1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tương quan về nội dung giữa chương trình giáo dục công dân bậc trung học cơ sở hiện hành với chương trình mới

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -š›&š› - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TƢƠNG QUAN VỀ NỘI DUNG GIỮA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN HÀNH VỚI CHƢƠNG TRÌNH MỚI Sinh viên thực : Nguyễn Minh Huyền Lớp : 16SGC Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đinh Thị Phƣợng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đinh Thị Phượng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học Khóa luận Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Minh Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đinh Thị Phượng, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi nội dung đề tài, định hướng tồn q trình nghiên cứu cho em suốt q trình hồn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài Thầy cô người dạy cho em kinh nghiệm sống quý báu, đồng hành em đường chiếm lĩnh tri thức, thành tích mà em gặt hái phần lớn nhờ công ơn dưỡng dục quý thầy cô Đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy người có kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Minh Huyền MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN HÀNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH MỚI NĂM 2018 1.1 Chƣơng trình mơn Giáo dục công dân Trung học sở hành 1.1.1 Mục tiêu chƣơng trình 1.1.2 Kết cấu nội dung phân phối chƣơng trình .8 1.1.3 Một số nhận xét chƣơng trình Giáo dục cơng dân hành 13 1.2 Chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân năm 2018 Trung học sở 14 1.2.1 Quan điểm xây dựng mục tiêu chƣơng trình 14 1.2.2 Nội dung kết cấu chƣơng trình .20 1.2.3 Một số nhận xét chƣơng trình Giáo dục công dân năm 2018 .22 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN HÀNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH MỚI NĂM 2018 25 2.1 Tƣơng đồng nội dung hai chƣơng trình Giáo dục cơng dân 25 2.1.1 Tƣơng đồng nội dung giáo dục đạo đức 25 2.1.2 Tƣơng đồng nội dung giáo dục pháp luật .42 2 Khác biệt nội dung hai chƣơng trình Giáo dục công dân 50 2.2.1 Khác biệt nội dung giáo dục đạo đức 50 2.2.2 Khác biệt nội dung giáo dục kĩ sống 52 2.2.3 Khác biệt nội dung giáo dục kinh tế 56 2.3 Ý nghĩa khuyến nghị thực hai chƣơng trình Giáo dục công dân .59 2.3.1 Ý nghĩa 59 2.3.2 Khuyến nghị 60 Tiểu kết chƣơng 62 C KẾT LUẬN 63 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương đồng nội dung giáo dục đạo đức Bảng 2.2 Tương đồng nội dung giáo dục pháp luật Bảng 2.3 Yêu cầu cần đạt chủ đề giáo dục đạo đức Bảng 2.4 Yêu cầu cần đạt chủ đề giáo dục kĩ sống Bảng 2.5 Yêu cầu cần đạt chủ đề giáo dục kinh tế A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều quốc gia đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ở Việt Nam, thực nghị Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ XI; Nghị Hội nghị trung ương VIII khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020; Nghị số 44/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, năm gần đây, giáo dục nước ta có bước chuyển quan trọng từ giáo dục trọng nội dung sang giáo dục phát triển phẩm chất lực Trong trình chuyển này, nội dung giáo dục thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu xã hội, giáo dục để phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; giáo dục để khắc phục tồn giáo dục hành nặng kiến thức? Tất câu hỏi trả lời nội dung giáo dục chương trình tổng thể chương trình mơn học thơng qua vào cuối năm 2018 Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, môn Giáo dục công dân (ở Tiểu học gọi môn Đạo đức; cấp Trung học sở gọi môn Giáo dục công dân; cấp Trung học phổ thông gọi môn Giáo dục kinh tế pháp luật) giữ vai trò chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật kinh tế, mơn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Môn Giáo dục công dân thực trình chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ học sinh làm qua việc học Dù trọng nội dung hay hướng phát triển phẩm chất, lực khơng thể phủ nhận nội dung thành tố quan trọng trình giáo dục Chương trình giáo dục công dân Trung học sở hành cịn nhiều tồn chương trình giáo dục tốt, đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức giáo dục đạo đức, kĩ sống pháp luật; giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ so với bậc Tiểu học, làm tảng tiếp tục tiếp thu kiến thức sâu rộng bậc Trung học phổ thơng Những yếu tố tiến bộ, tích cực mặt nội dung chương trình hành chương trình Giáo dục cơng dân năm 2018 kế thừa, tiếp tục biến thành nội dung giảng dạy lớp cho phù hợp với tâm sinh lý người học đáp ứng xu hướng xã hội Rất cần thiết việc sâu nghiên cứu lát cắt nội dung hai chương trình, từ tìm thuận lợi, khó khăn học khác trình thực chương trình Với lý trên, q trình tìm hiểu, tơi định chọn đề tài “Tương quan nội dung chương trình Giáo dục cơng dân bậc Trung học sở hành với chương trình mới” làm hướng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích nội dung hai chương trình Giáo dục công dân bậc Trung học sở hành chương trình mới; đề tài tương đồng khác biệt nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế, giáo dục pháp luật; từ rút ý nghĩa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân Trung học sở 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau nghiên cứu cụ thể sau: - Thứ nhất, phân tích khái quát mục tiêu, kết cấu, phân phối chương trình Giáo dục công dân bậc Trung học sở hành chương trình mới; - Thứ hai, phân tích tương đồng khác biệt nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế pháp luật hai chương trình - Thứ ba, rút ý nghĩa đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân; Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu nội dung chương trình mơn Giáo dục công dân bậc Trung học sở hành chương trình Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu nội dung chương trình mơn Giáo dục cơng dân bậc Trung học sở hành chương trình năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp liệt kê, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp xử lí thơng tin, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp khái quát hóa, phương pháp tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu bao gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan chương trình Giáo dục cơng dân Trung học sở hành chương trình năm 2018 Chương 2: Tương đồng khác biệt nội dung chương trình Giáo dục cơng dân Trung học sở hành chương trình năm 2018 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Xoay quang chủ đề phân tích nội dung mơn Giáo dục cơng dân, nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, học giả Cụ thể: Thứ nhất, nội dung môn Giáo dục công dân Trung học sở hành, giới thiệu “Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành ngày tháng năm 2006” Bộ Giáo dục Đào tạo Trong “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân” Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam; “Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Trung học sở” Bộ Giáo dục Đào tạo; “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, Trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định mơn Giáo dục cơng dân có vị trí đặc biệt, trực tiếp giáo dục lí tưởng, đạo đức người cơng dân, bên cạnh làm rõ yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ môn Giáo dục công dân hành Thứ hai, nội dung môn Giáo dục công dân năm 2018, giới thiệu “Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; “Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” Quốc hội khóa XIII; “Đề án đổi chương trình, sách Giáo khoa Giáo dục phổ thông ban hành theo định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015” Thủ tướng Chính phủ; “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo; “Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân” Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục; Đề án “Tăng cường Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 ban hành theo định số 1501/QĐ-TTG ngày 28/8/2015” Thủ tướng Chính phủ đề cập đến thay đổi giáo dục cấp yêu cầu đặt thực chương trình Tác giả Nguyễn Minh Hạc “Hình thành nhân cách – tiêu điểm Giáo dục công dân”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Đổi đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới; Tác giả Vũ Văn Hiền với cơng trình “2 điểm Dự thảo môn Giáo dục công dân” Tác giả Ngơ Cơng Hồn, “Người cơng dân tồn cầu – Nội dung Giáo dục công dân nhà trường nay”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Tác giả Đinh Thị Phượng (2018) với cơng trình “Những điểm chương trình môn Giáo dục công dân trung học phổ thông sau năm 2020” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam với “Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học”, Nxb Giáo dục Việt Nam Các cơng trình thay đổi việc tiếp cận dạy học môn Giáo dục công dân, từ Lớp – Xác định mục - Nhận biết mục tiêu cá tiêu cá nhân nhân; loại mục tiêu cá nhân - Hiểu phải xác định mục tiêu cá nhân - Nêu cách xác định mục tiêu lập kế hoạch thực mục tiêu cá nhân - Xây dựng mục tiêu cá nhân thân kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu Lớp – Quản lí thời gian - Hiểu quản lí thời gian hiệu hiệu quả - Nhận biết cần thiết phải quản lí thời gian hiệu - Nêu cách quản lí thời gian hiệu - Thực kĩ quản lí thời gian hiệu Kĩ Lớp – Ứng phó với - Nhận biết tình nguy hiểm tự bảo tình nguy hiểm hậu tình nguy hiểm trẻ em vệ - Nêu cách ứng phó với số tình nguy hiểm - Thực hành cách ứng phó trước số tình nguy hiểm để đảm bảo an toàn Lớp – Phịng chống - Nêu tình thường gây căng bạo lực học đường thẳng - Nhận biết biểu thể bị căng thẳng - Nêu nguyên nhân ảnh hưởng căng thẳng 54 - Nêu cách ứng phó tích cực căng thẳng - Thực hành số cách ứng phó tích cực căng thẳng - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.6 Lớp – Phòng, chống - Kể hình thức bạo lực gia đình bạo lực gia đình phổ biến - Phân tích tác hại hành vi bạo lực gia đình cá nhân, gia đình xã hội - Nêu số quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Biết cách phịng, chống bạo lực gia đình - Phê phán hành vi bạo lực gia đình gia đình cộng đồng Lớp – Thích ứng với - Nêu số thay đổi có khả xảy thay đổi sống thân gia đình - Nhận biết ý nghĩa việc thích ứng trước thay đổi sống - Nêu biện pháp để thích ứng với thay đổi sống - Thích ứng với số thay đổi (nếu có) sống thân Việc bổ sung học kĩ sống vào chương trình vào môn Giáo dục công dân điểm phù hợp với phát triển thực trạng xã hội Ngồi giáo dục nội dung kĩ sống điểm quan trọng cần đưa vào giảng dạy Các nội dung giáo dục kĩ sống hầu hết vấn đề thực tế cần thiết Học sinh Trung học sở thuộc lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi, lứa tuổi thiếu niên, chuyển tiếp từ thơ ấu lên trưởng thành Đây thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất, tâm lí, trí tuệ Tư trừu tượng khái quát ngày phát 55 triển, em ham học hỏi Đặc biệt, lứa tuổi nảy sinh nhu cầu muốn thừa nhận người lớn Các em muốn người lớn tôn trọng, tin tưởng muốn khẳng định tính độc lập Nhu cầu giao tiếp lứa tuổi phát triển mạnh Việc giáo dục em “Tự nhận thức thân”, biết thân có điểm mạnh điểm yếu để từ em có điều chỉnh cho phù hợp Lứa tuổi cần có định hướng tương lai nên em cần biết tự lập cho mục tiêu, kế hoạch cụ thể Bên cạnh vấn đề xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm sinh lí em Bạo lực học đường trở thành vấn nạn đáng lo ngại xã hội gây tác động tiêu cực Để phịng ngừa tình trạng này, em nên trang bị kĩ cần thiết, cách nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường, cách bày tỏ kiến để phê phán tiếp nhận cách phòng chống bạo lực học đường, hòa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn; làm chủ ứng phó với hệ lụy bạo lực học đường, kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị bạo hành 2.2.3 Khác biệt nội dung giáo dục kinh tế Trong Chương trình mơn Giáo dục cơng dân ba cấp học, giáo dục kinh tế gồm mạch nội dung hoạt động kinh tế, hoạt động kinh tế nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng Để phù hợp với thời lượng dành cho môn học quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể phù hợp với đối tượng học sinh môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở thiết kế nội dung giáo dục hoạt động tiêu dùng chiếm khoảng 10% tổng thời lượng chương trình mơn học Đây nội dung giáo dục cần lồng ghép chương trình giáo dục phổ thơng, khuyến cáo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tê): “Giáo dục tài nên trường học Người dân cần giáo dục vấn đề tài sớm tốt đời họ” Khuyến cáo cần trọng kinh tế thị trường, hiểu biết tài có tác động quan trọng đến “sức khỏe” tài cá nhân, giúp nâng cao hiểu biết tài cá nhân, giúp cá nhân đưa định hiệu nhiều bối cảnh tài để cải thiện đời sống tạo điều kiện tham gia vào đời sống kinh tế Giáo dục kinh tế bổ sung vào giảng dạy môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở nhằm tạo tiền đề để học sinh tiếp tục nâng cao kiến thức kinh 56 tế cấp trung học phổ thông Đối với hoạt đông tiêu dùng, lớp em học Tiết kiệm, lớp học Quản lí tiền, lớp học Lập kế hoạch chi tiêu lớp học Tiêu dùng thông minh Bảng 2.5 Yêu cầu cần đặt chủ đề giáo dục kinh tế STT Nội Chủ đề/ lớp Yêu cầu cần đạt dung Hoạt Lớp – Tiết kiệm - Nêu khái niệm tiết kiệm biểu động tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, tiêu điện, nước, ) dùng - Hiểu phải tiết kiệm - Thực hành tiết kiệm sống, học tập - Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm thân người xung quanh - Phê phán biểu lãng phí Lớp – Quản lí tiền - Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu - Nhận biết số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu - Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân Lớp – Lập kế hoạch - Nhận biết cần thiết phải lập kế chi tiêu hoạch chi tiêu - Nêu cách lập kế hoạch chi tiêu - Lập kế hoạch chi tiêu tạo thói quen chi tiêu hợp lí - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí Lớp – Tiêu dùng thông - Nhận biết tiêu dùng thơng 57 minh minh;lợi ích tiêu dùng thông minh - Đánh giá hành vi tiêu dùng thông minh thông minh - Nêu cách tiêu dùng thông minh (nắm bắt thông tin sản phẩm, sử dụng sản phẩm an tồn, nhận biết hình thức quảng cáo khác nhau, xác định phương thức toán, ) - Thực hành vi tiêu dùng thông minh số tình cụ thể - Khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh Kinh nghiệm từ chương trình giáo dục phổ thơng nước phát triển (Nhật Bản, Hợp chủng quốc Hoa Kì, Anh Quốc, Australia, Malaysia, ) cho thấy giáo dục tài lồng ghép cácc mơn học từ Mẫu giáo đến Trung học phổ thông Ở Nhật Bản, giáo dục tài lồng ghép từ chương trình cấp Tiểu học vào học sống ngày, nghiên cứu xã hội, chăm sóc gia đình, đạo đức, học tập lồng ghép hoạt động đặc biệt Ở Hoa Kì, giáo dục tài lồng ghép từ chương trình Mẫu giáo đến hết lớp 12 Ở Australia, giáo dục tài lồng ghép vào chương trình từ Mẫu giáo đến lớp 10 mơn Tốn, Khoa học, Tiếng Anh Ở Malaysia, giáo dục tài lồng ghép từ chương trình lớp mơn Tốn, Đạo đức tiếng Malaysia Ở Anh Quốc, giáo dục tài lồng ghép vào từ chương trình tiẻu học mơn Tốn Giáo dục cơng dân Tiếp thu kinh nghiệm thành tựu nước, Việt nam tiến hành đổi mặt nội dung giáo dục đưa mạch nội dung giáo dục kinh tế vào môn Giáo dục công dân từ cấp Tiểu học Dù giảng dạy Hoạt động tiêu dùng song cấp Tiểu học Trung học sở em giáo dục cách thu chi tiền tệ theo hướng phù hợp thơng minh Điều có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề để học sinh dễ dàng học tập môn Giáo dục kinh tế pháp luật cách thuận lợi hiệu Trung học phổ thông 58 2.3 Ý nghĩa khuyến nghị thực hai chƣơng trình Giáo dục cơng dân 2.3.1 Ý nghĩa Một điểm xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới từ đầu kỉ XXI đến chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Với Việt Nam, yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, toàn diện theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghi 88 (2014) Quốc hội Những tương quan mặt nội dung hai chương trình giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề Cụ thể: Thứ nhất, giúp nhà quản lý, phận giáo viên thực chương trình người học dễ dàng nhìn thấy thuận lợi khó khăn thực chương trình hành chương trình năm 2018 Cụ thể, thuận lợi, chương trình giáo dục kế thừa mặt nội dung chương trình hành Những nội dung kế thừa thực tiễn kiểm nghiệm nội dung tiên tiến phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp với xu hướng phát triển mục tiêu giáo dục chương trình mới, đảm bảo góp phần phát triển toàn diện phẩm chất lực cho người học Trong thực chương trình phát triển phẩm chất lực, nội dung chất liệu quan trọng để hình thành lực học sinh Nội dung chương có tính liên kết cấp lớp cách chặt chẽ học sinh dễ dàng tiếp cận nội dung có tính hệ thống Với cách nhìn nhận học sinh có hứng thú học tập môn Giáo dục công dân Sự thành công giáo dục thể chỗ học sinh sử dụng tri thức mà chúng giành vào việc hiểu giới xung quanh hướng dẫn hoạt động chúng Bên cạnh mặt thuận lợi đó, khó khăn, chương trình giáo dục u cầu người giáo viên phải không ngừng thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi tư tồn nhiều năm giáo viên người cung cấp tri thức, học sinh người phải tiếp thu tri thức cách thụ động Thứ hai, nét chương trình giáo dục cơng dân so với chương trình hành kết bao trăn trở, suy tư xây dựng giáo dục Việt Nam đại, bắt kịp nhịp phát triển nước có giáo dục tiên tiến giới Đây nỗ lực ban đầu lớn toàn ngành Giáo dục đào tạo Việt 59 Nam nay, bước đầu đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, phục vụ trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình đời nhận nhiều ý kiến hoan nghênh đón nhận của cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo, giáo viên, học sinh xã hội Thứ ba, chương trình đời khắc phục hạn chế chương trình cũ, chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Thực điều đảm bảo nước ta có chương trình giáo dục tiên tiến, bắt kịp phát triển nước phát triển giáo dục Thứ tư, chương trình đời đảm bảo kế thừa phát huy mặt tích cực chương trình hành, giáo viên mà xét đảm bảo lực lượng giáo viên giáo dục công dân hành sau bồi dưỡng thực chương trình đảm bảo thực có hiệu chương trình Thứ năm, chương trình đảm bảo phù hợp với tâm sinh lý người học, đảm bảo cung cấp cho người học kiến thức sau 30 năm đất nước đổi mới, đảm bảo công dân tương lai có đủ kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất để hòa nhập xã hội, xây dựng phát triển đất nước 2.3.2 Khuyến nghị Từ việc phân tích tương đồng khác biệt hai chương trình, mạnh dạn đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục cơng dân chương trình sau: Thứ nhất, nhà quản lý: tổ chức nhiều đợt tập huấn thực chương trình cho giáo viên; tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn phát triển chương trình, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phù hợp với u cầu giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân Ngồi ra, nhà quản lý tăng cường đầu tư sở vật chất cho lớp học, trang bị dụng cụ dạy học môn Giáo dục công dân thư viện nhà trường Thứ hai, lực lượng giáo viên: Một là, thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng chủ đề/ học, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào 60 trình khám phá lĩnh hội nội dung học; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa tiềm thân Hai là, thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn; Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Thứ ba, học sinh: Một là, tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Hai là, tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện thực tế 61 Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, đề tài tập trung làm rõ nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ điểm tương đồng nội dung hai chương trình giáo dục hành chương trình mới, tương đồng nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật Để tài tiếp tục phân tích yêu cầu mà người giáo viên cần đạt nội dung để đảm bảo trình dạy học hiệu Thứ hai, làm rõ điểm khác biệt nội dung hai chương trình giáo dục hành chương trình mới, khác biệt nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật Đề tài sâu yêu cầu mà người giáo viên đáp ứng để giảng dạy tốt nội dung mà chương trình mối khác biệt với chương trình hành Thứ ba, sau phân tích tương đồng khác biệt, đề tài nêu lên ý nghĩa rút phân tích tương đồng khác biệt hai chương trình Đó thuận lợi khó khăn chương trình thức vào vận hành Thứ tư, đề tài mạnh dạn nêu lên vài khuyến nghị dành cho nhà quản lí, giáo viên học sinh chương trình Giáo dục cơng dân thực 62 C KẾT LUẬN Thông qua việc phân tích tương quan nội dung chương trình Giáo dục cơng dân hành chương trình với tương đồng khác biệt nội dung hai chương trình, đề tài làm sáng tỏ nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, khái quát mục tiêu chương trình hành Bên cạnh sâu phân tích kết cấu nội dung phân phối chương trình mơn Giáo dục cơng dân Trung học sở, trọng đến nội dung giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Với tìm hiểu đề tài đưa vài nhận xét chương trình hành Thứ hai, nêu lên mục tiêu quan điểm xây dựng chương trình Trên sở làm rõ nội dung chương trình Giáo dục cơng dân hướng đến giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật Đề tài đưa nhận xét chương trình Thứ ba, tìm tương đồng mặt nội dung hai chương trình, tương đồng nội dung giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Đề tài nêu yêu cầu mặt nội dung giáo viên cần đảm bảo giảng dạy chủ đề/ học tương đồng Trên sở tương đồng cho thấy chương trình kế thừa mặt tích cực chương trình hành Thứ tư, khác biệt nội dung mà chương trình có, khác biệt nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống giáo dục kinh tế Những khác biệt đảm bảo phù hợp với yêu cầu xã hội thời đại Thứ năm, nêu ý nghĩa q trình phân tích làm rõ hai chương trình, từ đề vài khuyến nghị trình thực hai chương trình Giáo dục cơng dân 63 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đình Bảy (2012), Lí luận dạy học mơn Giáo dục Cơng dân trường Phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN hội nhập quốc tế” [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Trung học sở [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 28 tháng năm 2018 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo vừa công bố, giáo viên đánh giá với tiêu chuẩn với 15 tiêu chí [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục Việt Nam [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn sử dụng khung phân phối chương trình Trung học sở [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Phê duyệt đề án “Tăng cường Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020” ban hành theo định số 1501/QĐ-TTG ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trinh Giáo dục phổ thông ban hành ngày tháng năm 2006 64 [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định đạo đức nhà giáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 16 tháng năm 2008 [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Đào Đức Doãn (Chủ biên), Nguyễn Thị Liên, Ngô Vũ Thu Hằng, Bùi Xuân Anh, Đồn Thị Thoa (2019), Hướng dẫn dạy học mơn Đạo đức theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học Sư phạm [21] Đào Đức Doãn (Chủ biên), Bùi Xuân Anh, Trần Thị Huyền, Đoàn Thị Thoa (2019), Dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm [22] Đào Đức Dỗn (2018), Đổi chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu chương trình mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đổi đào tạo giáo viên Giáo dục cơng dân đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng [23] Đào Đức Dỗn (2018), Đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân yêu cầu đặt giáo viên môn học trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24] Đào Đức Dỗn (2018), Đổi chương trình môn Giáo dục công dân theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam 65 [25] Đào Đức Doãn (Chủ biên, 2018), Dạy học phát triển lực môn Đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm [26] Thủ tướng Chính phủ (2015), Phê duyệt “Đề án đổi chương trình, sách Giáo khoa Giáo dục phổ thơng” ban hành theo định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ [27] Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” ban hành theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ [28] Nguyễn Minh Hạc (2018), “Hình thành nhân cách – tiêu điểm Giáo dục công dân”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đổi đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng [29] Phạm Minh Hạc (2016), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam [30] Vũ Văn Hiền (2018), “2 điểm Dự thảo môn Giáo dục công dân”, Báo điện tử thống hàng đầu Việt Nam [31] Ngơ Cơng Hồn (2017), “Người cơng dân tồn cầu – Nội dung Giáo dục công dân nhà trường nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam [32] Nhiều tác giả (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Phạn Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm [34] Đào Thị Oanh (Chủ biên, 2007), Vấn đề nhân cách Tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo dục [35] Trần Thị Mai Phương (2018), “Nâng cao chất lượng giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia đổi đào tạo giáo viên Giáo dục cơng dân đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông [36] Đinh Thị Phượng (2018), “Những điểm chương trình mơn Giáo dục công dân trung học phổ thông sau năm 2020”, Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 66 [37] Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [38] Hà Nhật Thăng (2004), Nhập môn Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [39] Nguyễn Minh Thuyết (2018), “Bước phát triển chương trình mơn Giáo dục công dân”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đổi đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng [40] Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên, 2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, Nxb Đại học Sư phạm [41] Thái Duy Tuyên (2001), Vấn đề tái sáng tạo dạy học, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, Hà Nội [42] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nxb Giáo dục Việt Nam [43] Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Phạm Việt Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm [45] Phạm Viết Vượng (2005), Lí luận giáo dục, Nxb đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Lan Anh (2016), “Bàn thực trạng giảng dạy môn Giáo dục công dân, Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS, THPT địa bàn huyện Phú Riềng”, http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/ban-ve-thuc-trang-giang-day-bo-mon-giao-duccong-dan-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-tai-cac-truong-thcs-thpt-tren-dia-ban-huyenphu-rieng [47] Tuệ Nguyễn (2018), “Mơn Giáo dục cơng dân dạy gì?” http://rgep.moet.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/mon-giao-duc-cong-dan-moi-day-gi4727.html [48] Tấn Tài (2019), “Giáo viên phải làm để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới?”, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giao-vien-phai-lam-gi-de-dap-ung-chuong-trinhgiao-duc-pho-thong-moi-4-post194299.gd [49] Đại Thắng (2017), “Giáo viên thách thức thực đổi mới”, http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=159 67 [50] Nguyễn Minh Thuyết (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng mới: Phát triển phẩm chất lực người học”, http://rgep.moet.gov.vn/tin-tuc/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-phat-trienpham-chat-va-nang-luc-cua-nguoi-hoc-4687.html [51] Đào Thị Thuý (2014), “Một số yêu cầu dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông”, http://www.htu.edu.vn/nghien-cuu/mot-so-yeu-cau-co-ban-trong-day-hoc-mon-giaoduc-cong-dan-cho-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong.html 68 ... hai chương: Chương 1: Tổng quan chương trình Giáo dục cơng dân Trung học sở hành chương trình năm 2018 Chương 2: Tương đồng khác biệt nội dung chương trình Giáo dục cơng dân Trung học sở hành chương. .. cấu nội dung phân phối chƣơng trình Nội dung chương trình mơn Giáo dục cơng dân bậc Trung học sở hành thể quyển: Giáo dục công dân lớp 6; Giáo dục công dân lớp 7; Giáo dục công dân lớp 8; Giáo dục. .. VỀ NỘI DUNG GIỮA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN HÀNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH MỚI NĂM 2018 2.1 Tƣơng đồng nội dung hai chƣơng trình Giáo dục cơng dân Nội dung chương trình môn Giáo

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w