1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tác giả trong hoạt động thư viện tại các trường đại học

108 296 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI GIỚI THIỆU HỘI THẢO “QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC” Thư viện trường Đại học có vị trí vai trị vơ quan trọng, đơn vị có nhiệm vụ lưu trữ, phục vụ, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin nhằm phục vụ cho nhu cầu bạn đọc với tài liệu truyền thống lẫn phi truyền thống Ngày nay, xã hội Nhà nước pháp quyền, Thư viện có trách nhiệm phải bảo vệ thực thi quyền tác giả hoạt động Việc thực tốt vấn đề có liên quan đến quyền tác giả làm sáng tỏ quy định pháp luật lĩnh vực hoạt động thư viện góc độ pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia giúp thư viện phát triển theo hướng tiến hội nhập với phát triển thư viện giới Với mục đích đó, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo: “Quyền tác giả hoạt động Thƣ viện Trƣờng Đại học” Hội thảo “Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học” tổ chức với mong muốn nâng cao nhận thức vai trò bên, bao gồm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bên thư viện, bạn đọc cơng chúng thơng qua việc cung cấp cách nhìn đa chiều sâu rộng vấn đề Đồng thời Hội thảo mong muốn tạo diễn đàn trao đổi góc độ lý luận thực tiễn việc áp dụng thực thi quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam Đây hoạt động nhằm hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới 26/04 Nội dung Hội thảo tham luận xoay quanh vấn đề: Quyền tác giả hoạt động thư viện Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với số hệ thống pháp luật khác giới Úc, Hoa Kỳ châu Âu; Thực tiễn áp dụng quy định quyền tác giả số trung tâm thông tin – thư viện trường đại học Việt Nam thư viện truyền thống lẫn thư viện điện tử; Những định hướng khai thác, áp dụng cách hợp pháp ngoại lệ quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội Với tư cách trung tâm giảng dạy nghiên cứu pháp luật hàng đầu khu vực phía Nam, Trường Đại học Luật TP.HCM hy vọng Hội thảo mang lại đóng góp giá trị việc hồn thiện quy định quyền tác giả hoạt động thư viện Bên cạnh cung cấp định hướng việc áp dụng cách thống đắn quy định pháp luật quyền hoạt động thư viện không cho Trung tâm Thông tin - Thư viện Nhà trường mà thư viện sở đào tạo khác Với mục tiêu đó, Ban tổ chức Hội thảo mong muốn mở hướng nghiên cứu cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu pháp luật lĩnh vực tương lai Trân trọng cảm ơn Quý vị đại biểu dành thời gian quý báu để nghiên cứu, viết tham luận, đóng góp ý kiến tham dự Hội thảo Nhà trường! TP.HCM, ngày 26/04/2016 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO GIỚI HẠN VÀ NGOẠI LỆ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG LƢU TRỮ CỦA THƢ VIỆN Ths Phạm Thị Kim Oanh* Mở đầu Quyền tác giả, quyền liên quan công cụ pháp lý quan trọng để bảo hộ sáng tạo Thông qua việc trao cho tác giả, người sáng tạo quyền lợi ích hợp lý, bảo hộ quyền mà họ hưởng, nhằm khuyến khích sáng tạo, đảm bảo lợi ích cho cá nhân, tổ chức đầu tư cơng sức, tài chính…vào việc sáng tạo, phát triển phổ biến tác phẩm Đồng thời, công chúng nói chung, giới nghiên cứu khoa học, sinh viên, học sinh nói riêng cần phải tạo điều kiện để hưởng thụ, tiếp cận sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học Do đó, bên cạnh việc quy định quyền dành cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan, nhà nước cân lợi ích chủ thể quyền bên khai thác sử dụng công chúng hưởng thụ thông qua việc quy định giới hạn ngoại lệ quyền Trong xã hội thông tin ngày nay, kiến thức thông tin trở thành yếu tố vô quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Với chức thu thập, lưu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội1, thư viện đóng vai trị quan trọng việc lưu giữ, bảo quản phổ biến tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, tri thức, tạo môi trường học tập suốt đời cho tầng lớp nhân dân2, đồng thời hỗ trợ thư viện việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, hệ thống pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan bên cạnh việc trì tơn trọng quyền tác giả, quyền liên quan, đồng thời phải trì cân cần thiết cho lợi ích cơng cộng thông qua điều khoản giới hạn ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan * Cục phó Cục quyền tác giả Điều Dự thảo Luật Thư Viện http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=494&LanID=6 22&TabIndex=1 Điều Dự thảo Luật Thư Viện http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=494&LanID=6 22&TabIndex=1 Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung đề cập đến giới hạn ngoại lệ quyền hoạt động lưu trữ thư viện kinh nghiệm số quốc gia đồng thời đưa đề xuất sửa đổi bổ sung pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế điều kiện Các giới hạn ngoại lệ hoạt động lƣu trữ thƣ viện Các giới hạn ngoại lệ hoạt động thư viện nhằm đảm bảo việc bảo tồn tiếp cận tri thức, tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học, qua thúc đẩy tiếp cận kiến thức khuyến khích nghiên cứu tương lai Sự phát triển lớn mạnh hệ thống thư viện với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin gia tăng mạnh dịch vụ thư viện đặt thêm yêu cầu giới hạn ngoại lệ luật quyền cho phép thư viện tác phẩm để phục vụ cho việc nghiên cứu, lưu trữ mục đích khác Đây nội dung đưa bàn thảo Hội nghị Ủy ban Thường trực Quyền tác giả, quyền liên quan Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Thư viện đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn tri thức cho người để thúc đẩy học tập, nghiên cứu khoa học sáng tạo Do đó, ngoại lệ cho phép thư viện chép tài liệu để bảo quản, lưu giữ sáng tạo người theo không gian thời gian cần thiết Giới hạn ngoại lệ dành cho thư viện tạo điều kiện cho việc tiếp cận tri thức, khuyến khích sáng tạo nhân loại Phạm vi ngoại lệ thường tập trung vào việc chép tác phẩm bảo hộ quyền Quyền chép thường bị ảnh hưởng thư viện để bảo quản, lưu trữ, nghiên cứu cho mục đích khác? Qua nghiên cứu WIPO từ pháp luật 184 nước, có tới 129 nước pháp luật quy định ngoại lệ dành cho thư viện Điều cho thấy tầm quan trọng pháp luật quyền hoạt động thư viện, tạo khả cho công chúng tiếp cận với nguồn tài liệu vô đa dạng quý giá lưu trữ thư viện.3 Luật Bản quyền Hoa kỳ cho phép thư viện làm vài tác phẩm chưa công bố để lưu trữ, bảo quản bảo mật lưu chiểu để phục vụ sử dụng nghiên cứu thư viện khác tác phẩm thuộc sưu tập thư viện cho Kenneth Crews (2008), Study on Copyright Limitations and Exceptions for Libraries and Archives WIPO, SCCR/17/2 Nếu thực để lưu trữ thay tài liệu thư viện, phạm vi tài liệu rộng Thư viện thảo, ảnh, ghi âm loại hình tác phẩm khác.4 Phạm vi ngoại lệ quyền đến đâu? Áp dụng cho loại hình tác phẩm nào? Chúng ta phải xem xét tới mục đích việc chép, phạm vi việc chép, phép chép phần tác phẩm, chép hay toàn tác phẩm ? Khi thư viện cung cấp cho người sử dụng để họ học tập nghiên cứu thư viện liên quan đến quyền phân phối Khi thư viện cho phép người sử dụng xem tác phẩm nghe nhìn xem hình ảnh lưu giữ mạng server, dịch vụ liên quan tới “trình chiếu” “biểu diễn” “làm sẵn để cung cấp” Nếu quy định cho phép chép tác phẩm định dạng phân phối tới người sử dụng nào, tức thư viện truyền tải tài liệu qua internet tới người sử dụng Vấn đề vi phạm quyền, mở cánh cửa phân phối miễn phí, thu số tiền cho thư viện Đây kênh phân phối thị trường, ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp nhà phân phối chủ thể quyền Vì pháp luật cần phải định rõ loại hình tác phẩm, phạm vi chép để vừa tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu tiếp cận kiến thức, thông tin cách hợp lý, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền Pháp luật Italia quy định cho phép sinh viên, học sinh chụp phần tác phẩm để nghiên cứu, học tập phải trả tiền cho chủ thể quyền việc chụp Có máy photocopy thư viện, sinh viên chụp phần tác phẩm đem khỏi thư viện, họ phải trả phí cho việc chụp này, phần khoản phí trả cho chủ thể quyền Hoạt động thực thân sinh viên thư viện thực Cần phân biệt với trường hợp người có sách chép nhà phương tiện người đến thư viện yêu cầu thư viện cung cấp cho sách để họ sử dụng riêng http://www.wipo.int/meetings/en/doc_details.jsp?doc_id=109192 Điều 108 Điều 108B Luật Bản quyền Hoa Kỳ Câu hỏi đặt loại thư viện áp dụng ngoại lệ? Có phải tất loại hình thư viện cơng, tư áp dụng ngoại lệ không? Theo thông lệ nhiều nước, thư viện, sở lưu trữ công, thư viện trường học viện nghiên cứu Một số nước mở rộng tới thư viện phi lợi nhuận, thư viện thuộc viện, bảo tàng tổ chức trị Vậy việc để lưu trữ bảo quản phải đáp ứng điều kiện nào? Pháp luật số quốc gia quy định giới hạn, ngoại lệ lĩnh vực thư viện, cho phép chép đáp ứng điều kiện: khơng cịn bán thương mại ngồi thị trường khoảng thời gian hợp lý; thực có yêu cầu cụ thể; việc chép thức thư viện phi lợi nhuận việc chép thực từ mà thư viện có hợp pháp việc chép nhằm có thên chuyển cho thư viện phi lợi nhuận khác.5 Pháp luật Nhật Bản quy định cho phép chép tác phẩm số tài liệu thư viện (sách, tài liệu, tài liệu khác lưu giữ sưu tập thư viện…) phạm vi hoạt động khơng mang tính thương mại thư viện, theo yêu cầu người sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu thân người đó, họ cung cấp phần tác phẩm công bố (hoặc viết tạp chí nhiều kỳ); việc chép cần thiết mục đích bảo quản tài liệu thư viện… Luật Bản quyền Chi Lê cho phép thư viện để bảo quản, thay tác phẩm phần sưu tập thư viện, trường hợp tác phẩm bị bị hư hỏng; dự phòng tác phẩm dành cho thư viện hồ sơ khác trường hợp bị mất, bị phá hủy, khơng thể sử dụng mà tác phẩm khơng cịn thị trường; để thêm tác phẩm vào sưu tập thư viện trường hợp tác phẩm khơng cịn lưu thơng thị trường vòng năm trở lại Luật Bản quyền Hy Lạp Pháp luật Việt Nam quy định giới hạn ngoại lệ cho trường hợp chép tác phẩm công bố để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Theo quy định Điều 25 khoản điểm đ Luật Sở hữu trí tuệ nghị định hướng dẫn thi hành, việc chép tác phẩm để lưu trữ thư viện chép không xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao Luật Sở hữu trí tuệ quy định định giới hạn ngoại lệ cho trường hợp chép tác phẩm công bố để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu mà khơng có quy định đối tượng quyền liên quan Vì với đối tượng quyền liên quan thư viện không hưởng ngoại lệ việc chép để lưu trữ với mục đích nghiên cứu Thực tiễn đặt cần phải đưa đối tượng vào phạm vi giới hạn, ngoại lệ quyền dành cho thư viện Việc chép áp dụng với tác phẩm nào? Tác phẩm có vốn tài liệu thư viện hay kể tác phẩm khơng có vốn tài liệu thư viện? Với trường hợp tác phẩm chưa cơng bố thư viện có phép chép để lưu trữ hay khơng? Vấn đề bỏ ngỏ, cần quy định cụ thể pháp luật Việt Nam Pháp luật cần quy định giới hạn ngoại lệ cụ thể Chỉ cho phép chép khơng thể tìm mua ngồi thị trường kịp thời với điều kiện hợp lý Cho phép để thêm tác phẩm vào sưu tập thư viện trường hợp tác phẩm khơng cịn lưu thơng thị trường vịng năm trở lại Việc thực với điều kiện sau: Thứ nhất, việc chép thực thư viện sở lưu trữ phi lợi nhuận; Thứ hai: việc chép thực từ tác phẩm thuộc sưu tập Thư viện sở lưu trữ; Thứ ba: việc chép nhằm lưu trữ bổ sung chuyển cho thư viện sở lưu trữ phi lợi nhuận khác Ngoài Thư viện muốn làm nhiều họ thỏa thuận với chủ thể quyền tổ chức đại diện tập thể quyền ủy thác Ngoại lệ cho thư viện môi trường số - thư viện điện tử Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kỹ thuật số, việc chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng trở nên nhanh chóng, dễ dàng ngày phổ biến Bên cạnh việc đem lại thuận lợi cho việc chép, phổ biến, bảo quản thông tin, đồng thời đem lại khơng thách thức cho việc bảo vệ quyền tác giả Một mặt công nghệ số tạo thuận lợi cho việc đưa tác phẩm tới cơng chúng cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm hơn, mặt khác tạo hội cho việc vi phạm quyền tác giả cách dễ dàng hơn, nhanh chóng Nếu việc chép trả tiền quyền làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, gây phương hại đến quyền chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan Nhu cầu việc chép số ngày tăng, ví dụ người sử dụng đưa yêu cầu từ địa điểm cách xa báo dùng để nghiên cứu chuyển tới email hình thức truyền thơng internet khác cách nhanh chóng đỡ tốn chi phí Phương tiện kỹ thuật số phương tiện phổ biến chí tiêu chuẩn cho việc bảo quản Liên quan chặt chẽ phát triển “thư viện điện tử”, sưu tập tài liệu có hệ thống sưu tập chuyển đổi sang định dạng số sẵn sàng cung cấp cho người sử dụng từ máy chủ thư viện trì Đơi việc số hóa nhằm mục đích bảo quản; việc lưu trữ tài liệu số, thư viện hạn chế việc phải xử lý tài liệu gốc lưu giữ chúng an tồn Việc lưu trữ phân phối dạng số cho phép việc tiếp cận người sử dụng rộng rãi dễ dàng Định dạng số tạo điều kiện cho việc tìm kiếm tài liệu, dễ dàng chép thuận tiện cho hình thức sử dụng khác để học tập, nghiên cứu, giảng dạy mục đích khác Định dạng số rõ ràng có nhiều thuận lợi cho thư viện người sử dụng họ Tuy nhiên, việc số hóa dấy lên phản đối mạnh mẽ từ chủ sở hữu quyền tác giả Tác phẩm số dễ dàng cho người sử dụng giảng dạy, nghiên cứu, học tập, việc sử dụng lại ảnh hưởng đến quyền chép, quyền biểu diễn, quyền làm sẵn cung cấp tới công chúng mà nguyên tắc thuộc chủ sở hữu quyền tác giả (WIPO – SCCR/17/2, trang 36) Nghiên cứu pháp luật số quốc gia cho thấy, Trung Quốc cho phép chép dạng số để bảo quản; Hoa Kỳ quy định cho phép bảo số để bảo quản thay thế, không quy định số cho nghiên cứu cho mượn liên thư viện; Áo có quy định chung chép dành cho thư viện quy định rõ cho phép kỹ thuật số số trường hợp; Canada cho phép chép báo cho mục đích nghiên cứu học tập cá nhân, quy định người sử dụng thực chép không dạng số; Đan Mạch có quy định riêng rẽ để điều chỉnh việc kỹ thuật số cho người sử dụng thư viện Họ cho phép số báo tác phẩm khác, tùy thuộc vào giấy phép tập thể mở rộng chủ sở hữu quyền có quyền nhận thù lao Chi Lê cho phép đồng thời có sẵn cho nhiều người sử dụng thư viện Trong khứ, phương pháp truyền tải thông tin thư viện lưu trữ thông qua phương thức truyền thống, thư viện cung cấp cứng tác phẩm công bố sưu tập mình, nhiên, mơi trường có thay đổi mạnh với phát triển việc truyền qua tảng kỹ thuật số, thư viện quan lưu trữ tránh khỏi xu này, họ cần phải nhanh chóng nắm lấy thay đổi để họ chuyển tải thơng tin có hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu giáo dục Sự cần thiết cho mục đích giáo dục từ xa, cho phép học sinh có quyền truy cập thông tin, truy cập tới tài liệu nghiên cứu tương tự dạng số không phân biệt vị trí họ Pháp luật Việt Nam quy định cho phép chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Việc chép để lưu trữ thư viện thuộc ngoại lệ xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao chép không Tuy nhiên pháp luật quy định thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số.6 Ngày khoa học công nghệ phát triển, tác phẩm khơng cịn tồn định dạng vật chất túy mà dạng kỹ thuật số Với thư viện vùng xâu vùng xa, việc có định dạng vật chất, in cứng khó khăn, khả tiếp cận tri thức vùng bị hạn chế Để văn hóa, kiến thức đến với người, không thành phố mà Điều 32 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, cần có hành lang pháp lý quy định giới hạn ngoại lệ cho thư viện môi trường số Việc lưu trữ, bảo quản tài liệu số ngày đặt với thách thức thời đại số cần điều chỉnh pháp luật Các quy định pháp luật giới hạn ngoại lệ dành cho thư viện cần sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn cụ thể để phù hợp với thay đổi khoa học, công nghệ, kỹ thuật số Pháp luật cần sửa đổi bổ sung theo hướng cho phép thư viện số hóa dạng ghi điện tử tài liệu vốn tài liệu thư viện phạm vi cần thiết để phục vụ cho việc sử dụng công cộng việc thay cho gốc tài liệu thư viện mình, với mục đích tránh làm hỏng, làm bẩn tác phẩm gốc việc sử dụng công cộng để khai thác tác phẩm khơng cịn in Cho phép thư viện thực truyền tương tác tác phẩm khơng cịn in khơng cịn lưu thơng thị trường cách sử dụng tác phẩm ghi lại nhớ với mục đích làm sẵn tác phẩm để phục vụ bạn đọc thư viện Cho phép thư viện tạo phần tác phẩm làm truyền tương tác, phạm vi hoạt động phi lợi nhuận thư viện theo yêu cầu người sử dụng thư viện, với mục đích nghiên cứu cá nhân Cho phép thư viện số tài liệu phục vụ mục đích nghiên cứu, phải tuân thủ số điều kiện thư viện phải cung cấp cho người dùng thông tin điều kiện sử dụng sao, thư viện tiêu hủy toàn tạm thời dùng để làm phân phối phép Luật quy định cho phép số để bảo quản trường hợp người dùng thư viện tiếp cận với gốc Luật cho phép thư viện bảo quản bên cạnh gốc, không trường hợp số Kết luận Trong điều kiện phát triển nhanh chóng kỹ thuật số, với phát triển định dạng tác phẩm bao gồm phương thức truyền tải chuyển từ in sang kỹ thuật số, quy định giới hạn ngoại lệ hành không đủ phép thư viện thực dịch vụ cách hiệu Đặc biệt điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế tri thức xu hội nhập quốc tế 10 ... hộ quyền tác giả hoạt động thư viện Việt Nam Khái quát quyền tác giả hoạt động thƣ viện Hoạt động thư viện gắn chặt với vấn đề bảo hộ quyền tác giả Điều xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ thư viện. .. liệu in thư viện - Quy định quyền khai thác tác phẩm người học thư viện trường đại học Riêng thư viện trường đại học, viện nghiên cứu, hoạt động thư viện có số điểm đặc thù so với thư viện khác... nhiệm vụ thư viện, hoạt động thư viện gắn liền với vấn đề khai thác quyền tác giả Trong quyền tài sản chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chặt chẽ đến hoạt động thư viện bao gồm: (i) quyền

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w