Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN VĂN LONG PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN LONG KHÓA: 2007-2011 MSSV: 3220104 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.s PHAN PHƢƠNG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thạc sỹ Phan Phƣơng Nam thời gian qua tận tình giúp đỡ có nhiều đóng góp q trình tác giả thực đề tài Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trƣờng đại học luật thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, dậy dỗ suốt thời gian học trƣờng gia đình tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực khóa luận LỜI CAM KẾT Tác giả cam kết: Khóa luận “Pháp luật thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp” kết trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu sáng tạo cách trunhg thực, nghiêm túc nỗ lực thân suốt thời gian qua Bài viết đƣợc xây dựng dựa tham khảo tài liệu phù hợp với quy định pháp luật nhƣ quy định trƣờng đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Long DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt DN Doanh nghiệp Hóa đơn, Chứng từ Thuế thu nhập doanh nghiệp HĐCT Thuế TNDN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp Hóa đơn, Chứng từ Thuế thu nhập doanh nghiệp Viết tắt DN HĐCT Thuế TNDN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 04 1.1 Lý luận chung thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 04 1.1.1 Khái quát chung thuế thu nhập doanh nghiệp 04 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thu nhập chịu thuế TNDN 07 1.1.2.1 Khái niệm 07 1.1.2.2 Đặc điểm 08 1.1.2.3 Vai trò thu nhập chịu thuế TNDN 11 1.2 Quy định pháp luật hành thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 12 1.2.1 Sơ lƣợc lịch sử thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 12 1.2.2 Căn xác định thu nhập chịu thuế 15 1.2.3 Xác định thu nhập chịu thuế 17 1.2.3.1 Doanh thu 18 1.2.3.2 Các khoản chi phí hợp lý đƣợc trừ 21 1.2.3.3 Thu nhập khác 27 1.2.4 Thu nhập miễn thuế thu nhập doanh nghiêp 29 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG BẤT HỢP LÝ CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 33 2.1 Những bất hợp lý pháp luật thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 33 2.1.1 Bất hợp lý xác định thu nhập chịu thuế 33 2.1.2 Bất hợp lý việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 37 2.1.3 Bất hợp lý quy định thu nhập đƣợc miễn thuế 41 2.1.4 Bất hợp lý việc xác định khoản chi phí đƣợc trừ khơng đƣợc trừ tính thu nhập chịu thuế 42 2.1.4.1 Quy định chung chung, thiếu tính cụ thể gây khó khăn cho chủ thể chịu tác động 42 2.1.4.2 Quy định khống chế chi phí quảng cáo chƣa phù hợp 43 2.2 Kiến nghị giải pháp khắc phục thực trạng tồn quy định thu nhập chịu thuế TNDN 48 2.2.1 Giải pháp chung 48 2.2.1.1 Hồn thiện sách thuế chung 48 2.2.1.2 Tăng cƣờng công tác quản lý thuế 50 2.2.1.3 Hồn thiện cơng tác quản lý HĐCT 52 2.2.2 Các giải pháp riêng 53 2.2.2.1 Kiến giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý việc xác định thu nhập chịu thuế 53 2.2.2.2 Kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý quy định thu nhập miễn thuế 54 2.2.2.3 Kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý việc xác định chi phí đƣợc trừ chi phí khơng đƣợc trừ 55 Kết luận chƣơng 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nƣớc (GDP), thông qua tình hình kinh doanh, khả cạnh tranh thƣơng hiệu doanh nghiệp hiểu phần tranh tình hình kinh tế quốc gia Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bƣớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế-xã hội, góp phần phục hồi tăng trƣởng kinh tế, tăng kim nghạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội nhƣ: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo… Thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng ngân sách nhà nƣớc, thực phân phối thu nhập, thực việc điều tiết thu nhập doanh nghiệp, nƣớc phát triển mà nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Luật thuế thu nhập doanh ngiệp 2008 đời thay cho Luật thuế thu nhập doanh ngiệp năm 2003 bối cảnh kinh tế nƣớc giới có nhiều biến động phức tạp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 06 năm 2008 đáp ứng đƣợc kỳ vọng mong mỏi doanh nghiệp Với quy định thơng thống, khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc đánh giá công cụ hiệu giúp kinh tế Việt nam có điều kiện phục hồi nhanh chóng vƣợt qua bão khủng hoảng tài tồn cầu, góp phần giúp kinh tế Việt Nam thu hẹp khoảng cách với nƣớc khu vực, xây dựng củng cố vị thế, hình ảnh Việt Nam trƣờng quốc tế Trong quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 nội dung nhận đƣợc ý quan tâm dƣ luận, ảnh hƣởng trƣợc tiếp đến lợi ích doanh nghiệp nguồn thu ngân sách nhà nƣớc “các quy định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp” So với Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003, quy định thu nhập chịu thuế Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 mang tính rõ ràng minh bạch, tiến nhƣ: Lần pháp luật đƣa điều kiên cụ thể khoản chi phí đƣợc trừ, xác định rõ thuế thu nhập doanh nghiệp thuế đánh vào thu nhập doanh nghiệp, hoàn thiện quy định thu nhập miễn thuế Trải qua hai năm có hiệu lực thực tiễn thi hành, với tác động khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 , tác động tình hình lạm phát kinh tế Việt Nam kéo theo khủng hoảng thu nhập hàng loạt doanh nghiệp, tình trạng phá sản…đã bộc lộ nhiều thiếu xót, hạn chế, bất hợp lý quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 gây khó khăn khơng nhỏ cho phát triển doanh nghiệp Nhận thức đƣợc vấn đề tháng năm 2011 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Tài tổ chức “Hội thảo vướng mắc thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp trình thực Nghị định 123/2008/NĐ-CP Nghị định 124/2008/NĐ-CP” Mục đích Hội thảo nhằm tiếp thu ý kiến góp ý Doanh nghiệp/Hiệp hội chuyên gia vƣớng mắc Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trình thực Nghị định 123/2008/NĐ-CP Nghị định 124/2008/NĐ-CP, sở kiến nghị sửa đổi hai Nghị định Xuất phát từ tình hình cấp thiết tác giả lựa chọn đề “Pháp luật thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp” với mục đích thơng qua cơng trình khoa học cẩn trọng nghiêm túc tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng Luậ thuế thu nhập doanh nghiệp nói chung 2.Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định hiều vấn đề nhƣ: Đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng nộp thuế, thu nhập đƣợc miễn thuế…qua trình học tập theo dõi thực tiễn áp dụng luật thuế doanh nghiệp tác giả nhận thấy nội dung vấn đề “thu nhập chịu thuế thu nhập” doanh nghiệp thiết nóng hổi Chính lẽ đó, đối tƣợng khóa luận làm rõ nội dung nội dung sau: + Những vấn đề lý luận thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò, sở điều tiết thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; +Phân tích, đánh giá quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành liên quan đến vấn đề thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; + Trên sở phân tích trên, nhƣ thực tiễn áp dụng nêu rõ thực trạng tồn đọng quy định luật từ xây dựng, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện luật; Phạm vi ngiên cứu đề tài: Do hạn hẹp mặt thời gian nên phạm vi viết tập trung ngiên cứu nội dung liên quan đến quy định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cách chung Đối với quy định mang tính chất đặc thù cho lĩnh vực, ngành, có tính chất riêng biệt tác giả không đề cập dẫn chiếu mà khơng sâu vào nghiên phân tích, nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thơng qua khóa luận ngƣời viết khơng có tham vọng viết minh trở thành tác phẩm hay công trình khoa học có ảnh hƣởng lớn đến pháp luật mà qua ngƣời viết mong muốn viết đóng góp phần nhỏ việc: + Đảm bảo viêc thực thi pháp luật thuế đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nƣớc + Đảm bảo tính minh bạch cho doanh nghiệp tiến hành kê khai khoản thu thập chịu thuế nộp thuế, tính minh bạch cơng tác quản lý quan thuế + Xác định rõ khoản thu thu nhập chịu thuế nhàm phân biệt với khoản thu khác doanh nghiệp + Trên sở phân tích thực trạng nêu kiến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tác giả kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, từ phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phƣơng pháp chứng minh, phân tích, giải thích đánh giá…trên sở kết hợp khoa học tự nhiên - khoa học xã hội phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Ý nghĩa: Tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc khắc phục vƣớng mắc tồn pháp luật thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực quản lý hiệu thực thi pháp luật thực tiễn áp dụng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Khóa luận đƣợc sử dụng với vai trò nhƣ tài liệu tham khảo cho công tác quản lý quan Nhà nƣớc việc áp dụng quy định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thực tiễn Bố cục Khóa luận gồm phần: - Phần Mở Đầu - Phần Nội Dung - Kết Luận 49 cƣờng minh bạch cho quy định pháp luật, hạn chế tối đa tác động tiêu cực Do theo tác giả để khắc phục tình trạng cần thực cơng việc sau: Thứ nhất: Xây dựng hệ thống pháp luật, sách thuế quy định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi DN , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thuế Các sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu dễ thực Đặc biệt xây dựng văn luật cần phải đảm bảo tính áp dụng “nó”, tức ban hành thực mà khơng phải chờ đợi văn hƣớng dẫn dƣới Luật nhƣ Thứ hai: Áp dụng kỹ thuật “ luật sửa đổi nhiều luật” nhằm đẩy nhanh việc sửa đổi , bổ sung bất hợp lý tồn pháp luật thuế TNDN Để thực đƣợc việc nên trao cho Ban soạn thảo quyền tiến hành sửa đổi, bổ sung văn liên quan tiến hành soạn thảo thấy quy định khơng cịn phù hợp Việc nhằm tạo nên quán hệ thống pháp luật thuế Theo tác giả giải pháp tối ƣu giai đoạn nay, lẽ luật thuế TNDN có hiệu lực đầu năm 2009 nên việc ban hành luật thay khơng phù hợp Vì luật cần phải có ổn định, việc liên tục thay đổi tạo nên tâm lý “lo lắng” từ phía DN, nhà đầu tƣ có ý định đầu tƣ vào Việt Nam Việc đầu tƣ vào thị trƣờng mà pháp luật bất ổn địi ln chƣa đựng rủi ro cao DN có cân nhắc định có tiếp tục đầu tƣ hay khơng? việc liên tục soạn thảo, thay đổi gây nhiều lãng phí cho nhà nƣớc Chính vậy, theo tác giải giải pháp tối ƣu Thứ ba: Tăng cƣờng lực đội ngũ ngƣời soạn thảo luật, cần chuyên nghiệp hố việc soạn thảo thơng qua luật Việc soạn thảo luật cần phải có tham gia nhiều hơn, đông đảo đội ngũ chuyên gia xây dựng pháp luật có trình độ kỹ làm luật; biết sử dụng đội ngũ pháp chế bộ, ngành; kết hợp chặt chẽ với chuyên gia lĩnh vực quản lý thuế, hoạt động thực tiễn nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật thuế đặc biệt Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.1.2 Tăng cƣờng công tác quản lý thuế: Nhằm thực đƣợc việc trƣớc hết cần phải đảm bảo thực công việc sau: Thực trình thu, nộp thuế nhanh gọn, khoa học, giải nhanh chóng vƣớng mắc, khiếu nại DN phát sinh 50 Có khả quản lý, kiểm soát đƣợc số lƣợng DN quan quản lý Có khả kiểm tra xác thông tin DN cung cấp, kế khai khai thuế, nộp thuế, toán, khấu trừ thếu Để thực đƣợc công việc cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất: Đẩy mạnh cải cách hành quan thuế từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đầu tiên cần thực công tác đơn giản hóa thủ tục cho đối tƣợng nộp thuế, thực việc tuyên truyền phổ biến, công khai rõ ràng minh bạch Webside quan thuế, thực đƣờng dây nóng nhằm tiếp nhận phản ảnh ngƣời dân, DN Kiên xử lý nghiêm cán có hành vi vi phạm pháp luật, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho DN, ngƣời dân Thứ hai: Tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cụ thể: Kiện toàn tổ chức máy quan thếu, quy định rõ ràng nhiệm vị quyền hạn quan thuế cấp, cán thuế, tập trung giáo dục trách nhiệm pháp luật, đặc biệt pháp luật thuế, nhiệm vụ quyền hạn cán thuế, tổ chức cá lớp tập huấn kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử cơng chức ngành, tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho cán thuế Hàng năm tiến hành khảo sat trình độ, chun mơn cho cán thuế, kiên loại bỏ ngƣời không dật yêu cầu Bên cạnh đó, nên thay đổi điều kiện tuyển chọn cán thuế, theo ứng viên đƣợc tuyển chọn phải có trình độ cử nhân ngành liên quan đến lĩnh vực thuế( nhƣ củ nhân luật, cử nhân kế toán ), đƣợc đào tạo quy có kinh nghiệp, kiến thức pháp luật, kiến thức tin học Ngoài ra, phải ý đến chế độ lƣơng, thƣởng cho cán bô, lẽ chế độ lƣơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt đời sống kèm sách đãi ngộ, tạo điều kiện, chế độ khen thƣởng hợp lý hạn chế tình trạng cán vi phạm, tạo tâm lý yên tâm công tác cống hiến cho công việc Thứ ba: Tổ chức tra, kiểm tra thƣờng xuyên quan thuế theo chiều dọc chiều ngang Cơ quan thuế cấp kiểm tra tra quan thếu cấp dƣới , thực tra, kiểm tra chéo quan thếu cấp địa phƣơng khác nhau, kết hợp tra định kỳ tra đột xuất, với quan tra thuộc Tổng tra Nhà nƣớc việc tra theo định kỳ đột xuất nên tham gia kết hợp với tra, kiểm tra quan thuế cấp nhằm hạn chế tình trạng bao che, tiêu cực quan thuế Cần phải kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm phát Thứ tƣ: Thực tin học hóa cơng tác quản lý thuế , cụ thể nhƣ: Các thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán , khấu trừ thuế đếu đƣợc thực thông 51 qua Webside điện tử quan thuế Cùng với nên kết hợp với phận tin học nhàm hỗ trợ ứng dụng nhất, thuận tiện để ứng dụng cho quan Thứ năm: Thực việc kết nối với tất quan quản lý Nhà nƣớc khác nhƣ Hải quan, Ngân hàng, Các tổ chức tín dụng, Ủy ban nhân dân cấp điều giúp quan thuế đảm bảo việc nắm rõ tình hình hoạt động DN Chẳng hạn nhƣ, hệ thống Ngân hàng phát triển hệ thống tốn khơng sử dụng tiền mặt, DN hạn chế thực hiện, toán giao dịch tiền mặt Khi quan thuế ngân hàng có kết hợp tốt, quan thuế dễ dàng nắm đƣợc giao dịch, kiểm soát đƣợc nguồn thu DN Muốn Nhà nƣớc cần có sách thuận lợi khuyến khích DN sử dụng toán qua ngân hàng nhƣ: giao dịch giá trị lớn bắt buộc phải thực qua ngân hàng, ƣu đãi thuế, giảm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN) giao dịch đƣợc thực qua ngân hàng Hoặc kết hợp tốt với Ủy ban nhân dân cấp, quan thống kê, quan quản lý thị trƣờng giúp quan thuế thống kê đƣợc số lƣợng DN hoạt động địa bàn quản lý Chính vậy, việc kết hợp quan máy Nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng việc nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động, nguồn thu, số lƣợng DN hoạt động, xỏa bỏ tình trạng trốn thuế, DN “ma” Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế TNDN, xây dựng chế phối hợp thực biện pháp hỗ trợ công tác quản lý thuế, triển khai xây dựng Webside cục thuế ngành thuế, phối hợp với phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: truyền hình, phát thanh, báo chí trung ƣơng địa phƣơng để xây dựng phổ biến chuyên mục thuế TNDN Kết hợp với Bộ giáo dục đào tạo tổ chức môn học mang tính tuyên truyền, phổ biến sách thuế 2.2.1.3 Hồn thiện cơng tác quản lý HĐCT HĐCT có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý lẽ việc chỉnh sửa nội dung HĐCT dẫn đến việc phản ánh không thực tiễn họat động sản xuất, kinh doanh, gian lận thuế Kết việc gian lận thuế gây ảnh hƣởng đến nguồn Ngân sách Nhà nƣớc, sách phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Vì địi hỏi cơng tác quản lý HĐCT phải thật chặt chẽ hợp lý Theo tác giả để làm đƣợc điều cần phải thực công việc sau: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật HĐCT: 52 Hiện quy định HĐCT nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật gây nên khó khăn cho ngƣời nộp thuế việc tìm hiểu, tham chiếu quy định Chính vậy, xây dựng đƣợc văn quy phạm pháp luật thống nhất, đầy đủ chi tiết tạo điều kiện cho DN thuận lợi việc tìm hiểu hiểu biết pháp luật nhƣ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho quan thuế Nâng cao chất lƣợng quản lý HĐ, CT Cơ quan thuế: Chúng ta phủ nhận năm gần công tác kiểm tra, giám sát quan quản lý thuế đạt đƣợc nhiều kết quả, phát xử lý nhiều trƣờng hợp vi phạm Tuy nhiên, công tác quản lý HĐCT cịn tiến hành theo kiểu thủ cơng, nên chƣa phát đƣợc trùng lặp HĐCT Do đó, cần phải xây dựng, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin vào công tác quản lý để đảm bảo kiểm soát đƣợc thực trạng sử dụng HĐCT Đặc biệt đẩy mạnh hoàn thiện cơng tác triển khai việc áp dụng Hóa đơn điện tử vừa đƣợc triển khai năm 201161 Đẩy mạnh cơng tác tốn qua ngân hàng: Đây hình thức toán tiên tiến đƣợc áp dụng hầu hết giới Thơng qua hình thức này, Nhà nƣớc kiểm soát đƣợc lƣợng tiền lƣu thông thị trƣờng, mặt khác tạo điều kiện cho quan thuế chống thất thu cho Ngân sách nhà nƣớc Bởi lẽ việc toán theo phƣơng thức giúp quan thuế kiểm soát đƣợc họat động giao dịch, toán nhƣ nguồn thu DN Từ vai trị HĐCT cơng tác kê khai, tốn, khấu trừ thuế thứ yếu ghi nhận hoạt động giao dịch kinh doanh phục vụ cho việc hạch toán doanh nghiệp Và kết HĐCT trở lại chất thực Chứng từ kế tốn việc gian lận hóa đơn chứng từ bị hạn chế đẩy lùi Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân việc sử dụng HĐCT: Để tăng vƣờng nhận thức ngƣời dân HĐCT cần phải có biện pháp khuyến khích ngƣời tiêu dung lấy HĐCT mua bán hàng hóa , dịch vụ Theo “các quy định nghĩa vụ thuế phải có chế tác động tiêu cực đến lợi ích ngƣời tiêu dung họ khơng lấy hóa đơn mua hàng Có nhƣ ngƣời tiêu dung nhận đƣợc cần thiết việc tập hợp hóa đơn mua hàng hóa dịch 61 Thơng tƣ số 32/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 03 năm 201của Bộ tài hƣớng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hố đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 53 vụ”62 Đồng thời tăng cƣờng tuyên truyền chế đọ sử dụng HĐCT đến ngƣời dân để ngƣời dân hiểu dõ chất lợi ích việc sử dụng từ tích cực tham gia Trên nhóm giải pháp chung mà theo tác giả việc thực giải pháp giúp cho cơng tác quản lý thuế, sách liên quan đến thuế đƣợc hồn thiên từ tạo điều kiện thúc đẩy hồn thiện pháp luật thuế từ đáp ứng đƣớc sách phát triển kinh tế, xã hội gia đoạn 2.2.2 Các giải pháp riêng 2.2.2.1 Kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý việc xác định thu nhập chịu thuế: Việc xác định hợp lý xác thu nhập chịu thuế TNDN có ý nghĩa quan trọng việc tạo minh bạch, rõ ràng pháp luật thuế TNDN Theo việc xác định thu nhập chịu thuế TNDN nên theo hƣớng sau: Ngoài việc đảm bảo việc thực giải pháp chung nhằm khắc phục tình trang luật quy cách chung chung thiếu cụ thể nhƣ hiên phải thực giải pháp nhằm giải vƣớng mắc liên quan đến việc xác định khoản thu nhập chịu thuế Theo nhƣ tác giả trình việc tách thu nhập chịu thuế TNDN thành thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập khác khơng cần thiết tất nguồn thu nhập từ qua trình tồn DN Đặc biệt, việc tách làm hai nhƣ nhƣng không quán triệt đƣợc hết khoản thu nhập dẫn đến “rắc rối” khó hiểu63 Chính vậy, nên quy định theo hƣớng loại thu nhập đƣợc điều tiết giống mà không tách nhƣ nay, nghĩa thu nhập nảy sinh từ hoạt động DN chịu thuế TNDN theo ký tính thuế, trừ trƣờng hợp chuyển nhƣợng bất động sản gắn liền với quan hệ sở hữu đƣợc quản lý (thông qua đăng bộ…) yêu cầu quản lý Nhà nƣớc mặt hàng đặc biệt gắn liền với đất đai nên thu nhập chịu thuế đƣợc tính thao lần Hoặc thực giải theo hƣớng quy định nhƣ sau: 62 TS Phạm thị thành Dƣơng (2003) ,“Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học pháp lý,( 02), tr 31 63 Cụ thể theo mục khoản điều luật thuế TNDN(2008); khoản điều Nghị đinh 124/2008/NĐ-CP;V phần C Thông tƣ 130/2008/TT-BTC quy định khoản “ thu nhập khác” việc liệt kê quán triệt đƣợc hết khoản thu nhập nên quy định thêm “ khoản thu nhập khác theo quy định pháp luật “ dẫn đến thực tế thu nhập khác khoản thu nhập khác theo quy định pháp luật thực trạng bất hợp lý 54 Vẫn quy định nhƣ nhƣng không nên liệt kê khoản thu nhập khác mà cần đƣa quy định định phân biệt rõ ràng thu nhập khác thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập từ họat động DN thực nhằm mục đích sinh lời Bởi lẽ, theo điều luật doanh nghiệp( 2005) quy định “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi” Chính vậy, việc xác định thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dựa tiêu chí để xác định Ngƣợc lại khoản thu nhập doanh nghiệp có đƣợc nhƣng khơng có mục đích sinh lời khoản thu nhập khác 2.2.2.2 Kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý quy định thu nhập miễn thuế: Nhƣ trình bày phần thực trạng, việc quy định khoản thu nhập đƣợc miễn thuế thực tế gây nên tác động xấu đến kinh tế xã hội Tuy nhiên, với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam địi hỏi Nhà nƣớc phải có sách khuyến khích DN đẩy mạnh đầu tƣ, tăng cƣờng sản xuất, kinh doanh, việc quy định thu nhập miễn thuế TNDN nhƣ cần thiết Tuy nhiên cần quy định phù hợp, tạo điều kiện cho DN có hoạt động thuộc diện miễn thuế tiếp tục đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣng đảm bảo công tác quản lý nhà nƣớc Để làm đƣợc điều tác giả xin đƣa giải pháp sau: + Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát DN thuộc diện miễn thuế Điều hạn chế tình trạng DN lợi dụng “lỏng lẻo” quản lý Nhà nƣớc để “hợp thức hóa” khoản thu nhập từ hoạt động không thuộc diện miễn thuế TNDN thành thu nhập miễn thuế + Nên quy định DN thuộc diện miễn thuế phải thực việc giao dịch, toán thông qua ngân hàng, điều đảm bảo Nhà nƣớc kiểm sốt đƣợc nguồn thu nhƣ hạn chế việc DN “biến” khoản thu nhập chịu thuế thành thu nhập miễn thuế Bên cạnh đó, nên có quy định đối xử bình đẳng chủ thể kinh doanh cụ thể: cần quy định thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ thể kinh doanh khác không thành luật từ pháp luật Hợp tác xã nhƣ Doanh nghiệp, Tổ chức kinh tế khác…cũng đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ Bởi lẽ, nhƣ thấy với thực trạng nay: Hiện tƣợng biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu lƣơng thực báo động toàn cầu, phát triển nghành cơng nghiệp, dịch vụ gây nên khó khăn ngành Nơng nghiệp Tại việt 55 Nam, tình hình an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo nhƣng biến động khí hậu, tình hình trị khó lƣờng thời gian gần diễn khu vực địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lƣỡng mặt Đặc biệt đảm bảo an ninh lƣơng thực để ứng phó kịp thời biến động xảy Để làm đƣợc điều phải tạo điều kiện ƣu đãi chung cho chủ thể tham gia vào lĩnh vực Nông nghiệp bao gồm DN khơng đơn có tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã Tóm lại, việc chỉnh sửa theo hƣớng góp phần hồn thiện quy định pháp luật, tạo nên minh bạch, rõ ràng công tác quản lý thuế 2.2.2.3 Kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng bất hợp lý việc xác định chi phí đƣợc trừ chi phí khơng đƣợc trừ Đối với tình trạng dàn trải, thiếu rõ ràng minh bạch xác định chi phí hợp lý : Vấn đề tăng cƣờng tính minh bạch, rõ ràng quy định pháp luật cần thiết cấp bách đòi hỏi phải có điểu chỉnh phù hợp nhằm xây dựng hệ thống pháp luật thuế công bằng, thông thoáng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, khoản chi phí q trình sản xuất kinh doanh phong phú đa dạng Ở ngành, lĩnh vực, DN ln khoản chi phí khác liên quan đến ngành, lĩnh vực mà DN hoạt động Vì vậy, việc xác định chi phí hợp lý cần phải dựa nhiều văn pháp luật khác Luật thuế TNDN sâu vào quy định pháp luật liên quan hệ thông văn pháp luật nƣớc ta chƣa ổn định dẫn đến có thay đổi văn liên quan dẫn đến tình trạng mâu thuân hai văn pháp luật Ngƣợc lại, Luật thuế TNDN thay đổi theo hƣớng phù hợp theo với văn luật liên quan dẫn tới tình trạng luật khơng ổn định, tính chất tiêu cực tăng lên Do đó, việc quy định rõ ràng, cụ thể cần thiết nhƣng phải tình hình thực tế pháp luật Việt Nam để xây dựng cho phù hợp với bƣớc hồn thiện theo biện pháp, giải pháp chung Tuy nhiên việc đòi hỏi nhiều thời gian tiến hành theo giai đoạn Hiện nay, để hạn chế tác động thực trạng này, Tổng cục thuế quan chủ chốt lĩnh vực thuế nên xây dựng văn hƣớng dẫn mang tính tổng hợp quy định Luật thuế TNDN quy định pháp luật liên quan đƣợc áp dụng để xác định khoản chi phí đƣợc trừ, gọi tắt “Hệ thống văn thuế thu nhập doanh nghiệp quy định liên quan” Điều nhằm giúp cho DN gặp thuận lợi việc xác định chi phí đƣợc trừ Bởi lẽ, 56 số lƣợng văn , công văn liên quan đến việc nhiều, chí có chồng chất văn với không ổn định thƣờng xuyên thay đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam Việc Tổng cục thuế tổng hợp lại quy định đồng thời trình tổng hợp tiến hành thơng báo, kiến nghị việc sửa đổi trƣờng hợp có mâu thuẫn văn đến quan có thẩm quyền, điều tạo nên thuận tiện q trình DN áp dụng đồng thời xóa bỏ đƣợc tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn luật Đây cơng việc mà Tổng cục thuế hồn toàn làm đƣợc nằm thẩm quyền việc đơn giản việc rà soát, tổng hợp lại văn có hiệu lực quan quản lý Nhà nƣớc cập nhật văn liên quan ban hành, hiệu lực văn Tóm lại, việc xây dựng, ban hành văn giúp DN dễ dàng, thuận lợi xác định chi phí hợp lý, góp phần tạo nên minh bạch, rõ ràng quy định luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn Đối với việc khống chế chi phí quảng cáo: Theo tác giả nên thực theo hƣớng xóa bỏ tiến tới xóa bỏ hồn tồn việc khống chế chi phí quảng cáo có điều kiện Bởi lẽ, DN nƣớc khả cạnh tranh, quản lý, xây dựng thƣơng hiệu yếu thực chƣa có kinh nghiệm việc xây dựng thƣơng hiệu cho DN Đặc biệt xây dựng thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế Trong với việc trở thành thành viên WTO, Việt Nam phải tiến hành mở cửa thị trƣờng cho cơng ty, tập đồn đa quốc gia nƣớc tham gia vào thị trƣờng nƣớc Bên cạnh đó, DN nƣớc phải hịa nhập vào “sân chơi mới” rộng lớn nhiều lần nhƣng khó khăn khốc liệt nhiều lần Chính lẽ đó, xóa bỏ việc khống chế, hỗ trợ làm cho doanh nghiệp nƣớc gặp phải khó khăn lớn, ảnh hƣởng tới kinh tế quốc gia Nhƣng trì việc khống chế lâu “con dao hai lƣỡi” kìm hãm phát triển doanh nghiệp kinh tế quốc gia nhƣ không phù hợp với cam kết quốc tế mở cửa thị trƣờng đàm phán tham gia vào WTO Tuy nhiên, việc quy định mức khống chế không 10% ( doanh nghiệp thành lập không 15%) thấp chƣa phù hợp so với nhu cầu 64 Chính vậy, để phù hợp với nhu cầu DN 64 Mức khống chế cao cụ thể bao nhiêu? Điều cần cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề để xác định số cụ thể Trong khuôn khổ viết, tác giả đƣa số cụ thể, 57 nhƣ tiến tới việc xóa bỏ hồn tồn cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất: Nhanh chóng phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh DN, xây dựng kinh tế cách có định hƣớng có hoạch tốn kỹ lƣỡng Giải pháp then chốt cần phải có hoạch tốn trung dài hạn, xây dựng kinh tế bền vững, có cân đối, hài hịa ngành Cơng nghiệp, Dịch vụ, Nông nghiệp, thân thiện với môi trƣờng ngƣời, khuyến khích doanh nghiệp tích cực nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh tạo nên sản phẩm có chất lƣợng có khả cạnh tranh với mặt hàng ngoại Kiên loại bỏ hàng hóa, dịc vụ chất lƣợng, DN yếu kếm Đồng thời xây dựng chất lƣợng sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam Bên cạnh đó, cần phải có tuyên truyền, cổ động, nâng cao trình độ nhận thức ngƣời tiêu dùng, tiến tới xóa bỏ tƣ tƣởng “chuộng hàng ngoại” nhƣ có điều kiện xóa bỏ thực triệt để Thứ hai: Tiến hành xác định cách khách quan tƣơng đối nhu cầu quảng cáo DN Việc ta tiến hành dựa mức độ cần thiết, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa mà tiến hành chẳng hạn nhƣ các mặt hàng nhƣ xăng, dầu, gạo, điện…là loại hàng hóa thiết yếu cho sống hàng ngày ngƣời dân vậy, Nhà nƣớc cần kiểm định chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm việc cho phép DN quảng cáo thực không cần thiết nhằm hạn chế việc cấu thành vào giá sản phẩm gây nên gánh nặng cho ngƣời tiêu dùng Tuy vậy, bên cạnh lại có mặt hàng địi hỏi nhu cầu quảng cáo lớn nhƣ: mỹ phẩm, sản phẩm điện tử, điện lạnh, tơ… địi hỏi phải xây dựng mức khống chế cao nhằm tạo điều kiện cho DN kinh doanh lĩnh vực có điều kiện giới thiệu sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu ngƣời tiêu dùng Chúng ta dựa nhu cầu ngành cho phù hợp, theo ngành mà mức độ cạnh tranh lớn, khốc liệt nên quy định mức khống chế quảng cáo cao cịn ngành nghề cạnh tranh thấp, mang tính độc quyền nên hạn chế lại mức khống chế quảng cáo Ví dụ nhƣ: Ngành điện lực, cung cấp nƣớc sinh hoạt, xăng dầu…là ngành mang tính độc quyền nên quy định mức khống chế cạnh tranh thật thấp để giảm thiểu chi phí hạ giá thành sản khơng có khoa học Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn nhu cầu quảng cáo hàng hóa theo tác giả quy định “không 10%” thấp cần phải điều chỉnh 58 phẩm ngành khác nhƣ du lịch, tài chính, giải trí…lại có cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu quảng cáo lớn nên quy định mức khống chế cạnh tranh cao nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển Thứ ba: Nâng cao ƣu đãi chi phí quảng cáo DN vừa nhỏ, DN thành lập Việc quy định mức khống chế cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ hỗ trợ DN vừa nhỏ nhiên mức khống chế trì thấp nhƣ “vơ tình” tạo khó khăn, cản trở phát triển DN Chính vậy, để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này, nhƣ phát huy đƣợc tính hiệu từ quy định nên có điều chỉnh mức khống chế mang tính ƣu đãi dành cho DN vừa nhỏ, DN thành lập Cụ thể, theo tác giả nhà làm luật nên quy định mức khống chế quảng cáo doanh nghiệp cao so với doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia…đối với DN thành lập nên quy định kéo dài thêm thời gian ƣu đãi mức khống chế nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian xây dựng củng cố thƣơng hiệu Bên cạnh đó, phải dựa nhu cầu quảng cáo, mức độ cạnh tranh ngành, nghề mà DN hoạt động để từ đƣa mức khống chế quảng cáo cho phù hợp Tóm lại với nhóm giải pháp riêng này, tác giả đƣa kiến nghị với mục đích sửa đổi, bổ sung khắc phục quy định cụ thể hành pháp luật thuế TNDN góp phần hồn thiện quy định 59 Kết Luận chƣơng Trải qua hai năm áp dụng, với sách thiết thực, kịp thời Lhà nƣớc Luật thuế TNDN 2008 có vai trị khơng nhỏ việc hỗ trợ kinh tế Việt Nam nói chung DN nói riêng bƣớc vƣợt qua khủng hoảng kinh tế-tài tồn cầu Tuy nhiên, qua thời gian Luật thuế TNDN 2008 bộc lộ tồn tại, vấn đề phát sinh đòi hỏi phải có điều chỉnh cho phù hợp với biến động kinh tế Thông qua chƣơng 2, tác giả sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng cịn tồn quy định pháp luật thu nhập chịu thuế TNDN 2008 sở đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp phần cơng sức nhỏ bé việc xây dựng, hồn thiện sách thuế TNDN, công tác quản lý thuế Nhà nƣớc, đặc biệt khắc phục, hoàn thiện quy định liên quan đến thu nhập chịu thuế nhằm tạo điều kiện giúp DN thuận tiện trình xác định thu nhập chịu thuế, kê khai khoản thu nhập, kê khai thuế, nộp thuế, toán thuế, nhƣ có điều kiện xây dựng, phát triển thƣơng hiệu 60 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế Việt Nam trình hội nhập khu vực quốc tế nay, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng việc mở rộng, thu hút đầu tƣ Tuy vậy, nhiều quy định Luật thuế TNDN 2008 tỏ chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế chƣa đảm bảo hiệu cho việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì vậy, việc hồn thiện quy định thu nhập chịu thuế TNDN có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện hệ thống thuế TNDN Theo tác giả, để xây dựng, hoàn thiện quy định thu nhập chịu thếu TNDN theo thông lệ quốc tế khơng khó, nhiên để phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam nhằm phát huy ƣu thế, thuận lợi điều hồn tồn khơng đơn giản Do đó, cần phải xây dụng quy định thu nhập chịu thuế có sở khoa học thực tiễn phù hợp giai đoạn, vừa khuyến khích DN thực nghĩa vụ thuế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế Xuất phát từ yêu cầu khóa luận có tìm hiểu, phân tích sở lý luận nhƣ ngiên cứu, đánh giá quy định Luật thuế TNDN 2008 thu nhập chịu thuế TNDN Đồng thời, sở kháo luận bất cập, thực tiễn tồn luật qua đƣa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy đinh Luật thuế TNDN 2008 nói chung quy đinh thu nhập chịu thuế TNDN nói riêng Thơng qua viết tác giả muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng hồn thiện pháp luật, cơng tác quản lý nói chung quy định luật thuế TNDN nói riêng Trong đó, đặc biệt vơi nhu cầu thiết cần phải có thay đổi quy định thu nhập chịu thuế, khố luận sâu vào phân tích đánh giá từ có đóng góp nhằm xây dựng, hoàn thiện quy định nhằm nhằm giúp DN thuận lợi trình xác định thu nhập chịu thuế, kê khai khoản thu nhập, kê khai thuế, nộp thuế, tốn thuế, từ có điều kiện xây dựng, phát triển thƣơng hiệu cạnh tranh với các thƣơng hiệu lớn khu vực giới góp phần xây dựng kinh tế Việt Nam ngày vững mạnh phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Danh mục văn pháp luật: 01 Luật thuế lợi tức 1990 số 270b-NQ/HĐNN8 ngày 30 tháng 06 năm 1990 02 Luật thuế doanh thu ban hành ngày 08 tháng năm 1990 03 Luật số 19-L/CTN ngày 06/07/1993của Quốc Hội việc sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế lợi tức 04 Luật số 43 năm 1995 L/CTN việc sửa đổi, bổ sung số điều luật doanh thu 05 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 06 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 07 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 12 tháng 06 năm 2008 08 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 09 Nghi Định số 124/2008/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 10 Nghị định 51/2010/NĐ - CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính Phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 11 Thông tƣ 129/2008/TT-BTC Hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 12 Thông tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số14 /2008/QH12 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 13 Thông tƣ số 18/2011/TT-BTC ngày 10 tháng 02 năm 2011sửa đổi, bổ sung Thông tƣ Thông tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số14 /2008/QH12 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 14 Thông tƣ số 32/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011của Bộ tài hƣớng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 15 Công văn số 518/TCT-CS ngày 14 tháng 02 năm 2011 tổng cục thuế việc toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2010 số nội dung cần lƣu ý thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, thuế nhà thầu nƣớc ngồi 16 Cơng văn số 1329/BTC-TCT ngày 29 tháng 01 năm 2010 Bộ tài việc thƣc Thông tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 II) Danh mục Wedside tham khảo: 01 http://gomm.com.vn 02 http://www.gdt.gov.vn 03 http://www.luatgiapham.com/ 04 http://www.luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ 05 http://www.marketingchienluoc.com/index.php 06 http://www.mof.gov.vn 07 http://www.tapchitaichinh.vn/ 08 http://www.tapchithue.com/ 09 http://tailieu.vn/ 10 http://www.thesaigontimes.vn 11 http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx 12 http://trungtamwto.vn/ 13 http://vnexpress.net/ 14 http://vanban.chinhphu.vn/ 15 http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Home/default.aspx 16 http://vi.wikipedia.org 17 http://vneconomy.vn/ III) Danh mục tài liệu tham khảo: 01 Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh 2009, Tập giảng luật thuế 2009-2010, Tp.Hồ Chí minh 02 Đại học luật Hà Nội (2008), giáo trình thuế Việt Nam 2008, nhà xuất Công An nhân dân, Tp Hà Nội 03 TS Đinh Dũng Sỹ (2006), Thực trạng giải pháp khắc phục vấn đề “luật khung” Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr.27 04 Nguyễn Thị Diễm Thu (2010), pháp luật ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp,Tp Hồ Chí Minh 05 Hồng Tuấn Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh chi phí việc xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp, Tp.HCM 06 TS Phạm Thị thành Dƣơng, (2003), số vấn đề hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Tạp chí khoa học pháp lý,( 02), tr 31 07 Từ Vinh Thành (2009), pháp luật xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp lý luận thực tiễn, Tp Hồ Chí Minh 08 Ủy ban tài ngân sách Quốc hội (2008), Báo cáo thẩm tra dự án luật thuế TNDN (sửa đổi) số 217/UBTCNS12 Tp Hà Nội ... sở điều tiết thu nhập chịu thu? ?? thu nhập doanh nghiệp; +Phân tích, đánh giá quy định luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp hành liên quan đến vấn đề thu nhập chịu thu? ?? thu nhập doanh nghiệp; + Trên... pháp luật thu nhập hợp pháp DN9 thu nhập thu nhập chịu điều chỉnh luật thu? ?? TNDN kết thúc kỳ tính thu? ??, DN tiến hành tính tốn thu nhập hợp pháp đóng thu? ?? Do vậy, theo tác giả ? ?thu nhập chịu thu? ??... LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP CHỊU THU? ?? THU NHẬP DOANH NGHIỆP 04 1.1 Lý luận chung thu nhập chịu thu? ?? thu nhập doanh nghiệp 04 1.1.1 Khái quát chung thu? ?? thu nhập doanh nghiệp 04