1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với tổ chức giám định tư pháp công lập

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TRÂN NHẬT THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP CÔNG LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP CÔNG LẬP Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số:60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Cửu Việt Học viên: Phạm Trân Nhật Thảo Lớp Cao học Luật Khánh Hịa, Khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công lập” kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Các thông tin, báo cáo trích dẫn luận văn trung thực, xác Người cam đoan Phạm Trân Nhật Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GS : Giáo sư Luật GĐTP 2012 : Luật giám định tư pháp năm 2012 NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các điểm mới, đóng góp luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm tổ chức giám định tƣ pháp công lập, trình hình thành phát triển loại tổ chức giám định tƣ pháp công lập 1.1.1 Khái niệm tổ chức giám định tư pháp công lập 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển loại tổ chức giám định tư pháp công lập 11 1.1.3 Vai trò tổ chức giám định tư pháp công lập 18 1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc tổ chức giám định tƣ pháp công lập 19 1.2.1 lập Khái niệm quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công 19 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công lập 21 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc tổ chức giám định tƣ pháp công lập 23 1.3.1 Ban hành quy hoạch, kế hoạch thiết lập mạng lưới tổ chức giám định tư pháp công lập 24 1.3.2 Ban hành hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật tổ chức giám định tư pháp công lập 25 1.3.3 Thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập 26 1.3.4 Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp; lập công bố danh sách giám định viên tư pháp 28 1.3.5 Bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho tổ chức giám định tư pháp công lập 31 1.3.6 Xây dựng chương trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp 33 1.3.7 Chi phí giám định tư pháp; chế độ giám định viên tư pháp 33 1.3.8 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo 35 1.3.9 Hợp tác quốc tế giám định tư pháp 35 1.4 Quản lý nhà nƣớc tổ chức giám định tƣ pháp công lập giới 36 1.4.1 Quan niệm giám định tư pháp Pháp 36 1.4.2 Mơ hình tổ chức cách thức quản lý nhà nước 36 1.4.3 Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp; lập công bố danh sách giám định viên tư pháp 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP CÔNG LẬP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 2.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch thiết lập mạng lƣới tổ chức giám định tƣ pháp công lập giải pháp hoàn thiện 41 2.1.1 Kết đạt 41 2.2.1 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 41 2.2 Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật giám định tƣ pháp cơng lập giải pháp hồn thiện 42 2.2.1 Kết đạt 42 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 43 2.3 Thực trạng thành lập tổ chức giám định tƣ pháp cơng lập giải pháp hồn thiện 45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 46 2.4 Thực trạng bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tƣ pháp giải pháp hoàn thiện 49 2.4.1 Kết đạt 49 2.4.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 49 2.5 Thực trạng kinh phí, trang thiết bị, phƣơng tiện giám định, điều kiện vật chất cần thiết khác cho tổ chức giám định tƣ pháp cơng lập giải pháp hồn thiện 51 2.5.1 Kết đạt 51 2.5.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 52 2.6 Thực trạng xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho giám định viên tƣ pháp giải pháp hoàn thiện 54 2.6.1 Kết đạt 54 2.6.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 55 2.7 Thực trạng chi phí giám định tƣ pháp; chế độ giám định viên tƣ pháp giải pháp hoàn thiện 56 2.7.1 Kết đạt 56 2.7.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 57 2.8 Thực trạng kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo giải pháp hoàn thiện 59 2.8.1 Kết đạt 59 2.8.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 60 2.9 Thực trạng hợp tác quốc tế giám định tƣ pháp giải pháp hoàn thiện 62 2.9.1 Kết đạt 62 2.9.2 Hạn chế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức giám định tư pháp xuất tồn nhu cầu phát triển xã hội, phục vụ cho hoạt động tố tụng nênkhông thể thiếu xã hội Bằng kiến thức, phương tiện, phương pháp kỹ thuật, tổ chức giám định tư pháp giúp quan điều tra; truy tố; xét xử người, tội, pháp luật cách công bằng, khách quan, vô tư Quán triệt vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức giám định tư pháp, từ năm 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định: “Đổi quản lý nhà nước hoạt động giám định tư pháp Củng cố quan giám định tư pháp để hỗ trợ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử” Tiếp đó, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 Bộ Chính trị nêu: “Từng bước hoàn thiện tổ chức giám định tư pháp Sớm hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp” Đại hội đại biểu Đảng X (18/04 - 25/04/2006) khẳng định tâm: “Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đặc biệt, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện chế định giám định tư pháp Nhà nước cần đầu tư cho số lĩnh vực giám định để đáp ứng yêu cầu thường xuyên hoạt động tố tụng Thực xã hội hóa lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, không thường xuyên” Những chủ trương động lực để Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật giám định tư pháp ngày 20 tháng 06 năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 (từ viết tắt là: Luật GĐTP 2012).Tại Chương III Luật này, lần tổ chức giám định tư pháp chia thành hai mơ hình tổ chức, mơ hình tổ chức giám định tư pháp cơng lập mơ hình tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập Điều khẳng định Nhà nước thực chủ trương, Nghị Đảng chế định tổ chức giám định tư pháp Tuy nhiên, trình triển khai thực quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công lập bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tế Thêm vào đó, so với pháp luật quốc tế quy định tổ chức giám định tư pháp, quy định Việt Nam tồn nhiều khác biệt.Việc hoàn thiện pháp luậtvề quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công lập nhằm đảm bảo hiệu quả, chất lượng quản lý nhà nước trọng tâm bảo đảm quyền người, quyền công dân mục tiêu quan trọng Hiến pháp năm 2013 Chính lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước tổ chức Giám định tư pháp công lập” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực giám định tư pháp nói chung nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học pháp lý nhiều góc độ khác Các đề tài nghiên cứu trước chọn lĩnh vực nghiên cứu đặc thù để sâu vào khía cạnh riêng giám định tư pháp.Đối với nội dung chủ yếu quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp, kể đếncơng trình nghiên cứu: “Quản lý nhà nước giám định tư pháp (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh)”, Hồ Thị Quyên (2010), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu cơng trình nêu tập trung vào nội dung quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp chủ yếu theo quy định Pháp lệnh giám định tư pháp 2004 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh cócơng trình nghiên cứu tổng thể sâu sắc giám định tư pháp tố tụng hình sự, bất cập, vướng mắc liên quan đến vấn đề đồng thống quy định pháp luật giám định tư pháp tố tụng hình đề cập để đưa giải pháp phù hợp nhằm tháo gỡ bất cập đó, kể đến là: “Giám định tư pháp tố tụng hình Việt Nam”, Nguyễn Thị Loan (2015), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội Và cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, nội dung giám định tư pháp quan tâm, nghiên cứu sâu sắc, kể đến là: “Xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Trần Mạnh Đạt (2010), Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học nhiều cơng trình nghiên cứu khác phân tích làm rõ bất cập liên quan đến chủ đề nghiên cứu Có thể tìm thấy viết Tạp chí Dân chủ Pháp luật;Tạp chí Nghề luật - Học viện tư pháp (được liệt kê danh mục tài liệu) Những tài liệu đề cập đến nội dung chủ yếu như: khái quát trình phát triển hoạt động giám định tổ chức giám định số lĩnh vực Việt Nam từ năm 1945 đến Pháp lệnh 38) Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 68 ngày 30/11/1945 việc ấn định thể lệ việc trưng dụng, trưng thu trưng tập 39) Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh số 23/SL ngày 21/02/1946 việc sát nhập tổ chức Công an thành Việt Nam Công an vụ 40) Sắc lệnh số 162 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa ngày 25/6/1946 việc trưng tập y sĩ, dược sĩ, nha sĩ cho quân đội 41) Chỉ thị số 08/CT-BNV Bộ Nội vụ ngày 15/5/1990 lực lượng kỹ thuật hình cơng an cấp huyện 42) Chỉ thị số 08/CT-BNV ngày 15/5/1990 việc củng cố tăng cường cơng tác Kĩ thuật hình Cơng an cấp huyện 43) Chỉ thị số 1958/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 10 năm 2010về số giải pháp cấp bách nhằm tăng cường lực, hiệu hoạt động giám định tư pháp B Tài liệu tham khảo 44) Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 45) Ban chấp hành Trung ương (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 tháng năm 2014 việctiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 46) Ban đạo cải cách tư pháp (2014), Báo cáo số 35-BC/CCTP ngày 12/3/2014 việc năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 47) Bảng thuyết minh Dự án Luật giám định tư pháp 48) Bộ y tế (2013), Báo cáo tham luận hội nghị triển khai thi hành luật giám định tư pháp 49) Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo số 48/BC-BTP ngày 25/3/2011 việc Tổng kết năm thi hành Pháp lệnh giám định tư pháp 50) Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo tổng thuật giám định tư pháp ngày 07 2011 Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, vương quốc Thụy Điển, Nhật Bản, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 51) Bộ Tư pháp (2014), Báo cáotình hình thực việc bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho người giám định tư pháp 52) Bộ Công an (2016), Báo cáo số 1261/BCA-C41-C54 ngày 26/42016 việc sơ kết năm triển khai thi hành Luật giám định tư pháp lực lượng kỹ thuật hình 53) Bộ Công an (2014), Công văn số 1048/BCA-C41 ngày 08 2014 quy định tạm thời “việc thực Quyết định số 01 2014 QĐ-TTg chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp” lực lượng Công an 54) Lê Cảm (2003), “Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học pháp luật(01) 55) Nguyễn Đăng Chiêu (2008), Bài giảng giám định pháp y, Trường Đại học Luật TPHCM, TP.HCM 56) Cục bổ trợ tư pháp (2016), Tham luận thực trạng công tác giám định tư pháp giải pháp để đảm bảo yêu cầu hoạt động tố tụng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, TP.HCM 57) Trần Văn Cường (1998), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhân tố thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân tâm thần phân liệt giám định pháp y tâm thần”, Nội san tâm thần học, Hà Nội (1) 58) Trần Mạnh Đạt (chủ nhiệm đề tài), (2010), “Xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 59) Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 60) Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước, Học viện hành chính, Hà Nội 61) Lê Trọng Lân (2008), Giáo trình y pháp, Trường Đại học Y dược Huế, Huế 62) Trần Văn Liễu (2002), Bài giảng y pháp học, Nxb Y học, Hà Nội 63) Nguyễn Thị Loan (2015), Giám định tư pháp tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 64) Hồ Thị Quyên (2010), Quản lý nhà nước giám định tư pháp (từ thực tiễn Tp.Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 65) Sở Tư pháp Tp.HCM (2016), Cơng văn số 3088/TB-STP-BTTP ngày 16/5/2016 tình hình tham dự, kết bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp năm 2016 66) Bùi Đức Trình (2008) (chủ biên), Tập giảng tâm thần học, Trường đại học y khoa, Thái nguyên 67) Trường hành Trung ương (1988), Những sở khoa học lý luận quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 68) Khổng Minh Tuấn (1999), Kỹ thuật điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 69) UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo số 215 /BC-UBND tình hình thực Đề án Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp địa bàn tỉnh Quảng Nam 70) UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo số 234/BC-UBND tổng kết năm thực Đề án 258 71) UBND tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo cáo số 271/BC-UBND tổng kết năm thực Đề án 258 72) UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo số 188/BC-UBND UBND tỉnh Quảng Ngãi tình hình thực Đề án Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp địa bàn 73) UBND TP.HCM (2010), Quyết định số 25 2010 QĐ-UBND ngày 26/4/2010 Ban hành “Đề án kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động tổ chức giám định tư pháp, lĩnh vực giám định tư pháp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” 74) Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1991), Một số sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện tổ chức giám định tư pháp 75) Viện Pháp y quốc gia (2013), Báo cáo số 180/PYQG ngày 15/7/2013 tình hình giám định tử thi 76) Viện pháp y Quốc gia (2012), Báo cáo công tác pháp y năm 2012 77) Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tài liệu từ internet 78) Nguyễn Đại, “Trung tâm Pháp y Hải Phòng: nương nhẹ với giám đốc sai phạm”,http://danviet.vn/tin-tuc/trung-tam-phap-y-hai-phong-nuong-nhe-voi-giamdoc-sai-pham-158234.html, ngày truy cập 01/05/2016 79) Dương Hằng, “Giám định này, lúc khác”,http://plo.vn/phap-luat/giamdinh-khi-the-nay-luc-the-khac-543280.html, ngày truy cập 10/05/2016 80) Lê Hiếu, “Giới thiệu tâm thần học”, http://tamthanhoc.5u.com/ introduction HTM#t, ngày truy cập 03/04/2016 81) Thúy Hồng (2013), “Những vướng mắc, bất cập công tác giám định tư pháp”, http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-3392, ngày truy cập 15/06/2016 82) Thu Huyền, “Kiểm tra thực "Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp", http://noichinh.vn/tin-hoat-dong, ngày truy cập 04/05/2016 83) Hồng Minh, “Tiếp sức cho giám định tư pháp”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1296, ngày truy cập 10/05/2016 84) N.Ngọc, “Viện Pháp y Quân đội: Ra mắt Trung tâm giám định gene”,http://baodansinh.vn/vien-phap-y-quan-doi-ra-mat-trung-tam-giam-dinhgene-d22142.html,ngày truy cập 10/05/2016 85) Tuấn Nguyễn (2015), “Chiến công âm thần mặt trận pháp y”, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/chien-cong-am-tham-tren-mat-tran-phap-y888702.tpo,ngày truy cập 07/04/2016 86) Lê Đình Thống, “Đồn Kiểm tra Trung ương giám định tư pháp làm việc Trung tâm Giám định pháp y tâm thần Thừa Thiên Huế”, http://pyttmientrung.moh.gov.vn/ c2/t2-58/doan-kiem-tra-cua-trung-uong-ve-giamdinh-tu-phap-lam-viec-tai-trung-tam-giam-dinh-phap-y-tam-than-thua-thienhue.html,ngày truy cập 10/05/2016 87) Phan Thương, “Nhiều giám định viên ngồi chơi khơng khơng có trưng cầu tử thi”, http://thanhnien.vn/thoi-su/nhieu-giam-dinh-vien-ngoi-choi-vi-khong-cotrung-cau-tu-thi-514179.html,ngày truy cập 19/04/2016 88) Lê Thủy,“Thảo luận Hội trường Luật Giám định tư pháp ngày 21/11/2011”, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/thoisu/2011/4440/Thao-luan-tai-Hoi- truong-ve-Luat-Giam-dinh-tu-phap.aspx,ngày truy cập 10/05/2016 89) Cẩm Vân, “Ý kiến PGS.TS.NGƯT Trần Văn Liễu – Chủ tịch Hội Pháp y học Việt Nam Dự án Luật Giám định tư pháp”, http://sotuphap.hanoi.gov.vn/Portalview/trangchitiet.aspx?portalid=1&idmenu=32 &idtin=122, ngàytruy cập 07/04/2016 90) Tạ Vĩnh Yên, “Kẻ thảm sát người Gia Lai án tử tâm thần”, http://www.baogiaothong.vn/ke-tham-sat-4-nguoi-o-gia-lai-thoat-an-tu-vi-tamthan-d146794.html, ngày truy cập 10/05/2016 91) Theo trang thông tin Bổ trợ tư pháp, http://bttp.moj.gov.vn/qt/gdtp/Pages/tu-phapcong-lap.aspx, ngày truy cập 01/05/2016 92) Theo http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/C%C3%B4ng_l%E1%BA%ADp, ngày truy cập 18/03/2016 93) Theo http://hvdic.thivien.net/han/c%C3%B4ng%20l%E1%BA%ADp, ngày truy cập18/03/2016 94) “Một số kinh nghiệm pháp luật Cộng hòa Pháp giám định tư pháp”, http://tks.edu.vn/ thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/43, ngày truy cập04/05/2016 95) “Không quy định cứng nhắc số lượng giám định viên”, http://www.nifm.org.vn/bai-viet/khong-quy-dinh-cung-nhac-so-luong-giam-dinhvien-phap-y_14696.aspx, ngày truy cập10/05/2016 96) “Cà Mau Giám đốc Trung tâm pháp y ký kết giám định bàn nhậu”, http://antt.vn/ca-mau-giam-doc-trung-tam-phap-y-ky-ket-qua-giam-dinh-tren-bannhau-012886.html, ngày truy cập 01/05/2016 PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ (Hội đồng trƣởng) BỘ Y TẾ BỘ CÔNG AN (Viện khoa học hình sự) BỘ QUỐC PHỊNG Cục qn y Viện y học tư pháp trung ương năm 2001 Phòng Y pháp Năm 1980 Viện pháp y Năm 1988 Bộ phận y pháp Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y trước ban hành Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ BỘ TƢ PHÁP BỘ Y TẾ Ở Trung ương Viện pháp y quốc gia Ở địa phương Trung tâm pháp y Phòng giám định pháp y thuộc Bệnh viện cấp tỉnh BỘ CÔNG AN BỘ QUỐC PHỊNG (Viện khoa học hình sự) Cục qn y Trung tâm pháp y Viện pháp y quân đội Giám định viên tư pháp pháp y thuộc Công an tỉnh Giám định viên tư pháp pháp y thuộc Bệnh viện cấp qn khu Sơ đồ 2:Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y theo Pháp lệnh giám định năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý chung Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước giám định tư pháp : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ BỘ TƢ PHÁP BỘ Y TẾ Ở Trung ương Viện pháp y quốc gia Ở địa phương Trung tâm pháp y tỉnh BỘ CƠNG AN BỘ QUỐC PHỊNG Trung tâm pháp y (Viện khoa học hình sự) Viện pháp y quân đội Cục quân y Giám định viên tư pháp pháp y (thực giám định tử thi) thuộc Phịng KTHS, Cơng an tỉnh Sơ đồ 3:Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y theo Luật GĐTTP 2012 Ghi chú: : thể quản lý chung Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước giám định tư pháp : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC BỘ Y TẾ BV Biên Hòa Hội đồng giám định pháp y tâm thần trung ương Trung ƣơng Cơ quan tiến hành tố tụng BV tâm thần TW Trưng cầu giám định SỞ Y TẾ Địa phƣơng Các hội đồng giám định pháp y tâm thần Các BV tâm thần địa phương Cơ quan tiến hành tố tụng Trưng cầu giám định Sơ đồ 4: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y tâm thần trước ban hành Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Viện giám định pháp y tâm thần trung ƣơng TRUNG ƢƠNG SỞ Y TẾ BV tâm thần Trung tâmGiám định pháp y tâm thần UBND ĐỊA PHƢƠNGG SỞ TƯ PHÁP Khơng có BV tâm thần Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội Khoa tâm thần Sơ đồ 5: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y tâm thần theo Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Viện pháp y tâm thần trung ƣơng Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung Trung tâm pháp y tâm thần khu vực Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực TP.HCM Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ Sơ đồ 6: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập pháp y tâm thần theo Luật GĐTP 2012 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC Trung ƣơng BỘ CƠNG AN Viện Khoa học hình Cấp tỉnh CƠNG AN TỈNH Phịng Kĩ thuật hình Cấp hu ện, thị CÔNG AN HUYỆN, THỊ XÃ Tổ Kĩ thuật hình Sơ đồ 7: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp cơng lập kỹ thuật hình trước ban hành Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC Trung ƣơng Cấp tỉnh BỘ CÔNG AN CÔNG AN TỈNH Viện Khoa học hình BỘ QUỐC PHỊNG Tổ chức KTHS Phịng KTHS Cơng an Quốc phịng Sơ đồ 8: Mơ hình tổ chức giám định tư pháp công lập kỹ thuật hình theo Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC Trung ƣơng BỘ CÔNG AN Cấp tỉnh CƠNG AN TỈNH Viện Khoa học hình BỘ QUỐC PHỊNG Tổ chức KTHS Phịng KTHS Lực lượng Công an Lực lượng quân đội Sơ đồ 9: Mô hình tổ chức giám định tư pháp cơng lập kỹ thuật hình theo Luật GĐTP 2012 Ghi chú: : thể quản lý trực tiếp PHỤ LỤC 10 2007 2008 2009 2010 2015 1.303 1.351 971 941 1.226 Pháp y tâm thần 79 91 183 148 225 Kỹ thuật hình 850 1.209 478 516 781 2.232 2.651 1.632 1.605 2.232 Pháp y Tổng Bảng 1: Số lượng giám định viên tư pháp bổ nhiệm qua năm Nguồn: Bộ Tư pháp PHỤ LỤC 11 Tổng72 Giám định viên tư pháp pháp y Chuyên Kiêm trách nhiệm Chuyển công tác Nghỉ hưu Khác 1.226 247 873 13 65 28 Giám định viên tư pháp pháp y tâm thần 225 63 140 13 Giám định viên tư pháp kỹ thuật hình 781 647 89 11 30 Bảng 2: Số lượng giám định viên tư phápchuyên trách, kiêm nhiệm, chuyển công tác, nghỉ hưu Nguồn: Bộ Tư pháp 72 http://bttp.moj.gov.vn/qt/gdtp/Pages/giam-dinh-vien-tu-phap.aspx?&bonganh=5 ngày truy cập 01/05/2016 ... 2012 quy định có hai loại tổ chức giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp công lập tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập Cụ thể, Điều 12 Luật quy định, tổ chức giám định tư pháp công lập thành... điểm quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp công lập Quản lý nhà nước tổ chức giám định tư pháp cơng lập có đặc điểm chung quản lý nhà nước, tính tổ chức điều chỉnh, tính quyền lực nhà nước, ... thi hành 3) Đối tư? ??ng quản lý tổ chức giám định tư pháp công lập, giám định viên tư pháp tham gia hoạt động giám định tư pháp Tổ chức giám định tư pháp công lập thành lập thực giám địnhtheo lĩnh

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w