tuçn 2 tuçn 3 thø hai ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 tiõt 1 shtt §ång chý quyªn d¹y tiõt 2 to¸n §ång chý quyªn d¹y tiõt 4 tëp ®äc th­ th¨m b¹n i môc tiªu §äc ®óng qu¸ch tuên l­¬ng lò lôt nçi ®au hióu tõ n

14 13 0
tuçn 2 tuçn 3 thø hai ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 tiõt 1 shtt §ång chý quyªn d¹y tiõt 2 to¸n §ång chý quyªn d¹y tiõt 4 tëp ®äc th­ th¨m b¹n i môc tiªu §äc ®óng qu¸ch tuên l­¬ng lò lôt nçi ®au hióu tõ n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng- êi L¹c ViÖt... luyÖn tõ vµ c©u..[r]

(1)

Tuần 3

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010. Tiết 1. SHTT : Đồng chí Quyên dạy

Tit 2. Toỏn : Đồng chí Quyên dạy Tiết 4. Tập đọc

Th thăm bạn

I.Mục tiêu:

- c đúng: Quách Tuấn Lơng, lũ lụt, nỗi đau Hiểu từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục Hiểu nội dung: Bức th thể thông cảm, sẻ chia nỗi đau ba bạn Lơng

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ : xúc động, hi sinh, chia buồn, tự hào, xả thân Đọc diễn cảm toàn với giọng đọc thể thông cảm sẻ chia

- Thể thông cảm, chia sẻ nỗi đau ngời thân với bạn nhỏ II.Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra :(3- 4’) - HS đọc Truyện cổ nớc – Nêu ND

- NhËn xÐt, cho ®iĨm

2.Dạy mới: (34) a.Giới thiệu bài:(1- 2)

b.Hớng dẫn đọc đúng:(10-12’)

- HS đọc

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

*Đoạn 1: Đọc đúng: Qch Tuấn Lơng,

lị lơt

- Câu dài (dòng 5) … xúc động/ - Đọc tiếng có ph.âm n/l Ngắt nghỉ dấu câu

*Đoạn 2: - Đọc đúng: nỗi đau

- TN: xả thân (SGK)

- Câu dài (dòng2) hiểu/.nh nào/ Nhngtự hào/.của ba/

- c rừ rng, ngt ngh ỳng du cõu

*Đoạn 3:

- TN: quyên góp, khắc phục (SGK) - Câu dài (dòng 1) thị xÃ/

- c lu lốt, ngắt nghỉ * Đọc nhóm cặp (2’)

* HD đọc toàn bài: Đọc to rõ ràng,

ngắt nghỉ sau dấu câu, chú ý đọc tiếng khó

* GV đọc mẫu tồn c.Tìm hiểu bài:(10-12’)

*Đoạn 1:

- Yờu cu HS c thầm đoạn – Tìm hiểu xem bạn Lơng biết bạn Hồng trờng hợp

- HS c¶ lớp theo dõi SGK Chia đoạn (3 đoạn)

.Đ1: Từ đầu chia buồn với bạn. .Đ2: tiếp nh mình

.Đ3: lại

- HS đọc nối tiếp - HS đọc câu - HS đọc câu

 HS đọc đoạn - HS đọc câu - HS đọc câu

 HS đọc đoạn - HS đọc câu

 HS đọc đoạn

- HS đọc (2 em)

(2)

H.Lơng viết th cho Hồng để làm gì?

- GV: Tríc sù mÊt m¸t to lín cđa Hång,

Lơng viết th để chia buồn với bạn và cịn làm để an ủi động viên bạn chúng ta tìm hiểu tiếp

*Đoạn 2:

- Yờu cu HS đọc thầm đoạn 1, – Hoạt động nhóm cặp TLCH - GV: Lơng khơi gợi Hồng

niềm tự hào ba, khuyến khích Hồng noi gơng ba để vợt qua nỗi đau, động vên Hồng để Hồng yên tâm học Lơng và ngời cịn làm để giúp đồng bào bão lụt …

*Đoạn 3:

- Yờu cu HS c thầm đoạn lại  Lơng ngời làm để giúp đỡ đồng bào bão lụt?

- TN: bá èng  dµnh dơm, tiÕt kiƯm - GV: Ngoài lời khuyến khích,

ng viờn, an ủi, Lơng với mọi ngời quyên góp, ủng hộ đ.bào lũ lụt và thân Lơng chia sẻ với bạn bằng đồng tiền mà dành dụm đợc nhiều năm Đó việc làm cao đẹp thể đạo lí Lá lành

đùm rách - Một truyền thống quý

báu ngời VN ta – Liên hệ … - Yêu cầu HS đọc lớt toàn – Tìm dịng mở đầu kết thúc bc th?

H.Nêu nội dung dòng MĐ

và kết thúc th?

- Yêu cầu HS nêu ND th?

- GV: Giới thiƯu chung vỊ c¸ch viÕt mét bøc th, t¸c dơng phần MĐ kết thúc th

d.Luyn c din cm:(10-12)

*Đoạn 1: Giọng giới thiệu, chậm, rõ,

câu cuối trầm xuống

*Đoạn 2: NhÊn giäng mét sè TN thÓ

hiện cảm thơng Lơng Giọng động viên, khuyến khích

*Đoạn 3: Giọng kể chuyện, thể

chia sỴ

- GV: Tồn đọc với giọng giới thiệu xen lẫn kể chuyện, thể rõ tình cảm sẻ chia ngời viết – GV đọc mẫu tồn

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

- Viết th cho Hồng để chia buồn bạn

- Hôm nay, đọc báo…ra mãi - Nhng Hồng…dịng nớc lũ - Mình tin rằng…nỗi đau - Bên cạnh Hồng… mìmh.nh

- Mọi ngời quyên góp để ủng hộ… ờngTr Lơng góp đồ dùng học tập… ơng gửi L toàn số tiền…

- HS thực yêu cầu

- Dũng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận th - Dòng cuối th ghi lời chúc, nhắn nhủ, lời hứa hẹn, kí tên ghi rõ họ tên ngời viết th

- Thể thông cảm, sẻ chia bạn trớc nỗi đau ảnh hởng thiên tai

HS đọc đoạn  HS đọc đoạn  HS đọc đoạn

(3)

3 Cñng cố-Dặn dò:

- HS nờu ni dung – GV liên hệ: Truyền thống lành đùm rách ngời

VN ta có từ ngàn xa, phát huy truyền thống cao đẹp cần hởng ứng phong trào giúp đỡ, ủng hộ bạn nghèo lớp trờng mình…

- Nhận xét học,dặn dò VN - HS ghi

Rút kinh nghiệm sau dạy:

TiÕt 5. chÝnh t¶ (nghe-viÕt)

Cháu nghe câu chuyện bà

I.Mơc tiªu: Gióp HS

- Nghe – viết, xác, trình bày đẹp thơ “Cháu nghe câu chuyện bà”

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp viết tốc độ Làm tập tả

II.Chuẩn bị: Vở tập Bảng phụ chép đáp án tập 2a. III.Hoạt động dạy học.

1.KiĨm tra:(3’) b/c: khóc khủu, gập ghềnh 2.Dạy mới:

a.Giới thiệu:(1)

b.Hớng dẫn viết đúng: (8-10’) - GV đọc bi vit

H Khi nghe câu chuyện bà, b¹n nhá

đã có thái độ gì?

- GV ghi từ khó lên bảng: lạc đờng, lối

vỊ, c©u chun, rng rng

- Yêu cầu HS đọc trơn từ phân tích tiếng khó: l/ạc ; l/ối ; ch/uyện ; r/ng - Yêu cầu HS viết bảng con: lạc (đờng),

lèi (đi về), (câu) chuyện

c.Viết tả (14-16)

- Nhắc nhở HS t ngồi, cầm bút, cách trình bày

- GV c cho HS viết d Soát chữa lỗi (3’): - GV đọc cho HS sốt lỗi - GV chấm

e.Bµi tập: (7 - 9)

*Bài 2a: Yêu cầu làm (Chép đoạn)

- Cht ỏp ỏn bảng phụ

*Bµi 2b: - HS lµm VBT - Ch÷a miƯng

- HS theo dâi SGK

- Khóc thơng bà cụ bị lạc đờng

- HS thùc hiÖn

-HS viết bảng con: lạc (đờng), lối (đi

vỊ), (c©u) chun

- HS viÕt bµi

- HS tự sốt lỗi đổi soát lỗi, chữa lỗi

- HS đọc thầm yờu cu, lm vo v

3.Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc.

- DỈn dß

(4)

Tiết Đạo Đức : Đồng chí Quyên dạy

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010. Tiết 1. Âm nhạc : Đồng chí Trần Hà dạy

Tiết 2. Toán : Đồng chí Quyên dạy

Tiết 3 Luyện từ câu

Từ đơn từ phức

I.Mơc tiªu:Gióp HS:

- Hiểu đợc khác tiếng từ: Tiếng dùng để tạo nên từ từ dùng để tạo nên câu, tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, từ có nghĩa - Phân biệt đợc từ đơn từ phức Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ

- Yªu thÝch häc TiÕng ViÖt, tÝch cùc giê häc

II.Chuẩn bị: Bảng phụ,vở tập, từ điển tiếng Việt III.Hoạt động dy hc:

1 Kiểm tra ;(3) H Nêu tác dụng dấu hai chấm cách dùng Nhận xét.

2.Dạy mới:

a.Giới thiệu bài:(1-2) SGK/27 b.Hình thành khái niệm(13):

- GV đa bảng phơ (C©u ë mơc nhËn xÐt/SGK)

- GV dùng dấu gạch chéo để phân cách từ

H Mỗi từ đợc phân cách dấu

g¹ch chéo, câu có từ?

H Em có nhận xét từ

câu trên?

- HĐ nhóm 2thực hiƯn y/c - GV chèt: Tõ cã thĨ tiÕng, cã

thĨ nhiỊu tiÕng t¹o thành GV chuyển ý.

- HS nêu y/c

- HĐ nhóm đơi 2’ thực y/c

*GV chèt:(GN/28)

- HS đọc thầm, đọc thành tiếng

- 14 tõ

- Cã tõ chØ cã tiÕng, cã tõ cã hai tiếng - HS thảo luận nhóm Trình bày

- HS hoạt động nhóm – Trình bày – n/x

- HS đọc ghi nhớ c Luyện tập:(19- 20’)

*Bài 1: Củng cố kiến thức từ đơn từ phức.

- HS làm VBT ( gạch dọc) - Ghi vào từ đơn từ phức - Chữa miệng – GV chốt đáp án bảng phụ

- Chốt: Từ đơn từ phức có giống khác nhau? ( Giống: Đều có nghĩa

Khác: Từ đơn có tiếng, từ phức có từ hai tiếng trở lên)

*Bài 2: Rèn kĩ nhận biết từ đơn từ phức

(5)

(6 em đứng vòng tròn, em nêu từ đơn không lặp lại từ bạn – Loại ng-ời chơi, lại thắng cuộc)

- Chốt:Em hiểu từ đơn? từ phức? *Bài 3: Rèn kĩ sử dụng từ đơn từ phức.

- HS đọc thầm y/c – Làm – GV chấm chữa cá nhân – HS trình bày theo dãy

- Chốt: Từ dùng để làm gì?

3.Cđng cè Dặn dò.(2 )

- HS nhc li c điểm từ đơn từ phức – Lấy VD từ đơn, từ phức - N/xét học - Dặn dị VN

Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:

TiÕt 4. KĨ chun

Kể chuyện nghe, đọc

I.Mơc tiªu:

- HS biết kể tự nhiên lời kể câu chuyện nghe, đọc, có nhân vật có ý nghĩa lịng nhân hậu, tình cảm thơng u đùm bọc lẫn ngời với ngời

- HS hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II.Chuẩn bị: Một số câu chuyện lòng nhân hậu III.Hoạt động dạy học:

1.KiÓm tra: (3-5’) – HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc nêu ý nghÜa chun

- NhËn xÐt

2.D¹y bµi míi:

a.Giíi thiƯu (1’) S/29

b.Híng dÉn HS kĨ chun ( 6- )

*Tìm hiểu đề bài: - GV chép đề H Đề y/c em kẻ lại câu

chuyện nh nào? - GV gạch chân

H Lấy VD số câu chuyện lòng

nhân hậu?

H Những câu chuyện lòng nhân hậu

em thờng thấy có đâu?

- GV ghi bảng phần gợi ý

c HS kể (25- 28)

- Yêu cầu HS nêu ý nghÜa cđa chun sau kĨ

- Híng dÉn HS nhËn xÐt:

+ Nội dung y/c đề bài? + Giọng kể?

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

- HS đọc thầm đề tìm hiểu yêu cầu

- Đợc nghe, đợc đọc lòng nhân hậu - HS đọc thầm lợt gợi ý SGK – HS đọc to

- Sù tÝch hå Ba BĨ; DÕ MÌn

- Chuyện cổ tích, truyện đọc, tập đọc

- HS đọc to gợi ý – Cả lớp đọc thầm - HS kể nhóm - Nghe, nhận xét - K trc lp

3.Củng cố Dặn dò:

H Câu chuyện khuyên điều gì? GV liªn hƯ

- NhËn xÐt giê häc

- Dặn dò VN - H/S ghi bµi

(6)

TiÕt mĩ thuật : Đồng chí Huyền dạy

Thứ t ngày 25 tháng năm 2010.

Tiết 1. Toán : Đồng chí Quyên dạy

Tit 2. Tp c

Ngời ăn xin

I.Mơc tiªu :

- Đọc đúng: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, run rẩy Hiểu từ ngữ: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm trớc nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

- Đọc trơi chảy tồn bài,ngắt nghỉ sau dấu câu, sau cụm từ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lọm khọm, giàn giụa, tái nhợt, tả tơi, tái nhợt, Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể đợc cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử chỉ, lời nói

- Cảm thông với ngời có hoàn cảnh khó khăn

II.Hot ng dy hc :

1.Kim tra:(3- 4’) - HS đọc thuộc lòng “Th thăm bạn” - Nhận xét. 2.Dạy mới:

a.Giíi thiƯu:(1-2’) SGK/30

b.Hớng dẫn đọc đúng:(10-12’)

- Một h/s đọc to – Cả lớp đọc thầm xác định đoạn (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn: Đ1: Từ đầu  cứu giúp Đ2: tiếp  cho ông

Đ3: lại

*on 1: - c đúng: lọm khọm, xấu

- TN: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại(SGK)

- Đọc tiếng có phụ âm đầu s/x - GV hớng dẫn ngắt câu dài trớc mặt

t«i/

*Đoạn 2: - Đọc đúng: run lẩy bẩy

- TN: lẩy bẩy  run ngời vừa đói vừa rét

- Đọc trơi chảy, lu loỏt, ngt ngh ỳng du cõu

*Đoạn 3: - TN: chằm chằm

- GV hớng dẫn ngắt câu dµi në nơ

c-êi/

- Đọc lu loát, ngắt nghỉ dấu câu * HS luyện đọc theo nhóm cặp

* GVHD đọc tồn bài: Đọc trơi chảy, lu lốt, ngắt nghỉ dấu câu, Chú ý tiếng có phụ âm đầu l - n; x - s * GV đọc

- HS đọc câu

- HS đọc thầm phần giải - HS đọc đoạn

- HS đọc câu

- HS đọc đoạn

- HS tìm hiểu nghĩa phần giải - HS đọc câu

- HS đọc đoạn

(7)

c.Tìm hiểu bài: (10-12)

*on 1: Y/c HS đọc thầm Đ1 – Trả

lêi c©u hái

- Hình ảnh ơng lão ăn xin thật đáng th-ơng Trớc h/a cậu bé làm

*Đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn - Tìm

hiểu xem cậu bé làm trớc tình cảnh ơng lão ăn xin?

- GV nêu câu hỏi

Cu bé xót thơng ơng lão, muốn giúp đỡ ơng

- GV: Tõng cư chØ, viƯc lµm vµ lêi nãi

của cậu bé chứng tỏ cậu bé đồng cảm trớc số phận ông lão ăn xin Nh hiểu đợc lòng cậu bé GV chuyển ý

*Đoạn 3: - HS đọc to đoạn 3

H Ông lão thể thái độ nh

nào cậu bé?

H.Tại ơng lão lại có thái độ lời

nãi nh vËy?

- HS đọc thầm câu hỏi – HĐ nhóm cặp 1’ trả lời câu hỏi

 Sự đồng cảm ông lão ăn xin cậu bé

- HS đọc thầm tồn tìm hiểu ni dung

- GV tóm tắt nội dung

d Luyện đọc diễn cảm(10-12’)

*Đoạn 1: HD h/s c ỳng ng iu

câu cảm (Đọc nh lêi than)

- Giọng kể chuyện thong thả, nhấn giọng từ thể tình cảnh đáng thơng ông lão: lọm khọm, giàn giụa, tái nhợt

*Đoạn 2: Giọng kể chuyện phân biệt

víi lêi nh©n vËt (Lêi cËu bÐ giäng xãt thơng, chân thành)

*Đoạn 3: Phân biệt lời dẫn chun víi

lời nhân vật Lời ơng lão thể xúc động

- GV h/d đọc bài: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể đợc cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử chỉ, lời nói  Đọc mẫu tồn

- NhËn xÐt – cho ®iĨm

- ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nớc mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi

- Lục tìm hết túi đến túi

- Nắm chặt bàn tay run rẩy ơng lão nói: “Ơng đừng giận cháu ”

- Cậu bé thơng ông lÃo, thông cảm, xót thơng hoàn cảnh ông lÃo,

- Nhìn cËu bÐ ch»m ch»m, në nơ cêi, xiÕt chỈt lÊy tay cậu nói: cảm ơn cháu

- Ơng lão hiểu đợc tình cảm, cảm thơng tôn trọng cậu bé - HS hoạt động nhóm – Trình bày Cậu bé nhận đợc ông lão lòng biết ơn, lời cảm ơn chân thành,

- Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm, xót thơng trớc nỗi bất hạnh ông lão ăn xin

- HS đọc câu cảm

 HS đọc đoạn  HS đọc đoạn  HS đọc đoạn

- HS đọc đoạn tự chọn GV y/c

(8)

- HS nhắc lại nội dung bài- Liên hệ:Trong sống nhiều ngời có hoàn cảnh khó khăn, cần thông cảm, chia sẻ

- N/X học dặn dò VN

Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:

.

TiÕt 3. Thể dục : Đồng chí Dũng dạy Tiết 4. Tập làm văn

Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu đợc tác dụng lời nói ý nghĩ nhân vật dùng để khắc họa tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện

- BiÕt kĨ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cđa nhân vật văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp gián tiếp

- Tích cực, tự giác làm

II.Chun b: Bng ph chộp ni dung 1, 2 III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra:(3-4) H Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì?

(Nét mặt, ăn mặc, hình dáng )

H Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật?

2.Dạy mới:

a.Giới thiệu: (1-2) SGK/32 b.Tìm hiểu bài:( 15)

* Yờu cu 1, 2: HS đọc to – Cả lớp đọc

thÇm

- Hoạt động nhóm đơi 2’ trả lời hai y/c

H Lêi nãi vµ ý nghĩ cậu bé nói lên

điều cậu?

- GV: Đó tính cách cña cËu bÐ

H Nhờ đâu mà biết đợc tính

c¸ch cđa cËu bÐ?

- GV:Trong văn kể chuyện lời nói và

ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

*Yờu cu 3:- HS c thầm

- H§ nhãm 2’ thùc hiƯn y/c

- HS hoạt động nhóm - làm tập - Trình bày:

+Lời nói cậu bé: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ông +ý nghĩ cậu bé: Chao ụi cnh nghốo nhng no

Cả ông lÃo

- Cậu ngời nhân hậu, giàu tình cảm yêu thơng ngời, thông cảm với nỗi khốn khó ông lÃo

- Qua lời nói ý nghĩ cậu bé mà ta biết đợc tính cách cậu

(9)

*GV kÕt luËn:

a Lêi dÉn trùc tiếp Tác giả dùng nguyên văn lời «ng l·o.

b Lời dẫn gián tiếp Dùng lời kể mình để kể lại lời ca ụng lóo.

H Trong văn kể chuyện, viƯc kĨ l¹i lêi

nói ý nghĩ nhân vật nhằm mục đích gì?

H Cã mÊy c¸ch kể lại lời nói ý nghĩ

nhân vËt?

*GV chèt kiÕn thøc (GN/32)

b T¸c giả kể lại lời nói ông lÃo lời cđa m×nh

- Giúp cho ngời đọc hiểu rõ tính cách nhân vật

- Có hai cách - HS đọc ghi nhớ c Luyện tập: ( 17-19)

*Bài 1:(4) Củng cố cách nhận biết lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp kĨ

chun

- HĐ nhóm đơi – Thực y/c vào tập (GV hớng dẫn HS cịn lúng túng) - HS trình bày, nhận xét

- GV chốt đáp án đúng: …

- Chèt: ThÕ nµo lµ lêi dÉn trùc tiÕp, thÕ nµo lµ lời dẫn gián tiếp ?

*Bài 2:(7- 8) Rèn kĩ kể lại lời nói nhân vật cách dïng lêi dÉn trùc

tiÕp.

- HS đọc to y/c – GV chép bảng – Treo bảng ph

HD:Đoạn văn kể chuyện có nhân vật nhân vật ? Cần chuyển lời

dẫn gián tiếp nhân vật sang lời dÉn trùc tiÕp ?

- HS lµm vë (GV hớng dẫn HS lúng túng) HS làm bảng phụ - GV chấm chữa cá nhân

- Trình bày miệng nhận xét, sửa chữa Chữa bảng phơ

- Chèt: Lêi dÉn trùc tiÕp cã g× kh¸c víi lêi dÉn gi¸n tiÕp? Khi dïng lêi dÉn

trực tiếp cần kết hợp sử dụng dấu câu?

*Bài 3:(6- 7) Rèn kĩ kể lại lời nói nhân vật cách dùng lời dẫn gián

tiÕp

- HS đọc thầm y/c – Nói nhóm cặp – Trình bày trớc lớp – Nhn xột

- Chốt: HS nhắc lại hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật.

3.Củng cố Dặn dò: (2-3)

- HS c ghi nh

- N/x học, dặn dò VN

TiÕt 5. LÞch sư

Nớc Văn lang

I Mục tiêu: Gióp HS biÕt:

- Nhà nớc lịch sử nớc ta nhà nớc Văn lang Tổ chức xã hội nớc Văn lang gồm tầng lớp Những nét đời sống vật chất tinh thần ng-ời Lạc Việt Một số tục lệ ngng-ời Lạc Việt đợc lu giữ đến ngày

- Nói kể lại đợc số đặc điểm nhà nớc Văn Lang - Tự hào đất nớc, yêu đất nớc

II Đồ dùng: Lợc đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay

¶nh mét sè di vật hình khắc văn hóa Đông Sơn

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra:(3- 5’) – HS nêu cách xem đồ. 2 Dạy mới: Giới thiệu (1- 2’) SGK/11

a Hoạt động 1:( 10’) Sự đời nớc Văn Lang.

- Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK/12

(10)

- GV vÏ trôc thêi gian lên bảng phân tích

- Treo lc đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ – Yêu cầu HS xác định khu vực ngời Lạc Việt sinh sống lợc đồ

- GV chèt kiÕn thức: Nhà nớc

của dân tộc ta nớc Văn lang

b.Hot ng 2:(7- 8’) Tổ chức xã hội của nhà nớc văn Lang.

- HS đọc thầm kênh chữ SGK/12 – Tìm hiểu xem xã hội văn Lang có tầng lớp – Vẽ sơ đồ thể tầng lớp vào VBT/4

- GV chèt :X· héi Văn Lang có tầng

lp chớnh ng đầu nhà nớc có vua ,gọi là Hùng Vơng.Giúp vua cai quản đất n-ớc có lạc hầu lạc tớng ……

c.Hoạt động 3:(10- 12’) Cuộc sống vật chất tinh thần ngời lạc Việt.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp 2’ - Quan sát kênh hình kênh chữ SGK/12, 13 – Tìm hiểu sống ngời Lạc Việt qua nội dung:

+Hoạt động sản xuất

+ăn mặc, trang điểm, nhà +Lễ hội

H HÃy trình bày lại toàn hiểu

biết em đời sống ngời dõn Lc Vit?

H Những tục lệ từ thời Lạc Việt

tn ti n ngy nay?

*GV tỉng kÕt bµi: Ghi nhí/14

khu vực sông Hồng, sông Mã sông Cả - HS dựa trục thời gian, XĐ thời điểm n-ớc Văn Lang đời

- HS địa phận kinh đô

- Đứng đầu nhà nớc Vua, dới Vua lạc hầu, lạc tớng, thấp tầng lớp lạc dân, cuối tầng lớp nô tì - HS lên bảng vẽ sơ đồ

- HS hoạt động nhóm – Trình bày: +Trồng lúa, khoai, đỗ, ăn quả, rau da hấu

+Biết nấu xôi, gói bánh chng, làm bánh giầy, nấu rợu, làm mắm Đeo hoa tai, vòng tay, nhà sµn

+Đua thuyền, đấu vật

- HS trình bày theo hiểu biết

- ăn trầu, bối tóc , đua thuyền, đấu vật, trồng dâu, nuôi tằm

- HS đọc to ghi nh

3.Củng cố Dặn dò:(2)

- Cho HS quan sát ảnh Lăng Vua Hùng giới thiệu: Để tởng nhớ công lao to lớn Vua Hùng, ND ta lập đền thờ hàng năm tổ chức giỗ tổ vào ngày 10/3 - Nhận xét học – Dặn dò VN

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010. Tiết 1. toán : Đồng chí Quyên dạy

Tiết 2. khoa : Đồng chí Quyên dạy

(11)

Më réng vèn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

I Mục tiêu:

- Më réng vèn tõ ng÷ theo chđ điểm Nhân hậu - Đoàn kết - Rèn luyện kĩ sử dụng vốn từ thuộc chủ điểm - Yêu thích tiếng Việt, hứng thú sáng tạo lµm bµi

II Đồ dùng: Bảng phụ (chép đáp án tập 2), Từ điển tiếng Việt, phiếu tập III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra:(3- 5’) H Thế từ đơn, từ phức? Cho VD

- NhËn xÐt

2 Dạy mới:

a Giới thiệu:(1- 2) SGK/33 b Híng dÉn lµm bµi tËp:(33’)

*Bµi 1:(7’) Më rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kÕt

- HS đọc thầm – nêu y/c

- Hoạt động nhóm trong2’ thực y/c VBT bảng nhóm

(*Lu ý HS : Tham khảo nghĩa số từ từ điển tiếng Việt)

- Trình bày: Treo bảng nhóm – NhËn xÐt – Bæ sung

( a hiền dịu, hiền hậu, hiền hòa, hiền từ, hiền thảo, hiỊn thơc, hiỊn kh«

b ác độc, ác ôn, ác khẩu, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác chiến, độc ác, tàn ác, tội ác

- Yêu cầu HS cho biết nghĩa số từ ( HS tra từ điển TV ) - Yêu cầu HS đặt câu với số từ

*Bài 2:(10- 12) Rèn kĩ nhận biết, phân biệt từ thể lòng nhân hậu,

tinh thần đoàn kết từ trái nghĩa với nhãm tõ nµy.

- HS đọc thầm tìm hiểu y/c

- HS lµm vë - híng dÉn HS cách trình bày vở: Từ thể lòng nhân hậu:

Từ trái nghĩa với nhân hậu: Từ thể tinh thần đoàn kết:

Từ trái nghĩa với đoàn kết:

(HS tham khảo nghĩa số từ từ điển tiếng Việt) - GV chấm chữa cá nhân – Chốt đáp án bảng phụ

- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS

*Bµi 3:( 7’) Giới thiệu số thành ngữ thuộc chủ điểm c¸ch sư dơng c¸c

thành ngữ đó.

- Hoạt động nhóm đơi 2’ thực y/c vào VBT - Trình bày – nhận xét – bổ sung

- HS đặt câu với thành ngữ vừa hon chnh

- GV: Các thành ngữ dùng giao tiếp nh viết văn vỊ

chủ đề Nhân hậu - Đồn kết.

*Bài 4:( 8) Tìm hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.

- HS hoạt động nhóm 2’ thực y/c phiếu tập (Nối thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hp)

- Trình bày nhận xét

- GV chèt:

a.Khuyên ngời ruột thịt họ hàng phải biết che chở, đùm bọc nhau Nếu ngời gặp khó khăn hoạn nạn ngời bị ảnh hởng. b.Trong gia đình, họ hàng có ngời gặp hoạn nạn ngời khác đau đớn. c Khuyên ngời giúp đỡ, san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn.

d.Khuyên ngời phải biết cu mang giúp đỡ lẫn nhau, ngời khỏe giúp đỡ ngời yếu, ngời giàu giúp đỡ ngời nghèo

- HS nhÈm thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

- HS nêu tình sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ

3.Củng cố Dặn dò:(2)

(12)

- Liên hệ: Hiểu nghĩa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ để vận dụng giao tiếp, viết văn

- Nhận xét học Dặn dò VN

Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:

Tiết địa lí

Mét sè d©n téc ởHoàng Liên Sơn

I Mục tiêu:Giúp HS :

- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu dân c, SH, trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Rèn luyện kĩ xem lợc đồ, đồ, bảng thống kê

- Biết mối quan hệ địa lí điều kiện TN sinh hoạt ngời Hồng Liên Sơn

- T«n träng trun thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên S¬n

II Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

Tranh ¶nh vỊ trang phơc, lƠ héi, nhµ sµn, SH cđa mét sè d©n téc

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: H Nêu số đặc điểm bật dãy Hoàng Liên Sơn?

H Tại nói đỉnh Phan-xi-păng nhà Tổ quốc?

2 Dạy mới: Giới thiệu bài: (1- 2’) SGK/73 a Hoat động 1: Hoàng Liên Sơn

n¬i c tró cđa mét sè d téc Ýt ngêi (7-

8’)

- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung 1/73 – Tìm hiểu dân c phơng tiện giao thơng Hồng Liên Sn

H.Em có nhận xét c dân ë HLS

- Dựaa vào bảng số liệu/73 kể tên dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thp n cao

H.Phơng tiện lại ngời dân nơi đây

là gì?

*GV: Do a bàn núi cao,đờng lại

hiểm trở (chủ yếu đờng mòn) nên việc lại khó khăn Chuyển ý.

b Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn(10 )

- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK/73 tìm hiểu làng nhà sàn HLS

*GV: C¸c dân tộc nơi thờng sống

- tha thớt so với đồng - Một số dân tộc ngời sinh sống là: Dao, Mơng, Thỏi

- Thái, Dao, Mông - ngựa

- sống tập trung thành bản, nằm cách xa Mỗi có khoảng mơi nhµ

(13)

tập trung thành bản, nhà sàn để tránh ẩm thấp

c Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội,

trang phục (9- 10)

- Yêu cầu HĐ nhóm 2- Tìm hiểu chợ phiên, lễ héi, trang phơc Giao viƯc cho tõng nhãm:

- Nhóm 1, 2, tìm hiểu chợ phiên - Nhóm 4, 5, tìm hiểu lễ hội - Nhóm 7, 8, tìm hiểu trang phục *GV chốt đặc điểm tiêu biểu lễ hội

H.Qua việc tìm hiểu vừa rồi, em có

thêm hiểu biết số dân tộc HLS

* GV chèt (Bµi häc/76)

- HS hoạt động nhóm (Quan sát tranh/74, 75) – Trình bày

+Họp vào ngày định, nơi trao đổi mua bán hàng hóa

+Hội chơi núi ma xuân, hội xuống đồng +Mỗi dân tộc có trang phục riêng, mang nét đặc trng dân tộc - HS nêu

- HS đọc học

3 Củng cố Dặn dò: (2)

- HS nhắc lại đặc điểm tiêu biểu số dân tộc HLS - Nhận xét học, dặn dò VN

TiÕt 8. KÜ thuËt : Đồng chí Quyên dạy

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010.

Tiết 1. tốn : Đồng chí Qun dạy Tiết 2. Hoạt động tập thể : Đồng chí Qun dạy

TiÕt 3. thĨ dơc : Đồng chí Dũng dạy

Tiết 4. Tập làm văn

Viết th I Mục tiªu: Gióp h/s:

- Hiểu đợc mục đích việc viết th Biết đợc nội dung kết cấu thông th-ờng th

- Biết viết th thăm hỏi, trao đổi thông tin nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm

- Tích cực học, sáng tạo làm bài. II.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra:(3 - 4’)- Khi kể chuyện ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhvật để làm gì? - Có cách để kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật?

- Nhận xét 2.Dạy mới :

a.Giới thiệu:(1-2) SGK/34 b.Hình thành kh¸i niƯm:(15’)

-u cầu HS đọc lại Th thăm bạn

H.Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm

g×?

- HS đọc to

(14)

- GV: Bøc th Lơng gồm có nội dung cïng

- GV treo bảng phụ câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung th Lơng

+Đầu th Lơng viết gì?

+Lơng thăm hỏi Hồng nh nào? +Lơng thông báo với Hồng tin g×?

H Theo em ngời ta viết th để làm gì?

*GV chèt: Néi dung chÝnh cđa mét bøc

th thờng gồm có: Lí do, mục đích viết th, nội dung thăm hỏi, nội dung thơng báo tình hình Ngồi nội dung , bức th cần phải có phần mở u v phn kt thỳc.

H.HÃy tìm phần mở đầu phần kết thúc

của th Lơng gửi cho Hồng?

H.Em có nhận xét phần mở đầu

phần kết thúc bøc th?

- GV chèt kiÕn thøc: Ghi nhí/34

c.LuyÖn tËp: (17- 19’)

- GV chép đề lên bảng

- GV hỏi HS kết hợp gch chõn trng tõm ca

+Đối tợng nhận th ai?

+Th viết cho bạn tuổi phải xng hô nh nào?

+Cần thăm hỏi bạn gì?

+Kể cho bạn nghe tình hình lớp, trờng?

- Yêu cầu HS viết

- HS trả lời nhóm cặp – Trình bày +nêu mc ớch vit th

+Thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh Hồng bà vùng lũ lụt

+Sự quan tâm ngời nhân dân vùng bão lụt

- Thăm hỏi, động viên, thơng báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm với

- HS nªu

- Mở đầu: Giới thiệu địa điểm, thời gian viết th lời chào xng hô

- KÕt thúc: Lời chúc, lời hứa hẹn, chào kí tên

- HS đọc to ghi nhớ

- HS đọc thầm xác định yêu cầu - bạn trng khỏc

- Xng hô gần gũi, thân mật: bạn- tớ, cậu

- søc kháe, t×nh h×nh häc tËp

- T×nh hình học tập thân, bạn lớp, phong trào thi đua - HS làm VBT Trình bày nhận xét

3.Cng c Dặn dò: (2’) - HS đọc to phần ghi nhớ

- Nhận xét học.- Dặn dò VN

Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan