Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

27 33 0
Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -+ TRẦN THỊ NGỌC TRÂM QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Ngọc Hưng PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp học viện họp Học viện Ngân hàng Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Ngân hàng MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài nghiên cứu Thực tiễn hoạt động ngân hàng giới, hoạt động ngân hàng Việt Nam 28 năm đổi vừa qua, từ năm 2007 đến xảy khủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà Mỹ cho thấy, Ngân hàng thương mại (NHTM) phải đối mặt với nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh mình, từ rủi ro tín dụng đến rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động Vì thân NHTM phải thường xuyên quan tâm đến quản trị rủi ro, năm gần đặt tính cấp bách phải tăng cường công tác quản trị rủi ro toàn hoạt động kinh doanh để phù hợp với diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô nước quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (VCB) đầu quản trị rủi ro nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu mở cửa thị trường dịch vụ tài theo cam kết quốc tế, giảm thiểu thiệt hại, hạn chế rủi ro cho khách hàng cho ngân hàng Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, đặc biệt diễn biến môi trường kinh tế vĩ mơ khó khăn, phức tạp khó lường tình hình xã hội, nên đặt tính cấp bách VCB việc tiếp tục nâng cao lực quản trị rủi ro Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm giải pháp phù hợp, khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro củaNgân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” làm cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sỹ kinh tế 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM - Phân tích đánh giá sát thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB giai đoạn 2009 – 2015 Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi, có sở khoa học, có tính thuyết phục nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Chủ thể nghiên cứu thực VCB; Khách thể nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực quản trị rủi ro quan trọng nhất: quản trị rủi ro tín dụng, lãi suất, tỷ giá, khoản quản trị rủi ro hoạt động Các loại rủi ro khác tùy theo cách phân loại, như: rủi ro thị trường, rủi ro ngoại hối, rủi ro đạo đức, rủi ro nguồn vốn,… lồng ghép phân tích, nghiên cứu góc độ nguyên nhân loại rủi ro nói - Góc độ nghiên cứu, đề xuất giải pháp kiến nghị luận án tiến sỹ, cá nhân nghiên cứu sinh - Về thời gian: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB tập trung giai đoạn 2009-2015 Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án làm rõ sở lý luận rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Thứ hai, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB thời gian 2009 – 2015, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế Thứ ba, từ hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường, hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh VCB 5.Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan, danh mục bảng biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung luận án gồm khoảng 190 trang chuẩn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Những vấn đề Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại Tại Điều Giải thích từ ngữ, Luật tổ chức tín dụng (2010) nêu rõ: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” 1.1.1.2 Một số hoạt động ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn; Hoạt động tài trợ; Hoạt động toán hoạt động khác 1.1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro khả kiện chưa chắn tương lai làm cho chủ thể không đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu hoạt động, chi phí hội việc làm hội thị trường 1.1.2.2 Các loại rủi ro Ngân hàng thương mại Trong phạm vi luận án đề cập đến loại rủi ro: Rủi ro tín dụng; Rủi ro lãi suất; Rủi ro ngoại hối; Rủi ro nguồn vốn; Rủi ro khoản; Rủi ro hoạt động 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Theo quan điểm Luận án, Quản trị rủi ro: Là việc xây dựng chiến lược, sách quy trình hoạt động kinh doanh dịch vụ; tổ chức, điều hành, triển khai thực chiến lược, sách quy trình liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro mức thấp mà ngân hàng chấp nhận 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Hoạt động quản trị rủi ro NHTM cần thiết nhằm đảm bảo tính hiệu q trình hoạt động, đạt mục đích định, nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng 1.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng bao gồm nội dung: Chiến lược vị rủi ro; Chính sách, định hướng mục tiêu QTRR; Phương pháp luận phương pháp đo lường; Quy trình đánh giá; Con người – Nguồn lực – Hệ thống; Kiểm soát báo cáo 1.2.4 Nội dung quản trị số rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng q trình xây dựng thực thi chiến lược, sách, biện pháp có liên quan đến hoạt động tín dụng để nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NH Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm nội dung: Chính sách tín dụng; Quy trình tín dụng; Nhận diện rủi ro liên quan đến khách hàng vay; Chấm điểm khách hàng; Phân loại nợ; Hệ thống kiểm tra kiểm sốt tín dụng; Chính sách trích lập dự phòng xử lý rủi ro 1.2.4.2.Quản trị rủi ro tỷ giá Quản trị rủi ro tỷ giá tổng thể biện pháp nhằm nhận dạng, đánh giá, kiểm soát, giảm thiểu tổng thất, mát hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM Quản trị rủi ro tỷ giá bao gồm nội dung: Sử dụng phương pháp dự báo tỷ giá; Lựa chọn ngoại tệ toán; Sử dụng hợp đồng xuất nhập song hành; Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá; Sử dụng thị trường tiền tệ; Lựa chọn công cụ phái sinh thị trường tiền tệ 1.2.4.3.Quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất việc ngân hàng thiết lập hệ thống quy trình nhằm nhận biết, định lượng, giám sát, kiểm soát tổn thất gây thu nhập ngân hàng biến động lãi suất để từ đề chiến lược, sách sử dụng cơng cụ nhằm phịng ngừa, hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất tới thu nhập ngân hàng cách đầy đủ, toàn diện liên tục Nội dung quản trị rủi ro lãi suất bao gồm: Nhận biết rủi ro dự báo lãi suất; Chiến lược quản lý rủi ro lãi suất; Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng; Phòng ngừa rủi ro lãi suất 1.2.4.4 Quản trị rủi ro khoản Theo Rudolf Duttweiler (2010), Quản trị rủi ro khoản việc NH sử dụng hệ thống chế quản lý, giải pháp nghiệp vụ cơng cụ kỹ thuật thích hợp nhằm trì thường xuyên trạng thái cân cung cầu khoản, xử lý kịp thời tình rủi ro khoản đảm bảo khả sinh lời cho NH Nội dung quản trị rủi ro khoản bao gồm: Sử dụng phương pháp truyền thống (phân tích khoản tĩnh); Sử dụng phương pháp đại (phân tích khoản động) 1.2.4.5 Quản trị rủi ro hoạt động Ủy ban Basel giám sát ngân hàng tổng kết vấn đề bao hàm 10 nguyên tắc vàng quản trị RRHĐ: Tạo môi trường quản trị rủi ro phù hợp; Quản trị rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm sốt; Vai trị quan giám sát; Vai trị việc công bố thông tin 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ANZ - Australia - Đã áp dụng thành cơng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cách linh hoạt phù hợp - Áp dụng quản trị rủi ro tín dụng khía cạnh rủi ro riêng biệt rủi ro danh mục 1.3.2 Quản trị rủi ro tỷ giá - Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Singapore - Kinh nghiệm mơ hình tổ chức nghiệp vụ Malaysia Trung Quốc 1.3.3 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Trung Quốc - Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn để dự báo biến động lãi suất thị trường - Sử dụng giao dịch Swap lãi suất - Quy định chặt chẽ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 1.3.4 Quản trị rủi ro khoản hoạt động ngân hàng số nước giới - Bài học quản trị rủi ro khoản yếu dẫn đến sụp đổ ngân hàng Northern Rock – nước Anh năm 2007 - Bài học từ quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Argentina từ khủng hoảng năm 2001 1.3.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động - Kinh nghiệm số ngân hàng châu tiếp cận rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động theo khuyến nghị Basel II - Kinh nghiệm số ngân hàng khác giới quản trị rủi ro hoạt động 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Thứ nhất, gắn quản trị rủi ro tín dụng với quản trị rủi ro hoạt động Thứ hai, thực đồng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro lãi suất Thứ ba, xây dựng cấu tổ chức chiến lược quản trị rủi ro hoạt động có hiệu Thứ tư, chủ động linh hoạt quản trị rủi ro khoản Thứ năm, tăng cường liên kết hợp tác ngân hàng thương mại quản trị rủi ro CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển VCB tiền thân Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập ngày 20/01/1955 theo Nghị định 443/TTg Thủ tướng Chính phủ Tháng 5/2008, VCB hồn thành q trình cổ phần hóa theo hình thức giữ lại nguyên phần vốn Nhà nước phát hành thêm cổ phần chiếm 30% vốn điều lệ, thức chuyển sang NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2.1.2 Một số tiêu 2.1.2.1 Quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu Tổng tài sản tăng trưởng khá, ổn định qua năm, song vốn chủ sở hữu VCB tăng trưởng khơng tương xứng giai đoạn 2009 – 2015 2.1.2.2 Quy mô tổng tài sản vốn hóa thị trường chứng khốn Trong giai đoạn 2009 – 2015, quy mô tổng tài sản quy mơ vốn hố thị trường VCB tăng trưởng ổn định điều kiện hoạt động ngân hàng có nhiều khó khăn, mơi trường kinh doanh ngân hàng có nhiều diễn biến phức tạp, rủi ro đa dạng, thị trường chứng khoán trồi sụt thất thường 2.1.2.3 Một số tiêu hoạt động kinh doanh khác Các tiêu dư nợ cho vay lợi nhuận trước thuế sau thuế tăng ổn định, mức cao qua năm 2009 - 2015, tiêu lợi nhuận sau thuế ổn định, tăng nhẹ năm 2014 - 2015 Cơng ty kinh doanh chứng khốn Vietcombank – VCBS có lợi nhuận trước thuế đạt 119,68 tỷ đồng; Năm 2015 đạt 92,0 tỷ đồng Thời điểm gần hết năm 2015, cơng ty cho th tài có LNTT đạt 41,0 tỷ đồng, khơng đạt kế hoạch đề 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng 11 Trong giai đoạn 2009 – 2015 gặp nhiều khó khó khăn, thách thức từ bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày khốc liệt từ đối thủ, song với biện pháp đến phòng ngừa rủi ro tỷ giá triển khai tác động tích cực đến kết hoạt động toán XNK kinh doanh ngoại tệ, hai lĩnh vực tăng trưởng qua năm Biểu đồ 2.1 Diễn biến phát triển dịch vụ toán quốc tế tài trợ thương mại tháng năm 2015 VCB Trong năm 2015, VCB đạt doanh số kinh doanh ngoại tệ tăng 3,7% so với năm 2014, chuyển tiền kiều hối tăng 11,8% - Thực trạng khảo sát hai năm gần Thị trường ngoại hối 2014 ổn định, tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh khoảng 1% vào tháng tính chung năm tăng khoảng 1,5%, không 2% cho năm 2014 dự kiến NHNN Kết khảo sát diễn biến tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá bán VCB năm 2015 theo sát tỷ giá công bố NHNN theo hướng linh hoạt, phù hợp với thực tiễn diễn biến thị trường ngoại tệ 12 Biểu đồ 2.4: Diễn biến tỷ giá giao dịch VCB với khách hàng năm 2015 Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014):”Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2015”của VCB 2.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất - Mục tiêu nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất: Thực mục tiêu chính: Xây dựng sách thích hợp để ứng phó với biến động lãi suất; Giảm thiểu ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập VCB; Tối đa hóa lợi nhuận hạn mức rủi ro xác định theo vị rủi ro ngân hàng - Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất Để công tác quản lý rủi ro lãi suất đảm bảo chun sâu, tồn diện mang tính hệ thống, VCB phân chia trách nhiệm kiểm soát theo ba vịng sau: Kiểm sốt vịng 1: Bộ phận quản lý cân đối vốn (QLCĐV) trực thuộc phòng Quản lý cân đối vốn Kế hoạch tài Kiểm sốt vòng 2: Phòng Quản lý rủi ro thị trường (QLRRTT) chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quy định, quy trình, hướng dẫn quản lý rủi ro lãi suất; thiết lập rà soát hạn mức, giám sát kiểm soát việc thực quản lý rủi ro lãi suất đơn vị vòng thực báo cáo độc lập tình hình rủi ro lãi suất sổ ngân hàng lên BLĐ đơn vị liên quan Kiểm sốt vịng 3: Bộ phận kiểm toán nội thực chức kiểm toán nội theo quy định VCB đơn vị vòng vòng đảm bảo việc triển khai thực quản lý rủi ro lãi suất thực đầy đủ có hiệu hai vịng - Trách nhiệm, quyền hạn quản lý rủi ro lãi suất Trách nhiệm, quyền hạn quản lý rủi ro lãi suất phân công cụ thể cho phận bao gồm: Hội đồng Quản trị; Ủy ban quản lý rủi ro; Ủy 13 ban ALCO; Ban điều hành; Bộ phận quản lý Rủi ro lãi suất - Bộ phận QLCĐV; Phòng Quản lý rủi ro thị trường; Bộ phận kiểm tốn nội bộvà số phịng ban liên quan - Chính sách nhận diện rủi ro lãi suất Việc nhận diện rủi ro lãi suất sở tảng để đo lường lượng hóa rủi ro lãi suất, từ xác định mức độ ảnh hưởng rủi ro lãi suất phương diện (i) thu nhập (ii) giá trị vốn chủ sở hữu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tùy thuộc vào tình hình thực tế chất sản phẩm hoạt động kinh doanh, VCB tiến hành nhận diện rủi ro loại lãi suất cụ thể bao gồm:Rủi ro lãi suất sở; Rủi ro đường cong lãi suất; Rủi ro quyền chọn - Chính sách đo lường rủi ro lãi suất Các phương pháp đo lường lãi suất VCB áp dụng: Mơ hình tĩnh phân tích chênh lệch kỳ hạn định giá lại (Static Repricing Gap Analysis); Mơ hình tĩnh chạy giả định biến động giá trị vốn chủ sở hữu (Static EVE Simulation); Mơ hình động chạy giả định biến động thu nhập lãi ròng (Dynamic NII Simulation); - Hạn mức rủi ro lãi suất: VCB xây dựng số để quản lý Rủi ro lãi suất bao gồm: Hạn mức chênh lệch kỳ hạn định giá lại; Hạn mức NII tĩnh; Hạn mức EVE tĩnh Bộ số hạn mức Rủi ro lãi suất thiết lập hai mức độ: hạn mức cứng (hard limits) hạn mức mềm (soft limits) - Công cụ quản lý rủi ro lãi suất VCB sử dụng công cụ quản lý Rủi ro lãi suất loại rủi ro phân loại như: Rủi ro quyền chọn; Rủi ro đường cong lãi suất;Rrủi ro lãi suất sở; Rủi ro định giá lại - Xây dựng tình căng thẳng rủi ro lãi suất - Hệ thống báo cáo kiểm soát rủi ro lãi suất: 14 VCB đảm bảo tuân thủ đúng, đầy đủ quy định quản lý Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh theo quy định NHNN quan quản lý thời kỳ: Báo cáo HĐQT; Báo cáo Ủy ban ALCO; - Thực trạng khe hở nhạy cảm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Đơn vị tính: triệu đồng Biểu đồ 2.2: Khe hở nhạy cảm lãi suất Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2012- 2014) VCB trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm với kỳ hạn năm.Đối với kỳ hạn dài hơn, từ 12 tháng trở lên, VCB lại trì khe hở nhạy cảm lãi suất dương lớn 2.2.4 Quản trị rủi ro khoản - Quy trình quản trị rủi ro khoản VCB Việc quản lý rủi ro khoản hiệu phụ thuộc nhiều vào quy trình hoạt động quy trình kiểm sốt Những quy trình hoạt động VCB bao gồm: Hàng ngày theo dõi sát chi nhánh; Tận dụng mối liên hệ ngân hàng để có linh hoạt tài quản lý tiền mặt hiệu quả; Quy trình quản lý tiền mặt hàng ngày đơi với cấu chức tài chính; Các quy trình liên quan đến khoản phải trả cho phép ngân hàng tối đa giá trị thời gian khoản tiền; Các thủ tục thu hồi hiệu quả, 15 bao gồm việc nhắc nhở đòi tiền bồi thường trả chậm; Kết nối khoản vãng lai và”Swept”hàng ngày - Đẩy mạnh huy động vốn từ kinh tế để chủ động khoản - Huy động vốn từ thị trường liên ngân hàng VCB chủ động vay vốn liên ngân hàng dẫn đầu cho vay thị trường liên ngân hàng, nhiều thời điểm đóng vai trị Ngân hàng chủ lực cho vay thị trường - Hoạt động kinh doanh vốn VCB giữ vững vị thế, dẫn đầu hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam - Hoạt động đầu tư vốn Tính đến cuối 2015, tổng vốn đầu tư, góp vốn liên doanh, cổ phần VCB đạt 3.546 tỷ đồng, tăng so với năm 2014 - Thực trạng quản trị rủi ro khoản VCB Tiêu chuẩn đánh giá, so sánh dựa quy định Chính phủ NHNN như: Nghị định 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD; Thông tư 36/2014/TTNHNN ngày 20/11/2014 ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD; Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn TCTD - Vốn điều lệ hệ số an toàn vốn Năm 2015, vốn điều lệ VCB đạt 27.720 tỷ đồng.Tuy nhiên, quy mô vốn điều lệ VCB NHTM khác mức thấp so với ngân hàng khu vực giới Hệ số CAR VCB năm 2015 đạt 11.04% 2.2.5 Quản trị rủi ro hoạt động 16 - Xây dựng quy trình vận hành hoạt động tốn quốc tế VCB có quy trình hoạt động toán quốc tế chặt chẽ, thực tồn hệ thống Các quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế (chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ) quy định cụ thể theo bước Nguồn nhân lực hoạt động TTQT dồi có trình độ chun mơn tốt - Xây dựng vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng Hệ thống chuyển tiền chi nhánh VCB thực theo chế tập trung hóa tồn VCB Trung ương Hệ thống tài trợ thương mại thiếu linh hoạt gặp nhiều khó khăn triển khai hoạt động TTTM theo mơ hình xử lý tập trung - Xây dựng vận hành nghiệp vụ hoạt động dịch vụ thẻ Có số hạn chế hoạt động kinh doanh thẻ VCB: chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, chưa chủ động tìm kiếm phân đoạn khách hàng chăm sóc chu đáo khách hàng cũ khó khăn phân đoạn khách hàng, quản lý chất lượng dịch … - Xây dựng hận hành nghiệp vụ hệ thống ngân hàng điện tử Các dịch vụ NHĐT VCB trung tâm cơng nghệ thơng tin đặt Hội sở Hà Nội đảm nhận Hệ thống ngân hàng điện tử VCB đại, an toàn đáp ứng khối lượng giao dịch lớn 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Những kết chung Một là, VCB ban hành đồng bộ, đầy đủ quy định quy trình nội quản trị rủi ro mặt hoạt động 17 Hai là, mơ hình quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro nghiệp vụ nói riêng VCB đại, thường xuyên hoàn thiện dần phù hợp với ngân hàng quốc tế Ba là, nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro, VCB thực quản trị rủi ro cách tồn diện, khoa học có hệ thống Bốn là, quản trị rủi ro hiệu quả, đảm bảo uy tín nâng cao lực cạnh tranh VCB toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3.1.2 Về quản trị rủi ro tín dụng VCB áp dụng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tập trung, phân lập rõ ràng theo quy trình, chức quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp 2.3.1.3 Về quản trị rủi ro tỷ giá Vietcombank thực đồng biện pháp quản trị rủi ro tỷ giá, từ xây dựng sách quy trình, giám sát chặt chẽ để đảm bảo việc tuân thủ, giảm thiểu thiệt hại tỷ giá 2.3.1.4 Về quản trị rủi ro lãi suất VCB chủ động áp dụng sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình qn tài sản có tài sản nợ, sử dụng có chọn lọc sản phẩm phái sinh 2.3.1.5 Về quản trị rủi ro khoản Đến nay, công tác quản lý khoản VCB tiến dần tới chuẩn mực quốc tế theo hướng quản lý đại Công tác quản trị rủi ro khoản VCB tuân thủ nghiêm ngặt quy định NHNN tỷ lệ an toàn vốn khoản hoạt động ngân hàng 2.3.1.6 Về quản trị rủi ro hoạt động Để ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động, hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội VCB thường xuyên đánh giá tính tuân thủ, tính đầy 18 đủ, phù hợp quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ cảnh báo rủi ro phận nghiệp vụ quy trình, quy chế 2.3.2.Những hạn chế 2.3.2.1 Về quản trị rủi ro tín dụng Một số hạn chế quản trị rủi ro tín dụng thể qua nội dung như: quản trị rủi ro tín dụng trọng đảm bảo tỷ lệ nợ xấu nên tăng trưởng tín dụng VCB chưa thực bền vững; chất lượng tín dụng số nhóm khách hàng số chi nhánh VCB thấp, thu nợ xử lý dự phòng thấp so với kế hoạch 2.3.2.2 Về quản trị rủi ro tỷ giá Tuy giảm thiểu rủi ro cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá cịn cứng nhắc chậm đổi nên chưa khai thác lợi Công tác nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro tỷ giá bất cập, việc cảnh báo dự báo rủi ro tiềm ẩn chưa thường xuyên 2.3.2.3 Về quản trị rủi ro lãi suất Khoảng cách chênh lệch lãi suất (Tỷ lệ thu nhập lãi thuần) có xu hướng NIM thấp, riêng năm 2014 xấp xỉ 2,3% hệ số sử dụng vốn (LDR) thấp lãi suất cho vay bình quân thấp 2.3.2.4 Về quản trị rủi ro khoản Mặc dù chuyển đổi sang chế song công tác quản lý khoản VCB chưa thoát khỏi chế cũ, phương pháp tĩnh phương pháp chủ yếu để VCB theo dõi đánh giá tình trạng khoản 2.3.2.5 Về quản trị rủi ro hoạt động Việc quản trị rủi ro hoạt động tiến hành chưa đồng bộ, chưa có phối hợp chặt chẽ khâu phận 2.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 19 Các nguyên nhân chủ quan kể đến: mô hình quản trị rủi ro VCB chưa hồn thiện; Hệ thống văn quy định nội VCB chậm chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn; Các quy trình nghiệp vụ quản trị rủi ro nói riêng tác nghiệp hoạt động kinh doanh nói chung ban hành chi tiết, đầy đủ khó thực hiện, mang tính hình thức; Hệ thống thơng tin, cơng nghệ sử dụng hoạt động kinh doanh nói chung, quản trị rủi ro nói riêng cịn chưa đáp ứng yêu cầu; Chất lượng kiểm soát nội hạn chế; Chất lượng nguồn nhân lực cịn số bất cập; Năng lực tài cần nâng lên theo yêu cầu hội nhập; Hệ thống kế tốn chưa hồn thiện; Cơng tác dự báo phân tích thị trường VCB cịn nhiều hạn chế 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân khách quan như: môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM nói riêng chưa hồn thiện, chưa đồng bộ; Điều hành sách kinh tế vĩ mơ nói chung điều hành sách tiền tệ nói riêng cịn số bất cập; Tính cạnh tranh hợp tác ngân hàng thương mại thiếu hiệu số nguyên nhân từ phía khách hàng CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT DỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Mục tiêu tổng thể VCB - 10 năm tới là: Xây dựng VCB 20 thành Tập đoàn ngân hàng tài đa năng, có phạm vi hoạt động quốc tế, có vị hàng đầu Việt Nam; mang lại cho khách hàng dịch vụ tốt nhất; hài hòa lợi ích khách hàng, cổ đơng người lao động Trong giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2025, sở phân tích mơi trường hoạt động kinh doanh, bám sát định hướng điều hành Chính phủ NHNN, VCB hoạt động theo Phương châm”Đổi - Chuẩn mực - An toàn - Hiệu quả” 3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh cỉa VCB giai đoạn đến năm 2020 Bảng 3.1: Một số tiêu định hướng VCB giai đoạn đến năm 2020 Chỉ tiêu Kế hoạch tăng hàng năm Tổng Tài sản Tăng 14- 15%/năm Huy động vốn từ kinh tế Tăng 15-16%/năm Dư nợ cho vay khách hàng Tăng 14 - 15%/năm Tỷ lệ nợ xấu Lợi nhuận trước thuế Tăng lao động Dưới 3,0% Tăng 5-10%/năm

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan