Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
377,37 KB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM - VÕ NGỌC ANH THƯ SỰ THAM GIA CỦA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI -NỘI DUNG XÃ HỘI HÓA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT K 27 Niên khóa : 2002 – 2006 Người hướng dẫn : Th.S Lê Tiến Châu TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nay, hòa theo xu thế giới Việt Nam mở cửa hội nhập có nhiều bước phát triển vượt bậc lónh vực, tạo chỗ đứng vững cho trường quốc tế Tuy nhiên, mặt trái vấn đề số lượng tội phạm gia tăng, nhiều loại tội phạm xuất với nhiều thủ đoạn tinh vi Đặt cho Nhà nước ta nhiều trở ngại thử thách Một vấn đề quan trọng cần ý tới nay, hiệu công tác xét xử thi hành án hình Để án thi hành thực tế, ý chí nhà nước thực thi, hoạt động thi hành án đóng vai trò quan trọng, phải đảm bảo hiệu Nhưng tình hình số hoạt động thi hành án hình chưa phát huy hết tác dụng, dẫn đến tình trạng số án chưa thi hành, nhiều án thi hành không đạt mục đích mà Đảng Nhà nước ta đề Chính mà vấn đề cải cách tư pháp quan tâm nhiều quan ban ngành đưa thảo luận tìm kiếm giải pháp thích hợp Trong vấn đề xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình xem nội dung trọng tâm vấn đề cải cách tư pháp nước ta Nội dung đề cập Nghị 08, Nghị 49 Bộ Chính trị định hướng cải cách tư pháp nước ta thời gian tới… Qua cho thấy vần đề xã hội hóa hoạt động thi hành án hình nước Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ta cấp thiết Vấn đề cần tiến hành nhanh tốt Vì mà tác giả chọn đề tài : “Sự tham gia gia đình xã hội - Nội dung xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình sự” làm khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài này, tác giả nhận thấy chưa có tài liệu chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Trong pháp luật hành qui định xã hội hóa hoạt động thi hành án hình chưa quan tâm đầy đủ Vì mà tác giả gặp nhiều khó khăn đưa cho lập luận Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp phân tích, so sánh,… quan trọng phương pháp tổng hợp Tác giả tổng hợp tất qui định pháp luật có liên quan đến vấn đề xã hội hóa, tổng hợp tài liệu nước nước đề cập đến vấn đề thi hành án hình để tìm sở lý luận thực tiễn cho đề tài Những nội dung đề tài đảm bảo tuân thủ theo qui định pháp luật, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Do kiến thức chuyên ngành hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều, nên đề tài tác giả đề cập đến số vấn đề việc xã hội hóa hoạt động thi hành án hình cần mà nội dung cụ thể tham gia gia đình xã hội vào số hoạt động thi hành án hình cần thiết Đồng thời đề xuất mô hình giải Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP pháp có tính chất đặt vấn đề, tác giả chưa thể sâu nghiên cứu vấn đề cách hoàn chỉnh Ý nghóa Trong phạm vi giới hạn đề tài này, tác giả muốn cung cấp cho người đọc tiếp cận cách gần với vấn đề xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình sự, nhận vai trò quan trọng gia đình xã hội trình thực mục đích giáo dục người phạm tội Qua đó, góp phần vào việc đưa giải pháp ban đầu cho trình nghiên cứu vấn đề cải cách tư pháp nói chung hoàn thiện pháp luật thi hành án hình nói riêng Cơ cấu đề tài Đề tài chia làm nội dung bố trí thành chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận xã hội hóa hoạt động thi hành án hình Chương II: Thực trạng pháp luật thực tiễn tham gia gia đình xã hội vào hoạt động thi hành án hình Theo có: mục lục đề tài, lời mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm : 1.1.1.1 Thi hành án hình – giai đoạn tố tụng: Hiện có nhiều ý kiến khác cho Thi hành án giai đoạn tố tụng lónh vực độc lập mang tính hành tư pháp Phần lớn ý kiến số theo pháp luật tố tụng hành xem thi hành án, mà cụ thể thi hành án hình giai đoạn tố tụng Điều Bộ luật Tố tụng hình qui định: “Bộ luật Tố tụng hình qui định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố xét xử thi hành án hình sự…” Qua cho thấy hoạt động thi hành án hình Bộ luật Tố tụng hình điều chỉnh, giai đoạn cuối hoạt động tố tụng Quyền lực Nhà nước thể thông qua án, định ý chí thể giấy, để ý chí thực thực tế phải thông qua hoạt động thi hành án Mặc dù có nhiều ý kiến quan điểm khác thi hành án, phạm vi đề tài tác giả ủng hộ quan điểm cho thi hành án hình giai đoạn tố tụng áp dụng qui định pháp luật hành để đưa pháp lý cho lập luận Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thi hành án hình có nhiệm vụ bảo đảm cho án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành theo qui định Bộ luật Tố tụng hình Đặc trưng thi hành án hình trình diễn sau trình xét xử Tòa án Có xét xử phải có thi hành án, thi hành án dựa sở công tác xét xử Xét xử thi hành án hai mặt thống trình bảo vệ lợi ích đương [38 - Tr 22] Phán đoán Tòa án việc thi hành phán liên quan trực tiếp đến quyền người, quyền tự dân chủ công dân Và để thực giai đoạn tố tụng Tòa án quan định thi hành án án định tuyên có hiệu lực pháp luật Đồng thời có chế giám sát, theo dõi phối hợp với ngành có liên quan thực thống kê kết hoạt động Và quan khác Tòa án quan chức định thi hành án định tuyên Do mà việc xem thi hành án giai đoạn kết thúc trình tự tố tụng có sở Một lần khẳng định rằng:“ Tố tụng trình tìm chân lý để áp dụng công lý (pháp luật) thi hành án trình thực thi công lý chân lý [38 - Tr.23] Bản án định Tòa án thực thi có hoạt động thi hành án Và hoạt động thi hành án tiến hành sở án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Tóm lại:Thi hành án hình tập hợp hoạt động quan Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, tổ chức, thi hành án nhằm “ thực hóa” nội dung án, định Tòa án để khôi phục lại tình trạng pháp luật bị vi phạm phát huy tác dụng giáo dục người phạm tội toàn xã hội Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.1.2 Vai trò gia đình xã hội hoạt động thi hành án hình sự: Theo Từ điển tiếng Việt, xã hội hóa làm cho việc đó, điều trở thành chung toàn xã hội Cũng có ý kiến cho xã hội hóa Nhà nước nhân dân làm Xã hội hóa bao hàm việc Nhà nước từ bỏ độc quyền lónh vực định, tạo điều kiện cho thành phần xã hội tham gia Tuy nhiên hiểu theo nghóa chung nhất, xã hội hóa chuyển giao số công việc vốn lâu thuộc chức năng, nhiệm vụ Nhà nước sang cho tổ chức xã hội cá nhân thực [8 - Tr 99] Xã hội hóa nói chung tham gia tổ chức, cá nhân, tham gia toàn xã hội vào hoạt động Hoạt động quan chuyên môn phụ trách, để quan thực tất công đoạn từ tổ chức, điều hành, quản lý, giám sát… khó đạt mục tiêu đặt ra, mà cần có tham gia cách rộng rãi tổ chức, cá nhân xã hội nhằm hỗ trợ số công đoạn cần thiết số lónh vực định Thi hành án nói chung thi hành án hình nói riêng hoạt động phức tạp gồm nhiều nội dung khác nhau, cần có tham gia nhiều quan chức để thực nhiều khâu, nhiều giai đoạn Hiện nay, nước ta có chồng chéo chức nhiệm vụ, thiếu phối hợp chặt chẽ , nhịp nhàng quan: Toà án; Viện kiểm sát; quan Công an; quyền xã, phường, thị trấn….với nhau, nên công tác tổ chức, quản lý, giám sát thống kê hoạt động thi hành án chưa đạt hiệu đề Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình việc mở rộng tham gia gia đình, xã hội vào công tác thi hành án hình Trong Bộ luật hình Việt Nam qui định hình phạt chính, hình phạt bổ sung biện pháp tư pháp cần thiết Dù có qui định mục đích cuối “Không nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống Xã hội chủ nghóa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” ( Điều 27 Bộ luật hình 1999) Để đạt tất mục đích trên, có quan có thẩm quyền phụ trách nay, chưa thể phát huy hết chức năng, nhiệm vụ Việc trừng trị người phạm tội quan tư pháp phụ trách hợp lý, giáo dục người phạm tội phải gia đình tổ chức xã hội đảm nhận Sự gần gũi gia đình, quan tâm cộng đồng nơi họ sinh sống, tạo điều kiện để họ rèn luyện, cải tạo thân hòa nhập với sinh hoạt bình thường giúp họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật, đồng thời ngăn ngừa họ phạm tội Do vai trò gia đình, cá nhân tổ chức xã hội quan trọng việc giáo dục cảm hóa người phạm tội Không phải hoạt động thi hành án hình xã hội hóa Vì có số hoạt động mang tính mệnh lệnh, cưỡng chế bắt buộc thi hành trường hợp trừng trị tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, tham gia gia đình xã hội ý nghóa Những người phạm tội khó cảm hóa bắt buộc phải cách ly họ hoàn toàn khỏi cộng đồng xã hội, thể nghiêm minh pháp luật Xã hội hóa thi hành án đắn chắn mang lại nhiều lợi ích giảm nhẹ máy tổ chức, biên chế phát huy vai trò sức mạnh tổ Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chức gia đình cá nhân việc giáo dục, thuyết phục, cảm hóa người bị thi hành án tự giác thực nghóa vụ mình, giảm nhẹ sức ép tâm lý tạo điều kiện thuận lợi để gắn công tác thi hành án với việc giải vấn đề xã hội.[38 - Tr 26] Với ý nghóa vấn đề xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình nước ta cần thiết có sở định 1.1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình : 1.1.2.1 Cơ sở lý luận : Như đề cập mục đích hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm giáo dục, cải hóa họ trở thành người có ích cho xã hội Chính mục đích đặt nội dung phương pháp tiến hành thi hành án hình Ngoài việc trừng trị người phạm tội thể nghiêm minh pháp luật, răn đe phần tử xấu, góp phần ngăn chặn tội phạm, việc giáo dục người phạm tội không phần quan trọng Nhiệm vụ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nhằm “phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm…” (Điều Bộ luật Tố tụng hình sự) để lập lại trật tự pháp luật bị phá vỡ, lập lại kỹ cương xã hội Vì lẽ mà với tội phạm đặc biệt nguy hiểm cần cách ly khỏi đời sống xã hội, với tội phạm nghiêm trọng khả giáo dục, cảm hóa họ có thể, đưa họ hòa nhập trở lại cộng đồng, sống xã hội có trật tự kỹ cương Những nhận thức, hành động sai trái người phạm tội tính vốn có họ mà ảnh hưởng yếu tố không lành mạnh môi trường, gia đình, nhà trường, xã hội, điều kiện Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thuận lợi cho tội phạm phát sinh, phát triển, thiếu sót quản lý xã hội quan chức [47 - Tr.14] Và Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “ Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên”.[21- Tr.403] Ngay tư người phạm tội có nhận thức sai lầm sống, họ thực hành vi lệch với qui tắc chung cộng đồng Do việc giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội giáo dục gọi giáo dục lại người phạm tội Sự tham gia gia đình xã hội giúp định hướng lại nhận thức người phạm tội Một mặt giúp cho họ nhận thức hành vi sai trái mình, mặt khác tạo điều kiện cho họ hòa nhập trở lại sống bình thường, lần cho họ có hội để rèn luyện thành người có ích có nhận thức đắn giá trị đích thực sống Theo quan điểm Hồ Chí Minh:“Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người h mạng”.[47 Tr.14] Chính công tác thi hành án hình cần cải cách, đổi để cho mục đích cuối hoạt động đạt hiệu cách cao Điều cần quan tâm tới vai trò trung tâm gia đình xã hội Nếu biết sử dụng cách phát huy hết mục đích mong muốn Từ phân tích cho thấy mặt lý luận vấn đề tham gia gia đình xã hội số hoạt động thi hành án hình có sở Và quan trọng vấn đề làm vừa đảm bảo nghiêm trị Trang 10 ... VÀ XÃ HỘI TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.2.1 Những hoạt động thi hành án hình cần tăng cường tham gia gia đình xã hội Trong tất hoạt động thi hành án hình việc tham gia gia đình xã. .. đến số vấn đề việc xã hội hóa hoạt động thi hành án hình cần mà nội dung cụ thể tham gia gia đình xã hội vào số hoạt động thi hành án hình cần thi? ??t Đồng thời đề xuất mô hình giải Trang KHÓA... hoạt động thi hành án chưa đạt hiệu đề Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xã hội hóa số hoạt động thi hành án hình việc mở rộng tham gia gia đình, xã hội vào công tác thi hành án hình Trong Bộ luật hình