Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VÕ MINH HƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU CƠ SÀN CHẬU TRÊN BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VÕ MINH HƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU CƠ SÀN CHẬU TRÊN BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62 72 13 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả LÊ VÕ MINH HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Tổng quan sa tạng chậu 1.2 Tổng quan chất lượng sống .17 1.3 Tổng quan tập vật lý trị liệu sàn chậu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Cỡ mẫu 30 2.4 Phương pháp tiến hành 31 2.5 Định nghĩa biến số 40 2.6 Y đức .43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 44 3.2 Ảnh hưởng sa tạng chậu lên sinh hoạt chất lượng sống trước can thiệp 47 3.3 Kết tập sàn chậu 47 3.4 Tỉ lệ cải thiện triệu chứng yếu tố liên quan 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Bàn luận nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu .58 4.3 Đặc điểm tiền đối tượng nghiên cứu 59 4.4 Điểm số PFDI-20 PFIQ-7 trước can thiệp 61 4.5 Hiệu tập vật lý trị liệu .63 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới cải thiện triệu chứng .74 4.7 Ưu điểm hạn chế đề tài .75 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Mơ hình Bonney sa tạng chậu Hình 1.2 : Mơ tả giả thiết chế nâng đỡ chống STC Hình 1.3 : Các khoang khung chậu Hình 1.4 : Các mức nâng đỡ quan vùng chậu theo Delancey Hình 1.5 : Hệ thống phân loại POP-Q 14 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm xã hội .44 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể .45 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sản phụ khoa .46 Bảng 3.4: Điểm số PFDI-20 PFIQ-7 dân số nghiên cứu trước can thiệp .47 Bảng 3.5 : Phân độ POP-Q sau tập sàn chậu .47 Bảng 3.6 : Tỷ lệ đáp ứng PHSH lần tập cuối 48 Bảng 3.7 : Điểm số trung bình PFDI-20 PFIQ-7 trước sau can thiệp 48 Bảng 3.8 : Thay đổi nhận thức tình trạng bệnh lý sau can thiệp 48 Bảng 3.9 : Tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau tập VLTL .49 Bảng 3.10 : Liên quan tuổi tỷ lệ cải thiện triệu chứng 49 Bảng 3.11 : Liên quan nơi tỷ lệ cải thiện triệu chứng 50 Bảng 3.12: Liên quan nghề nghiệp tỷ lệ cải thiện triệu chứng 50 Bảng 3.13 : Liên quan học vấn tỷ lệ cải thiện triệu chứng 51 Bảng 3.14 : Liên quan BMI tỷ lệ cải thiện triệu chứng .51 Bảng 3.15 : Liên quan số lần sinh tỷ lệ cải thiện triệu chứng .52 Bảng 3.16 : Liên quan số lần sinh ngả âm đạo tỷ lệ cải thiện triệu chứng 52 Bảng 3.17 : Liên quan tình trạng mãn kinh tỷ lệ cải thiện triệu chứng .52 Bảng 3.18 : Liên quan mức độ PHSH tỷ lệ cải thiện triệu chứng .53 Bảng 3.19: Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố với tỷ lệ cải thiện triệu chứng 53 Bảng 4.1 : So sánh điểm số PFDI-20 trước can thiệp qua số NC .61 Bảng 4.2 : So sánh điểm số PFIQ-7 trước can thiệp qua số NC 62 Bảng 4.3: Phác đồ tập VLTL bệnh nhân STC số NC 64 Bảng 4.4 : So sánh điểm số triệu chứng PFDI-20 sau can thiệp số NC .67 Bảng 4.5 : So sánh điểm số CLCS PFIQ-7 sau can thiệp số NC 72 BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ Âm đạo BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CLCS Chất lượng sống CRADI-8 Colorectal-Anal Distress Inventory CRAIQ-7 Colo-ractal-anal Impact Questionnaire Cs Cộng ePAQ-PF electronic Personal Assesment Questionnaire-Pelvic Floor GR Genital hiatus GPI Global Perception of Improvement GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ IIQ Incontinence Impact Questionnaire NC Nghiên cứu NICE National Institute for Health and Care Excellence Pb Perineal body PFDI-20 Pelvic Floor Distress Inventory PFIQ-7 Pelvic Floor Impact Questionnaire PFQ Pelvic Floor Questionnaire POPDI-6 Pelvic Organ Prolapse Distress Inventory POPIQ-7 Pelvic Organ Prolapse Impact Questionnaire PHSH Phản hồi sinh học PISQ-12 Pelvic Organ Prolapse/Urinary Incontinence Sexual Questionnaire PN Phụ nữ POPPY Individualised pelvic floor muscle training in women with pelvic organ proplapse POP-Q Pelvic Organ Prolapse Quantification POSST Pelvic Organ Support Study P-QoL Prolapse Quality of Life Questionnaire SD Standard Deviation SF-36 36- Item Short Form Health Survey STC Sa tạng chậu TKKSKGS Tiểu khơng kiểm sốt gắng sức TVL Total vaginal length UDI-6 Urinary Distress Inventory UIQ-7 Urinary Impact Questionnaire VAS Visual analogue scales VLTL Vật lý trị liệu WHI Women's Health Initiative BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Before and after Study Nghiên cứu trước-sau BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể Feedback Sự phản hồi Genital hiatus Khe niệu dục Global Perception of Improvement Nhận thức chung cải thiện MIC (Minimal Important Change) Sự thay đổi nhỏ có ý nghĩa Perineal body Thể hội âm Pessary Vòng nâng âm đạo PFMT (Pelvic Floor Muscle Training) Tập sàn chậu Relative risk Nguy tương đối SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn Total vaginal length Tổng chiều dài âm đạo ĐẶT VẤN ĐỀ Sa tạng chậu (STC) tình trạng vị hay nhiều cấu trúc vùng chậu khỏi vị trí giải phẫu bình thường xuống âm đạo hay vượt âm đạo Đây bệnh lý phổ biến gặp lứa tuổi tần suất tăng theo tuổi lên tới khoảng 41,1% phụ nữ 60 tuổi [41] Các triệu chứng STC ảnh hưởng tới nhiều mặt sống phụ nữ gồm xã hội, tâm sinh lý, nghề nghiệp, thẩm mỹ, tình dục làm giảm chất lượng sống Có nhiều phương pháp điều trị STC Chọn lựa phương pháp điều trị tùy thuộc vào độ nặng triệu chứng, mức sa, tình trạng sức khỏe chọn lựa bệnh nhân Các phương pháp điều trị gồm điều trị bảo tồn, dụng cụ học, phẫu thuật Điều trị bảo tồn dụng cụ học thường định cho phụ nữ có mức sạ tạng nhẹ, mong muốn có thêm con, bệnh nhân có nhiều nguy hay không muốn phẫu thuật [37] Tập vật lý trị liệu sàn chậu (VLTL) phương pháp điều trị bảo tồn tình STC Phương pháp xem chọn lựa hàng đầu đưa vào khuyến cáo thức cho điều trị bệnh nhân tiểu khơng kiểm sốt Mặc dù chứng chắn hiệu bệnh nhân sa tạng chậu chưa đủ mạnh dài hạn nhiều nghiên cứu gần ghi nhận phương pháp an tồn, khơng có tác dụng phụ có hiệu việc giảm triệu chứng, ngăn ngừa tiến triển bệnh cải thiện chất lượng sống phụ nữ STC ngắn trung hạn [37], [74], [62] Dù phương pháp điều trị kết cục quan tâm bệnh nhân STC triệu chứng, mức độ sa tạng chất lượng sống (CLCS) Có nhiều cơng cụ chuẩn hóa để đánh giá kết cục Về mức độ sa tạng, POP-Q hệ thống phân loại giai đoạn chấp thuận sử dụng rộng rãi Hầu hết nghiên cứu STC 20 năm gần sử dụng hệ thống phân loại Để đánh giá mức trầm trọng triệu chứng CLCS nhiều thang điểm đời phổ biến Trong câu hỏi PFDI PFIQ Barber cộng phát triển 78 KIẾN NGHỊ Tập sàn chậu bệnh nhân STC với mức độ sa POP-Q I, II tháng phương pháp hiệu quả, an tồn, khơng xâm lấn, kinh tế nên áp dụng rộng rãi cho đối tượng có định phù hợp Hướng dẫn tập VLTL sàn chậu nên đạt mục tiêu mức phản hồi sinh học >50% Cần có nghiên cứu trung dài hạn để đánh giá hiệu phương pháp tập VLTL nhóm bệnh nhân STC mức độ sa POP-Q I, II nhóm bệnh nhân POP-Q III sau phẫu thuật đặt vòng nâng âm đạo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Tạ Thị Mỹ Linh (2014), Hiệu điều trị tiểu không kiểm soát gắng sức phương pháp tập sán chậu bệnh viện Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phan Diễm Đoan Ngọc (2015), Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân sa tạng chậu đến khám bệnh viện Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Anh Thư (2014), Đánh giá hiệu vòng nâng âm đạo điều trị sa tạng chậu bệnh viện Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Ý Yên (2012), Hiệu tập sàn chậu điều trị tiểu không kiểm soát gắng sức bệnh viện Hùng Vương, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: Ahadi T., Taghvadoost N., et al (2017), "Efficacy of biofeedback on quality of life in stages I and II pelvic organ prolapse: A Pilot study", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 215, pp 241-246 Al-Badr A (2013), "Quality of Life Questionnaires for the Assessment of Pelvic Organ Prolapse: Use in Clinical Practice", LUTS: Lower Urinary Tract Symptoms, (3), pp 121-128 Balmforth J R., Mantle J., et al (2006), "A prospective observational trial of pelvic floor muscle training for female stress urinary incontinence", BJU International, 98 (4), pp 811-817 Barber M D (2016), "Pelvic organ prolapse", BMJ, 354 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Barber M D., Kuchibhatla M N., et al (2001), "Psychometric evaluation of comprehensive condition-specific quality of life instruments for women with pelvic floor disorders", Am J Obstet Gynecol, 185 (6), pp 1388-1395 10 Barber M D., Maher C (2013), "Epidemiology and outcome assessment of pelvic organ prolapse", Int Urogynecol J, 24 (11), pp 1783-1790 11 Barber M D., Walters M D., et al (2005), "Short forms of two condition- specific quality-of-life questionnaires for women with pelvic floor disorders (PFDI20 and PFIQ-7)", Am J Obstet Gynecol, 193 (1), pp 103-113 12 Bo K (1995), "Pelvic floor muscle exercise for the treatment of stress urinary incontinence: An exercise physiology perspective", International Urogynecology Journal, (5), pp 282-291 13 Bo K (2004), "Pelvic floor muscle training is effective in treatment of female stress urinary incontinence, but how does it work?", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 15 (2), pp 76-84 14 Bonney V (1934), "The Principles that should Underlie all Operations for Prolapse*", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 41 (5), pp 669-683 15 Braekken I H., Majida M., et al (2010), "Can pelvic floor muscle training reverse pelvic organ prolapse and reduce prolapse symptoms? An assessor-blinded, randomized, controlled trial", Am J Obstet Gynecol, 203 (2), pp 170.e171-177 16 Brubaker L., Cundiff G W., et al (2006), "Abdominal sacrocolpopexy with Burch colposuspension to reduce urinary stress incontinence", N Engl J Med, 354 (15), pp 1557-1566 17 Bump R C., Mattiasson A., et al (1996), "The standardization of terminology of female pelvic organ prolapse and pelvic floor dysfunction", Am J Obstet Gynecol, 175 (1), pp 10-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Burgio K L., Goode P S., et al (2006), "Global ratings of patient satisfaction and perceptions of improvement with treatment for urinary incontinence: validation of three global patient ratings", Neurourol Urodyn, 25 (5), pp -7 19 Carley M E., Schaffer J (2000), "Urinary incontinence and pelvic organ prolapse in women with Marfan or Ehlers Danlos syndrome", Am J Obstet Gynecol, 182 (5), pp 1021-1023 20 Cuicchi D., Lombardi R., et al (2013), "Clinical and instrumental evaluation of pelvic floor disorders before and after bariatric surgery in obese women", Surg Obes Relat Dis, (1), pp 69-75 21 Culligan P J., Scherer J., et al (2010), "A randomized clinical trial comparing pelvic floor muscle training to a Pilates exercise program for improving pelvic muscle strength", Int Urogynecol J, 21 (4), pp 401-408 22 David D R (2012), "Urinary Incontinence", Williams Gynecology 2nd Edition, The McGraw-Hill Companies, pp 624-625 23 DeLancey J O (1992), "Anatomic aspects of vaginal eversion after hysterectomy", Am J Obstet Gynecol, 166 (6 Pt 1), pp 1717-1724 24 DeLancey J O (1993), "Anatomy and biomechanics of genital prolapse", Clin Obstet Gynecol, 36 (4), pp 897-909 25 DeLancey J O., Morgan D M., et al (2007), "Comparison of levator ani muscle defects and function in women with and without pelvic organ prolapse", Obstet Gynecol, 109 (2 Pt 1), pp 295-302 26 Dillon B E., Lee D., et al (2012), "Urodynamics: role in incontinence and prolapse: a urology perspective", Urol Clin North Am, 39 (3), pp 265-272 27 Doaee M., Moradi-Lakeh M., et al (2014), "Management of pelvic organ prolapse and quality of life: a systematic review and meta-analysis", Int Urogynecol J, 25 (2), pp 153-163 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 28 Drutz H P., Alnaif B (1998), "Surgical management of pelvic organ prolapse and stress urinary incontinence", Clin Obstet Gynecol, 41 (3), pp 786-793 29 Due U., Brostrom S (2016), "The 12-month effects of structured lifestyle advice and pelvic floor muscle training for pelvic organ prolapse", 95 (7), pp 811819 30 Duecy E., Pulvino J Q., et al (2010), "Urodynamic prediction of occult stress urinary incontinence before vaginal surgery for advanced pelvic organ prolapse: evaluation of postoperative outcomes", Female Pelvic Med Reconstr Surg, 16 (4), pp 215-217 31 Dumoulin C., Hay-Smith J (2010), "Pelvic floor muscle training versus no treatment, or inactive control treatments, for urinary incontinence in women", Cochrane Database Syst Rev, (1), pp 32 Ehrich E W., Davies G M., et al (2000), "Minimal perceptible clinical improvement with the Western Ontario and McMaster Universities osteoarthritis index questionnaire and global assessments in patients with osteoarthritis", J Rheumatol, 27 (11), pp 2635-2641 33 Ghroubi S., Kharrat O., et al (2008), "[Effect of conservative treatment in the management of low-degree urogenital prolapse]", Ann Readapt Med Phys, 51 (2), pp 96-102 34 Gozukara Y M., Akalan G., et al (2014), "The improvement in pelvic floor symptoms with weight loss in obese women does not correlate with the changes in pelvic anatomy", Int Urogynecol J, 25 (9), pp 1219-1225 35 Hagen S., Stark D., et al (2014), "Individualised pelvic floor muscle training in women with pelvic organ prolapse (POPPY): a multicentre randomised controlled trial", Lancet, 383 (9919), pp 796-806 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Hagen S., Stark D., et al (2009), "A randomized controlled trial of pelvic floor muscle training for stages I and II pelvic organ prolapse", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 20 (1), pp 45-51 37 Hagen S., Stark D., et al (2011), "Conservative management of pelvic organ prolapse in women", Cochrane Database Syst Rev, (12), pp Cd003882 38 Handa V L., Cundiff G., et al (2008), "Female sexual function and pelvic floor disorders", Obstet Gynecol, 111 (5), pp 1045-1052 39 Haylen B T., Ridder D., et al (2010), "An International Urogynecological Association (IUGA)/International Continence Society (ICS) joint report on the terminology for female pelvic floor dysfunction", Neurourol Urodyn, 29 (1), pp 420 40 Heit M., Culligan P., et al (2002), "Is pelvic organ prolapse a cause of pelvic or low back pain?", Obstet Gynecol, 99 (1), pp 23-28 41 Hendrix S L., Clark A., et al (2002), "Pelvic organ prolapse in the Women's Health Initiative: gravity and gravidity", Am J Obstet Gynecol, 186 (6), pp 11601166 42 Herderschee R., Hay-Smith E J., et al (2011), "Feedback or biofeedback to augment pelvic floor muscle training for urinary incontinence in women", Cochrane Database Syst Rev, (7), pp Cd009252 43 Hidar S., Khairi H (2005), "Influence of spontaneous and instrumental vaginal delivery on objective measures of pelvic organ support: assessment with the pelvic organ prolapse quantification (POPQ) technique and functional cine magnetic resonance imaging", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 120 (2), pp 230-231 44 Hoyte L., Schierlitz L., et al (2001), "Two- and 3-dimensional MRI comparison of levator ani structure, volume, and integrity in women with stress incontinence and prolapse", Am J Obstet Gynecol, 185 (1), pp 11-19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 45 Ibrahim I K., Hameed M M A., et al (2015), "Efficacy of biofeedback- assisted pelvic floor muscle training in females with pelvic floor dysfunction", Alexandria Journal of Medicine, 51 (2), pp 137-142 46 Jaeschke R., Singer J., et al (1989), "Measurement of health status Ascertaining the minimal clinically important difference", Control Clin Trials, 10 (4), pp 407-415 47 John O.L D (2010), "State of the Art Pelvic Floor Anatomy", Pelvic Floor Disorders, Springer, pp 3-15 48 Kashyap R., Jain V., et al (2013), "Comparative effect of packages of pelvic floor muscle training on the clinical course of stage I-III pelvic organ prolapse", Int J Gynaecol Obstet, 121 (1), pp 69-73 49 Kenton K., Shott S., et al (1997), "Vaginal topography does not correlate well with visceral position in women with pelvic organ prolapse", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, (6), pp 336-339 50 Kenton K., Shott S., et al (1999), "Outcome after rectovaginal fascia reattachment for rectocele repair", Am J Obstet Gynecol, 181 (6), pp 1360-1363 51 Kim S., Harvey M A., et al (2005), "A review of the epidemiology and pathophysiology of pelvic floor dysfunction: racial differences matter?", J Obstet Gynaecol Can, 27 (3), pp 251-259 52 Kraemer W J., Adams K., et al (2009), "American College of Sports Medicine position stand Progression models in resistance training for healthy adults", Med Sci Sports Exerc, 41 (3), pp 687-708 53 Kudish B I., Iglesia C B., et al (2009), "Effect of Weight Change on Natural History of Pelvic Organ Prolapse", Obstet Gynecol, 113 (1), pp 81-88 54 Lefevre F V (2000), "Biofeedback in the treatment of urinary incontinence in adults", Tecnologica MAP Suppl, pp 3-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Luber K M., Boero S., et al (2001), "The demographics of pelvic floor disorders: current observations and future projections", Am J Obstet Gynecol, 184 (7), pp 1496-1501 56 Miller J M., Ashton-Miller J A., et al (1998), "A pelvic muscle precontraction can reduce cough-related urine loss in selected women with mild SUI", J Am Geriatr Soc, 46 (7), pp 870-874 57 Moalli P A., Shand S H., et al (2005), "Remodeling of vaginal connective tissue in patients with prolapse", Obstet Gynecol, 106 (5 Pt 1), pp 953-963 58 Morgan D M., Kaur G., et al (2005), "Does vaginal closure force differ in the supine and standing positions?", Am J Obstet Gynecol, 192 (5), pp 1722-1728 59 Nambiar A K., Bosch R., et al (2018), "EAU Guidelines on Assessment and Nonsurgical Management of Urinary Incontinence", Eur Urol, 73 (4), pp 596-609 60 National Collaborating Centre for Women's, Children's Health (2006), "National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance", Urinary Incontinence: The Management of Urinary Incontinence in Women, RCOG Press National Collaborating Centre for Women's and Children's Health, London, 61 Ouchi M., Kitta T., et al (2018), "Medium-term follow-up after supervised pelvic floor muscle training for patients with anterior vaginal wall prolapse", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 225, pp 95-100 62 Panman C., Wiegersma M., et al (2017), "Two-year effects and cost- effectiveness of pelvic floor muscle training in mild pelvic organ prolapse: a randomised controlled trial in primary care", Bjog, 124 (3), pp 511-520 63 Persu C (2011), "Pelvic Organ Prolapse Quantification System", (1), pp 75- 81 64 Peschers U M., Fanger G., et al (2001), "Bladder neck mobility in continent nulliparous women", Bjog, 108 (3), pp 320-324 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 65 Rortveit G., Brown J S., et al (2007), "Symptomatic pelvic organ prolapse: prevalence and risk factors in a population-based, racially diverse cohort", Obstet Gynecol, 109 (6), pp 1396-1403 66 Schaffer J I (2012), "Pelvic Organ Prolapse", Williams Gynecology, Mc Graw Hill Medical, pp 633-658 67 Shah A D., Kohli N., et al (2008), "The age distribution, rates, and types of surgery for pelvic organ prolapse in the USA", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 19 (3), pp 421-428 68 Stupp L., Resende A P., et al (2011), "Pelvic floor muscle training for treatment of pelvic organ prolapse: an assessor-blinded randomized controlled trial", Int Urogynecol J, 22 (10), pp 1233-1239 69 Swift S E., Tate S B., et al (2003), "Correlation of symptoms with degree of pelvic organ support in a general population of women: what is pelvic organ prolapse?", Am J Obstet Gynecol, 189 (2), pp 372-377 70 Swift S., Woodman P., et al (2005), "Pelvic Organ Support Study (POSST): the distribution, clinical definition, and epidemiologic condition of pelvic organ support defects", Am J Obstet Gynecol, 192 (3), pp 795-806 71 Tinelli A., Malvasi A., et al (2010), "Age-related pelvic floor modifications and prolapse risk factors in postmenopausal women", Menopause, 17 (1), pp 204212 72 Tok E C., Yasa O., et al (2010), "The effect of pelvic organ prolapse on sexual function in a general cohort of women", J Sex Med, (12), pp 3957-3962 73 Wiegersma M., Panman C M., et al (2017), "Minimal important change in the pelvic floor distress inventory-20 among women opting for conservative prolapse treatment", Am J Obstet Gynecol, 216 (4), pp 397.e391-397.e397 74 Wiegersma M., Panman C M., et al (2014), "Effect of pelvic floor muscle training compared with watchful waiting in older women with symptomatic mild Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn pelvic organ prolapse: randomised controlled trial in primary care", Bmj, 349 pp 7378 75 Zbucka-Kretowska M., Marcus-Braun N., et al (2011), "Expression of estrogen receptors in the pelvic floor of pre- and post-menopausal women presenting pelvic organ prolapse", Folia Histochem Cytobiol, 49 (3), pp 521-527 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào cô (chị)! Tôi tên Lê Võ Minh Hương, bác sĩ Nội Trú thuộc Bộ Môn Sản, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu liên quan đến bệnh lý sa tạng chậu phụ nữ với mong muốn giúp ích đưa số biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng bệnh lý cho bệnh nhân! Chúng hỏi cô (chị) số câu hỏi vịng khoảng 10 phút, mong (chị) suy nghĩ trả lời thật Sự tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, (chị) không trả lời câu hỏi mong cô (chị) trả lời đầy đủ Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, cô (chị) tư vấn khoảng 30 phút, phát bảng nhật ký theo dõi tập vật lý trị liệu Cô (chị) cần thực theo hướng dẫn ghi vào sổ nhật ký không sử dụng phương pháp điều trị khác không đồng ý nhóm nghiên cứu Vào ngày cuối tuần 6, 8, 10 12 gọi điện nhắc nhở kiểm tra việc thực nhật ký Nghiên cứu kết thúc sau tháng (chị) quay lại tái khám phịng khám Sàn chậu bệnh viện Hùng Vương Mọi thông tin (chị) giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Cơ (chị) rút khỏi nghiên cứu lúc mà không ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng điều trị Cám ơn hợp tác! Nếu có thắc mắc nào, xin cô (chị) mạnh dạn đặt câu hỏi trực tiếp liên lạc theo địa đây: Nơi công tác BS Lê Võ Minh Hương Điện thoại Bộ Môn Phụ Sản ĐH Y- Dược Tp.HCM 0982942941 PGS.TS.Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Bộ Môn Phụ Sản ĐH Y- Dược Tp.HCM 0903882015 Tp HCM, ngày……tháng……năm…… Chữ ký người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký nghiên cứu viên PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN VỀ NGHIÊN CỨU Chào (chị) Trước hết xin chân thành cảm ơn cô (chị) đồng ý tham gia vào nghiên cứu Đây nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp tập VLTL sàn chậu bệnh nhân STC Trước bắt đầu tập VLTL, tư vấn cho cô (chị) số thông tin bệnh lý phướng pháp điều trị (VLTL) (Nội dung tư vấn sau, sau tư vấn, tác giả trả lời câu hỏi đối tượng tham gia nghiên cứu (nếu có)) STC bệnh lý thường gặp, tình trạng thoát vị quan vùng chậu bàng quang, tử cung, trực tràng qua ngả âm đạo hay quanh âm đạo Tình trạng xảy cấu trúc nâng đỡ sàn chậu (khối sàn chậu, dây chằng, mô liên kết) bị tổn thương Đây bệnh lý khơng ảnh hưởng tới tính mạng triệu chứng thường khó chịu ảnh hưởng tới sống Có nhiều phương pháp điều trị STC tập VLTL, đặt dụng cụ nâng đỡ (pessary) hay phẫu thuật Với mức độ triệu chứng tình trạng sa tạng cô (chị) việc đặt dụng cụ học hay phẫu thuật chưa cần thiết Tập VLTL ghi nhận có hiệu việc cải thiện triệu chứng bệnh lý làm chậm tiến triển bệnh nhiều nghiên cứu nước Do đó, chúng tơi khuyến cáo phương pháp điều trị cho cô (chị) Phương pháp tập VLTL thực chất tập sàn chậu tương tự tập khác Khối sàn chậu cấu trúc quan trọng giúp nâng đỡ cấu trúc vùng chậu giúp ngăn ngừa tình trạng STC Tổn thương khối ngun nhân gây tình trạng bệnh lý (chị) Cơ (chị) cảm nhận khối động tác nhíu hậu mơn nín tiểu Chúng tơi hướng dẫn cô (chị) phương pháp tập khối để nâng cao chất lượng giúp cải thiện chức sàn chậu cải thiện tình trạng bệnh lý cho (chị) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày…….tháng…… năm…… Họ tên BN (viết tắt tên BN) ……………………… Năm sinh:……… PARA:……………………… Chiều cao:………… Cân nặng:………… BMI:………… I Lý đến khám: II Thông tin bản: Địa chỉ: o TP HCM o Tỉnh khác Trình độ học vấn: o ≤ Cấp o Cấp o Cấp o > Cấp 3 Nghề nghiệp: o Buôn bán o Công nhân o Nội trợ o Nông dân o Đã nghỉ hưu o Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn III Tiền thói quen sinh hoạt: Tình trạng kinh nguyệt o Còn kinh o Mãn kinh IV Thông tin khám: Độ sa lớn theo POP-Q o Độ I o Độ II Phản hồi sinh học: o < 50% o ³ 50% (GPI) Nhìn chung (bà) cảm thấy bệnh lý so với trước đây?* o Tốt nhiều o Tốt o Không thay đổi o Tệ o Tệ nhiều *Bản thu thập số liệu lưu giữ lại, câu số ghi nhận sau đối tượng tham gia nghiên cứu tới tái khám vào tuần 12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 4: CÁC BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG SỨC CƠ Bài 1: Co gập Bước 1: Tư chuẩn bị, hai tay hai đầu gối chống lên sàn Thả lỏng tồn vùng hơng lưng Bước 2: Gập lưng phía sau đồng thời hít vào tối đa kèm co mạnh sàn chậu Duy trì tư nhịp thở Bước 3: Từ từ hạ phần hông lưng xuống đồng thời thở tối đa kèm dãn sàn chậu Bước 4: Thả lỏng thể giống tư chuẩn bị nhịp thở sau lặp lại bước Mỗi lần tập lặp lại động tác 10 lần Bài 2: Cầu tuột Bước 1: Tư chuẩn bị, BN nằm thẳng sàn, gập gối, hai tay thả lỏng theo sát thể Bước 2: Dùng đùi đẩy lưng lên cao mặt đất đồng thời hít vào tối đa kèm co mạnh sàn chậu Chú ý phần hông đùi phải tạo thành đường thẳng Hai tay thả dọc theo vị trí ban đầu Duy trì tư nhịp thở Bước 3: Từ từ hạ phần hông lưng xuống đồng thời thở tối đa dãn sàn chậu Bước 4: Thả lỏng thể giống tư chuẩn bị nhịp thở sau lặp lại bước Mỗi lần tập lặp lại động tác 10 lần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VÕ MINH HƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU CƠ SÀN CHẬU TRÊN BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62 72 13 01... sau tháng tập vật lý trị liệu sàn chậu bệnh nhân STC POP-Q giai đoạn I, II bệnh viện Hùng Vương Mục tiêu phụ Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết cải thiện triệu chứng sau tháng tập vật lý trị liệu. .. người bệnh hướng dẫn qua nơi tập VLTL Bước 4: Hướng dẫn tập VLTL Địa điểm: phòng tập VLTL đơn vị Niệu Sàn chậu bệnh viện Hùng Vương Bệnh nhân tác giả nữ hộ sinh hướng dẫn tập sàn chậu tập máy