1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kinh doanh logistics tại việt nam

115 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Hạ Vy PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – năm 2007 Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép cơng trình nghiên cứu khoa học khác Mọi tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Hạ Vy Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam LỜI NGỎ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS.Nguyễn Thành Đức, người bảo tận tình cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học, tác giả bài báo, tạp chí,… mà tơi sử dụng tài liệu họ để tham khảo Cuối cùng, xin cảm ơn thầy, cô giáo, nhà hoạt động thực tiễn, bạn bè gia đình giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn, nên luận văn chắn cịn thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 10 1.1 Sự đời phát triển logistics 10 1.2 Khái niệm logistics, dịch vụ logistics 15 1.2.1 Khái niệm logistics, dịch vụ logistics 15 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ logistics 19 1.2.3 Vai trò dịch vụ logistics 20 1.3 Phân loại logistics, dịch vụ logistics 24 1.3.1 Phân loại logistics 24 1.3.2 Phân loại dịch vụ thuộc chuỗi logistics 27 1.4 Lý luận chung pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 41 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 41 2.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 41 2.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm ứng dụng dịch vụ logistics Việt Nam 42 2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 45 2.2.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu 46 2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải 52 2.2.3 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics khác 63 2.3 Mối quan hệ bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics 67 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics 67 2.3.2 Những trường hợp miễn trách 76 Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 2.3.3 Giới hạn trách nhiệm người kinh doanh dịch vụ logistics 87 2.4 Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 99 2.4.1 Chủ thể quản lý nhà nước 99 2.4.2 Các hoạt động quản lý nhà nước 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam BẢNG VIẾT TẮT ­ BLDS : Bộ luật Dân ­ BLHH : Bộ luật Hàng hải ­ BGTVT : Bộ Giao thông Vận tải ­ EDI : Công nghệ trao đổi thông tin điện tử ­ ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á ­ Thái Bình Dương ­ FIATA : Liên đoàn hiệp hội giao nhận quốc tế ­ GDP : Tổng sản phẩm nước ­ LĐS : Luật Đường sắt ­ LGTĐB : Luật Giao thông đường ­ LGTĐT : Luật Giao thông đường thủy nội địa ­ LHKDD : Luật Hàng không dân dụng ­ LTM : Luật Thương mại ­ SDR : Quyền rút vốn đặc biệt ­ VIFFAS : Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam ­ VTĐPT : Vận tải đa phương thức ­ WB : Tổ chức Ngân hàng giới ­ WTO : Tổ chức Thương mại giới ­ 3PL : Dịch vụ logistics bên thứ ba Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế giới, hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa biến đổi cách sâu sắc Nếu trước đây, việc định vị trí lắp đặt sở sản xuất phải phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn nguyên, nhiên vật liệu thị trường tiêu thụ nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu đất nước này, sản xuất đất nước khác tiêu thụ sản phẩm đất nước thứ ba Sự thay đổi lớn lao có nhờ phần đóng góp ngành vận tải giao nhận Ngày nay, hoạt động vận tải giao nhận khơng cịn thực cách đơn lẻ theo truyền thống trước mà tích hợp nhiều dịch vụ làm gia tăng giá trị hàng hóa q trình lưu chuyển Các nhà kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận có xu hướng phát triển thành nhà cung cấp dịch vụ logistics để tích hợp hàng loạt dịch vụ đơn lẻ thành chuỗi dịch vụ với chất lượng cao, gọi dịch vụ logistics Dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ở Việt Nam, dịch vụ logistics ngành kinh doanh mẻ Các doanh nghiệp giao nhận kho vận Việt Nam dừng lại việc cung cấp số dịch vụ đơn lẻ, chất lượng dịch vụ chưa cao, phần lớn thị trường nước thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương Mại giới (WTO), dịch vụ thuộc chuỗi logistics phải mở cửa rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngồi Vì thế, doanh nghiệp nước với quy mô nhỏ, trình độ thấp gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp nước Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước cho toàn ngành dịch vụ logistics phát triển, nhà nước phải giải nhiều vấn đề, có việc tạo lập môi trường pháp lý phù hợp Thế nhưng, hệ thống pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics nước ta nhiều bất cập Mặt khác, logistics bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ hợp thành nên quy định pháp luật có liên quan phải nằm rải rác nhiều văn khác Điều gây khơng khó khăn cho q trình nghiên cứu, vận dụng hồn thiện khung pháp lý dịch vụ Vì vậy, đề tài “Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Nam” góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics; cố gắng tìm kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện khung pháp lý kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam * Tổng quan cơng trình nghiên cứu Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu dịch vụ logistics như: ­ Đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần học rút cho Việt Nam” Bộ Thương Mại ­ Đề tài thực hiện: “Dịch vụ logistics thành phố Hồ Chí Minh ­ vấn đề giải pháp” Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ­ Sách chuyên khảo “Logistics khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Như Tiến ­ Sách chuyên khảo “Logistics vấn đề bản” “Quản trị logistics” PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân ­ Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics thành phố Hồ Chí Minh” Ths Phan Văn Châu ­ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tất cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam học kinh nghiệm Hiện nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics * Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài giải vấn đề nhận thức dịch vụ logistics, pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ Để thực mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau: ­ Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ logistics ­ Nghiên cứu chế độ pháp lý kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam ­ Nghiên cứu pháp luật quốc tế liên quan đến dịch vụ logistics ­ Nhận định tìm kiếm giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam * Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu ­ Cơ sở lý luận luận văn lý luận nhà nước pháp luật chủ nghĩa Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Mác­Lênin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành dịch vụ nói riêng ­ Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích ­ tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, * Đối tượng phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam quốc tế; thực trạng kinh doanh áp dụng pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam ­ Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics theo Luật Thương mại (LTM) năm 2005 quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi, thủ tục hải quan, có liên quan trực tiếp đến vấn đề điều chỉnh LTM năm 2005 * Ý nghĩa lý luận thực tiễn ­ Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận dịch vụ logistics pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics ­ Ngồi ra, luận văn cịn đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics, góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển * Bố cục luận văn: Luận văn kết cấu gồm phần: lời nói đầu, nội dung kết luận Phần nội dung bao gồm chương: ­ Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics ­ Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam phương hướng hoàn thiện Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Sự đời phát triển logistics Thuật ngữ logistics xuất có liên quan đến lĩnh vực quân sự, hiểu với nghĩa hậu cần Dưới góc độ này, logistics cung ứng nhu cầu quân đội trình họ di chuyển từ doanh trại đến mặt trận định Ngay từ thời vương quốc Hy Lạp, La Mã Byzantine cổ đại, có viên quan với chức danh “Logistikas”, nhiệm vụ họ chịu trách nhiệm vấn đề tài phân phối vật chất Tiến sĩ James A Huston viết ấn phẩm: “Những nguồn tiếp sức chiến tranh ­ Logistics quân sự” sau: logistics vận dụng yếu tố thời gian yếu tố không gian chiến tranh Nó khía cạnh kinh tế chiến, bao gồm chữ M: Warfare ­ Materiel (trang thiết bị chiến tranh), Movement (sự di chuyển) Maintenance (sự bảo quản) Nó cung cấp yếu tố vật chất để bảo đảm cho quân đội sống, di chuyển thực nhiệm vụ [148, tr.6] Nhiệm vụ hệ thống logistics quân cung cấp cho người lính mặt trận tất họ cần nơi, lúc, tình trạng số lượng phù hợp với phí tổn thấp Tóm lại, góc độ quân sự, logistics định nghĩa khoa học việc lập kế hoạch thực di chuyển bảo quản nguồn lực quân đội [165] Logistics sử dụng hoạt động xã hội (cịn gọi logistics xã hội) Mục đích logistics xã hội để tối đa hóa lợi ích hoạt động quyền hoạt động tổ chức công dân Trong chương trình chống lại nạn đói năm 1980 Ethiopia, Tổ chức Tầm nhìn giới (World Vision) xuất ấn phẩm mang tên Getting It There - A Logistics Handbook for Relief and Development thể vai trò logistics xã hội [148, tr.7] Trong lĩnh vực kinh tế, xuất logistics có liên quan đến lịch sử phát triển doanh nghiệp Mỹ Cuộc suy thoái kinh tế năm 1958 suy giảm lợi nhuận nghiêm trọng thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm phương Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 10 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Hàn Quốc cho thấy, việc đánh giá thực trạng tìm kiếm giải pháp phát triển ngành nhiệm vụ hàng đầu quan nhà nước có thẩm quyền Chính phủ Hàn Quốc đánh giá mức yếu kém, xác định hiệu tiềm trung tâm kho vận khu vực Đông Bắc Á nhằm ưu tiên phát triển chiến lược kinh tế quốc gia Những giải pháp lớn mà Chính phủ thực “phát triển sở hạ tầng, cải thiện khung pháp lý tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế” [34] Đối với dịch vụ logistics, sở hạ tầng điểm then chốt định sức mạnh ngành Chính phủ cần tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất sở hạ tầng thông tin để phát triển dịch vụ logistics Đây trợ giúp hữu hiệu cho hoạt động doanh nghiệp bên cạnh việc đơn giản hóa thủ tục hành có liên quan Theo nghiên cứu Tiến sĩ Thái Văn Vinh, có nhiều giải pháp để phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, giải pháp đề nghị nhiều là: nâng cấp sở hạ tầng (27%), cải tiến thủ tục hải quan (19%), sau đến giải pháp khuyến khích đầu tư từ khối tư nhân (15%), phát triển IT (information technology) EDI (13%), cải tiến phát triển vận tải container đường sắt (10%), đào tạo chuyên ngành (9%), hài hịa sách Nhà nước (7%) [136] Các hiệp hội ngành nghề Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics Tuy nhiên, vai trò hiệp hội nhiều mặt hạn chế Số lượng thành viên VIFFAS chiếm khoảng 10% số doanh nghiệp có, nhiều thành viên VIFFAS doanh nghiệp có uy tín thị trường số nhỏ bé so với vai trò đại diện cho ngành giao nhận kho vận Việt Nam Điều cịn cho thấy ngành giao nhận kho vận Việt Nam chưa thực chuyên nghiệp quy quốc gia khu vực giới Bên cạnh đó, việc thực chức cầu nối doanh nghiệp hội viên với Chính phủ quan quản lý nhà nước VIFFAS chưa đạt hiệu cao, mối quan hệ VIFFAS Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 101 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam thành viên chưa chặt chẽ [134] Điều thể rõ việc đóng góp ý kiến cho Chính phủ việc xây dựng văn pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Để thực tốt vai trò đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề cần có nỗ lực nhằm thực định hướng ngành, tăng cường liên kết doanh nghiệp với nhau, giúp đỡ kinh nghiệm, nghiệp vụ, thông tin quốc tế để tạo nên sức mạnh cho cộng đồng doanh nghiệp Ngoài ra, hiệp hội nên đẩy mạnh việc tham gia, phối hợp với quan hữu quan để giải tranh chấp; tham gia đào tạo nguồn nhân lực nhờ vào việc khai thác mối quan hệ với tổ chức ngành nghề có uy tín giới Đặc biệt, hiệp hội phải thường xuyên, chủ động có tiếng nói chung để kiến nghị, tư vấn cho Chính phủ việc hoạch định xây dựng chiến lược, sách, pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn kinh doanh Trong trình hội nhập với kinh tế giới, doanh nghiệp nước phải chịu nhiều thách thức quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực tài kinh nghiệm cịn non so với đối thủ nước Lúc này, vai trò hiệp hội cần tăng cường, đặc biệt hoạt động thu thập, nghiên cứu, đánh giá thông tin đề xuất giải pháp phát triển cho thành viên Các hiệp hội phải trở thành chỗ dựa tin cậy cho thành viên, đầu mối liên kết doanh nghiệp nhằm tăng cường sức mạnh cho toàn ngành Việc trở thành thành viên Hiệp hội phải đảm bảo cho uy tín, chất lượng dịch vụ, từ thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia Chúng ta tham khảo kinh nghiệm nước tổ chức hoạt động hiệp hội, chẳng hạn, kinh nghiệm Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Philippines, Hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics dịch vụ thương mại chịu nhiều tác động từ cam kết Việt Nam gia nhập WTO Vì thế, Chính phủ nên “hỗ trợ” hiệp hội, để hiệp hội có điều kiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá, thơng báo cho thành viên tác động từ việc gia nhập WTO tăng cường công tác phổ biến tập huấn cho doanh nghiệp hiểu rõ nội dung lộ trình thực cam kết nhằm góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp thích nghi với điều kiện Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 102 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam KẾT LUẬN Sau hai mươi năm đổi mới, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển, hoạt động giao thương hàng hóa, dịch vụ diễn ngày sôi động, xuất nhập tăng mạnh, riêng năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 84 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005, hoạt động xuất nhập tăng mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO Với tốc độ phát triển thế, ngành dịch vụ logistics ngày đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động giao thương kinh tế Hiện nay, quan nhà nước doanh nghiệp bắt đầu nhận thức vai trò ngành dịch vụ Một biểu rõ nét việc ban hành LTM năm 2005 điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics thay cho quy định LTM năm 1998 điều chỉnh dịch vụ giao nhận ­ phận nhỏ chuỗi dịch vụ logistics Tuy nhiên, trình xây dựng hệ thống pháp luật cho phù hợp với yêu cầu kinh tế pháp luật quốc tế, nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, bổ sung hồn thiện Đóng góp luận văn góp phần nghiên cứu rõ vấn đề lý luận chung logistics, dịch vụ logistics pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Đặc biệt, sở nghiên cứu pháp luật nước, có đối chiếu, so sánh với pháp luật quốc tế vận dụng kiến thức thực tiễn, luận văn cố gắng tìm kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ logistics nước ta Cụ thể, luận văn có phân tích, đề xuất điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics nhằm góp phần tạo khung pháp lý đồng bộ, thống lĩnh vực Những ý kiến hoàn thiện quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng góp phần làm minh bạch mối quan hệ bên hợp đồng cung cấp dịch vụ logistics Cùng với phân tích trường hợp miễn trách giới hạn trách nhiệm thương nhân cung cấp dịch vụ logistics kiến nghị vấn đề quản lý nhà nước dịch vụ logistics, tác giả hy vọng áp dụng để tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia thị trường góp phần hồn thiện khung pháp lý Việt Nam dịch vụ logistics Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 103 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT: Ths Châu Quốc An (2006), “Mạn đàm số vấn đề pháp lý dịch vụ logistics”, tài liệu nội Phạm Tú Anh (2006), “Thử thách hoạt động logistics Việt Nam”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội Bản tin Môi trường kinh doanh (2006), “Còn nhiều bất cập hệ thống giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam”, www.kinhdoanh.com.vn Bản tin Môi trường kinh doanh (2006), “Đơn giản hóa hệ thống giấy phép kinh doanh bước quan trọng tiến trình cải cách quy chế hành Việt Nam”, www.kinhdoanh.com.vn Báo Thương Mại (2006), “Dịch vụ Logistics hậu WTO phát triền vượt bậc”, www.thuonghieu.com TS Lê Văn Bảy (2006), “Một số vấn đề dịch vụ logistics Việt Nam”, Tạp chí VISABA TIMES, Hà Nội TS Lê Văn Bảy (2006), “Một số vấn đề logistics dịch vụ logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (24), TPHCM TS Lê Văn Bảy (2006), “Chi phí logistics dịch vụ logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (25, 26), TPHCM TS Lê Văn Bảy (2007), “Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO tác động đến logistics/dịch vụ logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (27), TPHCM 10 TS Lê Văn Bảy (2007), “Về dự thảo Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (28), TPHCM 11 Kurt Bình (2006), “Giải phẫu thị trường logistics Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (4), Hà Nội 12 Kurt Bình (2005), “10 xu hướng lớn logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (13), TPHCM 13 Bộ luật Hàng hải năm 2005 Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 104 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 14 Bộ luật Dân năm 2005 15 Bộ Lương thực Thực phẩm (1976), Tập luật lệ hệ thống hóa thức “Chế độ vận chuyển giao nhận hàng hóa” 16 Bộ Thương mại (2005), Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần học rút cho Việt Nam 17 Hoàng Văn Châu (2000), Vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Ths Phan Văn Châu (2003), Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 19 Nguyễn Chúng (2005), “Khả biển tàu trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa đường biển”, Tạp chí Vietnam Shipper, (14), TPHCM 20 TS Nguyễn Văn Chương (2004), “Tầm quan trọng hệ thống logistics”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (8), Hà Nội 21 Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển (Công ước Brussels 1924) 22 Công ước Liên hiệp quốc chun chở hàng hóa đường biển (Cơng ước Hamburg 1978) 23 Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển (Công ước Brussels năm 1957) 24 Công ước để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế 1929 (Công ước Vác­sa­va) 25 Công ước bổ sung cho Công ước Vác­sa­va để thống số quy tắc liên quan tới chuyên chở quốc tế đường hàng không thực người khác người thầu chuyên chở (Công ước Guadalajara 1961) 26 Công ước hợp đồng vận chuyển quốc tế hàng hóa đường (CMR) 27 Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 105 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam phương thức quốc tế 28 PGS.TS Phạm Văn Cương (2006), “Vận tải biển Việt Nam trước thềm WTO: để ngành vận tải biển Việt Nam hội nhập hiệu với khu vực giới”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội 29 Bảo Di (2005), “Có phải “em”… vận tải đa phương thức quốc tế?”, Tạp chí Vietnam Shipper, (12), TPHCM 30 Trần Anh Dũng (2006), “Phát triển logistics vận tải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (3), Hà Nội 31 Nguyễn Hồng Đàm (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Giao thông vận tải 32 Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải – Giao nhận quốc tế Bảo hiểm hàng hải, NXB Thống kê 33 HH (2005), “Thông báo tổn thất phù hợp”, Tạp chí Vietnam Shipper, (4), TPHCM 34 Ngọc Hiền (2003), “Xây dựng trung tâm kho vận khu vực Đông Bắc Á, đích phát triển hệ thống cảng biển Hàn Quốc”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (12), Hà Nội 35 Phạm Mạnh Hiền (2004), Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, NXB Thống kê 36 Đức Hoàng (2006), “Logistics: yếu tồn diện”, www.saigontimes.vn 37 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2005), Đặc san tuyên truyền pháp luật (2), chủ đề Luật Thương mại năm 2005, Hà Nội 38 Hội Luật gia Việt Nam, Thy Ngọc (2004), Danh mục giấy phép kinh doanh chứng hành nghề có hiệu lực theo Luật Doanh nghiệp, NXB Tài 39 Mạnh Hùng (2006), “Dịch vụ logistics hàng hải: hướng tới phát triển toàn diện”, www.cpv.org.vn 40 Nguyễn Văn Hưng (2006), “Ngành giao nhận Việt Nam 50 năm vững bước tiến lên”, Tạp chí VISABA TIMES, (1+2), Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hưng (1993), Những quy định pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 106 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Công ước quốc tế giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, NXB TP Hồ Chí Minh 42 Hà Khải (2007), “VISABA với hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí VISABA TIMES, (1+2), Hà Nội 43 Ths Bùi Thanh Lam (2006), “Khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (52) 44 Vũ Trọng Lâm (1999), Hoàn thiện biện pháp quản lý doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 45 Vũ Trọng Lâm, Hoàng Văn Châu (1999), Chế độ pháp lý chuyên chở hàng hóa quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật 46 Luật Doanh nghiệp năm 2005 47 Luật Đường sắt năm 2005 48 Luật Giao thông đường năm 2001 49 Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004 50 Luật Hải quan năm 2001 (sửa đổi năm 2005) 51 Luật Hàng không Dân dụng năm 2006 52 PGS TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 53 Nguyễn Văn Minh (2004), “Trách nhiệm người giao nhận kho vận mặt nhà bảo hiểm”, Hiệp hội VIFFAS - 10 năm phát triển hội nhập quốc tế ­ Tạp chí VISABA TIMES, (5), Hà Nội 54 Hạnh Minh (2006), “Cảng biển Việt Nam, dịch vụ hàng hải, thách thức giải pháp”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9), Hà Nội 55 Nghị định 10/2001/NĐ­CP ngày 19/3/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải 56 Nghị định 57/2001/NĐ­CP ngày 24/8/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển 57 Nghị định 125/2003/NĐ­CP ngày 29/10/2003 Chính phủ quy định VTĐPT quốc tế Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 107 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 58 Nghị định số 13/2003/NĐ­CP ngày 19/02/2003 Chính phủ việc quy định danh mục hàng nguy hiểm, vận chuyển hàng nguy hiểm đường 59 Nghị định số 29/2005/NĐ­CP ngày 10/3/2005 Chính phủ việc quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm đường thủy nội địa 60 Nghị định số 154/2005 ngày 15/02/2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 61 Nghị định 21/2005/NĐ­CP ngày 01/03/2005 Chính phủ thi hành Luật Giao thơng đường thủy nội địa 62 Nghị định 79/2005/NĐ­CP ngày 16/6/2005 Chính phủ quy định điều kiện đăng ký hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan 63 Nghị định 12/2006/NĐ­CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa 64 Nghị định 59/2006/NĐ­CP ngày 12/6/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 65 Nghị định số 109/2006/NĐ­CP ngày 22/9/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đường sắt 66 Nghị định 110/2006/NĐ­CP ngày 28/9/2006 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải ô tô 67 Nghị định số 23/2007/NĐ­CP ngày 12/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 68 Nghị định 76/2007/NĐ­CP ngày 9/5/2007 Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục, quan thẩm định, quan cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không 69 Nghị định 115/2007/NĐ­CP ngày 05/7/2007 Chính phủ điều kiện Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 108 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải biển 70 Nghị định 128/2007/NĐ­CP ngày 02/8/2007 Chính phủ dịch vụ chuyển phát 71 Nghị định 140/2007/NĐ­CP ngày 5/9/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 72 Nghị định thư sửa đổi công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển (Nghị định thư Visby 1968) 73 Nghị định thư năm 1979 sửa đổi, bổ sung cho công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, 1924, Nghị định thư năm 1968 bổ sung (Nghị định thư SDR 1979) 74 Nghị định thư sửa đổi công ước Vác­sa­va để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế, ký Vác­sa­va (Nghị định thư Hague 1955) 75 Trần Thị Nguyệt (2003), “Bàn phạm vi, giới hạn trách nhiệm bồi thường vật chất người chuyên chở hàng hóa hành trình vận tải biển”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9), Hà Nội 76 Tĩnh Tâm Như (2005), “Rồi thời xa vắng”, Tạp chí Vietnam Shipper, (8), TPHCM 77 Vũ Xuân Phong (2006), “Vai trò logistics kinh tế”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội 78 Ngọc Quang (2004), “Kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận gặp khó”, www.vnexpress.net 79 Đỗ Xuân Quang (2006), “Nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội 80 Đỗ Xuân Quang (2006), “Phát triển giao nhận qua đường hàng khơng”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội 81 Quy tắc thống hợp đồng vận chuyển quốc tế hàng hóa đường sắt (CIM), 1980 82 Quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức Hội nghị Liên hiệp quốc bn bán phát triển/Phịng Thương mại Quốc tế Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 109 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 83 Quyết định số 2073/QĐ­GT ngày 6/10/1991 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Bưu điện việc ban hành Thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa cảng biển Việt Nam 84 Quyết định 1748/QĐ­GTVT ngày 12/7/1997 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định tạm thời tổ chức quản lý cấp phép vận tải đường 85 Quyết định số 2106/GT­VT ngày 23/8/1997 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải việc ban hành Thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa cảng biển Việt Nam 86 Quyết định số 1865/1999/QĐ­BGTVT ngày 30/7/1999 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải việc ban hành Thể lệ vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận bảo quản hàng hoá đường thủy nội địa 87 Quyết định số 2112/2003/QĐ­BGTVT sửa đổi, bổ sung Quyết định số 824/QĐ­BGTVT Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ngày 25/3/2002 quy định việc vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng đường 88 Quyết định số 05/2006/QĐ­BGTVT ngày 13/01/2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định việc vận tải hàng hóa đường sắt quốc gia 89 Tài liệu Hội thảo thí điểm tiếp vận ASEAN – Nhật Bản ngày 7/3/2007 90 Ngô Lực Tải (2007), “Suy nghĩ nâng cao tầm vóc lực hội, hiệp hội, ngành nghề kinh tế biển Việt Nam”, Tạp chí VISABA TIMES, (1+2), Hà Nội 91 LS Trương Xuân Tám (2005), “Những điểm Luật Thương mại năm 2005 dịch vụ logistics”, Tạp chí Vietnam Shipper, (11), TPHCM 92 Phạm Chính Tâm – Nguyễn Việt Lan (2005), “Từ vụ đòi bồi thường vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), Hà Nội 93 Lại Xuân Thanh (2006), “Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, Những điểm lĩnh vực vận chuyển hàng không”, Tạp chí Hàng khơng Việt Nam, (8), Hà Nội 94 Cơng Thành (2005), “Trách nhiệm đưa lời cảnh báo trước”, Tạp chí Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 110 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Vietnam Shipper, (15), TPHCM 95 LS Võ Nhật Thăng (2003), “Điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Trung Quốc”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (4), Hà Nội 96 LS Võ Nhật Thăng (2004), “Cơ sở pháp lý Nghị định Chính phủ vận tải đa phương thức”, Hiệp hội VIFFAS - 10 năm phát triển hội nhập quốc tế ­ Tạp chí VISABA TIMES, (5), Hà Nội 97 LS Võ Nhật Thăng (2004), “Kiến nghị sửa đổi bổ sung mục “Dịch vụ giao nhận hàng hóa Luật Thương Mại””, Hiệp hội VIFFAS - 10 năm phát triển hội nhập quốc tế ­ Tạp chí VISABA TIMES, (5), Hà Nội 98 LS Võ Nhật Thăng (2004), “Trách nhiệm chủ tàu tổn thất hàng hóa xảy lỗi hàng vận”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11), Hà Nội 99 LS Võ Nhật Thăng (2004), “Một số kiến nghị việc hoàn thiện văn luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ đại lý vận tải đường biển Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (12), Hà Nội 100 Võ Nhật Thăng (2004), “Những điều cần biết vận đơn vận tải đa phương thức”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (6), Hà Nội 101 PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 TS Mai Xuân Thiệu (2006), “Phát triển cảng biển tạo thuận lợi phát triển dịch vụ logistics”, Tạp chí VISABA TIMES, (7), Hà Nội 103 Vương Quang Thọ (Biên dịch) (1997), Giới thiệu Luật kinh doanh nước Anh, NXB Thống kê 104 TS Nguyễn Hoàng Tiệm (2004), “Một số vấn đề kinh doanh vận tải biển dịch vụ hàng hải sau bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9, 10), Hà Nội 105 TS Nguyễn Hoàng Tiệm (2006), “Phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức – Một thách thức lớn Việt Nam trước thềm hội nhập”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1+2), Hà Nội 106 TS Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại quốc tế, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 111 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 107 PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2004), “So sánh đạo luật COGSA Mỹ với công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (8), Hà Nội 108 PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thông Vận tải 109 PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2006), “Điều kiện để doanh nghiệp trở thành người kinh doanh dịch vụ logistics”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (10, 12), Hà Nội 110 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 288/2006/KDTM-ST ngày 19/6/2006 việc tranh chấp hợp đồng vận chuyển 111 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 475/2006/KDTM-ST ngày 21/9/2006 việc tranh chấp đòi tiền cước vận chuyển 112 Trần Thanh Toàn, Pháp luật giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 113 Hồ Trác (1990), Một số điểm luật hàng hải thương mại, Ban khoa học xã hội thành ủy THCM 114 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Tư pháp 115 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự, tập 2, NXB Công an nhân dân 116 Bá Tú, “Kinh doanh dịch vụ logistics”, www.dddn.com 117 Ts Vũ Sỹ Tuấn (2003), Cẩm nang pháp lý nghiệp vụ chun chở hàng hóa đường hàng khơng, NXB Chính trị quốc gia 118 Ts Vũ Sỹ Tuấn (2002), Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường hàng khơng quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 119 Từ điển Anh - Việt (2006), Viện Ngôn ngữ học, NXB Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 112 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 120 Từ điển Kinh tế quốc tế Anh - Việt (2003), NXB Thống kê 121 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (2006), NXB Đà Nẵng 122 Tú Uyên, Minh Quang (2006), “Logistics Việt Nam, phát triển”, Thời báo kinh tế Việt Nam 123 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2005), Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi), Hà Nội 124 “Vào WTO tạo điều kiện pháp lý tốt trợ giúp tài chính”, www.saigontimes.com.vn 125 PGS.TS Đồn Thị Hồng Vân (2003), Logistics vấn đề bản, NXB Thống kê 126 Vận tải Giao nhận ngoại thương, NXB Giao thông Vận tải, 2003 127 VIBonline (2007), “Cải thiện mạnh môi trường kinh doanh”, www.vibonline.com 128 PGS TS Đinh Ngọc Viện (chủ biên) (2002), Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 129 Đinh Ngọc Viện (2003), “Một số ý kiến tham gia sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam trách nhiệm người vận chuyển”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11), Hà Nội 130 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Dịch vụ logistics thành phố Hồ Chí Minh - vấn đề giải pháp, (đề tài thực hiện) 131 VIFFAS (2004), “Diện mạo ngành vận tải logistics”, Hiệp hội VIFFAS - 10 năm phát triển hội nhập quốc tế ­ Tạp chí VISABA TIMES, (5), Hà Nội 132 VIFFAS (2006), “Logistics Việt Nam, thực trạng, hội thách thức”, Tạp chí VISABA TIMES (8), Hà Nội 133 VIFFAS, Các điều kiện kinh doanh chuẩn, viffass.com 134 VIFFAS (2007), Báo cáo công tác nhiệm kỳ IV (6/2004-10/2007), phương hướng công tác nhiệm kỳ V (10/2007-10/2010) 135 Thái Văn Vinh (2005), “Từ giao nhận đến tiếp vận, bước chuyển biến thiết yếu”, Tạp chí Vietnam Shipper, (12), TPHCM Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 113 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 136 Thái Văn Vinh (2005), “Dịch vụ logistics Việt Nam, nhận thức người cung cấp, sử dụng dịch vụ vấn đề liên quan”, Tạp chí Vietnam Shipper, (15), TPHCM 137 Ths Vũ Vũ (2004), “Logistics, thuật giải tối ưu cho kinh doanh”, www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 138 www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 139 www.logistics.com.vn 140 www.mt.gov.vn 141 www.vibonline.com.vn 142 www.vietnam.gov.vn * TIẾNG ANH: 143 Christopher Findlay, Logistics in China: Accession to WTO and its Implications 144 Commercial Code of Macao 145 ESCAP (2006), Emerging Issues in Transport, An Enabling Environment for the Development of Transport Logistics, Busan, Korea 146 FIATA, Negotiable FIATA Multimodal Transport Bill Of Lading (FBL) 147 Fredrik Nilsson and Jonas Waidringer, Logistics Management from a Complexity Perspective 148 Headquarters department of the Army (1985), Logistics, Washington DC 149 Jacobus Bracker (2002), “German Freight Forwarders Conditions and German Commercial Code ­ Forwarder unable to recover Dead Freight owed to carrier from its customer”, www forwarderlaw.com 150 James C Johnson, Donald F Wood, Daniel L Wardlou, Paul R Murphy, Contemporary Logistics (7th edition), Prentice Hall 151 Jean­Paul Rodrigue, Hofstra University, Globalization and Geography of Logistics: Conceptual Issues 152 Marc H Juhel (1999), The Role of Logistics in Stimulating Economic Development, China Logistics Seminar, Beijing Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 114 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam 153 McGraw – Hill Higher Education, International Logistics and Transportation, USA 154 McKinsey & Company, Greater China Office (2001), China’s Evolving Logistics Landscape 155 Nguyen Thi Nhieu, Trade logistics services liberalization in Vietnam: Has it facilitated trade? 156 Paul Graham (1999), Governments and industry must cooperate on importing and exporting goods 157 Peter Jones (2005), “Hague Rules not govern liability for freight”, www forwarderlaw.com 158 Remko I van Hoek, UPS Logistics and to move towards 4PL – or not? 159 Robin Carruthers, Jitendra N Bajpai (World Bank), David Hummels (Purdue University) (2002), East Asia Intergrates: A Trade Policy Agenda for Shared Growth 160 Steve W Block (2007), “Limitation of Liability: What’s a Package?”, www forwarderlaw.com 161 The Vietnamese Government (2000), The Development of Freight Forwarding and Multimodal Transport in Viet Nam 162 Webster’s New World College Dictionary 163 www.clm1.org 164 www.imf.org 165 www.logisticsworld.com 166 www.wikipedia Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 115 ... luận pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics ­ Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam phương hướng hoàn thiện Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt. .. khung pháp lý dịch vụ Vì vậy, đề tài ? ?Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nguyễn Thị Hạ Vy Trang Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Nam” góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật. .. dịch vụ logistics dịch vụ có liên quan trực tiếp Nguyễn Thị Hạ Vy Trang 40 Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w