1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học tích hợp giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân bậc trung học cơ sở

16 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 42,54 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10 DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Châu A/Tầm quan trọng chun đề: Mơn Gi dục cơng dân bậc trung học sở có vai trị quan trọng trực tiếp trình hình thành ý thức, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh Đây mơn học có đặc điểm bật gần gũi với người xã hội, gắn bó mật thiết với thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm này, tạo cho mơn Giaos dục cơng dân có lợi để tích hợp nhiều nội dung giáo dục cần thiết cho HS giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục kĩ sống, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội… Trong nội dung tích hợp này, tích hợp giáo dục pháp luật giữ vị trí quan cần thiết HS trước thực trạng chấp hành pháp luật nước ta Vấn đề đặt là, tích hợp nội dung tích hợp để đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật cho HS cách tốt mà không làm thay đổi nội dung đặc trưng mơn học Có nhiều phương pháp dạy học tích hợp giáo dục pháp luật cho HS bậc trung học sở từ truyền thống đến đại, GV áp dụng có hiệu Trong chun đề náy, chúng tơi, xin trình bày số phương pháp điển hình, phù hợp với HS địa phương miền biển, với khả tiếp thu tốt HS B/Một số phương pháp tích hợp cụ thể: 1/Phương pháp giải vấn đề (xử lý tình huống) Đây phương pháp đặc trưng có nhiều lợi mơn giáo dục cơng dân Địi hỏi HS phải tư để xác định cách giải quyết, xử lý vấn đề/ tình cho phù hợp a/Mục tiêu phương pháp: Giups HS đưa cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với nội dung học,qua củng cố kiến thức dã học làm quen với kĩ vận dụng liên hệ vào thực tiễn đồi sống xã hội b/ Cách thực hiện: Gi viên nêu tình pháp luật lĩnh vực khác nhau, phù hợp với nội dung học, với biểu , hành vi khác để HS phân tích, xử lý -HS xác định nhận dạng vấn đề/ tình -HS phát vấn đề cần giải HS thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/ tình cần giải HS liệt kê cách giải HS lựa chọn đưa cách giải GV kết luận đưa cách giải phù hợp với nội dung học c/Một số lưu ý: Tình phải phù hợp với nội dung học, với địa tích hợp với nọi dung giáo dục pháp luật .Tình phải phù hợp với nhận thức HS -Tình phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với đời sống HS Tình phải chứa đựng mâu thuẩn cần giải quyết,gợi cho HS nhiều cách suy nghĩ nhiều cách giải khác d/Ví dụ minh họa: Khi dạy tích hợp nội dung giáo dục pháp luật ‘Tự chủ”ở lớp 9, GV nêu tình sau: Bạn Nam lớp em người giao du rộng Một hôm, bạn đến rủ em đến quán cà phê,bạn “bật mí “cho em.”Đến có nhiều trị chơi hay lắm, thấy người sảng khoái cực lạc-phiêu uống viên thuốc màu hồng heroin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” Câu hỏi: 1/Trong trường hợp em làm gì? Tại em làm vậy? 2/ Hành vi em tính tự chủ phù hợp với pháp luật khơng? Vì sao? 2/Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận nhóm có ưu dạy tích hợp nội dung giáo dục pháp luật, phương pháp GV tổ chức học tập cho HS theo nhóm nhỏ, nhằm giải vấn đề nội dung tích hợp, tạo điều kiện cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm a/Mục tiêu phương pháp: Giups HScó thể lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ chắn -Tạo khơng khí lớp học sơi nổi, cởi mở, giúp HSmạnh dạn, tự tin hơn, dễ hòa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho HS niềm hứng thú học tập - Thơng qua thảo luận nhóm HS có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp kĩ hợp tác b/Cách thực hiện: -Gvnêu chủ đề thảo luận Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian phân cơng vị trí nhóm -Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác lắng nghe cho ý kiến GV tổng kết nhận xét c/Một số lưu ý: -Nhiệm vụ thảo luận nhóm độc lập trùng Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm thời gian trình bày kết nhóm Trong HS nhóm thảo luận GV cần đến nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý giúp đỡ cần thiết d/ Ví dụ minh họa: Khi dạy 7” Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” lớp 6, sau cho HS xem ảnh băng hình cảnh người bảo vệ thiên nhiên, tàn phá mơi trường,GVcó thể cho HSthảo luận nhóm, theo câu hỏi sau; 1/Cảnh sau đây, yêu thiên nhiên không yêu thiên nhiên, sao? 2/Em cần phải làm để thể người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? 3/Phương pháp thảo luạn lớp: a/Mục tiêu phương pháp: Thảo luận lớp, nhằm phát huy tính tích cực học tập HS số đơng HS mà không tốn nhiều thời gian Thông qua thảo luận lớp HS có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp, tự tin, lắng nghe phản hồi tích cực b/ Cách tiến hành: G V nêu vấn đề cần thảo luận -HSthảo luận (nêu ý kiến,tranh luận,hỏi lại vấn đề chưa rõ, phản hồi ý kiến, phát biểu bổ sung ý kiến bạn) -GV đại diện HS ghi tóm tắt ý kiến phát biểu HS lên bảng phụ (hoặc giấy khổ rộng) -Lớp thống ý kiến -GV xác hóa đáp án kết luận c/Ví dụ minh họa: Ở hoạt động luyện tập, củng cố 15 (lớp 9):Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, GV tổ chức cho HS thảo luận lớp vấn đề sau Theo em, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý khác điểm nào? HS lớp thảo luận -GVcủ đại diện lớp ghi tóm tắt ý kiến HS -Lớp thống ý kiến -GV chốt đáp án Kết luận 4/Phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật tình cần thể cách ứng xử HS Trong phương pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định a/M ục tiêu phương pháp -GiúpHS vận dụng trực tiếp quy định pháp luật vơi thực tiễn thực pháp luật đời sống ngày -Thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú cho HS học tập , qua nhanh chóng tiếp thu kiến thức học b/ Cách thự -GV nêu chủ đề chia nhóm,giao tình yêu cầu nhóm đóng vai -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai -Lớp thảo luận nhận xét việc đóng vai nhóm GVkết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình đóng vai c/ Một số lưu ý -Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề nội dung tích hợp, phải phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức HS với điều kiện , hồn cảnh lớp học -Tình không nên dài phức tạp, nhiều thời gian -tình phải có cách giải khác -Mỗi tình phân cơng nhóm nhóm đóng vai -Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai cho nhóm Trong HS chuẩn bị thảo luận đóng vai, GV cần đến nhóm để nghe góp ý, hướng dẫn cần thiết C/ Kết luận: Qua thực tế giảng dạy, nói mơn GDCD, đóng vai trị quan trọng việc giáo dục đao đức, hình thành rèn luyện HS ý thức sống, học tập có kỉ luật nhà trường; chấp hành theo quy định pháp luật sống ngày Và tảng để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, thời đại ngày nay, Địi hỏi người GVdạy cơng dân, phải vừa có lực chun môn vững vàng vừa không ngừng học hỏi, nghiên cứu thâm nhập thực tế đới sống, xã hội để áp dụng phương pháp dạy tích cực, tình sống để làm cho học công dân thật hấp dẫn, thu hút đối tượng học sinh tham gia, để kiến thức học mơn cơng dân, đươc HS nhận thức quan trọng cần thiết, giúp HS GV xóa bỏ suy nghĩ lệch lạc trước môn công dân môn phụ Nếu suy nghĩ cách thấu đáo nghiêm túc học tốt môn công dân tảng, sở để học tốt mơn học khác.Bởi vì, suy cho ngưới có đạo đức, chấp hành tốt pháp luật học tập tốt làm việc tốt Tiên Điền ngày 2/10/2019 5/ Phương pháp trò chơi Phương pháp trị chơi áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung học thơng qua trị chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật A/ Mục tiêu phương pháp -Qua trò chơi HS có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung học vào điều kiện cụ thể thể cách ứng xử phù hợp với pháp luật -Qua trò chơi HS thu hút vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập a/Cách thực GVphổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi luật chơi cho HS HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi c/Một số lưu ý -Trò chơi phải dễ thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế trường lớp., địa phương trình độ HS trung học sở đồng thời khơng sức đảm bảo an tồn cho HS Trò chơi phải tạo hội cho HS học tập tốt học-“Chơi mà học” HS phải nắm quy tắc chơi Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi -Phải tạo điều kiện cho HS tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức điều kiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi HS phải ln phiên, thay đổi hợp lí tham gia trị chơi d/Ví dụ minh họa Ở 16 (Lớp 6)” Quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm” GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tư vấn pháp luật” sau: -GVmời nhóm tham gia đóng vai các” luật sư”để tư vấn pháp luật cho công dân GV cung cấp thêm tài liệu (Các điều khoản Hiến pháp Bộ luật hình sự) cho nhóm “Luật sư” -GV yêu cầu HS lớp chuẩn bị 1-2 câu hỏi tình câu chuyện sưu tầm có liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm để hỏi các” luật sư.” Khi công dân nêu câu hỏi tình huống…các “Luật sư”có thể trao đổi cử đại diện trả lời -Trò chơi tiếp tục “Luật sư”trả lời hết câu hỏi “công dân” 6/Phương pháp tọa đàm a/Mục tiêu phương pháp Đây phương pháp phổ biến dạy học môn GDCD bậc THCS, nhằm tạo hội cho HS chủ động việc điều khiển hoạy động, tự phát biểu ý kến b/ Cách thực -GV HS thống cấn đề cần tọa đàm -HS cử người điều khiển tọa đàm ( lớp trưởng, 1HS mà em tín nhiệm …), người thư ký ghi biên -GV ghi tóm tắt ý kiến HS, chi hổ trợ cho em cần thiết -Người điều khiển nêu vấn đề cần tọa đàm -HS tiến hành thảo luận -HS tranh luận, phản hồi ý kiến -HS thống vấn đề chung GV nêu ý kiến vấn đề tọa đàm GV HS đánh giá kết tọa đàm c/ Một số lưu ý Trước tọa đàm, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tìm hiểu vấn đề cần tọa đàm, phù hợp với nội dung giáo dục pháp luật gắn với nội dung học, trước tuần d/Ví dụ minh họa Ở 14 (Lớp 7): “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”, GV tổ chức cho HS , tọa đàm thực quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên công đân địa phương, theo bước nêu 7/ Phương pháp liên hệ thực tế tự liên hệ a/ Mục tiêu phương pháp Liên hệ thực tế tự liên hệ phương pháp nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho HS nghĩ đến vấn đề diễn thực tế có liên quan đến học.Trên sở đó, HS bộc lộ thái độ ý kiến cách làm riêng mình, so sánh,đối chiếu với nội dung học để hiểu sâu sắc nội dung pháp luật cần học HS so sánh, đối chiếu thái độ, hành vi với nội dung học để củng cố mặt tốt, tránh việc vi phạm pháp luật b/ Cách thực -GV đặt câu hỏi gợi mở để HS liên hệ với thực tế thực tế sống c/ Một số lưu ý -Vấn đề liên hệ phải phù hợp với nội dung học -Vấn đề liên hệ phài gần gũi, vừa sức với HS d/ Ví dụ minh họa Ở 14 (Lớp 7)” Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” GV hỏi câu hỏi sau để HS liên hệ tự liên hệ: 1/ Em biết tình hình mơi trường địa phương? 2/ Hãy cho biết ý kiến em tình hình mơi trường trường ta? 3/Em có nhận xét tình hình sử dụng điện nước gia đình mình? GV động viên HS liên hệ thực tế tự liên hệ Học sinh phát biểu suy nghĩ 8/ Phương pháp tranh luận a/ Mục tiêu phương pháp Tranh luận tạo hội cho HS bày tỏ ý kiến khác vấn đề, phát triển HS kĩ trình bày suy nghĩ logic, khả tập trung vào điểm chính, cốt lõi; biết phân tích quan điểm thân phản hồi ý kiến kịp thời; biết chấp nhận quan điểm người khác, quan điểm hợp lý b/Cách thực -Chọn vấn đề tranh luận Chọn người tham gia tranh luận, tổ chức thành hai đội hai nhóm (nên để HS xung phong) -GV nêu vấn đề để HS tranh luận -HS suy nghĩ, tìm ý kiến trả lời câu hỏi Từng đội/ nhóm nêu ý kiến để bảo vệ quan điểm -Lớp nhận xét đánh giá c/ Ví dụ minh họa Ở (Lớp 6) “Tiết kiệm”, GV tổ chức cho HS tranh luận vấn đề: -Vì cần tiết kiệm? Từ đó, em hiểu ý nghĩa tiết kiệm C/ Kết luận: Qua thực tế giảng dạy, nói mơn GDCD, đóng vai trị quan trọng việc giáo dục đao đức, hình thành rèn luyện HS ý thức sống, học tập có kỉ luật nhà trường; chấp hành theo quy định pháp luật sống ngày Và tảng để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, thời đại ngày nay, Địi hỏi người GVdạy cơng dân, phải vừa có lực chuyên môn vững vàng vừa không ngừng học hỏi, nghiên cứu thâm nhập thực tế đới sống, xã hội để áp dụng phương pháp dạy tích cực, tình sống để làm cho học công dân thật hấp dẫn, thu hút đối tượng học sinh tham gia, để kiến thức học mơn cơng dân, đươc HS nhận thức quan trọng cần thiết, giúp HS GV xóa bỏ suy nghĩ lệch lạc trước môn công dân môn phụ Nếu suy nghĩ cách thấu đáo nghiêm túc học tốt mơn cơng dân tảng, sở để học tốt môn học khác.Bởi vì, suy cho ngưới có đạo đức, chấp hành tốt pháp luật học tập tốt làm việc tốt ... lạc trước môn công dân môn phụ Nếu suy nghĩ cách thấu đáo nghiêm túc học tốt môn công dân tảng, sở để học tốt mơn học khác.Bởi vì, suy cho ngưới có đạo đức, chấp hành tốt pháp luật học tập tốt... Phương pháp trò chơi Phương pháp trị chơi áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung học thơng qua trị chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật. .. lạc trước môn công dân môn phụ Nếu suy nghĩ cách thấu đáo nghiêm túc học tốt mơn cơng dân tảng, sở để học tốt môn học khác.Bởi vì, suy cho ngưới có đạo đức, chấp hành tốt pháp luật học tập tốt

Ngày đăng: 20/04/2021, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w