Nghiên cứu so sánh một số motif trong truyện cổ tích việt nam và hàn quốc

166 257 6
Nghiên cứu so sánh một số motif trong truyện cổ tích việt nam và hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ DIỄM QUỲNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ DIỄM QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS La Mai Thi Gia THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.La Mai Thi Gia, người trực tiếp giúp đỡ, dẫn dìu dắt tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn thầy cô giảng dạy chương trình cao học giúp tơi có kiến thức suốt hai năm học vừa qua Cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình anh, chị cán thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG –TP.HCM) Thư viện tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi để tơi tra cứu tài liệu, phục vụ cho đề tài Đặc biệt, tơi xin cảm ơn đại gia đình tơi ln u thương, động viên khích lệ tơi cố gắng hồn thành hai năm học cao học Lê Diễm Quỳnh TÓM TẮT (ABSTRACT) Kế thừa thành lý thuyết công trình nghiên cứu motif nhà folklore học Nga Phần Lan, luận văn vận dụng Phương pháp địa lý – lịch sử Phương pháp cấu trúc- chức nhằm nghiên cứu so sánh số motif phổ biến truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Qua đó, chúng tơi cố gắng điểm tương đồng khác biệt hai văn hố, tảng cần thiết cho q trình giao lưu văn hoá hai quốc gia bối cảnh tồn cầu hố Inheriting the theoretical achievements and research on motifs of Russian and Finnish folklore researchers, the thesis applied the Method by the Historicgeographic and Structural-functional method aim to give comparative research on some common motifs in Vietnamese and Korean fairy tales Thereby, we try to point out the similarities and differences between the two cultures, which are necessary for the cultural exchange process between the two countries in the context of globalization today LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Lê Diễm Quỳnh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 13 Chương 1: Lý thuyết truyện cổ tích, motif đặc điểm chung truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 13 1.1 Các vấn đề lý thuyết truyện cổ tích 13 1.1.1 Định nghĩa, phân loại nghệ thuật truyện cổ tích 13 1.1.1.1 Định nghĩa truyện cổ tích 13 1.1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 15 1.1.1.3 Nghệ thuật truyện cổ tích 16 1.2 Diện mạo đặc điểm chung truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 18 1.2.1 Diện mạo thể loại truyện cổ tích Việt Nam 18 1.2.2 Diện mạo thể loại truyện cổ tích Hàn Quốc 18 1.2.3 Đặc điểm chung truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 21 1.2.3.1 Tính chất cổ việc kể lại 22 1.2.3.2 Tính quốc tế nội dung truyện kể 23 1.2.3.3 Tính dân tộc, đặc trưng văn hóa truyện cổ tích 23 1.3 Các vấn đề lý luận motif tiêu chí nhận diện 24 1.3.1 Các vấn đề lý luận motif 24 1.3.2 Motif “quê hương” truyện kể dân gian 25 1.3.3 Motif gắn liền với yếu tố văn hóa - dân tộc 27 1.3.4 Motif đơn vị hành động chức truyện cổ tích 29 Tiểu kết 30 Chương 2: Khảo sát số motif phổ biến xuất truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 32 2.1 Motif mang thai sinh nở thần kỳ 35 2.1.1 Người mẹ thụ thai thiên nhiên cảm ứng 36 2.1.2 Người mẹ thụ thai ăn uống phải dị vật 37 2.1.3 Người mẹ thụ thai sinh nở bình thường sinh đứa trẻ có hình dáng kỳ dị hay sinh vật 38 2.1.4 Người mẹ thụ thai cầu khẩn thần linh 39 2.1.5 Người mẹ thụ thai sinh nở kết hợp với thần linh vật 41 2.2 Motif hôn nhân “bất thường” 41 2.2.1 Kết hôn với người đội lốt 42 2.2.2 Kết hôn với người khác địa vị 46 2.3 Motif người riêng 48 2.4 Motif người em trai út vượt qua thử thách 49 2.4.1 Thử thách lòng trắc ẩn người em 50 2.4.2 Thử thách lòng tham người em 51 2.5 Motif hóa thân 54 2.5.1 Hóa thân thành loài vật 54 2.5.2 Hóa thân thành tự nhiên 61 2.6 Motif hổ 65 2.6.1 Hổ bị giết 65 2.6.2 Quan hệ người hổ 68 2.6.3 Người biến thành hổ/Hổ biến thành người 70 Tiểu kết 71 Chương 3: Nghiên cứu so sánh sáu motif truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 73 3.1 Tương đồng cấu trúc motif chức hành động nhân vật 73 3.1.1.Motif mang thai sinh nở thần kỳ 74 3.1.2.Motif hôn nhân “bất thường” 76 3.1.3.Motif người riêng 78 3.1.4 Motif người em trai út vượt qua thử thách 79 3.1.5 Motif hóa thân 81 3.1.6 Motif hổ 83 3.2 Những tương đồng nội dung giá trị ý nghĩa sáu motif 84 3.2.1 Tương đồng tình tiết tham gia xây dựng sáu motif 84 3.2.1.1 Về địa hình nơng nghiệp truyền thống 84 3.2.1.2 Về tín ngưỡng phong tục 87 3.2.2 Tương đồng việc thể ý nghĩa sáu motif 87 3.3 Những khác biệt nội dung motif motif riêng truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc 91 3.3.1 Khác biệt cách xây dựng ý nghĩa số motif 91 3.3.1.1 Ý nghĩa hình tượng vật 91 3.3.1.2 Quan niệm văn hóa – tín ngưỡng 92 3.3.1.3 Quan niệm đời sống – xã hội 93 3.3.2 Những motif riêng truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 94 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 110 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Dù ai, quốc gia trình trưởng thành hẳn “lớn lên” qua giới câu chuyện cổ tích Là thể loại đời sớm lịch sử văn học đến giá trị truyện cổ tích ln giữ gìn tiếp tục nghiên cứu suốt dịng chảy tiến trình văn học Vì vậy, nghiên cứu thể loại truyện cổ tích tạo sức hút mạnh mẽ cho nhà nghiên cứu folklore khoa học văn học Từ truyện cổ tích, khơng thấy quan điểm nhân dân giới tự nhiên đời sống người thông qua nguyện vọng, ước mơ nhỏ bé mà ẩn sâu câu chuyện, cịn nơi lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam giới đạt nhiều thành tựu với nhiều cơng trình nghiên cứu folklore nhiều góc độ khác Hịa xu hướng nghiên cứu văn học với việc phối hợp phương pháp liên ngành việc nghiên cứu so sánh văn học nước ta với văn học nước Đông Á “lời mời gọi hấp dẫn” cho nhà nghiên cứu Từ nhận thức trên, chọn đề tài Nghiên cứu so sánh số motif truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc, lý sau: Thứ nhất, hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc có điểm tương đồng văn hóa khu vực Đông Á Thứ hai, bối cảnh nay, “làn sóng” văn hóa Hàn Việt Nam ngày giao thoa phát triển mạnh mẽ việc tìm hiểu văn học dân gian nước bạn mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho mối quan hệ giao lưu văn hóa – văn học hai nước Thứ ba, việc nghiên cứu motif truyện kể dân gian, vấn đề nhận quan tâm nghiên cứu đa dạng chuyên gia folklore học Do đó, việc chọn vấn đề motif dùng phương pháp so sánh phương tiện đắc lực giúp chúng tơi bước đầu khảo sát, đối chiếu lý giải điểm tương đồng khác biệt đối tượng nghiên cứu mình; thơng qua có nhìn khái quát tương đồng khác biệt văn hóa truyền thống hai nước Việt – Hàn Từ lý nêu trên, thực đề tài Nghiên cứu so sánh số motif truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc nhằm để tìm hiểu tình hình dịch thuật xuất truyện cổ tích Hàn Quốc Việt Nam, sau nhằm tìm hiểu tương đồng văn hóa văn học hai nước Việt – Hàn thông qua việc so sánh nội dung ý nghĩa motif tham gia vào trình xây dựng chủ đề cốt truyện cổ tích kho tàng văn học dân gian hai dân tộc Cuối cùng, chúng tơi mong muốn đóng góp cho việc phát triển chuyên ngành folklore học khoa học văn chương nói chung Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu thể loại truyện cổ tích motif truyện cổ tích có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong phạm vi mà luận văn kế thừa vận dụng, chúng tơi xin dẫn lại số cơng trình tiêu biểu sau: Các cơng trình lý luận nghiên cứu truyện kể dân gian motif (trong tập trung vào thể loại truyện cổ tích) mà đề tài có tham khảo vận dụng:  Trong nước: Cơng trình Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) nhà folklore học Việt Nam Chu Xuân Diên tài liệu mà lấy làm liệu cho việc nghiên cứu Công trình đề cập gần đầy đủ vấn đề lý thuyết nghiên cứu loại hình văn hóa dân gian đặc biệt lý thuyết nghiên cứu truyện cổ tích từ trước đến Trong đó, phần Truyện cổ tích mắt nhà khoa học hỗ trợ cho luận văn vấn đề lý thuyết nghiên cứu truyện cổ tích, bao gồm: lịch sử nghiên cứu, cách phân loại truyện cổ tích, mối liên hệ truyện cổ tích với thực thi pháp truyện cổ tích Riêng phần ứng dụng, nhà nghiên cứu thực khảo sát, so sánh nghiên cứu công phu motif kết thúc kiểu truyện Cô Lọ Lem giới Đó viết Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám với việc dùng phương pháp cấu trúc chức phương 144 Một người khách ngang qua biết việc làm xấu cô, đồng ý vợ chồng bà lão, vị khách giết chết cô bé Sau hỏa táng bé tro hóa thành muỗi (Jeon Hye Kyung, 2005, tr.52) Motif: Hóa thân Dạng thức biểu motif: Hóa thân thành động vật (con muỗi) 34 Hổ giã bột Cốt truyện: Hai anh em lúc cha mẹ vắng nhà, ngồi nướng khoai tây vừa ăn vừa chơi đùa Bỗng đâu có hổ xuất hiện, hai anh em sợ tìm cách để chống lại hổ Cuối cùng, họ nghĩ cách lấy khoai tây nướng ấn vào chân hổ, hổ nóng rút chân lên xuống giống giã bột Hai anh em liền nghĩ đến việc giã bột mẹ mang chân hổ lò nướng khoai Hổ mà thụt chân lên xuống, giã bột cho hai anh em suốt ngày Tối đến, cha mẹ hai anh em thấy hổ đuối sức nên dễ dàng bắt trói lại (Phan Thị Thu Hiền, 2017c, tr.251) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 35 Heungbu Nolbu Cốt truyện: Người anh Nolbu giàu, người em Heungbu nghèo Heungbu cứu sống chim nhạn, đền ơn, trở nên giàu có Người anh Nolbu biết chuyện, bắt chước theo bị yêu tinh Tokkebi trừng trị tơi bời (Đặng Văn Lung, 1998, tr.427) Motif: Người em trai út vượt qua thử thách Dạng thức biểu motif: Thử thách lòng tham người em 36 Kongjwi Patjwi Cốt truyện: Kongjwi vợ cả, Patjwi vợ kế Sau bố mất, Kongjwi phải làm việc vất vả, bị mẹ kế hành hạ đủ điều Vượt qua nhiều thử thách, Kongjwi trở thành vợ trừng trị mẹ dì ghẻ (Phan Thị Thu Hiền, 2017a, tr.46-47) Motif: Người riêng; Hôn nhân bất thường Dạng thức biểu motif: Mẹ ghẻ độc ác; Quan nhân kết hôn với cô gái 145 nghèo 37 Kotgam Cốt truyện: Có hổ xuống núi thấy có bà mẹ dỗ đứa bé khóc cách em bé khơng nín Bỗng, hổ gầm lên tiếng bà mẹ nói hồng khơ (kotgam) đứa bé nín khóc Con hổ ngu ngốc cho hồng khơ có sức mạnh ghê gớm; lúc có tên ăn trộm Thế tên chạy thẳng vào rừng sâu (Đặng Văn Lung, 1998, tr.347) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 38 Lòng biết ơn hổ Cốt truyện: Một cậu bé lên rừng kiếm củi lấy giúp đinh khỏi chân hổ Lớn lên, cậu trở thành trưởng làng, bị vu oan bị vua bắt giam vào chuồng cho hổ ăn thịt Rất may, anh gặp hổ trước đây, khơng ăn thịt Trơng thấy điều anh bẩm báo hết chuyện cho nhà vua nghe Cuối cùng, anh bạn bè thả trở thành sĩ quan giỏi đất nước (Park Yeon Kwan, 2002, tr.55) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ biết ơn 39 Lời phán xử thỏ Cốt truyện:Có hổ rơi xuống hố sâu, sẵn có người đàn ông ngang qua, hổ van xin kêu cứu Người đàn ông thấy hổ tội nghiệp nên cứu hổ lên mặt đất, khơng ngờ hổ địi ăn thịt anh Người đàn ông hổ phải nhờ thông, trâu phán xử không thành công Cuối cùng, người đàn ông gặp thỏ nhờ thỏ phán xử Thế hổ bị trừng phạt, cịn người đàn ơng lại tiếp tục lên đường (Đặng Văn Lung, 1998, tr.115) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ ngu ngốc 40 Mặt trời mặt trăng yêu quý Cốt truyện: Có người đàn bà nghèo khổ, chồng sớm nên bà phải làm 146 việc quần quật để nuôi hai đứa Một hôm, bà làm việc muộn bị hổ ăn thịt Rồi hổ đến công hai đứa trẻ bà, chống chọi với hổ không Thấy vậy, Ngọc Hoàng cứu giúp cho người anh trở thành mặt trời, cịn người em thành mặt trăng Riêng hổ bị té xuống máu tóe ra, nơi mọc lên dong riềng, người ta thấy đỏ máu (Đặng Văn Lung, 1998, tr.418) Motif: Con hổ; Hóa thân Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết; Hóa thân thành tự nhiên (mặt trăng, mặt trời) 41 Một hổ biết ơn Cốt truyện: Một anh tiều phu cứu hổ bị mắc phải khúc xương miệng Hổ đền ơn anh cách phần mộ cha mẹ anh để anh đưa họ nhà (Park Yeon Kwan, 2002, tr.55) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ biết ơn 42 Muỗi mắt hổ Cốt truyện: Một hổ lúc tự hào chúa tể mạnh Tất mn thú ghét Con muỗi thấy liền dùng trí khơn để đánh thắng hổ (Park Yeon Kwan, 2002, tr.48) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ ngu ngốc 43 Nàng tiên ốc Cốt truyện: Một chàng trai định đem ốc sên nuôi Hằng ngày, sau làm về, chàng thấy có ngon bàn Thấy kỳ lạ, chàng trai liền theo dõi bắt gặp cô gái xinh đẹp bước từ vỏ ốc Anh liền chạy đến nắm tay cô hai người kết duyên thành vợ chồng (Đặng Văn Lung, 1998, tr.184) Motif: Hôn nhân bất thường Dạng thức biểu motif: Kết hôn với người đội lốt (ốc) 44 Nắm đuôi hổ Cốt truyện: Một người học trò đường thi dừng lại nghỉ bên tảng đá to Sau nghỉ xong, ngoáy lại để cầm gậy chẳng may nắm phải 147 hổ Anh ta sợ hãi, giữ lấy đuôi hổ Cứ thế, hổ kéo anh chạy vòng vòng khu rừng Rồi anh gặp nhà sư, anh kêu cứu nhà sư Nhưng nhà sư khơng dám phạm giới sát sinh nên nhà sư thay anh nắm đuôi hổ Cứ thế, thi xong trở về, anh thấy nhà sư nắm hổ chạy vịng quanh tảng đá (Đặng Văn Lung, 1998, tr.324) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Nhà sư hổ 45 Nữ thần đuổi hổ Cốt truyện: Một thương gia đường trở nhà trời tối, ông đành trú tạm miếu hoang Bỗng có hổ to xuất Nó há miệng chuẩn bị nuốt ơng ta Khi ấy, có người phụ nữ xuất mắng đuổi hổ Con hổ nghe liền bỏ chạy Người phụ nữ vị thần ngơi miếu (Park Yeon Kwan, 2002, tr.56) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Nữ thần hổ 46 Người anh tham lam, người bán muối cậu em trai Cốt truyện: Người anh tham lam giành hết gia tài, đuổi người em khỏi nhà Người em phải bán muối kiếm tiền Một hôm, người em gặp người thợ săn núi họ dẫn Sau đó, người em trở nên giàu có Người anh thấy đặt bẫy bị rơi xuống bẫy chết (Park Yeon Kwan, 2002, tr.97) Motif: Người em trai út vượt qua thử thách Dạng thức biểu motif: Thử thách lòng tham người em 47 Người em trai ngoan ngoãn hổ Cốt truyện: Sau làm ruộng về, người em trai thấy đói bụng hỏi xin chị dâu thức ăn Người chị dâu liền dùng gậy đâm vào mắt cậu em Người em hổ chữa trị sáng mắt trở nên giàu có Người anh thấy thế, bắt chước theo đến nơi hổ muốn ăn thịt Cuối cùng, tha thứ cho người anh bỏ biền biệt (Park Yeon Kwan, 2002, tr.56) Motif: Người em trai út vượt qua thử thách 148 Dạng thức biểu motif: Thử thách lòng tham người em 48 Người gái riêng hiếu thảo người hầu Ngọc Hồng Cốt truyện: Có cô gái xinh đẹp bị mẹ kế ngược đãi Một hôm, thời tiết mùa đông giá lạnh, người mẹ kế bắt tìm cỏ dại Cơ lang thang gặp chàng trai chàng trai giúp cô hái nhiều cỏ dại Thấy lạ, bà mẹ kế nghi ngờ theo dõi giết chết chàng trai Cô gái dùng lọ nước thần cứu sống chàng trai, hai người bay lên trời cầu vồng (Park Yeon Kwan, 2002, tr.91) Motif: Người riêng Dạng thức biểu motif: Mẹ ghẻ độc ác 49 Người trai thứ ba quà thầy tu Cốt truyện: Người anh người anh thứ lấy chiếm đoạt hết cải, đuổi cậu em út khỏi nhà Trên đường lang thang, người em út gặp ông thầy tu ông thầy tặng cho gối rơm, bầu đôi đũa Các vật báu giúp cho người em giàu có Thấy thế, hai người anh liền bắt chước tìm ơng thầy tu để giàu có bị trừng trị đến khơng đồng xu dính túi (Phan Thị Thu Hiền, 2017c, tr.96) Motif: Người em trai út vượt qua thử thách Dạng thức biểu motif: Thử thách lòng tham người em 50 Người đốn củi hổ Cốt truyện: Có người đốn củi, đâu mang sáo trúc bên Một hơm, anh vào rừng sâu, chẳng may gặp phải hổ Anh vội trèo lên cao, nhờ vào tiếng sáo mà bầy hổ ngã nhào xuống đất bất tỉnh Rồi anh tìm cách tụt xuống chuồn khỏi rừng (Đặng Văn Lung, 1998, tr.322) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 51 Người phụ nữ đức hạnh hổ Cốt truyện: Có người phụ nữ tên Choe Chồng cô ta chết cô ta 18 tuổi Người phụ nữ chăm sóc bố chồng bị mù Một hơm, bố mẹ đẻ gọi cô yêu cầu cô tái hôn Cơ từ chối tối hơm trở nhà chồng Trên 149 đường về, cô gặp hổ, hổ đặt cô ngồi lưng đưa cô nhà Mấy hơm sau, có người hàng xóm nói có hổ to bị trúng bẫy Cơ lại xem hổ đưa cô nhà Cô mở bẫy giải cho (Park Yeon Kwan, 2002, tr.56) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con người hổ 52 Ơng già bắt hổ Cốt truyện: Có người đàn ơng vào hang hổ để kiếm tìm đứa cháu trai bị thất lạc Khi ông vào hang thấy đứa cháu mà khơng thấy hổ Bỗng hổ cửa sau trở đột ngột, nhanh, ông nắm lấy đuôi hổ cầm giáo đâm vào hậu mơn Ngay sau đó, hổ đực trở về, ông già làm Trong đó, người làng tìm hai ơng cháu (Park Yeon Kwan, 2002, tr.52) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 53 Săn hổ Cốt truyện: Để bắt nhiều hổ, có người dùng sợi dây thừng dài để trói chó lại bơi dầu lên người Một hổ ngang qua nuốt chửng chó Khơng ngờ, thân hình chó trơn tuột ngồi hậu môn hổ Cứ thế, hổ khác ngang qua lại ăn thịt chó anh bắt nhiều hổ (Park Yeon Kwan, 2002, tr.60) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 54 Sự biết ơn hổ Cốt truyện: Một anh niên cứu hổ bị mắc phải kẹp tóc dính vào miệng Hổ đền ơn cách ngày đem củi đến cho anh Rồi hổ mang đến cho anh cô gái nhà giàu làm vợ anh Vài năm sau, Seoul xuất hổ to giết người Tất người thợ săn giỏi giết hổ không thành Hổ tìm đến anh niên nói hổ Seoul Hổ u cầu anh giết q yếu Anh niên giết hổ vua ban thưởng (Park Yeon Kwan, 2002, tr.54) 150 Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ biết ơn 55 Sự ngạc nhiên nhà sư Cốt truyện: Có gái trẻ có ước mơ lấy viên quan châu làm chồng Một nhà sư biết ý nghĩ cô gái nên thực mưu kế lừa lấy cô làm vợ Cuối cùng, mưu kế nhà sư khơng thành, nhà sư bị trừng trị, cịn gái thực ước nguyện (Đặng Văn Lung, 1998, tr.248) Motif: Hôn nhân bất thường; Con hổ Dạng thức biểu motif: Cô gái nghèo kết hôn với viên quan; Hổ bị giết 56 Sự tích chim Pul – Kuc Cốt truyện: Sau mẹ đẻ qua đời, cô bé Y – Pư – Ni phải sống với bà mẹ kế độc ác, bị hành hạ đủ điều chết hóa thành chim Pul – Kuc (Jeon Hye Kyung, 2005, tr.131) Motif: Người riêng; Hóa thân Dạng thức biểu motif: Mẹ ghẻ độc ác; Hóa thân thành động vật (con chim) 57 Sự tích chim Pơ – Khu – Ky Cốt truyện: Có dâu với mẹ chồng khó tính Một hơm, người dâu nấu canh Took xong, chẳng may chó đến ăn Mẹ chồng đổ lỗi cho Cơ khóc hóa thành chim Pơ – Khu – Ky (Jeon Hye Kyung, 2005, tr.145) Motif: Hóa thân Dạng thức biểu motif: Hóa thân thành động vật (con chim) 58 Tại người đàn ông bị biến thành trâu Cốt truyện: Có anh chàng lười biếng, người vợ khuyên đủ cách anh Rồi anh gặp ông lão, ông lão biến anh hóa thành trâu làm việc cực nhọc Từ đó, hiểu giá trị lao động trở lại thành người (Đặng Văn Lung, 1998, tr.251) Motif: Hóa thân Dạng thức biểu motif: Hóa thân thành động vật (con trâu) 151 59 Thỏ Hổ Cốt truyện: Có thỏ tìm thức ăn, chẳng may gặp phải hổ Thế thỏ dùng trí thơng minh để đánh lừa hổ nhiều cách Cuối cùng, hổ phải ngồi yên chỗ bị anh thợ săn giết chết (Đặng Văn Lung, 1998, tr.145) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Con hổ ngu ngốc 60 Trong bụng hổ Cốt truyện: Có chàng trai bị hổ ăn thịt Vào bụng hổ, thấy tối nên đốt nến Lúc chàng trai phả khói dùng ống gõ vào đống tro tàn, hổ nóng nhảy lung tung Chàng trai thấy đói bụng nên xẻo thịt hổ ăn Cứ hổ chết anh chui khỏi hổ (Park Yeon Kwan, 2002, tr.60) Motif: Con hổ Dạng thức biểu motif: Hổ bị giết 61 Vợ anh học trò biến thành tằm Cốt truyện: Có hai vợ chồng anh học trị, anh học trị ngày đêm đọc sách người vợ lo việc nhà Vì mải mê đọc sách nên anh làm ướt lúa mì Người vợ tức giận khóc lóc, bỏ nhà Anh học trò cố gắng ngày đỗ đạt làm quan Khi đỗ đạt gặp lại người vợ cũ, người vợ có chồng khác có Anh sai lính mang đến cho xâu tiền Người vợ nhận người chồng cũ thấy có lỗi; ngã trước ngựa chồng cũ, biến thành tằm quấn quanh anh (Jeon Hye Kyung, 2005, tr.65) Motif: Hóa thân Dạng thức biểu motif: Hóa thân thành động vật (con tằm) 152 PHỤ LỤC C: DANH MỤC CÁC MOTIF MÀ CHÚNG TÔI ĐÃ KHẢO SÁT ĐƯỢC TRONG BẢNG TRA CỨU MOTIF CỦA STITH THOMPSON B16.2.2 Con hổ tàn phá (Stith Thompson, 1958a, tr.361) B16.2.2.1: Hổ bị giết (Stith Thompson, 1958a, tr.361) B26: Con người hổ (Stith Thompson, 1958a, tr.365) B431.3: Con hổ biết ơn (Stith Thompson, 1958a, tr.434): B601.3.1: Kết hôn với chuột (Stith Thompson, 1958a, tr.461) B601.7: Kết hôn với khỉ (Stith Thompson, 1958a, tr.461) B601.14: Kết hôn với cáo (Stith Thompson, 1958a, tr.462) B604: Kết với lồi bị sát (Stith Thompson, 1958a, tr.462) B604.1: Kết hôn với rắn (Stith Thompson, 1958a, tr.462) B604.2: Kết hôn với rùa (Stith Thompson, 1958a, tr.463) B604.5: Kết hôn với nhái/ếch (Stith Thompson, 1958a, tr.463) B644: Kết hôn với người đội lốt cá (Stith Thompson, 1958a, tr.467) B645.1.1: Kết hôn với người đội lốt cóc (Stith Thompson, 1958a, tr.467) B646.1 Kết với người đội lốt trăn (Stith Thompson, 1958a, tr.468) C35.1: Đề cập đến nguồn gốc người vợ động vật (Stith Thompson, 1958a, tr.492) D112.2: Người biến thành hổ (Stith Thompson, 1958b, tr.14) D133.2:Người biến thành bò đực (Stith Thompson, 1958b, tr.19) D134.3: Người biến thành đứa trẻ (Stith Thompson, 1958b, tr.19) 153 D184: Người biến thành dế (Stith Thompson, 1958b, tr.24) D231: Người biến thành đá (Stith Thompson, 1958b, tr.28) D312.2: Sự biến đổi: Hổ thành người (Stith Thompson, 1958b, tr.32) D1736: Người hiếu thảo (Stith Thompson, 1958b, tr.313) E600: Sự hóa thân (Stith Thompson, 1958b, tr.482) E610: Hóa thân thành động vật (Stith Thompson, 1958b, tr.484) E611.2.1: Hóa thân thành bị đực (Stith Thompson, 1958b, tr.484) E611.2.4: Hóa thân thành trâu (Stith Thompson, 1958b, tr.484) E612.12: Hóa thân thành khỉ (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613.8.1: Hóa thân thành chim đa đa (Stith Thompson, 1958b, tr.486) E614.2: Hóa thân thành thằn lằn (Stith Thompson, 1958b, tr.486) E615.1: Hóa thân thành nhái (Stith Thompson, 1958b, tr.487) E616.1: Hóa thân thành ong (Stith Thompson, 1958b, tr.487) E631.1.3: Hóa thân thành hoa sen (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E631.2: Hóa thân thành cỏ (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E631.2.1: Hóa thân thành cỏ (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E631.5: Hóa thân thành (Stith Thompson, 1958b, tr.489) J1706.1 Con hổ ngu ngốc (Stith Thompson, 1958d, tr.137) H220: Sự thử thách (Stith Thompson, 1958c, tr.392) K221: Người anh xảo trá (Stith Thompson, 1958d, tr.481) K1674: Con hổ nằm vào quan tài thay người phụ nữ, giết 154 chết nhân vật phản diện - kẻ giấu người phụ nữ vào quan tài (Stith Thompson, 1958d, tr.419) L10: Người em trai út vượt qua thử thách (Stith Thompson, 1958e, tr.6) L13: Lòng trắc ẩn người em trai út (Stith Thompson, 1958e, tr.7) L55.1: Con gái riêng bị ngược đãi (Stith Thompson, 1958e, tr.8) L165: Chàng trai bình dân trở thành vua (Stith Thompson, 1958e, tr.15) P251.5: Hai anh em trai (Stith Thompson, 1958e, tr.157) P262: Mẹ chồng – nàng dâu (Stith Thompson, 1958e, tr.159) Q2: Người anh không tốt bụng đối xử tệ với người già động vật nên bị trừng phạt Cịn người em trai/gái út đối xử tử tế khen thưởng (Stith Thompson, 1958e, tr.187) Q23: Phần thưởng đảm bảo chuyển đổi (Stith Thompson, 1958e, tr.187) S31: Mẹ ghẻ độc ác (Stith Thompson, 1958e, tr.300) S32: Cha dượng độc ác (Stith Thompson, 1958e, tr.300) S322.4.1: Motif người riêng Stith Thompson, 1958e, tr.323) T100: Kết hôn (Stith Thompson, 1958e, tr.352) T110: Hôn nhân bất thường (Stith Thompson, 1958e, tr.352) T121: Hơn nhân khơng bình đẳng (Stith Thompson, 1958e, tr.354) T121.3.1: Công chúa kết hôn với chàng trai nghèo (Stith Thompson, 1958e, tr.354) T510: Mang thai thần kỳ (Stith Thompson, 1958e, tr.390) T540.1: Sự đời siêu nhiên vị thánh (Stith Thompson, 1958e, 155 tr.396) T541: Sinh từ bất thường thể người (Stith Thompson, 1958e, tr.396) T543.2 : Sinh từ hoa (Stith Thompson, 1958e, tr.397) T543.3: Sinh từ trái (Stith Thompson, 1958e, tr.397) T544.1: Sinh từ đá (Stith Thompson, 1958e, tr.398) T548: Sinh thông qua phép thuật lời cầu nguyện (Stith Thompson, 1958e, tr.398) T548.1: Đứa trẻ sinh từ lời cầu nguyện (Stith Thompson, 1958e, tr.398) T550: Sự sinh đẻ quái dị (Stith Thompson, 1958e, tr.399) T550.7: Người phụ nữ nghèo sinh đứa khơng có thể (Stith Thompson, 1958e, tr.399) T550.7: Người phụ nữ nghèo sinh đứa thể (Stith Thompson, 1958e, tr.399) T551.1.1: Đứa trẻ đời cục bướu thịt (Stith Thompson, 1958e, tr.399) T554.8.1: Người phụ nữ sinh cóc (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T554.11: Thụ thai cách siêu nhiên người phụ nữ sinh rồng (Stith Thompson, 1958e, tr.401) 156 PHỤ LỤC D: DANH MỤC CÁC MOTIF MÀ CHÚNG TÔI TỰ ĐÁNH DẤU BỔ SUNG VÀO BẢNG TRA CỨU MOTIF CỦA STITH THOMPSON B26+: Nhà sư hổ (Stith Thompson, 1958a, tr.365) B26+: Nữ thần hổ (Stith Thompson, 1958a, tr.365) B293.3: Điệu múa hổ (Stith Thompson, 1958a, tr.420) B604+: Kết hôn với ốc (Stith Thompson, 1958a, tr.462) B641+:Kết hôn với người nửa người nửa ngợm (Stith Thompson, 1958a, tr.467) B641+: Kết hôn với người đội lốt sọ dừa (Stith Thompson, 1958a, tr.467) B647+: Kết hôn với người đội lốt ốc (Stith Thompson, 1958a, tr.468) B647+: Kết hôn với người đội lốt dê (Stith Thompson, 1958a, tr.468) B647+: Kết hôn với người đội lốt lợn (Stith Thompson, 1958a, tr.468) D173+: Người biến thành rắn (Stith Thompson, 1958b, tr.23) D213+: Người biến thành trầu, cau (Stith Thompson, 1958b, tr.27) D250+: Người biến thành chổi (Stith Thompson, 1958b, tr.29) D312.2+: Hổ người anh trai hóa thành (Stith Thompson, 1958b, tr.32) E610+: Hóa thân thành muỗi (Stith Thompson, 1958b, tr.484) E613+: Hóa thân thành chim hít (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim tu hú (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim cuốc (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim vàng anh (Stith Thompson, 1958b, tr.485) 157 E613+: Hóa thân thành chim bìm bịp (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim lược mỏ dài (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim Pơ – Khu – Ky (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành chim Pul – Kuc (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E613+: Hóa thân thành gà trống (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E616+: Hóa thân thành tằm (Stith Thompson, 1958b, tr.485) E617+: Hóa thân thành cá he (Stith Thompson, 1958b, tr.487) E618+: Hóa thân thành sam (Stith Thompson, 1958b, tr.487) E618+: Hóa thân thành dã tràng (Stith Thompson, 1958b, tr.487) E631.5+: Hóa thân thành xoan đào (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E631.5+: Hóa thân thành chuối rừng (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E631.5+: Hóa thân thành chay (Stith Thompson, 1958b, tr.489) E645+: Hóa thân thành ngơi (Stith Thompson, 1958b, tr.490) E645+: Hóa thân thành viên ngọc (Stith Thompson, 1958b, tr.490) E649+: Hóa thân thành mặt trăng mặt trời (Stith Thompson, 1958b, tr.490) G512+: Dũng sĩ diệt quái vật (Stith Thompson, 1958c, tr.357) H982+: Động vật giúp người em hoàn thành nhiệm vụ (Stith Thompson, 1958c, tr.455) H982+: Đồ vật giúp người em hoàn thành nhiệm vụ (Stith Thompson, 1958c, tr.455) H982+: Yêu tinh giúp người em hoàn thành nhiệm vụ (Stith Thompson, 158 1958c, tr.455) N800+: Cô dâu rể người giúp đỡ (Stith Thompson, 1958e, tr.135) N800+: Thợ săn người giúp đỡ (Stith Thompson, 1958e, tr.135) N846.1: Thầy tu người giúp đỡ (Stith Thompson, 1958e, tr.137) T111.1.2+: Chàng trai nghèo kết hôn với gái Ngọc Hoàng (Stith Thompson, 1958e, tr.353) T121+: Nhà vua/hoàng tử kết hôn với cô gái nghèo (Stith Thompson, 1958e, tr.354) T121+: Hồng tử kết với gái nghèo (Stith Thompson, 1958e, tr.354) T121+: Viên quan kết hôn với cô gái nghèo (Stith Thompson, 1958e, tr.354) T552.7+: Đứa trẻ đời lực lượng siêu nhiên đầu thai (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T554+: Người phụ nữ sinh cá (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T554+: Người phụ nữ sinh dê (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T554+: Người đàn bà sinh lợn (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T554.7+: Người phụ nữ sinh trăn (Stith Thompson, 1958e, tr.401) T561+: Đứa trẻ đời người mẹ nằm mộng (Stith Thompson, 1958e, tr.402) T586.1.1+: Năm đứa trẻ ngày sinh (Stith Thompson, 1958e, tr.409) ... Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam thơng qua tìm hiểu tích động vật… số viết so sánh câu chuyện cổ tích cụ thể hai quốc gia ? ?Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc Việt Nam thông... Hồng Việt có nhiều viết chuyên nghiên cứu truyện cổ tích Việt – Hàn ? ?So sánh truyện cổ tích Việt – Hàn? ?? số năm 2009 Tạp chí Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, “Khơng gian truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam. .. số vấn đề nghiên cứu motif truyện cổ tích Đóng góp luận văn Thơng qua việc nghiên cứu so sánh số motif truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc, chúng tơi bước đầu đưa nhìn tổng quan kết nghiên cứu so

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan