1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN LOP 5 TUAN 1 HAI BUOI

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 871,5 KB

Nội dung

- GV yeâu caàu HS traû lôøi nhanh caùc caâu hoûi: + Nam vaø nöõ giôùi coù nhöõng ñieåm khaùc bieät naøo veà maët sinh hoïc. + Taïi sao khoâng neân coù söï phaân bieät ñoái xöû giöõa nam [r]

(1)

Tuaàn 01 Thứ,

Ngày

Buổi Tiết Môn Tên bài

Thứ2 23.08 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Mĩ thuật Toán

Thư gửi học sinh

Ôn tập khái niệm phân số

Chiều 1 2 3 Toán (ơn) Tậplàmvăn(ơn) Âm nhạc

Ơn tập khái niệm phân số Cấu tạo văn tả cảnh

Thứ3 24.08 Sáng 1 2 Anh văn(ca1) Tin học(ca2) Chiều 1 2 3 4 5 Tốn Chính tả LTVC Khoa học Đạo đức

Ơn tập tính chất phân số Nghe – viết: Việt Nam thân yêu Từ đồng nghĩa

Sự sinh sản

Em học sinh lớp 5( tiết 1)

Thứ4 25.08 Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Toán TLV Lịch sử

Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ôn tập so sánh phân số

Cấu tạo văn tả cảnh

Bình Tây đại ngun sối Trương Định Chiều 1 2 3 Kể chuyện LTVC(ơn) Tốn(ơn)

Lý Tự Trọng

Ôn :Từ đồng nghĩa

Ơn tập tính chất phân số Ôn tập so sánh hai phân số

Thứ5 26.08 Sáng 1 2 3 4 5 Toán Thể dục LTVC Khoa học Kĩ thuật

Ôn tập so sánh hai phân số (tt) Luyện tập từ đồng nghĩa. Nam hay nữ (tiết1)

Đính khuy hai lỗ (tiết 1)

Chiều Nghỉ Thứ6 27.08 Sáng 1 2 3 4 Toán TLV Địa lý Thể dục

Phân số thập phân Luyện tập tả cảnh

Việt Nam đất nước chúng ta

Chiều 1 2 3 Tốn(ơn) LTVC (ơn) Sinh hoạt

Ơn tập so sánh hai phân số (tt) Phân số thập phân

(2)

SÁNG

Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I-MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ bài: tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS srẽ kế tục xứng đáng nghiệp cha ông , xây dựng thành cơng nước Việt Nam

- Học thuộc lịng đoạn thư 2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy thư 3 Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-MỞ ĐẦU

Nêu số điểm lưu ý yêu cầu tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nề nếp học tập học sinh

B-DẠY BAØI MỚI

1-Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em :

Giới thiệu : Trực tiếp 2-Tìm hiểu a)Luyện đọc

Có thể chia thư làm đoạn sau : Đọan 1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ ? Đoạn : Phần lại

Khi hs đọc, GV kết hợp :

+ Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs có em phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng, giọng đọc không phù hợp

+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu từ ngữ

-2 HS đọc nối tiếp đọc lượt toàn -HS nối tiếp đọc đoạn

(3)

khoù

-Đọc diễn cảm toàn (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng)

bài đọc ( 80 năm giời nơ lệ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu ), giải nghĩa từ ngữ đó, đặt câu với từ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ

HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

b) Tìm hiểu

- Ngày khai trường tháng 9-1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ?

- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì?

- HS có trách nhiệm cơng kiến thiết đất nước ?

Nội dung bài?

+Đọc thầm đoạn (Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?)

-Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

-Từ ngày khai trường này, em HS bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

+ Đọc thầm đoạn :

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cường quốc năm châu - Qua thư bác hồ khuyên em học sinh

chăm học, nghe thấy, yêu bnaj tin tưởng rằng học sinh hệ kế tục xứng đáng sự nghiệp cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với nước giàu mạnh.

c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS - GV theo dõi, uốn nắn

* Chú ý :

- Giọng đọc cần thể tình cảm thân ái, trìu mến niềm tin Bác vào HS– người kế tục nghiệp cha ông

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng

-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp -Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhẩm học thuộc câu văn định HTL SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập các em).

-HS thi đọc thuộc lòng 3-Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng câu định; đọc trước “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

(4)

Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Toán

TIẾT ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU

Củng cố khái niệm ban đầu phân số ; đọc, viết phân số Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số Giáo dục cho HS lịng ham học

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu

Trong tiết học toán năm học, em củng cố khái niệm phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

2-Dạy mới

2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân

số

-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số

3

) nói : Đã tơ màu phần băng giấy ?

-Yêu cầu hs giải thích ?

-Gv mời hs lên bảng đọc viết phân số thể phần đựơc tô màu băng giấy Hs lớp viết vào giấy nháp

-Gv tiến hành tương tự với hình cịn lại.-Gv viết lên bảng phân số

- Sau yêu cầu hs đọc

-Đã tô màu băng giấy

-Băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần Vậy tô màu

3

băng giấy

-Hs viết đọc

3

đọc hai phần ba

-Hs quan sát hình , tìm phân số thể phần tơ màu hình Sau đọc viết phân số

-Hs đọc lại phân số 2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương số tự

nhiên , cách viết số tự nhiên dạng phân số

a)Viết thương hai số tự nhiên dạng phân số -Gv viết lên bảng phép chia sau

100 40 ; ; 10

5 ;

100 40 ; ; 10

(5)

1:3 ; 4:10 ; 9:2

-Yêu cầu : Em viết thương phép chia dạng phân số

-Hs nhận xét làm bảng

-Gv kết luận sai sửa sai

-Gv hỏi :13 coi thương phép chia naøo ?

-Hỏi tương tự với phép chia lại

-Yêu cầu hs mở SGK đọc ý

-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số có dạng ?

b)Viết số tự nhiên dạng phân số

-Hs viết lên bảng số tự nhiên 5,12,2001 nêu yêu cầu : viết số tự nhiên thành phân số có mẫu s

-Hs nhận xét làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số ta làm ?

-Hỏi hs giỏi : Em giải thích số tự nhiên viết thành phân số có tử số số mẫu số Giải thích VD

-Kết luận : Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số

-Nêu vấn đề : tìm cách viết thành phân số ? -1 viết thành phân số nào?

-Em giải thích viết thành phân số có tử số mẫu số ? Giải thích VD

-Hãy tìm cách viết thành phân số -Có thể viết thành phân số nào?

-3 hs lên bảng thực

2 : ; 10 10 : ; 3 :

1   

-Hs nêu :

Là thương phép chia :10 Là thương phép chia :

-Phân số kết phép chia số thiên nhiên cho số tự nhiên khác có tử số số bị chia mẫu số số chia phép chia -Cả lớp làm vào giấy nháp

; 2001 2001 ; 12 12 ;

5  

-Ta lấy tử số số tự nhiên mẫu số

-Hs neâu :

VD : = ta coù = : =

-Hs lên bảng viết phân số VD : = ; = ; = ;

-1 viết thành phân số có tử số mẫu số

-Hs tự nêu VD =

Ta coù = : = Vaäy =

-VD : = ; = ; = ;

-0 viết thành phân số có tử mẫu khác

(6)

2-3-Luyện tập – thực hành Bài :SGK trang

-BT yêu cầu làm ?

Bài : Bài : Bài :

-Hs đọc đề

-Hs nối tiếp làm trước lớp

-2 hs lên bảng làm lớp làm vào VBT : = ; 75 : 100 = ; : 17 =

-Hs laøm baøi

32= ; 105 = ; 1000 = a) = b) =

-Hs nhận xét làm bạn bảng -Hs giải thích cách điền số Củng cố – Dặn dò

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

CHIỀU

Tiết 1: Tốn(ơn)

ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU

Củng cố khái niệm ban đầu phân số ; đọc, viết phân số

Luyện tập kĩ cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số Giáo dục cho HS lịng ham học

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở BT

- GV phiếu tập 1a 4

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn định: GV nhắc nhở học sinh 2 Ki ểm tra cũ :- dụng cụ học tốn 3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Nội dung

Bài 1:a)Điền vịa trống theo mẫu

-HS lắng nghe

6 32

5

3

1 105

1 1000 100

75

(7)

HS làm theo nhóm đơi - GV chấm

b) Độc phân số cột thứ

- HS làm Phân số

Tử số Mẫu số Thương Số bị chia

Số chia

4 3:4

8

5 8 5 8: 5 8 5

9 10 9 : 10 9 10

16 3 16 : 16 3

2 5 2 : 5

-HS

làm việc cá nhân Bài 2:a) Điền phân số vào vạch tia số

- Gọi học sinh lên bang làm - Dưới lopa làm vào - GV chữa

b) Trung điểm OA ứng với phân số? Bài 3: SỐ ?

0 A 1 9 1 - ứng với phân số hay

b)

Bài 4: Điền phân số phần tô màu chưa tô màu:

- Làm phiếu học tập nhóm

2 5 1 6 3 9 1 0

18 = 18

1 24 =

2 4 1

35 =

3 5 1

3

=

6

= 1

15

= 1

5

1 7 = 7

(8)

- GV chấm chữa

4 Củng cố - dặn dò:GV hệ thống bài - Về nhà xem lại tập.- Nhận xét tiết học

Hình

PS phần Đã tô màu Chưa tô

màu 35

Tiết 2: Tập làm văn(ƠN) ÔN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:- Củng cố cấu tạo văn tả đồ vật, cách mở kết văn miêu tả đồ vật

2 Kĩ năng: - Viết mở trực tiếp, mở gián tiếp Kết mở rộng, kết không mở rộng

3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thíchvà bảo vệ đồ vật, say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Kiểm tra sách

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn

2 Giới thiệu mới: a) Bài

b) Noäi dung

-Em nêu cấu tạo văn tả đồ vật? - HS trao đổi theo cặp trả lời - Một văn tả đồ vật gồm phần Mở bài:

Thân Kết Mở nêu gì?

Thân nêu gì? Kết nêu gì?

- Có cách mở văn miêu tả đồ

vật? - Có hai cách mở bàiMở trực tiếp: Là giới thiệu đồ vật định tả

8 1 2

7 12

5 8

4 1 2 5

1 2 3

8 2

(9)

- Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp?

Mở gián tiếp: nói chuyện khác liên quan, dẫn vào, giới thiệu đồ vật định tả

- Có cách kết văn miêu tả đồ vật/?

- Thế kết mở rộng? Thế kết không mở rộng văn miêu tả đồ vật?

- Coù cách kết

Kết mở rộng:là sau kết có lời bình luận thêm đồ vật

Kết không mở rộng: kết miêu tả khơng có lời bình luận thêm

c) Thực hành

- Em viết mở trực tiếp gián tiếp cho văn tả một cặp sách (hoặc) bàn học em

- Học sinh làm cá nhân

VD: Trực tiếp: Vào đầu năm học bố em mua cho em bàn học sinh tinh

Mở gián tiếp: em nhớ in hình ảnh bố ngày hè bốn năm trước Mồ hôi đẫm trán, bố mang loạt đinh, cưa, bào xin xưởng mộc, em hỏi bố dùng để làm gì, bố cười : “bí mật” Thế bố cưa đục, bào, bàn tay bố, bàn xinh cắn Nó thật mộc mạc mà lại đẹp chắn Đó quà bố tặng em vào lớp

- Yêu cầu vài em trình bày trước lớp

- Em viết kết mở rộng không mở rộng cho văn tả một cặp sách (hoặc) bàn học em

- Hs tự làm - Yêu cầu hs trình bày cá nhân

- GV nhận xét

3) Củng cố – dặn dò: nhà viết mở , kết cho thể loại văn học. - Gv hệ thống bài- liên hệ

- Nhận xét tiết học

Tiết Âm nhạc

Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010

SÁNG

(10)

CHIỀU

Tiết 1: Tốn

TIẾT TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU

Nhớ lại tính chất phân số

Áp dụng tính chất phân số để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

Giao dục cho HS lịng ham học tốn II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BAØI CŨ -2 hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét 2-DẠY BAØI MỚI

2-1-Giới thiệu

Trong tiết học này, em nhớ lại tính chất bảng phân số, sau áp dụng tính chất để rút gọn quy đồng mẫu số phân số 2-2- Hướng dẫn ơn tập tính chất phân

số

VD : Viết số thích hợp vào ô trống 5 x  

6 x  

-Gv nhận xét làm hs

-Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta ?

VD :Viết số thích hợp vào trống:

20 20 :   24 24 :  

-Gv nhận xét làm hs Gọi hs lớp đọc

-Khi chia tử số mẫu số cho số tự

-Cả lớp làm vào giấy nháp VD 65 65 44 2420

x x

-Lưu ý : Hai ô trống phải điền số

-Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta đựơc phân số phân số cho

20 20 : 24 24 :

-Lưu ý : hai ô trống phải điền số. -Khi chia tử số mẫu số phân số cho cùng số tự nhiên khác ta phân số

= =

5 x  x 

= = = =

(11)

nhiên khác ta ?

2-3- Ứng dụng tính chất phân số tính chất phân số

a)Rút gọn phân số

-Thế rút gọn phân số ?

-Gv viết phân số 12090 lên bảng, yêu cầu lớp rút gọn phân số

-Khi rút gọn phân số ta phải ý điều ?

b)VD2

-Thế quy đồng mẫu số phân số ? -Gv viết phân số

5

vaø

7

lên bảng Hs quy đồng phân số

-Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số ? -Gv viết tiếp phân số 53 109 lên bảng, yêu cầu hs quy đồng mẫu số phân số

-Cách quy đồng mẫu số VD có khác ? -GV nêu : Khi tìm MSC khơng thiết em phải tính tích mẫu số, nên chọn MSC số nhỏ chia hết cho mẫu số

bằng phân số cho.

-Là tìm phân số phân số cho có tử số mẫu số bé

-VD : 3 : 12 : 12 10 : 120 10 : 90 120 90    

Hoặc ;

4 30 : 120 30 : 90 120 90  

-Ta phải rút gọn đến phân số tối giản -Là làm cho phân số cho có mẫu số phân số ban đầu

-2 hs lên bảng làm

Chọn MSC x = 35 , ta coù :

35 20 7 ; 35 14 7     x x x x

-1 hs nêu , lớp nhận xét

-Vì 10 : = Ta chọn MSC 10, ta có :

10 5   x x Giữ nguyên 109

-VD1, MSC laø tích mẫu số phân số; VD2 MSC mẫu số phân số

2-4-Luyện tập , thực hành

Baøi 1

-Đề yêu cầu làm ? -Gv yêu cầu hs làm -Gv nhận xét ghi điểm

Bài

-Rút gọn phân số

16 : 64 : 36 64 36 ; : 27 : 18 27 18 ; 5 : 25 : 15 25 15       -Caû

lớp sửa

*32 85 Chọn x = 24 MSC ta có 24 15 8 ; 24 16 8     x x x x

(12)

Baøi

-Hs rút gọn phân số để tìm phân số

-Gv nhận xét cho điểm

12 3 4   x x

Giữ ngun 127

*65 83 Ta nhận thấy 24 : = ; 24 : = Chọn 24 MSC ta có

24 3 ; 24 20 6     x x x x

-Hs tự làm vào VBT +Ta có ; 20 : 100 20 : 40 100 40 ; : 35 : 20 35 20 : 21 : 12 21 12 ; : 30 : 12 30 12        

Vaäy ;74 1221 3520 100 40 30 12    

3-CUÛNG CỐ, DẶN DÒ

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tiết 2:

Chính tả(Nghe – viết)

Tiết 01:VIỆT NAM THÂN YÊU I-MỤC TIÊU

1 Nghe viết đúng, trình bày tả “Việt Nam thân u”

2 Làm tập để củng cố qui tắc viết tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k HS yêu thích môn học

II- DNG DY HỌC - Vở BT Tiếng Việt tập - Bài sửa hs :

Âm đầu Đứng trước i, e,ê Đứng trước âm lại

Âm “ cờ” Viết k Viết c

Âm “ gờ” Viết gh Viết g

Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(13)

1-Giới thiệu : Trực tiếp

- Hs laéng nghe

A-MỞ ĐẦU: Gv nêu số điểm cần lưu ý về

yêu cầu tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho học, nhắm củng cố nề nếp học tập hs

- Kiểm tra ĐDHT Hs

2-Hướng dẫn hs nghe, viết: - Gv đọc tả lượt

Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, hs dễ viết sai

- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn

-Đọc dòng thơ cho hs viết Mỗi dòng thơ đọc lượt

* Lưu ý hs : Ngồi viết tư Ghi tên bài vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa lùi vào

- Đọc lại tồn tả lượt - Gv chấm chữa 7-10

-Neâu nhận xét chung

- Hs theo dõi SGK - Đọc thầm tả

- Gấp SGK - Hs viết

-Hs sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3-Hướng dẫn hs làm BT tả: Bài tập :

- Nhắc em nhớ trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số tiếng bắt đầu c k

- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm Có thể tổ chức cho nhóm hs làm hình thức thi tiếp sức

-1 hs nêu yêu cầu BT

- Mỗi hs laøm vaøo VBT

- Một vài hs nối tiếp đọc lại văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ

Bài tập :

- Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời hs lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết - Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại

- Một hs đọc yêu cầu BT - Hs làm cá nhân vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k

- Nhẩm, học thuộc qui tắc

(14)

bài) 4-Củng cố , dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt - Yêu cầu hs viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai, ghi nhớ qui tắc viết tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k

Tiết Luyện từ câu Tiết 01:TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU

1 Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn Vận dụng hiểu biết có, làm BT thực hành tìm từ đồng

nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa HS biÕt c¸ch dïng tõ nãi viÕt

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT Tiếng Việt 5, tập

- Bảng viết sẵn từ in đậm BT1a 1b (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm

- Một sồ tờ giấy khổ A4 để vài hs làm BT 2,3 (phần Luyện tập) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

1 KTBC:

2.Giới thiệu :

Nêu mục đích, yêu cầu học : *Phần nhận xét :

Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống hay khác nhau)

Chốt lại : Những từ có nghĩa giống là

các từ đồng nghĩa. Bài tập :

-Choát laïi :

-

-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK

-1 hs đọc từ in đậm cô viết sẵn bảng lớp

a)xây dựng – kiến thiết

b)Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm

-Nghĩa từ giống (cùng hoạt động , màu)

(15)

+Xây dựng kiến thiết thay cho nghĩa từ giống hoàn toàn ( làm nên cơng trình kiến trúc , hình thành tổ chức hay chế độ trị , xã hội , kinh tế )

+Vàng xuộm , vàng hoe , vàng lịm khơng thể thay cho nghĩa chúng khơng giống hồn tồn Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt , tươi , ánh lên Vàng lịm màu vàng chín , gợi cảm giác

3-Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu hs đọc thuôc ghi nhớ

-2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

4-Luyện tập : Bài tập :

-Nhận xét, chốt lại :

+nước nhà – nước – non sơng +hồn cầu – năm châu Bài tập :

-Phát giấy A4 cho hs, khuyến khích hs tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

-Giữ lại làm tìm nhiều từ đồng nghĩa nhất, bổ sung ý kiến hs, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa tìm VD:

+Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ

+To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ

+Học tập: học, học hành, học hỏi Bài tập 3:

Chú ý: em phải đặït câu, câu chứa từ trong cặp từ đồng nghĩa Nếu em đặt câu có chứa đồng thời từ đồng nghĩa đáng khen VD: Cơ bé ấy xinh, ôm tay búp bê đẹp.

-1 hs đọc yêu cầu

-Đọc từ in đậm có đoạn văn: nước nhà – nước – hoàn cầu – non sông – năm châu. -Cả lớp phát biểu ý kiến

-Đọc yêu cầu BT -Làm việc cá nhân -Làm vào VBT

-Đọc kết làm

-Những hs làm phiêú dán bảng lớp, đọc kết

-Nêu yêu cầu BT -Làm cá nhân

Hs nối tiếp câu văn em đặt Cả lớp nhâïn xét

-Viết vào câu văn đặt với cặp từ đồng nghĩa

VD :

+Quang cảnh nơi thật mĩ lệ, tươi đẹp : Dịng sơng chảy hiền hịa, thơ mộng hai bên bờ cây cối xanh tươi.

+Em bắt cua to kềnh Còm Nam bắt ếch to sụ.

+Chúng em chăm học hành Ai thích học hỏi điều hay từ bạn bè.

5-Củng cố , dặn dò

(16)

Tiết 4:

Khoa học BAØI 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ

- Hiểu nêu ý nghĩa sinh sản - Học sinh u thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các hình minh họa trang 4- (SGK)

- Bộ đồ dùng để thực trò chơi “Bé ai?” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động - Giới thiệu chương trình học

- Giới thiệu bài: Bài học em học có tên “Sự sinh sản”

Hoạt động 1: Trò chơi “Bé ai?” - GV nêu tên trò chơi; giơ hình vẽ (tranh ảnh) phổ biến cách chơi

- Chia lớp làm nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng - Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai

bố (mẹ con)?

- Nhận xét, tun dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho

- GV hỏi tổng kết trò chơi:

+ Nhờ đâu em tìm bố (mẹ) cho em bé?

+ Qua trò chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

* Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh ra có đặc điểm giống với bố mẹ

Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản

ở người

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Laéng nghe

- Nhận ĐDHT thảo luận nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- HS hỏi – HS trả lời

- Trao đổi theo cặp trả lời

+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ

+ Trẻ em bố mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống với bố mẹ cuả

(17)

trang 4, SGK hoạt động theo cặp:

- Treo trách nhiệm minh họa Yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- Nhận xét, tuyên dương

+ Gia đình bạn Liên có hệ?

+ Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của

em

- Yêu cầu HS vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp có lời giới thiệu hay

Hoạt động : Kết thúc

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi củng cố kết luận

- Nhận xét, tuyên dương lớp

- Dặn nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ tranh có bạn trai bạn gái vào tờ giấy A4

- HS làm việc theo hướng dẫn GV + HS ngồi cạnh quan sát

+ HS đọc câu hỏi nội dung tranh cho HS trả lời

+ Khi HS trả lời HS khẳng định bạn nêu hay sai

- HS nối tiếp giới thiệu

+ Gia đình bạn Liên có hai hệ: bố mẹ bạn Liên bạn Liên

+ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

- Lắng nghe

- Vẽ vào giấy khổ A4

– HS dán hình minh họa gia đình

- HS đọc mục Bạn cần biết

Tiết 5: Đạo đức

BAØI : EM LAØ HỌC SINH LỚP (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

Giúp HS biết:

- Vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ nhận thức, kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào HS lớp Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh vẽ tình SGK phóng to - Phiếu tập cho nhóm

(18)

Tieát 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra: B Bài mới:

1 Giới thiệu bài : “Em Là Học Sinh Lớp 5”(Tiết 1)

- Gv ghi tựa

2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:

Hoạt động 1: Vị HS lớp 5

- Treo tranh ảnh minh họa tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung tình

+ Gợi ý tìm hiểu nhanh Câu hỏi gợi ý:

1 Bức tranh thứ chụp cảnh gì? Em thấy nét mặt bạn nào? Bức tranh thứ hai vẽ gì?

4 Cơ giáo nói với bạn?

5 Em thấy bạn có thái độ nào? Bức tranh thứ ba vẽ gì?

7 Bố bạn HS nói với bạn?

8 Theo em, bạn HS làm để bố khen?

9 Em nghĩ xem tranh trên?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

Phiếu tập

Em trả lời câu hỏi ghi giấy câu trả lời mình:

1 HS lớp có khác so với HS lớp khác toàn trường?

2 Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5?

3 Em nói cảm nghĩ nhóm em HS lớp 5?

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

+ u cầu HS trình bày ý kiến nhóm trước lớp + Yêu cầu HS nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Năm em lên lớp 5- lớp đàn anh, chị trường Cô mong em gương mẫu mặt em HS lớp học tập và noi theo.

* Hoạt động 2: Em tự hào HS lớp 5

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp suy nghĩ

- Kiểm tra ĐDHT HS

- HS nhắc lại

- Chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận

- HS lắng nghe trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

- HS thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

- HS thực

+ HS nhóm trình bày

(19)

trả lời:

+ Hãy nêu điểm em thấy hài lịng mình? + Hãy nêu điểm em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5?

- Yêu cầu HS tiếp nối trả lời - Nhận xét kết luận

* Hoạt động 3: Trò chơi “MC HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm

- Nêu bối cảnh lễ khai giảng chào mừng năm học hướng dẫn cách chơi, đưa câu hỏi gợi ý cho MC

- Yêu cầu nhóm thực trị chơi - Quan sát giúp đỡ nhóm chơi

- Mời HS lên làm MC dẫn chương trình cho lớp chơi

- Nhận xét, tuyên dương - Gọi 2, HS đọc lại Ghi nhớ

- GV chốt lại học: Là HS lớp 5, em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi thân Các em cần phát huy điểm mạnh, điểm đáng tự hào, đồng thời khắc phục điểm yếu để xứng đáng HS lớp – lớp đàn anh trường

* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành - GV nhắc nhở HS số công việc nhà

3 Củng cố, dặn dò :

Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau LT thực hành

- HS thực

- Nêu ý kiến suy nghĩ cá nhân - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS tiến hành chia nhóm

- HS nghe nắm cách chơi - Các nhóm thực trị chơi

- HS thực trò chơi tổ chức, điều khiển MC

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm cho trò chơi sau

- HS đọc

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

- Sưu tầm câu chuyện, gương HS lớp (trong trường, báo, đài)

- Về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010

SÁNG

Tiết 1: Tập đọc

QUANH CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I-MỤC TIÊU

(20)

- Đọc từ ngữ khó

- Biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi , dàn trải , dịu dàng ; nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật

2 Hiểu văn :

- Hiểu từ ngữ : phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng

- Nắm nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa làm lên tranh làng quê thật đẹp , sinh động trù phú , qua thể tình u tha thiết tác giả quê hương

3.Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK

- Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc Thư gửi học sinh -Hỏi đáp nội dung thư

B-DẠY BAØI MỚI :

1-Giới thiệu : Giới thiệu với em vẻ đẹp làng quê Việt Nam ngày mùa Đây tranh quê đuợc vẽ lời tả đặc sắc nhà văn Tơ Hồi

- Hs ghi tựa 2-Hướng dẫn hs tìm hiểu

a)Luyện đọc

Ta chia thành phần sau :

-Phần : câu mở đâù (giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng)

-Phần : tiết theo , đến chuỗi hạt tràng treo lơ lửng

-Phần : , đến Qua khe giậu , ló mấy quả ớt đỏ chói

-Phần : câu lại Khi hs đọc , gv kết hợp :

+Khen em đọc , kết hợp sửa lỗi có em phát âm sai , ngắt nghỉ chưa , giọng đọc không phù hợp

+Lượt đọc thứ hai , giúp hs hiểu từ ngữ khó

-Đọc diễn cảm tồn giọng chậm rãi , dàn trải , dịu dàng

-1 hs giỏi đọc toàn

-Quan sát tranh minh họa văn -Nhiều hs đọc nối tiếp

(21)

b)Tìm hiểu

Gv hướng dẫn hs đọc

Câu : Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng

Câu : Mỗi hs chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác ?

Câu : Những chi tiết nói thời tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động ?

-Những chi tiết người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động ?

-Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ?

.

Nội dung bài:Bài văn tả quang cảnh làng mạc

giữa ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể hiện tình u tha thiết tác giả quê hương

c)Đọc diễn cảm -Đọc diễn cảm

-Thaûo luận

-Luá – vàng xuộm ; nắng – vàng hoe ; Xoan – vàng lịm ; tàu chuối – vàng ối

Bụi mía – vàng xọng ; rơm , thóc – vàng giịn ; mía – vàng ối ; tàu đu đủ , sắn héo – vàng tươi ; chuối – chín vàng ; gà , chó – vàng mượt ; mái nhà rơm – vàng ; tất – màu vàng trù phú, đầm ấm

-Gợi ý phần tham khảo

-Quanh cảnh khơng có cảm giác héo tàn , hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời , mặt nước thơm tho nhè nhẹ Ngày không nắng , không mưa

Thời tiết ngày miêu tả đẹp -Không tưởng đến ngày hay đêm mà mải miết gặt , kéo đá , chia thóc hợp tác xã Ai , buông bát đĩa , trở dậy đồng

Con người chăm , mải miết , say mê với công ciệc Hoạt động người làm tranh quê tranh tĩnh mà tranh động

-Phải yêu quê hương viết văn tả cảnh ngày mùa quê hương hay Cảnh ngày mùa tả đẹp thể tình yêu người viết vơi cảnh tượng , quê hương

-4 hs đọc nối tiếp -Hs luyện đọc diễn cảm

-Một vài hs thi đọc diễn cảm trươc lớp 3-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học Khen hs học tốt

(22)

Tiết 2: Tốn

TIẾT ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU

Nhớ lại cách so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số Biết so sánh hai phân số có tử số

Giao dục cho HS lịng ham học II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BAØI CŨ -2 hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét 2-DẠY BAØI MỚI

2-1-Giới thiệu :Trực tiếp

2-2-Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a)So sánh hai phân số mẫu số

-Gv viết lên bảng hai phân số 72 75 Sau yêu cầu hs so sánh hai phân số

-Khi so saùnh phân số mẫu số ta làm ?

b)So sánh phân số khác mẫu số

-Gv viết lên bảng hai phân số 43 75 Sau yêu cầu hs so sánh hai phân số

-Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ?

7

<

7 2 7 5 ; 7 5

-Khi so sánh phân số mẫu số, ta so sánh tử số phân số Phân số có tử số lớn phân số lớn , phân số có tử số bé phân số bé

-Quy đồng mẫu số hai phân số , ta có :

28 20

4 ; 28 21

7

 

 

x x x

x

Vì 21 > 20 neân

7 5 4 3 28 20 28 21

  

-Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số phân số đó, sau so sánh với phân số mẫu số

2-3-Luyện tập , thực hành

Baøi : Baøi :

-Muốn xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ,

(23)

trước kết phải làm gì?

- Gv nhận xét ghi điểm

a) Quy đồng mẫu số phân số ta

18 15 6 ; 18 16 9     x x x x

Giữ nguyên 1817 ta có

18 17 18 16 18 15  Vaäy 18 17 9 8 6 5 

b) Quy đồng mẫu số phân số ta

8 4 ; 4     x x x x

Giữ nguyên 85

Vì < < neân

8 6 8 5 8 4

 Vaäy:

4 3 8 5 2 1 

3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tiết Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:- Nắm cấu tạo văn tả cảnh ( mở , thân , kết ) 2 Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

(24)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo văn “Nắng trưa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

II. Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Kiểm tra sách

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn

2 Giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Phần nhận xét

Phương pháp: Bút đàm, thảo luận

Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu văn “Hồng

hôn sông Hương”

- Giải nghĩa từ: + Hồng hơn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt tắt dần

+ Sơng Hương: dịng sơng nên thơ Huế - Học sinh đọc văn  đọc thầm, đọc lướt - Yêu cầu học sinh tìm phần mở bài, thân

bài, kết

- Phân đoạn - Nêu nội dung đoạn

- Nêu ý đoạn Bài văn có phần:

- Mở bài: Đặc điểm Huế lúc hồng

- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sông từ lúc hồng đến lúc Thành phố lên đèn

- Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hồng  Giáo viên chốt lại

Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm yêu cầu

Cả lớp đọc lướt văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự việc

miêu tả văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”- Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cảnh

 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét

- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả  cụ thể

- Khaùc:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả phận cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả

(25)

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa  màu vàng  tả màu vàng khác  thời tiết người ngày mùa

 Sự giống nhau: giới thiệu bao quát cảnh định tả  tả cụ thể cảnh để minh họa cho nhận xét chung

 Sự khác nhau:

- Bài “Hồng sơng Hương” tả thay đổi cảnh theo thời gian

- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận cảnh

 Giáo viên chốt lại - HS rút nhận xét cấu tạo hai văn

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân

- Phần luyện tập

+ Nhận xét cấu tạo văn “ Nắng trưa” - học sinh đọc yêu cầu văn - Học sinh làm cá nhân

 Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa  Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:

- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội

- Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Muôn vật nắng

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

 Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng)

 Giáo viên nhận xét chốt lại 4: Củng cố- dặn dò

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ -Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Lịch sử

BÀI “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết :

(26)

- Với lòng yêu nước, Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược

- Giáo dục cho học sinh u thích ham mê mơn học II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động : ( làm việc lớp )

Giới thiệu :

Giáo viên giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng

-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp thức nổ súng cơng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tại quân Pháp vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh -Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng ý phong trào kháng chiến nhân dân huy Trương Định

Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Khi nhận lệnh triều đình, Trương Định có điều phải băn khoăn suy nghĩ ?

+Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm ?

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ?

-Chuẩn bị tập vở, dụng cụ học tập

-Băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận đươc lệnh vua ban xuống : lệnh vua lòng dân, Trương Định hành động cho phải lẽ

-Nghĩa quân nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây đại ngun sối”

- Cảm kích trước lịng nghĩa qn dân chúng, Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

*Hoạt động (làm việc theo nhóm)

Gợi ý trả lời câu hỏi nêu phần nhiệm vụ học tập học sinh +Nhấn mạnh :

(27)

đình nhà Nguyễn dùng nhiều biện pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp tỉnh miền Đông Để tách Trương Định khỏi phong trào đấu tranh nhân dân, triều đình thăng chức cho ơng làm Lãnh binh An Giang (1 tỉnh miền Tây Nam Kì Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) yêu cầu phải nhận chức

-Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua phạm tội lớn tội quân, phản nghịch bị trừng trị

*Hoạt động ( làm việc lớp ) -Đại diện học sinh trình bày kết làm việc

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình tâm nhân dân lại chống Pháp ?

-Em có biết đường phố, trường học mang tên Trương Định?

-Em có biết Trương Định?

-Thảo luận chung

- Hs trình bày

- em đọc phần học C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

CHIỀU Tiết 1:

Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I-MỤC TIÊU

-Kiến thức : SGV trang 46 - Kĩ năng: SGV trang 46

- Giáo dục cho Hs lòng yêu quý biết ơn người yêu nước anh Lý Tự Trọng

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh hs làm BT 1)

- Nội dung truyện : LÝ TỰ TRỌNG .III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

1-Giới thiệu : Trực tiếp

-Hs nhắc lại, ghi tựa 2-Gv kể chuyện

Giọng kể cần truyền cảm:

(28)

-Viết lên bảng nhân vật truyện : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư -Giải nghĩa số từ giải khó hiểu SGV /48 -Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa 3-Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a)Yêu cầu :

-Dựa vào tranh minh họa trí nhớ , em tìm cho tranh 1,2 câu thuyết minh

+1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập

+2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu

+3: Trong coâng việc, anh Trọng bình tónh nhanh trí

+4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị bắt

+5: Trước tồ án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng

+6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang “ Quốc tế ca”

b)Yêu cầu 2-3 -Nhaéc hs :

+Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lập lại nguyên văn lời cô

+Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung , ý nghĩa câu chuyện

-Vì người coi ngục gọi anh “ ơng nhỏ” ?

-Câu chuyện giúp em hiểu biết điều ?

-1 hs đọc u cầu

-Phát biểu lời thuyết minh cho tranh

-1 hs đọc yêu cầu BT 2,3 -Kể chuyện theo nhóm -Thi kể trước lớp

-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+Khaâm phục anh nhỏ tuổi dũng cảm

+Người cách mạng người yêu nước, dám hi sinh đất nước

+Nhận xét người kể chuyện hay 4-Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau: Tìm câu chuyện em nghe (hoặc đọc) ca ngợi danh nhân anh hùng nước ta

Tiết Luyện từ câu (ôn) Tiết 01: ÔN TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU

-Củng cố từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn khơng hồn tồn

(29)

- HS biÕt c¸ch dïng tõ nãi viÕt II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-VBT Tiếng Việt 5, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Bài mới:

a) Giới thiệu: Trực tiếp b) Nội dung

HĐ 1: Ôn lại từ đồng nghĩa

- Thế từ đồng nghĩa? -Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống ngần giống VD: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù… - Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Từ đồng nghĩa hồn tồn thay cho nhautrong

lời nói VD: Hổ, cọp, hùm

Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Từ đồng nhgiax hoàn toàn Khi dùng từ phải cân nhắc lựa chọn cho Vd: ăn, xơi, chén, - Mang, khiêng vác…

HĐ 2: Luyện tập thực hành

Bài 1: xếp từ sau thành nhĩm từ đồng nghĩa

- Hs trao đổi nhóm đơi

hiền , lành ,dữ, hiền lành, hiền từ, kinh khiếp – sợ hãi , hiền hậu khiếp sợ

ác, độc ác ,nhân hậu ,hiểm độc ,hiền hậu , ác nghệt ,nhân từ.

1/hiền – lành – hiền lành – hiền hậu – hiền từ – nhân hậu – nhân từ

2/ ác – – độc ác – hiểm độc – ác nghiệt

3/khiếp – sợ hãi , kinh, khiếp sợ

Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: Mẹ, xanh, bố

- VD: mẹ, má,u, bu, bầm, me, mế… - xanh lam, xanh cây, xanh nõn chuối, - bố, ba, thầy, cha,

Bài 3: Đặt câu với cặp từ emvừa tìm

bài tập - Mẹ em người đảm cơng việc- Chị em có áo màu xanh nõn chuối 3 Củng cố – dặn dò

- GV hệ thống – liên hệ

Dặn học sinh nhà xem trước Luyện tập từ đồng nghĩa Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

Tiết 3: Tốn(ơn)

Ơn tập tính chất phân số -Ôn tập so sánh hai phân số I-MỤC TIÊU

(30)

Áp dụng tính chất phân số để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

Củng cố lại cách so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số Biết so sánh hai phân số có tử số

Giao dục cho HS lịng ham học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS: VBT in sẵn

- GV: Nội dung giải tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung

1.

Ơn tập tính chất phân số

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân số

- Vài em nhắc lại Bài tập 1: Rút phân số:

- Vài em lên bảng làm

Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số

- Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào

a)

MSC laø 18 b)

C)

MSC laø 24

2.Ơn tập so sánh phân số Bài 1: HS làm theo nhóm GV thu chấm chữa

- Các nhóm nhận phiếu làm

Điền dấu >, <, = Giải thích

18 =

30 10

64 =

80

45 =

35

36

=

27

4 va

ø

5

7 = 7x = 35

9 9x 45

4 = 4x = 28

5 x 45

5 va

ø 18

6

5 = 5x = 15

6 x3 18

3 va

ø

8 12

3 = x =

8 x 24

7 = x = 14

12 12 x 24

5 >

6

5 = x = 25

(31)

MSC 12

Bài 2: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài 3: Viết phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé

3 Củng cố – dặn dò

- GV hệ thống – liên hệ

Dặn học sinh nhà xem trước Ôn tập so sánh hai phân số(tt) - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010

SAÙNG

Tiết Tốn

TIẾT ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( )

4 = x = 24

5 x 30

3 = 12

20

12 = 12 :4 =

20 20: 35 = 1220

5 <

12

3 = 3x =

4 x 12 <

12 12

3 4 5 1 2 2 3

2 3 5 1 2 3 4

5 6 2 5 1 1 3 0

(32)

I-MỤC TIÊU

So sánh phân số với đơn vị

So sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số So sánh hai phân số tử số

HS ham mê học toán

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BAØI CŨ -2 hs lên bảng làm -Cả lớp nhận xét 2-DẠY BAØI MỚI

2-1-Giới thiệu

-Trong tiết học tốn này, em tiếp tục ơn tập so sánh hai phân số

2-2-Hướng dẫn ôn tập

Baøi :

-Yêu cầu hs tự so sánh điền dấu

-Thế phân số lớn 1, phân số 1, phân số bé ?

-Mở rộng : Không quy đồng mẫu số so sánh :

8 ;

Baøi :

-Gv viết lên bảng

72 , sau yêu cầu hs so sánh hai phân số

Bài :

-3 hs lên bảng làm

-Hs lên bảng làm -Hs khác nhận xét

+Phân số lớn phân số có tử số lớn mẫu số

+Phân số phân số có tử số mẫu số

+Phân số bé phân số có tử số bé mẫu số -Hs nêu

8 9 5 4 1 8 9 ;1 5 4

   

-Hs làm theo cách :

+Quy đồng mẫu số phân số so sánh +So sánh hai phân số tử số

*Khi so sánh phân số tử số, ta so sánh mẫu số với :

+Phân số có mẫu số lớn bé

+Phân số có mẫu số bé phân số lớn

-Hs tự làm BT a)

7 5 5 3 

b)72 72 22 144 x

x

(33)

Bài :

Vì 14 > nên 9 4 14

4

 Vậy 9 4 4 2 

c)

5 8 1;1 48

5

 Vaäy 5 8 8 5 

-So sánh hai phân số 5 2 3 1 

Vậy em mẹ cho nhiều qt -Hs làm

3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU

1 Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

2 Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn , từ biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với hoàn cảnh cụ thể

3 Biết sử dụng từ đồng nghĩa nói viết văn II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- VBT Tieáng Việt , tập

- Bút 2,3 tờ phiếu khổ to to nội dung BT3

- Một vài trang từ điển to nội dung liên quan đến BT1 ( có điều kiện )

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CUÕ :

Trả lời câu hỏi :

(34)

nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ? Cho VD

-Làm lại BT1 BT3

B-DẠY BAØI MỚI

1-Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu tiết

học - Hs ghi tựa

2-Hướng dẫn hs làm BT

Bài tập :

-Phát phiếu , bút vài trang từ điển cho

các nhóm làm việc -Đọc yêu cầu -Các nhóm tra từ điển, tao đổi, thực hành -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Cả lớp nhận xét

-Viết vào VBT Bài tập :

-Mỗi em đặt câu , nói với bạn ngồi cạnh câu văn đặt

-Mỗi em đặt câu với từ nghĩa vừa tìm

+Vườn cải nhà em lên xanh mướt

+Em gái từ bếp , hai má đỏ lựng vì nóng

+Búp hoa lan trắng ngần

+Cậu bé da đen trũi phơi nắng gió đồng

-Đọc yêu cầu BT -Thi tiếp sức

-Cả lớp nhận xét Bài tập

Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhơ lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Đậu “ chân” bên thác , chúng chưa kịp chờ cho choáng qua , lại hối lên đường

-Đọc yêu cầu -Cả lớp làm -Sửa

3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học

-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác"

Tiết 4: Khoa học BAØI -3 : NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS:

(35)

II

ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giấy khổ A4, bút

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động - KTBC:

+ Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

+ Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? + Điều xãy người khơng có khả sinh sản?

+ Nhận xét câu trả lời ghi điểm

- GTB: Trong học hôm nay, tìm hiểu điểm giống khác nam nữ

Hoạt động 1: Sự khác nam nữ

về đặc điểm sinh hoïc

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:

+ Cho bạn xem tranh vẽ bạn nam bạn nữ, sau cho bạn biết em vẽ bạn nam khác bạn nữ?

+ Trao đổi với để tìm số điểm giống khác bạn nam bạn nữ + Khi bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? - Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp Nghe ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Nh/xét ý kiến HS, kết luận

* Kết luận:

- GV cho HS quan sát hình chụp SGK - Yêu cầu HS cho thêm VD điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm mặt

sinh học xã hội nam nữ

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc tìm hiểu nội dung trị chơi “Ai nhanh, đúng?” - GV hướng HS cách thực trị chơi Mỗi nhóm nhận phiếu bảng dán tổng hợp Các em thảo luận để lí giải đặc điểm ghi phiếu

- HS trả lời câu hỏi GV

- Con người có hai giới: nam nữ

- HS ngồi cạnh tạo thành cặp làm việc theo hướng dẫn

- HS cuøng quan saùt

- HS phát biểu ý kiến trước lớp - HS đọc SGK

(36)

- GV cho nhóm dán kết làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3, - GV cho nhóm có ý kiến khác - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương Hoạt động 3: Vai trò nữ

- GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK hỏi: Aûnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Như khơng nam mà nữ chơi đá bóng Nữ cịn làm khác? Em nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương nơi khác mà em biết

- Em có nhận xét vai trị nữ?

- Hãy kể tên người tài giỏi, thành công công việc xã hội mà em biết?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết vai trò phụ nữ

Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ số quan

niệm xã hội nam nữ

-GV chia HS thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? (GV ghi vào phiếu học tập ý kiến giao cho HS)

1 Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ

2 Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

3 Đàn ơng trụ cột gia đình Mọi hoạt động gia đình phải nghe theo đàn ơng Con gái nên học nữ công gia chánh, trai

nên học kó thuật

5 Trong gia đình định phải có trai Con gái không cần học nhiều mà cần nội

trợ giỏi

- GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS có tinh thần học tập, tham gia xây dựng

chơi Kết dán bảng:

Nam Cả nam

nữ

Nữ - Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo tinh truøng

-Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn -Tự tin - Chăm sóc

- Trụ cột gia đình

- Đá bóng - Giám đốc - Thư kí

- Cơ quan sinh dục tạo trứng

- Mang thai - Cho buù

- HS lớp làm việc theo u cầu - Đại diện nhóm trình bày

- HS quan sát ảnh, sau vài HS nêu ý kiến

- HS tiếp nối nêu trước lớp, HS cần đưa VD

- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối tiếp kể tên theo hiểu biết em

(37)

Hoạt động 5: Liên hệ thực tế

- GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em liên hệ sống xung quanh em có phân biệt đối xử nam nữ nào? Sự đối xử có khác nhau? Sự khác có hợp lý khơng?

- Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết - Kết luận: Ngày xưa, có quan niệm sai lầm nam nữ xã hội Ngày số quan niệm xã hội chưa phù hợp, quan niệm số vùng sâu-vùng xa

Hoạt động : Kết thúc

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: + Nam nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?

+ Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Khen HS thuộc lớp

- Daën HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7- SGK chuẩn bị sau

- Mỗi nhóm cử đại diện bày tỏ thái độ ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS ngồi cạnh trao đổi, kể phân biệt nam nữ; sau bình luận nêu ý kiến hành động

- Lắng nghe - em đọc học -Hs xung phong trả lời

Tiết Kó thuật

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ( tiết1) I MỤC TIÊU : Hs cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tình cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu công cụ cần thiết:

 Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác

 2-3 khuy hai lỗ có kích thước lớn(có dụng cụ khâu, thêu lớp GV)

 Một mảnh có kích thước 20cm x 30cm  Chỉ khâu, len sợi

 Kim khâu len kim khâu thường

(38)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tiết 1 1/ Bài mới:

GTB: GV giới thiệu nêu mục đích học.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

- GV yêu cầu HS quan sát, đặt câu hỏi định hướng quan sát yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ

- GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn sát mẫu kết hợp với quan sát H1 b (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối, … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

* Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Khuy (hay còn gọi cúc nút) làm nhiều vật liệu khác nhau nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy đính vào vải các đường khâu hai lỗ khuy để nối với vải (dưới khuy) Trên 2 nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy được cài qua khuyết để gài nẹp áo sản phẩm vào nhau.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn học sinh đọc lướt nội dung mục II (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên bước quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu)

- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) đặt câu hỏi để HS nêu vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

- Gọi 1-2 HS lên bảng thực thao tác bước (vì Hs học cách thực thao tác lớp 4) GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn nhanh lại lượt thao tác bước

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình GV sử dụng khuy có kích thước lớn huớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy

- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b quan sát hình (SGK) để nêu cách đính khuy GV dùng khuy to kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy hình (SGK) * Lưu ý HS : đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn

- HS quan saùt số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK)

- Rút nhận xét

-HS nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- HS trả lời

- Laéng nghe

- HS nêu tên bước quy trình đính khuy

- Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

-1-2 HS lên bảng thực thao tác

(39)

- GV hướng dẫn lâu khâu đính thứ (kim qua khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai)

- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình (SGK) Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- Nhận xét hướng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy

*Lưu ý: hướng dẫn HS cách lên kim qua lỗ khuy và cách quấn chắn vải khơng dúm Sau đó, u cầu HS quan sát khuy đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi SGK Riêng thao tác kết thúc đính khuy, GV gợi ý HS nhớ lại kết thúc đường khâu học lớp 4, sau yêu cầu HS lên bảng thực thao tác

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai bước đính khuy

- GV tổ chức thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy

2 Dặn dị: Về nhà chuẩn tiết sau thực hành

- HS đọc SGK quan sát H4

- HS lên bảng thực thao tác

-HS nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- HS quan sát khuy đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực thao tác

- 1-2 HS nhắc lại lên bảng thực thao tác đính khuy hai lỗ

CHIỀU NGHỈ

Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010

SAÙNG

Tiết 1: Tốn

TIẾT PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( )

I-MỤC TIÊU

Biết phân số thập phân

Biết có số phân số chuyển thành phân số thập phân biết chuyển phân số thành phân số thập phân

Hs u thích mơn Tốn

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BÀI CŨ

-Gv nhận xét, ghi điểm -Hs lên bảng làm 2-DẠY BAØI MỚI

(40)

-Trong tiết học tốn em tìm hiểu phân số thập phân

2-2-Giới thiệu phân số thập phân

-Gv viết lên bảng phân số

1000 ; 100 ; 10

u cầu hs đọc

-Các em có nhận xét mẫu số phân số ?

-Giới thiệu : Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số thập phân - Hãy tìm phân số thập phân phân số 53 ? -Em làm để tìm phân số thập phân

10

với phân số 53 cho ?

-Tương tự với phân số ;12520

*Kết luận :

+Có số phân số viết thành phân số thập phân.

+Khi muốn chuyển phân số thành phân số thập phân, ta tìm số nhân với mẫu số để có 10,100,1000 lấy tử số mẫu số nhân với số để phân số thập phân ( có khi ta rút gọn phân số cho thành phân số thập phân )

2-3-Luyện tập, thực hành

Baøi

-Gv viết phân số thập phân lên bảng Bài

-Gv đọc hs viết Bài

-Gv cho hs đọc phân số, sau nêu rõ phân số thập phân

-Trong phân số lại, phân số viết thành phân số thập phân ?

Bài

- Hs đọc phân số

+Caùc phân số có mẫu số 10, 100,

+Mẫu số phân số chia hết cho 10

-Hs laøm : 5353 22 106 x

x

-Hs nêu cách làm VD : Ta nhận thấy x = 10, ta nhân tử số mẫu số phân số

5

với phân số 106 phân số thập phân phân số cho

1000 160 125 20 125 20 100 175 25 25 7     x x x x

-Hs đọc nối tiếp

-Hs đọc nêu : Phân số

1000 17 ; 10

4

là phân số thập phân

-Phân số 200069 viết thành phân số thập phaân : 200069 200069 55 10000345

(41)

-Hs laøm baøi a)

10 35

5 7

 

x x

c)

100 75 25

25

 

x x c) 306 306::33 102 d)

100 8 : 800

8 : 64 800

64

 

3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm lại BT chuẩn bị sau

Tiết \Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn “Buổi sớm cánh đồng” , học sinh hiểu nghệ thuật quan sát và miêu tả văn tả cảnh

2 Kó năng:

- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Bảng to phóng to bảng so sánh + 5, tranh ảnh

- Học sinh: Những ghi chép kết qyan sát cảnh chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ  Giáo viên nhận xét - học sinh lại cấu tạo “Nắng trưa” 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu văn

Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại - Thảo luận nhóm

Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề

(42)

cánh đồng “ + Tác giả tả vật buổi sớm

mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, giọtmưa, gánh rau , … + Tác giả quan sát cảnh vật giác

quan ? - Bằng cảm giác da( xúc giác), mắt ( thịgiác ) + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế

của tác giả ? Tại em thích chi tiết ? - HS tìm chi tiết  Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan

Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quan sát (ý) _GV chấm điểm dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp trình bày

- Lớp đánh giá tự sửa lại dàn ý Phương pháp: Vấn đáp

5 : Củng cố - dặn dò

- Hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Lập dàn ý tả cảnh em chọn

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

T

Tiết 3: Địa lý

BÀI VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết:

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam đồ (lược đồ ) Địa cầu

- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí hình dạng nước Việt Nam - Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam

- Biết thuận lợi vị trí địa lí nước ta đem lại II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ địa lí Việt Nam - Quả Địa cầu

- lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hoàng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

(43)

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Giới thiệu : *Nội dung :

1.Vị trí địa lí giới hạn

*Hoạt động 1: (làm việc cá nhân theo cặp) Bước :

-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi :

+Đất nước Việt Nam gồm phận nào? +Chỉ phần vị trí nước ta lược đồ

+Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? Tên biển ?

+Kể tên số đảo quần đảo nước ta ? Bước :

- Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời Bước :

-Gv gọi số hs lên bảng vị trí nước ta Địa cầu

-Gv hỏi : Vị trí nước ta có thuận lợi với nước khác ?

*Kết luận : Việt Nam nằm bán đảo Đông

Dương thuộc khu vực Đông Nam Á Nước ta là mơt phận châu Á, có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ, đường biển và đường hàng không.

-Kiểm tra đồ dùng học tập

-Đất liền, biển, đảo quần đảo -Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; đông, nam tây nam; Biển Đông

-Đảo : Cát Ba, Bạch Long Vĩ , Côn Đảo, Phú Quốc ; quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa

-Hs lên bảng vị trí nước ta đồ trình bày kết làm việc lớp

- HS: có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ, đường biển đường hàng khơng

2.Hình dạng diện tích

*Hoạt động (làm việc theo nhóm) Bước

+Phần đất liền nước ta có đặc điểm ? +Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài km ?

+Từ Đông sang Tây, nơi hẹp km?

+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2?

+So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu ?

(44)

Bước :

-Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời *Kết luận : Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km chiều rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp chưa đầy 50 km.

-Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi -Hs khác bổ sung

*Hoạt động : Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” Bước :

Gv treo lược đồ trống lên bảng

Bước : Khi gv hô : “ bắt đầu” , hs lên dán bìa vào lược đồ trống

Bước :

-Gv khen thưởng đội thắng

-2 nhóm hs tham gia trị chơi lên đứng xếp thành hàng dọc phía trước bảng

-Mỗi nhóm phát bìa (mỗi hs phát bìa)

-Hs đánh giá nhận xét đội chơi -Đội dán trước xong đội thắng 3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau Tiết 4: Thể dục

CHIEÀU

Tiết 1: Tốn(ơn)

Ơn tập so sánh hai phân số (tt)- Ơn phân số thập phân I-MỤC TIEÂU

Củng cố so sánh phân số với đơn vị Củng cố phân số thập phân

-So sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số.So sánh hai phân số tử số

- Biết có số phân số chuyển thành phân số thập phân biết chuyển phân số thành phân số thập phân

HS ham mê học toán II Đồ dùng dạy học HS: VBT

GV: Giải tập sách BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

(45)

1 Ôn tập so sánh hai phân số tt

Baøi 1: a

a)> , <, =

Gọi em lên bảng làm lớp làm

b) HS làm miệng - vài em neâu

Bài 2: a) >, <, = em lên làm - GV KT lớp

b) Viết lớn hơn, bé vào chỗ chấm thích hợp Trong hai phân số có tử số phân số có mẫu số bé phân số lớn ù PS có mẫu số lơn PS bé PS

Bài 3: >, < ? Gọi em lên bảng làm Bài 4: Gọi em đọc đề

Bài giải

Bạn Hịa bạn Vân tặng số hoa nhiều 2.Ơn phân số thập phân

Bài 1: Viết cách đọc số phân số thập phân theo mẫu HS làm cá nhân

Mười bảy phần mười

Tám mươi lăm phần trăm

Tám trăm linh bốn phần nghìn

Một nghìn chín trăm năm mươi tư phần triệu

Bài 2: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ

chấm Chín phần mười:

- Bốn em lên bảng viết

Hai mươi lăm phần trăm: < 1

7

8 > 1

5 7

>

3 = 1

3 <

9

4 >

15 19 15 > 15 229 < 225

8 11

3 >

5

2 <

3

9 >

11 13

1 <

4

17 10 58 100 804 1000 1954 1000 000

9 10

(46)

Bốn trăm phần nghìn Năm phần triệu Bài 3; Khoanh vào phân số thập phân:

Gọi Hs nêu miệng GV khoanh

Bài 4: chuyển phân số thành phân số thập phân:( theo mẫu)

HS làm Gv chấm

3: Củng cố dặn dò: Gv hệ thống – Liên hệ - Dặn HS nhà chuẩn bị luyện tập - Nhận xét tiết học

b) c)

d)

Tiết 2: Luyện từ câu (ôn) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

-Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn , từ biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với hồn cảnh cụ thể

-Biết sử dụng từ đồng nghĩa nói viết văn II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- VBT Tiếng Việt , tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Ghi nhớ từ đồng nghĩa Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung

Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa

2 em

a.Các từ đồng nghĩa màu nâu: Nâu xẫm, nâu

1000 000 400 1000

3 100 100 1000

9

= 9x 4 = 36

25 25x 4 100

11 = 11x = 44

25 25 x 100

3 = x = 24

125 125x 10

0

81 = 81 : =

900 900: 100

28 = 28: =

(47)

a) màu nâu b) Chỉ màu tím c) Chỉ màu vàng d) Chỉ màu hồng

nhạt, nâu đỏ, nâu đất, nâu sòng, nâu cánh gián, ï b Các từ đồng nghĩa màu tím: Tím than, tím thẫm, tím lịm, tím hoa cà, tím hoa sim, tím huế c Các từ đồng nghĩa màu vàng: vàng lịm, vàng hoe, vàng tươi, vàng óng, vàng đậm,vàng giòn, vàng ối, vàng mượt

d) Các từ đồng nghĩa màu hồng: hồng cánh sen, hồng phấn, hơng tươi, hồng tía, hồng thẫm

Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được: - GV gọi vài em lên bảng đặt câu

- Gọi vài em nêu miệng

- Mỗi em đặt câu

Em u màu mực tím

Trên xồi chín vàng lịm Chị em may áo màu cánh sen Ông nội em có áo nâu cánh gián đẹp Bài 3: Giữ lại từ thích hợp ngoặc đơn gạch

đi từ khơng thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn sau:

KÊNH MẶT TRỜI

Con kênh có tên kênh mặt trời Nơi đây, suốt ngày ánh nắng( rừng rực, chói chang, oi ả, hừng hực) đổ lửa xuống mặt đất bốn phía chân trời trống huếch trống hoác Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu bóng để tránh nắng Buổi sáng kênh phơn phớt (màu đào, màu phấn hồng, màu hồng), trưa hóa dịng thủy ngân ( cuồn cuộn, gầm thét, điên đảo) lóa mắt, biến thành suối lửa trời chiều Có lẽ mà gọi kênh mặt trời

Củng cố dặn dò: Gv hệ thống – Liên hệ - Dặn HS nhà chuẩn bị MRVT Tổ quốc - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 20/04/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w