1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta trên bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn tại bệnh viện thống nhất

101 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HOA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HOA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Thị Kim Hoa TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC - KHÓA 2018 - 2020 Ngành: Dược lý Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn bệnh viện Thống Nhất Học viên: Nguyễn Thị Kim Hoa Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tân Đặt vấn đề: Có thể nói, suy tim bệnh dịch thể kỷ 21, với số lượng bệnh nhân suy tim không ngừng gia tăng theo thời gian, đặc biệt người cao tuổi Thuốc chẹn thụ thể beta tảng điều trị suy tim Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang theo dõi dọc 190 bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn điều trị bệnh viện Thống Nhất từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020 Kết quả: 55,3% bệnh nhân sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta, 83,8% bisoprolol 16,2% nebivolol yếu tố làm tăng sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta tần số tim ≥ 70 (lần/phút) (OR = 3,02, KTC 95% 0,18 - 7,74, p = 0,021) nhồi máu tim cũ (OR = 3,79, KTC 95% 1,12 - 12,79, p = 0,031); yếu tố làm giảm sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản (OR = 0,11, KTC 95% 0,02 - 0,57, p = 0,009) bệnh thận mạn (OR = 0,32, KTC 95% 0,15 - 0,67, p = 0,003) Tái nhập viện có liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta (OR = 0,48, KTC 95% 0,25 - 0,93, p = 0,028) Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta cịn thấp, bisoprolol sử dụng nhiều Có yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta tần số tim, bệnh thận mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản nhồi máu tim cũ Nhóm bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn có sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta có nguy tái nhập viện thấp nhóm bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn khơng sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta ABSTRACT Master’s thesis - Academic course: 2018 - 2020 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacology Speciality code: 8720205 Survey the situation of beta-blocker use in elderly patients with chronic heart failure in Thong Nhat hospital Nguyen Thi Kim Hoa Supervisor: PhD Nguyen Van Tan Introduction: It can be said that heart failure is an epidemic of the 21st century, the number of heart failure patients is constantly increasing over time, especially the elderly Beta blockers are one of the cornerstones in the heart failure treatment Objective: Survey the situation of beta-blocker use and some factors related to use of beta-blockers in elderly patients with chronic heart failure Marterial and methods: Horizontal description and vertical track 190 elderly patients with chronic heart failure who were treated at Thong Nhat hospital from 7/2019 to 7/2020 Results: 55.3% of patients used beta blockers, 83.8% were bisoprolol and 16.2% were nebivolol Two factors that increased the use of beta-blockers were heart rate ≥ 70 (time/min) (OR = 3.02, 95% CI 0.18 - 7.74, p = 0.021) and old myocardial infarction (OR = 3.79, 95% CI is 1.12 - 12.79, p = 0.031); Two factors that reduced the use of beta-blockers were chronic obstructive pulmonary disease or bronchial asthma (OR = 0.11, 95% CI is 0.02 - 0.57, p = 0.009) and chronic kidney disease (OR = 0.32, 95% CI is 0.15 - 0.67, p = 0.003) Re-hospitalization was associated with the use of beta-blockers (OR = 0.48, 95% CI 0.25 - 0.93, p = 0.028) Conlusion: The rate of patients receiving beta blockers is low, bisoprolol being the most used There are four factors associated with the use of beta-blockers: heart rate, chronic kidney disease, chronic obstructive pulmonary disease or bronchial asthma, and old myocardial infarction The elderly group of patients with chronic heart failure using beta-blockers had a lower risk of re-hospitalization than the elderly group of patients with chronic heart failure who did not use beta-blockers MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH LÝ SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Triệu chứng suy tim 1.1.3 Phân loại, phân độ suy tim 1.1.4 Nguyên nhân suy tim 1.1.5 Các yếu tố làm nặng suy tim 1.1.6 Các yếu tố nguy tim mạch 1.1.7 Các xét nghiệm cận lâm sàng 1.1.8 Chẩn đoán suy tim 10 1.1.9 Phát đồ điều trị suy tim 13 1.1.10 Mục tiêu điều trị 15 1.2 THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM 15 1.2.1 Cơ chế tác dụng thuốc chẹn thụ thể beta 15 1.2.2 Các thuốc chẹn thụ thể beta điển hình dùng điều trị suy tim mạn 16 1.2.3 Liều lượng thuốc chẹn thụ thể beta 20 1.3 SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI 20 1.3.1 Định nghĩa người cao tuổi 20 1.3.2 Đặc điểm sinh lý người cao tuổi 21 1.3.3 Sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta điều trị cho bệnh nhân cao tuổi 21 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 1.4.1 TRONG NƯỚC 22 1.4.2 TRÊN THẾ GIỚI 22 I CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 27 2.5 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 36 2.7 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 38 3.1.2 Phân bố theo số khối thể BMI 39 3.1.3 Yếu tố nguy tim mạch bệnh lý kèm theo bệnh nhân suy tim mạn 40 3.1.4 Tiền sử bệnh tim mạch 41 3.1.5 Phân độ suy tim theo NYHA 41 3.1.6 Một số thông số cận lâm sàng thời điểm nhập viện 42 3.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN 44 3.2.1 Tỷ lệ thuốc chẹn thụ thể beta sử dụng thời gian nội viện 44 3.2.2 Các loại thuốc chẹn thụ thể beta liều lượng 45 3.2.3 Liều lượng thuốc chẹn thụ thể beta theo mức độ suy tim NYHA 46 3.2.4 Các thuốc phối hợp điều trị suy tim mạn 47 3.2.5 Thay đổi số thông số cận lâm sàng 48 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN 50 3.3.1 Mối liên quan sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta với yếu tố dịch tễ 50 3.3.2 Mối liên quan sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta với thông số cận lâm sàng 51 3.3.3 Mối liên quan sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta với yếu tố nguy tim mạch bệnh lý kèm theo 52 II 3.3.4 Hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố có liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta 53 3.3.5 Tỷ lệ biến cố tim mạch nặng bao gồm tái nhập viện, suy tim cấp, tử vong số yếu tố liên quan nhóm bệnh nhân có khơng có sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta, thời điểm tháng sau xuất viện 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 56 4.1.2 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh lý kèm theo 56 4.1.3 Tiền sử bệnh tim mạch 57 4.1.4 Phân độ suy tim theo NYHA 58 4.1.5 Một số thông số cận lâm sàng thời điểm nhập viện 58 4.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN 60 4.2.1 Tỷ lệ thuốc chẹn thụ thể beta sử dụng thời gian nội viện 60 4.2.2 Các loại thuốc chẹn thụ thể beta sử dụng thời gian nội viện 61 4.2.3 Liều lượng thuốc chẹn thụ thể beta sử dụng 62 4.2.4 Liều lượng thuốc chẹn thụ thể beta theo phân độ suy tim NYHA 63 4.2.5 Các thuốc phối hợp điều trị suy tim mạn 64 4.2.6 Thay đổi số thông số cận lâm sàng 66 4.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN 68 4.3.2 Mối liên quan sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta với tần số tim 68 4.3.3 Mối liên quan sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta với yếu tố nguy tim mạch bệnh lý kèm theo 69 4.3.4 Hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố có liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta 69 4.3.5 Tỷ lệ biến cố tim mạch nặng bao gồm tái nhập viện, suy tim cấp, tử vong số yếu tố liên quan nhóm bệnh nhân có khơng có sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta, thời điểm tháng sau xuất viện 70 III KẾT LUẬN 72 HẠN CHẾ 73 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh American College of Cardiology ACCF/AHA Foundation/ American Heart Association Angiotensin Converting Enzyme ACEI Inhibitor ALĐMP Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin Áp lực động mạch phổi ARB Angiotensin II Receptor Blockers Thuốc chẹn thụ thể angiotensin CCB ĐLCT Calcium Channel Blockers Thuốc chẹn kênh calci Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease Độ lọc cầu thận EF Ejection Fraction Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology Heart Failure with preserved Ejection Fraction Heart Failure with reduced Ejection Fraction Hội Tim Châu Âu Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn Suy tim với phân suất tống máu giảm Hen phế quản New York Heart Association Hội Tim New York COPD HFpEF HFrEF HPQ NYHA Tiếng Việt Tổ chức Đại học Tim/ Hội Tim Hoa Kỳ PSTM RLLP Thủ thuật can thiệp mạch vành qua da Phân suất tống máu Rối loạn lipid THA Tăng huyết áp PCI WHO World Health Organization V Tổ chức Y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Mỹ Liên (2012), “Một số đặc điểm suy tim mạn tính khoa nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ tháng 01/2010-09/2011 Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 70-57 12 Nguyễn Thị Mai Loan (2009), “Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính thuốc amin giao cảm liều thấp dài ngày Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2002-2007 Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Võ Thành Nhân (2011), “Chẩn đoán điều trị suy tim người cao tuổi”, Y học, 15 (1), tr 32 14 Đặng Văn Phước, Nguyễn Xuân Tuấn Anh (2000), “Vai trò thuốc ức chế beta điều trị suy tim mạn tính”, Y học Hồ Chí Minh, (2), tr.55-64 15 Đặng Văn Phước, Châu Ngọc Hoa (2001), Dịch tễ học suy tim, Suy tim thực hành lâm sàng, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-13 16 Huỳnh Thị Thanh Phương (2014), “Khảo sát tần số tim sử dụng thuốc ức chế beta điều trị suy tim”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Vũ Phương (2017), “Khảo sát tần số tim tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế beta bệnh nhân suy tim mạn người cao tuổi”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội khóa X (2009), “Luật người cao tuổi”, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), “Đánh giá thực trạng chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang”, Luận án chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 20 Trần Đỗ Trinh (2000), Bách khoa thư bệnh học 3, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.380 21 Nguyễn Lân Việt (2010), “Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.393-428 22 Phạm Nguyễn Vinh cộng (2011), “Đồng thuận chuyên gia thuốc chẹn beta”, Bệnh tim mạch nội khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 23 ACC/AHA (2009), “2009 Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adult”, Circulation, 112, pp.1825-1852 24 ACC/AHA (2013), “Guideline for the Management of Heart Failure”, pp 35-36 25 Ada’s Medical Knowledge Team (2018), “Cardiovascular Disease Risk Factors”, Ada Health GmbH 26 Ahmed KF., et al (2005), “Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE)”, Am Heart J, 149(2), pp.209-216 27 American Diebetes Association (2015), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 38, pp.S1-S94 28 Ammar KAJr., et al (2007), “Prevalence and prognostic significance of heart failure stages: application of the American College of Cardiology/American Heart Association heart failure staging criteria in the community”, Circulation, 115(12), pp.1563-1570 29 Amold SV., et al (2013), “Beyond medication prescription as performance measures: optimal secondary prevention medication dosing after acute myocardial infarction”, J Am Coll Cardiol, 62(19), pp.1791-1801 30 Byung-Su Yoo, et al (2014), “Survey of Guideline Adherence for Treatment of Systolic Heart Failure in Real World (SUGAR): A Multi-Center, Retrospective, Observational Study”, PloS ONE, 9(1), pp.e86596 31 Castagno D., et al (2012), “Association of Heart Rate and Outcomes in a Broad Spectrum of Patients With Chronic Heart Failure: Results From the CHARM (Candesartan in Heart Failure: Assessment of Reduction in Mortality and morbidity) Program”, Journal of the American College of Cardiology, 59(20), pp.1785-1795 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Chang et al (2013), “Effectiveness of β-Blockers in Heart Failure With Left Ventricular Systolic Dysfunction and Chronic Kidney Disease”, J Card Fail, 19(3), pp.176-182 33 CIBIS-II Investigators and Committees (1999), “The Cardiac Insufficiency Bisoprolol Study II (CIBIS-II): a randomised trial”, The Lancet, 353, pp.913 34 CIBIS Investigators and Committees (1994), “A randomized trial of betablockade in heart failure The Cardiac Insufficency Bisoprolol Study (CIBIS)”, Circulation, 90, pp.1765-73 35 Dahlstrom U., et al (2009), “Adequacy of diagnosis and treatment of chronic heart failure in primary health care in Sweden”, Eur J Heart Fail, 11(1), pp 92-98 36 David F., et al (2010), “Heart rate control with adrenergic blockade: Clinical outcomes in cardiovascular medicine”, Vascular Health and Risk Management, 6, pp.387-397 37 DeVore AD., et al (2016), “Relation of Elevated Heart Rate in Patients With Heart Failure With Reduced Ejection Fraction to One-Year Outcomes and Costs”, Am J Cardiol, 117(6), pp.946-951 38 Dickstein K., et al (2008), “ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure”, Eur Heart J, 29, pp.2388-2442 39 Díez-Villanueva B., Alfonso F (2016), “Heart failure in the elderly”, J Geriatr Cardiol, 13(2), pp.115-117 40 Dipak K., et al (2019), “Impact of Renal Impairment on Beta-Blocker Efficacy in Patients With Heart Failure”, Journal of the American College of Cardiology, 74(23), pp.2893-2904 41 Dungen H., et al (2011), “Titration to target dose of bisoprolol versus carvedilol in elderly patients with heart failure: the CIBIS-ELD trial”, Eur J Heart Fail, 13(6), pp.670-680 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Edelmann F., et al (2016), “Tolerability and Feasibility of Beta-Blocker Titration in HFpEF Versus HfrEF: Insights From the CIBIS-ELD Trial”, JACC Heart Fail, 4(2), pp.140-149 43 Eichorn EJ, Bristow MR (1997), “Practical guidelines for initiation of beta adrenergic blockade in patient with CHF” American Journal Cardiology, 79, pp.794-8 44 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001), “Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III)”, JAMA, 285(19), pp.2487-2497 45 ESC (2003), “The EuroHeart Failure Survey programme-a survey on the quality of care among patients with heart failure in Europe Part 2: treatment”, European Heart Journal, 24, pp.464-474 46 ESC (2008), “ESC Guidelines for the Diagnosis and Treatment of acute and chronic heart failure” 47 ESC (2016), ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2016 48 Flather MD., et al (2005), “Randomized trial to determine the effect of nebivolol on mortality and cardiovascular hospital admissions in elderly patients with heart failure (SENIORS)”, Eur Heart J, 26(3), pp.215-225 49 Fox K et al (2008), “Heart rate as a prognostic risk factor in patients with coronary artery disease an left-ventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a subgroup analysis of a randomised controlled trial”, Lancet, 372 (9641), pp.817-821 50 Fox K., et al (2008), “Ivabradine for patients with stable coronary artery disease and left-ventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a randomised, double-blind, placebo-controlled trial”, Lncet, 372 (9641), pp.807-816 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Franke J., et al (2013), “Optimization of pharmacotherapy in chronic heart failure: is heart rate adequately addressed?”, Clin Res Cardilol, 102(1), pp 23-31 52 Garcia-Moll X et al (2011), “How Beta-Blockers Are Used in Spain? Analysis of Limitations in Their Use in Internal Medicine and Cardiology: CARACTER-BETA Study”, Rev Esp Cardiol, 64(10), pp.883-890 53 Gelbrich G., et al (2012), “Is target dose the treatment target? Uptitrating betablockers for heart failure in the elderly”, Int J Cardiol, 155(1), pp.160-166 54 Gheorghiade M., et al (2012), “Medication dosing in outpatients with heart failure after implementation of a practice-based performance improvement intervention: findings from IMPROVE HF”, Congest Heart Fail, 18(1), pp 9- 17 55 Go A., et al (2006), “Hemoglobin level, chronic kidney disease, and the risks of death and hospitalization in adults with chronic heart failure: the Anemia in Chronic Heart Failure: Outcomes and Resource U tilization (ANCHOR) Study”, Circulation, 113(23), pp.2713-2723 56 González-García A et al (2014), “Has Beta-blocker Use Increased in Patients With Heart Failure in Internal Medicine Settings? Prognostic Implications: RICA Registry”, Rev Esp Cardiol, 67(3), pp.196-202 57 Gregg C.F., et al (2008), “Influence of Beta-Blocker Continuation or Withdrawal on Outcomes in Patients Hospitalized With Heart Failure: Findings From the OPTIMIZE-HF Program”, Journal of the American College of Cardiology, 52(3), pp.190-199 58 Habal M.V., et al (2014), “Association of heart rate at hospital discharge with mortality and hospitalization in patients with heart failure”, Circ Heart Fail, 7(1), pp.12-20 59 Hamaguchi S., et al (2009), “Chronic kidney disease as an independent risk for long-term adverse outcomes in patients hospitalized with heart failure in Japan Report from the Japanese Cardiac Registry of Heart Failure in Cardiology (JCARE-CARD)”, Circ J, 73 (8), pp.1442-1447 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Harjola V.P., et al (2010), “Characteristics, outcomes, and predictors of mortality at months and year in patients hospitalized for acute heart failure”, Eur J Heart Fail, 12(3), pp.239-248 61 Hawkins N M., et al (2009), “Chronic obstructive pulmonary disease is an independent predictor of death but not atherosclerotic events in patients with myocardial infarction: analysis of the Valsartan in Acute Myocardial Infarction Trial (VALIANT)”, Eur J Heart Fail, 11(3), pp.292-298 62 Hernandez A F., et al (2009), “Clinical effectiveness of beta-blockers in heart failure: findings from the OPTIMIZE-HF (Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure) Registry”, J Am Coll Cardiol, 53(2), pp.184-192 63 Heywood J.T., et al (2007), “High prevalence of renal dysfunction and its impact on outcome in 118,465 patients hospitalized with acute decompensated heart failure: a report from the ADHERE database”, J Card Fail, 13(6), pp.422-430 64 Hidalgo F.J et al (2016), “Effect of early treatment with ivabradine combined with beta-blockers versus beta-blockers alone in patients hospitalized with heart failure and reduced left-ventricular ejection fraction (ETHIC-AHF): A randomised study”, Int J Cardiol, pp.217, 7-11 65 Hilmer S.N., McLachlan A.J., Le Couteur D.G (2007), “Clinical pharmacology in the geriatric patient”, Fundam Clin Pharmacol, 21(3), pp 217-230 66 Hunt S.A., Abraham W.T., Chin M.H., et al (2005), “ACC/AHA 2005 Guideline Update for the Diagnosis and Management of Chronic Heart Failure in the Adult: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure): developed in collaboration with the American College of Chest Physicians and the International Society for Heart and Lung 80 ransplantation: endorsed by the Heart Rhythm Society”, Circulation, 112, pp.154-235 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Jansen P.A.F., Brouvers J (2012), “Clinical Pharmalogy in Old Persons”, Scientifica (Cairo), pp.1-17 68 Joint National Committee (2003), “The seven report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure NIH publication”, JAMA, 289, pp.2560-2672 69 Kalon K., Ho I., Pinsky J.L (1993), “The Epidemiology of heart failure, the Framingham study” Juornal of the American College of Cardiology, pp.6A13A 70 Lane D., et al (2013), “Combined anticoagulation and antiplatelet therapy for high-risk patients with atrial fibrillation: a systematic review”, Health Technology Assessment, 17, pp.1-187 71 Laskey W.K., et al (2015), “Heart rate at hospital discharge in patients with heart failure is associated with mortality and rehospitalization”, J Am Heart Assoc, (4), pp.e001626 72 Lechat P., et al (2001), “Heart rate and cardiac rhythm relationships with bisoprolol benefit in chronic heart failure in CIBIS II Trial”, Circulation, 103 (10), pp.1428-1433 73 Li N., et al (2007), “Does NT-proBNP Remain a Sensitive Biomarker for Chronic Heart Failure after Administration of a Beta-Blocker?”, Clinical Cardiology, 30, pp.469-474 74 Loehr L.R., et al (2008), “Heart failure incidence and survival (from the Atherosclerosis Risk in Communities study)”, Am J Cardiol, 101(7), pp 1016-1022 75 Matthew P., et al (2011), “Medical Management of Stable Coronary Artery Disease”, American Family Physician, 83(7), pp.819-826 76 Marcus D Flather, Marcelo C Shibata, Andrew J.S Coats, et al (2005), “Randomized trial to determine the effect of nebivolol on mortality and cardiovascular hospital admission in elderly patients with heart failure (SENIORS)”, European Heart Journal, 26(3), pp.215-225 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 McAlister F.A., et al (2004), “Renal insufficiency and heart failure: prognostic and therapeutic implications from a prospective cohort study”, Circulation, 109(8), pp.1004-1009 78 MERTIT-HF Study Group (2008), “Effects of controlled-release metoprolol on mortality, hospitalizations, and well-being in patients with heart failure: The metoprolol CR/XL randomized intervention trial in congestive heart failure (MERIT-HF)”, Journal American Medical Association, 283, pp.1295-302 79 Metra M., et al (2015), “Acute heart failure in the elderly: differences in clinical characteristics, outcomes, and prognostic factors in the VERITAS Study”, J Card Fail, 21(3), pp.179-188 80 Minor D.S., et al (2013), “β-Blockers and Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Inappropriate Avoidance?”, J Clin Hypertens, 15(12), pp.925-930 81 Moen M.D., Wagstaff A.J (2006), “A Review of its Use in the Management of Hypertension and Chronic Heart Failure”, Adis International Limited, 66(10), pp.1389-1409 82 Moreno I.B., et al (2013), “Optimized treatment and heart rate reduction in chronic heart failure”, Arq Bras Cardiol, 101(5), pp.442-447 83 Murray J.M., Petrie M (1997), “Pharmacology treatment of heart failure Controversies in the management of heart failure Coats A, Cleland JF, Churchill Livingstone”, pp.41-67 84 Navneet S., Rehsia M.D., Naranjan S Dhalla (2010), “Mechanisms of the beneficial effects of beta-adrenoceptor antagonists in congestive heart failure”, Clinical Cardiology, 15(4), pp.e86-e95 85 Opie L.H (2005), “Drugs for the Heart”, Elsevier Saunders, 6, pp.21 86 Oshima K., et al (2013), “Discharge heart rate and future events among Japanese patients with acute heart failure receiving beta-blocker therapy”, WJCD, 3(1A), pp.159-167 87 Packer M., Coats A.J.S., Fowler M.B., et al (2001), “Effect of carvedilol on survival in severe chronic heart failure”, New England Journal of Medicine, 344, pp.1651-1657 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Pfeffer M.A., Braunwald E., Moye L.A., et al (1992), “Effect of captopril on mortality and morbidity in patients with left ventricular dysfunction after myocardial infarction Results of the survival and ventricular enlargement trial The SAVE Investigators”, New England Journal of Medicine, 327, pp 669-77 89 PRAISE study Group (1996), “Effect of Amlodipine on morbidity and mortality in severe chronic heart failure”, New England Journal of Medicine, 335(15), pp.1107-14 90 Reyes E.B., et al (2016), “Heart failure across Asia: Same healthcare burden but differences in organization of care”, Int J Cardiol, 223, pp.163-167 91 Russell S., et al (2011), “93 Optimal medical therapy in heart failure: is there space for additional heart rate control?”, Heart, 94 (Suppl 1), pp.A54 92 Salpeter S.R., et al (2003), “Cardioselective beta-blockers for chronic obstructive pulmonary disease: a meta-analysis”, Respir Med, 97(10), pp 1094-1101 93 Shah S.M., et al (2008), “Trends and inequities in beta-blocker prescribing for heart failure”, BritishJournal of General Practice, pp 862-869 94 Sheila Grossman C.M.P (2014), “Porth’s Pathophysiology”, Lippincott Williams & Wilkins, 9, pp.1690 95 Shiba N., et al (2011), “Trend of westernization of etiology and clinical characteristics of heart failure patients in Japan-first report from the CHART2 study”, Circ J, 75(4), pp.823-833 96 Stephen Jackson P.J., Arduino Mangoni (2009), “Prescribing for Elderly Patients”, John Wiley & Son, pp 527 97 Swedberg K., Cleland J., Dargie H., et al (2005), “Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure: executive summary (update 2005): The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Chronic Heart Failure of the European Society of Cardiology”, European Heart Journal, 26, pp.111540 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Swedberg K., et al (2010), “Ivabradine and outcomes in chronic heart failure (SHIFT): a randomised placebo-controlled study”, Lancet, 376(9744), pp 875-885 99 The SOLVD Investigators (1991), “Effect of enalapril on survival in patients with reduced left ventricular ejection fractions and congestive heart failure The SOLVD Investigators”, New England Journal of Medicine, 325, pp 293-302 100 Velavan P., et al (2010), “Predictors of short term mortality in heart failureinights from the Euro Heart Failure survey”, Int J Cardiol, 138(1), pp.63-69 101 Veverka A., Salinas J.L (2007), “Nebivolol in the treatment of chronic heart failure”, Vascular Health and Risk Management, 3(5), pp.647-654 102 Vincenzo B and Maurizio T (2013), “New advances in beta-blocker therapy in heart failure”, Review article 4(323) 103 Waagstein F., Bristow M.R., Swedbarg K., et al (1993), “Beneficial effects of Metoprolol in idiopathic dilated cardiomyopathy”, The Lancet, pp.342-1441 104 Wayne Rsamond, Katherine Flegal, Gary Friday, et al (2007), “Heart Disease and Stroke Statistics 2007 Update A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee” Circulation, 115, pp.e69- e171 105 Wikstrand J., et al (2014), “The large-scale placebo-controlled beta-blocker studies in systolic heart failure revisited: results from CIBI-II, COPERNICUS and SENIORS-SHF compared with stratified subsets from MERIT-HF”, J Intern Med, 275(2), pp.134-143 106 Zamora E., et al (2012), “Estimated Glomerular Filtration Rate and Prognosis in Heart Failure: Value of the Modification of Diet in Renal Disease Study-4, Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration, and Cockroft-Gault Formulas”, Journal of the American College of Cardiology, 59(19), pp 1709-1715 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH NHÂN Số: …………., Mã hồ sơ: ……………… Phần 1: Thông tin bệnh nhân Họ tên: Năm sinh: Tuổi: Nam: □ Giới tính: Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Cán bộ, CNV: □ Làm nơng: □ Hưu trí: □ Nội trợ: □ Kinh doanh: □ Khác: □ Lý nhập viện: Ngày vào viện: Ngày xuất viện: Chẩn đoán: - Bệnh chính: Suy tim (NYHA): Độ I □ Độ II □ Độ III □ - Bệnh lý kèm theo: COPD/HPQ: có □ khơng □ Tăng huyết áp: có □ khơng □ Hạ huyết áp: có □ khơng □ NMCT cũ : có □ khơng □ Rung nhĩ: có □ khơng □ Rối loạn lipid máu: có □ khơng □ Đái tháo đường: có □ khơng □ Bệnh thận mạn: có □ khơng □ Giai đoạn: 1□ 2□ 3□ 4□ Hẹp hở van có □ khơng □ Bệnh tim giãn nở có □ khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Độ IV □ Nữ: □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh có □ khơng Thiếu máu tim mạn □ Phần 2: Thông tin tiền sử Suy tim (NYHA): Độ I □ Độ II □ 10 Hút thuốc lá: có □ khơng □ 11 NMCT: có □ khơng □ 12 PCI có □ khơng □ 13 Mổ bắc cầu ĐMV có □ khơng □ Độ III □ Độ IV □ Phần 3: Thông tin lâm sàng 14 Cân nặng: kg 15 Sinh hiệu: Chiều cao: cm BMI: Nhập viện Xuất viện - Mạch(lần/phút): - Nhiệt độ (oC): - Huyết áp (mmHg): - Nhịp thở (lần/phút): - Tần số tim (lần/phút) Phần 4: Thông tin xét nghiệm cận lâm sàng 16 NT – proBNP (pg/mL): Nhập viện: Xuất viện: Nhập viện Xuất viện 17 Creatinin máu (µmol/L): 18 eGFR (ml/phút/1,73 m2 da): 19 Siêu âm tim: - LVEF% (%): - PAPs (mmHg): Phần 5: Thông tin thuốc sử dụng Nhập viện Xuất viện - Captopril □ □ - Enalapril □ □ - Imidapril □ □ - Lisinopril □ □ 19 ACEI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày dùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Perindopril □ □ - Ramipril □ □ - Trandolapril □ □ - Candesaartan □ □ - Losartan □ □ - Valsartan □ □ - Telmiartan □ □ - Bisoprolol 0,625 mg/ngày □ □ - Bisoprolol 1,25 mg/ngày □ □ - Bisoprolol 2,5 mg/ngày □ □ - Carvedilol 3,125 mg x lần/ngày □ □ - Metoprolol succinat 12,5 mg/ngày □ □ - Nebivolol 1,25 mg/ngày □ □ - Nebivolol 2,5mg/ngày □ □ 22 Lợi tiểu Nhập viện Xuất viện - Furosemid □ □ - Torasemid □ □ - Bumetamid □ □ - Hydrochlorothiazid □ □ - Metolazon □ □ - Indapamid □ □ - Bendroflume thiazid □ □ 20 ARB 21 Chẹn thụ thể beta Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày dùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Đối kháng aldosteron - Spironolacton □ □ - Eplerenon □ □ - Amilorid □ □ - Triamterenc □ □ 24 Ivabradin □ □ `□ □ □ □ - Hydralazin □ □ - Isosorbide dinitrat □ □ - Nitroglycerin □ □ 25 Ức chế neprilysin – ARNI: - Sacubitril/valsartan 26 Digoxin - Digoxin 0,125 mg/ngày 27 Hydralazin isosorbid dinitrat Phần Thông tin ADR lâm sàng 28 Nhịp chậm: có □ khơng □ 29 Hạ huyết áp: có □ khơng □ Phần Thông tin biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng sau xuất viện 30 Tái nhập viện có □ khơng □ 31 Suy tim cấp có □ khơng □ 32 Tử vong có □ khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Mẫu phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Điện thoại: Xin chào, Nguyễn Thị Kim Hoa, người làm nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn bệnh viện Thống Nhất” Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn Để tham gia nghiên cứu, ông/bà cần trả lời phần thông tin chung Phiếu thu thập liệu bệnh nhân thời điểm nhập viện qua điện thoại biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng sau xuất viện Tất thông tin cá nhân ông/bà bảo mật Ơng/bà có quyền ngừng nghiên cứu lúc Tôi tên là………………………………………… Sau giải thích rõ ràng nghiên cứu đề tài nói trên, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu TP HCM, ngày Chữ ký đối tượng tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng năm Chữ ký người nghiên cứu ... tài ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn bệnh viện Thống Nhất? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi. .. SỬ DỤNG THUỐC CHẸN THỤ THỂ BETA TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM MẠN 60 4.2.1 Tỷ lệ thuốc chẹn thụ thể beta sử dụng thời gian nội viện 60 4.2.2 Các loại thuốc chẹn thụ thể beta sử. .. theo thời gian việc sử dụng thuốc chẹn thụ thể beta bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn có thay đổi dựa khuyến cáo việc sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn bệnh viện Thống Nhất nhiều hạn chế

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Minh Châu (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm trên bệnh nhân cao tuổi bị suy tim mạn tại Bệnh viện Thống Nhất”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm trên bệnh nhân cao tuổi bị suy tim mạn tại Bệnh viện Thống Nhất”, "Luận văn thạc sĩ dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2013
3. Nguyễn Trường Duy (2013), “Khảo sát các đặc điểm rối loạn chức năng tuyến giáp trên bệnh nhân suy tim”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các đặc điểm rối loạn chức năng tuyến giáp trên bệnh nhân suy tim”," Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú
Tác giả: Nguyễn Trường Duy
Năm: 2013
4. Nguyễn Tấn Đạt (2014), “Khảo sát sự tiến triển xấu chức năng thận trên bệnh nhân cao tuổi suy tim nhập viện”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự tiến triển xấu chức năng thận trên bệnh nhân cao tuổi suy tim nhập viện”," Luận văn thạc sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Tấn Đạt
Năm: 2014
6. Đỗ Thị Minh Hiền (2010), “Vai trò của peptide bài tiết natri rype B (B-Type Natriuretic peptide) trong điều trị suy tim”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của peptide bài tiết natri rype B (B-Type Natriuretic peptide) trong điều trị suy tim”," Luận văn thạc sĩ y học
Tác giả: Đỗ Thị Minh Hiền
Năm: 2010
7. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim
Tác giả: Hội Tim mạch học Việt Nam
Năm: 2008
8. Hội Tim mạch học Việt Nam (2018), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim
Tác giả: Hội Tim mạch học Việt Nam
Năm: 2018
10. Nguyễn Thị Thùy Liên (2011), “Nghiên cứu một số đặc điểm của suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Đak Lak từ tháng 10/2010-04/2011”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr. 479-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Đak Lak từ tháng 10/2010-04/2011”, "Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Liên
Năm: 2011
11. Trần Thị Mỹ Liên (2012), “Một số đặc điểm suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ tháng 01/2010-09/2011. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr. 70-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ tháng 01/2010-09/2011. "Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Mỹ Liên
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Mai Loan (2009), “Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính bằng các thuốc amin giao cảm liều thấp dài ngày tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2002-2007. Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính bằng các thuốc amin giao cảm liều thấp dài ngày tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2002-2007. "Luận văn Thạc sĩ Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Loan
Năm: 2009
13. Võ Thành Nhân (2011), “Chẩn đoán và điều trị suy tim ở người cao tuổi”, Y học, 15 (1), tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị suy tim ở người cao tuổi”, "Y học
Tác giả: Võ Thành Nhân
Năm: 2011
14. Đặng Văn Phước, Nguyễn Xuân Tuấn Anh (2000), “Vai trò của thuốc ức chế beta trong điều trị suy tim mạn tính”, Y học Hồ Chí Minh, 4 (2), tr.55-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thuốc ức chế beta trong điều trị suy tim mạn tính
Tác giả: Đặng Văn Phước, Nguyễn Xuân Tuấn Anh
Năm: 2000
15. Đặng Văn Phước, Châu Ngọc Hoa (2001), Dịch tễ học suy tim, Suy tim trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Đặng Văn Phước, Châu Ngọc Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
16. Huỳnh Thị Thanh Phương (2014), “Khảo sát tần số tim và sự sử dụng thuốc ức chế beta trong điều trị suy tim”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tần số tim và sự sử dụng thuốc ức chế beta trong điều trị suy tim”, "Luận văn thạc sĩ y học
Tác giả: Huỳnh Thị Thanh Phương
Năm: 2014
17. Nguyễn Vũ Phương (2017), “Khảo sát tần số tim và tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế beta ở bệnh nhân suy tim mạn người cao tuổi”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tần số tim và tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế beta ở bệnh nhân suy tim mạn người cao tuổi”, "Luận văn thạc sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Vũ Phương
Năm: 2017
19. Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), “Đánh giá thực trạng chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính tại bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang”, Luận án chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính tại bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang”," Luận án chuyên khoa cấp 2
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thủy
Năm: 2016
21. Nguyễn Lân Việt (2010), “Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.393-428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành bệnh tim mạch
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
22. Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự (2011), “Đồng thuận của các chuyên gia về thuốc chẹn beta”, Bệnh tim mạch và nội khoa, Nhà xuất bản Y học thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng thuận của các chuyên gia về thuốc chẹn beta”, "Bệnh tim mạch và nội khoa
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học thành phố
Năm: 2011
23. ACC/AHA (2009), “2009 Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adult”, Circulation, 112, pp.1825-1852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2009 Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adult”, "Circulation
Tác giả: ACC/AHA
Năm: 2009
26. Ahmed KF., et al. (2005), “Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE)”, Am Heart J, 149(2), pp.209-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE)”, "Am Heart J
Tác giả: Ahmed KF., et al
Năm: 2005
27. American Diebetes Association (2015), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 38, pp.S1-S94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes”, "Diabetes Care
Tác giả: American Diebetes Association
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w