Hiệu quả của tập vật lý trị liệu cơ sàn chậu trên bệnh nhân sa tạng chậu tại Bệnh viện Hùng Vương

6 81 1
Hiệu quả của tập vật lý trị liệu cơ sàn chậu trên bệnh nhân sa tạng chậu tại Bệnh viện Hùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả sau 3 tháng tập vật lý trị liệu cơ sàn chậu thông qua đo phản hồi sinh học trên bệnh nhân STC về mức độ sa tạng (POP-Q) giai đoạn I, II.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU CƠ SÀN CHẬU TRÊN BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Lê Võ Minh Hương*, Lê Hoàng Gia**, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sa tạng chậu (STC) bệnh lý phổ biến gặp lứa tuổi tần suất tăng theo tuổi STC ảnh hưởng tới nhiều mặt sống phụ nữ làm giảm chất lượng sống Tập vật lý trị liệu sàn chậu phương pháp điều trị bảo tồn STC Mục tiêu: Đánh giá hiệu sau tháng tập vật lý trị liệu sàn chậu thông qua đo phản hồi sinh học bệnh nhân STC mức độ sa tạng (POP-Q) giai đoạn I, II Phương pháp: Nghiên cứu trước-sau can thiệp 144 phụ nữ bị STC Bệnh viện Hùng Vương từ tháng 10/2017 tới tháng 3/2018, đủ tiêu chuẩn chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu Kết quả: Tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau tháng tập vật lý trị liệu sàn chậu 74,3% với KTC 95% [60,9-89,8] dựa thang điểm câu hỏi PFDI (Pelvic Floor Distress Inventory)-20 Chất lượng sống đánh giá qua thang điểm PFIQ (Pelvic Floor Impact Questionnaire)-7 cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước tập Yếu tố ảnh hưởng lên tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau tháng tập vật lý trị liệu mức độ phản hồi sinh học PHSH lần tập tuần thứ ≥ 50% So với nhóm có kết PHSH < 50%, nhóm PHSH ≥ 50% tăng tỉ lệ cải thiện triệu chứng theo thang điểm PFDI-20 lên 5,8 lần Kết luận: Tập vật lý trị liệu với hướng dân đánh giá thích hợp giúp cải thiện tích cực cho trường hợp STC độ I, II Từ khóa: sa tạng chậu, vật lý trị liệu, phản hổi sinh học, rối loạn chức sàn chậu, bảng câu hỏi đánh giá rối loạn chức sàn chậu ABSTRACT EFFICIENCY OF PELVIC FLOOR PHYSICAL THERAPY IN PATIENTS WITH ORGAN PROLAPSE IN HUNG VUONG HOSPITAL Le Vo Minh Huong, Le Hoang Gia, Huynh Nguyen Khanh Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 2- 2019: 221 - 226 Background: Pelvic organ prolapsed (POP) are a common disease that can be encountered at any age, but with increasing frequency with age POP affects many aspects of the lives of women and reduces the quality of life Pelvic floor physical therapy is one of the preservative treatments in POP Objective: To evaluate the efficacy after months of pelvic floor physical therapy with biofeedback in patients with POP-Q stage I and II Methods: The before – after study of 144 women with POP-Q stage I and II at the Hung Vuong Hospital from October 2017 to March 2018 was eligible for sampling and agreed to participate in the study Results: The symptom improvement rate after months of pelvic floor physical therapy was 74.3% with 95% CI [60.9-89.8] based on the PFDI (Pelvic Floor Distress Inventory)-20 scoring scale The quality of life measured by the PFIQ (Pelvic Floor Impact Questionnaire)-7 scale was significantly different before and after intervention The factors influencing on symptom improvement rate after months of physical therapy was the *Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch **Bệnh viện Hùng Vương Tác giả liên lạc: PGS TS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang ĐT: 0903882015 Email: tranghnk08@gmail.com Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 221 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 level of bioactive feedback at the 4th week of exercise ≥ 50% Compared to those with PHSH (biofeedback) 50 Số lần sinh ngả âm đạo 1-2 3-4 ≥5 Tần số Tỷ lệ (%) 81 55 5,6 56,2 38,2 95 37 10 1,4 66 25,7 6,9 223 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Học vấn: Cấp Cấp Cấp > cấp Địa chỉ: Tỉnh Tp Hồ Chí Minh Nghề nghiệp: Nội trợ Bn bán Nơng dân Công nhân Khác Mãn kinh: Chưa MK Đã MK POP-Q*: Độ I Độ II Tần số Tỷ lệ (%) 49 41 32 22 34 28,5 22,2 15,3 63 81 43,7 56,3 43 18 28 21 34 29,9 12,5 19,4 14,6 23,6 85 59 67 77 59 41 46,5 53,5 Với phân độ STC đối tượng nghiên cứu trước tập VLTL, tỷ lệ bệnh nhân STC POP-Q I, II gần Bảng 2: Tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau tập VLTL Tình trạng Tần số (n = 144 ) Có cải thiện 107 Khơng cải thiện 37 Tỷ lệ (%) 95% CI 74,3 25,7 60,9-89,8 18,1-35,4 Bảng 3: Điểm số trung bình PFDI-20 PFIQ-7 trước sau can thiệp Điểm số PFDI-20 PFIQ-7 Trước tập VLTL** 56,8 28,6 *Wilcoxon Test Sau tập VLTL** 38,0 21,4 **Trung vị PHSH Cấp 33(67,3%) 30(73,2%) 26(81,3%) 18(81,8%) Nội trợ Buôn bán Nông dân Công nhân Khác 27(62,8%) 14(77,8%) 21(75,0%) 18(85,7%) 27(79,4%)

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan