1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

chuyen de 3 PPTD trong khong gian

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 179,19 KB

Nội dung

Chứng minh rằng S’ABC là một tứ diện đều... Laäp phöông trình maët phaúng (P).[r]

(1)

I – HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

A – KIẾN THỨC

1/ Tọa độ véctơ tọa độ điểm không gian + a( ; ; )a a a1 2 3  a a i a j a k 1  2  3

    

+ M ( ; ; )x y zOMxi yj zk 

                                                       

+ A( ; ; ),x y z B1 1 1 ( ; ; )x y z2 2 2  AB(x2 x y1; 2 y z1; 2 z1) 

+ Độ dài đoạn AB: ABAB  (x2 x1)2(y2 y1)2(z2 z1)2



2/ Tích vơ hướng tích có hướng

Cho véctơ

1 ( ; ; ) ( ; ; ) a a a a b b b b

   

+ Tích vơ hướng: ab ab a b a b  1 1 2 2 3 3  

+ Tích có hướng : 3 1

2 3 1

, a a a; a a a; a b

b b b b b b

 

   

   

 

 

3/ Một số tính chất ứng dụng + Véctơ a b, 

 

vng góc với a b,  + a b  a b. 0

   

+ a b , cùng phương  a b,  0

 

  

+ a b c  , , đồng phẳng  a b c,  0

 

  

+ Diện tích tam giác ABC: 1. ,

2 ABC

S  AB AC

                              + Diện tích hình bình hành ABCD: SABCDAB AD, 

 

+ Thể tích hình hộp : VABCD A B C D ' ' ' 'AB AD AA, . '   

4/ Phương trình mặt cầu

+ Mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) bán kính R có phương trình: (S) : (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2

+ Phương trình có dạng

x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d =

với điều kiện a2 + b2 + c2 > d, phương trình mặt cầu có tâm ( -a; - b; - c ) có bán kính

2 2

Rabcd

B – BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Cho điểm A(4;2;3), B(-2;1;-1), C(3;8;7), D(-6;2;z) 1/ Chứng minh ABC tam giác cân

2/ Định D để ABD tam giác cân B 3/ Tính tọa độ tâm G tam giác ABD 4/ Định D để D.ABC hình chóp

(2)

Bài 2: Cho điểm A(2;4;-3) B(5;-7;-1) 1/ Tính tọa độ trung điểm I đoạn AB

2/ Tính tọa độ điểm M chia đọan AB theo tỷ số k = - 3/ Tìm điểm N trục x’Ox cách điểm A B Bài 3: Cho điểm A(6;4;-2) , B(6;2;0) C(4;2;-1) 1/ Chứng minh ABC tam giác

2/ Cho điểm S(3;y;z) ; tính y z để S.ABC hình chóp 3/ Tính thể tích hình chóp S.ABC

Bài 4: Cho điểm A(4;-3;2), B(-2;m;3) C(n;4;-2) Tính m n để: 1/ Điểm G(2;-1;1) trọng tâm tam giác ABC

2/ Ba điểm A, B, C thẳng hàng

3/ Tìm giao điểm E đường thẳng AG mặt phẳng (xOz) Bài 5: Cho tam giác ABC có A(1;-2;6), B(2;5;1) C(-1;8;4)

1/ Tính tọa độ chân E F đường phân giác ngồi góc A tam giác ABC BC 2/ Tính độ dài đọan phân giác

Bài 6: Cho tam giác ABC, biết AB ( 3; 1;1), AC(2; 6;6)

 

1/ Tính tọa độ độ dài vectơ trung tuyến AM

2/ Tính tọa độ trọng tâm G tam giác ABC biết A(2;4;-3) 3/ Tính tọa độ điểm D cho ABCD hình bình hành

Bài 7: Cho điểm A(3;1;0), B(2;1;-1), C(x;y;-1), S(m-2;n +1;-3) 1/ Tính x y để ABC tam giác

2/ Với x y vừa tìm trên, tính m n để S.ABC hình chóp 3/ Tính thể tích hình chóp S.ABC

Bài 8: Cho điểm A(10;9;12), B(-20;3;4), C(-50;-3;-4) 1/ Chứng minh A, B, C thẳng hàng

2/ Chứng minh đường thẳng AB cắt trục x’Ox

3/ Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng AB với mặt phẳng (yOz) 4/ Tính diện tích tam giác OAB

Bài 9: Cho véctơ p(1; 1;3), q(2; 2;1)

 

Tìm vétơ v thỏa đồng thời điều kiện sau

, , v p

v q v p q    

    

 

 

  

Bài 10: Cho vétơ a(2;1; 2), b(0; 2; 2)

1/ Tính góc a b , 

2/ Tính m để vétơ v 2a 3mb, w ma b  vng góc

Bài 11: Cho vétơ a(2;3;1), b(1; 2; 1),  c ( 2; 4;3) Xác định vétơ d biết 3

4 2 ad bd cd

 

 

  

     

(3)

Bài 12: Cho hình chóp A.BCD với A(3;1;-2), B(2;5;1), C(-1;8;4), D(1;-2;6) 1/ Tính tọa độ chân H đường cao AH hình chóp

2/ Tính đường cao AH thể tích hình chóp

Bài 13: Cho điểm S(1;2;3), A(2;2;3), B(1;3;3), C(1;2;4) 1/ Chứng minh SABC tứ diện

2/ Chứng minh SA(SBC), SB(SAC), SC(SAB)

3/ Gọi M, N, P trung điểm BC, CA AB Chứng minh AMNP tứ diện 4/ Vẽ SA(ABC), gọi S’ điểm đối xứng H qua S Chứng minh S’ABC tứ diện Bài 14: Xác định tâm bán kính mặt cầu (S)

1 x2 + y2 + z2 – 4x + 6y – 2z –22 =

2 x2 + y2 + z2 + 6x – 8z =

3 x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z – 16 =

4 x2 + y2 + z2 – 4y + 8z =

Bài 15 : Tìm phương trình mặt cầu (S) biết : Tâm I(1,-3,2) bán kính R = Tâm I(2,4,-1) qua A(5,2,3) Tâm I(0,3,-2) qua gốc tọa độ O Đường kính AB với A(1,-2,4) , B(3,-4,-2) Bài 16 : Tìm phương trình mặt cầu (S) biết :

1/ Tâm I(2,1,-4) tiếp xúc với mặt phẳng (P) : x – 2y + 2z – =

2/ Tâm I(1,-2,1) tiếp xúc với đường thẳng (d) : x = + 4t ; y = – 2t ; z = 4t – 3/ Tâm I(-5,1,1) tiếp xúc với mặt cầu (S’) : x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 6z + =

Bài 17 :Tìm phương trình mặt cầu (S) bieát :

1/ Qua điểm E(1,20) , F(-1,1,3) , G(2,0,-1) có tâm nằm (xOz) 2/ Ngoại tiếp hình chóp A.BCD với A(1,0,2) , B(2,-1,1) , C(0,2,1) , D(-1,3,0)

3/ Qua ủieồm O, M , N , P vụựi M , N , P laứ giao ủieồm cuỷa maởt phaỳng (P):x–3y+2z–6 = với trục tọa độ Baứi 18 :Xeựt vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa maởt caàu (S) vaứ (P)

1 (S) : x2 + y2 + z2 – 6x – 2y + 4z + = , (P) : 2x + 2y + z – = 0

2 (S) : (x -1)2 + (y-3)2 + (z+2)2 = 16 , (P) : 2x -3y + 6z – = 0

3 (S) : x2 + y2 + z2 + 2x – 4y -2z + = , (P) : x + y - 2z – 11 = 0

Bài 19: Cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 2x + 6y + 4z - 22 = vaø mp (P) : x + 2y – 2z – =

1/ Chứng tỏ (P) cắt (S) Viết phương trình đường trịn giao tuyến (C) 2/ Tính tọa độ tâm H bán kính ( C )

Bài 20 :Cho điểm A(-2,-1,3) , B(6,3,-5) 1/ Tìm phương trình mặt cầu (S) đường kính AB 2/ Tìm phương trình tiếp diện (P) (S) A

(4)

II – PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG A – KIẾN THỨC

1/ Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(x0;y0;z0) song song với giá véctơ

1 3

( ; ; ), ( ; ; )

aa a a bb b b

 

Khi đó, mp(P) có VTPT là:

2 3 1

2 3 1

[ , ] a a ;a a a; a ( ; ; )

n a b A B C

b b b b b b

 

  

 

  

Suy ra, (P): A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) =

2/ Phương trình mặt phẳng theo đọan chắn

Mặt phẳng (P) qua điểm M(a;0;0), N(0;b;0) H(0;0;c) (P): x y z  1

a b c

3/ Nếu mp (P): Ax + By + Cz + D = ( A2 + B2 + C2  ) mp(P) có VTPT n ( ; ; )A B C

B – BÀI TẬP ÁP DỤNG

Baøi : Gọi (P) mặt phẳng qua gốc O vaø song song với giá véctơ a = ( 3;2;-1) , b = (4;-2;7) Lập phương trình mặt phẳng (P)

Bài : Trong khơng gian cho điểm A(2;-1;1) , B(1;-4;1) , C(1;0;1) Lập phương trình mặt phẳng (ABC) Bài : Cho điểm A(2;-1;3) , B(2;1;-1) Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) AB

Bài : Cho điểm A (7;2;-3) , B(5;6;-4) Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa A , B song song với trục hoành

Bài : Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M(2;-1;1) vng góc với mặt phẳng : 2x – z + = ; y =

Bài : Lập phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ O vng góc với mặt phẳng : 2x – y + 3z - = ; x+ 2y + z =

Bài : Cho điểm A(1;-1;-2) B(3;1;1) mặt phẳng (P) : x – 2y + 3z – = Lập phưong trình mặt phẳng (Q) qua A , B vng góc với mặt phẳng (P)

Bài 8: Trong khơng gian Oxyz, lập phương trình tổng quát mặt phẳng (P) 1/ Đi qua điểm M(3,-2,5) vng góc với vectơ n = (4,-3,2)

2/ Đi qua điểm N(1,6,-2) vng góc với (D) qua điểm A(2,-5,6), B(-1,-3,2) 3/ Đi qua điểm E(-2,3,1) song song với giá cặp vectơ a = (3,-5,2) , b = (1,-4,3) 4/ Đi qua điểm A(4,0,2) , B(1,3,-2) song song với giá véctơ a = ( 4,5,3) 5/ Đi qua điểm không thẳng hàng A(1,-2,4) , B(3,2,-1), C(-2,1,-3)

6/ Đi qua điểm M(2,-3,4) song song với mặt phẳng (Q): 4x – 3y + 2z – = 7/ Cắt trục A(2,0,0), B(0,-3,0) , C(0,0,6)

8/ Đi qua điểm A(1,3,-5) , B(-2,-1,1) song song với trục x’Ox 9/ Đi qua điểm M(2,-5,3) vng góc với OM

10/ Đi qua điểm N(2,-3,4) vng góc với trục y’Oy

(5)

13/ Đi qua điểm A(2,-1,4) , B(3,2,1) vng góc mặt phẳng (Q) : 2x – y + 3z - = 14/ Qua điểm M(-1,4,-3) vng góc với hai mặt phẳng

(Q) : x – 2y + z + = ; (R): 3x + y – 2z – = Bài 9: Lập phương trình tổng quát mặt phẳng (P) :

a Chứa trục Ox điểm A (4,-1,2) b Chứa trục Oy điểm B (1,4,3) c Chứa trục Oz điểm C (3,-1,7)

Bài 10: Lập phương trình mặt phẳng  trường hợp sau: a)  qua M(-3;2;0) có VTPT n( 1; 2;1)

b) qua M(1;4;2) có cặp VTCP a(2;1;3) b(1;4;1) c)  qua M(-2;1;1) //mặt phẳng :x –3y +z –2 =0

d)  mặt phẳng trung trực đoạn AB với A(-1;4;3) B(1;2;1) e)  qua điểm A(-4;3;1) B(1;-2;2) C(-1;1;3)

f)  chứa trục Oy // CD;với C(3;-1;0) D(4;2;-3) g)  chứa trục Oz  mặt phẳng : x –2y +3z –1 =0

h)  qua điểm A(3;-2;2) B(1;3;1)và vng góc mặt phẳng :2x –z +3 =0

i)  qua điểm A(-1;4;2)  mặt phẳng P: x – y +2z –1 = Q: 2x + y – z + = 0

Bài 11: Cho điểm A(5;1;3) B(-2;0;1) C(3;1;-1) D(1;1;3) Lập phương trình mặt phẳng  qua điểm A,B cách điểm C,D

Bài 12: Cho điểm A(-2;1;3) B(1;2;-1) C(5;0;2) D(-1;3;0) a) Lập phương trình mặt phẳng (BCD),suy ABCD tứ diện b) Lập phương trình mặt phẳng  qua điểm A,B //CD

c) Lập phương trình mặt phẳng  qua điểm A,C  với mặt phẳng : 2x + y – 3z + = Bài 13: Cho mặt phẳng  :3x – y +2z –1 = điểm A(1;1;-1)

(6)

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:24

w