1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thø hai ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2007 thöù hai ngaøy 19 thaùng 11 naêm 2007 taäp ñoïc tieát 21 oâng traïng thaû dieàu i muïc tieâu ñoïc ñuùng laáy laøm dieàu trong laøng laø löng traâu ñoïc troâi chaûy

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bieát daáu hieäu chính cuûa caâu hoûi laø töø nghi vaán vaø daáu chaám hoûi - Xaùc ñònh ñöôïc caâu hoûi trong ñoaïn vaên. - Bieát ñöôïc caâu hoûi phuø hôïp vôùi noäi dung vaø muïc ñích[r]

(1)

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007

TẬP ĐỌC

Tiết 21

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: lấy làm diều, làng, là, lưng trâu…

- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ dấu câu Nhấn giọng từ ngữ nói đ2 T/c, thơng minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó

Nguyễn Thế Hiền

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi

II ĐỒ DÙNG

- Tranh T 109 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm 2 Dạy học mới

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc đoạn

- Gọi hs đọc toàn - GV đọc mẫu

- HS tiếp nối đọc

Đ1: Từ đầu đến "…để chơi" Đ2: Tiếp "…chơi diều" Đ3: Tiếp "…của thầy" Đ4: Phần lại

(2)

b Tìm hiểu bài.

- Y/c hs đọc đoạn

- Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hồn cảnh gia đình cậu?

- Cậu bé ham thích trị gì? - Những chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền?

- Đoạn + cho em biết điều gì?

- Ghi ý đoạn

- Y/c hs đọc đoạn 3, trả lời - Nguyễn Hiền ham học, chịu khó nào?

- ND đoạn gì? - Ghi ý

- Y/c hs đọc đoạn

- Vì bé Hiền gọi là: Ông trạng thả diều?

- Câu truyện khuyên điều gì?

- Đoạn cuối cho em biết điều gì?

- Ghi ý đoạn

- Y/c hs tìm nội dung

- Ghi ND

- hs đọc tiếp nối

- Trần Nhân Tông, gia đình cậu nghèo

- Thích chơi diều

- Đọc đâu hiểu đó, có trí nhớ lạ thường

- Tư chất thông minh Nguyễn Hền

- hs đọc

- Đứng nghe giảng nhờ, mượn bạn, sách lưng trâu, bút ngón tay, đèn vỏ trứng… - Tính ham học, chịu khó Nguyễn Hiền

- hs đọc

- Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều - Có ý chí, quan tâm làm điều mong muốn

- Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên

- Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi

- hs nhắc lại nội dung

c Đọc diễn cảm

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

- Y/c hs luyện đọc đoạn văn

- hs đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - hs bàn luyện đọc "Thầy phải kinh ngạc…vào trong"

(3)

- Thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét giọng đọc - cho điểm

- Y/c hs đọc toàn

(4)

Củng cố: Truyện ca ngợi ai? Về điều gì? Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? ` Nhận xét tiết học

TỐN

Tiết 51

NHÂN, CHIA VỚI 10, 100, 1000… I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết cách thực nhân ( chia) số tự nhiên với 10, 100, 1000…

- Vận dụng để tính nhanh nhân (chia) với 10, 100, 1000… II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Nêu tính chất giao hốn phép nhân? Cho VD

- Nhận xét, cho điểm

- hs trả lời 2 Bài mới

2.1 Hướng dẫn hs nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10

Ghi 35 x 10 = ?

- Yêu cầu hs nhận xét

Từ 35 x 10 = 350; 350 : 10 = 35

- Cho hs nhận xét

- hs nêu, trao đổi cách làm VD: 35 x 10 = 10 x 35

= chục x 35 = 35 chục Vậy 35 x 10 = 350

- Khi nhân 35 với 10 ta việc viết thêm vào bên phải 35 chữ số để có 350

(5)

2.2 Hướng dẫn hs nhân số với 100, 1000 chia số trịn trăm, trịn nghìn cho 100, 1000 (Thực tương tự trên) 2.3 Thực hành

Bài 1: Cho hs nhắc lại nhận xét học

- Gọi hs trả lời

phép tính - Hs làm theo y/c

- Cho hs nhận xét Bài 2:

- yến (1 tạ, tấn) kg?

- Nhận xét

(6)

Củng cố: Chuẩn bị sau

-CHÍNH TẢ

Tiết 11

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU

- Nhớ viết xác, đẹp khổ thơ đầu thơ: "Nếu có phép lạ"

- Làm tập tả, phân biệt s/x dấu hỏi, dấu ngã II ĐỒ DÙNG

Bài 2a, 2b, 3; bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Gọi hs lên bảng viết: xôn xao, sản xuất, suôn sẻ

- 3hs viết 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn nhớ viết tả

a Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi hs mở SGK T4 đọc khổ thơ đầu "Nếu…lạ"

- Gọi hs DTC khổ thơ

- Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước gì?

- hs đọc - HS đọc

+ Mong có phép lạ để mau hoa, kết trái ngọt…

b Hướng dẫn viết tả

- u cầu hs tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

- Yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày thơ

- Hạt giống, đáy biển, ruột đúc thành…

c HS nhớ - viết tả

d Sốt lời, chấm bài, nhận xét

(7)

Baøi 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm vào nháp

- Gọi hs nhận xét - chữa - Kết luận lời giải - Gọi hs đọc thơ

- HS đọc thành tiếng

- HS làm bảng phụ HS lớp viết

- Nhận xét - chữ

lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng

Baøi 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm - Gọi hs nhận xét - chữa - Gọi hs đọc lại câu

- Mời hs giải nghĩa câu GV kết luận lại cho hs hiểu

- HS đọc

- HS lên bảng - lớp làm vào - Nhận xét, bổ xung

- HS đọc

Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết

Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể Trăng mờ cịn tỏ

(8)

Củng cố: Gọi hs đọc trả lời câu Nhận xét tiết học - Chữ viết hs

-THỂ DỤC

Tiết 21

ƠN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC - TRỊ CHƠI NHẢY Ơ TIẾP SỨC I MỤC TIÊU

- Ôn KT động tác học TDTT chung Yêu cầu thực động tác

- Tiếp tục trị chơi: nhảy tiếp sức II CHUẨN BỊ

- còi, kẻ sân chơi trò chơi III LÊN LỚP

* Phổ biến nội dung - Khởi động

* Phần bản

- HS khởi động khớp a Bài TDTT chung

- Ôn động tác TD - L1: GV hướng dẫn

- L2: Lớp trưởng hô, làm mẫu - GV nhận xét

- GV chia nhóm - GV sửa sai cho hs

- KT thử động tác (6 đến phút) - Công bố kết kiểm tra

- Tập theo đội hình hàng ngang - Cả lớp tập x nhịp

- Cả lớp tập

- HS tập theo nhóm

- HS ngồi theo đội hình hàng ngang - GV gọi đến em lên KT thử b Trị chơi

- Nhảy tiếp sức (như 20) Kết thúc:

(9)

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 52:

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán

II ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ kẻ sẵn phần B SGK (bỏ trống dòng 2, 3, cột 4) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Muốn nhân (chia) với 10, 100, 100…

- GV nhận xét - cho điểm

HS trả lời, lấy VD 2 Bài mới

2.1 So sánh giá trị biểu thức:

(2 x 3) x vaø x (3 x 4)

- Gọi HS lên bảng tính GT BT

( x ) x = x = 24 x( x 4) = x 12 = 24 - HS lên bảng

- HS so sánh KT - BT GT

(2 x 3) x = x = 24; x (3 x 4) = 24

Vaäy: x (3 x 4) = (2 x 3) x

2.2 Vieát GTBT vào

- GV treo bảng phụ - Giới thiệu cách làm

- Cho GT a, b, c Gọi HS tính GT BT (a x b) x c a x (b x c) viết vào bảng

- Cho HS nhìn bảng So sánh kết " Khi nhân……và số thứ 3"

Tính GTBT a x b x c nhö sau: a x b x c - (a xb) x c = a x (b x c)

- HS lên bảng

- HS nhìn vào bảng, so sánh kết (a x b) x c a x (b x c) rút kết luận

(10)

2.3 Thực hành:

Baøi 1

- Cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt cách thực PT So sánh kết

- GV nhận xét

- HS thực PT phần a, b

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất:

- u cầu hs nhắc lại tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân

- HS trả lời - HS làm

13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

5 x x x = x x x = (9 x 3) x (5 x 2) = 27 x 10 = 270 Baøi 3:

- Yêu cầu cho HS đọc - phân tích - giải tốn

- Học sinh nói cách giải trình bày lời giải

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng

- HS thực Giải:

C1: Số HS lớp là: x 15 = 30 (hs) Số HS lớp là: 30 x = 240 (hs)

ÑS: 240hs C2:

Số bàn ghế lớp là: 15 x = 120 (bộ)

Số HS lớp là: x 120 = 240 (hs)

- HS nhắc lại T/c kết hợp phép nhân

Nhận xét, củng cố

(11)

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tieát 21

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU

- Hiểu thêm số từ bổ xung, ý nghĩa thời gian cho động từ - Biết sử dụng từ bổ xung, ý nghĩa thời gian cho động từ II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn câu BT1 + 2a, 2b; bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Động từ gì? Cho VD?

- Tìm động từ có đoạn văn: "Những mảnh lá…bụi chanh"

- Nhận xét, cho điểm

- HS trả lời, nêu VD

2 Bài mới 2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung - Giáo viên viết sẵn hai câu văn lên bảng

- Từ "sắp" bổ xung ý nghĩa cho ĐT "đến"? Nó cho biết điều gì? - Từ "đã" bổ xung ý nghĩa cho ĐT "trút"? Nó gợi cho em biết điều gì? KL:

- Yêu cầu hs đặt câu có từ bổ xung ý nghĩa thời gian cho ĐT

- Nhận xét

- hs đọc

- hs lên bảng, lớp làm vào đến; trút

- Thời gian; việc gần tới lúc diễn

- Thời gian, việc hoàn thành

- Bố em

Em làm xong Mẹ nấu cơm Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung

- Giáo viên phát bút bảng phụ cho học sinh làm

- Giáo viên gợi ý làm tập - Kết luận lời giải

- hs đọc tiếp nối

- HS trao đổi, thảo luận nhóm - HS trình bày

(12)

Bài 3:

- Hỏi học sinh tính khôi hài chuyện vui

- Giáo viên chốt lời giải - Học sinh trả lời

- Gọi học sinh trả lời

- Truyện đáng cười điểm nào?

- 2hs đọc

- Thảo luận - làm - Đọc - chữa Đã (đang); (đang)

- Vì nhà bác học làm việc phòng làm việc

- Bỏ "đang" người PV vào nói

- Bỏ "sẽ" tên trộm vào phịng

- Vì giáo sư đãng trí Củng cố:

Những từ thường bổ xung ý nghĩa thời gian cho ĐT?

(13)

-KỂ CHUYỆN

Tiết 11

BÀN CHÂN KỲ DIỆU I MỤC TIÊU

- Kể lại đoạn, toàn câu truyện "Bàn chân kỳ diệu" - Biết phối hợp kể với nét mặt, cử chỉ, thái độ

- Hiểu ý nghĩa: Dù hoàn cảnh khó khăn người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước Tự rút học cho

II ĐỒ DÙNG

- Tranh (107 SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 KTBC - GTB

1.2 Kể chuyện

- GV kể lần

- GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - đọc lại phía tranh

- GV kể lần 3:

Học sinh lắng nghe quan sát tranh bảng

1.3 Hướng dẫn kể chuyện

a Kể nhóm

- Chia nhóm - yêu cầu hs trao đổi,

kể chuyện theo cặp - HS kể nhóm b Kể trước lớp

- Tổ chức cho hs kể đoạn

- Mỗi nhóm cử hs thi kể tranh - Gọi học sinh nhận xét

- Tổ chức thi kể toàn truyện

- Các tổ cử đại diện thi kể - đến hs kể

c Tìm hiểu ý nghóa

- Câu truyện muốn khuyên ta điều gì?

- Em học điều Nguyễn Ngọc Ký?

- Hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước

- Nghị lực vươn lên sống - Tinh thần ham học, quan tâm vươn lên

(14)

Cuûng cố:

(15)

-KHOA HỌC

Tieát 21

BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU

- Tìm VD chứng tỏ TN nươc tồn thể: rắn, lỏng, khí

- Nêu khác T/c nước tồn thể Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, rắn ngược lại Vẽ sơ đồ chuyển thể nước

II ĐỒ DÙNG

- Hình 45 SGK: Sơ đồ chuyển thể nước Cốc, nến, nước đá, đĩa…

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC

- Nêu tính chất nước - nhận xét - cho điểm

- Nước tồn dạng nào? Cho VD

- hs trả lời

(16)

2.1 Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

*Bước 1:

Nêu số ví dụ nước thể lỏng

- Nước tồn thể nào? - Giáo viên dùng khăn ướt lau bảng - Liệu mặt bảng có ướt khơng?

*Bước 2:

Yêu cầu học sinh

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

*Bước 3:

Giáo viên kết luận SGK (T94)

Nước giếng, nước mưa, nước biển…

- hs lên sở tay vào mặt bảng lau nhận xét

Các nhóm đem đồ chuẩn bị làm thí nghiệm

- Quan sát nước nóng bốc - Nhận xét, nói lên tượng vừa xảy

- úp đĩa lên cốc nước nóng (1 phút)

2.2 Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại

- Yêu cầu hs hđ nhóm

- Nước lúc đầu khay thể gì? - Nước khay biến thành thể gì?

- Hiện tượng gọi gì?

- Nêu nhận xét tượng này? * Tổ chức cho hs làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng

- Nước đá chuyển thành thể gì? - Tại có tượng đó? - Nhận xét tượng này?

- Làm thí nghiệm (đọc TN SGK, quan sát hình vẽ, thảo luận) + Thể lỏng

+ Thành cục (thể rắn) + Đông đặc

- Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Nước có hình dạng khn làm đá

- HS làm thí nghiệm + Thể lỏng

- Nhiệt độ bên ngồi lớn nhiệt độ bên tủ lạnh nên nước đá tan

2.3 Sơ đồ chuyển thể nước

- Nước tồn thể nào?

(17)

chung (riêng) nào?

- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ chuyển thể

của nước - HS vẽ vào vở- đến hs lên bảng trình bày

Khí

(18)

-Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 53

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

- Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Nêu tính chất kết hợp phép nhân Cho VD

- Nhận xét, cho điểm

- hs trả lời 2 Bài mới

2.1 Ghi baûng: 1324 x 20 = ?

- Có thể nhân 1324 với 20 nào?

Có cách đặt sau: 1324 x 20 26480

- Viết chữ số vào hàng đơn vị tích

2 x = viết vào bên trái số x = viết vào bên trái số x = viết vào bên trái số x = viết vào bên trái số 1324 x 20 = 26480

20 = x 10

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480

(19)

2.2 Nhân số có tận chữ số 0

- Ghi: 230 x 70

- Có thể nhân 230 x 70 nào? - Hướng dẫn hs làm tương tự

230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = (23 x 7) x 100

Viết thêm số vào bên phải tích

23 x Ta coù:

230 x 70 = 16100

230 x 70 16100

- Viết chữ số hàng đơn vị hàng chục tích

7 x = 21 viết vào bên trái nhớ

7 x = 14 thêm 16 viết 16 vào bên trái

- hs nhắc lại cách nhân Luyện tập:

- Gọi hs phát biểu cách nhân với số có tận chữ số

- Gọi hs nêu cách làm kết quaû

- HS tự làm vào Bài 2:

- Gọi hs phát biểu cách nhân số tận chữ số

- HS laøm baøi

- Nêu cách làm kết - Cả lớp nhận xét

Baøi 3:

- Gọi hs đọc, tóm tắt đề - Yêu cầu hs làm

- Nhận xét

- hs đọc Giải:

Ơ tơ chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg)

Ơ tơ chở tất số gạo ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg)

ĐS: 3900 (kg) gạo ngô

Bài 4:

- Yêu cầu hs làm - Nhận xét

(20)

-TẬP ĐỌC

Tiết 22

CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU

- Đọc tiếng, từ khó: lo bền chí, câu chạch, sóng cả, rã… - Đọc trôi chảy, rõ ràng, thể giọng khuyên chí tình

- Hiểu nghĩa từ khó

- Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Khẳng định có chí định thành cơng, khun người ta giữ vững mục tiêu chọn

- Học thuộc lòng câu thành ngữ II ĐỒ DÙNG

- Tranh T 108 SGK - Bảng phụ, bút II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC

- Gọi hs tiếp nối đọc bài: Ông trạng thả diều

- Nêu đại ý

- Nhận xét, cho điểm

- hs đọc

2 Dạy học mới

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn luyện đọc - tìm hiểu

a Luyện đọc

- Gọi hs đọc tiếp nối - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc toàn - Gọi hs đọc giải - GV đọc mẫu

- hs đọc

- hs bàn luyện đọc - hs đọc

(21)

b Tìm hiểu baøi

* Gọi hs đọc câu hỏi - u cầu thảo luận nhóm - u cầu hs trình bày - Yêu cầu hs nhận xét - KL lời giải * Gọi hs đọc câu hỏi - Gọi hs trả lời

- KL lời giải

- Theo em phải rèn luyện ý chí gì? - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Ghi nội dung

- hs đọc

- HS thảo luận nhóm - Trình bày

- Các nhóm nhận xét - hs đọc

- hs trao đổi

+ Ngắn gọn: Chỉ câu + Có hình ảnh: Hình ảnh người làm việc thành cơng

+ Có vần điệu - Vượt khó

- Giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn Có ý chí định thành cơng

- hs nhắc lại c Đọc diễn cảm - HTL:

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm HTL theo nhóm

- Gọi hs ĐTL câu - Tổ chức thi đọc

- Nhận xét giọng đọc, cho điểm

- HS đọc theo nhóm - Lần lượt đọc

- đến hs thi đọc Củng cố: Các câu TN

(22)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 21

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I MỤC TIÊU

- Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi

- Biết đóng vai trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân Biết cách nói thuyết phục đối tượng

II ĐỒ DÙNG

- Baûng phụ, bút

III LÊN LỚP

1 KTBC

- hs trao đổi nguyện vọng học thêm mơn khiếu

- Gọi hs nhận xét - Nhận xét, cho điểm

- hs trao đổi - Hs nhận xét 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn trao đổi

a Phân tích đề tài

- KT việc chuẩn bị nhà

- Cuộc trao đổi diễn với ai?

- Trao đổi nội dung gì?

- Khi trao đổi cần ý điều gì?

- Lớp trưởng báo cáo - hs đọc đề

- Có ý chí, nghị lực vươn lên

(23)

b Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Gọi hs đọc gợi ý

- Gọi hs đọc truyện chuẩn bị - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên

- Gọi hs nói NV chọn - Gọi hs đọc gợi ý

- Gọi hs làm mẫu NV nội dung trao đổi

- Gọi hs đọc gợi ý

- Gọi cặp hs thực hỏi đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hơ nào?

+ Em chủ động hay người thân gợi chuyện?

- HS đọc

- Kể tên truyện, NV chọn - Vài hs trả lời

- hs đọc - hs đọc - Bố, chị

- Gọi bố xưng

- Bố chủ động nói chuyện với em c Thực hành trao đổi

- Trao đổi nhóm - Trao đổi trước lớp + Tiêu chí đánh giá:

ND chưa? Có hấp dẫn khơng?

- Các vai TĐ đúng, rõ ràng chưa? - Thái độ sao? Cử chỉ, động tác, nét mặt nào?

- Gọi hs nhận xét - Nhận xét, cho điểm

- hs chọn trao đổi - Vài hs tiến hành trao đổi - Lắng nghe

(24)

-LỊCH SỬ

Tiết 11

NHÀ LÝ RỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU

Sau baøi hs bieát:

- Nêu lý nhà Lý tiếp nối nhà Lê vai trị Lý Cơng Uẩn

- Lý Lý Công Uẩn định rời đô Đại La

- Sự phồn thịnh kinh thành Thăng Long thời Lý kể tên gọi khác kinh thành Thăng Long

II ĐỒ DÙNG

- Hình minh hoạ SGK; đồ hành Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối tiết 10

- Nhận xét, cho ñieåm

- hs trả lời 2 Bài mới

a HĐ1: Nhà Lý - nối tiếp nhà Lê.

- Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước nào? - Vì Lê Long Đĩnh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

- Vương triều nhà Lý năm nào?

- Nhà vua tính tình bạo ngược, lịng dân ốn hận

(25)

b HĐ 2: Nhà Lý rời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long.

- Yêu cầu hs quan sát đồ hành Việt Nam

- Năm 1010 vua Lý Công Uẩn rời đô từ đâu đâu?

- Yêu cầu hs thảo luận

- So với Hoa Lư, Đại La có thuận lợi hơn?

- GV tóm tắt (SGK)

- HS xác định vị trí vùng Hoa Lư, Thăng Long - Hà Nội đồ

- Từ Hoa Lư Đại La, đổi tên thành Thăng Long

- Trung tâm đất nước, đồng đất đai màu mỡ

c HĐ 3

- Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp số vật kinh thành Thăng Long

- Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào?

Nhận xét

- Yêu cầu hs kể tên khác kinh thành Thăng Long

- HS quan sát

- Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, ND đông, nhiều phố phường tươi vui

+ Tống Bình (454 - 456) + Đại La (866)

+ Thăng Long (1010) + Đông Đô (1397) + Đông Quan (1407) + Đông Kinh (1428) + Tỉnh Hà Nội (1831) + Thành phố Hà Nội ( ) + Thủ đô Hà Nội (1940) - HS đọc phần học Củng cố: Nhận xét, chuẩn bị tiết

(26)

-Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 54

ĐỀ XI MÉT VNG I MỤC TIÊU

- Giúp hs hình thành biểu tượng đơn vị đo S đề xi mét vuông - Biết đọc, viết, so sánh số đo S theo đơn vị dm2

- Biết đọc 1dm2 = 100cm2 và ngược lại.

II ĐỒ DÙNG

- Hình vng cạnh 1dm2 chia thành 100 vng ô = cm2

III LÊN LỚP 1 KTBC

- MUỐN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ TA LAØM NHƯ THẾ NAØO?

- NHẬN XÉT - CHO ĐIỂM

- HS TRẢ LỜI

2 Giới thiệu dm2

- Để đo S người ta dùng đơn vị đo đề xi mét vng

- dm2 S HV có cạnh dài dm

- GV giới thiệu cách đọc viết dm2

(viết tắt dm2) - HS quan sát để nhận biết: HV có cạnh 1dm xếp đầy 100 HV

nhỏ (S 1cm2) từ nhận biết mối

quan heä

1dm2 = 100 cm2

* Thực hành Bài 1+2:

- Y/c hs luyện đọc viết số đo S theo đề xi mét vuông Y/c hs đọc viết số đo S ký hiệu dm2

Baøi 3:

(27)

Baøi 4:

- Yêu cầu hs quan sát số đo theo cặp, so sánh để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm (đổi đơn vị đo)

Baøi 5:

- Yêu cầu hs quan sát HV HCN để phát mối quan hệ S hình theo hướng:

+ Tính S hình, so sánh viết Đ (S)

+ Không tính S hình, cắt ghép so sánh

- Nhận xét làm hs Củng coá:

(28)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 22

TÍNH TỪ I MỤC TIÊU

- HS hiểu tính từ Tìm tính từ đoạn văn Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ kẻ T2, bút III BAØI MỚI

1 KTBC

- hs lên bảng đặt câu có từ bổ xung ý nghĩa cho ĐT

- Gọi hs đọc + - Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng - hs đọc - Nhận xét 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Tìm hiểu VD

- Gọi hs đọc truyện: “Cậu hs Đơ-boa”

- Gọi hs đọc giải + Câu truyện kể ai? - Y/c hs đọc BT2

- Y/c hs thảo luận cặp đôi - Y/c hs trình bày

- Y/c hs nhận xét - KL lời giải

- hs đọc - hs đọc

- Bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ - hs đọc

- HS thảo luận làm - HS trình bày

- Nhận xét, chữa + Tư chất: chăm chỉ, giỏi + Màu sắc: trắng phau, xám

+ Hình dáng: nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn nheo

Bài 3:

- GV viết: lại nhanh nhẹn - “Nhanh nhẹn” bổ xung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng nào?

- Thế tính từ?

- hs đọc - Đi lại

(29)

2.3 Ghi nhớ

- Gọi hs đọc

- Y/c hs đặt câu có tính từ - GV nhận xét

- hs đọc - HS đặt câu

2.4 Luyện tập

Baøi 1:

- Gọi hs đọc y/c - nội dung - Y/c hs trao đổi, làm - Gọi hs nhận xét

- KL lời giải

- hs đọc

- Thảo luận cặp đôi - Nhận xét bạn

+ Gầy gò, cao, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quang, bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh

Baøi 2:

- Gọi hs đọc y/c

- Người bạn (người thân) em có đặc điểm gì? tính tình sao? Tư chất nào?

- Gọi hs đặt câu

- GV nhận xét, sửa lỗi - Y/c hs viết vào

- hs đọc

+ TT: dịu hiền, chăm + TC: thông minh, sáng

(30)

-ĐỊA LÝ

Tiết 11

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Sau hs nêu đặc điểm thiên nhiên, người, hđ sx người dân HLS trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên

- Chỉ dãy HLS, cao nguyên Tây Nguyên, TP Đà Lạt đồ

- Có ý thức yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ địa lý TN VN, bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- HS trả lời câu hỏi cuối - Nhận xét, cho điểm

- hs 2 Bài mới

* HĐ 1: Vị trí miền núi trung du. - Chúng ta học vùng nào? - Y/c hs xác định đồ

- Y/c hs điền vào lược đồ trống tên dãy HLS, đỉnh Phanxifăng, cao nguyên Tây Nguyên

- GV nhận xét

- hs đồ - HS điền

* HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên

- Y/c hs hđ cặp đôi tìm thông tin điền vào bảng

- hs thảo luận, hồn thiện Đặc điểm thiên

nhiên Địa hình Khí hậu

Hồng Liên Sơn Tây Nguyên - Y/c nhóm trả lời

- GV nhận xét

- Lần lượt nhóm trình bày * HĐ 3: Con người hđộng

- Y/c hs làm việc nhóm hồn thành bảng KT

- Các nhóm làm việc

(31)

Con người

HĐ sinh hoạt Dân tộc Trang phục

Lễ hội Thời gian

Tên số Lễ hội - Y/c hs trình bày

- Nhận xét, bổ xung - Đại diện nhóm trình bày * HĐ 4: Vùng trung du Bắc Bộ

- Y/c hs thảo luận

- Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa nào?

- Tại phải bảo vệ rừng TD? - Những biện pháp bảo vệ rừng - Nhận xét

- Thảo luận cặp đơi - Đỉnh trịn, sườn thoải - Bị khai thác

- Rừng che phủ đồi

- Trồng rừng nhiều Cấm phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi - Theo dõi bổ xung

(32)

-THỂ DỤC

Tiết 22

ƠN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC TRỊ CHƠI KẾT BẠN

I MỤC TIEÂU

- KT động tác TDTT chung Yêu cầu thực kỹ thuật, thữ tự

- Trò chơi kết bạn: Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động II CHUẨN BỊ

- còi III LÊN LỚP 1 Phần mở đầu

- Phổ biến nội dung, xoay khớp 2 Phần bản

a KT TDTT chung

- Ơn động tác TDTT chung đến lần Mỗi động tác x nhịp

- KT động tác TDTT chung

Mỗi hs thực động tác theo thứ tự HT tốt: Thực động tác HT: Đúng động tác, KT sai nhiều

CHT: TH sai đến động tác

b Trò chơi VĐ

Nêu tên trò chơi - HS chơi Củng cố: Công bố kết KT

-Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 55

MÉT VUÔNG I YÊU CAÀU

(33)

Biết 1m2 = 100dm2 ngược lại Biết giải số tốn có liên quan

đến cm2, dm2, m2.

II ĐỒ DÙNG

- Hình vuông cạnh 1m chia thành 100 oâ coù S = 1dm2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu m2

- Chæ HV, y/c hs quan sát

- Mét vuông S HV có cạnh

dài 1m Mét vng viết tắt m2 - HS quan sát HV, đếm số ô vng 1dm2 có HV phát mối

quan hệ 1m2 = 100dm2 ngược lại.

2 Thực hành

Bài + 2: Y/c hs tự đọc kỹ đề - làm

- Y/c hs đọc kết quả, hs khác nhận xét

- GV chữa bài, nêu KL

- HS đọc đề, làm

- Đọc kết - Nhận xét bạn

Baøi 3:

- Yêu cầu hs đọc - phân tích - giải tốn

Giải:

S viên gạch lát là: 30 x 30 = 900 (cm2)

S phòng S số viên gạch nền, S phòng laø:

900 x 200 = 180000 (cm2)

=18000 (m2)

ÑS: 18m2

Baøi 4:

(34)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 22

MỞ BÀI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu mở trực tiếp, gián tiếp văn kể chuyện

- Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo cách: gián tiếp, trực tiếp

- Vào trôi chảy, tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Yêu cầu hs thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống

- Nhận xét

- hs trình bày

2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Tìm hiểu VD

- Y/c hs quan sát tranh - Bức tranh vẽ gì? Bài + 2:

- Gọi hs tiếp nối đọc - Tìm mở truyện - Chốt lời giải

- Treo bảng phụ ghi sẵn cách mở (BT2 + 3)

- Y/c hs phát biểu bổ xung

- Thế mở trực tiếp, gián tiếp?

- hs đọc

- HS tìm đoạn mở “Trời thu tập chạy”

- Đọc chấm đoạn mở

- TT: Kể vào sv mở đầu câu truyện

- GT: Nói chuyện khác để dẫn vào câu truyện định kể

2.3 Ghi nhớ

(35)

2.4 Luyện tập

Bài 1:

- Gọi hs đọc y/c, nội dung

- Đó cách mở nào? em biết?

- Gọi hs phát biểu

- Nhận xeùt chung

- Gọi hs đọc lại cách mở

- Cách a MB trực tiếp kể vào sv mở đầu câu truyện Cách b, c, d mở gián tiếp khơng kể việc truyện mà nêu ý nghĩa hay truyện khác để vào truyện

Baøi 2:

- Gọi hs đọc truyện: Hai bàn tay - Câu truyện mở theo cách nào? - Nhận xét

- hs đọc - Trực tiếp Bài 3:

- Gọi hs đọc y/c

- Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai?

- Yêu cầu hs tự làm Đọc cho nhóm nghe

- Gọi hs trình bày

- GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs

- Nhận xét, cho điểm

- hs đọc

- Lời người kể chuyện lời bác Lê

- HS làm bài, Đọc nhóm - đến hs mở

(36)

-KHOA HỌC

Tiết 22

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

- Giúp hs hiểu hình thành mây

- Giải thích tượng nước mưa từ đâu Hiểu vịng tuần hồn nước TN Sự hình thành tuyết Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường

II ĐỒ DÙNG

- Hình minh hoạ T46, 47 SGK - Bảng phụ + bút màu

III LÊN LỚP 1 KTBC

- Trình bày chuyển thể nước - Nhận xét, cho điểm

- hs trình bày 2 Bài mới

* HĐ 1: Sự hình thành mây - u cầu hs thảo luận

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ Mục 1+2+3

- Vẽ lại, trình bày hình thành mây

(37)

* HĐ 2: Mưa từ đâu ra? - Tiến hành tương tự hđ

- Gọi hs lên bảng nhìn vào hình minh hoạ, trình bày tồn câu truyện giọt nước

- Nhận xét, cho điểm

- KL: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây mưa lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước TN

- Khi có tuyết rơi?

- Gọi hs đọc mục “Bạn cần biết”

- đến hs trình bày

- Nước rơi xuống gặp nhiệt độ 00C nước biến thành tuyết.

- hs đọc tiếp nối * HĐ 3: Trị chơi “Tơi ai?”

- Chia lớp thành nhóm đặt tên nước, nước, mây trắng, mây đen, mưa, tuyết

- Y/c nhóm vẽ hình dạng nhóm - Giới thiệu - Tên gì?

- Mình thể nào? - Mình đâu?

- ĐK biến thành người khác?

- Gọi hs trình bày, nhận xét

- HĐ nhóm

- Vẽ - CB lời thoại

- Trình bày - Tìm lời giới thiệu hay

* Kết thúc

(38)

-MỸ THUẬT

XEM TRANH CỦA HOẠ SỸ

I MỤC TIÊU

- học sinh bước đầu hiểu nội dung tranh - HS bước đầu làm quen với chất liệu kĩ thuật làm tranh - HS yêu thích vẻ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ - SGK, SGV

- Tranh sưu tầm hoạ sĩ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Giới thiệu

Hoạt động 1: Xem tranh

1 Về nông thôn sản xuất - HS học tập theo nhoùm

- HS quan sát tranh trang 28 SGK trả lời cac câu hỏi

+ Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh hình ảnh chính?

- HS trả lời- GV tóm tắt nhấn mạnh số ý - GV kết luận

2 Gội đầu

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Nêu tên tranh +Nêu tác giả tranh + tranh vẽ đề tài

+Hình ảnh hình ảnh

+ Màu sắc tranh thể

- HS trả lời

- GV bổ sung KL - Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học

Dặn dò: HS quan sát

-Thứ hai ngày 26 tháng 11năm 2007

TẬP ĐỌC

(39)

“VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU

- Đọc quầy, nản chí, mua xưởng Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu

- Đọc diễn cảm toàn Hiểu: hiệu cầm đồ, độc chiếm, trắng tay Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ T115 (SGK)

- Bảng phụ ghi đoạn: “bưởi mồ côi cha khơng nản chí” III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs đọc TL câu tục ngữ, nêu ý nghĩa số câu TN

- Nhaän xét, cho điểm

- hs đọc 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Luyện đọc - tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Y/c hs đọc tiếp nối theo đoạn

- Y/c hs đọc giải - Gọi hs đọc toàn - GV đọc mẫu

4 hs đọc

Đ1: Bưởi mồ côi cha ăn học Đ2: Tiếp không nản chí Đ3: Tiếp Trưng Nhị Đ4: Phần cịn lại - hs đọc

(40)

b Tìm hiểu bài

- Y/c cho hs đọc Đ1+2

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?

+ Trước chạy tàu thuỷ ơng làm gì?

+ Chi tiết chứng tỏ ông người có chí?

- Đ1+2 cho em biết điều gì? - Ghi ý Đ1+2

- Y/c hs đọc đoạn cịn lại

+ Ơng mở cơng ty vào thời điểm nào?

+ Ơng làm để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?

+ Thành cơng ơng cạnh tranh gì?

+ Nhờ đâu mà ơng thắng?

+ Tên tàu ơng có ý nghĩa gì?

+ Em hiểu bậc anh hùng kinh tế?

-+ Người thời gì?

+ ND phần lại gì? + ND gì?

- hs đọc

- Mồ côi cha từ nhỏ

- Làm thư ký, mở hiệu cầm đồ - Mất trắng tay bưởi khơng nản chí

- Bạch Thái Bưởi người có chí - hs nhắc lại

- Những tàu người Hoa độc chiếm

- Cho người đến diễn thuyết: Người ta tàu ta

- Khách tàu ông ngày đông

- Chủ tàu người Hoa bán lại tàu cho ông

- Biết khơi dậy lòng tự hào - Tên NVLS DTVN - Giành thắng lợi to lớn kinh doanh

- Những người sống thời đại với ông

- Sự thành công Bạch Thái Bưởi

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thuỷ

c Đọc diễn cảm - Y/c hs đọc tiếp nối

- Tổ chức cho hs luyện đọc - Thi đọc diễn cảm

- Nhaän xét, cho điểm

- hs đọc tiếp nối - HS LĐ theo cặp - hs thi đọc

(41)

-TỐN

Tiết 56

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết thực phép nhân số với tổng ngược lại - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Nêu quan hệ m2, dm2, cm2

- Nhận xét, cho điểm

- hs trả lời 2 Bài mới

a Tính so sánh GT hai BT.

4 x (3 + 5) x x x - HS tính, so sánh GT BT để rút KL x (3 + 5) = x = 32

4 x x x = 12 + 20 = 32 Vậy x (3 + 5) = x x x b Nhân số với tổng

- Chỉ cho hs thấy BT bên trái dấu “=” nhân số với tổng Biểu thức bên phải tổng tích số với SH tổng Từ rút KL:

Khi nhân với 3 Thực hành

Baøi 1: GV treo bảng phụ HD hs tính nhẩm

- HS tự làm vào Bài 2:

a GV cho hs làm vào Gọi hs lên bảng tính theo cách

- HS nhận xét xem cách thuận tiện

b Y/c hs làm theo cách Bài 3:

Gọi hs lên bảng tính: (3 + 5) x x x x

(42)

Baøi 4:

- GV ghi: 36 x 11 - Cho hs làm

- GV nêu cách làm mẫu 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x = 360 + 36 = 396 - Nhận xét

- Gọi hs đọc cách làm kết - Hs trình bày bảng

(43)

-CHÍNH TẢ

Tiết 12

NGƯỜI CHIẾN SỸ GIAØU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU

1 KTBC

- Y/c hs viết câu BT8 - Trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu - Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng - Cả lớp làm vào 2 Hướng dẫn viết tả

a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Y/c hs đọc đoạn văn

- ÑV viết ai?

- Câu truyện Lê Duy ứng kể

chuyện cảm động? - Vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương b Hướng dẫn viết từ khó

- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn viết,

luyện viết - Sài Gòn, tháng năm 1975, triển lãm, giải thưởng c Viết tả

d Soát lỗi, chấm bài

3 Hướng dẫn làm tập tả

Bài 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Y/c tổ thi tiếp sức, hs điền vào chỗ trống

- Nhận xét, KL lời giải

- Gọi hs đọc truyện Ngu Công dời núi

- hs đọc

- Các nhóm thi tiếp sức - Chữa

- hs đọc

Trung Quốc, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu chắt, truyền, chẳng, trời, trái

(44)

-THỂ DỤC

Tiết 23

HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT I MỤC TIÊU

- Trò chơi: "Mèo đuổi chuột" Y/c hs nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực, chủ động

- Học ĐT thăng HS nắm KT động tác - Thực tương đối

II CHUẨN BỊ đến còi III LÊN LỚP 1 Mở đầu

- Phổ biến nội dung - Xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai…

chạy nhẹ nhàng đến phút 2 Phần bản

a Bài TDTT chung

- Ơn động tác học, ĐT x nhịp

L1: GV điều khiển

L2: Cán điều khiển - GV quan sát sửa sai

* Thi đua tổ

- Tập từ đầu đến ĐT thăng

b Trò chơi vận động Trò chơi mèo đuổi chuột

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- GV quan sát

- HS chơi thử lần - HS chơi thức Kết thúc:

(45)

-Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 57

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU

- Giúp HS biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ kẻ BT1 (SGK) III LÊN LỚP

1 KTBC

- Muốn nhân số với tổng ta làm nào?

- Nêu công thức - Nhận xét

- hs lên bảng

2 Bài

2.1 Tính so sánh GT BT Ghi bảng: x (7 - 5) vaø x - x - Cho hs tính GT BT so saùnh KQ:

x (7 - 5) = x = x - x = 21 - 15 = Vaäy x (7 - 5) = x - x

- HS tính

2.2 Nhân số với hiệu - GV cho hs thấy BT bên trái dấu "=" nhân số với hiệu Biểu thức bên phải hiệu tích số với SBT ST

- HS rút KL (SGK)

Cơng thức: a x (b - c) = a x b - a x c Thực hành

Baøi 1: GV treo bảng phụ, nói cấu

(46)

Bài 2:

- Ghi phép tính 26 x lên bảng

- Y/c hs tự làm vào BT cịn lại

- GV nhận xét

- hs lên bảng làm theo cách 26 x = 26 x (10 - 1)

= 26 x 10 - 26 = 260 - 26 = 134 - HS trình bày

Bài 3:

- Y/c hs làm vào - Goi hs nêu KQ - GV nhận xét

- HS tự làm vào - HS trình bày

Bài 4: GV ghi bảng (7 - 5) x vaø x 3- x

- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào

- GV nhận xét

- 2hs lên bảng

- Nhận xét, so sánh KQ

- HS tập nêu cách nhân số với hiệu

(47)

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 23

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU

- Biết số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nói ý chí, nghị lực Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm cách sáng tạo, linh hoạt Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết BT3 + bút sạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Gọi hs đặt câu có sử dụng tính từ Gạch chân tính từ

- Thế tính từ? Cho Vd - Nhận xét, cho điểm

- hs thực

2 Bài mới 2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn làm BT Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Y/c hs tự làm

- Gọi hs nhận xét, chữa - Nhận xét - KL lời giải

- hs đọc

- hs làm vao - hs lên bảng - Nhận xét - bổ xung bạn Chí: rất; hết sức: chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí cơng

Chí: muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí

hướng, qchí… Bài 2: Gọi hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs thảo luận cặp đôi - Gọi hs phát biểu bổ xung

- Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa từ nào?

- Có t/c chân tình, sâu sắc nghĩa từ nào?

- 2hs đọc - HS thảo luận Dòng b: nghị lực + Kiên trì

(48)

Bài 3:

- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm

- Gọi hs nhận xét, chữa - Nhận xét, KL lời giải - Gọi hs đọc đv hoàn chỉnh

- hs đọc

- hs lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, bổ xung bạn - hs đọc

nghị lực, nản chí, qtâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng

Bài 4:

- Gọi hs đọc y/c nội dung - Y/c hs trao đổi, thảo luận - GV giải nghĩa đen cho HS

- Gọi hs phát biểu ý kiến bổ xung cho nghĩa câu tục ngữ

- Nhận xét, KL ý nghĩa câu tục ngữ

- hs đọc

- Thảo luận cặp đôi - Lắng nghe

- HS phát biểu

(49)

-KỂ CHUYỆN

Tiết 12

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- Kể câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện NV nói người có nghị lực, ý chí vươn lên Hiểu nội dung, ý nghĩa câu truyện

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp với nét mặt, cử chỉ… - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn II ĐỒ DÙNG

- Truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề + gợi ý viết sẵn bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC

- hs nối tiếp kể đoạn truyện "Bàn chân kỳ diệu"

- Em học điều Nguyễn Ngọc Ký?

- Nhận xét, cho ñieåm

- 3hs thực

2 Dạy học mới 2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề

- Gọi hs đọc đề - GV phân tích đề - Gọi hs đọc gợi ý

- Gọi hs giới thiệu truyện

- Gọi hs giới thiệu câu truyện định kể

- Y/c hs đọc gợi ý

- hs đọc - Lắng nghe

- hs đọc tiếp nối

- Lần lượt hs giới thiệu truyện - đến hs giới thiệu truyện Tôi xin kể câu truyện về…

- hs đọc b Kể nhóm

(50)

c Kể trước lớp

- Tổ chức cho hs thi kể

- Nhận xét, bình chọn câu truyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

- 5đến hs thi kể, trao đổi ý nghĩa truyện

(51)

-KHOA HỌC

Tiết 23

SƠ ĐỒ TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Củng cố KT vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ

- Vẽ, trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh II ĐỒ DÙNG

- Hình minh hoạ T48, 49 SGK - Bảng phụ, bút

III LÊN LỚP 1 KTBC

- Mây hình thành nào? - Nêu tạo thành tuyết?

- Trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên?

- Nhận xét - cho điểm

- hs lên bảng

2 Bài mới

* HĐ1: Vịng tuần hoàn nước tự nhiên

- Y/c hs quan sát hình TH8

- Những hình vẽ sơ đồ?

- Sơ đồ mơ tả tương gì? - Hãy mơ tả lại tượng đó? - Gọi vài nhóm trình bày Các nhóm khác bổ xung, nhận xét

- GV nhận xét, KL (SGK)

- HS hđ nhóm

+ Sông nhỏ chảy sông lớn… bay hơi, ngưng tụ, mưa… - Bổ xung, nhận xét

(52)

* HĐ2: Em vẽ sơ đồ tuần hoàn nước TN

- Y/c hs hđ cặp đơi, thực y/c - Gọi hs trình bày

- Nhận xét

- Gọi hs lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn nước bảng

- Gọi hs nhận xét

- Hoạt động cặp đơi - HS trình bày

- hs lên bảng ghép - HS nhận xét

* HĐ3: Trị chơi Đóng vai

- Em nhìn thấy bác vứt túi rác xuống mương cạnh nhà Em nói gì?

- HS đóng vai - giải tình

(53)

-Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 58

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp cố kiến thức học t/c giao hoán, kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng (hoặc hiệu)

- Thực hành tính tốn, tính nhanh II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Y/c hs nhắc lại t/c phép nhân

- Nhận xeùt

4 hs viết BT chữ, phát biểu lời: a x b = b x a

(a x b) x c = a x (b x c) a x (b - c) = a x b - a x c a x (b + c) = a x b + a x c

2 Thực hành

Bài 1: GV hướng dẫn cách làm Bài 2:

a Cho hs tự làm vào

- Gọi hs nói KQ, nhận xét KQ Chọn cách làm thuận tiện

- HS làm vào - HS trình bày - Chọn

134 x x = x x 134 = 2680 x 36 x = x x 36 10 x 36 = 360

(54)

Baøi3:

- Gợi ý cho hs nhận thấy chuyển thành số nhân tổng

- Gọi hs đọc cách làm KQ

- Cho hs nhaän xét cách làm, KQ bạn

- GV nhận xét

- HS làm

217 x 11 = 217 x (10 +1) = 217 x + 217 x 10 = 217 + 2170 = 2387 217 x = 217 x (10 - 1)

= 217 x 10 - 217 x = 2170 - 217 = 1853 Baøi 4:

- Y/c hs nêu cách tính P, S HCN - Đọc đề, tóm tắt đề

- Y/c hs giải toán - Nhận xét

- hs nêu - hs đọc

- Cả lớp làm vào vở, em lên bảng CR sàn là: 180 : = 90 (m)

Chu vi sàn laø: (180 + 90) x = 540m

S sàn là: 180 x 90 = 16.200 (m2)

ÑS: 16.200 (m2)

(55)

-TẬP ĐỌC

Tieát 24

VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: Lê-ô-nác-đô-Vê-rô-ki-ô, dạy dỗ, trân trọng… - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ Đọc diễn cảm toàn - Hiểu từ ngữ: Khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng

- Hiểu nội dung Lê-ô-nác-đô da Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện

II ĐỒ DÙNG

Tranh T121 SGK, bảng phụ viết đoạn: "Thầy Vê-rô-ki-ô…vẽ ý"

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC

- Y/c hs đọc tiếp nối bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi

- Gọi hs đọc toàn - Nhận xét, cho điểm

- 2hs đọc - hs đọc 2 Dạy - học mới

2.1 GTB

2.2 Luyện đọc - tìm hiểu a Luyện đọc

- Gọi hs đọc tiếp nối (3 lượt hs đọc) - Gọi hs đọc giải

- Gọi hs đọc toàn - GV đọc mẫu

- hs đọc

Đ1: Từ đầu đến "…được ý" Đ2: Phần cịn lại

b Tìm hiểu - Y/c hs đọc Đ1

- Sở thích Lê-ơ-nác-đơ cịn nhỏ gì?

- Vì ngày đầu học vẽ cậu bé cảm thấy chán ngán?

- hs đọc + Thích vẽ

(56)

- Tại thầy cho vẽ trứng khơng dễ?

- Thầy cho học trị vẽ trứng để làm gì?

- Đ1 cho em biết điều gì? - Ghi ý Đ1

- Y/c hs đọc đoạn

- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào?

- Nguyên nhân khiến cậu bé trở thành hoạ sỹ tiếng?

- Noäi dung Đ2 gì? - Ghi ý Đ2

- Nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô thành đạt đến vậy?

- ND gì? - Ghi ND

- Mỗi có nét riêng mà khổ công vẽ

- Biết cách quan sát vật - Cậu bé khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy

- HS đọc

- Danh hoạ kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà bác học… - Ham thích vẽ, có tài bẩm sinh, có thầy giỏi, khổ luyện tập, có ý chí, tâm học vẽ

- Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô - Khổ công rèn luyện

- Ca ngợi khổ công rèn luyện củaLê-ô-nác-đô Đa Vin-xi

- hs nhắc lại c Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối - Tìm cách đọc hay - Gọi hs đọc tồn

- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc - Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, cho điểm - Tổ chức thi đọc toàn - Nhận xét, cho điểm

- hs đọc - hs đọc

- HS luyện đọc theo cặp - đến hs thi cặp - hs thi đọc

Củng cố: Câu chuyện danh hoạ Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?

Nhận xét tiết học

(57)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23

KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu kết mở rộng, không mở rộng văn kể chuyện

- Biết viết đoạn kết văn kể chuyện theo hướng mở rộng không mở rộng Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn kết Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng

III LÊN LỚP KTBC

- Gọi hs đọc mở gián tiếp truyện “Hai bàn tay”

- Nhận xét, cho điểm

- hs đọc Bài

2.1 GTB

2.2 Tìm hiểuVD

- Gọi hs tiếp nối đọc truyện “Ơng trạng thả diều”

- Gọi hs phát biểu - Nhận xét

- hs đọc

+ Vào đời vua…chơi diều + Phần lại

KB: “Thế rồi…VN ta” Bài 3:

- Gọi hs đọc y/c nội dung - Y/c hs làm việc nhóm - Gọi hs phát biểu – GV nhận xét

- hs đọc

- Trao đổi nhóm đơi Bài 4:

- Gọi hs đọc y/c – treo bảng phụ - Gọi hs phát biểu

- KL

- Thế KB mở rộng (khơng mở rộng)?

- HS so sánh

- Trả lời theo ý hiểu 2.3 Ghi nhớ

(58)

Baøi 1:

- Gọi hs đọc y/c nội dung

- Đó kết theo cách nào? Vì em biết?

- Gọi hs phát biểu - Nhận xét chung

- hs đọc tiếp nối

- Cách a kết khơng mở rộng nêu KT câu truyện

- Cách b, c, d, e KB mở rộng đưa thêm nhiều lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục câu truyện Bài 2:

- Gọi hs đọc y/c nội dung - Y/c hs tự làm

- Gọi hs phát biểu

- Nhận xét, KL lời giải

- hs đọc

- Thảo luận cặp đôi

- đến hs kết Bài 3:

- Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs làm cá nhân

- Gọi hs đọc – GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp

- 1hs đọc

(59)

-LỊCH SỬ

Tieát 12

CHÙA THỜI LÝ I MỤC TIÊU

- Sau HS nêu được: Trước thời Lý, đạo Phật phát triển, chùa chiền xây dựng nhiều nơi Chùa cơng trình KT đẹp, nơi tu hành nhà sư, nơi SHVH cộng đồng

- Mô tả được1 chùa II ĐỒ DÙNG

- Hình minh hoạ SGK, bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 KTBC

- Y/c hs trả lời câu hỏi cuối -Nhận xét,cho điểm

- hs trả lời Hoạt động 1:

- Y/c hs đọc đoạn: Đạo Phật…thịnh đạt

- Đạo Phật du nhập vào nước ta từ có giáo lý nào? - Vì nhân dân ta lại tiếp thu đạo Phật?

- 1hs đọc - Từ sớm

- Thương yêu đồng loại, nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn… - Phù hợp với lối sống nhân dân HĐ2: Sự phát triển đạo Phật

dưới thời Lý

- Y/c hs thảo luận nhóm

- Những SV cho thấy thời Lý, đạo Phật thịnh đạt?

- HS thảo luận nhóm

+ Truyền bá rộng rãi, ND theo đạo Phật đông, nhiều nhà vua theo đạo + Chùa mọc lên khắp nơi Năm 1031 xây 950 chùa…

4 HĐ3: Chùa ĐSVH ND - Chùa gắn với SH văn hóa ND ta

(60)

5 HĐ4: Tìm hiểu số ngơi chùa thời Lý

- Y/c hs trưng bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm

- Y/c chuaån bị thuyết minh tư liệu

- Các tổ trình bày - Tổng kết, khen ngợi

- HS trưng bày tư liệu sưu tầm

- Đại diện hs tổ trình bày Củng cố: Chùa thời Lý lại đến

ngày có GT VH dân tộc ta?

(61)

-Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007

TỐN

Tiết 59

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết cách nhân với số có chữ số

- Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ phép nhân với số có hai chữ số

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs viết công thức: a x b = b x a

(a x b) x c = a x (b x c) Và phát biểu lời

- GV nhận xét, cho điểm

- hs trả lời

2 Bài

2.1 Tìm cách tính 36 x 23

- GV cho lớp đặt tính tính vào bảng giấy nháp

36 x + 36 x 20

- Gợi ý cho HS nhận thấy 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108

= 828

- HS đặt tính tính

2.2 Giới thiệu cách đặt tính tính - GV ghi bảng

36 x 23 108 72 828

(62)

3 Thực hành

Bài 1: Cho hs làm phép tính GV chữa

- HS tự đặt tính tính

86 x 53 = 4558; 157 x 24 = 3768 33 x 44 = 1452; 1122 x 19 = 21318 Baøi 2:

- Cho hs tự làm chữa - HS làm vào – hs lên bảng

+ Nếu a = 13 45 x a = 45 x 13 = 585 + Nếu a = 26 45 x a =45 x 26 =1170 + Nếu a = 39 45 x a =45 x 39 =1755 - Nhận xét, chữa

Baøi 3:

- Y/c hs đọc đề, phân tích, giải tốn - Y/c hs lên bảng trình bày

- GV nhận xét

- hs đọc đề, phân tích đề - HS làm vào

- HS leân baûng Giaûi:

(63)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24

TÍNH TỪ (TIẾP) I MỤC TIÊU

- Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm, tính chất - Biết cách dùng tính từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất II.ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút dạ, từ điển III LÊN LỚP

1.KTBC

- Gọi hs đặt câu với từ nói ý chí, nghị lực người

- Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng - HS nhận xét Bài

2.1 GTB

2.2 Tìm hiểu VD Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung - Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Y/c hs nhận xét

- Em có nhận xét mức độ đặc điểm tờ giấy

- hs đọc

- Trao đổi nhóm a) Mức độ trắng BT b) Mức độ trắng c) Mức độ trắng cao - Trắng TB: Trắng - Trắng ít: trăng trắng - Trắng cao: trắng tinh Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung

- Y/c hs thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi

- Gọi hs phát biểu, nhận xét - KL: Có cách thể mức độ

- HS trả lời

- Thêm từ trước TT trắng

- Tạo từ cách ghép: hơn, với TT trắng: trắng hơn, trắng

(64)

2.3.Ghi nhớ

- Y/c hs lấy VD cách thể

- hs đọc

- Tim tím, tím biếc, tím, cao 2.4 Luyện tập

Bài 1:

- Gọi hs đọc y/c – nội dung - Y/c hs tự làm

- Gọi hs chữa bài, nhận xét - Nhận xét, KL lời giải - Gọi hs đọc đoạn văn

- 1hs đọc

- HS tự làm

- Nhận xét, chữa bạn - hs đọc

Thơm đậm, ngọt, thơm lắm, ngà, trắng ngọc, lộng lẫy hơn, tinh khiết Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Y/c hs trao đổi tìm từ - Gọi hs trình bày

- Gọi nhóm khác bổ xung

- HS trao đổi tìm từ, ghi từ tìm vào bảng phụ

- Đại diện hs trình bày

- Bổ xung từ mà nhóm bạn chưa có:

+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ quá, đỏ lắm…

+ Cao: cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao hơn, cao

+ Vui: vui, vui lắm, vui quá… Baøi 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Y/c hs đặt câu, đọc câu đặt – Gọi hs nhận xét

- Nhận xét

- 1hs đọc

- Lần lượt đọc câu đọc + Mẹ làm em vui quá! + Mũi đỏ chót + Bầu trời cao vút

(65)

-ĐỊA LÝ

Tiết12

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU

- Sau hs có khả vị trí ĐBBB đồ địa lý TNVN

- Trình bày số đặc điểm ĐBBB hình dạng, hình thành địa hình, S, sơng ngịi, nêu vai trị hệ thống đê ven sơng

- Có ý thức bảo vệ đê điều, kênh mương II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ địa lý TNVN

-Tranh ảnh ĐBBB (SGK) - Bảng phụ, bảng từ, sơ đồ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn?

- Nêu đặc điểm vùng Trung du Bắc Bộ

- Nhận xét – cho điểm

- hs trả lời

2 Bài mới: GVGTB

* HĐ1: Vị trí, hình dạng ĐBBB - Y/c hs quan sát đồ

- GVGT: Vùng ĐBBB có hình dạng D với đỉnh -, cạnh đáy đường bờ biển

- Y/c hs đồ, nhắc lại vị trí ĐBBB

- Y/c hs xác định, tô màu vàng vùng ĐBBB lược đồ

- GV nhận xét

- HS quan sát

(66)

*HĐ2: Sự hình thành S, địa hình ĐBBB

- ĐBBB sông bồi đắp? Hình thành nào?

- ĐBBB có S lớn thứ ĐB nước ta? S bao nhiêu? - Địa hình ĐB nào? - GV nhận xét

- Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi + Sông Hồng, sơng Thái Bình Phù sa lắng đọng

+ Có S lớn thứ (15000 km2), tiếp

tục mở rộng

+ Địa hình ĐB phẳng * HĐ 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi

ở ĐBBB

- Y/c hs quan sát lược đồ, đồ - Ghi tên sông ĐBBB - Y/c hs kể tên sơng tìm

- Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? - Tại sơng có tên Sơng Hồng? - Sơng Thái Bình sơng hợp thành?

- HS quan sát

- HS làm việc cá nhân

- Sông Hồng, Thái Bình, Đuống, Thương, Luộc…

- Sơng có nhiều phù sa, nước sơng quanh năm có màu đỏ

- Sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục Nam * HĐ4: Hệ thống đê ngăn lũ ĐBSH

- ĐBBB mùa mưa nhiều? - Mùa mưa nước sôngMN? -Người dân ĐBBB làm để hạn chế tác hại lũ lụt ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2,3 SGK

* Tổng chiều dài hệ thống đê gần 1700 km, ngày đắp cao, bề mặt to ra, cứng

- Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?

Củng cố:

-Y/c hs đọc phần ghi nhớ (SGK) - Nêu đặc điểm ĐBBB?

-HS hoạt động nhóm đơi: +Mùa hè

+Nước sơng dâng cao, gây lũ lụt + Đắp đê dọc sông

+ Đắp đê, kỹ thuật đê, bảo vệ đê - đến Hs đọc

(67)

-THỂ DỤC

Tiết: 24

ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT

I MỤC TIÊU

- Trò chơi “ Mèo đuổi Chuột “ Y/c tham gia chơi luật

- Ôn động tác học TD PT chung Y/c thuộc thứ tự động tác chủ động tập kỹ thuật

- Học động tác nhảy Y/c nhớ tên, tập động tác II CHUẨN BỊ

- còi III LÊN LỚP phần mở đầu:

- Phổ biến nội dung - Dậm chân chỗ, vỗ tay, hát Khởi động khớp

2 Phần

a Trị chơi vận động:” Mèo đuổi Chuột” cách đánh 23

- HS chơi nhiệt tình, luật b Bài Thể Dục phát triển chung:

- Ôn động tác học - Giáo viên điều khiển * Học động tác nhảy

- Giáo viên nêu tên, làm mẫu động tác, vừa tập vừa hơ

- Chọn vài Hs tập mẫu - Giáo viên nhận xét - Giáo viên điểu khiển

- HS tập lần

+ Tập theo nhóm, thi đua tổ - HS tập

- hs tập Cả lớp quan sát - HS tập hoàn chỉnh động tác Phần kết thúc:

- Giáo viên hệ thống Nhận xét thái độ tập

(68)

-Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007

TOÁN

Tiết 60

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp hs rèn luyện KN nhân với số có 2chữ số - Giải tốn có phép nhân với số có chữ số II ĐỒ DÙNG

-Bảng phụ + bút III LÊN LỚP

Baøi 1:

- Y/c hs tự đặt tính, tính – chữa - Nhận xét

- HS làm - HS chữa 17 x 86 = 1462 428 x 39 = 17862 2057 x 23 = 47311 Bài 2:

- Y/c hs tính giấy nháp nêu kết tính để viết vào

- GV nhận xét

- HS làm

Nếu m = m x 78 = x78 = 234 Vậy phải viết 234 vào

Bài 3:

- Y/c hs phân tích đề – giải tốn - GV nhận xét

- hs đọc đề – phân tích đề - HS trình bày

Giải:

Trong 1giờ tim người đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần)

Trong tim người đập số lần là: 4500 x 24 = 108000 (lần)

(69)

Baøi + 5:

- Y/c hs đọc đề, phân tích – giải toán

- GV nhận xét - hs đọc, phân tích đề.- HS trình bày Bài 5: Giải

Số hs lớp 12 là: 30 x 12 = 360 (hs) Số hs lớp là: 35 x = 210 (hs) Tổng số hs trường là:

360 + 210 = 570 (hs) ÑS: 570 hs Củng cố: Nhận xét tiết học

(70)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 24

KỂ CHUYỆN – KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU

- HS thực hành viết văn kể chuyện

- Bài viết nội dung, y/c đề bài, có NV, kiện, cốt truyện (MB, DB, kết thúc)

- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng, sáng tạo

II ĐỒ DÙNG

- Bảng lớp viết sẵn dàn ý vắn tắt văn kể chuyện III LÊN LỚP

1 KTBC

- KT giấy bút hs Thực hành viết

Đề bài:

Kể lại câu truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi lời chủ tàu người Pháp người Hoa

- Yêu cầu hs nêu trọng tâm yêu cầu đề - Cho hs viết

- Tổng kết: thu chấm – Nhận xét chung

-KHOA HỌC

Tieát 24

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết vai trò nước sống người, đv TN Biết vai trò nước sx nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn nước địa phương II ĐỒ DÙNG

- Cây trồng, hình minh hoạ SGK T50, 51 Sơ đồ (vịng…T49 SGK) III LÊN LỚP

1 KTBC

-Vẽ sơ đồ tuần hồn nước TN

- Trình bày vịng tuần hồn nước

(71)

-MỸ THUẬT

ĐỀ TÀI SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- HS biết công việc bình thường diễn ngày - HS biết cách vẽ vẽ tranh thể rõ nội dung

- HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình> II CHUẨN BỊ

- SGK,SGV

- Một số tranhcủa hoạ sĩ III CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC

- Giới thiệu

Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung đề tài - HS hoạt động nhóm

- HS thảo luận

+ Các tranh vẽ đề tài gì? + Em thích tranhnào? Vì sao? Hoạt động2: Cách vẽ tranh

- Vẽ hình ảnh - Vẽ maøu

Hoạt động3: Thực hành - GV quan sát

Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV HS lựa chọn

- HS nhận xét đánh giá Dặn dò: Chuẩn bị sau

Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007

TẬP ĐỌC

Tiết 25

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU

- Đọc thành tiếng, đọc từ khó: Xi-ơn-cốp-xki dại dột, nảy ra, non nớt

(72)

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ nói ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết Xi-ôn-cốp-xki Đọc diễn cảm

- Hiểu: thiết kế, khí cầu, sa hồng, tâm niệm

- Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu thực thành cơng ước mơ tìm đường lên II ĐỒ DÙNG

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki III LÊN LỚP

1 KTBC

- Yêu cầu hs đọc “Vẽ trứng”, trả

lời câu hỏi - hs thực yêu cầu Bài

2.1 GTB

2.2 Luyện đọc

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn

- GV nhaän xeùt

- Gọi hs đọc giải - Gọi hs đọc - GV đọc mẫu

- hs đọc

Đ1: từ đầu…bay Đ2: Tiếp…tiết kiệm thơi Đ3: Tiếp….vì

Đ4: Phần cịn lại - 1hs đọc

(73)

2.3 Tìm hiểu - Y/c hs đọc Đ1

- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Khi cịn nhỏ, ơng làm để bay được?

- Hình ảnh gợi ước muốn tìm cách bay khơng trung Xi-ơn-cốp-xki?

- Đ1 cho em biết điều gì? - Ghi ý Đ1

- Y/c hs đọc đoạn 2+3, trả lời câu hỏi + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơn-cốp-xki làm gì?

+ Ơng kiên trì thực ước mơ nào?

+ Nguyên nhân giúp ông thành công gì?

- ý đoạn - Y/c hs đọc đoạn - ý đoạn gì? - Ghi ý đoạn

- Em đặt tên khác cho truyện - Câu truyện nói lên điều gì?

- Ghi nội dung

- hs đọc

- Được bay lên bầu trời - Nhảy qua cửa sổ

- Quả bóng khơng có cánh bay - Ước mơ Xi-ơn-cốp-xki

- Đọc sách, làm thí nghiệm

- Sống kham khổ, mua báo, sách vở, dụng cụ thí nghiệm

- hs nhắc lại

- Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki - HS đặt tên:

+ Người chinh phục + Ơng tổ ngành du hành vũ trụ

- Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki

- Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên

2.4 Đọc diễn cảm - Y/c hs đọc tiếp nối

- Đưa đoạn cần luyện đọc: “Từ nhỏ… hàng trăm lần”

- Thi đọc

- Nhận xét, cho điểm - Thi đọc toàn - Nhận xét, cho điểm

(74)

Củng cố: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

(75)

TỐN

Tiết 61

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết cách có kỹ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ + bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs đặt tính tính 36 x 44; 24 x 53

- Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng Bài

2.1 Trường hợp tổng hai chữ số bé 10

- Cho lớp đặt tính tính

27 x 11 27 27 297

- Cho hs nhận xét kết 297 với thừa số 27 KL

- hs lên bảng viết

- HS nhận xét:

Để có 297 ta viết số vào chữ số 27

2.2 Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10

- Y/c đặt tính tính 48

x 11 48 48 528

Chú ý: trường hợp tổng chữ số 10 làm

- HS tự đặt tính tính - HS rút cách nhân nhẩm

4 + = 12 viết vào hai chữ số 48 đươc 428, thêm vào 428 528

2.3 Thực hành

(76)

Baøi 1:

- Cho hs laøm baøi

- GV nhận xét - HS làm bài, chữa bài34 x 11 = 374; 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902

Baøi 2:

- Nên cho hs nhân nhẩm với 11 - GV nhận xét

- HS làm bài, trình bày: x : 11 = 25; x : 11 = 78 x = 25 x11; x = 78 x 11 x = 275; x = 858 Baøi 3:

- Cho hs nêu tóm tắt tốn giải chữa

- GV nhận xét

- HS nêu tóm tắt – giải tập Số hs khối là: 11 x 17 = 187 (bạn) Số hs khối có là:

11x 15 = 165 (bạn) Số hs khối lớp có là:

187 + 165 = 352 (bạn) ĐS: 352 (bạn) Bài 4:

- Y/c cho đọc đề toán

- Thảo luận – rút câu trả lời - Nhận xét

(77)

-CHÍNH TẢ (NGV)

Tiết 13

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU

- Nghe, viết xác, đẹp đoạn: “Từ nhỏ…hàng trăm lần”

- Làm tập tả, phân biệt âm đầu l/n Các âm i/ie

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC

- Y/c hs viết: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực

- Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng Bài

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn viết tả a Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi hs đọc đoạn văn

- Đoạn văn viết ai?

- Em biết nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?

- 1hs đọc, lớp đọc thầm

- Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki - Nhà bác học vĩ đại, phát minh kinh khí cầu KL…

b Hướng dẫn viết từ khó

- Y/c hs tìm từ khó dễ lẫn – luyện

viết - Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, rủi ro, non nớt c Nghe, viết tả

d Sốt lỗi, chấm

(78)

Bài 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung - Y/c hs hđ nhóm

- Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, KL từ

- 1hs đọc

- Trao đổi, thảo luận nhóm - HS trình bày

+ Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ

+ Nóng nảy, nặng nề, não nùng, nổ, non nớt, nõn nà, nơng

Bài3a:

- Y/c hs đọc y/c, nội dung

- Y/c hs trao đổi theo cặp – tìm từ - Gọi hs phát biểu

- Gọi hs nhận xét – KL từ

- HS đọc

- Trao đổi nhóm đơi - HS phát biểu

a) nản chí (nản lịng), lý tưởng, lạc lối b) kim khâu, tiết kiệm, tim

(79)

-THỂ DỤC

Tiết 25

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PT CHUNG I MỤC TIÊU

- Ôn ĐT học TD PT chung Y/c hs thực động tác theo thứ tự xác, tương đối đẹp

- Học ĐT điều hoà Y/c hs thực động tác tương đối II CHUẨN BỊ: còi

III LÊN LỚP Phần mở đầu

- Phổ biến nội dung, y/c - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường

2 Phần a Ơn ĐT học - GV hơ nhịp - GV nhắc nhở

- HS tập đến lần b Học ĐT điều hoà

- GV tập chậm - Lớp trưởng hô - GV nhận xét - GV hô nhịp

- HS tập đến lần - HS tập theo

- HS taäp

- Cả lớp tập ĐT TDPT chung lần

c Trò chơi vận động

- Trò chơi “chim tổ” - GV nêu tên trò chơi - HS chơi thử lần - HS chơi thức Kết thúc

- Y/c hs thả lỏng - HS đứng chỗ làm ĐT gập thân - Thả lỏng đến lần

(80)

-Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2007

TỐN

Tiết 62

NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết cách nhân với số có chữ số Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có 3chữ số

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs tính nhẩm 11 x 17; 11 x 78 - Nhận xét, cho điểm

- hs trả lời Bài mới: GVGTB

2.1 Tìm cách tính 164 x 123 - Y/c hs đặt tính tính 164 x 100; 164 x 20; 164 x Sau y/c hs chuyển về:

164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)

- Nhận xét

- HS thực u cầu - HS nêu tính

164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492

= 20172 2.2 Giới thiệu cách đặt tính

- Y/c hs rút nhận xét - GVđặt tính tính:

(81)

164 x 123

492 TR thứ 328 TR thứ hai 164 TR thứ ba 20172 Tích chung * Viết tích riêng thứ lùi sang bên trái cột tích riêng thứ Thực hành

Bài 1: Cho hs tự đặt tính chữa

248 1163 3124 x 321 x 125 x 231 248 5815 3124 496 2326 9372 744 1163 6248 79608 145375 721644 a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 34322 34453 Bài 2: Cho hs tính nháp Gọi hs

lên bảng viết giá trị BT - GV nhận xét

Bài 3:

- Y/c hs đọc đề, phân tích - giải tốn - hs đọc, phân tích đề - HS làm

Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2)

(82)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 25

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU

- Củng cố, hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm: Có chí nên

- Hiểu ý nghĩa TN thuộc chủ điểm - Ôn luyện danh, động, tính từ

- Luyện viết đoạn văn theo chủ điểm Câu văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Tìm TN miêu tả mức độ khác đ2: xanh, thấp, sướng.

- Nêu cách thể mức độ đ2,

t/c?

- Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng

2 Bài 2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn làm BT

Bài 1: Gọi hs đọc y/c - nội dung - Y/c hs thảo luận nhóm

- Y/c hs trình bày - Gọi hs nhận xét

- Kết luận lời giải

- hs đọc

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + NL người: chí, tâm, bền gan

+ ý chí, NL người: khó khăn, gian khó, gian khổ

Baøi 2:

- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs trình bày

- hs đọc

- HS làm tập - HS trình bày

+ Người thành đạt người biết bền chí SN

(83)

Baøi 3:

- Gọi hs đọc y/c

- ĐV yêu cầu viết nội dung gì? - Bằng cách em biết điều đó?

- Đọc lại câu TN, TN có nội dung: “Có chí nên”

- Y/c hs làm - Gọi hs trình bày

- Cho điểm văn hay

- hs đọc

- Viết người có ý chí, nghị lực + Đó bác hàng xóm nhà em; Đó ơng em

+ Có công mài sắt kim + Có chí nên

(84)

-KỂ CHUYỆN

Tieát 13

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

- Kể câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa câu truyện mà bạn kể

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Gọi hs kể truyện nghe, học người có nghị lực

- Nhận xét, cho điểm

- hs kể Dạy học

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề

- Gọi hs đọc đề - Phân tích đề - Gọi hs đọc gợi ý

- Thế người có tinh thần kiên trì vượt khó?

- Em kể ai? Câu truyện nào?

- Y/c hs quan sát tranh mơ tả em biết qua tranh?

- hs đọc

- Khơng quản ngại khó khăn, vất vả, cố gắng khổ công để làm cơng việc mà mong muốn - HS trả lời tự

- T1+4 kể bạn trai bị khuyết tật b Kể nhóm

- Gọi hs đọc gợi ý bảng phụ - Y/c hs kể chuyện theo cặp

c Kể trước lớp

- Tổ chức cho hs thi kể

(85)(86)

-KHOA HỌC

Tiết 25

NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I MỤC TIÊU

- Biết nước nước bị nhiễm mắt thường thí nghiệm Biết nước sạch, nước bị ô nhiễm II ĐỒ DÙNG

- Khay nước ao, khay nước giếng, phêuc, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Nêu vai trò nước đời sống người, TN?

- Nước có vai trị S2 CN

NN? Cho VD

- Nhaän xét, cho điểm

- hs trả lời

2 Bài mới: GVGTB

* HĐ1: Làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm

- Y/c hs đọc thí nghiệm SGK

- Y/c hs thực thí nghiệm (như SGK)

- Gọi nhóm lên trình bày - Nhận xét

- Nước hồ, ao cịn có TN SV sinh sống?

- hs đọc - hs thực

- Các nhóm thực - Nhận xét

- HS trình bày

+ Miếng bơng lọc nước chai nước giếng nước khơng bị nhiễm

+ Miếng lọc nước chai nước ao bẩn nước bị nhiễm

(87)

* HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - Tổ chức cho hs thảo luận

- Nêu câu hs trình bày Phiếu thảo luận

Đ2 Nước sạch

Nâu Không màu suốt

Mùi Không mùi Vị Không vị Vi sinh vật Khơng có (ít) Có chất hồ tan Khơng có chất hồ

Tan có hại cho SK

- Y.c hs đọc mục: “Bạn cần biết”

- Thảo luận nhóm 4: Ghi KQ vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày Nước bị nhiễm Có màu vàng đục Có mùi

Nhiều mức cho phép Có chất hồ tan có hại cho SK người

- hs đọc

(88)

-Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2007

TOÁN

Tiết 63

NHÂN VỚI SỐ CĨ CHỮ SỐ (TIẾP) I MỤC TIÊU

- Giúp hs biết cách nhân với số có chữ số mà số hàng chục II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- Đặt tính tính 392 x 428; 132 x 146 - Nhận xét, cho điểm Bài

2.1 Giới thiệu cách đặt tính tính - Cho lớp đặt tính tính

258 x 203

- Cho hs nhận xét tích riêng để rút TR TH tồn chữ số

- Có thể bỏ bớt khơng cần viết tích riêng mà dễ dàng thực phép cộng

- GV hướng dẫn hs viết vào dạng viết gọn

Lưu ý: viết 516 lùi sang cột so với tích riêng thứ

2.2 Thực hành

Bài 1: cho hs tự đặt tính tính - GV nhận xét

- HS làm bài, trình bày Bài 2:

(89)

Bài 3: Cho hs tự nêu tóm tắt tốn

- GV nhận xét

- HS nêu tóm tắt, làm bài, chữa Giải:

Số thức ăn cần ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) = 39 (kg) Số thức ăn cần 10 ngàylà:

39 x 10 = 390 (kg) ĐS: 390 (kg) Củng cố:

(90)

-TẬP ĐỌC

Tieát 26

VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU

- Đọc đúng: oan uổng, lý lẽ, rõ ràng… Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc diễn cảm

- Hiểu: + Nghĩa từ:khẩn khoản, huyện đường, ân hận

+ Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc rèn luyện trở thành người danh văn hay chữ tốt

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ T129 SGK, bảng phụ… III LÊN LỚP

1 KTBC

- Gọi hs đọc tiếp nối bài: “Người tìm đường…vì sao” trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm

- 2hs đọc Bài

2.1 GTB

2.2 Luyện đọc, tìm hiểu a Luyện đọc

- Yêu cầu hs đọc tiếp nối

- Gọi hs đọc giải - Đọc toàn

- GV đọc mẫu

- hs đọc

Đ1: Từ đầu… xin sẵn lòng Đ2: Tiếp theo đến… cho đẹp Đ3: Phần lại

(91)

b Tìm hiểu - Y/c hs đọc Đ1

- Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

- Bà cụ hàng xóm nhờ ơng điều gì? - Thái độ Cao Bá Quát sao? - Đ1 nói lên điều gì?

- Ghi ý Đ1 - Y/c hs đọc Đ2

- Sự việc xảy làm ơng phải ân hận?

- Lúc Cao Bá Quát có cảm giác nào?

- Đ2 nói lên điều gì? - Ghi ý Đ2 - Y/c hs đọc Đ3

- Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?

- Qua việc rèn chữ em thấy ông người nào?

- Nguyên nhân khiến ông danh khắp nước người văn hay chữ tốt?

- Đó ý Đ3 - Ghi ý Đ3

- Gọi hs đọc tồn bài, trả lời câu

- Câu truyện nói lên điều gì?

- hs đọc

- Ông viết xấu

- Viết cho đơn kêu quan

- Vui vẻ nhận lời “Tưởng…sẵn lịng” - Cao Bá Quát thường bị điểm xấu chữ viết

- hs đọc lại - hs đọc

- Chữ xấu, quan không đọc được… - Ân hận tự dằn vặt

- CBQ ân hận chữ xấu làm bà cụ không giải oan

- hs nhắc lại - 1hs đọc

- Cầm que vạch lên cột nhà… năm - Kiên trì, nhẫn nại làm việc

- Kiên trì luyện tập suốt mười năm; Năng khiếu viết văn từ nhỏ

- hs nhắc lại - hs đọc

MB: “Thưở học…điểm kém” TB: Một hôm… khác KB: Kiên trì…

- Ca ngợi … Cao Bá Quát c Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối

- Giới thiệu đoạn văn cần LĐ "Thuở … sẵn lòng"

- Thi đọc

- Nhận xét, cho điểm - Thi đọc

- hs đọc

(92)

- Nhận xét, cho điểm

(93)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 25

TRẢ BÀI I MỤC TIEÂU

Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm Biết sửa lỗi, có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Gọi hs đọc đề

- Đề yêu cầu gì? * Nhận xét chung - Ưu điểm

+ Thực yêu cầu đề

+ Diễn đạt ý rõ ràng

+ Có liên kết việc, cốt truyện, phần

+ Thể sáng tạo kể theo lời NV

- Khuyết điểm

+ Một số em mắc lỗi dùng từ, đặt câu: Gia Hưng, Tuấn, Nga… - Trả cho hs

- hs đọc

2 Hướng dẫn chữa đề

- Yêu cầu hs tự chữa lỗi - GV quan sát

- hs trao đổi, tự chữa lỗi

3 Học tập đoạn văn hay của bạn.

- Gọi hs trình bày đoạn văn hay

(94)

4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn

- Gợi ý cho hs viết lại đoạn văn khi:

+ ĐV có nhiều lỗi tả

+ ĐV lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + ĐV viết đơn giản, câu cụt

+ Kết

- Gọi hs đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét đoạn hs

(95)

-LỊCH SỬ

Tiết 13

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN I MỤC TIÊU

Sau hs biết: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống lần Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt

Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm ND ta II ĐỒ DÙNG

- Lược đồ chiến sông Thủ Nguyệt III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs trả lời câu hỏi cuối trước

- Nhận xét, cho ñieåm

- hs trả lời 2 Bài mới

2.1 GVGTB

2.2 HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống - Y/c hs đọc SGK: Năm 1072…về nước

- Khi biết quân Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?

- Ơng thực chủ trương nào?

- Việc ơng chủ động đánh trước có TD gì?

- KL: SGK

- HS đọc SGK

- Đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc

- Chia quân thành nhánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương địch

(96)

2.3 HĐ2: Cuộc chiến sông Như Nguyệt

- Cho hs quan sát lược đồ

- Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc? - Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?

- Lực lượng chúng nào? Do huy?

- Trận chiến ta giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc quân ta?

- Kể lại trận chiến sông Như Nguyệt? (HĐ nhóm đôi)

- Gọi đại diện hs trình bày - KL

- Quan sát trả lời câu hỏi - XD phịng tuyến sơng Như Nguyệt

- Cuối naêm 1076

- 10 vạn binh, vạn ngựa, vạn dân phu huy Qch Quỳ

- Phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Quân giặc bờ bắc - quân ta bờ nam

- HS dựa vào lược đồ SGK thuật lại theo cặp đơi

- hs trình bày - Nhận xét 2.4 HĐ3

- Y/c hs đọc SGK đoạn: Sau tháng…giữ vững

- Trình bày kết kháng chiến

- Vì ND ta giành chiến thắng vẻ vang đó?

- hs đọc

- Quân Tống chết nửa, rút nước Nền độc lập nước Đại Việt giữ vững

Củng cố:

- GV giới thiệu thơ Nam quốc sơn hà

- EM có suy nghó thơ naøy?

(97)

-Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2007

TỐN

Tiết 64

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp hs ơn tập cách nhân với số có chữ số, chữ số

- Ôn lại t/c: Nhân số với tổng, hiệu, t/c giao hốn, kết hợp phép nhân

- Tính GT BT số giải toán II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ,bút III LÊN LỚP

Baøi 1:

- Yêu cầu hs đặt tính tính - Nhận xét

- HS làm - HS trình bày Bài 2:

- Yêu cầu hs làm - GV nhận xét

Ba số dãy tính phần a, b, c

- Phép tính khác nhau, kết khác

- Khi tính áp dụng nhân nhẩm với 11

Bài 3:

- Y/c hs tính - HS đặt tính tính nhanh

142 x 12 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260 49 x 365 - 39 x 365 = (49 - 39) x 365 = 10 x 365 = 3650

(98)

Baøi 4:

- Y/c hs tóm tắt, làm bài, chữa Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng học là:

8 x 32 = 256 (boùng)

Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phịng là:

3500 x 256 = 896 000 đ ĐS: 896 000 ñ Baøi 5:

- Cho hs làm bài, chữa a) Với a = 12cm, b = 5cm S = 12 x = 60 (cm2)

Với a = 15m, b = 10m S = 15 x 10 = 150 (m2)

b) Nếu CD a gấp lên lần CD a x S HCN a x x b

= x a x b = x (a x b) = x S

(99)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 26

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU

- Hiểu TD câu hỏi

- Biết dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi đoạn văn

- Biết câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ + bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Gọi hs lên bảng đặt câu với từ BT1

- Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Tìm hiểu VD

- u cầu hs mở SGK đọc câu hỏi "Người tìm đường lên sao"

- HS đọc

Bài + 3:

- Các câu hỏi hỏi ai? - Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

- Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi ai?

C1: Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi

C2: Của người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki

- Đều có dấu chấm hỏi từ để hỏi sao, nào?

- Hỏi điều mà chưa biết - Hỏi người khác hay hỏi

2.3 Ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc câu hỏi - Nhận xét

- hs đọc

- Tiếp nối đặt câu

(100)

Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu- mẫu - Chia nhóm

- Nhận xét

- Học sinh đọc - Thảo luận nhóm - Trình bày

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu-mẫu - Ghi: nhà, bà… ân hận -Về nhà bà cụ làm gì?

-Bà cụ kể lại chuyện gì? - Vì Cao Bá Quát ân

hận?

- u cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp - Gọi hs trình bày trước lớp - Nhận xét cách đặt câu

hỏi, ngữ điệu trình bày…

hs đọc -Kể lại chuyện … nghe

- Bị quan cho lính …huyện đường -Viết chữ xấu……oan ức

- Thực hành theo nhóm đơi - đến cặp trình bày

Bài3:

- Gọi hs đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu hs tự đặt câu - Gọi hs phát biểu

- 1hs đọc - Hs đặt câu - Trình bày Nhận xét câu hs đặt

Củng cố:

(101)

-ĐỊA LÝ

Tiết 13

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU

Sau hs có khả năng:

Biết người dân ĐBBB chủ yếu người kinh ĐBBB nơi dân cư tập chung đông đúc nước ta Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân ĐBBB Yêu quý, tôn trọng đặc trưng truyền thống VH DT vùng ĐBBB

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Nêu đặc điểm ĐBBB Xác định ĐBBB đồ ĐL TN VN - Nhận xét, cho điểm

- hs lên bảng 2 Bài mới

2.1 GVGTB

2.2 HĐ1: Người dân ĐBBB - Y/c hs đọc SGK

- Em có nhận xét người dân ĐBBB?

- Làm việc cá nhân

- Chủ yếu người Kinh Họ sống ĐB từ lâu Dân cư ĐBBB đông đúc nước

2.3 HĐ2: Cách sinh sống người dân ĐBBB

- Y/c hs cho nghiên cứu SGK - Làng có bao bọc xung quanh? - Làng có nhiều hay nhà?

- Các nhà làng có gần không?

- Mỗi làng thường có gì?

- Xung quanh nhà có gì? Nhà thường quay hướng nào?

- HS làm việc cá nhân - Tre xanh

- Nhiều nhà

- Các nhà gần

- Đền thờ thành hoàng làng - Sân, vườn, ao

(102)

2.4 HĐ3: Trang phục, lễ hội người dân ĐBBB

- Nghiên cứu SGK

- Lễ hội thường diễn vào thời gian nào?

- Mục đích lễ hội gì? - Trang phục lễ hội? - Hoạt động thường có?

- Làm việc nhóm đôi - Mùa xuân, mùa thu

- Cầu năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu…

- Trang phục truyền thống - Chọi gà, đấu cờ người, thi thổi cơm…

2.5 HĐ 4: Giới thiệu lễ hội ĐBBB

- Kể tên lễ hội địa phương mình, hoạt động lễ hội, mục đích tổ chức lễ hội…

- HĐ nhóm - HS trình bày

- Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Chùa Thaày…

Củng cố: Nhận xét tiết học Đọc phần ghi nhớ SGK

-THỂ DỤC

Tiết 26

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"

I MỤC TIÊU

Ơn ĐT đến ĐT TDPT chung Y/c thực động tác thứ tự Biết phát chỗ sai để tự sửa

Trò chơi: Chim tổ Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực yêu cầu trò chơi

II CHUẨN BỊ: còi II LÊN LỚP

Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Phần bản:

(103)(104)

Tieát 26

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

Củng cố đặc điểm lời văn k/c Kể câu truyện theo đề tài cho trước Trao đổi với bạn để hiểu nội dung, ý nghĩa nhân vật, kiểu mở kết văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 GTB

2 Hướng dẫn ôn luyện Bài 1:

- Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs trao đổi cặp đôi - Gọi hs phát biểu

- Đề + thuộc loại văn gì? Vì em biết?

- KL (SGK)

- hs đọc

- Thaûo luận cặp đôi

+ Đ1: Văn viết thư đề yêu cầu viết thư thăm hỏi

+ Đ3: Văn miêu tả đề yêu cầu tả lại áo (váy)

Baøi + 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs phát biểu đề tài

a Kể nhóm

- Y/c hs kể, trao đổi theo cặp b Kể trước lớp

- Tổ chức cho hs thi kể

- HS lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý tập

- Nhận xét, cho điểm hs

- hs đọc tiếp nối

- hs kể, trao đổi, sửa chữa cho

- đến hs thi kể

(105)

-KHOA HỌC

Tiết 26

NGUN NHÂN NÀO LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

I MỤC TIÊU

Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Biết ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

II ĐỒ DÙNG

Hình minh họa T54, 55 SGK III LÊN LỚP

1 KTBC

- Thế nước sạch?

- Thế nước bị ô nhiễm? - Nhận xét, cho điểm

- hs trả lời 2 Bài mới

1 HĐ1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước

- Y/c hs thảo luận nhóm

- Quan sát hình minh họa (T54 SGK)

- Mơ tả em thấy hình vẽ?

- Việc gây điều gì? - KL (SGK)

- HS thảo luận nhóm - HS trả lời

2 HĐ2: Tìm hiểu thực tế

- Những nguyên nhân dẫn đến nước nơi em sống bị ô nhiễm? - Mỗi người dân địa phương ta cần làm gì?

(106)

3 HĐ3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm

- Y/c hs thảo luận nhóm

- Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, ĐV, TV?

- KL (SGK)

- Các loại vi sinh vật PT gây bệnh tả, lị, thương hàn, tiêu chảy… HĐ kết thúc: Nhận xét tiết học - Học thuộc mục bạn cần biết

-MỸ THUẬT

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I MỤC TIÊU

- HS cảm nhận vẻ đẹp làm quen với ứng dụng củađường diềm

- HS vẽ đường diềm theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp sống

II CHUẨN BỊ

- SGK,SGV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét HS quan sát hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm - GV gợi ý cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành - HS làm cá nhân

- GV hướng dẫn thêm HS lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

(107)

Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007

TẬP ĐỌC

Tiết 27

CHÚ ĐẤT NUNG

I MỤC TIEÂU

- Đọc thành tiếng, đọc đúng: lầu son, khoan khối, lùi lãi…

- Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc diễn cảm

- Hiểu nghĩa từ: kỵ sỹ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống nấm… - Chú bé đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm việc có ích dám nung lửa đỏ

II ĐỒ DÙNG

Tranh T135 (SGK), bảng phụ III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs đọc văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm

- hs đọc 2 Bài mới

2.1 GVGTB

2.2 Luyện đọc, tìm hiểu bài.

a Luyện đọc

- Y/c hs đọc nối đoạn - GV nhận xét

- Gọi hs đọc giải - Gọi hs đọc toàn - GV đọc mẫu

- hs đọc tiếp nối

Đ1: Tết Trung thu… chăn trâu Đ2: Cu Chắt… thuỷ tinh

Đ3: Phần lại - hs đọc

(108)

b Tìm hiểu bài

- Cu Chắt có đồ chơi nào? - Những đồ chơi có khác nhau?

- Đ1 nói lên điều gì? - Ghi ý Đ1

- Y/c hs đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi?

- Cu Chắt để đồ chơi vào đâu?

- Những đồ chơi làm quen với nào?

- Nội dung đoạn gì? - Ghi ý Đ2

- Vì bé đất lại đi?

- Chú bé Đất đâu gặp truyện gì?

- Ông Hòn Rấm nói thấy lùi lại?

- Vì bé đất định trở thành Đất nung?

- Theo em ý kiến đúng? + Chi tiết "Nung lửa tượng trưng cho điều gì?

- Đoạn cuối nói lên điều gì? - Ghi ý Đ3

- ý bài? - Ghi ý

- chàng kỵ sỹ, cô công chúa, đất nung

- Chàng kỵ sỹ bảnh, cô công chúa xinh đẹp

- Giới thiệu đồ chơi cu Chắt - hs nhắc lại

- Nắp tráp hỏng

- Họ làm quen …… với - Cuộc làm quen cu Đất hai người bột

- hs nhắc lại - Buồn, nhớ quê

- Đi cánh đồng…gặp ơng Hịn Rấm

- Ông chê nhát

- Vì sợ ơng Hịn Rấm chê nhát

Vì muốn xơng pha, làm nhiều việc có ích

+ Gian khổ, thử thách mà người phải vượt qua

- Chú bé Đất định trở thành Đất nung

- hs nhắc lại

- Ca ngợi bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích

- hs nhắc lại c Đọc diễn cảm

- Đưa đoạn cần luyện đọc: "Ơng Hịn Rấm cười bảo…Đất nung" - Tổ chức cho hs luyện đọc - Tổ chức cho hs thi đọc theo vai

- hs đọc

(109)

- Nhận xét, cho điểm - Nhận xét bạn Củng cố: Câu truyện muốn nói với

(110)

-TỐN

Tiết 66

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.

I MỤC TIÊU

Giúp hs nhận biết t/c tổng chia cho số Tự phát t/c hiệu chia cho số (qua tập)

Tập VD nêu tên thực hành tính II LÊN LỚP

1 GV hướng dẫn hs nhận biết t/c tổng chia cho số.

- Cho hs tính (35 + 21) :

- Cho hs so sánh kết tính để có:

(35 + 21) : = 35 : + 21 :

- Muốn chia tổng cho số ta làm nào?

- HS lên bảng tính

(35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = - hs đọc quy tắc (SGK) Thực hành:

Baøi 1:

Gọi hs nêu y/c BT, làm bài, chữa

- HS laøm baøi

C1: (35 + 15) : = 15 : + 35 : = + = 10 (15 + 35) : = 50 : = 10 12 : + 20 : = ?

12 : + 20 : = + = 12 : + 20 : = (12 + 20) : = 32 : = Bài 2: Tương tự phần 1.

- GV cho hs làm, chữa

(111)

Bài 3:

- Cho hs tự nêu tóm tắt toán, làm bài, chữa

- GC nhận xét

- K2 hs tìm cách giải khác

- HS nêu tóm tắt , làm bài, chữa Giải:

C1: Số nhóm hs lớp 4A là: 32 : = (nhóm)

Số nhóm hs lớp 4B là: 28 : = (nhóm)

Số nhóm hs lớp 4A 4B là: + = 15 (nhóm)

ĐS: (15 nhóm)

C2: Số nhóm hs lớp 4A 4B là:

(112)

-CHÍNH TẢ

Tiết 14

CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I MỤC TIÊU

- Nghe, viết xác, đẹp đoạn văn "Chiếc áo búp bê" - Làm tả, phân biệt s/x ất, ấc

- Tìm TT có âm đầu s/x vần ất, ấc II ĐỒ DÙNG

Bài 2a, 2b Bảng phụ, bút III LÊN LỚP

1 KTBC

- Y/c hs lên bảng viết: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh

- Nhận xét, cho ñieåm

- hs lên bảng viết 2 Bài mới

2.1 GTB

2.2 Hướng dẫn nghe, viết tả

a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Y/c hs đọc đoạn văn

- Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nào?

- Bạn nhỏ búp bê nào?

- hs đọc thành tiếng

- Rất đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh

- Rất yêu thương búp bê b Hướng dẫn viết từ khó

- Y/c hs tìm từ khó, luyện viết - Phong phanh, xa tanh, be ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu…

c Viết tả

d Sốt lỗi, chấm , chữa bài.

2.3 Hướng dẫn làm BT tả.

Baøi 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Y/c dãy lên bảng làm tiếp sức Mỗi hs điền 1từ

- Gọi hs nhận xét - KL lời giải

- Gọi hs đọc đoạn văn h/c

- hs đọc

- Thi tiếp sức làm - Nhận xét, bổ xung

- Xinh, xám, xít, xanh, sao, súng, sờ, sợ

(113)

Baøi 3:

a Gọi hs đọc yêu cầu - Y/c nhóm thảo luận - Gọi hs nhận xét

- Gọi hs đọc lại từ vừa tìm

- 1hs đọc - HĐ nhóm - Trình bày

- Sầu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao… - Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xơi, xấu xí, xum x…

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w