1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính trên bệnh nhân ung thư vú điều trị bằng phác đồ ac và tc tại bệnh viện ung bướu hà nội

80 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THÁI VỸ LY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG DỰ PHỊNG SỐT HẠ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ AC VÀ TC TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THÁI VỸ LY MÃ SINH VIÊN: 1501307 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG DỰ PHỊNG SỐT HẠ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ AC VÀ TC TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Dương Khánh Linh DS Bạch Văn Dương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm Sàng Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ths Dương Khánh Linh, Giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn DS Hồng Thị Lê Hảo - Trưởng khoa Dược bệnh viện Ung Bướu Hà Nội DS Bạch Văn Dương - Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Ung Bướu Hà Nội ln tận tình quan tâm, động viên, hướng dẫn giúp đỡ từ bước thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Ung bướu Hà Nội, toàn thể anh, chị khoa Dược phòng Kế hoạch tổng hợp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Lê Thái Vỹ Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sốt hạ bạch cầu trung tính bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất Khái niệm dịch tễ sốt hạ bạch cầu trung tính Yếu tố nguy sốt hạ bạch cầu trung tính Hậu biến cố sốt hạ bạch cầu trung tính bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất Nguy sốt hạ bạch cầu trung tính bệnh nhân ung thư vú điều trị phác đồ hóa chất 1.2 Tổng quan sử dụng thuốc dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính bệnh nhân ung thư vú có điều trị hóa chất 10 Tổng quan yếu tố kích thích tăng sinh dịng bạch cầu hạt 10 Tổng quan kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn bệnh nhân ung thư vú có hạ bạch cầu trung tính 13 1.3 Sơ lược bệnh viện Ung bướu Hà Nội 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Thiết kế nghiên cứu 16 Quy trình thu thập phân tích số liệu 16 Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.3 Một số quy ước sử dụng phân tích kết 24 2.4 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đặc điểm liên quan đến biến cố sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 27 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 27 Nguy liên quan đến sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 32 Đặc điểm cách sử dụng yếu tố kích thích tăng sinh dịng bạch cầu hạt 32 Tính phù hợp việc sử dụng thuốc dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính 36 3.3 Khảo sát hiệu dự phịng sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đặc điểm liên quan đến biến cố sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 41 4.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng thuốc dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 44 Chỉ định dự phịng yếu tố kích thích tăng sinh dịng bạch cầu hạt 44 Đặc điểm cách sử dụng yếu tố kích thích tăng sinh dòng bạch cầu hạt 46 Bàn luận việc dự phòng nhiễm khuẩn kháng sinh 50 4.3 Bàn luận hiệu dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC doxorubicin, cyclophosphamid AC → T doxorubicin, cyclophosphamid → paclitaxel AJCC Ủy ban hợp tác phòng chống ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee on Cancer) ALC Số lượng bạch cầu lympho (Absolute Lymphocyte Count) AMC Số lượng bạch cầu mono (Absolute Monocyte Count) ANC Số lượng bạch cầu trung tính (Absolute Neutrophil Count) ASCO Hiệp hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology) BCTT Bạch cầu trung tính BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BSA Diện tích bề mặt thể (Body surface area) ClCr Độ thải creatinin (Creatinine Clearance) ECOG Nhóm Ung thư Miền Đơng Hoa Kỳ (Eastern Cooperative Oncology Group) eGFR Tốc độ lọc cầu thận ước tính (Estimated glomerular filtration rate) EORTC Tổ chức Nghiên cứu Điều trị ung thư châu Âu (European Organisation for Research and Treatment of Cancer) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) G-CSF Yếu tố kích thích tăng sinh dịng bạch cầu hạt (Granulocyte colony-stimulating factor) GFR Tốc độ lọc cầu thận (Glomerular filtration rate) HGB Lượng huyết sắc tố (Hemoglobin) ICD Hệ thống phân loại bệnh tật Quốc tế (International Classifications Diseases) IDSA Hiệp hội Nhiễm trùng Hoa Kỳ (Infectious Diseases Society of America) NCCN Mạng lưới Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Network ) RDI Chế độ liều tương đối (Relative dose intensity) TC docetaxel, cyclophosphamid TCH docetaxel, carboplatin, trastuzumab TCPH docetaxel, carboplatin, trastuzumab, pertuzumab UTV Ung thư vú WBC Số lượng bạch cầu (White Blood Cell) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các xét nghiệm bất thường làm tăng nguy sốt hạ BCTT Bảng 2.1 Tên biệt dược dùng để sàng lọc phác đồ từ phần mềm EHC 16 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân tích tính phù hợp cách dùng G-CSF [62] 20 Bảng 2.3 Phân tầng nguy nhiễm khuẩn để lựa chọn kháng sinh dự phòng [63] 21 Bảng 2.4 Phân loại nguy sốt hạ bạch cầu theo phác đồ hóa trị liệu 25 Bảng 2.5 Phân loại mức độ giảm bạch cầu 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Nguy tổng sốt hạ BCTT nguy nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy sốt hạ BCTT bệnh nhân sử dụng phác đồ hóa chất có nguy trung bình 31 Bảng 3.4 Tỉ lệ dự phòng theo loại G-CSF 32 Bảng 3.5 Đặc điểm sử dụng filgrastim chu kỳ 33 Bảng 3.6 Ngày bắt đầu ngày kết thúc sử dụng filgrastim theo chế độ dùng thuốc 34 Bảng 3.7 Đặc điểm số liều sử dụng filgrastim theo phác đồ hóa chất 35 Bảng 3.8 Đặc điểm sử dụng peg- filgrastim chu kỳ 36 Bảng 3.9 Tính phù hợp định việc dự phòng G-CSF kháng sinh 36 Bảng 3.10 Tính phù hợp cách dùng dự phòng G-CSF 37 Bảng 3.11 Hiệu việc dự phòng sốt hạ bạch cầu trung tính mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.12 Biến cố hạ BCTT ghi nhận theo đặc điểm thuộc nguy sốt hạ BCTT 38 Bảng 3.13 Biến cố hạ BCTT ghi nhận theo đặc điểm thuộc phác đồ dự phòng G-CSF 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thu thập bệnh án nghiên cứu 17 Hình 2.2 Quy trình phân tích tính phù hợp định việc sử dụng G-CSF chu kỳ hóa trị [62] 18 Hình 2.3 Quy trình phân tích tính phù hợp định việc sử dụng G-CSF chu kỳ hóa trị chu kỳ hóa trị [62] 19 Hình 2.4 Quy trình phân tích tính phù hợp việc dự phịng kháng sinh [63] 20 Hình 3.1 Quy trình lựa chọn mẫu nghiên cứu 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạ bạch cầu trung tính (BCTT) độc tính nghiêm trọng hóa trị liệu bệnh nhân ung thư, dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn với biến cố lưu ý nhiều sốt hạ BCTT [17] Hạ BCTT sốt hạ BCTT trình điều trị hóa chất dẫn đến thay đổi phác đồ, trì hỗn điều trị giảm liều hóa chất điều trị chu kỳ [17] Do vậy, sốt hạ BCTT bệnh nhân ung thư làm gia tăng nguy nhiễm khuẩn, kèm với thời gian nằm viện kéo dài, chi phí tỉ lệ tử vong cao [44] Trong số bệnh lý ác tính, ung thư vú (UTV) loại ung thư hay gặp phụ nữ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm nước giới [34] Tại Việt Nam, nghiên cứu gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020 cho thấy UTV bệnh có tỷ lệ mắc cao loại ung thư nữ giới [1] Trong tiếp cận điều trị cho bệnh nhân UTV, phác đồ hóa trị liệu đóng vai trị quan trọng việc kéo dài khoảng thời gian sống toàn cho bệnh nhân [33] Trong đó, với điều trị ung thư vú giai đoạn sớm, phác đồ AC (doxorubicin, cyclophosphamid), AC → T (doxorubicin, cyclophosphamid nối tiếp paclitaxel) phác đồ TC (docetaxel, cyclophosphasmid) xem phác đồ bổ trợ tiêu chuẩn [71] Trong phác đồ AC liều chuẩn (chu kỳ 21 ngày) có nguy gây hạ BCTT mức trung bình (với tần suất từ 10-20%) phác đồ AC → T liều dày (chu kỳ 14 ngày) TC (chu kỳ 21 ngày) phân loại mức nguy cao gây sốt hạ BCTT (tần suất >20%) [3], [62] Đối với việc đánh giá mức độ nguy sốt hạ BCTT bệnh nhân, mức nguy ban đầu phác đồ hóa chất, cịn cần tính đến yếu tố thuộc bệnh nhân tình trạng bệnh, làm gia tăng nguy tổng thể bệnh nhân (từ mức trung bình lên mức cao) Việc đánh giá cách tồn diện giúp xem xét dự phòng bệnh nhân có nguy sốt hạ BCTT cao yếu tố kích thích tăng sinh dịng bạch cầu hạt (G-CSF) và/hoặc kháng sinh cho bệnh nhân có nguy nhiễm khuẩn cao [62], [63] Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng G-CSF kháng sinh giúp làm giảm mức độ nặng thời gian hạ BCTT hóa trị liệu, từ giảm tỉ lệ sốt hạ BCTT nhập viện liên quan đến nhiễm khuẩn [42], [57] Tuy nhiên, giá thành cao G-CSF rào cản việc sử dụng thuốc theo khuyến cáo 11 Bhatt V., Saleem A (2004), "Review: Drug-induced neutropenia pathophysiology, clinical features, and management", Ann Clin Lab Sci, 34(2), pp 131-7 12 Blay J Y., Chauvin F., et al (1996), "Early lymphopenia after cytotoxic chemotherapy as a risk factor for febrile neutropenia", J Clin Oncol, 14(2), pp 636-43 13 Caggiano V., Weiss R V., et al (2005), "Incidence, cost, and mortality of neutropenia hospitalization associated with chemotherapy", Cancer, 103(9), pp 1916-24 14 Chan A., Chen C., et al (2012), "Incidence of febrile neutropenia among earlystage breast cancer patients receiving anthracycline-based chemotherapy", Support Care Cancer, 20(7), pp 1525-32 15 Chan A., Fu W H., et al (2011), "Impact of colony-stimulating factors to reduce febrile neutropenic events in breast cancer patients receiving docetaxel plus cyclophosphamide chemotherapy", Support Care Cancer, 19(4), pp 497-504 16 Citron M L., Berry D A., et al (2003), "Randomized trial of dose-dense versus conventionally scheduled and sequential versus concurrent combination chemotherapy as postoperative adjuvant treatment of node-positive primary breast cancer: first report of Intergroup Trial C9741/Cancer and Leukemia Group B Trial 9741", J Clin Oncol, 21(8), pp 1431-9 17 Crawford J., Dale D C., et al (2004), "Chemotherapy-induced neutropenia: risks, consequences, and new directions for its management", Cancer, 100(2), pp 228-37 18 Crawford J., Glaspy J A., et al (2005), "Final results of a placebo-controlled study of filgrastim in small-cell lung cancer: exploration of risk factors for febrile neutropenia", Support Cancer Ther, 3(1), pp 36-46 19 Crighton M H., Puppione A A (2006), "Geriatric neutrophils: implications for older adults", Semin Oncol Nurs, 22(1), pp 3-9 20 Danova M., Chiroli S., et al (2009), "Cost-effectiveness of pegfilgrastim versus six days of filgrastim for preventing febrile neutropenia in breast cancer patients", Tumori, 95(2), pp 219-26 21 Davis G B., Peric M., et al (2013), "Identifying risk factors for surgical site infections in mastectomy patients using the National Surgical Quality Improvement Program database", Am J Surg, 205(2), pp 194-9 22 DiPiro J., Talbert R.L (2014), Pharmacotherapy: A pathophysiologic approach 9th edition McGraw- Hill Education, The United States, pp 5343-5408 23 Do T., Medhekar R., et al (2015), "The risk of febrile neutropenia and need for G-CSF primary prophylaxis with the docetaxel and cyclophosphamide regimen in early-stage breast cancer patients: a meta-analysis", Breast Cancer Res Treat, 153(3), pp 591-7 24 Edelsberg J., Weycker D., et al (2020), "Prophylaxis of febrile neutropenia with colony-stimulating factors: the first 25 years", Curr Med Res Opin, 36(3), pp 483-495 25 F Ghahramanfard, Faranoush Mohammad, et al (2012), "Main Determinants of Severe Neutropenia in Patients with Solid Tumors Receiving Adjuvant Chemotherapy", IJBC, 5, pp 26 Fisher B., Brown A M., et al (1990), "Two months of doxorubicincyclophosphamide with and without interval reinduction therapy compared with months of cyclophosphamide, methotrexate, and fluorouracil in positive-node breast cancer patients with tamoxifen-nonresponsive tumors: results from the National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project B-15", J Clin Oncol, 8(9), pp 1483-96 27 Freifeld A G., Bow E J., et al (2011), "Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america", Clin Infect Dis, 52(4), pp e56-93 28 Gascon P., Aapro M., et al (2016), "Treatment patterns and outcomes in the prophylaxis of chemotherapy-induced (febrile) neutropenia with biosimilar filgrastim (the MONITOR-GCSF study)", Support Care Cancer, 24(2), pp 911925 29 Green M D., Koelbl H., et al (2003), "A randomized double-blind multicenter phase III study of fixed-dose single-administration pegfilgrastim versus daily filgrastim in patients receiving myelosuppressive chemotherapy", Ann Oncol, 14(1), pp 29-35 30 Hamilton J A., Achuthan A (2013), "Colony stimulating factors and myeloid cell biology in health and disease", Trends Immunol, 34(2), pp 81-9 31 Hershman D., Hurley D., et al (2009), "Impact of primary prophylaxis on febrile neutropenia within community practices in the US", J Med Econ, 12(3), pp 20310 32 Hosmer W., Malin J., et al (2011), "Development and validation of a prediction model for the risk of developing febrile neutropenia in the first cycle of chemotherapy among elderly patients with breast, lung, colorectal, and prostate cancer", Support Care Cancer, 19(3), pp 333-41 33 Hussain S A., Palmer D H., et al (2005), "Role of chemotherapy in breast cancer", Expert Rev Anticancer Ther, 5(6), pp 1095-110 34 International Agency for Research on Cancer (2012), Cancer fact sheets: Breast Cancer, pp 35 Intragumtornchai T., Sutheesophon J., et al (2000), "A predictive model for lifethreatening neutropenia and febrile neutropenia after the first course of CHOP chemotherapy in patients with aggressive non-Hodgkin's lymphoma", Leuk Lymphoma, 37(3-4), pp 351-60 36 Joanna Kardas, Agnieszka Buraczewska (2016), "The use of antibiotic prophylaxis in patients with solid tumours — when and to whom?", Oncology in Clinical Practice, 12(4), pp 128-135 37 Jones S E., Savin M A., et al (2006), "Phase III trial comparing doxorubicin plus cyclophosphamide with docetaxel plus cyclophosphamide as adjuvant therapy for operable breast cancer", J Clin Oncol, 24(34), pp 5381-7 38 Joyce LeFever Kee, Linda E McCuistion (2015), Pharmacology - E-Book: A Patient-Centered Nursing Process Approach, Elsevier, Canada, pp 539-562 39 Kerin Povsic M., Ihan A., et al (2016), "Post-Operative Infection Is an Independent Risk Factor for Worse Long-Term Survival after Colorectal Cancer Surgery", Surg Infect (Larchmt), 17(6), pp 700-712 40 Khayr W., Haddad R Y., et al (2012), "Infections in hematological malignancies", Dis Mon, 58(4), pp 239-49 41 Kim H S., Lee S Y., et al (2016), "Incidence and Predictors of Febrile Neutropenia among Early-Stage Breast Cancer Patients Receiving Anthracycline-Based Chemotherapy in Korea", Oncology, 91(5), pp 274-282 42 Komrokji R S., Lyman G H (2004), "The colony-stimulating factors: use to prevent and treat neutropenia and its complications", Expert Opin Biol Ther, 4(12), pp 1897-910 43 Kosaka Y., Rai Y., et al (2015), "Phase III placebo-controlled, double-blind, randomized trial of pegfilgrastim to reduce the risk of febrile neutropenia in breast cancer patients receiving docetaxel/cyclophosphamide chemotherapy", Support Care Cancer, 23(4), pp 1137-43 44 Kuderer N M., Dale D C., et al (2006), "Mortality, morbidity, and cost associated with febrile neutropenia in adult cancer patients", Cancer, 106(10), pp 2258-66 45 Kurts C., Panzer U., et al (2013), "The immune system and kidney disease: basic concepts and clinical implications", Nat Rev Immunol, 13(10), pp 738-53 46 Laali E., Fazli J., et al (2020), "Appropriateness of using granulocyte colonystimulating factor (G-CSF) for primary prophylaxis of febrile neutropenia in solid tumors", J Oncol Pharm Pract, 26(2), pp 428-433 47 Laribi K., Badinand D., et al (2019), "Filgrastim prophylaxis in elderly cancer patients in the real-life setting: a French multicenter observational study, the TULIP study", Support Care Cancer, 27(11), pp 4283-4292 48 Lee J., Lee J E., et al (2018), "Pegfilgrastim for primary prophylaxis of febrile neutropenia in breast cancer patients undergoing TAC chemotherapy", Ann Surg Treat Res, 94(5), pp 223-228 49 Lyman G H., Delgado D J (2003), "Risk and timing of hospitalization for febrile neutropenia in patients receiving CHOP, CHOP-R, or CNOP chemotherapy for intermediate-grade non-Hodgkin lymphoma", Cancer, 98(11), pp 2402-9 50 Lyman G H., Kuderer N M (2003), "Epidemiology of febrile neutropenia", Support Cancer Ther, 1(1), pp 23-35 51 Lyman G H., Kuderer N M., et al (2011), "Predicting individual risk of neutropenic complications in patients receiving cancer chemotherapy", Cancer, 117(9), pp 1917-27 52 Lyman G H., Lyman C H., et al (2005), "Risk models for predicting chemotherapy-induced neutropenia", Oncologist, 10(6), pp 427-37 53 Lyman GH., Morrison VA (2003), "Risk of febrile neutropenia among patients with intermediate-grade non-Hodgkin’s lymphoma receiving CHOP chemotherapy", Leuk Lymphoma, 44(12), pp 2069–76 54 Mangram A J., Horan T C., et al (1999), "Guideline for Prevention of Surgical Site Infection, 1999 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", Am J Infect Control, 27(2), pp 97-132; quiz 133-4; discussion 96 55 Marie Shimanuki, Yorihisa Imanishi (2018), "Pretreatment monocyte counts and neutrophil counts predict the risk for febrile neutropenia in patients undergoing TPF chemotherapy for head and neck squamous cell carcinoma", Oncotarget, 9(27), pp 18970-18984 56 Metcalf D (1993), "Hematopoietic regulators: redundancy or subtlety?", Blood, 82(12), pp 3515-23 57 Michael Cullen, Neil Steven (2005), "Antibacterial Prophylaxis after Chemotherapy for Solid Tumors and Lymphomas", The New England Journal of Medicine, 335(10), pp 988-998 58 Moore Donald C (2016), "Drug-Induced Neutropenia: A Focus on RituximabInduced Late-Onset Neutropenia", P & T : a peer-reviewed journal for formulary management, 41(12), pp 765-768 59 Moreau M., Klastersky J., et al (2009), "A general chemotherapy myelotoxicity score to predict febrile neutropenia in hematological malignancies", Ann Oncol, 20(3), pp 513-9 60 Mortenson Melinda M., Schneider Philip D., et al (2004), "Immediate Breast Reconstruction After Mastectomy Increases Wound Complications: However, Initiation of Adjuvant Chemotherapy Is Not Delayed", Archives of Surgery, 139(9), pp 988-991 61 Nathan C (2006), "Neutrophils and immunity: challenges and opportunities", Nat Rev Immunol, 6(3), pp 173-82 62 National Comprehensive Cancer Network (2020), "Hematopoietic Growth Factors", pp 63 National Comprehensive Cancer Network (2020), "Prevention and treatment of cancer-related infections", pp 64 Nishikawa M., Miyake H., et al (2017), "Identification of risk factors predicting febrile neutropenia in patients with metastatic germ cell tumors receiving cisplatin-based combination chemotherapy", Int J Urol, 24(6), pp 449-453 65 Ozawa K., Minami H., et al (2008), "Logistic regression analysis for febrile neutropenia (FN) induced by docetaxel in Japanese cancer patients", Cancer Chemother Pharmacol, 62(3), pp 551-7 66 Papaldo P., Lopez M., et al (2005), "Impact of five prophylactic filgrastim schedules on hematologic toxicity in early breast cancer patients treated with epirubicin and cyclophosphamide", J Clin Oncol, 23(28), pp 6908-18 67 Pessach I., Shimoni A., et al (2013), "Granulocyte-colony stimulating factor for hematopoietic stem cell donation from healthy female donors during pregnancy and lactation: what we know?", Hum Reprod Update, 19(3), pp 259-67 68 Pettengell R., Bosly A., et al (2009), "Multivariate analysis of febrile neutropenia occurrence in patients with non-Hodgkin lymphoma: data from the INC-EU Prospective Observational European Neutropenia Study", Br J Haematol, 144(5), pp 677-85 69 Pettengell R., Schwenkglenks M., et al (2008), "Neutropenia occurrence and predictors of reduced chemotherapy delivery: results from the INC-EU prospective observational European neutropenia study", Support Care Cancer, 16(11), pp 1299-309 70 Prabhu R S., Cassidy R J., et al (2015), "Radiation therapy and neutropenia", Curr Probl Cancer, 39(5), pp 292-6 71 Rampurwala M M., Rocque G B., et al (2014), "Update on adjuvant chemotherapy for early breast cancer", Breast Cancer (Auckl), 8, pp 125-33 72 Ray-Coquard I., Borg C., et al (2003), "Baseline and early lymphopenia predict for the risk of febrile neutropenia after chemotherapy", Br J Cancer, 88(2), pp 181-6 73 Ria R., Reale A., et al (2015), "Filgrastim, lenograstim and pegfilgrastim in the mobilization of peripheral blood progenitor cells in patients with lymphoproliferative malignancies", Clin Exp Med, 15(2), pp 145-50 74 Salar A., Haioun C., et al (2012), "The need for improved neutropenia risk assessment in DLBCL patients receiving R-CHOP-21: findings from clinical practice", Leuk Res, 36(5), pp 548-53 75 Schelenz S., Giles D., et al (2012), "Epidemiology, management and economic impact of febrile neutropenia in oncology patients receiving routine care at a regional UK cancer centre", Ann Oncol, 23(7), pp 1889-93 76 Schwenkglenks M., Pettengell R., et al (2011), "Risk factors for chemotherapyinduced neutropenia occurrence in breast cancer patients: data from the INC-EU Prospective Observational European Neutropenia Study", Support Care Cancer, 19(4), pp 483-90 77 Sharma S., Rezai K., et al (2006), "Characterization of neutropenic fever in patients receiving first-line adjuvant chemotherapy for epithelial ovarian cancer", Gynecol Oncol, 103(1), pp 181-5 78 Silber J H., Fridman M., et al (1998), "First-cycle blood counts and subsequent neutropenia, dose reduction, or delay in early-stage breast cancer therapy", J Clin Oncol, 16(7), pp 2392-400 79 Smith T J., Bohlke K., et al (2015), "Recommendations for the Use of WBC Growth Factors: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update", J Clin Oncol, 33(28), pp 3199-212 80 Sohn B S., Jeong J H., et al (2020), "A pilot study on intermittent every other days of 5-dose Filgrastim compared with single Pegfilgrastim in breast Cancer patients receiving adjuvant Docetaxel, doxorubicin, and cyclophosphamide (TAC) chemotherapy", Invest New Drugs, 38(3), pp 866-873 81 Steven T.Rosen, Robert H (2005), "Hemopoiesis and aging", Biological Basis of Geriatric Oncology, pp 110-134 82 Tan H., Tomic K., et al (2011), "Comparative effectiveness of colonystimulating factors for febrile neutropenia: a retrospective study", Curr Med Res Opin, 27(1), pp 79-86 83 Taplitz R A., Kennedy E B., et al (2018), "Antimicrobial Prophylaxis for Adult Patients With Cancer-Related Immunosuppression: ASCO and IDSA Clinical Practice Guideline Update", J Clin Oncol, 36(30), pp 3043-3054 84 Taylor W Butler, PharmD (2014), "Evaluation of G-CSF Use in a Single Institution and Development of Pocket Reference for Primary Prophylaxis of Chemotherapy-Induced Febrile Neutropenia", J Hematol Oncol Pharm., 4(1), pp 9-14 85 U.S Department of Health and Human Services (2017), Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) version 5.0, pp 86 Vincent T Devita, Hellman Samuel (2001), Cancer: Principles and Practice of Oncology 6th edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 318-329 87 Wang L., Baser O., et al (2015), "The impact of primary prophylaxis with granulocyte colony-stimulating factors on febrile neutropenia during chemotherapy: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", Support Care Cancer, 23(11), pp 3131-40 88 Waters Geralyn E., Corrigan Patricia, et al (2012), "Comparison of Pegfilgrastim Prescribing Practice to National Guidelines at a University Hospital Outpatient Oncology Clinic", Journal of Oncology Practice, 9(4), pp 203-206 89 Weycker D., Barron R., et al (2014), "Risk and consequences of chemotherapyinduced neutropenic complications in patients receiving daily filgrastim: the importance of duration of prophylaxis", BMC Health Serv Res, 14, pp 189 90 Weycker D., Hackett J., et al (2006), "Are shorter courses of filgrastim prophylaxis associated with increased risk of hospitalization?", Ann Pharmacother, 40(3), pp 402-7 91 Yapici O., Gunseren F., et al (2016), "Evaluation of febrile neutropenic episodes in adult patients with solid tumors", Mol Clin Oncol, 4(3), pp 379-382 92 Yau Tsz-Kok, Ng Ting-Ying, et al (2009), "Toxicity of docetaxel plus cyclophosphamide as adjuvant therapy for breast cancer in Chinese patients - the Hong Kong experience", Asia-Pacific Journal of Clinical Oncology, 5(2), pp 123-128 93 Younus J., Vandenberg T., et al (2012), "Febrile neutropenia rates with adjuvant docetaxel and cyclophosphamide chemotherapy in early breast cancer: discrepancy between published reports and community practice-an updated analysis", Curr Oncol, 19(6), pp 332-4 94 Yu J L., Chan K., et al (2015), "Clinical Outcomes and Cost-effectiveness of Primary Prophylaxis of Febrile Neutropenia During Adjuvant Docetaxel and Cyclophosphamide Chemotherapy for Breast Cancer", Breast J, 21(6), pp 65864 95 Zhu X., Bouganim N., et al (2012), "Use and delivery of granulocyte colonystimulating factor in breast cancer patients receiving neoadjuvant or adjuvant chemotherapy-single-centre experience", Curr Oncol, 19(4), pp e239-43 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH ÁN I Thơng tin bệnh nhân: Mã bệnh án: … Mã lưu trữ: Họ tên BN: …………………………………… ………………………… Ngày sinh: ./ / .hoặc Tuổi (nếu khơng có năm sinh): Khoa điều trị: Cân nặng (kg): …… Chiều cao (m): ……… BSA (m2): …… BMI (kg/m²): … Thông tin chẩn đoán - Giai đoạn ung thư vú: …………… T N M .(nếu có) -Giải phẫu bệnh: …………………………………………………………………… -HER-2: Ngày xét nghiệm: …………………………… Kết quả: …………………… Dương tính Bệnh mắc kèm: Âm tính Có, ghi rõ:………………………………… Thông tin điều trị Phẫu thuật tuyến vú trước hóa chất: Ngày phẫu thuật Xạ trị trước hóa chất: Có Ngày xạ trị Xét nghiệm sinh hóa- huyết học: Creatinin(mcmol/l) Bilirubin (mcmol/l) Albumin (g/L) HGB (g/L) Bạch cầu tổng (G/L) Bạch cầu mono (G/L) Bạch cầu lympho (G/L) Khơng Vị trí phẫu thuật Đợt xạ trị Ngày Có Khơng Khơng Xét nghiệm bạch cầu trung tính: Ngày BCTT (G/L) Ngày BCTT (G/L) Thông tin biến cố: - Đánh giá biến cố hạ bạch cầu Chu Ngày có ghi Thời gian dự Phân loại mức Thay đổi phác đồ hóa kỳ nhận hạ kiến hạ hạ BCTT chất sau hạ (Trì hỗn điều BCTT bệnh án BCTT theo quan đợt (theo giá trị điểm bác sĩ thấp nhất) liều+tên thuốc+% giảm, thay đổi phác đồ hóa chất) (ngày) Có sốt hạ bạch cầu sau chu kỳ hóa trị: trị+số ngày trì hỗn, giảm Có, sau chu kỳ:…………… Không Ngày ghi nhận Thân nhiệt Các bất thường lâm sàng-cận lâm sàng khác liên quan đến nhiễm khuẩn, có: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… II Thông tin phác đồ hóa trị Dùng phác đồ hóa chất khác trước điều trị phác đồ này: □ Không □ Có, ghi rõ tên phác đồ tên hoạt chất:…………… Tên phác đồ tại: ……………………………… Chế độ liều: □ Liều dày □ Liều chuẩn Chu Tên thuốc, kỳ hàm lượng Hoạt chất Liều dùng(mg) Cách dùng Ngày dùng Lâm sàng: Chu kỳ Thông tin đánh giá điểm ECOG trước chu kỳ Điểm ECOG hóa trị II.Thơng tin sử dụng thuốc kích bạch cầu: Sử dụng thuốc kích bạch cầu trình điều trị phác đồ hóa chất tại: Có Không Tên thuốc, hàm Liều/lần Lần/ngày lượng Đường Ngày dùng dùng III Thông tin sử dụng kháng sinh Sử dụng kháng sinh q trình điều trị phác đồ hóa chất tại: Có Khơng Tên thuốc, Hoạt Liều/lần Lần/ Đường dùng, Ngày bắt Lý dạng BC, chất (đơn vị) ngày cách dùng đầu-Ngày dùng* hàm lượng kết thúc *Bao gồm: tên chẩn đoán nhiễm khuẩn/biểu nhiễm khuẩn lâm sàng/cận lâm sàng, kết xét nghiệm vi sinh, kháng sinh đồ nhạy cảm với vi khuẩn (nếu có) PHỤ LỤC SO SÁNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG FILGRASTIM THEO CÁC PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT Bảng 2.1 So sánh yếu tố nguy sốt hạ BCTT theo phác đồ hóa chất Đặc điểm Số lượng bệnh nhân Phẫu thuật gần AC liều AC liều dày TC chuẩn (a) (b) (c) (N=59) (N=10) (N=41) 31 (52,5) (10,0) 17 (41,5) p pa-b=0,0942 pb-c=0,2010 pc-a=0,3750 BMI

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN