1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lấy thai của paracetamol so với diclofenac tại bệnh viện quốc tế phương châu

96 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THẢO LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI CỦA PARACETAMOL SO VỚI DICLOFENAC TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THẢO LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI CỦA PARACETAMOL SO VỚI DICLOFENAC TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ QUỐC TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Vũ Thị Thảo Ly TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI CỦA PARACETAMOL SO VỚI DICLOFENAC TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU Mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau sau mổ lấy thai Paracetamol với diclofenac SP; So sánh tác động paracetamol với diclofenac lên tiết sữa, tác dụng không mong muốn thuốc mức độ hài lòng SP hiệu giảm đau sau MLT Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, 60 SP có định mổ lấy thai, gây tê tủy sống, có phân loại sức khỏe ASA I – II Vào ngày thứ sau MLT, SP phân ngẫu nhiên vào nhóm Nhóm P nhận Paracetamol (PO), nhóm D nhận Diclofenac (R) Kết nghiên cứu điểm đau VAS (lúc nghỉ vận động) sau dùng thuốc vào ngày ngày sau MLT Kết nghiên cứu phụ tác động thuốc lên tiết sữa, biến cố có hại sử dụng thuốc mức độ hài lòng sản phụ hiệu giảm đau Dữ liệu xử lý phần mềm SPSS, phân tích thống kê phép kiểm t test, χ2, Fisher’ exact,… Kết quả: Mức độ thay đổi điểm đau VAS lúc nghỉ vào ngày 3, lúc vận động vào ngày (sau dùng thuốc) nhóm D nhiều có ý nghĩa thống kê so với nhóm P (p 0,05) Lượng sữa cơng thức bổ sung vào ngày nhóm D cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm P (p < 0,05) Các ADE ghi nhận nhóm D không ghi nhận trường hợp nhóm P Mức độ hài lịng hiệu giảm đau khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm (p > 0,05) Kết luận: Nhìn chung, Paracetamol Diclofenac kiểm soát đau thỏa đáng vào ngày sau MLT Diclofenac có hiệu giảm đau cao ghi nhận số ADEs ANALGESIC EFFICACY OF PARACETAMOL VS DICLOFENAC AFTER CESAREAN SECTION AT PHUONG CHAU INTERNATIONAL HOSPITAL Objectives: This study compared the effects of oral Acetaminophen and suppositories Diclofenac on pain after cesarean section; the effects of oral acetaminophen and suppositories diclofenac on lactation, adverse effects on women and women’s satisfaction level on analgesic efficacy after cesarean section Methods: This was a double-blind clinical trial on 60 candidates of cesarean with spinal anesthesia and American Society of Anesthesiologists (ASA) I‑II On 3rd day after cesarean section, the women were randomly divided into groups Group P received Paracetamol (PO), group P received Diclofenac (R) The primary outcome was visual analogue pain scores - VAS (at rest and movement) measured at 2, h after taking drugs on 3rd day and 4th day after cesarean section Secondary outcomes were effects on lactation, adverse effects on women and women’s satisfaction level on analgesic efficacy after cesarean section The data were analyzed in SPSS software and analytical statistics such as t test, χ2, Fisher’ exact,… Results: Pain score at rest on 3rd day and pain score at rest and movement at 4th day was significantly lower in control group than other groups, and also pain score in acetaminophen group was higher than indomethacin and diclofenac The change in VAS at rest on 3rd day, VAS at at rest and movement on 3rd day and 4th day were significantly greater in group D than group P (p < 0,05) No between-group difference existed in the VAS at rest 4th day (p > 0,05) The volume of artificial milk given to newborns of mothers in the group D on 4th day after cesarean was significantly greater than for the group P (p < 0,05) The ADEs were recorded in group D and was not record in group P No significant between-group differences were present in women’s satisfaction (p > 0,05) Conclusions: Both Paracetamol and Diclofenac can achieve satisfactory postoperative pain control in women after caesarean section Diclofenac was overall more efficacious but there was recorded some ADEs MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 MỔ LẤY THAI 1.1.1 Khái niệm mổ lấy thai 1.1.2 Chỉ định mổ lấy thai 1.1.3 Tình hình mổ lấy thai giới Việt Nam 1.2 ĐAU SAU MỔ 1.2.1 Cơ chế gây đau sau mổ .5 1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực đau sau mổ 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đau 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ 1.3.1 Opioid 1.3.2 Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát 11 1.3.3 NSAID 12 1.3.4 Paracetamol 12 1.3.5 Giảm đau đa mô thức .13 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐAU SAU MỔ .14 1.4.1 Thang điểm đau thị giác (Visual Analog Scale –VAS) 14 1.4.2 Thang điểm đau đánh số (Verbal Numeric Rating Scale hay Numeric Rating Scale - NRS) 16 i 1.4.3 Thang điểm đau lượng giá lời nói (Verbal Rating Scale) .16 1.4.4 Thang điểm đau dựa vào trạng thái nét mặt (Pain Faces Scale – PFS) 17 1.5 DƯỢC LÝ, CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 17 1.5.1 Paracetamol [1] .17 1.5.2 Diclofenac [1] 19 1.6 MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu .26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Phương pháp phân nhóm 26 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.7 Nội dung nghiên cứu số theo dõi 28 2.2.8 Định nghĩa phân loại biến số nghiên cứu 29 2.2.9 Các tiêu chuẩn đánh giá 32 2.2.10 Thời điểm thu thập số liệu 33 2.2.11 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu 34 2.2.12 Xử lý phân tích số liệu .34 i 2.2.13 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.3 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .37 3.1.1 Đặc điểm sản phụ .37 3.1.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh 39 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 39 3.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PARACETAMOL (UỐNG) VỚI DICLOFENAC (ĐẶT TRỰC TRÀNG) TRÊN SẢN PHỤ VÀO NGÀY THỨ VÀ THỨ SAU MỔ LẤY THAI 40 3.2.1 Mức độ thay đổi điểm đau VAS nhóm sản phụ 40 3.2.2 Mức độ đau lúc nghỉ lúc vận động sản phụ 41 3.3 SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA PARACETAMOL VÀ DICLOFENAC LÊN SỰ TIẾT SỮA, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ VỀ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI .45 3.3.1 Đặc điểm sản phụ .45 3.3.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh 46 3.3.3 Sự hài lòng sản phụ hiệu kiểm soát đau sau mổ lấy thai .47 3.3.4 Biến cố có hại dùng thuốc nhóm sản phụ 48 3.3.5 Thời gian nằm viện sau mổ lấy thai 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .50 4.1.1 Đặc điểm sản phụ .50 4.1.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh 53 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 54 4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PARACETAMOL (UỐNG) VỚI DICLOFENAC (ĐẶT TRỰC TRÀNG) TRÊN SẢN PHỤ VÀO NGÀY THỨ VÀ THỨ SAU MỔ LẤY THAI 56 4.2.1 Mức độ thay đổi điểm đau VAS sản phụ 56 4.2.2 Mức độ đau lúc nghỉ lúc vận động sản phụ 56 4.3 SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA PARACETAMOL VÀ DICLOFENAC LÊN SỰ TIẾT SỮA, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ VỀ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 58 4.3.1 Đặc điểm sản phụ .58 4.3.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh 59 4.3.3 Sự hài lòng sản phụ hiệu kiểm soát đau sau mổ lấy thai .61 4.3.4 Biến cố có hại dùng thuốc nhóm sản phụ 61 4.3.5 Thời gian nằm viện sau mổ lấy thai 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh American Society of ASA Anesthesiologist Adverse Drug Event ADE International Association for IASP the Study of Pain Tiếng Việt Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ Biến cố bất lợi thuốc Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế Mổ lấy thai MLT Numerical Rating Scale NRS Thang điểm đau đánh số Randomized controlled Thử nghiệm lâm sàng có nhóm clinical trial chứng ngẫu nhiên VAS Visual Analog Scale Thang điểm đau thị giác WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Oral Thuốc uống Rectal Thuốc đặt trực tràng RCT PO R SP Sản phụ BN Bệnh nhân P Paracetamol Paracetamol D Diclofenac Diclofenac Nonsteroidal anti- NSAID inflammatory drugs Thuốc chống viêm không steroid Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Goettsch W G et al (2007), "In-hospital use of opioids increases rate of coded postoperative paralytic ileus", Pharmacoepidemiol Drug Saf 16 (6), pp 668-674 56 Grajeda R et al (2002), "Stress during labor and delivery is associated with delayed onset of lactation among urban Guatemalan women", J Nutr 132 (10), pp 3055-3060 57 Grass J A (2005), "Patient-controlled analgesia", Anesth Analg 101 (5 Suppl), pp S44-61 58 Grawe J S et al (2010), "[Impact of preoperative patient education on postoperative pain in consideration of the individual coping style]", Schmerz 24 (6), pp 575-586 59 Gupta A et al (2016), "NSAIDs in the Treatment of Postoperative Pain", Curr Pain Headache Rep 20 (11), pp 62 60 Hobbs A J et al (2016), "The impact of caesarean section on breastfeeding initiation, duration and difficulties in the first four months postpartum", BMC Pregnancy Childbirth 16 61 Honorio Benzon et al (2018), Essentials of Pain Medicine, 4th, Robert W Hurley, ed, Elsevier, Philadelphia, pp 62 Huang P et al (2017), "Factors affecting breastfeeding adherence among Chinese mothers: A multicenter study", Medicine 96 (38), pp e7619e7619 63 Hudcova J et al (2006), "Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain", Cochrane Database Syst Rev(4), pp Cd003348 64 Hyllested M et al (2002), "Comparative effect of paracetamol, NSAIDs or their combination in postoperative pain management: a qualitative review", British Journal of Anaesthesia 88 (2), pp 199-214 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Ip H Y et al (2009), "Predictors of postoperative pain and analgesic consumption: a qualitative systematic review", Anesthesiology 111 (3), pp 657-677 66 Jasim H H et al (2017), "Factors Affecting Post Caesarean Pain Intensity among Women in the Northern Peninsular of Malaysia", Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR 11 (9), pp IC07-IC11 67 Jin F et al (2001), "Multimodal analgesia for postoperative pain control1", Journal of Clinical Anesthesia 13 (7), pp 524539 68 Jin J et al (2016), "Prevalence and risk factors for chronic pain following cesarean section: a prospective study", BMC Anesthesiol 16 (1), pp 9999 69 John F Butterworth et al (2013), Morgan & Mikhail’s Clinical Anesthesiology, 5th, McGraw-Hill Education, New York, pp 189-192 70 Karcioglu O et al (2018), "A systematic review of the pain scales in adults: Which to use?", Am J Emerg Med 36 (4), pp 707-714 71 Karlstrom A et al (2007), "Postoperative pain after cesarean birth affects breastfeeding and infant care", J Obstet Gynecol Neonatal Nurs 36 (5), pp 430-440 72 Karlström A et al (2007), Postoperative Pain After Cesarean Birth Affects Breastfeeding and Infant Care, Journal of Obstetric, Gynecologic & Neonatal Nursing, Elsevier, pp 430-440 73 Kehlet H et al (1993), "The Value of “Multimodal” or “Balanced Analgesia” in Postoperative Pain Treatment", Anesthesia & Analgesia 77 (5), pp 1048-1056 74 Lesin M et al (2015), "Factors associated with postoperative pain and analgesic consumption in ophthalmic surgery: a systematic review", Surv Ophthalmol 60 (3), pp 196-203 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Lin S Y et al (2011), "Factors related to milk supply perception in women who underwent cesarean section", J Nurs Res 19 (2), pp 94-101 76 Lovich-Sapola J et al (2015), "Postoperative pain control", Surg Clin North Am 95 (2), pp 301-318 77 Lumbiganon P et al (2010), "Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: the WHO global survey on maternal and perinatal health 2007–08", The Lancet 375 (9713), pp 490-499 78 M D Frank et al (2001), Atlas of Human Anatomy, 2nd 79 Mahdavi A et al (2016), "Comparison of Morphine Suppository and Diclofenac Suppository for Pain Management After Elective Caesarean Section", Acta Med Iran 54 (11), pp 709-712 80 Marcus H et al (2015), "Quality of pain treatment after caesarean section: Results of a multicentre cohort study", Eur J Pain 19 (7), pp 929-939 81 McNicol E D et al (2015), "Patient controlled opioid analgesia versus nonpatient controlled opioid analgesia for postoperative pain", Cochrane Database Syst Rev(6), pp Cd003348 82 Montgomery J E et al (1996), "Morphine consumption in patients receiving rectal paracetamol and diclofenac alone and in combination", Br J Anaesth 77 (4), pp 445-447 83 Munishankar B et al (2008), "A double-blind randomised controlled trial of paracetamol, diclofenac or the combination for pain relief after caesarean section", Int J Obstet Anesth 17 (1), pp 9-14 84 Noel-Weiss J et al (2008), "Physiological weight loss in the breastfed neonate: a systematic review", Open medicine : a peer-reviewed, independent, open-access journal (4), pp e99-e110 85 Norwitz E R et al (2013), Obstetrics and gynecology at a glance, 4th, The at a glance series, John Wiley & Sons, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8SQ, UK, pp 143 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Ostapowicz G et al (2002), "Results of a prospective study of acute liver failure at 17 tertiary care centers in the United States", Ann Intern Med 137 (12), pp 947-954 87 Pan P H et al (2013), "Predicting Acute Pain after Cesarean Delivery Using Three Simple Questions", Anesthesiology 118 (5), pp 1170-1179 88 Ramsay M A E (2000), Acute postoperative pain management, Proceedings (Baylor University Medical Center), Baylor Health Care System, pp 244247 89 Rasmussen K M et al (2004), "Prepregnant overweight and obesity diminish the prolactin response to suckling in the first week postpartum", Pediatrics 113 (5), pp e465-471 90 Reddi D et al (2014), "Chronic pain after surgery: pathophysiology, risk factors and prevention", Postgrad Med J 90 (1062), pp 222-227 91 Regnault N et al (2011), "Determinants of neonatal weight loss in terminfants: specific association with pre-pregnancy maternal body mass index and infant feeding mode", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 96 (3), pp F217-222 92 Rodriguez G et al (2000), "Changes in body composition during the initial hours of life in breast-fed healthy term newborns", Biol Neonate 77 (1), pp 12-16 93 Rømsing J et al (2002), "Rectal and parenteral paracetamol, and paracetamol in combination with NSAIDs, for postoperative analgesia", British Journal of Anaesthesia 88 (2), pp 215-226 94 Ronald Melzack et al (2013), "Pain Measurement in Adult Patients", Wall & Melzack's Textbook of pain, Saunders, Philadelphia, pp 301-314 95 Ronald Miller et al (2014), Miller's Anesthesia, 8th, Elsevier, Philadelphia, pp 2974- 2990 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Rosero E B et al (2014), "Preemptive, preventive, multimodal analgesia: what they really mean?", Plast Reconstr Surg 134 (4 Suppl 2), pp 85s93s 97 Schug S A et al (2016), "Acute pain management: scientific evidence, fourth edition, 2015", Med J Aust 204 (8), pp 315-317 98 Scott J A et al (2007), "Predictors of delayed onset of lactation", Matern Child Nutr (3), pp 186-193 99 Siddik S M et al (2001), "Diclofenac and/or propacetamol for postoperative pain management after cesarean delivery in patients receiving patient controlled analgesia morphine", Reg Anesth Pain Med 26 (4), pp 310315 100 Southworth S R et al (2015), "An integrated safety analysis of intravenous ibuprofen (Caldolor(®)) in adults", J Pain Res 8, pp 753-765 101 Stasiowska M K et al (2015), "Postoperative pain management", Br J Hosp Med (Lond) 76 (10), pp 570-575 102 Thulier D (2016), "Weighing the Facts: A Systematic Review of Expected Patterns of Weight Loss in Full-Term, Breastfed Infants", J Hum Lact 32 (1), pp 28-34 103 Toms L et al (2008), "Single dose oral paracetamol (acetaminophen) for postoperative pain in adults", Cochrane Database Syst Rev(4), pp Cd004602 104 Ulubay M et al (2016), "Skin incision lengths in caesarean section", Cukurova Medical Journal 41, pp 82 105 Wang S et al (2015), "Effect of Intravenous Acetaminophen on Postoperative Opioid Use in Bariatric Surgery Patients", Pharmacy and Therapeutics 40 (12), pp 847-850 106 WHO/IASO/IOTF (2000), The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment., Health Communications Australia Pty Ltd, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2000 (Full document available from: http://www.idi.org.au/obesity_report.htm) 107 Wu C L et al (2011), "Treatment of acute postoperative pain", The Lancet 377 (9784), pp 2215-2225 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI STT: I - PHẦN HÀNH CHÍNH Tên: Năm sinh: Tuổi Nghề nghiệp Chiều cao: (cm) Cân nặng trước sinh: (kg) Cân nặng sau sinh: (kg) Vào viện lúc: ngày Xuất viện lúc: ngày Đặc điểm thai: Tuổi thai: Ngôi thai: Tiền sử bệnh: Tiền sử sản khoa: Số lần có thai Năm Đẻ Đẻ Phương đủ thiếu pháp tháng tháng đẻ II – CẬN LÂM SÀNG Phân loại ASA: ………… Nhóm máu ABO (Rh +/ - ): III – PHẦN THEO DÕI TẠI BUỒNG ĐẺ Đặc điểm trẻ sơ sinh: Đẻ lúc: …… …… ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cân nặng Con sống Sẩy Hút Nạo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cân nặng: … … (gram) Vịng đầu: … … (cm) Cao: … … (cm) Giới tính trẻ sơ sinh:  Trai  Gái -IV – PHẦN THEO DÕI TRONG PHẪU THUẬT Ngày mổ: Thời điểm bắt đầu mổ: Lượng máu mất: ml Đặc điểm rạch da: Độ dài vết rạch: cm Đặc điểm rạch tử cung: Lượng máu mất: (ml) Thời diểm kết thúc mổ: V – PHẦN THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT Thời điểm tập lại được: h Thời điểm bắt đầu có sữa: h Sinh hiệu điểm đau VAS, ADR Ngày Chỉ tiêu nghiên cứu T1 Huyết áp (mmHg) TÂM TRƯƠNG Nhịp thở (lần/phút) Nhịp tim (lần/phút) Điểm đau VAS NGHỈ Điểm đau VAS VẬN ĐỘNG Nhu cầu sử dụng giảm đau khẩn cấp (paracetamol), liều dùng (mg) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T3 T4 T5 T6 Thời điểm sau dùng thuốc 2h Huyết áp TÂM THU (mmHg) T2 Ngày 4h 6h 2h 4h 6h Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 ADR thuốc:  Ngứa(Vị trí )  Phù (phù mặt, phù mi mắt,…)  Đau thượng vị  Đau đầu  Tiêu chảy  Buồn nơn, nơn  Táo bón  Đầy hơi, khó tiêu  Khác 11 Mức độ hài lòng sản phụ hiệu kiểm soát đau sau mổ:  Rất khơng hài lịng  Khơng hài lịng  Tạm hài lòng  Hài lòng  Rất hài lòng 10 Theo dõi cân nặng bú sữa mẹ Ngày Cân nặng (gram) Bú mẹ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bú sữa cơng thức Số lần bú Lượng sữa (ml) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THEO DÕI VIỆC BÚ SỮA CỦA TRẺ Chúng hỏi số câu hỏi liên quan đến Sản phụ Bé TRONG 24 GIỜ QUA Các thông tin cung cấp SẼ ĐƯỢC ĐẢM BẢO BÍ MẬT KHÔNG LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN LỢI sản phụ bé Sản phụ/người thân vui lòng đánh đánh dấu “” vào ô “” lần bé BÚ SỮA MẸ BÚ SỮA CÔNG THỨC cột tương ứng bên Trong trường hợp Bé BÚ SỮA CÔNG THỨC, Sản phụ/người thân ghi nhận lượng sữa lần Bé bú vào “……….” LẦN BÚ BÚ SỮA MẸ BÚ SỮA CÔNG THỨC LẦN BÚ BÚ SỮA MẸ BÚ SỮA CÔNG THỨC  …… (ml) 11  …… (ml)  …… (ml) 12  …… (ml)  …… (ml) 13  …… (ml)  …… (ml) 14  …… (ml)  …… (ml) 15  …… (ml)  …… (ml) 16  …… (ml)  …… (ml) 17  …… (ml)  …… (ml) 18  …… (ml)  …… (ml) 19  …… (ml) 10  …… (ml) 20  …… (ml) 1/ Chị có cảm thấy Chị có đủ sữa cho Bé bú khơng?  Khơng  Có 2/ Trong 24h qua, Chị/ Sản phụ có gặp phải triệu chứng sau? (Nếu có, chọn triệu chứng mà Chị/ sản phụ gặp phải, chọn nhiều đáp án)  Ngứa(Vị trí )  Đầy hơi, khó tiêu  Nổi mày đay  Buồn nôn, nôn  Phù (phù mặt, phù mi mắt,…)  Tiêu chảy  Đau đầu  Đau thượng vị  Táo bón  Khác Nếu gặp phải triệu chứng bất thường khác, ghi rõ triệu trứng mơ tả triệu chứng đó? 3/ Mức độ hài lòng Chị/ Sản phụ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 24h qua?(chọn đáp án)  Rất khơng hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng  Rất hài lịng  Tạm hài lịng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PARACETAMOL TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU” Chúng kính mời Chị tham gia vào nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu paracetamol sau mổ lấy thai Thông tin chị cung cấp giúp đánh giá cề hiệu thuốc giảm đau, góp phần vào việc giảm đau cho sản phụ sau mổ lấy thai Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu gồm phần, in thành Phần 1: thông tin nghiên cứu Phần 2: xác nhận tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu nhận phiếu PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các sản phụ MLT bệnh viện Quốc Tế Phương Châu từ 01/07/2019 đến 30/09/2019 Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu diễn kể từ ngày Chị xác nhận đồng ý tham gia vấn kéo dài đến thời điểm xuất viện Chị Các bước tiến hành nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, Chị vấn số thông tin nêu bên khoảng thời gian từ lúc Chị nhập viện đến lúc chi xuất viện  Trước chị MLT, gặp trực tiếp hỏi số vấn đề liên quan đến tiền sử bệnh, tiền sử sản khoa, tiền sử dị ứng Chị  Tại thời điểm trước dùng thuốc, tiếng ngày 2,3,4 sau mổ, gặp trực tiếp trao đổi liên quan đến mức độ đau, việc có sữa hoạt động cho bú chị, số triệu chứng khác mà chị gặp phải trình nằm viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguy lơi ích nghiên cứu Khơng có nguy người tham gia nghiên cứu Chị khơng có lợi ích trực tiếp từ việc tham gia nghiên cứu, tham gia Chị giúp đánh giá hiệu phương pháp giảm đau, từ đưa phương pháp giảm đau phù hợp cho sản phụ mổ lấy thai Vấn đề bảo mật thơng tin Chúng tơi đảm bảo bí mật tuyệt đối thông tin cá nhân chị thu thạp q trình nghiên cứu Quyền khơng tham gia/ rút khỏi nghiên cứu Chị có quyền khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu chị muốn Thông tin liên lạc tham gia nghiên cứu Nếu muốn biết thêm thơng tin hay có câu hỏi cần giải đáp q trình nghiên cứu, chị hỏi nghiên cứu viên từ nghiên cứu bắt đầu PHẦN II – XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe thông tin nghiên cứu Tôi dã tạo điều kiện để đặt câu hỏi thắc mắc giải đáp thỏa đáng Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2019 Ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH SẢN PHỤ TRONG NGHIÊN CỨU STT SỐ VÀO VIỆN 005235 Trần Thị H 005231 DÂN TỘC NĂM SINH TUỔI T Kinh 19/5/1987 32 Nguyễn Thị M C Kinh 8/10/1985 34 005390 Trương P T Kinh 17/11/1990 29 005443 Đặng Thị L T Kinh 1986 33 005459 Nguyễn Thị D N Kinh 19/9/1992 27 005507 Hồ N P Kinh 1980 39 005471 Cao K O Kinh 1999 20 005517 Nguyễn N L Kinh 1/1/1986 33 004723 Phạm Thị M T Kinh 1986 33 10 005543 Nguyễn Thị K P Kinh 1986 33 11 005566 Trương Thị N M Kinh 10/7/1990 29 12 005564 Nguyễn V H Kinh 9/9/1985 34 13 005583 Trần Thị N L Kinh 7/5/1990 29 14 005593 Lâm Thị T N Kinh 25/4/1991 28 15 005627 Nguyễn K C Kinh 1981 38 16 005609 Trương Đặng C T kinh 15/5/1987 32 17 005759 Nguyễn Thị C T Kinh 1995 24 18 005721 Đỗ K D Kinh 12/12/1992 27 19 005714 Danh Thị M V Khmer 19/10/1987 32 20 005700 Lê T B Kinh 25/3/1982 37 21 005676 Nguyễn Thị M T kinh 18/3/1988 21 22 005657 Lê Thị K N Kinh 1993 26 23 005506 Nguyễn Thị K D Kinh 21/4/1981 38 HỌ TÊN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT SỐ VÀO VIỆN 24 005692 Trương Hà P 25 005739 26 DÂN TỘC NĂM SINH TUỔI Â Kinh 7/2/1991 28 Mai T V Kinh 16/6/1996 23 005724 Lê Nguyễn H N Kinh 5/10/1991 28 27 005743 Dương T G Kinh 29/8/1996 23 28 005622 Lê T H Kinh 1982 37 29 005720 Thái Thị L N Kinh 1986 33 30 005770 Nguyễn Thị N T Kinh 7/1/1988 31 31 005148 Phan Lê K C Kinh 19/9/1991 27 32 005578 Lê Trần D P Kinh 1/1/1980 39 33 004608 Trần Thị T H Kinh 1992 27 34 004599 Nguyễn H N Kinh 1983 36 35 004610 Trần Thị K N Kinh 1993 26 36 004615 Nguyễn Thị K D Kinh 1983 36 37 005619 Đồng Thanh T D Kinh 19/6/1991 28 38 005777 Mai Thị N T Kinh 24/9/1993 26 39 005702 Hồ D H Kinh 1/1/1990 29 40 005775 Qua T T Hoa 1990 29 41 005814 Phan Thị D H Kinh 12/2/1986 33 42 005814 Phạm Thị N P Kinh 1993 26 43 005569 Hứa Thị A T Kinh 1991 28 44 005420 Nguyễn Thị T T Kinh 11/10/1993 26 45 004905 Trần Thị T V Kinh 2/5/1988 31 46 004887 Nguyễn T C Kinh 6/12/1989 30 47 004920 Nguyễn Diệp N B Kinh 15/3/1985 34 48 004953 Phạm N H Kinh 29/9/1990 29 HỌ TÊN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT SỐ VÀO VIỆN 49 005453 Lữ Thị H 50 005476 51 DÂN TỘC NĂM SINH TUỔI G Kinh 14/1/1980 39 Sơn L A Khmer 1991 28 004715 Trần T L Kinh 10/11/1991 28 52 004939 Nguyễn Trần M N Kinh 10/1/1990 29 53 005150 Nguyễn Thị T H Kinh 1985 34 54 004816 Phan D L Kinh 21/4/1997 22 55 004719 Diệp N T Hoa 30/9/1989 30 56 005852 Trần Phạm H N Kinh 1991 28 57 005761 Đinh Thị T T Kinh 26/8/1988 33 58 005844 Nguyễn Thị H N Kinh 24/9/1990 29 59 005026 Ngô Thị B T Kinh 1983 36 60 004448 Hồ T C Kinh 1990 29 HỌ TÊN Cần Thơ, ngày……tháng……năm 20… XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI CỦA PARACETAMOL SO VỚI DICLOFENAC TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU Mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau sau mổ lấy thai Paracetamol với diclofenac SP; So. .. thai Paracetamol so với Diclofenac Bệnh viện Quốc tế Phương Châu? ??, thực với mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau sau mổ lấy thai paracetamol với diclofenac sản phụ So sánh tác động paracetamol với diclofenac. .. quản lý đau sau mổ bắt đầu ý đến, có nghiên cứu đánh giá hiệu giảm đau sau MLT Hiện nay, bệnh viện quốc tế Phương Châu sử dụng hai phác đồ điều trị đau sau mổ lấy thai Một phác đồ sử dụng diclofenac

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Chinh và cộng sự. (2016), "Tổng quan điều trị đau sau mổ", Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh. Phụ bản tập 18 (Số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan điều trị đau sau mổ
Tác giả: Nguyễn Văn Chinh và cộng sự
Năm: 2016
3. Đặng Thị Hà (2010), "Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM", Y học Thành phố Hồ Chí MInh. 14 (4), pp. 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM
Tác giả: Đặng Thị Hà
Năm: 2010
4. Huỳnh Thị Ngọc Hạnh. (2016), Phân tích việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại bệnh viện Hùng Vương TP.Hồ Chí Minh, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại bệnh viện Hùng Vương TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Hạnh
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Hiền. (2017), Nghiên cứu các chỉ định mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016, Sản phụ khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ định mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2017
6. Vương Tiến Hòa. (2004), "Chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2002", Nghiên cứu y học(5), pp. 79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2002
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Năm: 2004
8. Kỳ D. T. (2005), "Nhận xét 247 trường hợp mổ lấy thai ở khoa sản Bệnh viện Bạch Mai", Y học Việt Nam(1), pp. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 247 trường hợp mổ lấy thai ở khoa sản Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Kỳ D. T
Năm: 2005
9. Phạm Bá Nha. (2009), Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại khoa sản, bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại khoa sản, bệnh viện Bạch Mai năm 2008
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2009
11. Vũ Ngọc Quang. (2018), Các yếu tố nguy cơ liên quan đến thai to tại bệnh viện Hùng Vương, Sản phụ khoa, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ liên quan đến thai to tại bệnh viện Hùng Vương
Tác giả: Vũ Ngọc Quang
Năm: 2018
12. Nguyễn Duy Tài và cộng sự. (2014), Sổ tay sản phụ khoa, ấn bản lần 4, Nguyễn Tiến Dũng, ed, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, pp. 142..Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Duy Tài và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Huệ. (2014), Khảo sát tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện Nhật Tân năm 2013 Khác
10. Đào Văn Phan. (2012), Các thuốc giảm đau - chống viêm, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, pp. 154 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w