Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
651,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHÓNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, trung thực Mọi giúp đỡ từ số liệu, dẫn chứng, kết nghiên cứu luận văn thơng tin trích dẫn xin phép ghi rõ nguồn gốc Bản luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân với giúp đỡ hướng dẫn giáo viên hướng dẫn; có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phóng LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp tổng hợp kiến thức trình nhiều năm ngồi ghế nhà trường với hướng dẫn, giảng dạy nhiều thầy cô giáo Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Luật kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội hướng dẫn giảng dạy cho suốt năm qua Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phó Giáo Sư Tiến sỹ Nguyễn Viết Tý - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Do thời gian làm luận văn khơng nhiều, kiến thức thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thầy, giáo bạn để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Phóng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PL – Pháp luật QLNN – Quản lý nhà nước DNNN – Doanh nghiệp nhà nước DN – Doanh nghiệp UBTVQH - Ủy ban thường vụ Quốc Hội TCT – Tổng cơng ty TĐKT – Tập đồn kinh tế TNHH – Trách nhiệm hữu hạn KTTT – Kinh tế thị trường XHCN – Xã hội nghủ nghĩa KTQT – Kinh tế quốc tế UBND - Ủy ban nhân dân SCIC - Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước OECD - Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế CNH-HĐH - Cơng nghiệp hóa – đại hóa LHXN - Liên hiệp xí nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương :TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ 10 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình doanh nghiệp nhà nước 10 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 10 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 11 1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp nhà nước 12 1.2 Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.1 Mục đích trách nhiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 14 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 20 1.2.3 Chế tài quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng pháp luật vê quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập (là doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005) 28 2.1.1 Những quy định pháp luật quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập 28 2.1.2 Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập 42 2.2 Thực trạng pháp luật vê quản lý nhà nước tổng cơng ty (tập đồn kinh tế) 49 2.2.1 Những quy định pháp luật vê quản lý nhà nước tổng cơng ty (tập đồn kinh tế) 49 2.2.2 Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước đối với tổng công ty (tập đoàn kinh tế) 56 Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SẮP XẾP, ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 61 3.1 Định hướng xếp, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước 61 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 65 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hình thành thời kỳ kế hoạch hố tập trung, hình thức xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp sau doanh nghiệp nhà nước độc lập tổng công ty Trong năm qua doanh nghiệp nhà nước có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Thậm chí nhiều giai đoạn lịch sử, doanh nghiệp nhà nước thực chiếm vị trí, vai trò chủ đạo - đầu tàu kinh tế Nhiều doanh nghiệp nhà nước phát triển giữ ổn định kinh tế vĩ mô, giải vấn đề an sinh xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Nhiều doanh nghiệp nhà nước, kể doanh nghiệp cổ phần hóa, Nhà nước nắm cổ phần chi phối bảo toàn phát triển vốn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực tốt nhiệm vụ Nhà nước giao, nhiệm vụ kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế Tuy nhiên, thực tế nhiều bất cập quản lý đầu tư vốn nhà nước quản trị doanh nghiệp, tồn yếu tổ chức quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, nhiều bất cập sách, pháp luật ban hành, từ thời điểm tháng 7/2010, doanh nghiệp nhà nước bắt buộc phải đăng ký pháp nhân theo Luật Doanh nghiệp, hàng loạt quy định luật mang tính điều hành Chính phủ Bộ, ngành tiếp tục ban hành trì hiệu lực thi hành thực tế Điều dẫn tới hệ hậu chồng chéo hay mâu thuẫn nhau, tính dễ thay đổi khó kiểm tra, giám sát khâu ban hành quan quyền lực nhà nước Quốc hội hay UBTVQH quan chức khác Ngoài ra, quốc gia chuyển đổi mơ hình kinh tế, việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang loại hình doanh nghiệp khác công việc hệ trọng thường kéo dài, tạo thành lĩnh vực chuyên biệt cần phải điều chỉnh Luật quan quyền lực cao Quốc hội ban hành thay cho Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Chính phủ quan chức khác Chính khoảng trống pháp lý đòi hỏi khách quan phải có sách pháp luật quản lý doanh nghiệp nhà nước riêng biệt, độc lập nhằm quản lý doanh nghiệp nhà nước ngày chặt chẽ Do tính cấp thiết lý luận thực tiễn vấn trên, chọn đề tài “Pháp luật quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài DNNN (cơng ty 100% vốn Nhà Nước công ty Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, luận văn gọi tắt DNNN để tiện dẫn chiếu vấn đề lý luận) ln giữ vai trò quan trọng nề kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặc biệt TCT hình thức tổ chức kinh tế đại nước giới Trong cạnh tranh thị trường, DNNN thể nhiều ưu điểm, khuyết điểm Do nước Việt Nam, Nhà nước nhà khoa học quan tâm đến DNNN lý luận tổng kết thực tiễn Cho đến liên quan đến DNNN có TCT TĐKT có nhiều văn pháp luật nhà nước, tài liệu, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến Ở Việt Nam trước hết văn pháp luật Nhà nước TCT nhà nước, chuyển đổi TCT nhà nước hình thành TĐKT theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Những văn nhà nước liên quan đến hình thành phát triển TCT TĐKT chủ yếu Việt Nam bao gồm: - Nghị định số 388/HĐBT, ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) việc thành lập giải thể DNNN - Quyết định 90/TTg, ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục xếp DNNN - Quyết định 91/TTg, ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh - Chỉ thị 272/TTg, ngày 03/05/1995 Thủ tướng Chính phủ khẩn trương hoàn thành việc tổ chức, xếp lại LHXN, TCT - Nghị định số 39/CP, ngày 27/06/1995 Thủ tướng Chính phủ điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước - Chỉ thị 500/TTg, ngày 25/08/1995 Thủ tướng Chính phủ xây dựng phương án tổng thể xếp DNNN ngành địa phương - Ngày 20/04/1995 Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp nhà nước - Chỉ thị 573/TTg, ngày 23/08/1996 Thủ tướng Chính phủ việc tạo điều kiện cho TCT Thủ tướng định thành lập sớm vào hoạt động ổn định - Quyết định 838 TC/QĐ-TCDN, ngày 28/08/1996 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế tài mẫu TCT Nhà nước - Nghị định số 59 CP ngày 03/10/1996 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý hạch toán kinh doanh DNNN - Chỉ thị 20/1998/CT-TTg, ngày 26/05/1998 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh, xếp, đổi quản lý DNNN, củng cố hoàn thiện Tổng công ty - Chỉ thị 15/1999/CT-TTg, ngày 26/05/1999 Thủ tướng Chính phủ việc hồn thiện tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước - Thông tư 66/1999/TT-BTC, ngày 07/06/1999 Bộ trưởng Bộ Tài việc hướng dẫn xây dựng, sửa đổi Quy chế tài Tổng cơng ty Nhà nước - Năm 2003, Quốc hội thông qua luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi (gọi luật DNNN năm 2003) - Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty - Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác - Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp - Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Đặc biệt Thủ tướng Chính phủ có nhiều định thành lập tập đồn kinh tế theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty (như: Tập đồn Bưu – Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Cao su, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản, Tập đồn Bảo Việt, Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam, Tập đồn phát triển nhà thị Việt Nam ) Đây văn pháp luật nhà nước quy định điều kiện pháp lý cho việc hình thành phát triển tập đồn kinh tế Việt Nam Chủ yếu quy định tổ chức máy; chức năng, nhiệm vụ, chức danh quản lý tập đoàn sở pháp lý mối quan hệ Tổng công ty với công thành viên, công ty mẹ với công ty công ty với tập đoàn kinh tế Những pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng cho việc tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế Bên cạnh văn pháp luật Nhà nước, tổ chức nhà khoa học có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu DNNN TĐKT Một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến luận án như: “Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” (GS.TS Nguyễn Đình Phan chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1996); “Mơ hình tập đồn kinh tế Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” (GS.TSKH Vũ Huy Từ chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 61 Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SẮP XẾP, ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 3.1 Định hướng xếp, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước Sắp xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nội dung quan trọng cơng cải cách kinh tế nói chung phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2012 – 2015 quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nói riêng Theo đó, xếp, đổi mới, tái cấu doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp nhà nước có cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Đứng trước yêu cầu kinh tế, hoạt động doanh nghiệp nhà nước bộc lộ hạn chế, yếu gặp phải vướng mắc, khó khăn khơng nội doanh nghiệp, mà từ phía quản lý Nhà nước Chính vậy, Nhà nước cần tiếp tục đổi mới, điều chỉnh, bổ sung chế quản lý doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nước ta Mặc dù đạt kết định, song doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty chưa thể vai trò xứng tầm với quy mơ nguồn lực giao; thực trạng tài số tập đồn, tổng cơng ty tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro; hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước thấp; lực, trình độ quản trị doanh nghiệp yếu Trong bối cảnh suy thối kinh tế giới có tác động to lớn đến kinh tế nước, vấn đề tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước ba nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ Việt Nam cần thực để đưa kinh tế khỏi giai đoạn khó khăn trước mắt đạt phát 62 triển bền vững tương lai (cùng với nhiệm vụ tái cấu hệ thống ngân hàng tái cấu đầu tư công) Dưới số định hướng lớn nhằm tiếp tục trình đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Thứ nhất, tiếp tục khẳng định cần thiết doanh nghiệp nhà nước điều kiện Việt Nam nay, đồng thời xác định rõ ràng mức độ tham gia vị trí, vai trò cụ thể mà doanh nghiệp nhà nước cần đảm nhiệm giai đoạn phát triển Thực tiễn trình phát triển nhiều nước lý luận cho thấy tồn cần thiết khách quan doanh nghiệp nhà nước mức độ định, đồng thời lại khu vực sản xuất, kinh doanh mà khó đạt hiệu kinh tế cao so sánh với khu vực tư nhân Giải mâu thuẫn này, nước thường trì doanh nghiệp nhà nước chừng mực đủ để đạt hiệu chung kinh tế - xã hội, quốc phòng nhằm mục tiêu lợi nhuận túy Với điều kiện cụ thể kinh tế, trị, xã hội Việt Nam, thời gian tới, cần tiếp tục trì doanh nghiệp nhà nước nhằm mục tiêu: - Doanh nghiệp nhà nước tạo tảng ổn định phát triển cân cho kinh tế, thông qua việc đảm nhận lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đầu tư có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt khả tư nhân, hệ thống đường bộ, cảng biển, mạng trục thông tin, truyền tải điện, - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực mới, có hệ số rủi ro cao; số ngành có lợi cạnh tranh khả thu ngân sách lớn, hội nhập quốc tế; định hướng, dẫn dắt, mở đường cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế phát triển Trong giai đoạn phát triển kế tiếp, trình độ phát triển kinh tế làm thay đổi vai trò vị trí nói trên, cần thiết thực chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Đối với đặc thù kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vai trò phát huy tác dụng điều kiện tiềm lực tài cơng chưa đủ mạnh, kinh tế tư nhân trình phát triển 63 - Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến an ninh, quốc phòng quốc gia - Doanh nghiệp nhà nước đảm nhận ngành, lĩnh vực, địa bàn khó khăn có ý nghĩa trị - xã hội mà tư nhân không muốn chưa đủ khả đầu tư, thực cân đầu tư phát triển theo vùng, địa bàn Về lý thuyết, Nhà nước sử dụng sách khuyến khích tác động gián tiếp để điều chỉnh phát triển Tuy nhiên, nhiều trường hợp biện pháp không đủ hiệu ứng tác động, hay khu vực tư nhân không đủ khả để đầu tư khơng đủ niềm tin vào sách Nhà nước tham gia doanh nghiệp nhà nước đem lại tác dụng tốt tạo niềm tin cho khu vực tư nhân - Doanh nghiệp nhà nước giúp khắc phục khuyết tật chế thị trường khu vực kinh tế tư nhân Thứ hai, tiếp tục thu hẹp danh mục doanh nghiệp nhà nước hoạt động Nhà nước nắm giữ 100% vốn, mà chủ yếu chuyển sang hình thức công ty cổ phần, Nhà nước giữ cổ phần chi phối Hiện tại, tiêu chí phân loại doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn cổ phần, vốn góp chi phối chủ yếu dựa vào lĩnh vực, ngành nghề hoạt động, quy mô doanh nghiệp Việc điều chỉnh cần thực theo hướng giảm dần đến mức tối đa số lượng ngành, lĩnh vực Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn, đồng thời với việc tăng dần quy mô công suất doanh nghiệp Qua đó, góp phần huy động thêm nguồn lực tư nhân tham gia Nhà nước thực mục tiêu chung kinh tế - xã hội, đổi quản trị doanh nghiệp theo hướng minh bạch hiệu Số lượng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trì phát triển ít, chủ yếu lĩnh vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, gắn với quốc phòng - an ninh, truyền tải hệ thống điện quốc gia, thủy điện gắn với phân lũ điều tiết nước tưới tiêu 64 Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn điều lệ Trong đó, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp nhà nước đảm nhiệm vị trí, vai trò theo mục tiêu nêu trên, bao gồm tập đồn, tổng cơng ty, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dịch vụ quan trọng Dần hình thành hệ thống doanh nghiệp nhà nước hình thức công ty cổ phần mà Nhà nước chi phối điều hành theo mục tiêu đặt Đồng thời cần thực rà sốt, phân tích, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp vốn nhà nước để thực thoái hết vốn nhà nước trường hợp mà Nhà nước không cần chi phối Q trình thối vốn xem xét thực theo tình hình cụ thể nhằm bảo đảm hiệu thu cao cho Nhà nước Trong đó, xem xét tập đồn, tổng cơng ty lớn, dệt may, giấy, thép Dự kiến, kiên thực theo định hướng trên, doanh nghiệp nhà nước chủ yếu trì phát triển nhóm: - Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước với số lượng khoảng 300 doanh nghiệp, chủ yếu thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh nhiệm vụ cơng ích thiết yếu mà khu vực tư nhân không muốn tham gia (chiếu sáng đô thị, quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, cơng trình đê điều ) - Các tập đồn, tổng cơng ty (gồm tập đồn, tổng cơng ty chun đầu tư kinh doanh vốn nhà nước) vừa thực chức sản xuất, kinh doanh, vừa thực chức quản lý, đầu tư vốn nhà nước Trong đó, cơng ty mẹ tập đồn, tổng cơng ty chuyển đổi tổ chức theo mơ hình công ty cổ phần mà Nhà nước giữ chi phối Nhằm thu gọn đầu mối, doanh nghiệp độc lập có vốn góp Nhà nước cần xếp, đưa làm công ty công ty liên kết tập đồn, tổng cơng ty Thứ tư, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Đổi 65 hoàn thiện hoạt động quản lý, giám sát chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước thông qua việc như, quy định cụ thể nhiệm vụ, phương thức tiêu chí giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nước việc thực mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước; xây dựng sở liệu thống doanh nghiệp nhà nước để phục vụ cho công tác theo dõi, tổng hợp quan liên quan, hướng tới hình thành hệ thống tiêu đánh giá chung hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước xây dựng chế cảnh báo sớm doanh nghiệp nhà nước để kịp thời thơng tin cho Chính phủ doanh nghiệp có dấu hiệu hoạt động hiệu khơng hồn thành nhiệm vụ Kiện tồn máy quản lý doanh nghiệp nhà nước, tăng cường áp dụng chuẩn mực quản trị doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp; áp dụng chế độ cơng khai, minh bạch hóa thơng tin tình hình tài doanh nghiệp nhà nước Để thực nhiệm vụ trên, cần xây dựng hệ thống triển khai đủ mạnh bộ, ngành, địa phương Ở cấp Trung ương, cần có quan đóng vai trò đầu mối để theo dõi, đánh giá chung tổng thể trình tái cấu doanh nghiệp nước 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, Nhà nước cần tập trung thực số giải pháp để quản lý, xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước sau: Một là, tăng cường việc thực có hiệu lực hiệu quyền nghĩa vụ Nhà nước với tư cách chủ sở hữu, người đầu tư vốn pháp luật điều lệ doanh nghiệp nhà nước quy định Chủ sở hữu thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước như: đảm bảo quyền tự chủ kinh 66 doanh, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; đầu tư đủ vốn điều lệ, chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp, tuân thủ điều lệ doanh nghiệp vv Nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào vấn đề có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, xác lập địa vị, vị doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, bao gồm: - Quản lý việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2001-2015 2015-1020; tiêu chí phân loại xếp doanh nghiệp nhà nước; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; giao bán, khoán, cho thuê; chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, nhiều thành viên theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tập đồn kinh tế - Hình thành quan chuyên trách để thực chức đại diện chủ sở hữu, gọi Cơ quan quản lý tài sản nhà nước hình thức uỷ ban (hoặc bộ) Chủ tịch quan này, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Cơ quan quản lý tài sản nhà nước không nằm Chính phủ, tách bạch với quan quản lý nhà nước chức năng, máy cán Trong đó, tổ chức cán thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước tổ chức cán có trình độ chun mơn sâu hoạt động kinh doanh, làm nhiệm vụ kinh doanh, tổ chức cán thuộc quan hành nghiệp Hai là, tăng cường vai trò giám sát quản lý doanh nghiệp nhà nước Giám sát Nhà nước doanh nghiệp nhà nước theo dõi, xem xét, đánh giá chủ sở hữu Nhà nước xem doanh nghiệp nhà nước có thực tuân thủ quy định, nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước hay khơng Theo dõi để nắm bắt tình hình, để biết rõ thông tin cần thiết doanh nghiệp nhà nước phục vụ cho mục tiêu quản lý 67 Vấn đề cấp thiết đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường tăng cường vai trò giám sát hoạt động quản lý doanh nghiệp nhà nước, có giám sát việc tổ chức thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Xác định rõ nội dung giám sát chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, mà trọng tâm tập đồn kinh tế nhà nước, tổng cơng ty nhà nước Nội dung giám sát tập trung vào vấn đề sau: - Giám sát tổ chức, thành lập, gia nhập, tổ chức lại, giải thể, thay đổi cấu sở hữu, thực điều lệ tình hình tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh - Giám sát công tác cán (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chế độ lương, thưởng, thực nhiệm vụ kết hoạt động Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, người đại diện ủy quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc) Tăng cường giám sát trách nhiệm người đại diện theo uỷ quyền (Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị) người điều hành (Tổng Giám đốc) việc thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn - Giám sát việc thực mục tiêu, phương hướng, chiến lược kinh doanh; kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính; danh mục đầu tư, ngành nghề kinh doanh nghiêm cấm việc đầu tư ngồi ngành nghề kinh doanh chính, vào lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, dự án có nguy rủi ro cao - Giám sát tình hình, kết hiệu kinh doanh; tình hình kết hoạt động tài chính; tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; hiệu đầu tư kinh doanh; vay, nợ khả tốn nợ; việc bảo tồn phát triển vốn nhà nước; vốn điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ, thay đổi cấu vốn điều lệ; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chủ sở hữu 68 Ba là, tăng cường minh bạch công khai để thúc đẩy cải thiện quản trị doanh nghiệp nhà nước Công khai, minh bạch đặc trưng việc cải thiện quản trị doanh nghiệp thừa nhận thành nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) áp dụng doanh nghiệp nhà nước Đồng thời, doanh nghiệp nhà nước tài sản, vốn liếng dân, dân đóng thuế, vậy, cần tăng cường minh bạch, cơng khai tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh tài quản lý chủ sở hữu nhà nước để nhân dân giám sát Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xa lạ với khái niệm minh bạch cơng khai Trong đó, công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam lại coi việc thực minh bạch công khai đặc trưng phương thức kinh doanh, xác định giá trị cốt lõi doanh nghiệp Về dài hạn, sách minh bạch cơng khai giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, trì tin cậy đối tác, khách hàng cổ đông… cải thiện lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm mơi trường kinh doanh nói chung Các doanh nghiệp nhà nước, trước mắt tập trung thực minh bạch hố cơng bố thơng tin hoạt động doanh nghiệp với nội dung chủ yếu sau: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu minh bạch hố thơng tin nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước tự chủ hoạt động theo thể chế kinh tế thị trường, giảm can thiệp trực tiếp nhà nước, sử dụng làm cơng cụ giám sát chủ yếu doanh nghiệp - Tổ chức xây dựng công bố báo cáo thường niên doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: thông tin tài liệu kết tài hoạt động doanh nghiệp nhà nước; mục tiêu hoạt động doanh nghiệp; cấu sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà nước; giao dịch kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp kỳ công bố thông tin, có giao dịch với bên có lợi ích liên quan; rủi ro lĩnh vực hoạt 69 động kinh doanh chính, sách hạn chế rủi ro; hoạt động quản trị doanh nghiệp - Lập cơng bố báo cáo tài quý doanh nghiệp nhà nước; công bố thông tin bất thường tương tự doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán - Việc minh bạch hoá thơng tin doanh nghiệp nhà nước tiến hành hình thức phương tiện: Báo cáo văn gửi cho quan, tổ chức giao thực chức chủ hữa nhà nước; Trang thông tin điện tử (Website) doanh nghiệp cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước; Các in, ấn phẩm khác doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Bốn là, thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Kế toán, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng v.v.), quy định giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, chế tài chính, chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn doanh nghiệp hoạt động tài chính, kế tốn tồn hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần trọng tới công tác quản lý khoản nợ, phân loại nợ, đặc biệt khoản nợ phải thu khó đòi để có giải pháp phù hợp việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi quy định; cần hiểu rõ tầm quan trọng công tác kiểm kê tài sản, thực quy định Luật Kế toán kiểm kê tài sản, ý kiểm kê xử lý kết kiểm kê hàng tồn kho quy định, ngăn chặn kiểm kê hình thức, trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cách kịp thời, chế độ Chấn chỉnh công tác quản lý doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định đảm bảo chuẩn mực kế tốn, chế độ tài chính, kế toán nhằm nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp lập báo cáo tài đảm bảo trung thực hợp lý Thực nghiêm chỉnh việc lập báo cáo chế độ báo cáo tự đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, kết quản lý hội đồng quản trị, điều hành ban giám đốc gửi cho quan đại diện chủ sở hữu vốn kịp thời, quy định 70 Năm là, thay đổi chế độ tuyển chọn bổ nhiệm cán quản lý doanh nghiệp nhà nước theo chế sang chế thu hút, tuyển chọn thông qua thị trường nhân lực quản trị kinh doanh Đồng thời, việc bổ nhiệm lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước thực theo hình thức ký hợp đồng có thời hạn nhằm tránh tượng thay lãnh đạo phải tồn tâm tồn ý chăm lo cho cơng việc kinh doanh công ty lại lo “quan hệ” để giữ “ghế” Để làm yêu cầu này, phải nghiên cứu đổi chế độ tiền lương, có chế gắn trách nhiệm, quyền hạn lợi ích người quản lý doanh nghiệp nhà nước với kết hoạt động doanh nghiệp Sáu là, thực nghiêm túc cam kết tiết giảm chi phí tài doanh nghiệp nhà nước theo Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2012 Việc cắt giảm chi phí lồng ghép với chương trình tái cấu doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, lạm phát kiểm sốt, mức cao có nguy quay trở lại, việc cắt giảm chi phí hoạt động, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hóa, tăng khả cạnh tranh có ý nghĩa thiết thực khơng với kinh tế nói chung, mà cho thân doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nói riêng Để nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước bảo đảm doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, tránh thất tài sản Nhà Nước Chính Phủ cần khần trương ban hành sách pháp luật điều chỉnh vấn đề đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, lỗ hổng pháp lý mà thời gian qua số vụ việc Vinashin cho thấy thiếu pháp lý để xử lý vụ việc kỷ luật tài vô thiếu chặt chẽ DNNN./ 71 KẾT LUẬN Pháp luật quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước vấn đề quan tâm hàng đầu Nước ta Phát triển quản lý có hiệu loại hình doanh nghiệp nước ta yêu cầu cấp thiết, tạo sức cạnh tranh kinh tế trình CNH-HĐH hội nhập quốc tế Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tế bào kinh tế - xã hội kinh tế quốc dân, tạo động kinh tế nói sức mạnh kinh tế dựa vào sức mạnh doanh nghiệp Muốn có kinh tế mạnh phải có doanh nghiệp mạnh, có nhiều sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hoá giới Trong hệ thống doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu khoa học-xã hội nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước hình thức tổ chức kinh tế phổ biến tất nước khơng phải hình thức đặc thù, riêng có nước XHCN, nhiên số lượng tính chất hoạt động doanh nghiệp nhà nước khác tuỳ theo quốc gia Doanh nghiệp nhà nước hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia sức mạnh vật chất nhà nước Việt Nam phát triển theo đường XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Vì vậy, trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, doanh nghiệp nhà nước phải chiếm giữ vai trò, vị trí then chốt thể vai trò chủ đạo, cơng cụ để nhà nước định hướng - điều tiết vĩ mô kinh tế 72 Doanh nghiệp nhà nước khẳng định vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước, chiếm giữ vị trí trọng yếu nhiều ngành kinh tế chủ chốt, bảo đảm phần lớn điều kiện hạ tầng sở xã hội với chất lượng ngày tốt Một số doanh nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp vào nguồn ngân sách tăng sản phẩm quốc nội Một số doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hóa cho thấy hiệu ngày tốt Quan hệ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp thay đổi theo hướng phân định rõ quyền quản lý nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước bộc lộ nhiều nhược điểm Những nhược điểm, yếu có nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ việc doanh nghiệp nhà nước ln bảo vệ phủ, trách nhiệm vật chất chủ sở hữu người quản lý chưa rõ ràng nên không tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải vươn lên, chế quản lý thiếu đồng bộ, thiếu động lực, thiếu nhiều cán quản lý kinh tế kinh doanh giỏi đội ngũ công nhân làm nghề, phận cán quản lý trình độ lực yếu kém, sa sút phẩm chất động cá nhân nên gây thất thốt, lãnh phí, tham ơ, tham nhũng hệ thống doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, giai đoạn nay, việc xếp, đổi kiện toàn hệ thống pháp luật quản lý doanh nghiệp nhà nước u cầu bách có tính định sống kinh tế nhà nước Để doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, thực công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật 73 Bằng đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu đúc rút kinh nghiệm q trình học tập cơng tác, Luận văn đáp ứng phần mục đích, nhiệm vụ thông qua số vấn đề thể sau: Thứ nhất, khái quát quy định pháp luật quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Những đóng góp phần bao gồm: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm loại hình doanh nghiệp nhà nước; hai là, nêu rõ mục đích, trách nhiệm nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước; ba là: Phân tích mặt ưu điểm hạn chế tồn chế tài quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, nêu lên thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Nội dung đóng góp phần gồm vấn đề: Một là, Thực trạng quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước độc lập áp dụng theo Luật Doanh nghiệp 2005; Hai là: Thực trạng quản lý doanh nghiệp Tổng cơng ty (tập đồn kinh tế) nhà nước áp dụng theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Thứ ba, đưa số định hướng giải pháp xếp, đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đất nước đứng trước nguy tụt hậu xa kinh tế việc đổi mới, phát triển nâng cao lực quản lý nhà nước tất hoạt động nói chung lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhà nước nói riêng đóng vai trò định lớn Vì phải tạo tiền đề, hành lang pháp lý vững để doanh nghiệp nhà nước hoàn thành vai trò chủ đạo, có ý nghĩa định tạo mơi trường cho hợp tác liên kết nhằm giải phóng lực sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xã hội./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Phạm Duy Nghĩa, 2010, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010; Quốc Hội, 2003 Luật số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; Qốc Hội, 2005 Luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005; Hội đồng Bộ trưởng, 1991 Nghị định số 388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 Ban hành quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp Nhà nước; Chính phủ, 2012 Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; Chính phủ, 2005 Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 việc thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước cơng ty nhà nước; Chính phủ, 2006 Nghị định số 86/2006/NĐ-CP ngày 21/8/2006 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005; Thủ tướng Chính phủ, 2003 Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 việc ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 Về việc ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; 10 Thủ tướng Chính phủ, 2007 Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 việc ban hành Quy chế giám sát doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hoạt động khơng có hiệu quả; 11 Nguyễn Thị Minh Hằng, 2012 Quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước nay, Tạp chí Tài số 9/2012; 75 12 Chính phủ, 2011 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Ngày 18/7/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; 13 Chính phủ, 2000 Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2000 Ban hành Quy chế quản lý phần vốn nhà nước doanhnghiệp khác; 14 Chính phủ, 2007 Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty Nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ-cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; 15 Chính phủ, 2009 Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đồn kinh tế nhà nước 16 Chính phủ, 2012 Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2012 Hội thảo "Tách bạch chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước: Thực trạng khuyến nghị sách", truy cập địa http://www.bwto.gov.vn/news/983/Hoi-thao-Tach-bach-chuc-nang-chu-so-huu-nha-nuocvoi-chuc-nang-quan-ly-nha-nuoc:-Thuc-trang-va-khuyen-nghi-chinhsach.html; 18 Tổng công ty sữa Việt Nam, truy cập địa http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=about&id=37; 19 Cổng thông tin hàng Việt Nam chất lượng cao, truy cập địa http://congthongtinhvnclc.vn; 20 Tập đoàn Bảo Việt, truy cập http://www.baoviet.com.vn/insurance/; 21 Tổng công ty máy thiết bị, Bộ Công thương, truy cập http://mie.com.vn; 22 Bộ Tài chính, "Báo cáo thơng kê tài chính", truy cập địa http://tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/102.tctc; 23 Tổng công ty Cà phê Việt Nam, truy cập địa http://www.vinacafe.com.vn; 24 Tổng công ty thép Việt Nam, truy cập địa chỉ: http://www.vnsteel.vn ... doanh nghiệp nhà nước 20 1.2.3 Chế tài quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng pháp. .. nước doanh nghiệp nhà nước Làm rõ thực trạng pháp luật quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước nay, sở đề xuất giải pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà. .. QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước