Luận án Tiến sĩ Sử học: Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội dưới tác động của quá trình đô thị hóa từ năm 1996 đến năm 2013

185 8 0
Luận án Tiến sĩ Sử học: Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội dưới tác động của quá trình đô thị hóa từ năm 1996 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là trình bày và phân tích thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 dưới tác động của quá trình đô thị hóa; trên cơ sở đó luận án sẽ đưa ra một số nhận xét về những thành tựu cũng như hạn chế của quá trình này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU HẰNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TỪ LIÊM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2013 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN NHẬT Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Luận án LÊ THỊ THU HẰNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu kinh tế, xã hội vấn đề thị hóa nói chung 1.1.2 Những nghiên cứu kinh tế, xã hội vấn đề thị hóa Hà Nội 15 1.1.3 Những nghiên cứu kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm 20 1.2 Những nội dung luận án kế thừa vấn đề luận án cần tiếp tục 24 nghiên cứu Chương 2: KHÁI QUÁT HUYỆN TỪ LIÊM VÀ VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ HĨA 27 HUYỆN TỪ LIÊM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2013 2.1 Khái quát huyện Từ Liêm 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Khí hậu thủy văn 28 2.1.3 Đất đai 28 2.1.4 Lịch sử hành 29 2.2 Thực trạng kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm trước năm 1996 31 2.2.1 Kinh tế 31 2.2.2 Xã hội 37 2.3 Chủ trương phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội huyện Từ Liêm 40 từ năm 1996 đến năm 2013 2.3.1 Chủ trương Thành phố Hà Nội 40 2.3.2 Chủ trương huyện Từ Liêm 42 2.4 Vấn đề đô thị hóa Hà Nội huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 44 2013 2.4.1 Khái quát đô thị hóa Hà Nội 44 2.4.2 Đơ thị hóa huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 47 Tiểu kết chương 57 Chương 3: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM 59 3.1 Sự chuyển biến cấu kinh tế 59 3.1.1 Chuyển biến cấu ngành 59 3.1.2 Chuyển biến cấu thành phần 60 3.1.3 Chuyển biến cấu vùng 61 3.2 Nông nghiệp 63 3.2.1 Phân bổ sử dụng đất nông nghiệp 63 3.2.2 Về đầu tư nông nghiệp 65 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 69 3.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 78 3.3.1 Công nghiệp-xây dựng 78 3.3.2 Tiểu thủ công nghiệp làng nghề 82 3.4 Thương mại-dịch vụ 88 3.4.1 Giá trị ngành thương mại-dịch vụ 88 3.4.2 Một số ngành thương mại-dịch vụ 91 Tiểu kết chương 93 Chương 4: CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI CỦA HUYỆN TỪ LIÊM 95 4.1 Về dân số 95 4.1.1 Quy mô dân số 95 4.1.2 Cơ cấu dân số 98 4.1.3 Vấn đề di dân 99 4.2 Về lao động, việc làm 102 4.2.1 Quy mô số lượng lao động, việc làm 102 4.2.2 Cơ cấu lao động, việc làm ngành kinh tế 103 4.2.3 Đào tạo, hỗ trợ nguồn lao động 108 4.3 Giáo dục-Y tế 110 4.3.1 Giáo dục 110 4.3.2 Y tế 113 4.4 Môi trường 114 4.5 Đời sống cư dân 116 4.5.1 Đời sống vật chất 116 4.5.2 Đời sống tinh thần 118 Tiểu kết chương 122 Chương 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT 124 5.1 Thành tựu 124 5.1.1 Kinh tế phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng cao 124 5.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 125 5.1.3 Hạ tầng sở phát triển mạnh theo hướng văn minh đại 127 5.1.4 Cơ cấu lao động, công tác giải việc làm thu nhập cho người lao 129 động có chuyển biến tích cực 5.1.5 Đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao 130 5.2 Hạn chế 132 5.2.1 Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao chưa bền vững, cấu kinh tế 132 chuyển dịch chậm 5.2.2 Hạ tầng sở phát triển mạnh chưa theo kịp tốc độ phát triển 133 kinh tế, xã hội 5.2.3 Sức ép việc làm, nhà ở, vấn đề an sinh xã hội, phân hóa giàu nghèo 134 ngày tăng 5.2.4 Tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường ngày diễn biến phức tạp 138 5.3 Một số vấn đề đặt 142 5.3.1 Vấn đề quy hoạch quản lý đô thị 142 5.3.2 Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực 145 5.3.3 Vấn đề giải hài hòa phát triển kinh tế đời sống xã hội 146 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Từ Liêm năm 1986-1995 Bảng 2.2: Biến động loại đất huyện Từ Liêm giai đoạn 20062011 Bảng 2.3: Sự biến động dân số huyện Từ Liêm huyện ngoại thành Hà Nội 32 52 54 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Từ Liêm 70 Bảng 3.2: Bố trí không gian sinh thái nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội 74 Bảng 3.3: Số lượng làng nghề, cụm ngành nghề Hà Nội 83 Bảng 3.4: Tổng giá trị sản xuất từ nghề làng nghề địa bàn Từ Liêm Bảng 3.5: Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Từ Liêm năm 2005 Bảng 3.6: Một số tiêu ngành thương mại, dịch vụ, du lịch huyện Từ Liêm năm 2010 84 86 91 Bảng 4.1: Tình hình dân số mật độ dân cư huyện Từ Liêm (2000-2013) 97 Bảng 4.2: Tình hình di dân huyện Từ Liêm (2000-2012) 99 Bảng 4.3: Những phường, xã có tỷ lệ nhập cư cao huyện Từ Liêm 100 Bảng 4.4: Kết tạo việc làm qua năm huyện Từ Liêm 103 Bảng 4.5: Cơ sở sản xuất, lao động, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước Từ Liêm phân theo thành phần kinh tế Bảng 4.6: Tình hình lao động khu vực kinh doanh thương nghiệp-dịch vụ cá thể chia theo xã, thị trấn Bảng 4.7: Tình hình giáo dục bậc học huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 106 107 112 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Từ Liêm qua năm 59 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Từ Liêm năm 2005 2013 71 Biểu đồ 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp huyện Từ Liêm qua năm 79 Biểu đồ 3.4: Các ngành sản xuất ngành công nghiệp huyện Từ Liêm năm 2013 80 Biểu đồ 4.1: Dân số huyện Từ Liêm từ năm 1996-2013 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CTQG Chính trị Quốc gia CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHKHXHVNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐTH Đơ thị hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KCN Khu công nghiệp KHXH Khoa học Xã hội NCLS Nghiên cứu Lịch sử NCS Nghiên cứu sinh QGHN Quốc gia Hà Nội TTCN Tiểu thủ công nghiệp Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam chủ trương tiến hành công đổi mới, kinh tế, xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc tất phương diện Từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp với sở vật chất, hạ tầng thiếu thốn, thiết bị kỹ thuật sản xuất lạc hậu…, kinh tế Việt Nam chuyển dần sang kinh tế sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần, vận hành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với đó, mặt đời sống xã hội khơng ngừng nâng cao, đáp ứng đòi hỏi trình phát triển xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Từ năm đầu Việt Nam bắt tay tiến hành nghiệp đổi nay, q trình thị hố diễn mạnh mẽ, sâu rộng phạm vi nước nói chung vùng ven Hà Nội nói riêng Ở tầm vĩ mơ, mặt thị hố giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố; mặt khác, thị hoá tiêu quan trọng phản ánh phát triển đất nước bối cảnh giới Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, tiến trình phát triển cịn có khơng bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề nông nghiệp, nông thôn, lao động - việc làm, mơi trường, văn hóa - xã hội… phận lớn dân cư vùng ven ngoại thành Từ Liêm trước năm 2008 huyện thuộc ngoại thành Hà Nội (gồm Gia Lâm, Từ Liêm, Đơng Anh, Thanh Trì Sóc Sơn), sau thời điểm Hà Nội điều chỉnh mở rộng địa giới hành (năm 2008), Từ Liêm 18 huyện ngoại thành Thủ đơ1, có vị trí nằm phía Tây Hà Nội, phía Đơng giáp quận Tây Hồ, quận Cầu Giấy; phía Tây giáp huyện Đan Phượng, huyện Hồi Đức; phía Bắc giáp huyện Đơng Anh; phía Nam giáp quận Thanh Xn, thị xã Hà Đơng (nay quận Hà Đông) Đến trước thời điểm huyện giải thể để thành lập hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm theo Nghị 132/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ2 Từ Liêm có 15 xã 01 thị trấn; với diện tích tự nhiên 75,15km2, dân số 177,3 nghìn người Huyện có vị trí địa lý trung tâm Hà Nội có tốc độ thị hố nhanh, với khoảng 300 dự án đầu tư, Ngày 1/8/2008, Nghị số 15/QH Quốc hội (khóa XII) có hiệu lực điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan Theo đó, Hà Nội mở rộng bao gồm tồn diện tích tự nhiên dân số thành phố Hà Nội (cũ), tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, Hịa Bình Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 3.344,7km 2, gồm 29 đơn vị hành trực thuộc (bao gồm 10 quận nội thành, 18 huyện ngoại thành thị xã), 580 đơn vị hành cấp xã (với 404 xã, 154 phường 22 thị trấn) Ngày 27 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký ban hành Nghị 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm phần lớn phát triển khu thị với tổng diện tích đất thu hồi hàng nghìn Đi dự án, hạ tầng kĩ thuật hạ tầng xã hội khu vực dân cư xung quanh vùng quy hoạch cải tạo nâng cấp đồng Đô thị hóa làm cho kinh tế, xã hội đời sống nhân dân có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, cấu kinh tế chuyển biến manh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hạ tầng sở hệ thống y tế, giáo dục, giao thơng ngày cải thiện, thu nhập bình quân đầu người không ngừng nâng cao Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực khơng bất cập diễn vấn đề quản lý đô thị, vấn đề lao động - việc làm, vấn đề phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu vấn đề thị hóa vấn đề kinh tế, xã hội nói chung huyện ngoại thành Hà Nội, nói riêng góc độ kinh tế học, xã hội học, nhân học, văn hố học , song cịn thiếu vắng cơng trình tiếp cận góc độ lịch sử Chính vậy, với cách tiếp cận từ góc độ lịch sử, nghiên cứu trình chuyển biến kinh tế, xã hội huyện ngoại thành Hà Nội tác động q trình thị hóa mà cụ thể chuyển biến cấu, phát triển ngành kinh tế, thay đổi cấu dân cư, lao động, phát triển văn hóa - xã hội cần thiết ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài i m, thành h Hà Nội i tá ộng h n i n inh t , t nh th h hội h t năm n n năm 20 3” làm đề tài luận án tiến sĩ Thực luận án mặt lý thuyết, luận án có đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu chuyên sâu nông thôn thời đại, đặc biệt trình chuyển đổi làng xã mặt kinh tế văn hóa-xã hội tác động xu thị hóa Về mặt thực tiễn, qua việc phân tích bước chuyển biến cụ thể nơng thơn ngoại thành đường thị hóa, luận án góp phần làm rõ thêm ưu điểm trình hạn chế kèm để đưa giải pháp tối ưu hướng tới phát triển bền vững địa phương/đối tượng nghiên cứu nói riêng, cơng xây dựng phát triển đất nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mụ í h nghi n ứ Mục đích nghiên cứu luận án trình bày phân tích thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 tác động trình thị hóa; sở luận án đưa số nhận xét thành tựu hạn chế trình 2.2 Nhi m vụ nghi n ứ Với mục đích đề trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Giới thiệu khái quát huyện Từ Liêm vấn đề thị hóa Hà Nội huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 - sở tác động đến chuyển biến kinh tế, xã hội huyện giai đoạn - Làm rõ chuyển biến kinh tế (bao gồm chuyển biến cấu kinh tế, phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) chuyển biến xã hội (dân cư, văn hóa - giáo dục, y tế, môi trường…) huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 - Bước đầu đưa số nhận xét chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm tác động đô thị hóa từ năm 1996 đến năm 2013 mặt thành tựu hạn chế; đồng thời nêu số vấn đề đặt địa phương trình phát triển kinh tế, xã hội thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đ i t ợng nghi n ứ Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội tác động q trình thị hóa 3.2 Phạm vi nghi n ứ Về không gian: Đề tài luận án nghiên cứu phạm vi không gian huyện Từ Liêm (Hà Nội) khung nghiên cứu (gồm 15 xã thị trấn) Về thời gian: Đề tài luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2013 Mốc năm 1996 năm đất nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tác động lớn đến vấn đề thị hóa đất nước Hà Nội; đồng thời năm 1996 năm Hà Nội chia tách địa giới hành để thành lập quận (Thanh Xuân Cầu Giấy), huyện Từ Liêm lại 15 xã thị trấn Mốc năm 2013 năm huyện Từ Liêm phân chia thành quận là: Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Về nội dung: Luận án nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm tác động ĐTH Về mặt kinh tế, luận án trình bày lĩnh vực: chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Về mặt xã hội, luận án trình bày lĩnh vực: dân cư, lao độngviệc làm, văn hóa - giáo dục, y tế, mơi trường biến đổi đời sống cư dân Trên sở đó, luân án đưa nhận xét chuyển biến KT, XH huyện Từ Liêm tác động ĐTH từ năm 1996 đến năm 2013 hai mặt thành tựu hạn chế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Từ Liêm 164 Phụ lục Các nghị định Chính phủ liên quan đến việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 69-CP Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 1995 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 69-CP NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 1995 VỀ VIỆC THÀNH LẬP QUẬN TÂY HỒ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Xét đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ộ trưởng, Trưởng ban an Tổ chức Cán Chính phủ, NGHỊ ĐỊNH: Điều 1.- Nay thành lập quận Tây Hồ phường thuộc quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội sau: Thành lập quận Tây Hồ sở phường: Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ quận Ba Đình xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thư ng huyện Tư Liêm Thành lập phường: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng thuộc quận Tây Hồ sở xã Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng cũ - Phường Tứ Liên có 351,1 hécta diện tích tự nhiên 4480 nhân khẩu; - Phường Nhật Tân có 103,5 hécta diện tích tự nhiên 6914 nhân khẩu; - Phường Quảng An có 345,8 hécta diện tích tự nhiên 4796 nhân khẩu; - Phường Xuân La có 217,7 hécta diện tích tự nhiên 6386 nhân khẩu; - Phường Phú Thượng có 601,6 hécta diện tích tự nhiên 7386 nhân khẩu; Quận Tây Hồ có diện tích tự nhiên: 2.042,7 hécta 69.713 nhân khẩu; gồm phường: Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng Địa giới quận Tây Hồ: phía Đơng giáp huyện Gia Lâm quận Ba Đình; phía Tây giáp huyện Từ Liêm; phía Nam giáp quận Ba Đình; phía Bắc giáp huyện Đơng Anh Sau điều chỉnh địa giới hành chính: - Quận Ba Đình cịn lại 909 hécta diện tích tự nhiên 170.348 nhân gồm 12 phường: Phúc Xá, Nguyễn Trung Trực, Trúc Bạch, Quán Thánh, Cống Vị, Cầu Giấy, Ngọc Hà, Kim Mã, Đội Cấn, Điện Biên, Giảng Võ, Thành Cơng - Huyện Từ Liêm cịn lại 8.870 hécta diện tích tự nhiên 288.023 nhân gồm 24 đơn vị hành xã: ịch Vọng, n Hồ, Trung Hồ, Nhân Chính, Cổ Nhuế, Xn Phương, Tây Mỗ, Đại Mỗ, 165 Phú iễn, Tây Tựu, Thư ng Cát, Liên Mạc, Thuỵ Phương, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Mễ Trì, Minh Khai, Mỹ Đình, Trung Văn, thị trấn: Cầu iấy, Nghĩa Đô, Cầu iễn, Mai ịch, Nghĩa Tân Điều 2.- Nghị định có hiệu lực từ ngày ký Các quy định trước trái với Nghị định bị bãi bỏ Điều 3.- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Võ Văn Kiệt (Đã ký) 166 CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 74-CP Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 1996 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 74-CP NGÀY 22 THÁNG 11 NĂM 1996 VỀ VIỆC THÀNH LẬP QUẬN THANH XUÂN, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH LẬP VÀ ĐỔI TÊN MỘT SỐ PHƯỜNG THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Xét đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ, NGHỊ ĐỊNH: Điều 1.- Nay thành lập Quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, thành lập đổi tên số phường thuộc thành phố Hà Nội sau: I- Thành lập quận Thanh Xuân sở tồn diện tích tự nhiên nhân phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt; 78,1 diện tích tự nhiên 20.862 nhân phường Nguyễn Trãi, 98,4 diện tích tự nhiên 5.506 nhân phường Khương Thượng (thuộc quận Đống Đa); toàn diện tích tự nhiên nhân xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm xã Khương Đình (huyện Thanh Trì) - Quận Thanh Xn có diện tích tự nhiên 913,2 117.863 nhân khẩu, gồm 11 đơn vị hành trực thuộc là: 1- Phường Thanh Xuân (được đổi tên thành phường Thanh Xuân Trung) có 106,2 diện tích tự nhiên 11.036 nhân Phường Thượng Đình có 65,8 diện tích tự nhiên 13.516 nhân 3- Phường Kim Giang có 22,3 diện tích tự nhiên 8.387 nhân 4- Phường Phương Liệt có 102,8 diện tích tự nhiên 13.030 nhân 5- Phường Thanh Xuân Nam thành lập sở 32,8 diện tích tự nhiên 8.266 nhân phường Thanh Xuân Bắc Địa giới phường Thanh Xn Nam: Đơng giáp phường Hạ Đình, phường Thanh Xuân Trung; Tây giáp xã Trung Văn (huyện Từ Liêm); Nam giáp xã Tân Triều (huyện Thanh Trì), phường Văn Mỗ (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây), Bắc giáp phường Thanh Xuân Bắc 6- Phường Thanh Xuân Bắc cịn lại 48,4 diện tích tự nhiên 17.857 nhân 7- Phường Khương Mai thành lập sở 98,4 diện tích tự nhiên 5.506 nhân phường Khương Thượng Địa giới phường Phương Mai: Đông giáp phường Phương Liệt; Tây giáp phường Khương Trung; Nam giáp xã Định Cơng (huyện Thanh Trì); Bắc giáp phường Khương Thượng (quận Đống Đa) Phường Khương Thượng (quận Đống Đa) sau điều chỉnh địa giới hành cịn lại 33,5 diện tích tự nhiên 10.010 nhân 167 8- Phường Khương Trung thành lập sở 78,1 diện tích tự nhiên 20.862 nhân phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa) Địa giới phường Khương Trung: Đông giáp phường Khương Mai; Tây giáp phường Thượng Đình; Nam giáp phường Khương Đình xã Định Cơng (huyện Thanh trì); Bắc giáp phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa) Phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa) sau điều chỉnh địa giới hành cịn lại 23,4 diện tích tự nhiên 11.230 nhân khẩu, đổi tên thành phường Ngã Tư Sở 9- Phường Khương Đình thành lập sở 138,9 diện tích tự nhiên 5.929 nhân xã Khương Đình Địa giới phường Khương Đình: Đơng giáp xã Định Cơng (huyện Thanh Trì); Tây giáp phường Hạ Đình; Nam giáp phường Kim Giang xã Đại Kim (huyện Thanh Trì); Bắc giáp phường Khương Trung 10- Phường Hạ Đình thành lập sở phần cịn lại xã Khương Đình gồm 58,6 diện tích tự nhiên 4.245 nhân Địa giới hành phường Hạ Đình: Đơng giáp phường Khương Đình; Tây giáp phường Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam; Nam giáp xã Tân Triều (huyện Thanh Trì); phường Kim Giang; Bắc giáp phường Thượng Đình 11- Phường Nhân Chính thành lập sở tồn diện tích tự nhiên nhân xã Nhân Chính, gồm 160,9 9.229 nhân Địa giới quận Thanh Xuân: Đông giáp quận Hai Bà Trưng, Tây giáp huyện Từ Liêm thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây); Nam giáp huyện Thanh Trì; Bắc giáp quận Đống Đa quận Cầu Giấy Sau điều chỉnh địa giới hành quận Đống Đa cịn lại 993,9 diện tích tự nhiên 268.858 nhân gồm 21 phường: Văn Miếu, Văn Chương, Cát Linh, Quốc Tử Giám, Hàng Bột, Ô Chợ Dừa, Nam Đồng, Quang Trung, Trung Liệt, Thổ Quan, Khâm Thiên, Trung Phụng, Phương Liên, Kim Liên, Trung Tự, Láng Hạ, Phương Mai, Láng Thượng, Thịnh Quang, Khương Thượng, Ngã Tư Sở Sau điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Trì cịn lại 9.791 diện tích tự nhiên 195.757 nhân khẩu, gồm 24 xã: Tân Triều, n Sở, Thanh Trì, Trần Phú, Hồng Liệt, Lĩnh Nam, Tứ Hiệp, Vĩnh Tuy, Đại Kim, Thịnh Liệt, Định Cơng, Thanh Liệt, n Mỹ, Vĩnh Quỳnh, Hiểu Hồ, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Liên Ninh, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Duyên Hà, Đông Mỹ, Đại Đúng, Vạn Phúc thị trấn Văn Điển II- Thành lập quận Cầu Giấy sở tồn diện tích tự nhiên nhân thị trấn: Cầu iấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai ịch xã ịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà huyện Từ Liêm Quận Cầu Giấy có diện tích tự nhiên 1.210,07 82.994 nhân khẩu, gồm đơn vị hành trực thuộc là: 1- Phường Quan Hoa thành lập sở thị trấn Cầu Giấy, có diện tích tự nhiên 99,9 13.716 nhân 2- Phường Nghĩa Đô thành lập sở thị trấn Nghĩa Đơ, có diện tích tự nhiên 128,7 13.753 nhân 3- Phường Nghĩa Tân thành lập sở thị trấn Nghĩa Tân, có diện tích tự nhiên 57,37 14.519 nhân 168 4- Phường Mai Dịch thành lập sở thị trấn Mai Dịch, có diện tích tự nhiên 208,4 13.087 nhân 5- Phường Dịch Vọng thành lập sở Xã Dịch Vọng, có diện tích tự nhiên 262,7 9.613 nhân 6- Phường Yên Hoà thành lập sở xã n Hồ, có diện tích tự nhiên 207,2 9.204 nhân 7- Phường Trung Hoà thành lập cơ cở xã Trung Hồ, có diện tích tự nhiên 245,8 9.102 nhân Địa giới Quận Cầu Giấy: Đông giáp quận Tây Hồ, quận Ba Đình Quận Đống Đa; Tây giáp huyện Từ Liêm; Nam giáp quận Thanh Xuân; Bắc giáp huyện Từ Liêm quận Tây Hồ Sau điều chỉnh địa giới huyện Từ Liêm lại 7.499,63 diện tích tự nhiên 156.690 nhân khẩu, gồm 16 đơn vị hành chính, gồm xã: Mỹ Đình, Tây Tự, Phú iễn, Minh Khai, Thư ng Cát, Liên Mạc, Thuỵ Phương, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Trung Văn, Mễ Trì, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phương thị trấn Cầu iễn III- Đổi tên phường sau: - Đổi tên phường Cầu Giấy thuộc quận Ba Đình thành Phường Ngọc Khánh - Đổi tên phường Nguyễn Trãi thuộc quận Đống Đa (sau điều chỉnh địa giới hành chính) thành phường Ngã Tư Sở - Đổi tên phường Thanh Xuân thuộc quận Thanh Xuân (sau điều chỉnh địa giới hành chính) thành phường Thanh Xuân Trung Điều 2.- Nghị định có hiệu lực kể từ ngày ban hành Mọi quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 3.- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Võ Văn Kiệt (Đã ký) 169 CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 132/NQ-CP Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN TỪ LIÊM ĐỂ THÀNH LẬP 02 QUẬN VÀ 23 PHƯỜNG THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị ộ trưởng ộ Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, QUYẾT NGHỊ: Điều Điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận 23 phường thuộc thành phố Hà Nội Thành lập quận Bắc Từ Liêm 13 phường trực thuộc a) Thành lập quận Bắc Từ Liêm sở toàn diện tích tự nhiên dân số xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phương, Minh Khai, Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế; 9,30 diện tích tự nhiên 596 nhân xã Xuân Phương; 75,48 diện tích tự nhiên 10.126 nhân thị trấn Cầu Diễn Quận Bắc Từ Liêm có 4.335,34 diện tích tự nhiên 320.414 nhân Địa giới hành quận Bắc Từ Liêm: Đông giáp quận Cầu Giấy Tây Hồ; Tây giáp huyện Hoài Đức Đan Phượng; Nam giáp quận Nam Từ Liêm; Bắc giáp huyện Đông Anh b) Thành lập 13 phường thuộc quận Bắc Từ Liêm: - Thành lập phường Thượng Cát sở toàn 388,90 diện tích tự nhiên 10.000 nhân xã Thượng Cát Địa giới hành phường Thượng Cát: Đông giáp phường Liên Mạc; Tây giáp huyện Đan Phượng; Nam giáp phường Tây Tựu; Bắc giáp huyện Đông Anh - Thành lập phường Liên Mạc sở tồn 598,70 diện tích tự nhiên 12.966 nhân xã Liên Mạc Địa giới hành phường Liên Mạc: Đông giáp phường Thụy Phương; Tây giáp phường Thượng Cát; Nam giáp phường Tây Tựu Minh Khai; Bắc giáp huyện Đông Anh - Thành lập phường Thụy Phương sở toàn 287,59 diện tích tự nhiên 13.753 nhân xã Thụy Phương Địa giới hành phường Thụy Phương: Đơng giáp phường Đông Ngạc Đức Thắng; Tây giáp phường Liên Mạc; Nam giáp phường Cổ Nhuế Minh Khai; Bắc giáp huyện Đông Anh - Thành lập phường Minh Khai sở toàn 485,91 diện tích tự nhiên 36.709 nhân xã Minh Khai Địa giới hành phường Minh Khai: Đông giáp phường Cổ Nhuế 2, Phúc Diễn Phú Diễn; Tây giáp phường Tây Tựu; Nam giáp quận Nam Từ Liêm; Bắc giáp phường Liên Mạc Thụy Phương 170 - Thành lập phường Tây Tựu sở tồn 530,18 diện tích tự nhiên 26.970 nhân xã Tây Tựu; 9,30 diện tích tự nhiên 596 nhân xã Xn Phương Phường Tây Tựu có 539,48 diện tích tự nhiên 27.566 nhân Địa giới hành phường Tây Tựu: Đông giáp phường Minh Khai; Tây giáp huyện Đan Phượng Hoài Đức; Nam giáp phường Minh Khai Phương Canh; Bắc giáp phường Thượng Cát Liên Mạc - Thành lập phường Đông Ngạc sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Đông Ngạc Phường Đông Ngạc có 241 diện tích tự nhiên 23.922 nhân Địa giới hành phường Đơng Ngạc: Đơng giáp quận Tây Hồ; Tây giáp phường Thụy Phương; Nam giáp phường Xuân Đỉnh Đức Thắng; Bắc giáp huyện Đông Anh - Thành lập phường Đức Thắng sở phần diện tích tự nhiên dân số cịn lại xã Đơng Ngạc Phường Đức Thắng có 120 diện tích tự nhiên 19.923 nhân Địa giới hành phường Đức Thắng: Đơng giáp phường Xn Đỉnh; Tây giáp phường Thụy Phương; Nam giáp phường Cổ Nhuế 2; Bắc giáp phường Đông Ngạc - Thành lập phường Xuân Đỉnh sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Xuân Đỉnh Phường Xn Đỉnh có 352,20 diện tích tự nhiên 33.659 nhân Địa giới hành phường Xuân Đỉnh: Đông giáp quận Tây Hồ phường Xuân Tảo; Tây giáp phường Đức Thắng Cổ Nhuế 2; Nam giáp phường Xuân Tảo; Bắc giáp phường Đông Ngạc - Thành lập phường Xuân Tảo sở phần diện tích tự nhiên dân số cịn lại xã Xn Đỉnh Phường Xn Tảo có 226,30 diện tích tự nhiên 12.622 nhân Địa giới hành phường Xuân Tảo: Đông giáp quận Tây Hồ; Tây giáp phường Cổ Nhuế 1; Nam giáp quận Tây Hồ; Bắc giáp phường Xuân Đỉnh - Thành lập phường Cổ Nhuế sở phần diện tích tự nhiên dân số (217,70 33.346 nhân khẩu) xã Cổ Nhuế; 3,30 diện tích tự nhiên 372 nhân thị trấn Cầu Diễn Phường Cổ Nhuế có 221 diện tích tự nhiên 33.718 nhân Địa giới hành phường Cổ Nhuế 1: Đông giáp phường Xuân Tảo quận Cầu Giấy; Tây giáp phường Phú Diễn Cổ Nhuế 2; Nam giáp quận Cầu Giấy; Bắc giáp phường Cổ Nhuế - Thành lập phường Cổ Nhuế sở phần diện tích tự nhiên dân số cịn lại (403,43 44.488 nhân khẩu) xã Cổ Nhuế; 1,60 diện tích tự nhiên 292 nhân thị trấn Cầu Diễn Phường Cổ Nhuế có 405,03 diện tích tự nhiên 44.780 nhân Địa giới hành phường Cổ Nhuế 2: Đông giáp phường Xuân Đỉnh; Tây giáp phường Minh Khai; Nam giáp phường Phú Diễn Cổ Nhuế 1; Bắc giáp phường Đức Thắng Thụy Phương - Thành lập phường Phúc Diễn sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Phú Diễn (209,03 21.820 nhân khẩu); phần diện tích tự nhiên dân số thị trấn Cầu Diễn (8 1.914 nhân phần phía Nam quốc lộ 32 phía Tây Sơng Nhuệ) Phường Phúc Diễn có 217,03 diện tích tự nhiên 23.734 nhân Địa giới hành phường Phúc Diễn: Đơng giáp phường Phú Diễn quận Nam Từ Liêm; Tây giáp phường Minh Khai; Nam giáp quận Nam Từ Liêm; Bắc giáp phường Minh Khai - Thành lập phường Phú Diễn sở phần diện tích tự nhiên dân số lại (189,62 19.514 nhân khẩu) xã Phú Diễn; phần diện tích tự nhiên dân số thị trấn Cầu Diễn (62,58 7.548 nhân phần Bắc quốc lộ 32) Phường Phú Diễn có 252,20 diện tích tự nhiên 27.062 nhân 171 Địa giới hành phường Phú Diễn: Đông giáp phường Cổ Nhuế 2, Cổ Nhuế quậnCầu Giấy; Tây giáp phường Phúc Diễn; Nam giáp quận Nam Từ Liêm; Bắc giáp phường Cổ Nhuế 2 Thành lập quận Nam Từ Liêm 10 phường trực thuộc a) Thành lập quận Nam Từ Liêm sở tồn diện tích tự nhiên dân số xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; phần diện tích tự nhiên dân số xã Xuân Phương (536,34 34.052 nhân phần phía Nam quốc lộ 32); phần diện tích tự nhiên dân số thị trấn Cầu Diễn (137,75 23.279 nhân phần phía Nam quốc lộ 32 phía Đơng sơng Nhuệ) Quận Nam Từ Liêm có 3.227,36 diện tích tự nhiên 232.894 nhân Địa giới hành quận Nam Từ Liêm: Đông giáp quận Thanh Xuân Cầu Giấy; Tây giáp huyện Hoài Đức; Nam giáp quận Hà Đông; Bắc giáp quận Bắc Từ Liêm b) Thành lập 10 phường thuộc quận Nam Từ Liêm: - Thành lập phường Trung Văn sở toàn 277,58 diện tích tự nhiên 29.850 nhân xã Trung Văn Địa giới hành phường Trung Văn: Đông giáp quận Thanh Xuân; Tây giáp phường Đại Mỗ; Nam giáp quận Hà Đông; Bắc giáp phường Mễ Trì Phú Đơ - Thành lập phường Đại Mỗ sở tồn 498,19 diện tích tự nhiên 26.741 nhân xã Đại Mỗ Địa giới hành phường Đại Mỗ: Đơng giáp phường Phú Đô Trung Văn; Tây giáp phường Tây Mỗ; Nam giáp quận Hà Đông; Bắc giáp phường Phú Đô Tây Mỗ - Thành lập phường Tây Mỗ sở tồn 604,53 diện tích tự nhiên 22.557 nhân xã Tây Mỗ Địa giới hành phường Tây Mỗ: Đơng giáp phường Đại Mỗ; Tây giáp huyện Hoài Đức; Nam giáp quận Hà Đông phường Đại Mỗ; Bắc giáp phường Xuân Phương - Thành lập phường Mễ Trì sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Mễ Trì Phường Mễ Trì có 467,30 diện tích tự nhiên 26.688 nhân Địa giới hành phường Mễ Trì: Đơng giáp quận Cầu Giấy; Tây giáp phường Phú Đô; Nam giáp phường Trung Văn; Bắc giáp phường Mỹ Đình - Thành lập phường Phú Đơ sở phần diện tích tự nhiên dân số cịn lại xã Mễ Trì Phường Phú Đơ có 239 diện tích tự nhiên 13.856 nhân Địa giới hành phường Phú Đơ: Đơng giáp phường Mễ Trì; Tây giáp phường Đại Mỗ Tây Mỗ; Nam giáp phường Đại Mỗ Trung Văn; Bắc giáp phường Mỹ Đình - Thành lập phường Mỹ Đình sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Mỹ Đình Phường Mỹ Đình có 228,20 diện tích tự nhiên 23.987 nhân Địa giới hành phường Mỹ Đình 1: Đơng giáp quận Cầu Giấy; Tây giáp phường Cầu Diễn, Xuân Phương Tây Mỗ; Nam giáp phường Mễ Trì Phú Đơ; Bắc giáp phường Mỹ Đình Cầu Diễn - Thành lập phường Mỹ Đình sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Mỹ Đình Phường Mỹ Đình có 197 diện tích tự nhiên 26.991 nhân Địa giới hành phường Mỹ Đình 2: Đơng giáp quận Cầu Giấy; Tây giáp phường Cầu Diễn; Nam giáp phường Mỹ Đình 1; Bắc giáp quận Cầu Giấy - Thành lập phường Cầu Diễn sở phần diện tích tự nhiên dân số thị trấn Cầu Diễn (137,75 23.279 nhân phần phía Nam quốc lộ 32 phía Đơng sơng Nhuệ); 172 phần diện tích dân số cịn lại xã Mỹ Đình (41,47 diện tích tự nhiên 4.893 nhân khẩu) Phường Cầu Diễn có 179,22 diện tích tự nhiên 28.172 nhân Địa giới hành phường Cầu Diễn: Đơng giáp phường Mỹ Đình 2; Tây giáp phường Phúc Diễn Xuân Phương; Nam giáp phường Mỹ Đình 1; Bắc giáp quận Bắc Từ Liêm - Thành lập phường Phương Canh sở phần diện tích tự nhiên dân số xã Xuân Phương, Phường Phương Canh có 260,76 diện tích tự nhiên 20.243 nhân Địa giới hành phường Phương Canh: Đơng giáp phường Xn Phương; Tây giáp huyện Hồi Đức; Nam giáp phường Xuân Phương; Bắc giáp quận Bắc Từ Liêm - Thành lập phường Xuân Phương sở phần diện tích tự nhiên dân số cịn lại xã Xuân Phương Phường Xuân Phương có 275,58 diện tích tự nhiên 13.809 nhân Địa giới hành phường Xn Phương: Đơng giáp phường Cầu Diễn Mỹ Đình 1; Tây giáp huyện Hồi Đức; Nam giáp phường Tây Mỗ; Bắc giáp phường Phương Canh Sau điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận 23 phường, thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên 332.889 ha, 6.957.300 nhân 30 đơn vị hành cấp huyện, gồm 12 quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Tây Hồ, 17 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa; thị xã Sơn Tây; 584 đơn vị hành cấp xã, gồm 386 xã, 177 phường, 21 thị trấn Điều Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị này./ Nguyễn Tấn Dũng (Đã ký) 173 Phụ lục 3: Một số thống kê kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm Bảng 1: Biến động đất nông nghiệp huyện Từ Liêm huyện ngoại thành Hà Nội Đơn vị: Huyện Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì 1992 12.954 10.034 9.149 5.325 5.559 1995 12.408 9.870 9.105 4.858 5.648 2000 14.539 9.947 9.139 4.201 5.190 2002 14.334 9.920 9.098 4.009 5.025 2010 13.207 8.630 5.931 2.774 2.587 Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 1992, 1995, 2000, 2002, 2010, 2013 Bảng 2: Dân số trung bình phân theo thành thị/nơng thơn Từ Liêm Đơn vị tính: 1.000 người Năm 2005 Thành Nông thị thôn 16,8 273,0 Năm 2007 Thành Nông thị thôn 18,6 313,3 Năm 2008 Thành Nông thị thôn 20,4 334,8 Năm 2009 Thành Nông thị thôn 26,9 367,8 Năm 2010 Thành Nông thị thôn 27,5 392,0 Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Niên giám thống kê Hà Nội năm 2005, 2007, 2008, 2009, 2010 Bảng 3: Năm quận, huyện Hà Nội có số người nhập cư từ nông thôn lớn giai đoạn 2004-2009 Số người % dân số % tổng số người nhập cư từ quận/huyện ngoại tỉnh vào Hà Nội H.Từ Liêm 97.512 71,6 25,4 H.Đơng Anh 37.451 86,1 9,7 Q.Hồng Mai 30.347 36,9 7,9 Q.Cầu Giấy 29.146 35,4 7,6 Q.Thanh Xuân 21.644 37,9 5,6 Nguồn: Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2015) i cư Hà Nội sách quản lý Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, tr 1031 174 Bảng 4: Những phường, xã có tỷ lệ nhập cư cao huyện Từ Liêm Hà Nội Quận/Huyện Q.Long Biên Q.Cầu Giấy Q.Hoàng Mai Q.Thanh Xn H.Sóc Sơn H.Đơng Anh H.Gia Lâm H.Từ Liêm H.Thanh Trì H.Mê Linh Q.Hà Đơng H.Hồi Đức Xã/phường P.Giang Biên P Mai Dịch P Dịch Vọng P Dịch Vọng Hậu P Quan Hoa P Yên Hòa P.Trung Hòa P.Thanh Trì P.Đại Kim P.Hồng Liệt P.Nhân Chính P.Hạ Đình P.Khương Đình P.Thanh Xuân Nam Quang Tiến Kim Chung Lệ Chi TT.Trâu Quỳ TT.Cầu iễn Đông Ngạc Minh Khai Cổ Nhuế Phú iễn Xuân Phương Mỹ Đình Mễ Trì Trung Văn Tân Triều Thanh Liệt TT.Tri Đông P.Phúc La Di Trach Tỷ lệ người nhập cư so với dân số xã, phường (%) Trong quận, Trong thành Từ tỉnh Tổng số nhập huyện phố Hà Nội cư nước 7,03 33,84 10,89 51,76 2,84 9,06 33,53 45,43 5,96 23,36 20,94 50,26 6,18 16,45 26,54 49,17 3,94 3,04 2,92 1,93 5,17 7,88 3,13 5,44 5,80 12,49 23,27 29,25 12,52 21,76 34,30 20,72 8,67 7,94 23,13 22,15 15,34 19,77 19,27 32,74 15,77 16,96 21,13 39,56 48,46 47,51 34,22 46,20 74,92 39,62 31,06 34,87 2,89 12,64 21,28 36,81 7,48 1,15 1,15 0,71 1,72 0,97 1,27 2,52 2,51 7,34 3,28 2,40 0,21 0,31 2,46 1,75 3,17 1,11 1,38 10,91 2,51 4,48 16,76 7,48 8,14 7,29 8,10 4,25 13,50 39,70 15,50 5,92 20,14 2,43 19,24 7,21 24,98 55,20 36,61 28,63 21,05 30,55 44,95 34,55 40,19 40,15 31,29 12,52 28,95 26,86 22,01 27,97 9,92 32,55 33,84 67,26 40,28 33,82 39,52 39,00 54,36 44,36 50,79 51,73 48,07 54,61 44,66 33,09 44,60 32,15 32,32 40,87 Nguồn: Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2015) Di cư Hà Nội sách quản lý Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, tr 1029-1030 175 Bảng 5: Bố trí khơng gian sinh thái nơng nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội Huyện Từ Liêm Thanh Trì Gia Lâm Đơng Anh Sóc Sơn Vùng hoa 0 Vùng rau Vùng ăn quả-du lịch 5 Vùng thủy sản-du lịch 0 Khu công viên-cây xanh Khu công nghiệp đô thị 8 Nguồn: áo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện ngoại thành đến năm 2010 Bảng 6: Phân bố diện tích vùng sản xuất hoa tập trung Chỉ tiêu 1995 2000 2002 2004 2006 SL % SL % SL % SL % SL % 120 100 405 100 460 100 485 100 498 100 - - 0,1 10 2,2 15 3,1 18 3,6 Đông Anh 50 41,6 80 19,8 100 21,7 110 22,7 120 24,1 Từ Liêm 70 58,4 320 79,1 350 76,1 360 74,2 360 72,3 Tổng Sóc Sơn Nguồn: Trần Thị Hồng Việt (2006) Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái LATS Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bảng 7: Sử dụng phân sinh học nông nghiệp Từ Liêm số huyện ngoại thành Hà Nội Huyện Số hộ Số xã huyện Số lượng Số lượng sử dụng xã sử dụng sử dụng %/huyện) xã sử dụng bình quân năm (tấn/xã/năm) (tấn) (%/xã) Thanh Trì 93,5 30,8 19,0 146,3 Sóc Sơn 21,2 69,2 37,9 681,9 Đông Anh 57,0 90,9 88,0 1339,8 Từ Liêm 56,3 100,0 66,7 1067,2 Gia Lâm 42,4 75,0 31,9 765,3 Tổng cộng 4.500,8 Nguồn: Trần Thị Hồng Việt (2006) Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái LATS Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 176 Bảng 8: Tỷ trọng diện tích vùng rau huyện Từ Liêm số huyện ngoại thành Vùng Sóc Sơn Đơng Anh Từ Liêm Thanh Trì Các quận Toàn Tp 2000 % rau Cơ cấu DT vùng rau tổng DT rau 0 7,3 28,8 9,7 7,9 2002 % rau Cơ cấu DT vùng rau tổng DT rau 3,7 3,4 20,2 35,9 22,5 100 21,4 12,0 18,0 14,6 12,1 100 2006 % rau Cơ cấu DT vùng rau tổng DT rau 0 12,8 35,0 6,4 9,5 13,0 2008 % rau Cơ cấu DT vùng rau tổng DT rau 0 15,4 27,9 6,7 15,5 100 61,9 8,3 2,4 18,3 36,4 5,6 0,9 100 Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Bảng 9: Tổng hợp phát triển làng nghề huyện ngoại thành Hà Nội Stt Các huyện Số lượng Số hộ làng nghề Số lao động Giá trị Thu nhập bình (nghìn người) (tỷ đồng) quân (triệu đồng Từ Liêm 1345 8716 127,14 14,6 Thanh Trì 114 538 4,20 7,8 Gia Lâm 84 319 2,30 7,2 Đông Anh 67 257 2,20 8,6 Sóc Sơn 11 152 693 6,40 9,2 Ba Vì 198 957 7,97 8,3 Chương Mỹ 163 731 5,32 7,3 Đan Phượng 212 949 6,79 7,2 Hoài Đức 69 354 3,50 9,9 10 Mê Linh 64 237 1,80 7,6 11 Phúc Thọ 368 2304 28,43 12,34 12 Phú Xuyên 11 213 879 6,70 7,6 13 Quốc Oai 170 1295 16,44 12,7 14 Thạch Thất 216 891 6,10 6,8 15 Thường Tín 11 1856 9401 125,92 13,39 16 Ứng Hòa 128 642 4,70 7,3 17 Mỹ Đức 17 359 1508 10,80 7,2 Nguồn: Nguyễn Thị Hải Vân, Đơ thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 103 177 Bảng 10: Số lượng làng nghề, cụm ngành nghề Hà Nội Huyện Tổng số xã, thị Tổng số làng Xã có làng Xã có cụm ngành trấn nghề nghề nghề Gia Lâm 35 7 18 Đơng Anh 24 3 20 Thanh Trì 25 5 10 Sóc Sơn 26 2 19 Từ Liêm 16 8 13 Tổng cộng 126 25 25 80 Ủy ban Nhân dân huyện Từ Liêm (2010) Danh mục hệ thống bảng, biểu khảo sát phục vụ xây dựng quy hoạch phát triển nghề làng nghề huyện Từ Liêm Bảng 11: Số lượng sở đào tạo nghề huyện Từ Liêm huyện ngoại thành Hà Nội Đơn vị: sở Tt Huyện Tổng số sở đào tạo Số lượng ngành đào tạo nghề Nấu ăn, Điện, Kế toán, thư Lái xe, sửa Cắt may, Cơ phục vụ điện tử, ký văn chữa tơ, thiết kế thời khí khách sạn tin học phòng xe máy trang 3 3 3 1 2 2 Từ Liêm 10 Thanh Trì Đơng Anh Gia Lâm 12 Sóc Sơn Ngoại thành 42 28 9 15 % ngoại thành 100 4,76 66,67 9,52 21,43 21,43 35,71 Toàn thành phố 193 22 103 23 62 59 55 Nguồn: Đoàn Thị Yến (2007) Tạo việc làm cho người lao động huyện Từ Liêm - Hà Nội đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 27 178 ... Liêm từ năm 1996 đến năm 2013; - Luận án dựng lại cách khách quan tương đối toàn diện chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm tác động q trình thị hóa huyện thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm. .. luận án Mụ í h nghi n ứ Mục đích nghiên cứu luận án trình bày phân tích thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 tác động q trình. .. năm 2013 - Trên sở nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013, luận án phân tích, đánh giá, làm rõ thành tựu, hạn chế trình chuyển biến kinh tế, xã hội huyện

Ngày đăng: 19/04/2021, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan