Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng động giảm chú ý tại khoa khám tâm lý tâm thần trẻ em bệnh viện tâm thần thành phố hồ chí minh

90 40 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng động giảm chú ý tại khoa khám tâm lý tâm thần trẻ em bệnh viện tâm thần thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHƯ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI KHOA KHÁM TÂM LÝ-TÂM THẦN TRẺ EM BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHƯ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI KHOA KHÁM TÂM LÝ-TÂM THẦN TRẺ EM BỆNH VIỆN TÂM THẦNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ HỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng động giảm ý khoa khám Tâm lý-tâm thần trẻ em bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tác giả Hồ Thị Như Huyền TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn tăng động ý (ADHD) rối loạn thần kinh liên quan đến hành vi thường gặp bệnh lý mạn tính ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập mối quan hệ xã hội trẻ với người xung quanh Việc điều trị ADHD cần thiết nhằm giúp em phát triển thân, hòa nhập xã hội giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Tuy nhiên, liệu sử dụng thuốc điều trị ADHD Việt Nam hạn chế Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc xác định số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị ADHD trẻ em Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực hồ sơ bệnh án bệnh nhi từ tuổi trở lên đến khám khoa khám tâm lý-tâm thần bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh từ tháng 11/2019 đến tháng 7/2020 Bộ câu hỏi SNAP-IV (gồm 18 mục dành cho cha mẹ) sử dụng để vấn người thân trẻ, đánh giá mức độ cải thiện thể lâm sàng ADHD Kết quả: Hai thuốc sử dụng nhiều risperidon (75,2%) methylphenidat (37,9%) Trong có 57,5% bệnh nhi cải thiện thể ý, 53,8% cải thiện thể tăng động-xung động 65,5% cải thiện thể tăng động ý Có mối liên quan thời gian điều trị sử dụng thuốc risperidon với cải thiện triệu chứng ADHD Kết luận: Kết thu cho thấy tỷ lệ chưa cải thiện triệu chứng ADHD cao, cần áp dụng biện pháp điều trị đa phương thức gồm thuốc lựa chọn theo khuyến cáo trị liệu hành vi kiểm soát thể ADHD Từ khóa: rối loạn tăng động ý (ADHD), SNAP-IV (gồm 18 mục dành cho cha mẹ) ABSTRACT Introduction: Attention-deficit hyperactivity disorder (ADHD) is the most common neurobehavior disorders of chronic conditions affecting activities, learning and social relationships of children with those around It is necessary to treat ADHD with a view to help children develop themselves, integrate into society and reduce the burden on family and society However, data on drug use in the treatment of ADHD in Vietnam is limited Objectives: To investigate the use of drugs and identify a number of factors associated with the effectiveness of ADHD treatment in children Subject and methodology: Descriptive cross-sectional studies, based on medical records of pediatric patients aged from years and older who were examined at the psychiatric department of mental hospital in Ho Chi Minh City from November 2019 to July 2020 SNAP-IV questionnaire (including 18 items for parents) was used to interview the child's relatives for evaluating the extent of improvement in clinical types of ADHD Results: The two most commonly drugs were risperidone (75.2%) and methylphenidate (37.9) In which, 57.5% of pediatric patients had improvement in inattention type, 53.8% improvement in hyperactivity-impulsitivity type and 65.5% improvement in inattention-hyperactivity type There was a relationship between duration of treatment, and use of risperidone with the improvement in symptoms of ADHD Conclusion: The high rate of patients without symptom improvement suggested that multimodal therapies, including drug selection according to guidelines and behavioral therapy should be applied to manage ADHD in clinical practice Keywords: Attention-deficit hyperactivity disorder (ADHD), SNAP-IV (including 18 items for parents) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .IX DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC HÌNH IX ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân bệnh sinh ADHD 1.1.4 Phân loại ADHD 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD 1.1.6 ADHD rối loạn kèm 11 1.1.7 Tiến triển tiên lượng ADHD 12 1.1.8 Bảng đánh giá hành vi 12 1.2 ĐIỀU TRỊ ADHD 13 1.2.1 Nguyên tắc điều trị 13 1.2.2 Một số liệu pháp trị liệu 14 1.2.3 Phác đồ điều trị ADHD 17 1.2.4 Đánh giá tiến trình điều trị 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 24 2.4 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Khảo sát đặc điểm chung trẻ mắc ADHD 26 2.4.2 Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ADHD 27 2.4.3 Khảo sát đáp ứng điều trị ADHD thông qua điểm số SNAP-IV 28 2.4.4 Khảo sát yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị ADHD 29 VI 2.5 PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 DỊCH VÀ THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI SNAP-IV 31 3.1.1 Dịch điều chỉnh câu hỏi SNAP-IV 31 3.1.2 Thẩm định độ tin cậy câu hỏi SNAP-IV 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Đặc điểm giới tính 34 3.2.2 Đặc điểm độ tuổi 34 3.2.3 Đặc điểm nơi sinh sống 35 3.2.4 Tình hình học 35 3.2.5 Đặc điểm thứ tự gia đình 36 3.2.6 Đặc điểm tiền sử bệnh lý tâm thần-thần kinh tiền sử gia đình có người bệnh tâm thần 36 3.2.7 Đặc điểm hôn nhân cha mẹ 37 3.2.8 Đặc điểm cách giáo dục gia đình cha mẹ 37 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.3.1 Tuổi khởi phát 38 3.3.2 Thời gian điều trị 39 3.3.3 Đặc điểm lý đến khám 39 3.3.4 Đặc điểm phát triển vận động ngôn ngữ 40 3.3.5 Đặc điểm chẩn đoán rối loạn kèm 40 3.3.6 Đặc điểm phân bố triệu chứng giảm ý tăng động 41 3.4.2 Đánh giá tính phù hợp sử dụng thuốc điều trị ADHD 45 3.5 KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ADHD THÔNG QUA ĐIỂM SỐ SNAP-IV VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ 46 3.5.1 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo giới tính 46 3.5.2 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo tuổi 46 3.5.3 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo thời gian điều trị 47 3.5.4 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo tuổi khởi phát 47 VII 3.5.5 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo yếu tố phát triển vận động ngôn ngữ 48 3.5.6 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo cách giáo dục gia đình 48 3.5.7 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo chẩn đoán rối loạn kèm 49 3.5.8 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo yếu tố sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 50 3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY LOGISTIC ĐA BIẾN XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ADHD 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 DỊCH VÀ THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI SNAP-IV 52 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 52 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55 4.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ADHD 57 4.5 ĐẶC ĐIỂM ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ADHD 60 4.6 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ADHD 60 4.7 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 78 VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ nguyên Chú thích Rối loạn tăng động ý DAT Attention Deficit Hyperactivity Disorder Attention Deficit Hyperactivity DisorderInattention Attention Deficit Hyperactivity DisorderHyperactivity Attention Deficit Hyperactivity DisorderCombine Dopamine active transporter DRD4 Dopamine receptor D4 Thụ thể dopamine D4 ADHD ADHD-IN ADHD-H ADHD-C Rối loạn tăng động ýthể ý Rối loạn tăng động ýthể tăng động/xung động Rối loạn tăng động ýthể kết hợp Protein vận chuyển dopamine Diagnostic and Statistical Sổ tay chẩn đoán thống kê Manual of Mental Disorder- rối loạn tâm thần phiên Fifth Edition thứ Hướng dẫn sử dụng International Classification Bảng phân loại bệnh Quốc tế of Diseases- Tenth Edition phiên 10 Khoảng tin cậy DSM-V HDSD ICD-10 KTC The National Institute for Viện Quốc gia sức khỏe Health and Care Excellence chăm sóc tích cực NICE OROS Osmotic-controlled Release Hệ thống phóng thích thẩm thấu Oral delivery System có kiểm sốt Positrion Emission Chụp cắt lớp phát xạ positron Tomography Rối loạn Swanson, Nolan and Pelham Bảng câu hỏi Swanson, Nolan Questionnaire Pelham Statistical Package for the Phần mềm thống kê cho Social Sciences ngành khoa học xã hội PET RL SNAP-IV SPSS IX DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng giảm ý Bảng 1.2 Triệu chứng tăng động xung động .10 Bảng 1.3 Tỉ lệ rối loạn tâm thần kèm với ADHD 11 Bảng 1.4 Các nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc hiệu điều trị ADHD 18 Bảng 2.5 Các bước dịch đánh giá độ tin cậy câu hỏi SNAP-IV 25 Bảng 2.6 Đánh giá độ tin cậy câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach’s alpha .26 Bảng 2.7 Đặc điểm biến nghiên cứu 26 Bảng 2.8 Nội dung khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc 27 Bảng 2.9 Đáp ứng điều trị ADHD thông qua bảng điểm SNAP-IV 28 Bảng 3.10 Khó khăn/ gợi ý điều chỉnh trình dịch bảng câu hỏi 31 Bảng 3.11 Nội dung điều chỉnh câu hỏi SNAP-IV .32 Bảng 3.12 Đặc điểm bệnh nhân tham gia vấn thử 32 Bảng 3.13 Giá trị Cronbach’s alpha câu hỏi SNAP-IV 33 Bảng 3.14 Đặc điểm nơi sinh sống 35 Bảng 3.15 Đặc điểm lý đến khám .39 Bảng 3.16 Tỉ lệ chẩn đoán rối loạn kèm 41 Bảng 3.17 Tần suất triệu chứng ý trẻ ADHD 41 Bảng 3.18 Tần suất triệu chứng tăng động trẻ ADHD đơn 42 Bảng 3.19 Liều dùng tần suất thuốc sử dụng 351 trẻ ADHD 43 Bảng 3.20 Phác đồ điều trị áp dụng mẫu nghiên cứu (n=351) 44 Bảng 3.21 Tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị ADHD (n=351) .45 Bảng 3.22 Tính phù hợp số lần thời điểm sử dụng thuốc điều trị ADHD .45 Bảng 3.23 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo giới tính 46 Bảng 3.24 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo tuổi 46 Bảng 3.25 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo thời gian điều trị 47 Bảng 3.26 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo tuổi khởi phát 47 Bảng 3.27 Đặc điểm đáp ứng điều trị ADHD theo yếu tố phát triển vận động, ngôn ngữ 48 X Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM risperidon với đáp ứng thể giảm ý thể tăng động giảm ý (p < 0,05) KIẾN NGHỊ Sau thực nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi kiến thức rối loạn tăng động giảm ý nói riêng rối loạn tâm thần khác kèm trẻ em cho cộng đồng, để phụ huynh phát sớm rối loạn này, từ có biện pháp điều trị, chăm sóc thích hợp, giúp trẻ hịa nhập mơi trường học đường xã hội - Cần có nghiên cứu độ an tồn hiệu dài hạn thuốc kích thích thần kinh tất sở có khám điều trị trẻ mắc ADHD Việt Nam - Khảo sát thêm việc điều trị phối hợp thuốc liệu pháp hành vi nguyên tắc sử dụng thuốc với liều thấp giảm nguy gây tác dụng ngoại ý, lạm dụng chất trình điều trị phối hợp với liệu pháp khác - Đánh giá hiệu việc dùng thuốc nhóm triệu chứng nhiều môi trường khác trẻ (trường học, gia đình nơi cơng cộng) - Qua nghiên cứu cho thấy, việc nhận thức gia đình chứng tăng động giảm ý trẻ chưa mức, nên thường la mắng sử dụng roi vọt để giáo dục trẻ Kết giúp cảnh báo nâng cao nhận thức, thái độ hành vi cha mẹ trẻ 64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2020), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp” (Ban hành kèm theo Quyết định số 2058/QĐ-BYT Ngày 14 tháng 05 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất y học Hà Nội, tr.165-169 Dược thư quốc gia 2018, Nhà xuất y học Hà Nội Phạm Hoài Danh (2009), “Tần suất lưu hành rối loạn tăng động ý học sinh cấp tỉnh Vĩnh Long năm 2009 bảng câu hỏi Dupaul”, Luận án Bác sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Kim Việt (2013), “Tóm lược Tâm thần học trẻ em thiếu niên”, Nhà xuất y học, tr.150-178 Trần Diệp Tuấn (2017), Các bệnh lý tâm thần kinh thường gặp trẻ em, Nhà xuất y học, tr.165-178 Trần Diệp Tuấn, Cù Tấn Ngoan (2011), “Tần suất lưu hành rối loạn tăng động giảm ý học sinh cấp quận TP Hồ Chí Minh”, Chuyên đề: Sức khỏe sinh sản Bà mẹ trẻ em, 15(1), tr.308 TIẾNG ANH AACAP (American Academy of Child and Adolescent Psychiatry) (2007), “Practice Parameter for the Assessment and Treatment of Children and Adolescent with Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder”, American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, pp.46:7 American Academy of Child and Adolescent Psychiatry (2013), “AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder”, ADHD Parents Medication Guide, pp.1-45 American Psychiatric Association (APA) (2013), “Diagnostic and statistical manual of mental disorders DSM-5”, Arlington: American Psychiatric Publishing, Inc., pp.59-66, 462-466 10 Agency for Healthcare Research and Quality U.S Department of Health and Human Services (2011), Attention- Deficit/Hyperactivity Disorder, pp.44 11 Ahmed E., Mohamaed I., et al (2015), “Spectrum of attention deficit hyperactivity disorders (ADHD) among Sudanese children with epilepsies”, Sudan J Paediatr; 15(1), pp.42-48 65 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 12 Alqahtani M.M (2010), “The Comorbidity of ADHD in the General Population of Saudi Arabian School-Age Children”, Journal of Attention Disorders, 14(1), pp.25-30 13 Aman M.G., Binder C., and Turgay A (2004), “Risperidone Effects in the Presence/Absence of Psychostimulant Medicine in Children with ADHD, Other Disruptive Behavior Disorders, and Subaverage IQ”, Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology, 14(2), pp.243-254 14 Aman, M.G., Bukstein, O.G., et al (2014), “What Does Risperidone Add to Parent Training and Stimulant for Severe Aggression in Child AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder?”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 53(1), pp.47-60 15 Armenteros J.L., Lewis J.E., Davalos M (2007), “Risperidone Augmentation for Treatment-Resistant Aggression in Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 46(5), pp.558-565 16 Arns M., van der Heijden K.B., Eugene Arnold L., Leon Kenemans J (2014), “Reply to: The Geographic Variation in the Prevalence of AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder the United States is Likely Due to Geographical Variations of Solar Ultraviolet B Doses and Race”, Biological Psychiatry, 75(3), pp.e3-e4 17 Austerman J (2015), "ADHD and behavioral disorders: Assessment, management, and an update from DSM-5", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 82 (11 suppl 1), pp.2-7 18 Azeredo A., Moreira D., Barbosa F (2018), “ADHD, CD, and ODD: Systematic review of genetic and environmental risk factors”, Research in Developmental Disabilities, 82, pp.10-19 19 BC Children’s Hospital, Vancouver B.C., Canada (2012), “Information on Treating ADHD”, Child & Adolescent Mental Health Programs 20 Biederman Joseph, Spencer Thomas and Wilens Timothy (2005), “Evidencebased pharmacotherapy of attention-deficit Cambridge University Press, pp.255-289 66 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn hyperactivity disorder”, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 21 Biederman J., Spencer T., Wilens T (2005), “Textbook of Child and Adolescent Psychiatry”, American Psychiatric Press, pp.779-785 22 Blader J.C., Pliszka S.R., et al (2019), “Stepped Treatment for AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder and Aggressive Behavior: A Randomized, Controlled Trial of Adjunctive Risperidone, Divalproex Sodium, or Placebo After Stimulant Medication Optimization”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, pp.1-44 23 Ben-Naim S., Gill N., Laslo-Roth R., & Einav M (2018), “Parental Stress and Parental Self-Efficacy as Mediators of the Association Between Children’s ADHD and Marital Satisfaction”, Journal of Attention Disorders, pp.13-503 24 Bodey C (2011), “Effective and Tolerability of Methylphenidate in Chidren and Adolescents with Attention Deficit Hyperactivity Disorder”, Clinical Medicine Insights: Therapeutics, 3, pp.353-363 25 Busch B., Biederman J., et al (2002), “Correlates of ADHD among children in pediatric and psychiatric clinics”, Psychiatric services, 53(9), pp.1103-1111 26 Chai G., Governale L., McMahon A.W., et al (2012), “Trends of outpatient prescription drug utilization in US children, 2002-2010”, Pediatrics, 2012; 130(1), pp.23-31 27 Cristan A.F., et al (2016), “Risperidone Added to Psychostimulant in Children with Severe Aggression and Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder: Lack of Effect on Attention and Short-Term Memory”, Journal of child and adolescent psychopharmacology, 20(20), pp.1-8 28 Correia Filho A.G., Bodanese R., et al (2005), “Comparison of Risperidone and Methylphenidate for Reducing ADHD Symptoms in Children and Adolescents With Moderate Mental Retardation”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 44(8), pp.748-55 29 Dopheide J.A (2009), “Pliszka SR Attention deficit-hyperactivity disorder: An update”, Pharmacotherapy, 29(6), pp.656-679 30 Donna H (2019), “Behavioral Pediatric Healthcare for Nurse Practitioners: A Growth and Developmental Approach to Intercepting Abnormal Behaviors”, Springer Publishing, pp.215-233 67 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 31 Ebejer J.L., Medland S.E., van der Werf J., et al (2012), “Attention deficit hyperactivity disorder in Australian adults: prevalence, persistence, conduct problems and disadvantage”, PLoS One, pp.47-404 32 Fayyad J., Sampson N.A., Hwang I., et al (2017), “The descriptive epidemiology of DSM-IV Adult ADHD in the Worối loạnd Health Organization Word Mental Health Surveys”, Atten Defic Hyperact Disord, pp.47-65 33 Fariba A., et al (2015), “Risperidone Versus Methylphenidate in Treatment of Preschool Children With Attention-Deficit Hyperactivity Disorder”, Iranian Journal of Pediatrics, 25(1),pp.265 34 Gaffrey M.S (2004), “Effects of stimulants and SSRI on Brain Function in Children: Emerging Clues from fMRI Studies”, Child & Adolescent Psychopharmacology News, 16(5), pp.3-10 35 Green M., Wong M., Atkins D., Taylor J., Feinleib M (1999), “Diagnosis of attention-deficit/hyperactivity disorder” Rockville: Agency for Health care Policy and Research (US) (Technical Review No.3) 36 Gumy C., Huissoud T., et al (2010), “Prevalence of Methylphenidate Prescription Among School-Aged Children in a Swiss Population: Increase in the Number of Prescriptions in the Swiss Canton of Vaud, From 2002 to 2005, and Changes in Patient Demographics”, Journal of Attention Disorders,14(3), pp.267-72 37 Gurevitz M., Geva R., Varon M., Leitner Y (2014), “Early Markers in Infants and Toddlers for Development of ADHD”, J Atten Disord, 18(1), pp.14-22 38 Gadow K.D., Arnold L.E., et al (2014), “Risperidone Added to Parent Training and Stimulant Medication: Effects on Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder, Oppositional Defiant Disorder, Conduct Disorder, and Peer Aggression”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 53(9), pp.948-959 39 Gorman D.A., Gardner D.M., Murphy A.L., et al (2015), “Canadian Guidelines on Pharmacotherapy for Disruptive and Aggressive Behaviour in Children and Adolescents with Attention-Deficit Hyperactivity Disorder, Oppositional 68 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Defiant Disorder, or Conduct Disorder”, Canadian Journal of Psychiatry, 60(2), pp.62-76 40 Harpin V.A (2005), “The effect of ADHD on the life of an individual, their family, and community from preschool to adult life”, Archives of disease in childhood, 90(suppl1), pp.2-7 41 Harvey E.A., Lugo-Candelas C.I., and Breaux R.P (2015), “Longitudinal Changes in Individual Symptoms Across the Preschool Years in Children with ADHD”, Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 44(4), pp.580594 42 Homer C J., Baltz R D., et al (2000), “Clinical practice guideline: diagnosis and evaluation of the child with attention-deficit/hyperactivity disorder”, Pediatrics, 105(5), pp.1158-1170 43 Jensen P.S., et al Findings from the NIMH (2001), “Multimodal Treatment Study of ADHD (MTA): implications and applications for primary care providers”, Journal of Development & Behavior Pediatric, 22(1), pp.60-73 44 Kaplan & Sadock (2014), “Synopsis of Psychiatry: Attention Deficit/hyperactivity disorder”, Wolters Kluwer publishin, pp.1169-1180 45 Kessler R.C., et al (2006), “The prevalence and correlates of adult ADHD in the United States: results from the National Comorbidity Survey Replication”, Am J Psychiatry, 163(4): pp.716-723 46 Kieling C (2010), “The Age at One set of Attention- Deficit/Hyperactivity Disorder”, American Journal of Pyschiatry, pp.1-167 47 Kutlu A., Akyol Ardic U., Ercan E.S (2017), “Effect of Methylphenidate on Emotional Dysregulation in Children With Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder+Oppositional Defiant Disorder/Conduct Disorder”, Journal of Clinical Psychopharmacology, 37(2), pp.220-225 48 Kutscher Martin (2013), “Kids in the syndrome mix of ADHD, LD, Autism spectrum, Tourette’s, Anxiety and more, 2nd edition”, Jessica Kingsley publishers, pp.53-80 49 Le N.N.T (2019), “Comparing the management of ADHD in the United States and Vietnam: A Cross-Cultural Exploration”, Honors Theses Available at: 69 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM https://digitalcommons.colby.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1965&context =honorstheses (access date on Oct 2020) 50 Li Z., Chang S.H., Zhang L.Y., Gao L., Wang J (2014), “Molecular genetic studies of ADHD and its candidate genes: A review”, Psychiatry Res, 219(1), pp.10-24 51 Manmuzza Salvatore (2008), “Age of Methylphenidate Treatment Initation in Chidren with ADHD and later Substance Abuse: Prospective Follow-Up Into Adulthood”, American Journal of Psychiatry, pp.5-165 52 MIMS (2013), “Neurology and Psychiatry 2nd edition”, www.mims.com, pp.A20A31 53 Mac Avin M., Teeling M., Bennett K.E (2019), “Trends in attentiondeficit and hyperactivity disorder (ADHD) medications among children and young adults in Ireland: a repeated cross-sectional study from 2005 to 2015”, BMJ, 10:e035716 54 Moffitt Terrie E (2011), “Why Does the Worldwide Prevalence of Childhood Attention Deficit Hyperactivity Disorder Matter?”, American Journal of Pyschiatry, pp.6-164 55 Masi G., Manfredi A., Nieri G., et al (2017), “A naturalistic comparison of methylphenidate and risperidone monotherapy in drug-naive youth with attention-deficit/hyperactivity disorder comorbid with oppositional defiant disorder and aggression”, Journal of Clinical Psychopharmacology, 37(5), pp.590-594 56 Mitchison G.M., Njardvik U (2019), “Prevalence and Gender Differences of ODD, Anxiety, and Depression in a Sample of Children With ADHD”, Journal Attention Disorders, 23(11), pp.1339-1345 57 NICE guideline 2018, “Attention deficit hyperactivity disorder: diagnosis and management”, Available at: https://www.nice.org.uk/guidance/ng87 Accessed February 2019 58 Newcorn J.H., Halperin J.M., Jensen P.S., et al (2001), “Symptom profiles in children with ADHD: effects of comorbidity and gender”, J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, pp.137-146 70 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 59 Netherton Sandra, Holmes Deborah, Walker Eugene (1999), “Child and adolescent psychological disorder”, Oxford University press, pp.98-113 60 National Resource Center on ADHD (2012), “Managing Medication for Children and Adolescents with ADHD”, www.help4adhd.org (19/11/2019) 61 Nøvik T.S., Hervas A., Ralston S.J., et al (2006), “Influence of gender on Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder in Europe-ADORE”, European of Child and Adolescent Psychiatry, 15(S1), pp.15-24 62 Öner Ö., Kerman S., et al (2014), "ADHD Medication Trends in Turkey: 20092013", Journal of Attention Disorders, 21(14), pp.1192-1197 63 Purper-Ouakil D et al (2011), “Neurobiology of Attention Deficit/Hyperactivity Disorder”, Pediatr Res, pp.69-79 64 Piovani D., Clavenna A., et al (2019), “Prescription prevalence of psychotropic drugs in children and adolescents: an analysis of international data”, European Journal of Clinical Pharmacology, 75(10), pp.1333-1346 65 Pliszka S.R (2015), “Comorbid psychiatric disorder in children with ADHD”, In: Barkley RA, editor, Attention-deficit hyperactivity disorder: a handbook for diagnosis & treatment 4th ed, New York: Guilford Press, pp.140-168 66 Pringsheim T., Hirsch L., Gardner D., et al (2015), “The Pharmacological Management of Oppositional Behaviour, Conduct Problems, and Aggression in Children and Adolescents with Attention-Deficit Hyperactivity Disorder, Oppositional Defiant Disorder, and Conduct Disorder: A Systematic Review and Meta-Analysis Part 2: Antipsychotics and Traditional Mood Stabilizers”, Canadian Journal of Psychiatry, 60(2), pp.52-61 67 Reimelt C., Wolff N., et al (2018), “Siblings and Birth Order-Are They Important for the Occurrence of ADHD?”, J Atten Disord, pp.1-10 68 Reale L., Bonati M., et al (2017), “Comorbidity prevalence and treatment outcome in children and adolescents with ADHD”, European Child and Adolescent Psychiatry, 26(12), pp.1443-1457 69 Russell A Barkley (2000), “Taking Charge of ADHD: The Complete Authoritative Guide for Parents”, New York: Guilford Press, pp 19-37 71 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 Rydell A.M (2010), “Family factors and children’s disruptive behaviour: an investigation of links between demographic characteristics, negative life events and symptoms of ODD and ADHD”, Social Psychiatry and Epidemiology, 45(2), pp.233-244 71 SV Faraone (2003), “Oros Methylphenidate Treatment of Children with ADHD: Impact of Drug Holidays, American Psychiatric Association 156th Annual Meeting”, San Fransisco, pp.17-22 72 Song I., Ju-Young Shin (2016), “Prescribing patterns for attention deficit hyperactivity disorder medications among children and adolescents in Korea, 2007-2011”, Epidemiology and Health, 26;38:e2016045 73 Sharon B., Wigal D., et al (2011), “Academic, Behavioral, and Cognitive Effects of Oros Methyphenidate, on Older Children with ADHD”, Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology, 21(2) 74 Safavi P., Dehkordi A.H., Ghasemi N (2016), “Comparison of the effects of methylphenidate and the combination of methylphenidate and risperidone in preschool children with attention-deficit hyperactivity disorder”, J Adv Pharm Technol Res, pp.8-144 75 The 2009 Vietnam Population and Housing census: Completed results Available at http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 76 Tanya S Hauck, Karen Tu, et al (2017), “ADHD Treatment in Primary Care: Demographic Factors, Medication Trends, and Treatment Predictors”, The Canadian Journal of Psychiatry, 62(6), pp.393-402 77 The MTA Cooperative Group (1999), “A 14-Month Randomized Clinical Trial of Treatment Stategies for Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder”, Arch Gen Psychiatry, pp.1073-1086 78 Usha Pinakin Dave, Sunila R., et al (2014), “An open-label study to elucidate the effects of standardized Bacopa monnieri extract in the management of symptoms of attention-deficit hyperactivity disorder in children”, Advances in Mind-body Medicine, 28(2), pp.10-15 72 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 Vallejo-Valdivielso M et al (2017), “Validation of a Spanish-language version of the ADHD Rating Scale IV in a Spanish sample”, Neurologia, 34(9), pp.563-572 80 Vogt Carsten & Williams Tim (2011), “Early indentification of stimulant treatment responders, partial responders and non-responders”, Child and Adolescent Mental Health, 16(3), pp.144-149 81 Wilens et al (2006), “Multisite Controlled Study of Oros Methyphenidate in the Treatment of Adolescent with ADHD”, Arch Pediatr Adolesc Med, pp.82-90 82 World Health Organization (2019), “The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders at: www.who.int/entity/classifications/icd/en/bluebook.pdf Available Last updated 1993; 1, pp.1-263 Accessed February 2019 83 Wymbs B.T., Dawson A.E., Egan T.E., et al (2017), “ADHD and Depression Symptoms in Parent Couples Predict Response to Child ADHD and ODD Behavior”, Journal Abnormal Child Psychology, 45(3), pp.471-484 84 Wymbs B.T., Pelham W.E., et al (2008), “Rate and predictors of divorce among parents of youths with ADHD”, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 76(5), pp.735-744 85 Zorlu A., Unlu G., Cakaloz B., et al (2020), “The Prevalence and Comorbidity Rates of ADHD Among School-Age Children in Turkey”, Journal Attention Disorders, 24(9), pp.1237-1245 73 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ngày khảo sát:………/………/2020 Họ tên trẻ……………………….……………… Người vấn …………của trẻ Số ĐT liên lạc:……………… Tuổi………… Giới: □ nam Thời điểm biết đi: Thời điểm biết nói: Hiện trẻ học: □ nữ □ bình thường □ bình thường Mã số trẻ:……………… Con… /… □ chậm (sau 18 tháng) □ chậm (sau tuổi) □ trường chuyên biệt □ trường bình thường □ khơng học Tình trạng nhân cha mẹ: □ bình thường □ góa □ ly hơn, ly thân □ khác… Trẻ có hay bị la mắng: □ không □ □ thường xuyên (ít lần/tuần) □ thường xuyên (hầu ngày) Trẻ có bị phạt roi phạm lỗi: □ không □ □ thường xuyên (ít lần/tuần ) □ thường xuyên (hầu ngày) Lần có biểu bệnh lúc ………….tuổi 10 Lý đến khám bệnh……………………………………… 11 Tiền sử bệnh tâm thần kinh trẻ: □ Có (ghi rõ bệnh gì:……………….) □ Khơng 12 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tâm thần kinh: □ Có (ghi rõ bệnh gì:…………, quan hệ với trẻ:…………………) □ Không 13 Thời gian điều trị: □ tháng □ 2-6 tháng □ tháng - năm □ - năm □ năm 74 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 14 Đặc điểm dùng thuốc: Tên thuốc Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Thời điểm dùng thuốc/ngày Số lần dùng thuốc/ngày 75 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Bảng câu hỏi SNAP-IV dành cho cha mẹ/ người chăm sóc (Khoanh trịn vào cột phù hợp) Hồn tồn khơng Khơng ý đến chi tiết nhỏ mắc lỗi lơ đễnh học tập Khó trì ý học tập vui chơi Không thật ý lắng nghe người khác nói chuyện trực tiếp Không làm theo lời dẫn khơng hồn thành cơng việc giao Gặp khó khăn xếp cơng việc hoạt động Thường lảng tránh, khơng thích miễn cưỡng làm việc cần trì nỗ lực trí óc làm tập trường nhà Làm đồ đạc cần thiết học tập (đồ chơi, bút chì, sách, tập trường) Dễ bị xao lãng, phân tâm Hay quên sinh hoạt ngày 10 Cựa quậy bàn tay/bàn chân xoay qua xoay lại ngồi 11 Rời khỏi chỗ ngồi lớp tình lẽ phải ngồi vị trí 12 Chạy nhảy leo trèo q mức khơng phù hợp với hồn cảnh 13 Gặp khó khăn chơi tham gia hoạt động giải trí cách n tĩnh (khó giữ n lặng chơi) Thường xuyên Rất thường xuyên 3 3 3 3 3 3 76 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng nhiều Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 14 Trong tình trạng ln di chuyển giống bị máy móc (động cơ) điều khiển 15 Nói nhiều 16 Trả lời bộc phát trước người khác hỏi hết câu 17 Khó chờ đợi đến lượt 3 18 Quấy rầy làm gián đoạn công việc người khác (ví dụ: xen vào người khác nói chuyện/ chơi trò chơi) 77 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Mẫu phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Họ tên trẻ: Họ tên người giám hộ: Địa chỉ: Điện thoại: Xin chào, Hồ Thị Như Huyền, người làm nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị Rối loạn tăng động ý Khoa khám Tâm lý-tâm thần Trẻ em, Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu nhằm giúp gia đình trẻ ADHD hiểu rối loạn có biện pháp điều trị, chăm sóc thích hợp Để tham gia nghiên cứu, anh/chị cần trả lời bảng câu hỏi triệu chứng tăng động giảm ý trẻ Phiếu điều tra nghiên cứu Tất thông tin cá nhân trẻ bạn bảo mật Bạn có quyền không trả lời câu hỏi mà bạn không muốn trả lời ngừng nghiên cứu lúc Tơi tên là………………………………………… Sau giải thích rõ ràng nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý, đồng ý tham gia nghiên cứu TPHCM, ngày Chữ ký đối tượng tham gia nghiên cứu Chữ ký người nghiên cứu 78 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng năm ... DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHƯ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI KHOA KHÁM TÂM LÝ-TÂM THẦN TRẺ EM BỆNH VIỆN TÂM THẦNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành:... đưa trẻ đến khám khoa khám Tâm lý -tâm thần trẻ em bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, khoa khám Tâm lý -tâm thần trẻ em quản lý điều trị cho 400 trẻ mắc ADHD tháng Việc điều trị. .. văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng động giảm ý khoa khám Tâm lý -tâm thần trẻ em bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan