Giao an 12CB chuong 5

27 4 0
Giao an 12CB chuong 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại. PHƯƠ[r]

(1)

Luân

Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 26 Ngày dạy:………

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS biết:

- Vị trí kim loại bảng tuần hoàn

- Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng phương pháp điều chế

Thái độ: Củng cố lí luận “cấu tạo tính chất có ảnh hưởng qua lại với nhau” II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: Bảng tuần hồn ngun tố hố học Tranh vẽ kiểu mạng tinh thể mô hình tinh thể kim loại - HS: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử (có ghi bán kính nguyên tử) nguyên tố thuộc chu kì 2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al Xác định số electron lớp ngồi

và cho biết ngun tố kim loại hay phi kim ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Vị trí kim loại bảng tuần hoàn:  GV dùng bảng tuần hoàn

yêu cầu HS xác định vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn

 HS dựa váo bảng tuần hoàn kết luận vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hồn

I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN

- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ lantan actini

Hoạt động 2:Cấu tạo nguyên tử kim loại:  GV yêu cầu HS viết cấu

hình electron nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al nguyên tố phi kim P, S, Cl So sánh số electron lớp nguyên tử kim loại phi kim Nhận xét rút kết luận  GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì yêu cầu HS rút nhận xét

 HS rút nhận xét biến thiên điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử

 biến thiên bán kính nguyên tử chu kì

II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1 Cấu tạo nguyên tử

- Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (1, 3e)

Thí dụ:

Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1

- Trong chu kì, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim

Thí d :ụ

11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 Hoạt động 3: Cấu tạo tinh thể kim loại:

 GV thông báo cấu tạo đơn chất kim loại 

HS nêu tính chất vật lí kim loại

 Dựa vào hình vẻ mạng

2 Cấu tạo tinh thể

(2)

Ln

 GV dùng mơ hình thơng báo kiểu mạng tinh thể kim loại

 Yêu cầu HS so sánh kiểu mạng tinh thể liên kết

 GV chốt lại vấn đề trọng tâm cần nắm

tinh thể suy liên kết đơn chất kim loại

 HS nhận xét khác kiểu mạng tinh thể về:

- Hình dạng

- Cách xếp nguyên tử ion, độ bền liên kết - Mật độ nguyên tử ion mạng tinh thể - Ví dụ

HS hoạt động nhóm  Nhận xét

mạng tinh thể

a) Mạng tinh thể lục phương

- Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống

Ví dụ: Be, Mg, Zn

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

- Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương

- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống

Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…

c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối

- Các nguyên tử,ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương

- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống

Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… Hoạt động 4: Liên kết kim loại:

 GV thông báo liên kết kim loại yêu cầu HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion

 HS nhận xét cách liên kết tinh thể kim loại rút khái niệm liên kết kim loại

 HS so sánh với loại liên kết hoá học học

3 Liên kết kim loại

Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1. GV treo bảng tuàn hoàn yêu cầu HS xác định vị trí 22 nguyên tố phi kim Từ thấy phần cịn lại bảng tuần hoàn gồm nguyên tố kim loại

2. Phân biệt cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo đơn chất kim loại để thấy đơn chất, kim loại có liên kết kim loại

3 Bài tập nhà: → trang 82 (SGK).Xem trước phần TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM:

(3)

Luân

Tuần 14 Ngày soạn:

Tiết 27 Ngày dạy:………

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết: Tính chất vật lí chung kim loại

- HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại

Kĩ năng: Giải thích nguyên nhân gây nên số tính chất vật lí chung kim loại Thái độ: Giải thích ứng dụng thực tế kim loại, kích thích tinh thần tự học tự khám phá II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: Một mẩu kim loại

- HS: hình vẻ ứng dụng kim loại

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Liên kết kim loại ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các tính chất vật lí chung:  GV yêu cầu HS nêu

tính chất vật lí chung kim loại (đã học năm lớp 9)

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1 Tính chất chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

Hoạt động 2: Tính dẻo:  HS nghiên cứu SGK giải thích tính dẻo kim loại

 GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng kim loại sống nhờ vào tính dẻo kim loại Em kể tên ứng dụng

- HS làm thí nghiệm TN1: dùng búa đập vào nhôm

TN2: dùng búa đập vào mẫu than

- Nhận xét: mẫu than vỡ vụn cịn Al khơng bị vỡ

- Kết luận: Al có tính dẻo - Giải thích nguyên nhân

2 Giải thích a) Tính dẻo

Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với

Hoạt động 3: Tính dẫn điện: Dây dẫn điện thường dây gì?

- Các KL khác có dẫn điện không

Thông báo số KL dẫn điện tốt

 GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân nhiệt độ cao độ dẫn điện kim loại giảm

 Trả lời: dây Cu

 Trả lời: có khả dẫn điện có khác

 HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính dẫn điện kim loại  Trả lời: có khả dẫn điện có khác

b) Tính dẫn điện

- Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện

- Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dịng electron chuyển động

Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt:  HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân

- Giải thích nguyên nhân Làm thí nghiệm đốt đầu dây thép đèn

c) Tính dẫn nhiệt

(4)

Luân

tính dẫn nhiệt kim loại cồn

- Nhận xét: dây thép nóng lên

- Kết luận: kim loại dẫn nhiệt

- Giải thích nguyên nhân

sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại

- Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

Hoạt động 5: Tính ánh kim: Chiếu slide (hình vẻ) đồ trang sức

- Khi đèn chiếu vào vật có tượng

 Quan sát, vật sáng lấp lánh

 Kết luận kim loại có ánh kim

 HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính ánh kim kim loại

d) Ánh kim

Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim

Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại.

Hoạt động 6: Các tính chất vật lí khác cúa kim loại:  GV giới thiệu thêm

số tính chất vật lí khác kim loại

 GV liên hệ thêm

 HS nêu tính chất vật lí khác kim loại Cho ví dụ kim loại điển hình ứng dụng tính chất

Khơng electron tự tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại

 Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống

- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn

nhất Os (22,6g/cm3).

- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao

nhất W (34100C).

- Tính cứng: Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính)

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

1. Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại ? Giải thích

2. Em kể tên vật dụng gia đình làm kim loại Những ứng dụng đồ vật dựa tính chất vật lí kim loại ?

3 Bài tập nhà: 1, trang 88 (SGK).Xem trước phần Tính chất hố học chung kim loại. V RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Luân

Tuần 14 Ngày soạn:

Tiết 28 Ngày dạy:………

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết tính chất hố học chung kim loại dẫn PTHH để chứng minh cho tính chất hố học chung

- HS hiểu nguyên nhân gây nên tính chất hố học chung kim loại

Kĩ năng: Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn, suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại

Thái độ: Ý nghĩa dãy điện hố kim loại dùng giải thích tượng thực tế II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhơm, hạt kẽm HCl, H2SO4 lỗng, dung dịch HNO3 loãng

- HS: Bảng phụ, bảng tuần hoàn

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Tính chất vật lí chung kim loại ? Ngun nhân gây nên tính chất vật lí chung

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tính chất hố học đặc trung kim loại:  GV ?: Các electron hoá trị

dễ tách khỏi nguyên tử kim loại ? Vì ?

 GV ?: Vậy electron hoá trị dễ tách khỏi nguyên tử kim loại Vậy tính chất hố học chung kim loại ?

 HS xây dựng giải thích được: Bán kính nguyên tử KL lớn, số e nhiều nên dễ e: tính khử KL mạnh

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

- Trong chu kì: Bán kính ngun tử ngun tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim

- Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi ngun tử  Tính chất hố học chung kim loại tính khử.

M → Mn+ + ne

Hoạt động 2: Tác dụng với phi kim:  GV ?:

- Fe tác dụng với Cl2 ; O2 ;

S thu sản phẩm ?

 GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm tạo thành sau phản ứng muối sắt (III) sắt (II)  GV nêu số điều kiện phản ứng

 HS viết PTHH: Al cháy khí O2; Hg tác

dụng với S; Fe cháy khí O2; Fe + S

 HS so sánh số oxi hoá sắt FeCl3,

Fe3O4, FeS rút kết

luận nhường electron sắt

1 Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với clo

2Fe + 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -1 3

b) Tác dụng với oxi

2Al + 3O0 02 t0 2Al+3 -22O3 3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4 c) Tác dụng với lưu huỳnh

Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng

Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS

Hg +0 S0 +2 -2HgS Hoạt động 3: Tác dụng với axit:

 Yêu cầu HS làm TN + Cho Fe + HCl + Cho Fe + HNO3đặc nguội

+Cho Cu + HNO3 đặc

- Khí sinh có phải H2

- Khi nhóm trình bày nhận xét

+ Al, Fe tác dụng với HCl

+ Không tác dụng với HNO3 đặc nguội

2 Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãngH2

Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02

b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu

(6)

Luân không?

 GV thông báo Cu kim loại khác khử N+5 S+6

HNO3 H2SO4 loãng

các mức oxi hoá thấp

+ Cu không tác dụng HCl tác dụng với H2SO4 đặc Khí sinh

khơng phải H2

- Viết PTPƯ - Ghi tóm tắt nội dung

-KL + HNO3 muối +NO(NO2,N2,N2O,NH4NO3)

3Cu + 8HNO0 +53 (loãng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO+2  + 4H2O - KL + H2SO4 lỗng  muối + SO2(S, H2S)

Cu + 2H0 2SO+6 4 (đặc) CuSO+2 4 + SO+4 2 + 2H2O * Fe, Al, Cr thụ động với axit đặc nguội

Hoạt động 4: Tác dụng với nước:  GV số kim loại + H2O

ở nhiệt độ

- PTHH phản ứng Na Ca với nước

 GV thông bào số kim loại tác dụng với nước nhiệt độ cao Mg, Fe,…

- Thí nghiệm Natri tác dụng với nước sau pha thêm vài giọt phenolphtalein

- Lưu ý: dùng lượng nhỏ Natri để thực TN

3 Tác dụng với nước

- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ

thường

- Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại cịn lại khơng khử H2O

2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02 Hoạt động 5: Tác dụng với dung dịch muối:

 Yêu cầu HS thí nghiệm Fe + dung dịch CuSO4

- Lưu ý; kim loại bị đẩy báo vào bề mặt kim loại

 khối lượng kim loại

tăng lên giảm  Viết PTHH

 Nhận xét: Cu tạo thành bám xung quanh đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt

- Kết luận: Fe khử Cu2+

thành Cu

 HS nêu điều kiện phản ứng

4 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự

Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0 

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1. Tính chất hố học kim loại kim loại có tính chất ?

2. Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thuỷ ngân ?

A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Bột than D Nước

3. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy giới thiệu phương pháp hoá học đơn giản để loại

được tạp chất Giải thích việc làm viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn 1 Bài tập nhà: 2, 3, 4, trang 88-89 (SGK)

2. Xem trước DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 15 Ngày soạn:

Tiết 29 Ngày dạy:………

(7)

Luân

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS biết

- Cặp oxi hoá khử cách so sánh tính oxi hố, khử cặp oxi hố khử - Dãy điện hoá kim loại ý nghĩa

Kĩ năng:

- Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc - Giải toán liên quan

Thái độ: Ý nghĩa dãy điện hoá II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: Dụng cụ TN, Dãy điện hoá kim loại - HS: dãy điện hoá kim loại, bảng phụ

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Hoàn thành PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Cu + dd AgNO3; Fe + CuSO4 Cho

biết vai trò chất phản ứng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

 Viết pt ion thu gọn phản ứng CuSO4 + Fe ; Cu +

AgNO3

 GV thơng báo cặp oxi hố – khử kim loại: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử kim loại

 GV ?: Cách viết cặp oxi hoá – khử kim loại có điểm giống ?

- Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, Cu tác dụng với

dung dịch AgNO3

- Xác định vai trò chất tham gia phản ứng, từ dẫn vào khái niệm "cặp oxi hố - khử kim loại" Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

Chất oxi hoá nghĩa là: Cu2+ + 2e Cu

Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag

Chất khử nghĩa là: Cu  Cu2+ - 2e

III – ĐÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI 1 Cặp oxi hố – khử kim loại

Ag+ + 1e Ag

Cu2+ + 2e Cu

Fe2+ + 2e Fe

[K] [O]

Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hố – khử kim loại Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu;

Fe2+/Fe

Hoạt động 2:

 GV lưu ý HS trước so sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu

Ag+/Ag phản ứng

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

chỉ xảy theo chiều  GV dẫn dắt HS so sánh để có kết bên

 So sánh tính chất hai cặp oxi hoá - khử Cu2+/Cu và

Ag+/Ag,

 Phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag

 Oxi hoá Cu > Ag Ag+>Cu2+

2 So sánh tính chất cặp oxi hố – khử Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag.

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+

Hoạt động 3:

 GV giới thiệu dãy điện hoá kim loại lưu ý HS dãy chứa cặp oxi hố – khử thơng dụng, ngồi cặp oxi hố – khử cịn có cặp khác

 Dãy điện hoá gồm cặp oix hoá - khử kim loại xếp theo chiều tăng tính oxi hố ion dương kim loại chiều giảm tính khử nguyên tử kim loại"

3 Dãy điện hoá kim loại

Hoạt động 4:

(8)

Luân

 GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá kim loại quy tắc

 HS vận dụng quy tắc để xét chiều phản ứng oxi hoá – khử

 GV cho vài cặp OXH-khử yêu cầu HS cho biết chiều hướng phản ứng

 HS viết phản ứng ion thu gọn Cu + Ag từ suy qui tắc α

OXH mạnh + Khử mạnh 

OXH yếu + Khử yếu - HS dựa vào dãy điện hoá kim loại qui tắc chiều hướng phản ứng

Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu hơn chất khử yếu hơn.

Thí dụ: Phản ứng hai cặp Cu2+/Cu Ag+/Ag

xảy theo chiều ion Ag+ oxi hoá Cu tạo ion

Cu2+ Ag.

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Có thể dự đốn điều xảy nhúng Mn vào dung dịch muối: AgNO3, MnSO4, CuSO4

Nếu có, viết phương trình ion rút gọn phản ứng

-So sánh tính chất cặp oxi hố – khử sau: Cu2+/Cu Ag+/Ag; Sn2+/Sn Fe2+/Fe.

- Bài tập nhà: 6,7 trang 89 (SGK) Xem trước LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 15 Ngày soạn:

(9)

Luân

Tiết 30 Ngày dạy:………

Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại

Thái độ: II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: Bảng hệ thống kiến thức

- HS: Bảng phụ, Bảng hệ thống kiến thức

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm:  GV cho HS thảo luận nhóm nêu lại kiến thức trọng tâm học

 HS dựa vào bảng kiến thức chuẩn bị nhà  Trình bày kết quả, nhận xét

I KIẾN THỨC CẦN NẮM:

1 Cấu tạo: Nguyên tử, đơn chất kim loại Tính chất lí, hố chung kim loại: Dãy điện hoá kim loại:

Hoạt động 2: BT tính chất kim loại:  Điều kiện kim loại phản ứng

với H2O nhiệt độ thường ?

 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại?

 GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung dịch AgNO3,

trong trường hợp AgNO3

tiếp tục xảy phản ứng dung dịch muối Fe2+ dung

dịch muối Ag+

 HS vận dụng tính chất hố học chung kim loại để giải tập  HS vận dụng quy luật phản ứng kim loại dung dịch muối để biết trường hợp xảy phản ứng viết PTHH phản ứng

 HS viết phản ứng phân tử ion thu gọn

 HS lưu ý cặp đứng Ag+/Ag trước Fe2+/ Fe3+

II BÀI TẬP:

Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O

nhiệt độ thường là:

A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa muối sau: CuSO4, AlCl3,

Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH

dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy (nếu có) Cho biết vai trị chất tham gia phản ứng

Giải

 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

 Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓

Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓

 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓

Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 →

Fe(NO3)3 + Ag↓

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

Hoạt động 3: Tìm kim loại :  Bài cần cân tương quan kim loại R NO

 HS viết sơ đồ, áp dụng định luật bảo toàn e: 3R → 2NO 0,075 ←0,05  R = 4,8/0,075 = 64

Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12

lít NO (đkc) Kim loại R là:

A Zn B Mg C Fe D Cu Hoạt động 4: Toán định lượng:

Bài 2:

 Viết phản ứng xảy ra, Sau phản ứng kim loại tăng hay giảm ?

 Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất)

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Bài 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào

đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm

(10)

Luân Bài 4:

 Tương tự 3, cân e Cu NO2

Bài 5:

 Viết phản ứng  nhận xét số mol H2 H2S

Bài 6:  GV:

MO + H2M + H2O(1)

M + 2HCl  MCl2 + H2 (2)

Nhận xét số mol H2 (1) (2)

Bài 7: CuO + H2Cu + H2O

CuO +2HCl  CuCl2 + H2O

Nhận xét số mol H2 HCl

Bài 9:

 GV cho HS lên bảng giải GV nhận xét cho điểm

 Cách làm nhanh vận dụng phương pháp bảo toàn electron

0,1 0,1 Tăng = 0,1.64 – 0,1.56 = 0,8

(0,05.2.e)Cu → NO2(xe)

x = 0,1; V = 2,24 lít  Fe FeS tác dụng với HCl cho số mol khí nên thể tích khí thu xem lượng Fe ban đầu phản ứng.Fe → H2

 nH2 = nFe = 16,8/56 =

0,3  V = 6,72 lít

 nhh oxit = nH2 = nhh kim loại =

0,1 (mol)

Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì: nH2 = nhh kim loại = 0,1

(mol)  V = 2,24 lít  nHCl = 2nH2 = 0,2mol

VHCl = 0,2 lít

 HS giải theo pp viết phản ứng giải hệ

2HCl +Mg  MgCl2 + H2

x x 3HCl +Al AlCl3 +3/2 H2

y 3/2y  HS nêu pp bảo toàn e

A. 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu

(đkc)

A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu

đem hết hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl thể tích khí H2 thu (đkc)

A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng

32g CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích ddịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A

A 0,2 lít B 0,1 lít C 0,3 lít D 0,01 lít Bài 9: Hồ tan hồn tồn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2

(đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

Giải

Gọi a b số mol Al Mg

    

 

 

0,15 22,4 1,68 2b 3a

1,5 24b 27a

  

 

0,025 b

1/30 a

%Al = 1,5 100 60%

27/30

 %Mg = 40% IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Đốt cháy hết 1,08g kim loại hố trị III khí Cl2 thu 5,34g muối clorua kim loại Xác

định kim loại

2. Khối lượng Zn thay đổi sau ngâm thời gian dung dịch:

a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4

3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu 3,36 lít H2 (đkc) Phần chất rắn

không tan axit rửa đốt khí O2 thu 4g chất bột màu đen

Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

- Xem trước LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI V.RÚT KINH NGHIỆM:

(11)

Luân

Tuần 16 Ngày soạn:

Tiết 31 Ngày dạy:………

HỢP KIM I MỤC TIÊU:

Kiến thức:  HS biết:

- Khái niệm hợp kim

- Tính chất ứng dụng hợp kim ngành kinh tế quốc dân

 HS hiểu: Vì hợp kim có tính chất học ưu việt kim loại thành phần hợp kim Kĩ năng:

- Giải thích tính chất hợp kim

- Giải toán hợp kim CT hoá học hợp kim

Thái độ: HS thấy tầm quan trọng hợp kim triển vọng ngành vật liệu hợp kim II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: sưu tầm số hợp kim gang, thép, đuyra cho HS quan sát - HS: Một số mẩu vật hợp kim

2 hương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khái niệm: Đưa mẫu vật tranh ảnh giới thiệu:

+ mảnh đuyra hợp kim Al, Cu, Mu, Mg + thép (1 miếng gang) hợp kim Fe, C + Dây chuyền, nhẫn vàng tây hợp kim Au, Cu, Ag

 Hãy cho biết hợp kim gì?

HS: Hợp kim vật liệu kimloại có chứa thêm hay nhiều nguyên tố Nguyên tố hợp kim kim loại phi kim  HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm hợp kim

I – KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim khác

Thí dụ:

- Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khac

- Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, magie, silic

Hoạt động 2: Tính chất hợp kim:  GV giới thiệu tính chất phụ

thuộc vào thành phần  ĐVĐ: Nhận xét tính chất hố học ca hợp kim so với kim loại thành phần  Hs trả lời câu hỏi sau: - Vì hợp kim dẫn điện nhiệt kim loại thành phần ?

- Vì hợp kim cứng kim loại thành phần ?

- Vì hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại thành phần ?

 Giáo viên giới thiệu:

 HS ghi nhận

 HS thảo luận nêu: giống tính chất đơn chất tạo nên

 Trong đa số tinh thể hợp kim có liên kết kim loại, hợp kim có tính chất kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim - Hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại thành phần

- Độ cứng hợp kim lớn

-Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường thấp  Nguyên nhân: Hợp kim

II – TÍNH CHẤT

Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim

 Tính chất hố học: Tương tự tính chất đơn chất tham gia vào hợp kim

 Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều so với tính chất đơn chất

- Trong đa số tinh thể hợp kim có liên kết kim loại, hợp kim có tính chất kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,

- Hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim

loại thành phần

- Độ cứng hợp kim lớn độ cứng

kim loại thành phần độ dẻo

Thí dụ : Hợp kim Au-ðCu (8  12% Cu) cứng

hơn vàng, hợp kim Pb -Sb cứng Pb

- Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường thấp nhiệt độ nóng chảy kim loại thành

(12)

Luân

+ Thí dụ độ cứng; vàng hợp kim(vàng tây) đề làm đồ trang sức đúc tiền + Dây điện đồng có tinh khiết với 99,99%

mạng tinh thể bị thay đổi (không chặt), e tự phải tham gia vào liên kết CHT làm giảm mật độ

phần

Thí dụ: Gang thép hợp kim Fe-C có nhiệt

độ nóng chảy thấp nhiệt độ nóng chảy sắt nguyên chất

Hoạt động 3: Ứng dụng:  Giáo viên:

+ Thép không gỉ (Fe(74%)-Ni(8%)-Cr(18%): chế tạo dụng cụ y tế, nhà bếp

+ Thép Mn

+ Thép W-Mo-Cr cứng dù nhiệt độ cao

+ Đuyra hợp kim Al(95%), Cu(4%), Mn-Mg-Si(1%) đuyra nhẹ gần nhôm lại cứng, dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô

 HS nghiên cứu SGK tìm thí dụ thực tế ứng dụng hợp kim

 Giải thích ứng dụng dựa tính chất

III – ỨNG DỤNG

- Những hợp kim nhẹ,bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, tơ,…

- Những hợp kim có tính bền hoá học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ công nghiệp hố chất

- Những hợp kim khơng gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…

- Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

1 Bài tập nhà: → trang 91 (SGK) 2. Xem trước SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 16 Ngày soạn:

Tiết 32 Ngày dạy:………

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:  HS biết:

- Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mòn

- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mịn

 HS hiểu: Bản chất trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị oxi hố thành ion dương

Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hố để giải thích tượng ăn mịn điện hố học

Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt - HS: Hình vẻ, liên hệ ăn mịn kim loại

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Tính chất vật lí chung kim loại biến đổi chuyển thành hợp kim ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

(13)

Luân

 GV nêu câu hỏi: Vì kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất ăn mịn kim loại ?

 GV gợi ý để HS tự nêu khái niệm ăn mòn kim loại chất ăn mòn kim loại

Vậy vật dụng lúc đầu thép (tức hợp kim Fe, C) bị gỉ có ăn mịn kim loại ? + Gỉ sét hợp kim sắt Từ dẫn dắt học scinh đến khái niệm

+ ăn mòn kim loại

+ Bản chất cảu ăn mòn kim loại

I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương

M → Mn+ + ne

Hoạt động 2: Ăn mịn hố học:  + Ăn mịn hố học gì?

+ Sự ăn mịn hố học thường xảy đâu?

- Vậy đời sống có gặp tượng ăn mịn hố học kim loại khơng?

+ dùng hộp nhơm đựng xà phịng

+ dùng hũ nhôm đựng giấm  GV nêu khái niệm ăn mịn hố học lấy thí dụ minh hoạ

 HS cho ví dụ : Có phản ứng kim loại với mơi trường  HS phản ứng xãy

 HS nêu khái niệm

II – CÁC DẠNG ĂN MỊN 1 Ăn mịn hố học:

Thí dụ:

- Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 2Fe + 3Cl0 02 2FeCl+3 -13

- Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt

3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4 3Fe + 2H0 +12O t0 Fe+8/33O4 + H02

Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, trong electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường.

Hoạt động 3: Ăn mịn điện hố:  GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ăn mịn điện hố

 GV yêu cầu HS nêu tượng giải thích tượng -o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o - Zn2+ H+ e

- Đây nội dung khó, giáo viên cần dẫn dắt, diễn giảng kỹ học sinh hiểu rõ kiến thức

- Nên giải thích kiểu sơ đồ hai cực sau để học sinh dễ hiểu

 Học sinh đọc khái niệm SGK: ăn mịn điện hố -Nếu có điều kiện:

Giáo viên thử làm thí nghiệm pin điện hố theo SGK hoặc: + Cho học sinh xem mô pin điện hố

+ Sau xem thí nghiệm pin điện hố (hoặc mơ pin điện hố):

 Học sinh nghiên cứu kỹ lại phần thí nghiệm ăn mịn điện hố SGK

 HS nêu khái niệm

2 Ăn mịn điện hố a) Khái niệm

Thí nghiệm: (SGK) Hiện tượng:

- Kim điện kế quay  chứng tỏ có dịng điện chạy qua

- Thanh Zn bị mòn dần

- Bọt khí H2 Cu

 Giải thích:

- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:

Zn → Zn2+ + 2e

Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo

dây dẫn sang điện cực Cu

- Điện cực dương (catot): ion H+ dung

dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên

tử H thành phân tử H2 thoát

2H+ + 2e → H 2↑

Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, trong kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Hoạt động 4: Cơ chế ăn mịn Gang khơng khí ẩm:  GV treo bảng phụ ăn

mòn điện hoá học hợp kim sắt

 HS chứng minh ăn mịn điện hố học

 Các điện cực q trính ăn mịn:

b) Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm

(14)

Ln

O2 + 2H2O + 4e 4OH

-Fe2+

C Fe

Vật làm gang e

Lớp dd chất điện li

 GV dẫn dắt HS xét chế q trình gỉ sắt khơng khí ẩm

+ C cực dương + Fe cực âm

 HS nêu q trình oxihố khử xảy điện cực:

(+) Fe → Fe2+ + 2e

Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot (-) O2 + 2H2O + 4e → 4OH−

Kết Fe bị ăn mịn

ln có lớp nước mỏng hoà tan O2

và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li

- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch tạo nên vô số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e

Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot

Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH−

Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ

tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi

hoá, tác dụng ion OH−

tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mịn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ? Cơ chế qua trình ăn mịn điện hố ?

1 Bài tập nhà: 1,2 trang 95 (SGK)

2. Xem trước phần II.C hết SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 33 Ngày dạy:………

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:  HS biết:

- Khái niệm ăn mịn kim loại dạng ăn mịn

- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mịn

 HS hiểu: Bản chất q trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị oxi hố thành ion dương

Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hố để giải thích tượng ăn mịn điện hố học

Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV:Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt - HS: Bảng phụ, hình vẻ bảo vệ kim loại

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Điều kiện ăn mịn điện hố:  GV: Thí nghiệm yếu tố

gây ăn mòn điện hoá :

c) Điều kiện xảy ăm mịn điện hố học  Các n c c ph i khác v b n ch t.ệ ự ả ề ả ấ

(15)

Luân

a Ngắt dây dẫn nối điện cực b Thay Cu Zn (2 điện cực chất, có nghĩa kim loại tinh khiết)

c Khơng cho điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li (trong thí nghiệm dung dịch H2SO4) HS quan sát tượng

và nhận xét

GV ?: Từ thí nghiệm q trình ăn mịn điện hoá học, em cho biết điều kiện để q trình ăn mịn điện hố xảy ?

 HS dựa vào Tnghiệm ăn mịn điện hố => Từ học sinh rút ra: điều kiện xảy ăn mịn điện hố

 HS: q trình ăn mịn điện hố xảy thỗ mãn đồng thời điều kiện trên, thiếu điều kiện trình ăn mịn điện hố khơng xảy

KL-KL KL mạnh Kl yếu

KL-PK KL PK

KL-HCHH KL HCHH

 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn

 Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Hoạt động 2: Phương pháp bảo vệ bề mặt:  GV giới thiệu nguyên tắc

của phương pháp bảo vệ bề mặt

 HS lấy thí dụ đồ dùng làm kim loại bảo vệ phương pháp bề mặt: sơn, mạ, bơi dầu mỡ…

III – CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI 1 Phương pháp bảo vệ bề mặt

Dùng chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngồi đồ vật kim loại bơi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom

Hoạt động 3: Phương pháp điện hoá:  GV giới thiệu nguyên tắc

của phương pháp điện hố  GV ?: Tính khoa học phương pháp điện hố gì?

 HS nhận xét cực âm bị ăn mòn để bảo vệ kim loại cần chuyển Kl thành cục dương

 HS lấy VD chứng minh

2 Phương pháp điện hoá

Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ

Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp vỏ tàu bảo vệ ? Giải thích - Vỏ tàu thép nối với kẽm

- Vỏ tàu thép nối với đồng 2 Cho sắt vào

a) dung dịch H2SO4 loãng

b) dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

Nêu tượng xảy ra, giải thích viết PTHH phản ứng xảy trường hợp

3 Một dây phơi quần áo một đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chổ nối đoạn dây để lâu ngày ?

A Sắt bị ăn mòn B Đồng bị ăn mòn

C Sắt đồng bị ăn mòn D Sắt đồng khơng bị ăn mịn 4 Sự ăn mịn kim loại không phải

A sự khử kim loại B sự oxi hoá kim loại

C sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất

5 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? A Ngâm dung dịch HCl

B Ngâm dung dịch HgSO4

C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng

D Ngâm dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

(16)

Luân

A thiếc B sắt C cả hai bị ăn mịn D khơng kim loại bị ăn mòn 1 Bài tập nhà: 3→6 trang 95 (SGK) Xem lại tất kiến thức, tiết sau Ôn tập HK I (2 tiết) V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:………

ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime)

 HS biết: Mối liên hệ giửa chất, giửa cấu tạo tính chất Kĩ năng:

- Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất

- Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 Thái độ: Phát triển ý thức tự học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ - HS: bảng tổng kết kiến thức chương hoá học hữu cơ, bảng phụ

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức lí thuyết nhà HS theo nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT:

Khái niệm

Este Lipit

Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este

Công thức chung: RCOOR’

- Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước, tan nhiều dung môi hữu không phân cực Lipit este phức tạp - Chất béo trieste glixerol với axit béo (axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh)

Tính chất hố học

 Phản ứng thuỷ phân, xt axit

 Phản ứng gốc hiđrocacbon không no: - Phản ứng cộng

- Phản ứng trùng hợp

 Phản ứng thuỷ phân  Phản ứng xà phịng hố

Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng

Hoạt động 2: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT:

CTPT Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n

CTCT thu gọn

CH2OH[CHOH]4C

HO Glucozơ (monoanđehit poliancol)

C6H11O5-O-

C6H11O5

(saccarozơ poliancol, khơng có nhóm CHO)

[C6H7O2(OH)3]n

Tính chất hố học - Có phản ứng chức anđehit (phản

- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt

- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt

(17)

Luân

ứng tráng bạc) - Có phản ứng chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp

chất tan màu xanh lam

H+ hay enzim

- Có phản ứng chức poliancol

H+ hay enzim.

- Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím

- Có phản ứng với axit HNO3 đặc tạo

ra

xenlulozơtrinitrat - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim

Hoạt động 3: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN:

Khái niệm

Amin Amino axit Peptit protein

Amin hợp chất hữu coi tạo nên thay hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon

Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm

cacboxyl (COOH)

 Peptit hợp chất chứa từ – 50 gốc α-amino axit liên kết với liên

keát peptit C O NH

 Protein loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu CTPT

CH3NH2; CH3−NH−CH3

(CH3)3N, C6H5NH2 (anilin)

H2N−CH2−COOH

(Glyxin)

CH3−CH(NH2)−COOH

(alanin)

Tính chất hố học

 Tính bazơ

CH3NH2 + H2O ¾

[CH3NH3]+ + OH−

RNH2 + HCl → RNH3Cl

 Tính chất lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl →

ClH3N-R-COOH

H2N-R-COOH + NaOH

→ H2N-R-COONa + H2O

 Phản ứng hoá este  Phản ứng trùng ngưng

 Phản ứng thuỷ phân  Phản ứng màu biure

Hoạt động 4: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME:

Polime Vật liệu polime

Khái niệm

Polime hay hợp chất cao phân tử hợp chất có PTK lớn nhiều đơn chức vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên

A.

Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo

Một số polime dùng làm chất dẻo:

1 PE 2 PVC

3 Poli(metyl metacrylat) 4 Poli(phenol-fomanđehit) B.

Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định

1 Tơ nilon-6,6 2 Tơ nitron (olon) C.

Cao su loại vật liêu polime có tính đàn hồi

1 Cao su thiên nhiên 2 Cao su tổng hợp D.

Keo dán loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác

1 Nhựa vá săm 2 Keo dán epxi 3 Keo dán ure-fomanđehit

Tính chất hố học

Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch phát triển mạch

Điều chế

- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như nước)

Hoạt động 5: Đại cương kim loại:

Cấu tạo kim loại Tính chất hố học Phản ứng hố học

- Ngun tử: Có e lớp cùng, bán kính nguyên tử lớn - Đơn chất kim loại: Cấu tạo

 Tính chất hố học đặc trưng Tính khử - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit: + axit thường:

+ axit có tính oxi hoá:

 Kim loại:

- 4Na + O2 → 2Na2O

- Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (KL trước H)

- Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

(18)

Luân

mạng tinh thể liên kết với liên kết kim loại

- Tác dụng với nước: - Tác dụng với dd muối:  Ăn mòn kim loại

nguội)

- Na + H2O → NaOH + ½ H2 (KL trước Al)

- Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 (Qui tắc ɑ )

 Phương pháp bảo vệ kim loại V CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Củng cố tiết ôn tập

- Chuẩn bị phần lại: Ôn tập học kì I. VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:………

ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime)

 HS biết: Mối liên hệ giửa chất, giửa cấu tạo tính chất Kĩ năng:

- Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất

- Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 Thái độ: Phát triển ý thức tự học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ - HS: bảng tổng kết kiến thức chương hoá học hữu cơ, bảng phụ

2 Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị tập nhà HS theo cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm:  GV cho HS thảo luận nhóm nêu lại kiến thức trọng tâm học

 HS dựa vào bảng kiến thức chuẩn bị nhà  Trình bày kết quả, nhận xét

I KIẾN THỨC CẦN NẮM: ( tiết )

Hoạt động 2: BT tính chất kim loại:  Điều kiện kim loại phản ứng

với H2O nhiệt độ thường ?

 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại?

 HS vận dụng tính chất hố học chung kim loại để giải tập  HS vận dụng quy luật phản ứng kim loại dung dịch muối để biết trường hợp xảy phản ứng viết PTHH

II BÀI TẬP:

Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O

nhiệt độ thường là:

A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa muối sau: CuSO4, AlCl3,

Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH

(19)

Luân

 GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung dịch AgNO3,

trong trường hợp AgNO3

tiếp tục xảy phản ứng dung dịch muối Fe2+ dung

dịch muối Ag+

của phản ứng

 HS viết phản ứng phân tử ion thu gọn

 HS lưu ý cặp đứng Ag+/Ag trước Fe2+/ Fe3+

tham gia phản ứng

Giải

 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

 Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓

Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓

 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓

Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 →

Fe(NO3)3 + Ag↓

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

Hoạt động 3: Tìm kim loại :  Bài cần cân tương quan kim loại R NO

 HS viết sơ đồ, áp dụng định luật bảo toàn e: 3R → 2NO 0,075 ←0,05  R = 4,8/0,075 = 64

Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12

lít NO (đkc) Kim loại R là:

A Zn B Mg C Fe D Cu Hoạt động 4: Toán định lượng:

Bài 2:

 Viết phản ứng xảy ra, Sau phản ứng kim loại tăng hay giảm ?

Bài 4:

 Tương tự 3, cân e Cu NO2

Bài 5:

 Viết phản ứng  nhận xét số mol H2 H2S

Bài 6:  GV:

MO + H2M + H2O(1)

M + 2HCl  MCl2 + H2 (2)

Nhận xét số mol H2 (1) (2)

Bài 7: CuO + H2Cu + H2O

CuO +2HCl  CuCl2 + H2O

Nhận xét số mol H2 HCl

Bài 9:

 GV cho HS lên bảng giải GV nhận xét cho điểm

 Cách làm nhanh vận dụng phương pháp bảo toàn electron

 Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất)

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

0,1 0,1 Tăng = 0,1.64 – 0,1.56 = 0,8

(0,05.2.e)Cu → NO2(xe)

x = 0,1; V = 2,24 lít  Fe FeS tác dụng với HCl cho số mol khí nên thể tích khí thu xem lượng Fe ban đầu phản ứng.Fe → H2

 nH2 = nFe = 16,8/56 =

0,3  V = 6,72 lít

 nhh oxit = nH2 = nhh kim loại =

0,1 (mol)

Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì: nH2 = nhh kim loại = 0,1

(mol)  V = 2,24 lít  nHCl = 2nH2 = 0,2mol

VHCl = 0,2 lít

 HS giải theo pp viết phản ứng giải hệ

2HCl +Mg  MgCl2 + H2

x x 3HCl +Al AlCl3 +3/2 H2

y 3/2y  HS nêu pp bảo toàn e

Bài 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào

đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm

A. 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu

(đkc)

A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu

đem hết hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl thể tích khí H2 thu (đkc)

A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng

32g CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích ddịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A

A 0,2 lít B 0,1 lít C 0,3 lít D 0,01 lít Bài 9: Hồ tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2

(đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

Giải

Gọi a b số mol Al Mg

(20)

Luân

%Al = 1,5 100 60%

27/30

 %Mg = 40% V CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Củng cố tiết ơn tập - Tiết sau: THI HỌC KÌ I. VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 37 Ngày dạy:………

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức chất ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại chống ăn mòn

Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan

Thái độ: Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều độ ẩm cao Từ đó, có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ

II CHUẨN BỊ: Các tập.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

HS vận dụng kiến thức lí thuyết ăn mịn kim loại để chọn đáp án

Bài 1: Sự ăn mòn kim loại không phải

A khử kim loại

B oxi hoá kim loại

C phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường

D biến đơn chất kim loại thành hợp chất. Hoạt động 2

 HS xác định

trường hợp, trường hợp ăn mịn hố học, trường hợp ăn mịn điện hố

 GV yêu cầu HS cho biết

chế q trình ăn mịn điện hố đáp án D

Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ?

A Ngâm dung dịch HCl. B Ngâm dung dịch HgSO4. C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng.

D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ

thêm vài giọt dung dịch CuSO4 

Hoạt động 3

 HS so sánh độ hoạt động

hoá học kim loại để biết khả ăn mòn kim loại Fe Sn

Bài 3: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là:

A thiếc B sắt

C hai bị ăn mịn D khơng kim loại bị ăn mịn

(21)

Luân

Hoạt động 3: HS vận dụng kiến thức ăn mòn kim loại liên hệ đến kiến thức sống để chọ đáp án

Bài 4: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ?

A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B Để khơng gây nhiễm môi trường. C Để không làm bẩn quần áo lao động.

D Để kim loại đỡ bị ăn mòn

Hoạt động 4

 GV ?: Trong số hoá

chất cho, hoá chất có khả ăn mịn kim loại ?

 HS chọn đáp án

giải thích

Bài 5: Một số hố chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hố chất sau có khả gây tượng ?

A Etanol B Dây nhôm

C Dầu hoả D Axit

clohiđric

Hoạt động 5

HS vận dụng định nghĩa ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá để chọn đáp án

Bài 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi

A khử kim loại

B tác dụng kim loại với nước.

C ăn mịn hố học

D ăn mịn điên hoá học.

Hoạt động 6

 GV ?: Ban đầu xảy q

trình ăn mịn hố học hay ăn mịn điện hố ? Vì tốc độ khí lại bị chậm lại ?

 Khi them vào vài giọt dung

dịch CuSO4 có phản ứng hố học xảy ? Và xảy q trình ăn mịn loại ?

Bài 7: Khi điều chế H2 từ Zn dung dịch H2SO4 loãng, thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thấy khí H2 nhanh hẳn Hãy giải thích tượng

Giải

 Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch

H2SO4 lỗng bị ăn mịn hố học Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

Khí H2 sinh bám vào bề mặt Zn , ngăn cản tiếp xúc Zn H2SO4 nên phản ứng xảy chậm

 Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có

phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực Fe bị ăn mịn điện hố

- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá

Zn – 2e → Zn2+

- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ dung dịch

H2SO4 lỗng bị khử thành khí H2

2H+ + 2e → H2↑

H2 thoát cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn, phản ứng xảy mạnh

Hoạt động 7

 GV ?: Khi ngâm hợp kim

Cu – Zn dung dịch HCl kim loại bị ăn mòn ?

 HS dựa vào lượng khí H2

thu được, tính lượng Zn có hợp kim từ xác

Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối lượng hợp kim

Giải

Ngâm hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư, có Zn phản ứng

(22)

Luân

định % khối lượng hợp kim

 nZn = nH2 =

0,04 22,4

0,986

 %Zn = 100 28,89%

0,04.65 

 %Cu = 71,11%

V CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

Có cặp kim loại sau tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Al-Fe; b) Cu-Fe; c) Fe-Sn Cho biết kim loại cặp bị ăn mòn điện hoá học

A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO

Vì nối sợi dây điện đồng với sợi dây điện nhôm chổ nối trở nên mau tiếp xúc

- Xem trước ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:………

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS hiểu: Nguyên tắc chung việc điều chế kim loại - HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại

Kĩ năng: Rèn luyện tư duy: Tính khử khác kim loại biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại

Thái độ: II CHUẨN BỊ:

- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt

- Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin bình ăcquy

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV đặt hệ thống câu hỏi: - Trong tự nhiên, ngồi vàng platin có trạng thái tự do, hầu hết kim loại lại tồn trạng thái ?

- Muốn điều chế kim loại ta phải làm ?

- Nguyên tắc chung việc điều chế kim loại ?

I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thành nguyên tử

Mn+ + ne → M

II – PHƯƠNG PHÁP

(23)

Luân Hoạt động 2

 GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện

 GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu Fe phương pháp nhiệt luyện sau:

CuO + H2→

Fe2O3 + CO →

Fe2O3 + Al →

1 Phương pháp nhiệt luyện

Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2

hoặc kim loại hoạt động

Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khưt trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb,…) cơng nghiệp

Thí dụ:

PbO + H2 t0 Pb + H2O Fe3O4 + 4CO t 3Fe + 4CO2

0

Fe2O3 + 2Al t0 2Fe + Al2O3

Hoạt động 3

 GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện

 GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 yêu cầu HS

viết PTHH phản ứng  HS tìm thêm số thí dụ khác phương pháp dùng kim loại để khử ion kim loại yêu

2 Phương pháp thuỷ luyện

Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim

loại hợp chất kim loại tách khỏi phần khơng tan có quặng Sau khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,…

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế kim loại có tính khử yếu

Hoạt động 4:  GV ?:

- Những kim loại có độ hoạt động hố học phải điều chế phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại ?

 HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân nóng chảy Al2O3,

MgCl2

3 Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy

Nguyên tắc: Khử ion kim loại dòng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại

Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều

chế Al

K (-) Al2O3 A (+)

Al3+ O

2-Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e

2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2

Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều

chế Mg

K (-) A (+)

Mg2+ Cl

-Mg2+ + 2e Mg 2Cl- Cl2 + 2e

MgCl2

MgCl2 ñpnc Mg + Cl2 Hoạt động 5:

 GV ?:

- Những kim loại có độ hoạt động hố học phải điều chế phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại ?

 HS nghiên cứu SGK viết

b) Điện phân dung dịch

Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại

Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có độ hoạt động hố học trung bình yếu

Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế

kim loại Cu

K (-) A (+)

Cu2+, H2O Cl-, H2O

Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e

CuCl2 (H2O)

(24)

Luân

PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân dung dịch CuCl2

CuCl2 ñpdd Cu + Cl2

Hoạt động 6

 GV giới thiệu cơng thức Farađây dùng để tính lượng chất thu điện cực giải thích kí hiệu có cơng thức

c) Tính lượng chất thu điện cực Dựa vào công thức Farađây: m = nF

AIt

, đó: m: Khối lượng chất thu điện cực (g) A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực

n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận

I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500) V CỦNG CỐ:

1 Trình bày cách để

- Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4

2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 điều chế kim loại tương ứng phương pháp thích hợp Viết

PTHH phản ứng VI DẶN DÒ:

Bài tập nhà: → trang 98 SGK Xem trước ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:………

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan

Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Các tập

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 HS nhắc lại phương pháp điều chế kim loại phạm vi áp dụng phương pháp

 GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay

Bài 1: Bằng phương pháp điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều

chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết phương

trình hố học

Giải

1 Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có

cách:

 Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+.

(25)

Luân

yếu ? Ta sử dụng phương pháp để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung

dịch MgCl2 ?

 HS vận dụng kiến thức có liên quan để giải toán

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

 Điện phân dung dịch AgNO3:

4AgNO3 + 2H2O ñpdd 4Ag + O2 + 4HNO3  Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3:

2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có

cách cạn dung dịch điện phân nóng chảy:

MgCl2 ñpnc Mg + Cl2

Hoạt động 2  HS

- Viết PTHH phản ứng - Xác định khối lượng AgNO3 có 250g dung

dịch số mol AgNO3

phản ứng

 GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối lượng vật sau phản ứng theo công thức: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) –

mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)

Bài 2: Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy

vật khối lượng AgNO3 dung dịch

giảm 17%

a) Viết phương trình hố học phản ứng cho biết vai trò chất tham gia phản ứng

b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Giải

a) PTHH

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng

Khối lượng AgNO3 có 250g dd: (g)

10 100 250

Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: (mol)

0,01 100.170

10.17 

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

mol: 0,005 ←0,01→ 0,01

Khối lượng vật sau phản ứng là:

10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)

Hoạt động 3

 GV hướng dẫn HS giải tập

Bài 3: Để khử hoàn tồn 23,2g oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc) Kim loại

A Mg B Cu C Fe

D Cr

Giải

MxOy + yH2 → xM + yH2O

nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4

 mkim loại oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)

 x : y = M 16,8

: 0,4 Thay giá trị nguyên tử khối kim loại vào biểu thức ta tìm giá trị M 56 phù hợp với tỉ lệ x : y Hoạt động 4

 GV ?:

- Trong số kim loại cho, kim loại phản ứng với dung dịch HCl ?

Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít H2 (đkc) Kim loại M là:

A Mg B Ca C Fe

(26)

Luân

Hoá trị kim loại muối clorua thu có điểm giống ? - Sau phản ứng kim loại với dd HCl kim loại hết hay không ?

 HS giải toán sở hướng dẫn GV

Giải

nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)

nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol)

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,24 0,48 ←0,24

nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư

 M = 0,24 40

9,6

 M Ca

Hoạt động 5

 HS lập phương trình liên hệ hố trị kim loại khối lượng mol kim loại

 GV theo dõi, giúp đỡ HS giải toán

Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 6g kim loại anot thu 3,36 lít khí (đkc) Muối clorua

A NaCl B KCl C BaCl2

D CaCl2

Giải nCl2 = 0,15

2MCln → 2M + nCl2

n 0,3

←0,15

 M = n

0,36

= 20n  n = & M = 40 M Ca V CỦNG CỐ:

1 Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hồn toàn thu

được chất rắn gồm:

A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3,

MgO

Hoà tan hồn tồn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là:

A 108g B 162g  C 216g D

154g

VI DẶN DÒ: Xem trước ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Tuần 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:………

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về: dãy điện hoá kim loại, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại  Tien hành số thí nghiệm:

- So sánh phản ứng Al, Fe, Cu với ion H+ dung dịch HCl (dãy điện hoá kim loại).

- Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO

4 (điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử kim

loại yếu dung dịch)

- Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mịn điện hố học)

Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hố chất, quan sát tượng

(27)

Luân

- Vận dụng để giải thích vấn đề liên quan đến dãy điện hoá kim loại, ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại

Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học II CHUẨN BỊ:

1 Dung cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp

Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ dây sắt); Dung dịch: HCl H2SO4, CuSO4

III PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn GV IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Nhắc nhở nội quy PTN, lưu ý trước tiến hành thí nghiệm hố học

Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành số điểm cần lưu ý buổi thực hành

- GV làm mẫu số thí nghiệm

Hoạt động 2:

- HS tiến hành thí nghiệm yêu cầu SGK

Thí nghiệm 1:Dãy điện hố kim loại

Hoạt động 3:

- HS tiến hành thí nghiệm SGK

- Lưu ý đánh thật gỉ sắt để phản ứng xảy nhanh rõ

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại dung dịch.

Hoạt động 4:

- HS tiến hành thí nghiệm SGK

- GV hướng dẫn HS quan sát tượng

Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hố

Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu

V CỦNG CỐ: Trong tiết thực hành

VI DẶN DÒ: Xem trước KIM LOẠI KIỀM

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan