1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KH BAI HOC tuan 1 lop4 Sang

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 49,21 KB

Nội dung

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp v[r]

(1)

Tuần 1:

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2009 Tiết 2:

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1)

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn

- Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt, nghỉ chỗ, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)

- Đọc diễn cảm tồn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu Dế Mèn

Giáo dục HS lịng u thương người, biết giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ (SGK)

III Các hoạt động dạy - học:

T Hoạt động dạy Hoạt động học

2’

2’

10’

10’

A.Mở đầu:

- Giới thiệu chủ điểm tập

- GV giới thiệu khái quát chủ điểm - Cho HS xem tranh chủ điểm nhận xét

- GV giới thiệu chủ điểm

B Bài 1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Giới thiệu bài, ghi đề bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn

- GV chia đoạn cho HS đọc theo đoạn - GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, nức nở

- Gọi HS đọc toàn

- GV hỏi nghĩa từ giải - Cho HS luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu lần

b Tìm hiểu bài: Cho HS trả lời: + Truyện có nhân vật nào? + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ai?

- HS mở SGK phần mục lục

- Cả lớp đọc thầm, HS đọc chủ điểm

- HS lắng nghe - HS quan sát tranh

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm

- 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)

- HS luyện đọc từ khó - HS đọc

- HS đọc giải - HS đọc theo nhóm - HS lắng nghe

- HS trả lời:

(2)

8’

3’

Đoạn 1: Cho HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu:

+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Cho HS nêu ý đoạn - GV chuyển ý

Đoạn 2: Cho HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu câu hỏi SGK:

+ Ý đoạn nói lên điều gì?

Đoạn 3: Cho1 HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu câu hỏi SGK

+ Ý đoạn nói gì?

Đoạn 4: cho1 HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu câu hỏi SGK

+ Ý đoạn nói gì?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc theo đoạn

- GV treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước …… vặt cánh ăn thịt em” - GV đọc mẫu đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng

- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp

- Cho vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi, uốn nắn, ghi điểm

C Củng cố, dặn dò: Cho HS trả lời: + Em học Dế Mèn ? + Vậy ý nghĩa câu chuyện ? - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị “Mẹ ốm”

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

*Ý1: Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị.

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

* Ý 2: Hình ảnh yếu ớt, tội nghiệp của chị Nhà Trò.

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

*Ý 3: Sự ức hiếp bọn Nhện đối với chị Nhà Trò

- HS đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

*Ý4: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.

- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc cá nhân

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc diễn cảm theo cặp - HS trả lời

Nội dung: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những áp bức, bất cơng.

Tiết 3: Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết số đến 100 000

- Phân tích cấu tạo số, viết số thành tổng

* Củng cố cách tính chu vi hình ( dành cho HS giỏi)

II Đồ dùng dạy học:

- Vẽ sẵn bảng số BT2

III Các hoạt động dạy - học:

(3)

2’

8’

23’

2’

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - GVkiểm tra sách BT HS. - Nhận xét, nhắc nhở HS

Hoạt động 2: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng

- GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc nêu rõ hàng

- Cho HS làm tương tự với số 83001, 80201, 80001

- Cho HS nêu quan hệ hàng liền kề (1chục = 10 đơn vị, 100= 10chục, )

- Gọi vài HS nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, chục nghìn

Hoạt động Thực hành: Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV chữa chốt KT: Củng cố cách viết số trịn trăm, nghìn,chục nghìn.

Bài 2:

- GV kẻ sẵn bảng tập lên bảng hướng dẫn HS làm mẫu VBT

- Cho HS tự làm vào tâp Gọi em cặp lên bảng: em viết số, em đọc số

- GV chữa chốt KT: Củng cố cách phân tích cấu tạo số

Bài 3:

GV hướng dẫn làm mẫu

7825 = 7000 + 800 + 20 + 5

- Chấm số

- GV chữa chốt KT: Củng cố cách viết số thành tổng

- Chữa bài, chốt ý

Bài 4:(HS giỏi)

- GV vẽ hình lên bảng

Hỏi: Muốn tính chu vi hình ta làm ntn ? - GV HS chữa bảng

Hoạt động nối tiếp:

- GV chốt lại kiến thức - Nhận xét tiết học

- Dặn: nhà xem trước

- HS để sách, lên bàn

- HS đọc nêu số hàng đơn vị, chục,

- HS làm - HS nêu

- HS nêu, HS khác nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc yêu cầu tập - HS phân tích đọc mẫu -HS tự làm vào

- HS đọc viết số vào bảng - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS quan sát lên bảng

- HS làm phần lại vào - HS lên bảng chữa

- HS làm theo cặp - HS chấm nhóm bạn - HS đọc yêu cầu

+ Tìm tổng độ dài cạnh - HS tự làm

(4)

Tiết 5:

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I Mục tiêu:

Giúp HS biết:

- Nêu số biểu trung thực học tập, ý nghĩa trung thực học tập

- Biết trung thực học tập giúp ta học tập tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Có thái độ hành vi trung thực, đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ tình (SGK) - Giấy, bút cho nhóm - Vở tập

- Thẻ màu xanh - đỏ cho HS

III Các hoạt động dạy học:

(5)

2’ 2’

30’

A Ổn định tổ chức:

- Cho HS hát

B Kiểm tra:

- GV kiểm tra sách, HS - Nhận xét chung

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu, giới thiệu, ghi dề

Giảng bài:

*HĐ1: Xử lí tình huống

- GV cho HS quan sát tranh tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ GV nêu tình

+ Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:Nếu em bạn Long, em làm ? Vì em làm ?

- GV tổ chức HS trao đổi lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến

+ Hỏi: Theo em hành động thể trung thực ?

+ Hỏi: Trong học tập, có cần phải trung thực không?

- GV kết luận:

*HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập

- Cho HS làm tập SGK

GV cho HS nêu yêu cầu tập + Giảng KL đáp án

*HĐ3: Bày tỏ ý kiến.( BT SGK) ”

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi theo nhóm

+ u cầu nhóm nhận bảng câu hỏi thẻ xanh đỏ

+ Hướng dẫn cách chơi

+Yêu cầu nhóm thực trò chơi - GV cho HS làm việc lớp khẳng định kết quả:

- GVKL

+ Chúng ta phải làm để trung thực học tập ?

- GV khen ngợi nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động

*HĐ4: Liên hệ thân

- Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực

- Tại phải trung thực học tập ? - GV chốt lai học SGK

D Củng cố dặn dò:

- HS hát

- HS để sách, lên bàn - HS lắng nghe

- Chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận

- HS lắng nghe - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm

- HS trả lời

- HS nhắc lại

- HS suy nghĩ làm cá nhân, trình bày ý kiến

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe - HS làm việc nhóm

- Lắng nghe hướng dẫn cách chơi - Các nhóm thực trị chơi

(6)

Thứ ngày 18 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TT) I Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập về:

+ Tính nhẩm Tính cộng trừ số dến chữ số, nhân chia số có đến chữ số với (cho) số có chữ số

+ So sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100000 * HS khá,giỏi làm tập

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(7)

3’

30’

Hoạt động 1: Củng cố cách đọc viết số. - GV kiểm tra tập nhà, chấm số

Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1:luyện tính nhẩm

- GV cho HS tính nhẩm phép tính đơn giản hình thức tổ chức trị chơi: Tính nhẩm truyền

+ GV đọc phép tính (chẳng hạn: 7000-3000), HS đọc kết (4000) GV đọc tiếp phép tính (chẳng hạn: nhân 2), HS bên cạnh trả lời (8000) GV đọc tiếp “cộng 700”, HS bên cạnh trả lời: 8700, -Cho HS tự tính nhẩm ghi kết vào

- GV kết luận kết

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS tự thực phép tính vào - số HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau GV nhận xét cho điểm

GV chốt cách thực phép tính

Bài 3:

- Cho HS đọc đề

- GV hướng dẫn cách so sánh - Cho HS tự làm vào - Nhận xét chốt kết

- GV củng cố cách so sánh số có chữ số. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm tập theo nhóm đôi - Cho HS đổi chấm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét chữa

GV chốt cách xếp số có chữ số Bài 5: Gọi HS đọc đề (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn phân tích tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn u cầu tìm gì? - Cho HS làm vào

- Gọi HS làm bài, GV chấm - GV HS chữa

Hoạt động nối tiếp:

- GV chốt lại kiến thức - Nhận xét tiết học

- HS để lên bàn

- HS lắng nghe

- HS chơi: Đọc kết nối lối truyền miệng

-HS nêu kết

- HS nêu yêu cầu toán

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

HS nêu yêu cầu toán - HS làm vào

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào

- đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét chữa

- HS đọc đề

- HS đọc bảng số liệu trả lời

(8)

2’

Tiết 4:

Chính tả (Nghe-viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Viết đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò

Làm tập phân biệt, tiếng có vần an, ang dễ lẫn Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn luyện viết tả

II Đồ dung dạy - học:

- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung tập 2b - HS:Vở viết tả

III Hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

2’ 32’

A Mở đầu:

- GV giới thiệu phân mơn tả

B Bài

Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu - Giới thiệu, ghi đề

Giảng bài:

a Hướng dẫn HS nghe viết

- Gọi 1HS đọc lượt viết - Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì? - Đọc từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng

- GV nhắc HS ý viết hoa tên riêng, ghi tên vào dòng Nhắc nhở tư ngồi viết

b HS viết vào vở

- GV đọc câu, cụm từ cho HS viết (đọc 2-3 lần)

- GV đọc lại tồn tả - Chấm 10

Nhận xét chung

c Hướng dẫn HS làm tập Bài 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trình bày làm - Gọi HS nhận xét sữa

- HS lắng nghe chuẩn bị đồ dùng - HS lắng nghe

- HS mở SGK

- Một HS đọc lượt viết

+ Hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trị

- Viết từ khó vào bảng giấy nháp

- HS lắng nghe

- HS gấp SGK - HS viết vào - HS soát lại

- HS đổi chéo chấm cho

- HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm

(9)

2

- Nhận xét chốt lời giải

Bài 3b:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng

- Gọi HS đọc câu đố lời giải đố Chốt lời giải: Hoa ban

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà viết vào tiếng viết sai

- Nhận xét sữa - HS đọc yêu cầu

- HS trả lời ghi đáp án vào bảng - HS đọc câu đố lời giải đố

- HS lắng nghe

Tiết 5:

Luyện từ câu :

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I Mục tiêu:

- Biết cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần - ND ghi nhớ - Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng có vần

- Làm tập1, 2a ; HS giải câu đố BT2 - Có khái niệm phận vần tiếng vần thơ

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

2’

30’

A Kiểm tra:

- GV kiểm tra sách, HS - Nhận xét chung

B Bài mới:

Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu

Giảng bài: a Tìm hiểu ví dụ:

- GV u cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng

- GV ghi bảng câu thơ:

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn

- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn) + Gọi HS nói lại kết làm việc

+ Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

+ Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng

+ GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:

-

- HS để sách, lên bàn

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm đếm số tiếng - HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng

- HS đếm thành tiếng - Có 14 tiếng

- HS đánh vần ghi lại

(bờ-âu-bâu-huyền-bầu)

(10)

2’

Tiếng Âm đầu

Vần Than h

bầu b âu huyền

- GV yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đơi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận ? Đó phận ?

+ Gọi HS trả lời

+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, thanh

- u cầu HS phân tích tiếng cịn lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn HS phân tích đến tiếng

+ GV kẻ bảng lớp, sau gọi HS lên chữa

+ Hỏi: Tiếng tạo thành ? Cho ví dụ?

+ Trong tiếng phận thiếu ? Bộ phận thiếu ?

- GV kết luận

b Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - Cho HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ

- GV kết luận

c Luyện tập:

Bài 1: GV goi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi bàn lên chữa

- GV nhận xét chốt ý

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích

- Nhận xét đáp án

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, làm BT chuẩn bị sau

- HS quan sát

- Suy nghĩ trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh)

- HS trả lời – HS sơ đồ - HS lắng nghe

- HS phân tích cấu tạo

+ Tiếng phận: âm đầu, vần , tạo thành

VD: thương

+ Tiếng phận vần tạo nên

VD: ơi.(vần + ngang) + Trong tiếng phận vần dấu thiếu Bộ phận âm đầu thiếu

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm ghi nhớ

- HS lê bảng vừa vừa nêu phần ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS làm tập

- Các bàn tiếp nối lên viết - HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ

- HS lần lược trả lời: chữ sao, ao.

- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2009 Tiết 1:

(11)

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Ơn tập bốn phép tính học phạm vi 100 000

- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị dành cho HS giỏi

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

30’

2’

Hoạt động 1: Củng cố viết số - HS làm tập sau

Viết số chẵn lớn có chữ số Viết số lẻ bé có chữ số

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(SGK)

- Cho HS tự tính nhẩm - Nhận xét

Củng cốtính nhẩm

Bài 2: (VBT)

- Cho HS tự thực phép tính vào - số HS lên bảnglàm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm

Củng cố thực bốn phép tính Bài 3: (VBT)

- Cho HS đọc đề - Làm mẫu

- Cho HS tự làm vào - Nhận xét chốt kết

-Cho HS rút thứ tự thực phép tính biểu thức làm

GV Củng cố thứ tự thực tính giá trị

biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia Bài 4: (VBT)

- GV gọi HS nêu yêu cầu tốn sau cho HS tự làm

- GV chữa

- Nhận xét cho điểm

Bài 5: (VBT) HS giỏi Gọi HS đọc đề ?

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng - GV chữa cho điểm

Hoạt động nối tiếp:

- GV chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm tập thêm chuẩn bị sau

2 HS lên bảng làm bài,

- HS lớp theo dõi nhận xét bạn

- Đọc yêu cầu đề

- Đọc kết nối lối truyền miệng

- Nêu yêu cầu tốn

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

-Đọc yêu cầu đề - HS lớp làm vào vỡ

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

- HS nêu cách đặt tính, thực tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia

- Tự làm vào bảng

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

HS đọc đề tập

(12)

Tiết 3:

Tập đọc MẸ ỐM

I Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: trầu, khép lỏng, nóng ran…

- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ nhịp, ngắn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

Đọc hiểu:

- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với nguời mẹ bị ốm

Học thuộc lịng khổ thơ thơ

II Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Tập thơ Góc sân khoảng trời

III Hoạt động dạy học:

(13)

4’

30’ ’

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

-Nhận xét cho điểm

B Bài mới

1 Giới thiệu

- Nhà thơ Trần Đăng khoa lúc nhỏ viết thơ nói lên tình u thương tha thiết với mẹ bai: “Mẹ ốm”

HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc:

- Gọi1 HS đọc toàn

- Gọi HS đọc nối khổ thơ hết ( lượt )

- GV hỏi nghĩa từ giải - Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi1 HS đọc tồn - GV đọc diễn cảm toàn

b Tìm hiểu bài

+ khổ thơ đầu :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1SGK + khổ thơ đầu cho ta biết chuyện gì? + Khổ thơ 3:

GV cho HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 2, SGK

- Khổ thơ nói lên điều gì? + Khổ thơ 4,5,6,7

- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi3 SGK

-Các khổ thơ muốn nói lên điều ? -Vậy thơ muốn nói với em điều gì?

c Học thuộc lịng thơ

- Gọi HS tiếp nối đọc thơ, yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí

+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

+ Yêu cầu HS đọc, nhận xét, uốn nắn giúp HS đọc hay

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

- Nhận xét, cho điểm

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét đọc bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc nối tiếp

- HS nêu nghĩa từ giải - HS đọc theo nhóm đơi - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc hai khổ thơ đầu, - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Ý1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm.

HS đọc khổ thơ3, trả lời câu hỏi

Ý2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng mẹ bạn nhỏ

HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi3 SGK

Ý3: Lòng biết ơn bạn nhỏ đối với mẹ

ND:Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với nguời mẹ bị ốm

-7 HS tiếp nối đọc thơ -HS đọc

-HS lắng nghe

(14)

Tiết 5:

Luyện từ câu :

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Yêu cầu:

- HS phân tích cấu tạo tiếng số câu, theo bảng mẫu BT1 nhằm củng cố thêm kiến thức học

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2,3

- HS giỏi nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4);giải câu đố BT5

- Giáo dục HS có khả vận dụng phân tích tiếng sống

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, bảng mẫu BT1

III Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

2’ 30’

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra BT nhà HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi đề lên bảng

Giảng bài: Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với nội dung sau: Hãy phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà mẹ hoài đá nhau”

theo sơ đồ: Tiếng/ Âm đầu/ Vần/ Thanh

- GV làm mẫu : Tiếng Âm

đầu Vần Thanh

Khôn kh ôn ngang

- Cho đại dện nhóm lên bảng điền theo hình thức “Tiếp sức”

- GV HS nhận xét. Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS trả lời:

+ Câu tục ngữ có tiếng bắt vần với nhau?

- Hướng dẫn gợi ý vần bắt

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu tập

- HS để BT đầu bàn - HS nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập

- Đại diện trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày (Vần oai: ngoài, hoài) - HS làm vào

- HS lắng nghe

(15)

3’

- Gọi HS đọc khổ thơ

- GV hướng dẫn để HS tìm tiếng bắt vần với

- Cho HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét

Bài tập 4: ( HS khá, giỏi)

- GV nêu yêu cầu tập - Cho HS trả lời:

+ Thế hai tiếng bắt vần với nhau?

- GV bổ sung, nhận xét

Bài tập 5: ( HS khá, giỏi)

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm bài: + Bé nhà cịn gọi gì?

+ Tiếng thêm đầu bạn của học trị?

+ Bớt âm đầu âm cuối thành béo tròn

C Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung - Nhận xét học

- Về nhà xem làm lại tập học

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trình bày

+ Vần giống hoàn toàn: oăt, xinh, ênh.

+ Vần giống khơng hồn tồn:

oăn, oăt.

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+ Là hai tiếng có phần vần giống hồn tồn gióng khơng hồn tồn

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm bài:

+ út

+ Thêm âm đầu B thành Bút

+ Bớt âm đầu B âm cuối T thành ú

- HS lắng nghe

Thứ ngày 20 tháng năm 2009 Tiết 1:

Tốn

BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu

Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số

II Đồ dùng dạy học:

- Đề toán ví dụ chép sẵn bảng phụ - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ

II Các hoạt động dạy - học:

(16)

3’

12’

18’

2’

Hoạt động 1: Củng cố tính giá trị biểu thức số

-Cho 2 HS lên bảng l àm BT4 SGK - Kiểm tra tập

- GV kiểm nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có chưá chữ

a Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS đọc tốn ví dụ - Treo bảng số phần tập SGK Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có tất ?

- GV ghi vào bảng

- Làm tương tự với trường hợp lên 2,3,4,5…a

b Giá trị biểu thức có chứa chữ - Vừa nêu vừa viết SGK

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính ?

- GV kết luận: Mỗi lần thay chữ số ta giá trị biểu thức + a

Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Viết lên bảng biểu thức:12 + a Hướng dẫn làm mẫu

- Cho HS tự làm vào - Chữa

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - Nêu biểu thức phần a ? - GV yêu cầu HS làm vào - Chấm số

Bài 3: GV vẽ lên bảng bảng số tập 3VBT

- Hướng dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì?

- Một HS làm mẫu dòng

- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại vào

- Chữa

C Củng cố dặn dò:

- GV chốt lại nội dung học

- Yêu cầu HS nhà làm BT BT

- HS lên bảng làm tập - Nhận xét bảng - HS lắng nghe

HS đọc tốn ví dụ

3 +

- HS nêu số có tất trường hợp

- HS theo dõi

- Ta có giá trị biểu thức: + a - HS nhắc lại

- Tính giá trị biểu thức - HS đọc

- HS làm

- HS đối chiéu chữa - HS đọc đề

- HS tự làm đổi chéo cho để chấm

- HS lắng nghe - HS làm vào - Một HS đọc bảng

- Giá trị biểu thức: 296 - c - HS Chữa

- HS lắng nghe

(17)

Kể chuyện

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể GV, HS kể lại đoạn câu chuyện, theo tranh minh hoạ,kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể bạn

- Ý nghĩa: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

II Đồ dùng dạy học:

- Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Các tranh vẻ hồ Ba Bể

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt độnghọc

2’ 2’ 30’

A Ổn định tổ chức:

- Cho HS hát

B Kiểm tra:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

C Bài mới: Giới thiệu:

- GV giới thiệu phân môn kể chuyện lớp

Bài mới 2.1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS xem tranh (ảnh) Hồ Ba Bể giới thiệu:

2.2 GV kể chuyện:

- GV kể lần

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Cho HS giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ

- GV chốt câu trả lời

- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện:

+ Bà cụ ăn xin xuất nào? + Mọi người đối xử với bà cu sao? + Ai cho bà cụ ăn nghỉ?

+ Chuyện xảy đêm?

+ Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ bà gố điều gì?

+ Trong đêm lễ hội, chuyện xảy ra?

- HS hát

- HS để sách, lên bàn - HS lắng nghe

- HS quan sat - HS lắng nghe - HS quan sat tranh - HS lắng nghe

- HS giải nghĩa từ

- HS tiếp nối trả lời đến có câu trả lời

(18)

2’

+ Mẹ bà gố làm gì?

+ Hồ Ba Bể hình thành nào?

2.3 Hướng dẫn kể đoạn:

- Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi tìm hiểu, kể lại doạn cho bạn nghe

- Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể

2.4 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp

- Cho điểm HS kể tốt

D Củng cố - dặn dò - Cho HS trả lời:

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

+ Ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn mục đích khác không? - GV kết luận

- Dặn HS nhà tập kể ln có lịng nhân ái, giúp đỡ người điều kiện cho phép - Nhận xét tiết học

- Chia nhóm HS , em kể đoạn

- Từng em nhận xét

- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh

- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí

- Kể nhóm

- đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét

- HS trả lời:

+ Câu chuyện cho em biết hình thành Hồ Ba Bể

+ Ca ngợi người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác gặp nhiều điều tốt lành - HS lắng nghe

Tiết 5:

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

- Biết xây dựng văn ngắn có đầu có cuối, liên quan đến hai nhân vật nói lên điều có ý nghĩa

- Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dung dạy học:

- Giấy khổ to + bút Ghi sẵn nội dung tập1

- Bảng phụ ghi sẵn việc truyện Sự tích hồ Ba Bể - VBT Tiếng Việt

(19)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 32’

3’

A Mở đầu:

- GV nêu y/c cách học tiết TLV

B Dạy học: Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi đề 2 Giảng bài:

I Nhận xét: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi đến HS kể tóm tắt câu chuyện

Sự tích hồ Ba Bể

- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho HS

- Yêu cầu nhóm thảo luận

- Gọi nhóm dán kết thảo luận lên bảng

- Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi câu trả lời thống vào bên bảng

Bài 2:

+ Bài văn có nhân vật ? + Bài văn có kiện xảy nhân vật ?

+ Bài văn giới thiệu hồ Ba Bể

II Ghi nhớ

- Cho HS rút nhận xét: + Thế văn kể chuyện? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

III Luyện tập *Hoạt động1:

- Gọi HS lên đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - Gọi đến HS đọc câu chuyện Các HS khác GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS

*Hoạt động2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi

- KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK

- đến HS kể vắn tắt, lớp theo dõi - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm

- Dán kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

+ Bài văn khơng có nhân vật + Bài văn khơng có kiện

+ Bài văn giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể

- HS trả lời

- đến HS đọc phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu SGK - Làm

- Trình bày nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS trả lời

- Lắng nghe

(20)

xây dựng cho người thân nghe làm vào

Thứ ngày 21 tháng năm 2009 Tiết 1:

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp HS luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

- Rèn kĩ tính tốn loại thay số vào chữ để tính giá trị biểu thức - Giáo dục tính cẩn thận, xác tính tốn

II Đồ dùng dạy học:

- VBT Toán

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

28’

Hoạt động1: Củng cố tính giá trị biểu thức số

- Gọi HS lên bảng làm tập - GV kiểm tra HS

- Nhận xét kết ghi điểm

Hoạt động2: Thực hành Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu VBT: - Cho HS làm phần a, b - Gọi 2HS lên làm -GV chốt về tính giá trị biểu thức số

Bài tập2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu VBT

- Cho HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm thực câu) - GV kết luận về thay chữ số Bài tập 3:

: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vng

- GV hướng dẫn cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng tính kết

- GV chấm số em nhận xét kết

. Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn mẫu

- HS làm bảng - HS để lên bàn - HS nhận xét bạn làm - HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào VBT - HS làm bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS ý chữa - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS chữa

- HS nêu yêu cầu tập - HS quan sát mẫuVBT - HS tính kết vào

- HS lên bảng thực kết - HS chữa

(21)

2’

- Phát phiếu học tập cho HS cho em hoạt động theo nhóm

- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết kết luận cách tính chu vi hình vng:

C Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét học

- Dặn HS xem lại tập làm làm tập BT, chuẩn bị cho sau

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS chữa

- HS lắng nghe

Tiết 2:

Tập làm văn:

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Yêu cầu:

- Bước đầu hiểu nhân vật:văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật truyện người, vật , đồ vật, cối nhân hóa

- Nhận biết tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật

II Chuẩn bị:

- Phiếu học tập khổ to - SGK Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

30’

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời:

+ Thế văn kể chuyện ?

- Cho HS nhận xét, Gv nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng 2 Giảng bài:

I Phần nhận xét: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung tập SGK

- HS nói tên chuyện học - GV hướng dẫn cho HS tìm nhân vật người, vật, đồ vật, cối, truyện học

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi - Cho HS trả lời:

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc nội dung tập

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - Các nhóm thảo luận - HS phát biểu ý kiến

(22)

2’

+ Nhận xét tính cách nhân vật Dế Mèn mẹ người nông dân?

+ Dựa vào đâu để nhận xét tính cách nhân vật?

- GV nhận xét, kết luận

II Phần ghi nhớ:

- Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ

III Luyện tập: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung tập SGK

- GV cho HS trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật? Đó ai?

+ Lời nhận xét bà qua cháu em có đồng ý khơng?

+ Vì bà có nhận xét vậy? - GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm

- Cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm

C Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét học

-Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị cho tiết sau

Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu

+ Trong Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ bà nơng dân giàu lịng nhân hậu

+ Dựa vào hành động, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, việc làm nhân vật

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại tập, quan sát tranh minh họa trả lời câu hỏi SGK + Có nhân vật: Bà, Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca

+ Lời nhận xét bà

+ Vì thể qua hành động, việc làm cậu bé

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi, tranh luận hướng việc diễn tới việc - HS thi kể

- Lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ

Tiet 5:

SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tình hình hoạt động tuần 1:

Lớp trưởng nhận xét.

2 Giáo viên nhận xét đánh giá tuần qua. a Chuyên cần:

- Duy trì sĩ số lớp100%

b Học tập:

- HS có đầy đủ sách

- Bộ HS bao bọc dán nhãn quy định

(23)

- Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng sôi

c Nề nếp, vệ sinh:

- Nề nếp vào lớp tương đối ổn định, tự quản tốt - Ban cán lớp vào hoạt động

- Sinh hoạt 15’ nghiêm túc - Lớp học sẽ, bàn ghế ngắn

III Kế hoạch tuần 2:

- Chuẩn bị tốt điều kiện cho lễ khai giảng năm học

- Tiếp tục trì mặt mạnh đạt khắc phục điểm yếu - Đi học chuyên cần, trì sĩ số đảm bảo 100%

- Xây dựng nề nếp kiểm tra đầu

- Chú trọng công tác vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, thẳng hàng

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:39

w