Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

108 40 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRANG QUỐC VIỆT HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRANG QUỐC VIỆT HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TẤN PHƯỚC TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Lê Tấn Phước suốt trình viết hồn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Hội đồng khoa học Trường Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngân hàng rạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm quan Ban Lãnh đạo CN Cần Thơ anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện, hổ trợ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trang Quốc Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Lê Tấn Phước Dữ liệu thu thập sử dụng đề tài trung thực, rõ nguồn trích dẫn mục tài liệu tham khảo Những kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tp.HCM, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả Trang Quốc Việt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục biểu bảng Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt TÓM TẮT LUẬN VĂN …………………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………………… Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiển đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG 1………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN VÀ BIỂU HIỆN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……… 2.1.2 Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ .7 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2019 11 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn …………………………………………………………… 11 2.1.3.2 Hoạt động cho vay …………………………………………………………………….13 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh ……………………………………………………….15 2.2 Biểu vấn đề nghiên cứu 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 2………………………………………………………… …… 18 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Kiểm soát nội bộ, KSNB NHTM 19 3.1.1 Khái niệm KSNB… 19 3.1.2 Khái niệm KSNB NHTM 22 3.1.3 Các phận cấu thành hệ thống KSNB NHTM 24 3.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt.…… ……………………………… ……………… ……….24 3.1.3.2 Đánh giá rủi ro…………….……………………………………… ………………… 26 3.1.3.3 Hoạt động kiểm sốt……………………………………………………….….……… 27 3.1.3.4 Hệ thống thơng tin truyền thông……………….……………………………….…29 3.1.3.5 Giám sát…………………………………………………………………………… … 30 3.1.4 Mục tiêu KSNB NHTM 30 3.1.5 Trách nhiệm KSNB phận NHTM 32 3.1.6 Lược khảo số nghiên cứu ngồi nước có liên quan 32 3.1.7 Kinh nghiệm KSNB NHTM Thế giới Việt Nam 34 3.1.7.1 Kinh nghiệm KSNB NHTM Thế giới 34 3.1.7.2 Kinh nghiệm KSNB NHTM Việt Nam 36 3.1.7.3 Bài học kinh nghiệm KSNB cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát 38 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, nghiên cứu tài liệu 38 3.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 3………………………………………………………… …… 38 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH CẦN THƠ…………………………………… 39 4.1 KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ 39 4.1.1 Mơi trường kiểm sốt……………… 39 4.1.2 Đánh giá rủi ro……….…… 47 4.1.3 Hoạt động kiểm soát 52 4.1.3.1 KSNB hoạt động cấp tín dụng 56 4.1.3.2 KSNB cơng tác kế tốn ……… 63 4.1.3.3 KSNB Hành chánh ấn quang trọng ……… 64 4.1.3.4 KSNB Sản phẩm dịch vụ, ATM, Pin, Thẻ, User, PW, Phòng chống rửa tiền…… 64 4.1.3.5 KSNB Cơng tác an tồn kho quỹ ……………… 66 4.1.4 Thông tin truyền thông 66 4.1.5 Giám sát 68 4.2 Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ 70 4.2.1 Những kết đạt 70 4.2.2 Những mặt hạn chế 72 4.2.2.1 Môi trường kiểm soát 72 4.2.2.2 Hoạt động đánh giá rủi ro 73 4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 73 4.2.2.4 Thông tin truyền thông 74 4.2.2.5 Hoạt động giám sát 74 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế 75 4.2.3.1 Ngun nhân mơi trường kiểm sốt 75 4.2.3.2 Nguyên nhân từ hoạt động đánh giá 75 4.2.3.3 Nguyên nhân từ hoạt động kiểm soát 76 4.2.3.4 Nguyên nhân từ thông tin truyền thông 76 4.2.3.5 Nguyên nhân từ hoạt động giám sát 76 TĨM TẮT CHƯƠNG 4……………………………………………………………… 77 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN CẦN THƠ 78 5.1 Định hướng hoạt động KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ giai đoạn 2020 - 2024 78 5.2 Giải pháp hoàn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ 79 5.2.1 Nâng cao chất lượng môi trường kiểm soát 79 5.2.1.1 Chú trọng đến công tác nhân KSNB 79 5.2.1.2 Chú trọng đến đạo đức nghề nghiệp hoạt động 78 5.2.1.3 Chế độ khen thưởng kỷ luật, hội thăng tiến, công tác đào tạo 80 5.2.2 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro 81 5.2.2.1 Phân cơng nhân phân tích, nghiên cứu đánh giá rủi ro 81 5.2.2.2 Nghiên cứu cảnh báo sớm rủi ro chuẩn hóa hệ thống xếp hạng tín dụng nội 81 5.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát… 83 5.2.3.1 Xây dựng quy trình KSNB thống cho CN hệ thống 83 5.2.3.2 Hồn thiện quy trình kiểm sốt 84 5.2.3.3 Nâng cao lực chất lượng nhân làm công tác kiểm tra CN…85 5.2.3.4 Tăng cường kiểm sốt BGĐ CN Phịng nghiệp vụ CN, PGD…… 85 5.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông 86 5.2.4.1 Nâng cao nhận thức cán nhân viên hoạt động KSNB 86 5.2.4.2 Nâng cấp hệ thống CNTT, truyền tải 86 5.2.4.3 Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu 87 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát …… 88 TÓM TẮT CHƯƠNG 5……………………………………………………… ….… 89 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….……… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG Ký hiệu Tên biểu bảng Trang Bảng 2.1 Huy động vốn Sacombank Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 12 Bảng 2.2 Dư nợ Sacombank Cần Thơ 2016-2019 14 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Cần Thơ 2016-2019 16 Bảng 4.1 Danh mục cho vay năm 2019 47 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp tình hình kiểm tra tín dụng 2016 – 2019 59 Bảng 4.3 Số lượng sai sót nghiệp vụ kế toán 2016-2019 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Ký hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Hoạt động huy động vốn Sacombank Cần Thơ 2016–2019 12 Biểu đồ 2.2 Dư nợ Sacombank CN Cần Thơ 2016-2019 14 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dư nợ theo ngành CN 31/12/2019 15 Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát cấu nhân CN 41 Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát cấu nhân CN 42 Biểu đồ 4.3 Mơ hình kiểm sốt cấp Sacombank 43 Biểu đồ 4.4 Kết khảo sát công tác KSNB 44 Biểu đồ 4.5 Lưu đồ quy trình lõi cấp tín dụng Sacombank 45 Biểu đồ 4.6 Kết khảo sát cấu tổ chức phân quyền CN 46 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ danh mục cho vay năm CN 2019 47 Biểu đồ 4.8 Kết khảo sát thiết lập mục tiêu 49 Biểu đồ 4.9 Kết khảo sát nhận dạng rủi ro 49 Biểu đồ 4.10 Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank 50 Biểu đồ 4.11 Kết khảo sát đánh giá rủi ro 51 Biểu đồ 4.12 Kết khảo sát phản ứng với rủi ro 51 Biểu đồ 4.13 Kết khảo sát Chính sách kiểm soát 53 Biểu đồ 4.14 Danh mục hồ sơ pháp lý quy trình cấp tín dụng 55 Biểu đồ 4.15 Kết khảo sát Thủ tục kiểm soát 56 Biểu đồ 4.16 Lưu đồ Quy trình lõi cấp tín dụng 57 Biểu đồ 4.17 Số lượng sai sót nghiệp vụ kế toán 2016-2019 63 Biểu đồ 4.18 Kết khảo sát thông tin truyền thông 67 Biểu đồ 4.19 Kết khảo sát giám sát 68 5.2.3 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt: 5.2.3.1 Xây dựng quy trình KSNB thống cho CN hệ thống: Công tác KSNB KTNB Ban KTrNB có đề cương chuẩn tiêu chí định lượng để kiểm tra CN cần tham khảo đề cương định lượng để xây dựng mọt đề cương riêng định lượng cho CN đề cương công tác tự kiểm tra chấn chỉnh hàng năm vào tháng nhằm bám sát, cụ thể hóa nghiệp vụ tăng hiệu cơng tác KSNB Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Trong cơng tác xếp hạng tín dụng nội cần kết hợp hai phương pháp định tính định lượng Nếu áp dụng mơ hình định tính rủi ro tín dụng không đo lường cách rõ ràng, không tính ảnh hưởng vốn biến vĩ mơ, rủi ro khơng dự báo xác Nếu áp dụng mơ hình định lượng hồn cảnh đặc biệt khơng dựa vào yếu tố kinh nghiệm khơng xác định rõ mức rủi ro Do cần kết hợp mơ hình định lượng vào việc xác định rủi ro theo tiêu chuẩn Basel, phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội IRB Với câu hỏi (1) với mức độ chấp nhận rủi ro thời mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng từ tổng thể danh mục tín dụng bao nhiêu; (2) chiến lược rủi ro tín dụng nên xây dựng với tốc độ phát triển thời gian tới bao nhiêu; (3) đầu tư vào ngành hàng nào, nhóm khách hàng để tăng hiệu sinh lời; (4) ngân hàng có nên cho vay khách hàng khơng, cho vay với lãi suất để bù đắp đủ rủi ro… Theo việc đo lường rủi ro tín dụng dựa việc đo lường yếu tố cấu thành theo Basel II là: EL = EAD x PD x LGD Trong đó: EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương đương khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ) PD (Probability of default): Xác xuất vỡ nợ khách hàng/ngành LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả nợ 83 Với PD, LGD EAD hai yếu tố quan trọng mà ngân hàng thường xuyên nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng lượng hóa cụ thể Có nhiều nhân tố có tác động khoản tín dung cấp tóm tắt, phản ánh qua ba cấu phần rủi ro PD, LGD EAD Quan trọng hơn, dựa kết tính tốn PD, LGD, EAD, ngân hàng phát triển ứng dụng quản lý rủi ro tín dụng nhiều phương diện Tăng cường công tác đào tạo với CBNV có nhiều kinh nghiệm, thâm niên, lực cơng tác, trình độ chun mơn tốt Phịng nghiệp vụ để bổ sung vào đợt kiểm tra Phòng KSRR lực lượng kiểm soát để triệu dụng tham gia vào đợt KSNB CN góp phần giải vấn đề nhân làm công tác kiểm tra CN tăng tầng suất lên 5.2.3.2 Hoàn thiện quy trình kiểm sốt: Rà sốt hồn thiện chốt kiểm sốt quy trình nghiệp vụ, thiết kế đầy đủ chốt kiểm soát tất quy trình đảm bảo tất nghiệp vụ điều kiểm soát theo nguyên tắc “2 tay – mắt”, nhập liệu – kiểm soát – duyệt, trừ giao dịch cửa có hạn mức phân cho GDV nhẳm phục vụ nhanh tróng cho khách hàng Khối CNTT cần nâng cấp phần mềm Core banking lên phiên web thiết lập thêm chốt kiểm soát tự động để hỗ trợ, cảnh báo, phát sai sót nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp như: Cảnh báo bảo hiểm TSBĐ đến hạn/ hết hạn, cảnh báo giao dịch có giá trị lớn, cảnh báo giao dịch chuyển tiền nước ngồi có dấu hiệu nghi ngờ liên quan đến tài trợ khủng bố,… nâng cao ý thức nhân viên tác nghiệp cảnh báo dã thiết lập Core nhân viên cho qua, có chế tài phù hợp trừ điểm xét thi đua cá nhân, kéo dài thời hạn tăng lương, giảm bậc lương, chuyển công tác,… cá nhân vi phạm tùy theo mức độ rủi ro, tổn thất Khối vận hành nghiên cứu bổ sung quy định kiểm soát chéo Phòng nghiệp vụ, PGD Đơn vị, Bên cạnh cơng tác Trưởng PGD lưu động, cơng tác Phó PGD/ KSV luân chuyển cần thiết PGD mới, nhân chưa có kinh nghiệm, tối thiểu hai năm có luân chuyển lần, đảm bảo công tác KSRR kinh doanh ổn định, đánh giá lại tầng suất kiểm tra Đơn vị kinh doanh để đảm bảo phù hợp 84 kinh doanh kiểm sốt, khơng q tập trung kiểm sốt làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh Lưu ý mảng có rủi ro cơng tác giao dịch cửa, an tồn kho quỹ, ATM, cơng tác theo dõi bảo quản TSBĐ, tăng tần suất kiểm quỹ đột xuất, kiểm tra ấn quan trọng, thẻ,… 5.2.3.3 Nâng cao lực chất lượng nhân làm công tác kiểm tra CN: Chọn nhân Phịng KSRR cần lựa chọn người có kinh nghiệm, thâm niên, có kiến thực nghiệp vụ, kiến thức tổng quát, kiến thức Luật, quy định NHNN, có kỹ làm việc, lập luận logic, trung thực, có phẩm chất đạo đức tốt Đồng thời, hàng năm CN gửi Trung tâm đào tạo với KTNB Tổ KTrNB, lớp đào tạo thuê từ diễn giả Thầy, Cô Trường đại học như: Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH), Đại học Luật,… tham gia công tác KSNB CN Khu vực với Tổ KTrNB để có thêm kinh nghiệm tác nghiệp thực tế Thực luân chuyển định kỳ CBNV kiểm tra từ kiểm tra Đơn vị sang kiểm tra Đơn vị khác vào kỳ kiểm tra lần sau, phân bổ nhân phù hợp với quy mô Đơn vị, định lượng hồ sơ, bố trí điều kiện sở vật chất trang bị công cụ hỗ trợ cần thiết để nâng cao chất lượng KSNB CN PGD trực thuộc Phân công nhân tránh xung đột quyền lợi, quan hệ nhân thân nhân đoàn kiểm tra với Đơn vị kiểm tra, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, vừa đá bòng vừa thổi cịi, phân cơng nhiệm vụ cần đảm bảo tính độc lập CBNV làm công tác kiểm tra, tách bạch nhiệm vụ kiểm tra khỏi nhiệm vụ chuyên môn khác, CBNV kiểm tra không đồng thời tham gia trực tiếp tác nghiệp 5.2.3.4 Tăng cường kiểm soát Ban Lãnh đạo CN Phòng nghiệp vụ CN, PGD: Ban Lãnh đạo CN cần thường xuyên kiểm tra giám sát, kiểm soát hoạt động CN, PGD như: (1) Kiểm tra tính xác, tin cậy BCTC trước ký duyệt; (2) Kiểm tra tính hiệu phận kiểm tra kiểm soát CN, PGD; (3) Kiểm tra tiến độ thực tiêu kinh doanh Phịng nghiệp vụ, PGD thơng qua bảng số liệu kinh doanh để đưa giải pháp phù hợp, kịp thời; (4) Kiểm tra, giám sát công tác quản lý Trưởng, Phó phịng nghiệp vụ CN, PGD để kịp thời phát tồn tại, yếu quản lý, điều hành để kịp thời chấn chỉnh 85 Các Trưởng Phòng nghiệp vụ, Trưởng PGD thực đầy đủ chức kiểm tra, giám sát theo quy định quy trình nghiệp vụ, tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhân viên, kiểm tra hoạt động Phịng để có giải pháp điều chỉnh phù hợp Thực tốt chức kiểm soát giao dịch nhân viên thực hiện, đảm bảo nguyên tắc “2 tay – mắt” để phát hiện, ngăn ngừa sai sót, trọng đến cơng tác: Bảo mật User, password, ấn quang trọng, an tồn kho quỹ ATM 5.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông: 5.2.4.1 Nâng cao nhận thức cán nhân viên hoạt động KSNB: Cần phổ biến kết KSNB KTNB, Tổ KTrNB, báo cáo lưu động Giám đốc lưu động, Trưởng PGD lưu động thông qua báo cáo chuyên đề họp giao ban, họp sơ kết, tổng kết CN Qua đó, góp phần giúp CBNV hiểu chức năng, nhiệm vụ, vai trị chốt kiểm sốt cơng việc thực hiện, giúp CBNV nhận thức cá nhân tham gia tác nghiệp quy trình chốt kiểm sốt nghiệp vụ thực đồng thời chốt kiểm soát chéo đồng nghiệp khác Phổ biến đến toàn thể CBNV rủi ro có xảy tổn thất hệ thống, ngành, vi phạm quy định ngân hàng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chủ quan tư lợi,… qua nâng cao nhận thức hiểu biết CBNV rủi ro, ý thức trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp Sử dụng kết đợt KSNB KTNB, Tổ KTrNB, Phòng KSRR, báo cáo lưu động, báo cáo luân chuyển,… công cụ để xem xét khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm, chế tài, tùy vào mức độ sai phạm, rủi ro xảy tầng suất lặp lại 5.2.4.2 Nâng cấp hệ thống CNTT, truyền tải: Khối CNTT cần nâng cấp hệ thống email nội để có thề truy cập qua internet (office.com), nâng cao dung lượng lưu trữ server, dung lượng truyền tải email, phần mềm hội nghị online (Microsoft Team), nâng cấp sever báo cáo, báo cáo đầu ngày bị lỗi, xử lý liệu chậm, cho phép tải xuống văn lập quy để xem offline thuận tiện cho việc công tác, nghiên cứu văn nhà, có nhiều thời gian để nghiên cứu chuyên sâu 86 Khối CNTT nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ cảnh báo tự động, phần mềm hổ trợ cơng tác KSNB giúp trích xuất báo cáo phục vụ cho công tác kiểm tra nhanh, xác, quản lý khách hàng, sai sót CBNV tác nghiệp, nhóm ngành có rủi ro, tỷ trọng,…nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác KSNB Khối CNTT trích xuất nhiều báo cáo chương trình web nội mis.sacombank.com để phục vụ cho công tác giám sát từ xa, xử lý số liệu chọn mẩu hồ sơ tín dụng, kế toán, sản phẩm dịch vụ,… trước kiểm tra nhằm tăng cường chốt kiểm soát tự động chương trình tác nghiệp, hạn chế tác nghiệp thủ cơng dễ dẫn đến sai sót Nâng cao ý thức bảo mật an toàn CNTT toàn hệ thống, tổ chức tập huấn online thi kiểm tra nghiệp vụ hàng năm tỷ trọng câu hỏi an tồn CNTT chiếm 20% cấu đề thi, nhằm giúp cho tồn thể CBNV có kiến thức an toàn CNTT yếu tố quang trọng hàng đầu hoạt động Ngân hàng 5.2.4.3 Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả: Quán triệt đến toàn thể CBNV tuân thủ quy định truy cập thông tin, tài liệu bảo mật thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật, quy định nội Ngân hàng, sử dụng email nội phục vụ mục đích cơng việc chung, khơng sử dụng vào việc riêng theo quy định an toàn, bảo mật CNTT Khối CNTT bảo đảm CBNV tồn hệ thống có định nghĩ việc đóng tất User sử dụng, hay chuyển cơng tác có định Phòng nhân sụ thực chuyển quyền User phù hợp với chức danh chuyển đến nhằm tránh rủi ro có thề xảy cho Ngân hàng Thơng tin rủi ro toàn hệ thống, rủi ro ngành đảm bảo truyền tải kịp thời, thông suốt, minh bạch để CBNV tồn hệ thống nhận biết phịng tránh, có chế giám sát chặt chẽ chế tài rỏ ràng khơng thể phát sinh trường hợp “vẽ đường cho hưu chạy” Giám đốc CN cần quan tâm đến việc phản hồi thông tin từ họp thư góp ý khách hàng, đường dây nóng từ khách hàng, đánh giá khách quan vấn đề khách hàng góp ý truyền tải đến đến CBNV toàn CN tiếp thu, rút kinh nghiệm tránh phát sinh tương tự sau vấn đề khách hàng phản ánh đúng, khách quan, giúp hoạt động Ngân 87 hàng hoạt động hiệu - an toàn, ngày hoàn thiện Phản hồi kịp thời đến khách hàng phản ánh/ đóng góp khách hàng gửi Cơ chế phản ánh thông tin vượt cấp hotline email/ số điện thoại Tổng Giám đốc, Phòng Ban Hội sở cần giải kịp thời, bảo mật thông tin giúp Ngân hàng phòng ngừa rủi ro mà hệ thống KSNB khó phát được, thơng tin thường phát sinh từ nội CN/ PGD, tính đồn kết nội có vấn đề, thiếu cơng minh bạch, yếu tố tư lợi,… 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát: Xây dựng kế hoạch KSNB trực thuộc KTNB thuộc BKS Ban KTrNB, phối hai Ban cần xem xét đến quy mô CN, lực điều hành Ban Giám đốc CN, tính đồn kết nội bộ, phân tích số liệu cụ thể dư nợ, tỷ trọng ngành có rủi ro, tỷ lệ NQH nhiều thuộc ngành nghề nào, sản phẩm cho vay đặc thù nhằm tăng dư nợ, đáp ứng nhanh nhu cầu kinh doanh mà thủ tục bảo đảm tiền vay chưa hoàn chỉnh,… để giao cho KTNB kiểm tra, mổi CN Khu vực tối đa hai năm KTNB kiểm tra lần, xen kẻ với Tổ KTrNB, cần triệu dụng nhân Tổ KTrNB tham gia, trao đổi kinh nghiệm thực tế trình tác nghiệp để nâng cao kiến thức cho KTV Khối CNTT cần xây dựng phần mềm kiểm tra, trình kiểm tra import thơng tin khách hàng, mảng nghiệp vụ sai cần đánh chọn (x) sau xuất liệu báo cáo, báo cáo xuất tỷ trọng kiểm tra, sai sót liên quan đến nhóm ngành nào, Đơn vị nào, CVKH nào, cấp phán nào, tầng suất, tỷ lệ,… phục vụ cho công tác quản trị Khối CNTT cần cài đặt thêm chốt cảnh báo sớm Core banking cảnh báo bảo hiểm TSBĐ gần đến hạn, hết hạn, nhắc nợ khách hàng gần đến hạn, cảnh báo giao dịch đáng ngờ, giao dịch có số tiền lớn chuyển cho người thụ hưởng lần đầu, danh sách người thụ hưởng/ Quốc gia nằm black list chương trình phịng trống rửa tiền, chuyển khoản cho người thụ hưởng ngày với nhiều giao dịch khác (né hạn mức duyệt điện), khách hàng thường giải ngân thu nợ ngày, TSBĐ thiếu tỷ lệ bảo đảm cho vay/GNN, điều chỉnh giá trị TSBĐ tăng nhiều so với giá trị ban đầu (có thể từ 100%),… sở nghiên cứu rủi ro phát sinh, phát sinh điều cài đặt cảnh báo sớm chương trình Core banking 88 CN cần đặt hàng Khối CNTT trích xuất báo cáo từ Core khai thác qua web nội bộ, phục vụ cho nhu cầu quản trị, giám sát từ xa, KSRR,… Đơn vị sở CN vừa tác nghiệp vừa nghiên cứu cải tiến có yêu cầu phát sinh thêm để ngày hoàn thiện dần, nhằm nâng cao suất hiệu công việc Khối quản lý rủi ro bao gồm Phòng QLRR, Phịng Pháp lý, Phịng Tn thủ cần có tin cảnh báo rủi ro hệ thống, rủi ro liên quan đến ngành, rủi ro pháp lý, rủi ro hoạt động,… gửi toàn hệ thống định kỳ hàng tuần, tin tổng hợp hàng tháng, ngắn gọn súc tích,…nhằm nâng cao nhận thức kiểm sốt, phịng tránh rủi ro, có chế tài thưởng phạt nghiêm minh, cụ thể, rỏ ràng dù “có vẽ đường hưu khơng dám chạy” Khi chưa có phần mềm phục vụ cho cơng tác KSNB kết kiểm tra phải theo dõi, thống kê khoa học để phúc tra nhanh, chọn mẩu nhanh, đánh giá sai sót lập lại, nhân thực hiện, Đơn vị thực hiện, ngành kinh doanh, nghiệp vụ sai sót, số lượng, tầng suất, …các sai sót xảy có dẫn đến rủi ro tổn thất, NQH,… công tác giám sát sau kiểm tra, phúc tra cần trọng nhằm giúp CBNV ý thức công tác KSNB thường xuyên liên tục, tránh tâm lý “đánh trống bỏ dùi” TÓM TẮT CHƯƠNG Qua kết nghiên cứu thực trạng KSNB NH TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ Chương IV, tác giả nêu lên kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân KSNB Đơn vị Trong Chương V, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB CN Hoạt động KSNB phải phát huy vai trị chốt kiểm sốt, kiểm tra - giám sát hoạt động Đơn vị nhằm bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro xảy ra, đồng thời công cụ hỗ trợ cho Ban Lãnh đạo việc đánh giá tính tuân thủ tác nghiệp CBNV 89 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận KSNB thực tiễn hoạt động KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ, Tác giả đưa nhận xét, đánh giá công tác KSNB Đơn vị Từ thực trạng kết hợp với sở lý luận KSNB hoạt động NHTM, đặc biệt nghiên cứu phận cấu thành từ 17 nguyên tắc hệ thống KSNB theo COSO 2013, Tác giả đưa kiến nghị/ khuyến nghị, giải pháp để hồn thiện cơng tác KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Theo Tác giả tiêu chí để đánh giá tính hiệu hoạt động hệ thống KSNB NHTM, góp phần nâng cao khả KSRR, hạn chế sai sót, giảm thiểu rủi ro,… đảm bảo cho hệ thống hoạt động an toàn – hiệu thời kỳ hội nhập theo tiêu chuẩn an toàn ngày cao Basel Tuy nhiên thời gian nghiên cứu tài liệu thực tế hoạt động Đơn vị cịn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy Cơ hội đồng góp ý để Luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn ! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ năm 2016 đến năm 2019 Nguyễn Quang Quynh, 2018 Lý thuyết kiểm toán NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều, 2014 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng NXB Tài Nguyễn Minh Kiều, 2015 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Tài Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đổi bổ sung thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thông tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, CN ngân hàng nước Quyết định số 26/2017/QĐ-HĐQT ngày 15/03/2017 ban hành Quy chế cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Quyết định số 201/2017/QĐ-HĐQT ngày 11/12/2017 ban hành Chính sách kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 10 Quyết định số 1223/2014/QĐ-QLTD ngày 29/04/2014 ban hàng Quy trình lõi cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 11 Quyết định số 2626/2016/QĐ-QLTD ngày 18/08/2016 sửa đổi bổ sung Quy trình lõi cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 12 Quyết định số 966/2017/QĐ-QLTD ngày 29/03/2017 sửa đổi bổ sung Quy trình lõi cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 13 Thịnh Văn Vinh, 2016 Hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội theo luật kế tốn năm 2015, Tạp chí tài kỳ [Ngày truy cập: 07 tháng năm 2020] 14 Nguyễn Thị Hà, 2017 Kiểm toán nội bộ: Tuyến phòng thủ thứ quan trọng quản trị rủi ro toàn ngân hàng [Ngày truy cập: 07 tháng năm 2020] 15 Trương Thị Hồng Phương, 2019 Hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần, Tạp chí tài kỳ [Ngày truy cập: 07 tháng năm 2020] TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Andreas G Koutoupis, 2009 Risk based internal auditing within Greek banks: a case study approach Journal of Management & Governance, 13: 101-130 Ayagre, P., and Osei, V, 2015 An Evaluation of Internal Control Systems: Evidence from Ghanas Cocoa Industry MERC Globals International Journal of Management 1: 01-15 COSO, 2013 Internal Control Integrated Framework DAquila, J M, 1998 Is the control environment related to financial reporting decisions? Managerial Auditing Journal 13: 472-478 Jokipii, A, 2010 Determinants and consequences of internal control in firms: a contingency theory based analysis J Manag Gov 14:115-144 Philip Ayagre, 2014 The effectiveness of Internal Control Systems of banks: The case of Ghanaian banks International Journal of Accounting and Financial Reporting, 2: 2162-3082 Victor Munteanu, 2014 Current Trends in Internal Audit Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116: 2239-2242 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG KSNB TẠI NH TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CN CẦN THƠ Nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá cách xác thực thực trạng hệ thống KSNB áp dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ, qua có sở để đưa nhận xét đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB góp phần nâng cao hiệu KSNB Đơn vị Kính mong anh/ chị hỗ trợ trả lời Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế gửi đến anh/ chị kèm theo Phiếu khảo sát Các thông tin khảo sát mà anh/ chị trả lời Phiếu khảo sát Bảng câu hỏi kèm theo nhằm mục đích nghiên cứu luận văn với đề tài “Hồn thiện Hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Cần Thơ” Các thơng tin anh/ chị cung cấp không cung cấp lại cho chưa chấp thuận anh/ chị Rất mong anh/ chị bớt chút thời gian hỗ trợ điền phiếu khảo sát này, xin chân thành cám ơn ! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời khảo sát: _ Phòng nghiệp vụ: Đơn vị công tác: Sacombank CN Cần Thơ – PGD _ Số năm công tác: năm Anh/ chị vui lòng đọc câu hỏi Bảng câu hỏi đính kèm đánh dấu (X) vào (01) năm (05) ô tương ứng theo quan điểm anh/ chị Gồm lựa chọn sau: Hoàn toàn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng có ý kiến BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kết nghiên cứu Tổng cộng Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 100 94 100 89 100 98 1 100 91 100 84 10 100 89 100 98 0 100 Các Phịng nghiệp vụ CN có tư vấn rủi ro triển khai SP 30 53 10 100 10 Mức rủi ro chấp nhận triển khai SP 81 100 11 Phân tích yếu tố rủi ro tiềm tàng bên bên ngoài, dịch bệnh,… 78 100 CN nhân dạng đo lường rủi ro tiềm 12 ẩn hoạt động theo chun mơn,… 91 100 Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng ý kiến 94 Phân quyền rỏ ràng duyệt hồ sơ Core Banking Cơ cấu tổ chức phát huy hiệu Sư phối hợp Phòng Ban CN & PGD Sơ đồ tổ chức rỏ ràng, tránh xung đột quyền lợi Lấy ý kiến, cải tiến phù hợp theo thời kỳ II ĐÁNH GIÁ RỦI RO: Khảo sát thiết lập mục tiêu: CBNV có nắm mục tiêu chung từ Hội sở giao CN CN có cụ thể hóa mục tiêu chung đến Phòng, đến nhân viên,… Khảo sát nhận dạng rủi ro: Stt Vấn đề nghiên cứu I MÔI TRƯỜNG KIỂM SỐT: Khảo sát cơng tác KSNB: Ban Lãnh đạo CN PGD đánh giá cao vai trò KSNB Phòng KSRR Đơn vị Khảo sát cấu tổ chức phân quyền: Khảo sát đánh giá rủi ro: Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro có 13 xác định dựa việc phân tích rủi ro thường xuyên 78 8 100 10 73 100 60 24 100 56 18 18 100 76 8 100 90 3 100 14 CN có phận đánh giá rủi ro độc lập Khảo sát phản ứng với rủi ro Hành động kịp thời có thay đổi bên (nhân sự, cấu,…) bên 15 ngồi (mơi trường kinh doanh, pháp lý, thiên tai, dịch bệnh,…) CN có xây dựng kịch cụ thể nhằm 16 giảm thiểu rủi ro,… III HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT: Khảo sát sách kiểm sốt: Hệ thống phần mềm có đáp ứng u cầu công việc tốc độ xử lý, thông 17 tin khai thác quản trị, mạng lưới mở rộng Phân quyền truy cập: tạo điện, chỉnh 18 sửa, duyệt điện 19 Tự động ghi lại giao dịch thực kể giao dịch chỉnh sửa,… 93 0 100 Báo cáo trích xuất theo yêu cầu quản trị đảm bảo xác, kịp thời, đầy đủ 70 28 100 20 Văn lập quy quy định bảo mật CNTT 95 0 100 21 Tính bảo mật, chống đăng nhập, chống đột nhập từ bên Khảo sát thủ tục kiểm sốt: 94 0 100 CN có kiểm soát thiết bị lưu trữ, 23 lưu dự phịng liệu, có đường truyền dự phịng 68 18 100 24 Dữ liệu đầu vào chứng từ kiểm soát chặt chẽ 83 4 100 25 CN thực đầy đủ theo văn quy định kiểm soát nghiệp vụ 65 17 13 100 22 Sự phối hợp nhân viên tác nghiệp kiểm soát viên 13 75 5 100 Đánh giá tình hình thực tiêu kế 27 hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng quý để kiểm soát kết thực 13 79 4 100 Hồ sơ, chứng từ phịng nghiệp 28 vụ sốt xét lại phận độc lập, riêng biệt 63 11 20 100 Trong q trình sốt xét hồ sơ, sai xót tổng hợp để báo cáo Ban 29 Giám đốc nhằm đưa hình thức xử lý kịp thời IV THƠNG TIN TRUYỀN THƠNG: Hệ thống truyền thơng CN đảm bảo cho CBNV hiểu nắm rõ 30 nội quy, quy định; quy trình thực nghiệp vụ Tồn thể CBNV khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ không 31 hợp lý cho Ban Giám đốc cấp quản lý CN CN thiết lập đường dây nóng cho phép nhân viên báo cáo hành vi, kiện 32 bất thường có khả gây thiệt hại cho Ngân hàng CN thiết lập đường dây nóng cho phép khách hàng phản ánh kiện 33 bất thường giao dịch ngân hàng Cách thức truyền thông tin CN đảm bảo cấp 34 thị, mong muốn cấp cấp lắng nghe ý kiến cấp Các báo cáo KSNB thực hữu ích 35 cho Ban Giám đốc CN CN thông báo với khách hàng trình 36 tự, thủ tục giao dịch Ngân hàng V GIÁM SÁT: Ban Giám đốc thường xuyên kiểm tra 37 hoạt động Đơn vị trực 11 67 15 100 16 74 100 77 8 100 12 72 10 100 18 62 15 100 14 73 100 22 74 100 14 75 100 59 19 15 100 26 Ban Giám đốc trưởng phận tổ chức họp giao ban thường xuyên CN có hệ thống báo cáo cho phép phát 39 sai lệch Khi phát sai lệch CN triển 40 khai thực biện pháp điều chỉnh CN yêu cầu cấp quản lý báo cáo trường hợp gian lận, nghi ngờ 41 gian lận nội quy, quy trình nghiệp vụ 38 59 37 100 25 12 59 100 70 11 11 100 22 65 100 ...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRANG QUỐC VIỆT HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Chuyên... CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CN CẦN THƠ 78 5.1 Định hướng hoạt động KSNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ giai đoạn 2020... nghiệm KSNB cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ: Xuất phát từ rủi ro phát sinh từ hệ thống KSNB Ngân hàng giới nước Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Cần Thơ cần tăng cường

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan