Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (chỉ tên một loài rắn) đồng âm với từ hổ (con hổ) và động từ mang (đưa một vật từ nơi này đến nơi khác). Phần Ghi nhớ.. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ tron[r]
(1)Giáo án Tiếng việt 5 Luyện từ câu
Dùng Từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu
1 Hiểu dùng từ đồng âm để chơi chữ
2 Bước đầu hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ; tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe
II Đồ dùng dạy - học
- Các mẩu chuyện, câu thơ, câu đố vui, sử dụng từ đồng âm để chơi chữ - Bảng phụ viết sẵn hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi - Giấy khổ to, bút để HS làm
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- GV gọi HS đọc kết làm Bài tập (tiết Luyện từ câu trước) mà em hoàn thiện nhà vào
- Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- GVnhận xét, cho điểm việc làm học HS
- HS lắng nghe
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Các em học từ đồng âm Khi sử dụng từ đồng âm để chơi chữ người ta tạo câu nói gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe Để hiểu rõ vấn đề này, học Dùng từ đồng âm để chơi chữ
(2)- GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào
2 Phần Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm SGK
- Phần nhận xét yêu cầu làm gì? - HS trả lời: đọc cho biết câu văn cho hiểu theo cách nào? Vì sao?
- GV yêu cầu HS thực u cầu theo nhóm đơi
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đơi để làm
- u cầu nhóm trình bày kết thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, lớp theo dõi nhận xét
- GV đưa bảng phụ ghi đây, chốt lại (theo lời giải) để HS hiểu
- HS lắng nghe
Đáp án: Câu văn Hổ mang bị lên núi hiểu theo cách khác nhau: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
Câu văn hiểu theo nhiều cách người viết biết sử dụng từ đồng âmđể chơi chữ Các tiếng hổ, mang từ hổ mang (chỉ tên loài rắn) đồng âm với từ hổ (con hổ) động từ mang (đưa vật từ nơi đến nơi khác)
- Em hiểu dùng từ đồng âm để chơi chữ?
- Dùng từ đồng âm để chơi chữ dựa vào tượng đồng âm, tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe
3 Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ
và lấy ví dụ minh họa
(3)3 Phần Luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau làm xong trao đổi kết với bạn bên cạnh
- HS làm vào giấy nháp, sau làm xong trao đổi với bạn
- Gọi HS trình bày
- GV theo dõi gọi HS nhận xét chốt lại ý kiến
- HS trình bày kết
- Cả lớp theo dõi nhận xét, GV chốt lại lời giải
Đáp án:
a) Đậu ruồi đậu dừng chỗ định; cịn đậu xơi đậu đậu để ăn Bò kiến bò hoạt động; bị thịt bị bị.
b) Chín cho chín tinh thơng; chín chín nghề số
c) Tiếng Bác thứ từ xưng hô, tiếng bác thứ làm chín thức ăn cách đun nhỏ lửa quấy sền sệt Tiếng thứ từ xưng hô, tiếng thứ hai đổ nước vào để làm cho tan
d) Từ đá có lúc động từ (hành động đưa chân nhanh làm tổn thương đối phương), có lúc danh từ - vật rắn - đá Nhờ dùng từ đồng âm, câu có hai cách hiểu khác nhau:
- Con ngựa (thật)/ đá ngựa (bằng) đá,/ ngựa (bằng) đá/ không đá ngựa (thật)
- Con ngựa (bằng)/ đá ngựa (bằng) đá,/ ngựa (bằng) đá/ không đá ngựa (thật)
- GV chốt lại: Dùng từ đồng âm để chơi chữ thơ văn lời nói hàng ngày rạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe
- HS lắng nghe
Bài tập 2
(4)- Yêu cầu HS, quan sát mẫu, tự làm Lưu ý HS đặt câu chứa hai từ đồng âm
Ví dụ: Con cá mực để cạnh lọ mực.
- HS làm việc cá nhân Ba HS lên bảng làm (mỗi HS đặt hai câu mẫu) HS lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng
- Nhận xét, chữa
- Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có)
- Năm đến bảy HS đọc làm
5 Củng cố, dặn dị
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Hai đến ba HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe
- Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ làm lại tập vào