Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 22 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Chữ viết tắt Luật XLVPHC 2012 Pháp lệnh XPVPHC 1989 Pháp lệnh XLVPHC 1995 Pháp lệnh XLVPHC 2002 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định Nghị định số 166/2013/NĐ-CP cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi, bổ sung Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015) Vi phạm hành VPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 1.1.1 Vi phạm hành lĩnh vực thương mại 1.1.2 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu áp dụng vi phạm hành lĩnh vực thương mại 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp lý hoạt động thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 18 1.2.3 Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 20 1.2.4 Thủ tục thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 21 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 34 2.2 Thực trạng thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 37 2.2.1 Thi hành hình thức xử phạt 37 2.2.2 Thi hành biện pháp khắc phục hậu 40 2.3 Những khó khăn, vƣớng mắc q trình tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 41 2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 52 2.4.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 52 2.4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 56 Kết luận chƣơng 59 Kết luận chung 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội, mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm hành khơng cao vi phạm hình (tội phạm) lại xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước, nhiều trường hợp gây nhiều thiệt hại lớn cho Nhà nước cá nhân, tổ chức có liên quan Xử phạt vi phạm hành xem công cụ hữu hiệu công tác đấu tranh, phịng chống ngăn chặn vi phạm hành chính, góp phần bảo đảm trật tự quản lý Nhà nước, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Với tinh thần đó, ngày 20/6/2012, Quốc hội ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, đạo luật quy định xử phạt vi phạm hành Việt Nam Sau đó, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành để quy định cụ thể hành vi chế tài vi phạm hành lĩnh vực Trong lĩnh vực thương mại, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 để quy định xử phạt vi phạm hành (Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015) Trong giai đoạn q trình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại thi hành định xử phạt giai đoạn quan trọng, giai đoạn đưa định xử phạt đem thi hành thực tế Hiệu việc xử phạt đảm bảo định xử phạt thi hành cách đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại cịn tồn bất cập định, nhiều định xử phạt bị trì hỗn khơng thể thi hành cịn nhiều Do đó, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại nhằm bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện để nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực việc làm cần thiết Chính lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại” để làm luận văn Thạc sĩ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, nhiên lĩnh vực thương mại chưa có đề tài nghiên cứu chun sâu thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - xã hội quận thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn Tp.Hồ Chí Minh)” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thi hành định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng” tác giả Tế Ngọc Đức năm 2016 Đây 02 cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể văn hóa - xã hội xây dựng Trên tinh thần tiếp thu, tác giả kế thừa ý tưởng gợi ý từ cơng trình để trình bày cách chi tiết nội dung thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Ngồi ra, có số cơng trình khác có liên quan đến việc bảo đảm cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, giải pháp cần thiết để bảo đảm định xử phạt vi phạm hành thi hành đầy đủ thực tế Đơn cử, Khóa luận tốt nghiệp “Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Lý luận thực tiễn” tác giả Quách Tố Giang năm 2001; viết “Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Đỗ Văn Cương đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số (184) năm 2007; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Các biện pháp đảm bảo thi hành định xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Nguyễn Chí Dũng năm 2017; viết “Bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành - Một số bất cập hướng hoàn thiện” tác giả Thái Thị Tuyết Dung Nguyễn Nhật Khanh đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số (348) năm 2017 Kết nghiên cứu cơng trình tài liệu tham khảo bổ ích để tác giả vận dụng áp dụng việc thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Qua đó, kết luận đề tài “Thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại” đề tài có tính tính ứng dụng cao 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích, làm rõ vấn đề mang tính chất lý luận thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại - Làm rõ vấn đề pháp lý thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, phân tích thực trạng pháp luật để thấy rõ bất cập tồn quy định pháp luật hành vấn đề - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại vấn đề tồn việc thực thi thực tế - Đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực tiễn thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật Việt Nam thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, cụ thể vấn đề: - Những vấn đề lý luận thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại; - Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành vi phạm hành thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, chủ yếu sử dụng quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành văn pháp luật khác có liên quan đến thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Ngồi ra, tác giả cịn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Thứ nhất, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp hai phương pháp chủ đạo, sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại; tổng hợp, phân tích vấn đề pháp lý có liên quan Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm tắt nội dung chương đưa kết luận chung cho toàn luận văn Thứ hai, phương pháp so sánh: sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật có liên quan đến thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại nhằm làm sáng tỏ vấn đề pháp lý nội dung đề tài Thứ ba, phương pháp thống kê: sử dụng để tập hợp báo cáo, số liệu vụ việc nhằm làm rõ thực tiễn thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, tài liệu sở thực tế để chứng minh cho luận điểm đưa đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Các kết nghiên cứu đề tài tài liệu có giá trị cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Quá trình nghiên cứu, tác giả phân tích làm rõ đề tài vấn đề pháp lý thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Bên cạnh đó, tác giả bất cập, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thực tiễn Do đó, nội dung đề tài vừa có giá trị học thuật, vừa có giá trị thực tiễn; kết nghiên cứu đề tài sở liệu có giá trị tham khảo, góp phần phổ biến kiến thức pháp lý cho sinh viên, học viên, ... hoàn thi? ??n pháp luật xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 52 2.4.2 Các giải pháp hồn thi? ??n cơng tác tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại. .. hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành vi phạm hành thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, chủ... phạm hành lĩnh vực thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại