Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
833,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - VÕ THỊ THÀNH KẾT CỤC THAI KÌ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KÌ ĐIỀU TRỊ INSULIN SINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS VƯƠNG THỊ NGỌC LAN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AD Âm đạo BN Bệnh nhân BHSS Băng huyết sau sanh BPV Bách phân vị CD Chuyển CĐT Cử động thai CDTK Chấm dứt thai kì ĐH Đường huyết DTBS Dị tật bẩm sinh ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kì GĐ Gia đình HS/HP Hậu sản/hậu phẫu KPCD Khởi phát chuyển KTC Khoảng tin cậy KTTK Kết thúc thai kì MLT Mổ lấy thai NPDNĐ Nghiệm pháp dung nạp đường NTHS Nhiễm trùng hậu sản OVN Ối vỡ non SP Sản phụ TC Tiền TKĐMNG Trở kháng động mạch não THA Tăng huyết áp THATK Tăng huyết áp thai kì TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSG Tiền sản giật ULCT Ước lượng cân thai TIẾNG ANH ADA American College of Obstetricians and Gynecologists American Diabetes Association AFI Amniotic Fluid Index BMI Body Mass Index CI Confidence interval CRP C-reactive protein FDA Food and Drug Administration Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome ACOG HAPO HR Hazard ratios hPL NGSP Human placental lactogen International Association of Diabetes andd Pregnancy Study Groups National gestation standard programe NPH Neutral protamine hagedorn NST Non-stress test OR Odd ratios RCT Randomized controlled trial RHI Regular human insulin TNF Tumor necrotic factor WHO World Health Organization IADPSG THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Thuật ngữ Ý nghĩa Threshold Ngưỡng Number (N) Số trường hợp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương Đái tháo đường thai kì (ĐTĐTK) 3 1.1.1 Tần suất 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học Tầm soát chẩn đoán Ảnh hưởng ĐTĐ lên mẹ thai 10 1.3.1 Ảnh hưởng lên thai nhi 10 1.3.2 Ảnh hưởng lên thai phụ 12 Điều trị ĐTĐTK 13 1.4.1 Điều trị tiết chế dinh dưỡng 13 1.4.2 Điều trị insulin thai kì 14 1.4.3 Chăm sóc sau sanh 17 Kết cục thai kì trường hợp điều trị insulin nghiên cứu liên quan 17 Tình hình ĐTĐTK bệnh viện Từ Dũ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 21 Phương pháp nghiên cứu 21 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Dân số mục tiêu 21 2.2.2 Dân số nghiên cứu 21 2.2.3 Dân số chọn mẫu 21 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 Cỡ mẫu 21 Cách chọn mẫu 22 Biến số nghiên cứu 22 Tầm soát, chẩn đoán, điều trị ĐTĐTK BV Từ Dũ 27 2.7.1 Tầm soát ĐTĐTK sớm mang thai 27 2.7.2 Chẩn đoán ĐTĐTK từ 24-28 tuần thai bệnh viện Từ Dũ 28 2.7.3 Điều trị 29 Phương pháp tiến hành 32 Vấn đề y đức 33 Nhập liệu xử lý số liệu 33 Công cụ thu thập liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Tiền sử sản khoa 36 3.1.3 Tiền ĐTĐ 37 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng thai kì 38 3.1.5 Đặc điểm chẩn đốn điều trị 40 Kết cục thai kì mẹ 41 Kết cục thai kì 44 Phân tích hồi quy logistic đơn biến mối liên quan to yếu tố ảnh hưởng 46 3.4.1 Phân tích hồi quy logistic đơn biến mối liên quan to yếu tố tiền sản khoa 46 3.4.2 Phân tích hồi quy logistic đơn biến mối liên quan to yếu tố thai kì 48 3.4.3 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan với to 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 Kết cục thai kì mẹ 57 Kết cục thai kì 59 Hạn chế đề tài 63 Giá trị ứng dụng nghiên cứu 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN 64 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại ĐTĐ thai kì (WHO, IADPSG) Bảng 1.2 Phân loại ĐTĐ thai kì theo ADA 2017[32] Bảng 1.3 Mức tăng cân theo BMI[39] Bảng 1.4 Phân loại BMI châu Á - Thái Bình Dương[36] Bảng 2.1 Biến số 22 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ thai kì, ĐTĐ thai kì lần khám trước sinh (trước 13 tuần sớm hơn) thai phụ chưa có tiền sử ĐTĐ 28 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kì, ĐTĐTK sử dụng NPDNĐ đường uống với 75 g glucose sau tuần thai 24-28 tuần 28 Bảng 2.4 Các mục tiêu ĐH phụ nữ bị ĐTĐTK hay ĐTĐ thai kì 29 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa 36 Bảng 3.3 Tiền ĐTĐ 37 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng thai kì 38 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng ĐTĐTK 40 Bảng 3.6 Kết cục thai kì mẹ 41 Bảng 3.7 Kết cục thai kì 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình lấy mẫu 33 Sơ đồ 1.2 Lưu đồ bệnh nhân tham gia nghiên cứu 35 60 sinh đủ tháng, trường hợp có 4300g Apgar phút cải thiện ≥ Apgar phút trung bình 7.07 ± 0.71, nghiên cứu Jacobson 8.1[22] Chỉ số Apgar phút xấu < có trường hợp, chiếm 2.7% Đó trường hợp song thai mổ lấy thai tuần thai 32, tất trường hợp khác cải thiện ≥7 Apgar phút trung bình 8.11 ± 0.67, số Apgar phút nghiên cứu Jacobson 9.4[22] Sự chênh lệch hai số Apgar lí giải tỉ lệ sinh mổ, tỉ lệ sanh non nghiên cứu cao (36.8% so với 36%), kéo điểm Apgar xuống Hạ đường huyết sơ sinh chiếm 1.4%, kết phù hợp với nghiên cứu Castilo năm 2015 Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ hạ đường huyết cao Jacobson[22], với tỉ lệ 27% Các nghiên cứu khác có tỉ lệ hạ đường huyết cao hơn, 12.2% nghiên cứu Ogunyemi năm 2007[34], 5.9% nghiên cứu Langer năm 2005[26], 3.7% nghiên cứu Bertini năm 2005[8] Trường hợp hạ đường huyết nghiên cứu có cân nặng phù hợp tuổi thai, chấm dứt thai kì sanh ngã âm đạo tự nhiên tuổi thai 34 Trong trường hợp to, khơng có trường hợp bị hạ đường huyết Có tới 15.9% trường hợp trẻ sơ sinh (11 trường hợp) có mẹ ĐTĐTK điều trị insulin không làm đường huyết mao mạch sau sanh, hầu hết trường hợp (10 11 trường hợp) sanh ngã âm đạo, có trường hợp mổ lấy thai Điều giải thích trẻ sau sanh ngã âm đạo thường áp dụng biện pháp da kề da, trẻ bú sau sanh nên việc hạ đường huyết quan tâm Tuy nhiên cần ý trường hợp hạ đường huyết nghiên cứu sanh ngã âm đạo, điều lí giải theo chế sử dụng lượng nhiều chuyển dạ, làm đường huyết người mẹ giảm, nên đường qua thai nhi giảm, dẫn đến kết cục hạ đường huyết trẻ sơ sinh Vì việc bỏ qua hạ đường huyết trẻ sanh ngã âm đạo cần ý Tại bệnh viện Từ Dũ, sau sinh, trẻ chăm sóc theo dõi khoa sơ sinh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 - Theo dõi tim mạch, tình trạng hơ hấp: phát kịp thời hội chứng suy hô hấp cấp (được đánh giá bác sĩ sơ sinh) - Trong trường hợp sản phụ bị ĐTĐTK khơng kiểm sốt ĐH tốt, áp dụng phác đồ kiểm soát đường huyết cho đối tượng nguy cao phác đồ hạ đường huyết trẻ sơ sinh - Cho bú sớm có thể, tốt cho bú vòng đầu sau sanh - Áp da kề da ngày đầu sau sanh - Cho bú sữa non 2-3 giờ/lần Thai chết lưu tử cung chiếm tỉ lệ cao, 1.3% Tỉ lệ cao nhiều nghiên cứu khác, 0.3% nghiên cứu Rowan năm 2008[42] Tỉ lệ cao lí giải bệnh viện Từ Dũ bệnh viện sản tuyến cao khu vực phía nam, nên trường hợp có đường huyết bất thường, dù có thai lưu chuyển Từ Dũ Trường hợp thai lưu nghiên cứu có tuổi 35, địa dư cân (BMI = 23.8), phát ĐTĐTK bắt đầu điều trị insulin vào tuần thai 26 với liều khởi đầu 12 đơn vị/ngày Lí thai lưu trường hợp đường huyết khơng tốt bệnh nhân quê, quên đem theo insulin, dẫn đến không sử dụng insulin vòng tuần thai lưu vào tuần thai 35 Việc cần nâng cao ý thức có lớp tuyên truyền đặc điểm nguy hiểm bệnh cho phận dân số biết rõ, đặc biệt trường hợp khó khăn, khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với y tế Nghiên cứu Cassimatis năm 2018[11] vừa đăng tạp chí ACOG, nghiên cứu bệnh - chứng 512 trường hợp thai chết lưu tử cung, cho thấy tuổi thai ≥ 37 tuần, số trường hợp có ĐTĐTK chiếm 44% Dị tật bẩm sinh chiếm 3.9%, trường hợp có dị tật tim (1 trường hợp dị tật tim nặng có đị CDTK) Một lần nữa, biến chứng gặp lại xuất với tỉ lệ cao nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Jacobson năm 2005[22] báo cáo tỉ lệ DTBS 2% Điều Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 lí giải hầu hết trường hợp tầm sốt có dị tật giới thiệu đến bệnh viện Từ Dũ để kiểm tra chấm dứt thai kì bệnh viện Từ Dũ Có trường hợp chẩn đoán ĐTĐ type sau sanh, trường hợp lại chưa khám lại chuyên khoa nội tiết ĐTĐ Các yếu tố liên quan với kết cục to Con to định mổ lấy thai nhiều nghiên cứu Con to trường hợp ĐTĐ thường ĐH khơng kiểm sốt tốt Thời gian trung bình điều trị insulin nghiên cứu chúng tơi 6.64 ± 5.3, có phân phối chuẩn Trong nghiên cứu Castilo cộng sự, điều khiện chọn mẫu điều trị insulin 150 ngày, có tỉ lệ to có 3.2% - thấp nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ MLT 52.5%, thấp nghiên cứu chúng tơi nhiều Phân tích hồi quy logistic đơn biến, cho thấy tuần thai phát ĐTĐTK tăng lên làm cho kết cục to tăng 1.09 lần, tuần thai bắt đầu điều trị ĐTĐTK insulin tăng lên làm cho kết cục to tăng 1.04 lần Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố với kết cục to khơng có ý nghĩa thống kê với p 0.125 0.432 Mỗi đơn vị insulin bắt đầu điều trị tăng lên làm tăng nguy to lên 1.04 lần, khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0.186 Sau phân tích hồi quy đơn biến, chúng tơi tiến hành bước phân tích hồi quy đa biến với biến số có p ≤ 0.25 Kết cho thấy tuổi thai phát ĐTĐTK, liều insulin lúc bắt đầu điều trị khơng có ảnh hưởng tới kết cục to Chỉ có yếu tố có ảnh hưởng tới kết cục to tiền to thai kì trước với OR = 9.89 (OR* 9.89, KTC 95% 1.61 – 91.09, P* = 0.02) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 Hạn chế đề tài Đây nghiên cứu báo cáo loạt ca, khơng có nhóm so sánh Nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ nên thực phân tích yêu tố liên quan đến kết cục thai kì – to, dẫn đến kết sai lệch Giá trị ứng dụng nghiên cứu Cung cấp thơng tin để xây dựng chương trình quản lý thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số liệu 72 bệnh nhân ĐTĐTK điều trị insulin sinh bệnh viện Từ Dũ, rút số kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân - Tuổi mẹ trung bình 34.03 ± 5.6 tuổi - Tăng cân trung bình 12.24 ± 6.1 kg - Liều insulin trung bình điều trị ngày kết thúc thai kì 17.24 ± 11.8 đơn vị - Kiểm soát đường huyết tốt lúc KTTK 38.9% Kết cục thai kì mẹ: - Tuổi thai trung bình kết thúc thai kì 36.7 ± 2.7 tuần - Phương pháp kết thúc thai kì: 69.4 % mổ lấy thai - Lý kết thúc thai kì: tỉ lệ cao chuyển tự nhiên, 34.7% - Chỉ định mổ lấy thai nhiều to, chiếm 20% Kết cục thai kì - Con to ≥ 4000 g 15.8%, lớn tuổi thai 18.4% - Apgar phút xấu < 16.2 %, Apgar phút xấu < 2.7% - Hạ ĐH sơ sinh 1.4% - Thai lưu 1.3% - Di tật bẩm sinh 3.9% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ Tiến hành thêm nghiên cứu dọc để đánh giá kết cục thai kì thai phụ chẩn đốn ĐTĐTK, trải qua theo dõi điều trị insulin đến sanh nhằm rút kinh nghiệm cho việc sử dụng insulin thai kì Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh Viện Từ Dũ (2016), "Quản lý điều trị nội trú đái tháo đường thai kì" Châu, Phạm Thị Hải (2011), "Tỉ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh 6-12 tuần bệnh nhân đái tháo đường thai kì bệnh viện Hùng Vương" Giang, Nguyễn Hằng (2015), "Kết điều trị ĐTĐTK chế độ ăn tiết chế bệnh viện Hùng Vương" Nguyệt, Tô Thị Minh (2008), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kì bệnh viện Từ Dũ" Phụng, Ngô Thị Kim (1999), "Tỷ lệ Đái Tháo Đường thai kì yếu tố liên quan" TIẾNG ANH 10 11 12 Balaji, V, et al (2011), "Diagnosis of gestational diabetes mellitus in Asian-Indian women", Indian journal of endocrinology and metabolism 15(3), p 187 Bellamy, Leanne, et al (2009), "Type diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta-analysis", The Lancet 373(9677), pp 1773-1779 Bertini, Anna Maria, et al (2005), "Perinatal outcomes and the use of oral hypoglycemic agents", Journal of perinatal medicine 33(6), pp 519-523 Boulet, Sheree L, et al (2003), "Macrosomic births in the United States: determinants, outcomes, and proposed grades of risk", American journal of obstetrics and gynecology 188(5), pp 1372-1378 Carr, DB, et al (2009), "Preeclampsia and risk of developing subsequent diabetes", Hypertension in pregnancy 28(4), pp 435-447 Cassimatis, Irina R, et al (2018), "965: Causes and timing of stillbirth among women with pre-gestational and gestational diabetes: Stillbirth Collaborative Research Network data", American Journal of Obstetrics and Gynecology 218(1), p S571 Castillo, Wendy Camelo, et al (2015), "Association of adverse pregnancy outcomes with glyburide vs insulin in women with gestational diabetes", JAMA pediatrics 169(5), pp 452-458 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Catalano, PATRICK M, et al (1993), "Carbohydrate metabolism during pregnancy in control subjects and women with gestational diabetes", American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism 264(1), pp E60-E67 Cozzolino, M, et al (2017), "Analysis of the main risk factors for gestational diabetes diagnosed with International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups (IADPSG) criteria in multiple pregnancies", Journal of endocrinological investigation 40(9), pp 937-943 Crowther, Caroline A, et al (2005), "Effect of treatment of gestational diabetes mellitus on pregnancy outcomes", New England Journal of Medicine 352(24), pp 2477-2486 Dashe, Jodi S, et al (2000), "Correlation between amniotic fluid glucose concentration and amniotic fluid volume in pregnancy complicated by diabetes", American journal of obstetrics and gynecology 182(4), pp 901-904 Diabetes, International Association of and Panel, Pregnancy Study Groups Consensus (2010), "International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy", Diabetes care 33(3), pp 676-682 Filardi, T, et al (2018), "Impact of risk factors for gestational diabetes (GDM) on pregnancy outcomes in women with GDM", Journal of endocrinological investigation 41(6), pp 671-676 Fraser, Abigail, et al (2014), "Maternal diabetes in pregnancy and offspring cognitive ability: sibling study with 723,775 men from 579,857 families", Diabetologia 57(1), pp 102-109 Homko, Caril J, et al (1995), "The interrelationship between ethnicity and gestational diabetes in fetal macrosomia", Diabetes care 18(11), pp 1442-1445 Idris, N, et al (2010), "Influence of polyhydramnios on perinatal outcome in pregestational diabetic pregnancies", Ultrasound in Obstetrics & Gynecology 36(3), pp 338-343 Jacobson, Gavin F, et al (2005), "Comparison of glyburide and insulin for the management of gestational diabetes in a large managed care organization", American journal of obstetrics and gynecology 193(1), pp 118-124 Kirwan, John P, et al (2002), "TNF-α is a predictor of insulin resistance in human pregnancy", Diabetes 51(7), pp 2207-2213 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Krakowiak, Paula, et al (2012), "Maternal metabolic conditions and risk for autism and other neurodevelopmental disorders", Pediatrics 129(5), pp e1121-e1128 Landon, MB, et al (2009), "National Institute of Child Health and Human Development, Maternal-Fetal Medicine Units Network A multicenter, randomized trial of treatment for mild gestational diabetes", N Engl J Med 361, pp 1339-1348 Langer, Oded, et al (2005), "Insulin and glyburide therapy: dosage, severity level of gestational diabetes, and pregnancy outcome", American journal of obstetrics and gynecology 192(1), pp 134-139 Lauenborg, Jeannet, et al (2003), "Audit on stillbirths in women with pregestational type diabetes", Diabetes Care 26(5), pp 1385-1389 Lavery, Jessica A, et al (2016), "138: Gestational diabetes in the United States: temporal changes in prevalence rates between 1979 and 2010", American Journal of Obstetrics & Gynecology 214(1), p S92 Lawlor, DA, et al (2010), "Association of existing diabetes, gestational diabetes and glycosuria in pregnancy with macrosomia and offspring body mass index, waist and fat mass in later childhood: findings from a prospective pregnancy cohort", Diabetologia 53(1), pp 89-97 Lee, Joohyun, et al (2017), "Preeclampsia: A risk factor for gestational diabetes mellitus in subsequent pregnancy", PloS one 12(5), p e0178150 Leung, Anna, Yu, Garrett, and Smith, Laura (2018), "993: Adverse pregnancy outcomes with glyburide vs insulin among patients with gestational diabetes established by the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Group (IADPSG)", American Journal of Obstetrics and Gynecology 218(1), p S586 Marathe, Payal H, Gao, Helen X, and Close, Kelly L (2017), "American D iabetes A ssociation S tandards of M edical C are in D iabetes 2017", Journal of diabetes 9(4), pp 320-324 O’Tierney-Ginn, Perrie, et al (2014), "Sex-specific effects of maternal anthropometrics on body composition at birth", American journal of obstetrics and gynecology 211(3), pp 292 e1-292 e9 Ogunyemi, Dotun, Jesse, Marquis, and Davidson, Mayer (2007), "Comparison of glyburide versus insulin in management of gestational diabetes mellitus", Endocrine Practice 13(4), p 427 Organization, World Health (1999), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus, Geneva: World health organization Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Organization, World Health (2000), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Editor^Editors, Sydney: Health Communications Australia Organization, World Health (2013), "Diagnostic criteria and classification of hyperglycaemia first detected in pregnancy" Östlund, Ingrid, Haglund, Bengt, and Hanson, Ulf (2004), "Gestational diabetes and preeclampsia", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 113(1), pp 12-16 Rasmussen, Kathleen M and Yaktine, Ann L (2009), "Committee to reexamine IOM pregnancy weight guidelines", Food and Nutrition Board, Board on Children, Youth and Families, Institute of Medicine, National Research Council Weight gain during pregnancy: reexamining the guidelines Washington, DC: National Academies Press Rizzo, Thomas A, et al (1995), "Prenatal and perinatal influences on long-term psychomotor development in offspring of diabetic mothers", American journal of obstetrics and gynecology 173(6), pp 1753-1758 Rolo, Liliam Cristine, et al (2011), "Reference curve of the fetal ventricular septum area by the STIC method: preliminary study", Arquivos brasileiros de cardiologia 96(5), pp 386-392 Rowan, Janet A, et al (2008), "Metformin versus insulin for the treatment of gestational diabetes", New England Journal of Medicine 358(19), pp 2003-2015 Ryan, Edmond A, O'Sullivan, Mary Jo, and Skyler, Jay S (1985), "Insulin action during pregnancy: studies with the euglycemic clamp technique", Diabetes 34(4), pp 380-389 Sacks, Gavin P, et al (1998), "Normal pregnancy and preeclampsia both produce inflammatory changes in peripheral blood leukocytes akin to those of sepsis", American journal of obstetrics and gynecology 179(1), pp 80-86 Salvesen, Douglas R, et al (1993), "Fetal plasma erythropoietin in pregnancies complicated by maternal diabetes mellitus", American journal of obstetrics and gynecology 168(1), pp 88-94 Shostrom, Derrick CV, et al (2017), "History of gestational diabetes mellitus in relation to cardiovascular disease and cardiovascular risk factors in US women", Frontiers in endocrinology 8, p 144 Sibai, Baha M and Ross, Michael G (2010), "Hypertension in gestational diabetes mellitus: pathophysiology and long-term consequences", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 23(3), pp 229-233 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48 49 50 Teh, Wan T, et al (2011), "Risk factors for gestational diabetes mellitus: implications for the application of screening guidelines", Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology 51(1), pp 26-30 Vambergue, A, et al (2002), "Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbohydrate intolerance: the diagest study", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 102(1), pp 31-35 Weinert, Letícia S (2010), "International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy", Diabetes care 33(7), pp e97-e97 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: KẾT CỤC THAI KÌ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐTĐTK ĐIỀU TRỊ INSULIN SINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nghiên cứu viên chính: Võ Thị Thành Mục đích tiến hành nghiên cứu: Khảo sát kết cục thai kì trường hợp ĐTĐTK điều trị insulin sinh bệnh viện Từ Dũ Họ tên BN (viết tắt): Số hồ sơ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM I Thông tin nền: Hành chính: Họ tên (viết tắt tên):………………………………… Tuổi:……… Địa (tỉnh/thành):………………………………… Nghề nghiệp: PARA:……… Công nhân viên Nội trợ Công nhân Buôn bán Khác Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Đại học Sau đại học Chiều cao: ………… Cân nặng trước mang thai: ………… sau mang thai: II ………… Thông tin Tiền ĐTĐTK thai kì trước có khơng Điều trị tiết chế có khơng Điều trị insulin có khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM có khơng Con to 10 Thai lưu lớn (≥22 tuần) có khơng 11 Tiền thai lưu liên tiếp có không 12 Số lần thai lưu tiên tiếp ………… 13 Gia đình (ba, mẹ, anh chị em ruột) bị ĐTĐ có khơng 14 Tiền sản giật/tăng huyết áp thai kì có khơng 15 Tuổi thai chấm dứt thai kì trước (≥22 tuần)………… có khơng 16 Vết mổ cũ Đặc điểm thai kì này: 17 Đơn thai Song thai Tam thai 18 Thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK ………… 19 Liều Insulin ban đầu ………… 20 Mức glucose huyết lúc bắt đầu sử dụng insulin Đói ………… 2 sau ăn ………… 21 Liều Insulin kết thúc thai kì ………… 22 Mức glucose huyết kết thúc thai kì III Đói ………… 2 sau ăn ……… Thông tin kết cục Kết cục thai kì con: 23 Cân nặng ………… 24 Apgar phút ………… 25 Apgar phút ………… 26 Hạ đường huyết có khơng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 27 Đa ối có khơng 28 Thai lưu có khơng 29 Tuần thai lưu ………… 30 Sanh non Cực non Rất non Sớm Muộn Kết cục thai kì mẹ: 31 Tuổi thai kết thúc thai kì ………… 32 Rối loạn THA thai kì Có Khơng 33 Phương pháp kết thúc thai kì Sanh ngã âm đạo có khơng Mổ lấy thai có không 29 Khởi phát chuyển dạ: Foley 1 có khơng Foley có khơng 31 Lí KTTK …… 32 Chỉ định mổ lấy thai …… 33 BHSS có khơng 34 NT HS/HP có khơng 35 Liều insulin HS/HP …… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... liệu bệnh viện kết cục thai kì trường hợp ĐTĐTK điều trị insulin Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi “các thai kì có ĐTĐTK điều trị insulin bệnh viện Từ Dũ có kết cục nào?”... sát kết cục thai kì trường hợp ĐTĐTK điều trị insulin sinh bệnh viện Từ Dũ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương Đái tháo đường thai kì (ĐTĐTK) ĐTĐTK tình trạng rối loạn dung nạp đường mức đường. .. 2.2.1 Dân số mục tiêu Các trường hợp ĐTĐTK điều trị insulin sinh bệnh viện Từ Dũ 2.2.2 Dân số nghiên cứu Các trường hợp ĐTĐTK điều trị insulin đến sinh bệnh viện Từ Dũ từ 15/11/2017 đến 15/04/2018