“Tæ chøc trß ch¬i trong khi d¹y tËp ®äc ë ph©n m«n TiÕng ViÖt líp mét”

5 502 0
“Tæ chøc trß ch¬i trong khi d¹y tËp ®äc  ë ph©n m«n TiÕng ViÖt líp mét”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 Sáng kiến Tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc ở phân môn Tiếng Việt lớp một Họ và tên : Đỗ Thị Thanh Hiên Giáo viên : Trờng Tiểu học Thụy thanh Năm học: 2006 - 2007 I. Nhân thức: Bậc tiểu học là bài đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách của học sinh. Các môn học ở tiểu học đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong các môn học đó thì môn Tập đọc trong phân môn Tiếng Việt có một vị trí rất quan trọng. Các văn bản đợc tuyển chọn phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 1, thú vị hấp dẫn bổ ích ngần ngũi với thế giới hồn nhiên, tơi tắn của trẻ. Có đọc tốt các văn bản này và hiểu nghĩa các từ thông thờng và ý của câu thì các em mới học tốt các môn học khác. Trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Việt lớp Một - nhất là dạy Tập đọc nhiều thầy giáo, cô giáo ngại tổ chức trò chơi cho các em. Nguyên nhân do ngại mất thì giờ hay do khả năng của bản thân cha có kinh ngiệm tổ chức trò chơi cho các em. Việc tổ chức trò chơi cho các em trong giờ dạy tập đọc lại rất cần thiết nó tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thực hành rèn luyện kỹ năng đọc một cách tự giác và hữu hiệu. Thông qua trò chơi học tập học sinh còn phát triển trí tuệ óc phát triển và t duy lô gíc, kĩ năng giao tiếp với việc bồi dỡng tâm hồn, tình cảm giáo dục đạo đức giúp cho việc học Tiếng Việt thêm nhẹ nhàng và có hiệu quả. Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị những điều kiện cần thiết để việc tổ chức trò chơi học tập trên lớp (hay ngoài giờ) đạt kết quả cao. Các trò chơi thờng dựa vào nội dung bài học cụ thể. Khi tổ chức cho học sinh chơi mà học, Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 1 Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 giáo viên có thể thay đổi ngữ điệu vận dụng linh hoạt điều chỉnh mức độ yêu cầu của trò chơi nhằm phục vụ cho việc dạy Tập đọc đạt hiệu quả cao. II. Biện pháp thực hiện. Mỗi trò chơi học tập đợc trình bày theo 3 phần: - Mục đích - Chuẩn bị - Cách tiến hành Ví dụ: Trò chơi Đọc văn tiếp sức. 1. Mục đích: - Giúp học sinh rèn kĩ năng, đọc đúng và nhanh các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 (Tập 1, Tập 2). - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng câu nối tiếp. 2. Chuẩn bị: - Đồng hồ (tính thời gian đọc của mỗi nhóm). - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1. - Lập các nhóm chơi có có số ngời bằng nhau. - Giáo viên (hoặc 2- 3 em) làm trọng tài: Công bố đoạn văn sẽ đọc và kết quả của các đội. - Phần quà dành cho nhóm thắng cuộc. 3. Cách tiến hành a. Trọng tài nêu tên trò chơi, công bố luật chơi và thời gian. Ví dụ: - Mỗi ngời trong nhóm chỉ đọc một câu trong bài theo thứ tự từ câu thứ nhất đến câu cuối, cả nhóm đọc tiếp nối nhau nhiều vòng cho đến hết bài. - Mỗi câu văn đọc chính xác, đúng quy định đợc 1 điểm. - Không đợc tính điểm nếu vi phạm 1 trong các trờng hợp sau: Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 2 Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 + Đọc sai, lẫn hay thừa, thiếu tiếng trong câu. + Đọc tiếp câu sau, khi ngời đọc câu trớc cha xong. + Không chú ý nên đọc sai câu cần đọc. + Đọc liền hai câu trở lên. ( Lu ý: Nếu ngời đọc câu trớc lỡ đọc câu sang câu sau một câu tiếng rồi mới dừng lại thì ngời tiếp theo vẫn phải đọc lại từ đầu câu mà mình phải đọc, cả nhóm sẽ bị kéo dài thêm thời gian. b. Từng nhóm lần lợt đọc tiếp sức nh sau: Đứng tại chỗ (hoặc đứng thành hàng ngang quay mặt về phía các bạn) mỗi ngời cầm một quyển sách giáo khoa đã mở sẵn trong tay trang bài văn sẽ đọc. Ví dụ 1: Bài Con quạ thông minh Sách Tiếng Việt 1- Tập 2- Trang 79. Khi nghe trọng tài hô Bắt đầu ngời số 1 đọc câu thứ nhất của bài một cách rõ ràng, chính xác và nhanh. Dứt tiếng cuối cùng của câu thứ nhất, ngời số hai mới đọc tiếp câu thứ hai cứ nh thế cho đến ngời cuối cùng của nhóm. (Nếu cha hết bài thi câu tiếp theo, lại đến ngời số 1, ngời số 2 đọc cho đến hết bài thì dừng lại. (HS 1): Đọc đầu bài đến một con quạ khát nớc. (HS 2): Nó tìm thấy một chiếc lọ có nớc. (HS 3): Song nớc trong lọ có ít, cổ lọ lại cao không sao thò mỏ vào uống đợc (HS4): Qụa liền nghĩ ra một kế. (HS 5): Nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. (HS 6): Nớc dâng lên dần dần. (HS7): Thế là quạ tha hồ uống. c. Trọng tài tính thời gian và ghi lại kết quả số phút đọc xong toàn bài của từng nhóm, cùng các bạn theo dõi, nhận xét và tính điểm cho nhóm vừa đọc, công bố kết quả về thời gian đọc là cả nhóm dành phần thắng trong cuộc thi đọc đoạn văn tiếp sức. Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 3 Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 Ví dụ 2: Đọc bài thơ Kể cho bé nghe (Sách Tiếng Việt1 - Tập 2). Khi nghe trọng tài hô Bắt đầu thì ngời số một (đầu hàng bên phải họăc bên trái) phải đọc đầu bài và dòng thơ thứ nhất (hoặc 2 dòng thơ liền ) một cách lu loát, diễn cảm. Hết tiếng cuối cùng của dòng thơ thứ nhất (hoặc 2 dòng thơ liền) thì ngời thứ hai mới đợc đọc tiếp Cứ nh vậy cho đến ngời cuối cùng của nhóm. Nếu cha hết bài thì lại đến ngời số 1 đọc bài, ngời số 2 đọc cho đến hết bài thì dừng lại. Cách1: (HS 1): Hay nói ầm ĩ (HS 2): là con vịt bầu. (HS 3): Hay hỏi đâu đâu (HS 4): là con chó vện. (HS 5): Mồm thở ra gió (HS 1): là cái quạt hòm. (HS 2): Không thèm cỏ non. (HS n): . Cách 2: (HS 1) Hay nói ầm ĩ là con vịt bầu. (HS 2): Hay hỏi đâu đâu là con chó vện. (HS 3): Hay chăng dây điện là con nhện con. (HS 4): Không thèm cỏ non là con trâu sắt. (HS n): . Đối với thể thơ thì lần chơi thứ nhất cầm sách đọc, lần thứ hai có thể đọc thuộc lòng để kiểm tra trí nhớ của học sinh. Nếu đến lợt đọc mà em đó cha đọc đợc thì em tiếp theo đọc tiếp. (Những em không đọc đợc sẽ không đợc khen thởng). Ngoài ra còn có các trò chơi khác đợc thể hiện trong khi dạy Tập đọc. Đó là: - Đọc thơ truyền điện. - Ghép các dòng thơ thành bài. - Nhớ nhanh đọc đúng. - Tìm nhanh đọc đúng. - Biết một câu đọc cả đoạn. - Nghe đọc đoạn đoán tên bài. - Thi đọc bài theo vai. - Thi đọc đồng thanh. Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 4 Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 III. Kết quả. Qua quá trình rèn luyện học sinh lớp tôi, tôi thấy các em rất thích các giờ học tập đọc. Các em đợc luyện đọc nhiều, tập trung sự chú ý cao, các em đã đọc nhanh, phát âm đúng, ngắt nghỉ dấu câu đúng. Qua các đợt kiểm tra đọc của nhà trờng đạt 100% số học sinh xếp loại khá giỏi, trong đó trên 80% xếp loại giỏi. IV. Bài học kinh nghiệm. Để có đợc những giờ giảng hay, thu hút đợc học sinh thì: 1. Tổ chức trò chơi trong môn Tập đọc sẽ thu hút đợc học sinh tham tích cực vào việc rèn đọc một cách tự giác và hứng thú. 2. Học sinh đọc nhiều, đọc thuộc sẽ hiểu bài sâu sắc. 3. Đọc nhanh, rõ ràng, mạch lạc, giúp các em nói năng lu loát trong giao tiếp hàng ngày và học tốt các môn khác. 4. Tổ chức trò chơi đọc tốt giúp các em rèn tác phong nhanh nhiện trong mọi sinh hoạt. 5. Giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo luôn thay đổi nội dung chơi. Trên đây là một số suy nghĩ của tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy phân môn Tập đọc. Tôi rất mong đợc sự góp ý của các cấp lãnh đạo và của các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thụy Thanh, ngày 28 tháng 2 năm 2007. Xác nhận của nhà Trờng Hiệu Trởng Nguyễn Văn Chanh Ngời viết Đỗ Thị Thanh Hiên Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 5 . Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc Lớp 1 Sáng kiến Tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc ở phân môn Tiếng Việt lớp một. bài học cụ thể. Khi tổ chức cho học sinh chơi mà học, Đỗ Thị Thanh Hiên - Trờng Tiểu học Thụy Thanh 1 Sáng kiến tổ chức trò chơi trong khi dạy tập đọc

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan