1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng thông tin giật gân trên báo in tại thành phố hồ chí minh hiện nay

124 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THÚY QUỲNH HIỆN TƯỢNG THÔNG TIN GIẬT GÂN TRÊN BÁO IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THÚY QUỲNH HIỆN TƯỢNG THÔNG TIN GIẬT GÂN TRÊN BÁO IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ANH ĐỨC HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TS TRƯƠNG VĂN MINH PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG TS PHÚ VĂN HẲN TS NGUYỄN ĐỆ Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Phản biện Phản biện Uỷ viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiện tượng thông tin giật gân báo in thành phố Hồ Chí Minh nay” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Anh Đức Mọi tài liệu tham khảo, tư liệu, báo trích dẫn rõ ràng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Những kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Q Thầy Cơ khoa Văn Hóa Học hết lòng giảng dạy cung cấp kiến thức cho suốt năm vừa qua Phịng Đào tạo, Phịng Sau đại học, Khoa Văn hóa học Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả tư liệu, báo mà tham khảo sử dụng luận văn Gia đình bạn bè hỗ trợ cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Anh Đức, người tận tình hướng dẫn đồng hành tơi suốt q trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN .6 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1.1.Văn hóa .8 1.1.1.2 Văn hóa phổ thơng (popular culture) văn hóa đại chúng (mass culture) 11 1.1.1.2 Thơng tin báo chí thơng tin giật gân 14 1.1.2 Các hướng tiếp cận nghiên cứu sản phẩm truyền thơng .17 1.1.2.1 Tiếp cận phê phán văn hóa truyền thơng: Mơ hình Mã hóa Giải mã 17 1.1.2.2 Tiếp cận xã hội học văn hóa truyền thông: Chức luận .20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.2 Bối cảnh trị, xã hội 22 1.2.2.1 Sự mở cửa đổi hoạt động quản lý báo chí 22 1.2.2.2 Sự phát triển công nghệ thông tin 24 1.2.2.3 Sự bùng nổ văn hóa nghe nhìn truyền thơng giải trí 25 iv 1.2.3 Thơng tin giật gân báo chí .26 1.2.3.1 Thông tin giật gân báo chí nước ngồi .26 1.2.3.2 Thơng tin giật gân báo chí nước 28 1.2.3.3 Các ấn phẩm TP HCM lựa chọn khảo sát .30 CHƯƠNG 33 VẤN ĐỀ THÔNG TIN GIẬT GÂN TỪ GÓC ĐỘ SẢN XUẤT 33 2.1 TIẾP CẬN THÔNG TIN GIẬT GÂN TỪ GĨC PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN .33 2.1.1 Diễn ngôn người tiếng 33 2.1.2 Diễn ngôn vấn đề an ninh xã hội 40 2.1.2.1 Những vụ án mà thủ người vợ 40 2.1.2.2 Những vụ án mà thủ người chồng .43 2.1.2.3 Hung thủ mắc bệnh động kinh hay có dấu hiệu tâm thần 46 2.1.3 Diễn ngơn tượng thần bí 48 2.1.4 Diễn ngôn chủ đề tính dục 54 2.1.4.1 Quan hệ tình dục vợ chồng 54 2.1.4.2 Trẻ vị thành niên bị xâm hại tình dục 55 2.1.5 Diễn ngôn phụ nữ .59 2.1.5.1 Nạn bạo hành phụ nữ .60 2.1.5.2 Phụ nữ độ tuổi trung niên 65 2.2 TIẾP CẬN THƠNG TIN GIẬT GÂN TỪ GĨC PHÂN TÍCH VĂN BẢN TÁC PHẨM 68 2.2.1 Sử dụng hình ảnh thông tin giật gân .68 2.2.2 Tính chất gây sốc ngơn ngữ cách hành ngơn 74 2.2.2.1 Tính chất gây sốc ngôn ngữ .74 2.2.2.2 Cách hành ngôn 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: .77 CHƯƠNG 78 VẤN ĐỀ THƠNG TIN GIẬT GÂN TỪ GĨC ĐỘ CƠNG CHÚNG 78 3.1 CHÂN DUNG CÔNG CHÚNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN GIẬT GÂN 78 v 3.2 ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG CHÚNG VỀ THÔNG TIN GIẬT GÂN 79 3.2.1 Đánh giá công chúng thông tin người tiếng 79 3.2.2 Đánh giá công chúng thông tin vấn đề an ninh xã hội 82 3.2.3 Đánh giá công chúng thông tin tượng thần bí 87 3.2.4 Đánh giá cơng chúng thơng tin chủ đề tính dục 90 3.2.5 Đánh giá công chúng thông tin phụ nữ 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: .96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC - - vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình mã hóa giải mã Stuart Hall 19 Hình 2.1: Hiện trường nơi xảy chết ông Liêm 69 Hình 2.2: Ngơi nhà xảy án mạng đau lòng 69 Hình 2.3: Sân nhà ngập sâu, ơng Vũ Văn M đánh vợ nên bị vợ đè sấp xuống nước 69 Hình 2.4: Khúc kênh cạn, nơi anh Rinh ông Quân tử vong 69 Hình 2.5: Đối tượng Giang: “Mặc dù nhận tha thứ người bị cáo tha thứ cho tội lỗi mà gây nên” 70 Hình 2.6: Điệu bật khóc nhắc đến trai út .70 Hình 2.7: Huyền Tường bị dẫn trại giam sau phiên tịa xét xử .70 Hình 2.8: Giết vợ hờ giấu xác nhiều ngày, bị cáo Lộc phải nhận 19 năm tù 70 Hình 2.9: H vừa làm mẹ tuổi 15 71 Hình 2.10: Thảo Mỹ bất ổn tâm lý sau lần bị ơng hàng xóm xâm hại .71 Hình 2.11: Kim nguyên chưa hết hoảng loạn khỏi “địa ngục trần gian” 72 Hình 2.12: Người bà cho biết cháu gái coi “mất cha, mẹ” cha bỏ đi, mẹ biệt tích 72 Hình 2.13: Khơng thể chịu đựng vũ phu chồng, mẹ chị phải tá túc nhà bố mẹ đẻ 72 Hình 2.14: Bà Hai kể lại tháng ngày làm vợ tủi nhục 72 Hình 2.15: Câu chuyện ma mị xung quanh nhà hẻm 50 Bình Giã đề tài bàn tán nhiều người 73 Hình 2.16: án mạng xảy khiến người dân xóm trọ chưa hết bàng hồng 73 Hình 2.17: Bà Nguyễn Thị Yến, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Đường Lội chia sẻ câu chuyện gia đình bà Hai 73 Hình 2.18: Hai đứa vợ chồng anh H .74 Hình 2.19: Bà cụ Nhung chia sẻ với người viết 74 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chỉ vài tháng khoảng cuối năm 2011, đầu năm 2012, truyền thông Việt Nam chứng kiến xuất hàng loạt phụ bản, ấn trực thuộc quan báo chí Các ấn có tên tương tự Đang yêu (đặc san báo Phụ nữ Thủ đô), Hôn nhân Pháp luật thứ (ấn phẩm phụ báo Đời sống & Pháp luật), Gia đình & Cuộc sống (ấn phẩm báo Gia đình Việt Nam), Người đưa tin (ấn phẩm hàng ngày báo Đời sống & Pháp luật), Tuổi trẻ & Đời sống, Người giữ lửa (ấn phẩm Màn ảnh Sân khấu), Gia đình & Xã hội, Cơng lý & Xã hội Nội dung ấn phẩm thường xoay quanh vấn đề vụ án mạng, chuyện hậu trường người tiếng, điều kỳ bí sống, vấn đề liên tính dục Thơng tin, cách giật tít, ảnh họa, hình thức trình bày ấn phẩm cho mang hướm giật gân, gây sốc, gây tò mò cho người đọc Ngay sau đời cách rầm rộ, ấn phẩm nói nhanh chóng phận lớn độc giả đón nhận Và vấn đề gây nhiều tranh cãi hai phe “báo thống” & “báo cải”, báo thống cho báo sa đà vào phản ánh “tư, tình, tội”, biến trang báo “càng cải tốt”, văn phong giật gân, câu khách bất chấp tính định hướng dư luận giáo dục báo chí, bỏ qua phong mỹ tục Việt Nam Những tờ báo có xu hướng giật gân quan quản lý nhận diện thông tin không với tơn chỉ, mục đích, khơng đối tượng phục vụ quy định giấy phép Đồng thời, tình trạng nhiều tờ báo in có số lượng phát hành ngày giảm, chí số báo phải đóng cửa, giảm số lượng phát hành; nhiều tờ báo theo xu hướng giật gân, cải nói có lượng phát hành tốt, nhiều người đón đọc Thực tế cho thấy, ngày nhiều báo với thông tin giật gân, ngày có nhiều người có nhu cầu đọc báo giật gân, cải Những thông tin hiển thị mặt báo nói cho biết điều đặc điểm văn hóa Việt Nam Và điều khiến chúng tơi muốn thực đề tài Ngoài ra, theo khảo sát chúng tơi, chưa có nghiên cứu thức tượng thơng tin giật gân Chính thế, chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, dựa quan điểm truyền thơng văn hóa, truyền thơng khơng phải đứng bên tác động đến văn hóa Và mục tiêu mà chúng tơi đề nghiên cứu đề tài là: - Khảo sát phân tích cách thức thơng điệp mà người sản xuất đưa thông tin giật gân đến công chúng - Khảo sát phân tích phản ứng cơng chúng thông tin giật gân Từ đó, thơng qua thơng tin giật gân hiển thị báo in, nhận diện đặc điểm văn hóa, nhận diện vấn đề chiều sâu văn hóa xã hội Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Sau khảo sát sơ bộ, tạm phân chia tư liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành hai nhóm: Nhóm 1: Nghiên cứu văn hóa truyền thơng văn hóa đại chúng Trong nhóm này, chúng tơi tìm thấy sách Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập – Những học kinh nghiệm cho người làm báo (NXB Thông tin & Truyền thông, 2015) Đây thực chất tập hợp tham luận Hội thảo Khoa học “Văn hóa truyền thông thời kỳ hội nhập” tác giả nhà báo, nhà khoa học nhà quản lý báo chí Trong đó, số viết “Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập” (Nguyễn Văn Kim), “Văn hóa truyền thơng truyền thơng có văn hóa” (Hà Minh Đức), “Bàn văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí” (Dương Văn Thắng) bàn văn hóa truyền thơng phẩm chất văn hóa, trình độ văn hóa chủ thể hoạt động lĩnh vực truyền thông; tính văn hóa, nhân văn hoạt động báo chí nói chung; tố chất văn hóa người hoạt động lĩnh vực truyền thông chưa phân tích văn hóa truyền thơng dựa sở lý thuyết Quyển sách có viết “Một số vấn đề truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng văn hóa truyền thơng kỷ nguyên kỹ thuật số” (Đặng Thị Thu Hương) hệ thống lại quan điểm trường phái 102 26 Phạm Thành Hưng (2007) Thuật ngữ Báo chí – Truyền thông Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Nguyễn Đình Hậu & Phạm Chiến Thắng (2016) Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại Hà Nội: Thơng tin & Truyền thông 28 Trần Hữu Quang (1995) Xã hội học báo chí Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 29 Trần Ngọc Tăng (2001) Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta Hà Nội: Chính trị Quốc gia 30 Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm sắc văn hóa Việt Nam) Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 31 Trần Quang (2000) Các thể loại luận báo chí Hà Nội: Chính trị Quốc gia 32 Trần Thanh Tùng (2013) Phân tích diễn ngơn “Thơng cáo báo chí tiếng Việt” tài liệu báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Nhân Dân, Người Lao Động năm 2013 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bender, J (2014) Reporting for the Media California, USA: Content Technologies, Inc Ferguson D & Patten J (1993) Journalism Today! (Fourth edtion) Illinois, USA: National Text Book Fiske J (2010) Understanding Popular Culture (Second edtion) Oxon, United Kingdom: Routledge Griffin E (2006) A first look at Communication Theory (Sixth edtion) New York, USA: McGraw-Hill Hall S (1997) Representation Cultural Representations and Signifying Practices California, USA: SAGE Rodman G (2010) Mass Media in a changing world United States: McGraw Hill 103 Schaffer J, McCutcheon R & Stoffer K (1998) Journalism Matters Illinois, USA: National Text Book Sokołowski M (2011) Mass culture versus popular culture Proceedings of the 7th Annual International Scientific Conference, 308-315 Spencer, D (2007) The Yellow Journalism: The Press and America's Emergence as a World Power Illinois, USA: Northwestern University Press 10 Stevenson N (2002) Understanding Media Cultures: Social Theory and Mass Communication California, USA: SAGE 11 Storey J (2009) Cultural theory and Popular culture: An Introduction (Fifth edition) Harlow, England: Pearson Longman 12 Strinati D (2004) An Introduction to Theories of Popular Culture (Second edtion) London, United Kingdom: Taylor & Francis Group 13 Willis J (2003) The Human Journalist: Reporters, Perspectives, and Emotions Connecticut, USA: Praeger INTERNET Bình Minh (14/07/2017) Số liệu thống kê lĩnh vực TT&TT tính đến tháng 6/2017 Infonet Truy xuất từ http://infonet.vn/so-lieu-thong-ke-moi-nhatve-linh-vuc-tttt-tinh-den-thang-62017-post232004.info Gia Bảo (20/11/2015) Bội thực 40 gameshow truyền hình đời vô tội vạ Vietnamnet Truy xuất từ http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/271893/boi-thuc-vi40-gameshow-truyen-hinh-ra-doi-vo-toi-va.html H.P (22/11/2017) Internet Việt Nam: 20 năm phát triển bước tiến vượt bậc Vietnamnet Truy xuất từ http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-congnghe/internet-viet-nam-20-nam-phat-trien-va-nhung-buoc-tien-vuot-bac412438.html Lê Phát (20/06/2016) “Thị trường Internet Việt Nam động giới” Bizlive Truy xuất từ https://bizlive.vn/noi-dung-so/thi-truong-internet-vietnam-nang-dong-nhat-the-gioi-1728309.html 104 Nam Khánh (16/07/2017) Cả nước có 982 quan báo, tạp chí cấp phép hoạt động Vietnam+ Truy xuất từ https://www.vietnamplus.vn/ca-nuoc-co-982-coquan-bao-tap-chi-duoc-cap-phep-hoat-dong/456044.vnp Như Hoa & Văn Tuấn (30/08/2014) Rạp chiếu phim: “Chết” sân nhà? Sài Gòn Giải phóng Online Truy xuất từ http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/2014/8/359771/ Nguyễn Cơng Hóa (01/12/ 2012) 15 năm kết nối Internet Nghị 49/CP mở đường Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/15-nam-ket-noi-Internet-vaNghi-quyet-49CP-mo-duong/155781.vgp Phan Thị Thu Hiền (07/08/2015) Văn hóa thời gian rỗi văn hóa đại chúng (trường hợp Giờ thứ HTV) Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vanhoa-dai-chung/2775-phan-thi-thu-hien-van-hoa-thoi-gian-roi-va-van-hoa-daichung-truong-hop-gio-thu-9-tren-htv.html Sensationalism (n.d.) Trong từ điển MacMillan trực tuyến Truy xuất từ http://www.macmillandictionary.com/dictionary/british/sensationalism 10 Sensationalism (n.d.) Trong từ điển trực tuyến Merriam-webster trực tuyến Truy xuất từ http://www.merriam-webster.com/dictionary/sensationalism 11 Sensationalism (n.d.) Trong từ điển Oxford trực tuyến Truy xuất từ http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/sensationalism 12 Sensationalism (n.d.) Trong từ điển Wikipedia trực tuyến Truy xuất từ https://en.wikipedia.org/wiki/Sensationalism https://www.thoughtco.com/is-sensationalism-in-the-news-media-bad-2074048 13 Yên Thủy (22/02/2017) Tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 8090% dân số Vietnam+ Truy xuất từ https://www.vietnamplus.vn/tang-ty-lenguoi-dung-internet-viet-nam-len-muc-8090-dan-so/432087.vnp -1PHỤ LỤC CÁC ĐỢT THU THẬP TƯ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI Địa điểm Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng việc Phỏng vấn nhóm đánh giá thơng tin giật gân Phỏng vấn nhóm đánh giá thơng tin giật gân 23/11/2017 Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Phỏng vấn nhóm đánh giá thơng tin giật gân 07/12/2017 Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Phỏng vấn nhóm đánh giá thơng tin giật gân 28/01/2018 Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Phỏng vấn nhóm đánh giá thông tin giật gân STT Thời gian 04/11/2017 11/11/2017 -2- MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHÓM BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 1 Người vấn - Họ tên: Lê Thị Hồng Thủy (TL1) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1975 Nghề nghiệp: Giáo viên trường THCS Lê Văn Tám, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - Họ tên: Hoàng Lê Thanh Tú (TL2) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1989 Nghề nghiệp: Nhân viên thiết kế công ty RUZZ Décor - Họ tên: Nguyễn Khánh Duy (TL3) Giới tính: Nam Năm sinh: 1980 Nghề nghiệp: Nhân viên IT làm việc nhà - Họ tên: Lê Thị Vân (TL4) Giới tính: Nam Năm sinh: 1955 Nghề nghiệp: Nội trợ - Họ tên: Nguyễn Văn Hồng Thọ (TL5) Giới tính: Nam Năm sinh: 1942 Nghề nghiệp: Cán hưu Người vấn: Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh Thời gian vấn: 04/11/2017 Địa điểm vấn: Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh -35 Ngơn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có NỘI DUNG PVV: Dạ, em chào người Như hơm trước em có trao đổi đưa cho người photo báo, người đọc hết giùm em chưa ạ? TL: Rồi em PVV: Vậy em xin có số câu hỏi, người vừa trả lời, vừa thảo luận Trước hết nhóm người tiếng Mọi người đọc xong thấy tiêu đề phần dẫn nhập ạ? TL1: Chị dạy Văn nên chị đọc vơ thấy tồn đặt câu hỏi khơng vậy? Đọc kiểu hồi thấy mệt ghê Theo chị kiểu đặt tiêu đề có gây tị mị cho người đọc đó, chị chị vơ đọc PVV: Nhưng chị đọc có cảm nhận sâu hơn, có đốn nội dung bên khơng? TL1: Cũng có đốn đốn được, tồn nói điều khơng tốt thơi TL2: Em nghĩ giống PVV: Vậy thân bài, nội dung người đọc xong thấy sao? TL2: Em thấy tồn nói điểm yếu người ta khơng hà Mỹ Tâm, Ngơ Thanh Vân tồn bự khơng mà Thấy tồn chê TL3: Mình quan tâm đến vụ này, đọc thấy lạ lạ, sao PVV: Sao Duy? TL3: Khơng biết nữa, khơng diễn tả TL1: Thì họ viết kiểu soi mói, soi vào điểm khơng tốt, không hay, soi chuyện nên em đọc cảm giác bị khó chịu TL3: Chắc TL4: Tui nghĩ vậy, tui hay đọc báo này, đọc nhiều tức giùm tụi TL5: Tui khơng thích mục này, nên tui khơng có ý kiến PVV: Mọi người có đồng tình với cách họ đưa tin, viết khơng ạ? TL1: Chị khơng quan tâm mấy, nói chung nên có kiểu lại Đọc hoài kiểu chán -4TL2: Em khơng thích lắm, có người em thấy được, mà bị soi Viết nên khách quan chút PVV: Cịn hình ảnh minh họa người thấy ạ? TL2: Hình ảnh em thấy được, khơng có chọn hình để chế giễu hết TL3: Hình ảnh đẹp, khơng vấn đề TL1: Chị thấy PVV: Mình qua nhóm thứ hai nha người, câu hỏi em đưa giống nhóm Tức người cho em đánh giá, nhận xét tít bài, nội dung bài, hình ảnh Mình nói lượt ln, người cho em biết ý kiến Như vậy, bổ sung ý cho nhau, mà không tốn nhiều thời gian Được không ạ? TL: Được em PVV: Vậy bắt đầu hen Chị Thủy thấy chị? TL1: Chị thấy tựa dài, chị mà duyệt cắt ngắn gọn lại hết, dài dịng đọc mệt mắt mà lại thấy khơng hay Mà nhiều tít đọc thấy tồn bênh đàn ơng, cịn chị phụ nữ thấy bị chửi nhiều Sao ta? Chị thấy người, việc mà nữ lúc bị chửi nhiều Còn nội dung để coi, chị có ghi lại ý nè Chị thấy có nói đến nguyên nhân gây án mạng, mà nói bề thơi, cịn phần chìm, ngun nhân sâu xa bên chưa nói đến Càng đọc thấy tội phụ nữ, riết nhìn họ giống người ác nhân Trong khi, chị nói thiệt, phụ nữ, phải chịu hết xiết làm tới TL4: Tui thấy vậy, đọc nhiều thấy tội người ghét, có nhiều bà dằn, ăn hiếp chồng ghê Nhưng nói chung, đọc mà thấy xót cho họ TL5: Tui thấy bà nói đúng, tui đàn ơng mà đọc nhiều lúc khơng hiểu có chuyện xảy Nhiều thằng chồng ác ơn ghê, nóng giận chút đập vợ tới chết TL2: Em đọc mà cảm giác binh ông không Không hiểu Còn ông nữa, ba chuyện đâu khơng đâm, giết vợ Sao mà họ tay dễ chơi nhỉ? -5TL3: Duy Duy nghĩ cịn có ngun cớ bên sâu xa đó, nói chung hai Mấy ơng giết người khơng chịu kềm chế, bà kềm hồi, tới lúc kềm khơng bung Bung ông tới số Ghê thiệt TL1: Nhưng khơng nên làm cho người đọc có cảm tưởng họ bênh vực nam giới, phụ nữ người cần phải bảo vệ Thấy tồn viết lời hay đàn ơng, cịn phụ nữ chê tơi bời TL2: Em khơng hiểu nhiều người phụ nữ lại chịu đựng tới vậy, họ máu lạnh thật Chắc đường nên tay PVV: Còn viết người bị vấn đề thần kinh hay tâm thần người có ý kiến khơng? TL4: Trong xóm tui, có thằng kia, hồi trước tụ tập đánh đâu đó, thấy cơng an phường xuống nhà tìm Má bảo có bị mát mát, thần kinh khơng bình thường Rồi hơm bữa, vác dao tính cứacổ thằng Hùng gần nhà, tui nghe kể đọc báo vụ ớn q Gì lấy lý bị khùng điên để chém, giết cuối người oan mạng TL5: Đáng lẽ vụ báo chí phải làm rõ, để khơng ai, nghĩ chuyện tự nói bị tâm thần dễ Chỉ thấy nói khơi khơi vậy, làm tưởng dễ, tụi lộng hành TL2: Vụ em đọc báo thấy nhiều vụ, đánh nhau, chém xong nói bị kích động, khơng làm chủ thân, hay bị động kinh để chối tội TL1: Tốt tự bảo vệ thơi PVV: Cịn hình ảnh nhóm này, người thấy có vấn đề khơng ạ? TL2: Hình ảnh em thấy có nhiều hình chụp thẳng mặt người ta, người thủ á, có người bị đeo cịng tịa Theo em nhớ nước ngồi cấm đó, nhiều phiên tịa cịn khơng chụp ảnh, có hình vẽ thơi TL3: Đó vụ án lớn, cịn án bình thường khơngcó vụ TL2: Nhưng dù đưa hình người ta lên nhìn cũngsao TL5: Nhìn hình nhiều người nhìn dằn Nhưng dù người, không nên đưa rõ mặt người ta Cịn gia đình, cái, họ hàng Đi -6ngoài mà bị người ta nhận quen biết với người giết người thìcũng khơng hay cho PVV: Qua mục thứ ba ạ, viết vấn đề mê tín, tơn giáo, tượng thần bí TL2: Trời ơi, em khối truyện ma nên đọc thấy tò mò ghê Mấy tựa em thấy na ná nhau, Kỳ lạ mơ thấy bị giết, Kỳ lạ mơ thấy em bị giết… Nhưng nói chung, làm em tò mò, muốn đọc nội dung Cịn viết em thấy họ nói đó, chuyện nằm mơ thấy người chết có thiệt đó, em nghe kể nhiều Nhưng vụ chết đuối hồ Đá em khơng tin đâu TL3: Đúng rồi, hồ Đá bị đồn đãi tùm lum, thực có đâu Hồ rộng, trời chiều, gió thổi mạnh khơng khí có hoang vắng chút thơi, làm có hồn ma, ma ám Với người xin đề hay đồn thơi, có đâu TL4: Vụ bác khơng biết, vụ người chết oan báo mộng cho người nhà có thật TL5: Tui sống năm đời, chưa thấy lạ kỳ Nhưng mà có nhiều chuyện tâm linh, khơng giải thích PVV: Cịn vụ người chết bị đoạt mạng người? TL1: Ối, thấy họ cố viết cho rùng rợn thôi, nước năm biết người chết đuối, mà chết đuối có ngửa mặt lên đâu, người phình lên, xám đen lại Họ làm q, chuyện bình thường TL2: Đúng rồi, họ nói cho dữ, cuối cơng nhận trùng hợp thơi TL5: Viết q lên để câu khách thơi PVV: Dạ, cịn ảnh minh họa có thấy khơng người? TL2: Em thấy ảnh chả có đáng nói, thơi qua khác TL3: Đúng rồi, ảnh nhìn khơng có nói lên hết, minh họa thơng thường thơi PVV: Vậy qua nhóm thứ tư, vấn đề tính dục Cái để em hỏi chị Thủy trước TL1: Nói chung đọc vơ chị thấy nhà báo coi chuyện tế nhị ha, nên nói kiểu mé mé, không dùng từ trực diện, sỗ sàng cho Cịn -7nội dung thấy phụ nữ nhiều người hay chịu đựng, cam chịu vụ Còn ơng hơng có quan tâm cảm xúc phụ nữ hết TL1: Em đọc thấy trời đứa nhỏ bị cưỡng bức, mà dạo vụ ngày nhiều ta? PVV: Mà người thấy viết nào? TL3: Mình thấy chuyện chưa quan tâm mức Đọc vơ tồn thấy người nhà rầu rĩ, khơng biết đòi danh dự cho con, cho cháu Danh dự quỷ đâu mà địi, khơng lo cho đứa nhỏ thơi TL2: Đúng đó, anh nói em thấy Hình câu cửa miệng rồi, bị nhục, danh dự Chứ lo đứa nhỏ bị sang chấn tâm lý hay lớn lên thành người trầm cảm hay TL5: Tui thấy báo viết cịn nhẹ, chưa có phân tích rõ, mà khơng có mạnh mẽ kêu gọi xã hội bảo vệ đứa nhỏ, dạy cho tụi cách bảo vệ thân TL1: Nhìn hình nhiều đứa nhỏ thấy tội Mới 13, 14 tuổi ngồi ơm Hình mà đưa lên Đứa rầu rầu, cúi mặt xuống giống tụi có tội TL2: Em tính nói vậy, mà để tụi phải cúi gằm mặt, khóc lóc… làm tụi người gây tội lỗi Nhìn tội nghiệp ghê ln TL4: Nhìn đứa nhỏ thấy thương, mà thằng thấy cịn nhởn nhơ trời Tui nghĩ phải lên án đám nhiều PVV: Cịn nhóm cuối Mọi người cho em biết nhận xét với TL1: Chị phụ nữ mà chị ghét câu nói số tui Ai bảo số phần, khơng có phước Phước phần tạo thơi, chồng mà tạo Thấy nhiều người cam chịu q sùng ln Mà nhà báo lạ thiệt, giống cổ vũ quan điểm vậy, ca ca lại TL2: Mấy cịn có vụ chị trung niên hay bị lừa tình, lừa tiền Theo em phiến diện Không bênh vực, giúp đỡ phụ nữ thơi Chứ cịn moi móc, dè bỉu, xách mé người ta PVV: Em cảm ơn người nhiều nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: -8- Họ tên: Quách Thị Duy Phương (TL1) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1975 Nghề nghiệp: Bn bán cửa hàng tạp hóa - Họ tên: Nguyễn Mạnh Hải (TL2) Giới tính: Nam Năm sinh: 1974 Nghề nghiệp: Buôn bán - Họ tên: Nguyễn Thị Tẻo (TL3) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1948 Nghề nghiệp: Nội trợ - Họ tên: Nguyễn Thị Mai Thương (TL4) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1977 Nghề nghiệp: Cơng chức quận Gị Vấp - Họ tên: Nguyễn Hồng Minh Thư (TL5) Giới tính: Nữ Năm sinh: 1981 Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng quận Gò Vấp Người vấn: Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh Thời gian vấn: 28/01/2018 Địa điểm vấn: Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có PVV: Hơm trước em đưa người nhiều báo để đọc Hôm nay, em đưa số câu hỏi, nhờ người trả lời giúp em Trước hết đánh giá người nhóm người tiếng Mọi người có nhận xét tựa bài, phần giới thiệu bài, nội dung bài, với ảnh minh họa Mọi người chưa quen, nên em nhờ bạn Mai Thương đóng góp ý kiến trước nha -9TL4: Tui quan tâm đến giới nghệ sĩ nên mục tui thích đọc Nhưng tui thấy viết có cách đặt tựa đề giống giống nhau, đặt câu hỏi Mà câu hỏi tui đốn trả lời ln Vì chê thơi Chê có chuyện để bàn Đọc vào nội dung bên thấy tội nghệ sĩ ghê, bị chê tơi bời Từ Trấn Thành đến Mỹ Tâm, Tóc Tiên Trấn Thành kêu múa lưỡi, Tóc Tiên kêu qn rồi, đại khái loi nhoi Soi từ hát câu phát biểu người ta TL5: Đúng chị, em thấy xưa làm văn, có khen có chê khơng? Này tồn vạch tìm sâu Ai đọc vơ thấy nghệ sĩ Việt Nam tồn tào lao khơng TL3: Mấy người bác khơng biết, ý Mai Thương nói ý bác PVV: Cịn hình ảnh ạ? Chị Phương thấy chị? TL1: Chị thấy hình ảnh đẹp thơi, hơng có phải chê hay hết PVV: Dạ, cịn nhóm thứ hai vụ án Anh Hảicho em biết đánh giá anh khơng anh? TL2: Nói thật với em anh rảnh rảnh hay đọc báo này, thấy mà ngày nhiều vụ án chồng giết vợ, vợ giết chồng mà thấy sợ Mà dạo họ viết tựa dài nhỉ? Nhiều lúc anh đọc mà chưa hiểu đó, phải đọc đọc lại hiểu người ta muốn nói Đọc nhiều thành có cảm giác sợ nữa, kiểu bị ám ảnh PVV: Đến nỗi ln anh? Cịn nội dung anh thấy ạ? TL2: Nội dung có lúc khiến anh thấy sợ, sợ ơng chồng giết vợ cách dễ dàng Nóng lên chút mà khơng kiềm nhào vô bụp vô Mà dạo này, người ta hay dùng cách tưới xăng, tẩm xăng đốt nhỉ? Thật tàn bạo PVV: Anh người có nhận xét khác vụ án chồng giết vợ, vợ giết chồng khơng ạ? - 10 TL2: Anh thấy ông chồng giết vợ dễ quá, bà cịn suy tính, ơng nóng lên xơng vào Nhưng mà ơng chồng lại hay khen nhỉ, bênh vực phải TL1: Anh Hải nói đó, chị có cảm giác xót xót cho phụ nữ Thường phụ nữ hay chịu đựng, hy sinh đàn ông Nhưng bà vợ này, bà bà trời thần Không lẽ giết chồng bà? Mà bị chồng giếtcũng bả? TL4: Phụ nữ phải chịu điều tiếng đàn ông hen PVV: Cịn bác thấy bác? TL3: Bác khơng biết sao, nghe phân tích có lý PVV: Cịn hình ảnh minh họa cho viết kiểu ạ? Thư Thư? TL5: Em thấy hình ảnh khơng phải q gây sốc, đưa mặt người ta lên khơng nên thơi TL4: Có luật hết đó, khơng người có biết luật khơng hay đưa bừa lên TL3: Bác thấy luật luật, đưa tên tuổi, hình ảnh người ta lên công khai nhưvầy không nên PVV: Về nhóm thứ ba, tượng mê tín dị đoan, thần bí Mọi người có ý kiến khơng ạ? TL4: Tui đọc hết này, tít khơng có đáng nói Tui thấy bình thường thơi Nhưng có dùng từ tui thấy chưa phù hợp lắm, tin đồn khủng bố hay ma nữ giết người Nghe ma nữ phim Hong Kong, khơng phải báo TL1: Mấy vụ hồn ma báo mộng điểm cho người nhà tìm xác hay giải oan chị tin có thật Chị xem mạng nhiều người kể rồi, khoa học có nói trường hợp Mà má chị mất, chị hay nằm mơ thấy má hồi PVV: Cịn viết, trường hợp khác ạ? TL5: Em thấy người hay có kiểu ma đặc trưng hen, ma phải tóc xõa, vật vờ, mặt tức tưởi - 11 TL4: Đúng rồi, xưa nghe kể ma tồn khơng Giống văn hóa có hình tượng ma riêng họ Coi phim ma Hàn, ma Nhật biết liền TL2: Anh khơng tin vụ ma quỷ cho lắm, nên ma nữ đoạt mạng hay ma gia kéo giị hồ Đá anh khơng tin TL1: Như chuyện cái bàng đó, giống trường học chị Có me già, mà khơng dám đốn, nghe đồn me lâu năm, đốn sợ động thổ động nên kiêng cho lành TL4: Mấy trường hợp lời đồn thơi, cuối họ kết luận trùng hợp thơi hà PVV: Mình qua nhóm thứ tư nha người Ở anh chị có rồi, cho em ý kiến vụ xâm hại tình dục trẻ em TL1: Chị nè, chị đọc nhiều chảy nước mắt ln Nhìn đứa nhỏ thấy thương q, tội đâu Nghĩ rủi khơng biết làm sao, xé xác thằng Cịn người nhà nhiều thấy họ dửng dưng Hay họ không hiểu pháp luật ta? TL3: Họ mong có tiền thơi Mấy vụ đa phần xảy nông thôn, vùng sâu vùng xa, người dân nghèo, học TL4: Nhưng khơng phải lý để biện hộ cho việc Người viết phải lên tiếng báo động Ví dụ họ đến gặp vấn phải hướng dẫn, vẽ cho người ta biết cần phải làm để bảo vệ đứa nhỏ, địi lại quyền lợi cho Rồi phải bảo cho đứa nhỏ biết tụi khơng cần phải nhục nhã, xấu hổ, mà tai nạn, quên ngẩng cao đầu tới trước TL5: Chị nói rồi, đọc chục một, bé lặng lẽ, hoảng loạn, lo sợ TL2: Không phải tui binh đàn ơng, dùng tồn từ ngữ ghê tởm cho ông vậy, yêu râu xanh, thú tính, đồi bại… Tui đọc nói trước việc này, đừng làm tiêu cực hóa chuyện lên, đừng gọi người ta PVV: Về hình ảnh ạ? - 12 TL3: Hình ảnh Phương có nói, bác nhìn thấy tội thật Mà phải đưa rõ mặt mũi đứa trẻ lên làmchi Tốt cho tụi yên ổn, làm lại đời TL4: Tui cịn thấy đại ý nói gái đứa mà dậy phổng phao, làm cho người khác phải ý gây chuyện Không thể chấp nhận chuyện PVV: Còn vấn đề cuối ạ? Anh Hải cho em nhìn TL2: Anh có đọc chị sồn sồn đó, phải đồng ý điều ngồi đời có số người giống thật, số thơi Họ viết kiểu này, khiến người ta có ác cảm với người lứa TL1: Còn vụ bạo hành, ôi thôi, chịu mà có người phụ nữ lại cam chịu vậy? Nhưng có đọc tựa đề thấy ghê quá, vô coi ruột khơng nói nhiều đến ý Chị nghĩ nhà báo nên lưu ý vấn đề Mà người phụ nữ họ hay thường đổ cho số phần vầy vầy, tui nghe mà phát chán Ngay cha mẹ vậy, để chịu đựng, cam chịu mà khơng khun đường sáng sủa PVV: Dạ, em cảm ơn người nhiều ... thơng tin báo chí thơng tin giật gân Trong phần sở thực tiễn, điểm qua bối cảnh trị, xã hội diện mạo tượng thông tin giật gân báo in thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Vấn đề thơng tin giật gân từ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THÚY QUỲNH HIỆN TƯỢNG THÔNG TIN GIẬT GÂN TRÊN BÁO IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN... thông đại chúng Thông tin giật gân báo in tượng thuộc văn hóa đại chúng 1.1.1.2 Thơng tin báo chí thơng tin giật gân Thơng tin báo chí Theo Dương Xuân Sơn (2014, tr.46): Thuật ngữ thông tin báo

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Radughin (chủ biên). (2004). Văn hóa học – Những bài giảng. Hà Nội: Viện Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học – Những bài giảng
Tác giả: A.A Radughin (chủ biên)
Năm: 2004
2. Diệp Quang Ban. (2009). Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2009
3. Dương Văn Thắng. (2014). Vai trò, sứ mệnh của báo chí với an sinh xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò, sứ mệnh của báo chí với an sinh xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Dương Văn Thắng
Năm: 2014
4. Dương Xuân Sơn. (2014). Các loại hình báo chí truyền thông. Hà Nội: Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình báo chí truyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Năm: 2014
5. Dương Xuân Sơn. (2004). Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Năm: 2004
6. Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng & Vũ Duy Thông (chủ biên). (2010). Tổng quan lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2010). Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2010)
Tác giả: Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng & Vũ Duy Thông (chủ biên)
Năm: 2010
7. Đinh Văn Hường. (2006). Các thể loại báo chí thông tấn. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Năm: 2006
9. Đỗ Chí Nghĩa. (2012). Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội. Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội
Tác giả: Đỗ Chí Nghĩa
Năm: 2012
10. Đỗ Nam Liên (chủ biên), Hà Thanh Vân & Huỳnh Vĩnh Phúc. (2005). Văn hóa nghe nhìn & giới trẻ. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghe nhìn & giới trẻ
Tác giả: Đỗ Nam Liên (chủ biên), Hà Thanh Vân & Huỳnh Vĩnh Phúc
Năm: 2005
11. E.B.Tylor. (2000), Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch), Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch)
Tác giả: E.B.Tylor
Năm: 2000
12. Hội nhà báo Việt Nam, Trường Đại học KHXH và NV. Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập – Những bài học kinh nghiệm cho người làm báo (2013).Hà Nội: Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập – Những bài học kinh nghiệm cho người làm báo (2013)
Tác giả: Hội nhà báo Việt Nam, Trường Đại học KHXH và NV. Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập – Những bài học kinh nghiệm cho người làm báo
Năm: 2013
14. Lê Thanh Bình. (2005). Báo chí Truyền thông và Kinh tế, Văn hóa. Xã hội (Sách chuyên khảo). Hà Nội: Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Truyền thông và Kinh tế, Văn hóa. Xã hội (Sách chuyên khảo)
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2005
15. Lê Thanh Bình & Phí Thị Thanh Tâm. (2009). Quản lý Nhà nước và Pháp luật về Báo chí. Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước và Pháp luật về Báo chí
Tác giả: Lê Thanh Bình & Phí Thị Thanh Tâm
Năm: 2009
16. Mai Xuân Huy. (2013). Về cách trình bày và một số phép tu từ trong diễn ngôn quảng cáo. Ngôn ngữ & Đời sống. 1 +2 (207+208), 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ & Đời sống
Tác giả: Mai Xuân Huy
Năm: 2013
17. Nguyễn Hòa. (2008). Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và phương pháp. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và phương pháp
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2008
18. Nguyễn Thanh Tuấn & Trương Thị Thủy. (2014). Tìm hiểu một số kiểu diễn ngôn của ngành Khoa học xã hội và Nhân văn. Bản tin Khoa học và Giáo dục. tr.26- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Khoa học và Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn & Trương Thị Thủy
Năm: 2014
19. Nguyễn Thế Kỷ. (2012). Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới. Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thế Kỷ
Năm: 2012
20. Nguyễn Thị Thu Hường. (2013). Phân tích diễn ngôn xã luận trên báo Nhân dân năm 1975. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn xã luận trên báo Nhân dân năm 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường
Năm: 2013
21. Nguyễn Văn Hải. (2013). Tìm hiểu thêm về Phân tích diễn ngôn. Ngôn ngữ & Đời sống, 4 (210). Tr.9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ & Đời sống
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2013
22. Nguyễn Văn Dững (2011). Báo chí truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thường). Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thường)
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN