Bài soạn giao an 6 ca nam

77 387 0
Bài soạn giao an 6 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày dạy: 07/10/2009 Bài thực hành Tiết 15: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO VÀ QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. Mục tiêu: - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. - Thực hiện được gõ bàn phìm ở mức đơn giản nhất. - Biết cách đăng ký, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK, tài liệu, phòng máy có cài đặt phần mềm Mario. 2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các bước để vào phần mềm Mario. Gv yêu cầu Hs khởi động máy ? Thoát khỏi phần mềm bằng cách nào? GV: nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV : Thao tác mẫu cho HS: - Hướng dẫn HS khởi động. - Cần đăng ký tên nếu sử dụng lần đầu. - Chú ý tên bằng tiếng Việt không dấu. - Nạp tên người luyện tập là để dùng khi ta đã đăng ký 1 lần rồi và khi mở ra dùng tiếp thì nhập tên đăng ký vào. - Yêu cầu HS khởi động máy và thao tác những phần vừa hướng dẫn. HS : quan sát GV làm mẫu và làm theo. Hoạt động 2 : Đăng ký người luyện tập GV: Hướng dẫn cho HS làm. HS: làm theo yêu cầu của GV. Nhấp đúp chuột vào biểu tượng để khởi động chương trình. -> Đặt tên để đăng ký sử dụng vào mục New Student Name -> Chọn DONE để đóng cửa sổ. Hoạt động 3: Nạp tên người luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh cách nạp tên người luyện tập. Chọn Load trong Student hoặc nhấn phím L. - Nháy chuột để chọn tên. - Chọn DONE để xác nhận. HS: chú ý và làm theo. Hoạt động 4: Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập GV: tiếp tục hướng dẫn HS các thao tác thiết lập. GV: Thiên Thanh Giáp - 1 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 - Chọn Student - > Edit ( hoặt nhấn phím E ) - Chọn người dẫn đường - Chọn DONE để xác nhận HS: tiếp tục chú ý lắng nghe và làm theo. GV: Có thể đặt lại mức WPM (tiêu chuẩn đánh giá gõ đúng trung bình trong 1 phút). Hoạt động 5: Lựa chọn bài học GV: hướng dẫn HS thực hành GV: Có thể chọn người dẫn đường bằng cách nháy chuột vào người đó. HS: chú ý quan sát GV làm mẫu. GV: hướng dẫn, giải thích thêm về các mức độ được dùng trong luyện tập. Mức 2, mức luyện trung bình, WPM cần đạt là 10. Mức 3 – WPM cần đạt là 30. GV : Các em cần gõ chính xác các bài tập mẫu phần mềm đưa ra. GV: khuyến khích động viên hoặc uốn nắn kịp thời. HS: tổ chức thực hành theo nhân, nhóm và thi đua giữa các nhóm với nhau. Hoạt động 6: Luyện gõ bàn phím GV: gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình. HS: thực hành theo hướng dẫn. GV: Nêu lưu ý ở SGK kết quả. GV: giải thích thêm một số kết quả của quá trình luyện tập cho học sinh. HS: chú ý lắng nghe. 4. Củng cố – hướng dẫn về nhà: - Nêu lại các thao tác thực hành với phẩn mềm Mario. - Nêu lưu ý trong SGK. - Đọc thông tin hướng dẫn SGK. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện với máy tính. - Đọc trước Bài 8. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… . GV: Thiên Thanh Giáp - 2 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày dạy: 07/10/2009 Bài thực hành Tiết 16: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO VÀ QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. (tt) I. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổchức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Em hãy khởi động máy  Khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời Nêu tác dụng của một vài nút có trên khung hình mà em biết? HS: trả lời và HS khác nhận xét. GV: Nhận xét chung và cho điểm. 3. Dạy thực hành: Hoạt động 1: Khởi động Làm cách nào để khởi động phần mềm? HS: lần lượt trả lời. GV: Yêu cầu HS thao tác khởi động phần mềm. Hoạt động 2: Điều chỉnh khung hình. GV: Em hãy nháy chuột vào nút lệnh View để điều chỉnh khung hình. Điều chỉnh khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả. GV: điều chỉnh sao cho có thể nhìn thấy tất cả các sao trong Hệ Mặt trời. GV: Quan sát và cho biết Hệ mặt trời bao gồm những hành tinh nào? Có bao nhiêu hành tinh? HS: Hệ mặt trời gồm 8 hành tinh. GV: Hãy mô tả sự chuyển động của trái đất và mặt trăng? HS: Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó. GV: Giải thích nguyên nhân có ngày và đêm? HS: giải thích theo ý hiểu. Hoạt động 3 : Hiện tượng ngày và đêm. GV : Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó nhưng luôn hướng một mặt về phía mặt trời, trái đắt quay xung quanh mặt trời do đó ta có hiện tượng ngày và đêm. GV : Em hiểu thế nào là hiện tượng nhật thực? HS trả lời Hoạt động 4 : Hiện tượng nhật – nguyệt thực GV: Yêu cầu HS thao tác sao cho hình ảnh như trong SGK (hiện tượng nhật thực). - > GV mô tả hiện tượng nhật thực. GV: Tương tự, em hãy mô tả hiện tượng nhật thực theo ý hiểu của mình. HS : Thao tác, tự khám phá. GV : Mô tả hiện tượng nguyệt thực và yêu cầu HS thao tác về hiện tượng này trên phần mềm. 4. Củng cố - Huớng dẫn về nhà: - Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Đó là những hành tinh nào? GV: Thiên Thanh Giáp - 3 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 - Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm? - Thế nào là hiện tượng nhật thực? hiện tượng nguyệt thực? - Gv tổng kết lại lần cuối. - Đọc thông tin hướng dẫn SGK. - Chú ý các bước GV đã hướng dẫn. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện. II. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… . GV: Thiên Thanh Giáp - 4 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy: 12/10/2009 Bài tập Tiết 17: THỰC HÀNH CHƯƠNG I & II. I. Mục tiêu: - Học sinh được nhớ lại một số thiết bị máy tính. Nhớ lại các bước sử dụng một số phần mềm để luyện gõ phím nhanh. Nhớ lại cách thức quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời bằng phần mềm Solar System 3D Simulator. - Học sinh phân biệt được một số các thiết bị của một máy tính. - Sử dụng thành thạo các phần mềm gõ phím nhanh đã học. - Sử dụng thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặt trời. - HS nghiêm túc ôn tập các kiến thức đã học. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo trình, Phòng máy, một số phần mềm ứng dụng. 2. HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kết hợp trong quá trình ôn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính nhân. GV: Em hãy kể tên các thiết bị để nhập dữ liệu của máy tính nhân?. GV: Các thiết bị xuất dữ liệu? GV: Các thiết bị lưu trữ dữ liệu? HS : Nghe câu hỏi và trả lời. Hoạt động 2: Một số phần mềm học tập. GV: Em đã được học phần mềm nào để luyện tập với chuột? HS: Trả lời GV: Thao tác di chuyển chuột gồm có mấy mức? GV: Yêu cầu thực hiên ở bên trên máy Trong phần mềm Mario dùng để luyện gõ bàn phím, em cần chú ý tư thế đặt tay như thế nào cho đúng? HS: Đứng dậy trả lời. GV: Khởi động phần mềm Mario và thực hiện bài tập ở cấp độ 3. Nêu các bước quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời? - HS khởi động phần mềm và thực hành. 1/ Các bộ phận của máy tính nhân. Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím. Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa Thiết bị lưu trữ dữ liệu:Đĩa cứng, đĩa mềm, USB . 2/ Một số phần mềm học tập: a) Phần mềm Mouse Skills để luyện tập với chuột. Luyện thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, kéo thả chuột. b) Phầm mềm Mario để luyện gõ phím. - Luyện tập các thao tác gõ phím với các phím ở các hàng trên toàn bàn phím và gõ kết hợp với phím Shift. - Chỉ ra cách đặt các ngón tay trên bàn phím. c) Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. GV: Thiên Thanh Giáp - 5 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 4. Củng cố – hướng dẫn về nhà: - GV sơ lược cấu tạo của một máy tính nhân. - Chú ý cho học sinh cách sử dụng bàn phím đúng cách. - Ôn lại các kiến thức đã học ( Theo nội dung của tiết bài tập hôm nay). - Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút trên giấy. - Tiết sau kiểm tra 54 ′ . IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… GV: Thiên Thanh Giáp - 6 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy: 12/10/2009 Tiết 18: Kiểm Tra Một Tiết I. Mục tiêu: - Giúp học sinh được nhớ lại một số thiết bị máy tính, lý thuyết về cách sử dụng phần mềm với bàn phím. - Học sinh nghiêm túc làm bài, độc lập suy nghĩ. - Học sinh trả lời được các câu hỏi liên quan đến cách sử dụng một phần mềm với bàn phím, chuột. II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 1’ 2. Phát bài kiểm tra: A. Đề Bài I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (4 điểm). 1. Trái đất có trọng lượng là bao nhiêu? A. 5,927 e24 kg B. 5,972 e24 kg C. 5,972 e23 kg D. 5,927 e23 kg 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm có bao nhiêu mức? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 3. Để vào đăng ký người luyện tập, ta khởi động chương trình Mario, rồi sau đó chọn: A. NEW/ STUDENT/<nhập tên>/ENTER/DONE B. STUDENT/NEW/ ENTER/<nhập tên>/ DONE C. STUDENT/NEW/<nhập tên>/ENTER/DONE D. NEW/ STUDENT/<nhập tên>/ DONE/ ENTER 4. Luyện gõ phím có mấy nức luyện tập: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 5. Phím Spacebar dùng để làm gì trong bàn phím? A. Xóa kí tự B. Ghi chữ hoa C. Tạo một khoảng trắng D. Tất cả đều sai 6. Để khởi động một phần mềm, ta mở bằng cách nào? A. Nháy đúp chuột vào biểu tượng. B. Click chuột phảI chọn Open C. Cả a, b đều đúng. D. Cả a, b đều sai. 7. Nhấn vào nút Orbits dùng để làm gì? A. ẩn quỹ đạo chuyển động các hành tinh. B. Hiện quỹ đạo chuyển động các hành tinh. C. Làm cho vị trí quan sát tự chuyển động trong không gian. D. Cả a và b đều đúng. 8. Trong các phím sau phím nào thuộc phím hàng cơ sở? A. D B. R C. M D. P GV: Thiên Thanh Giáp - 7 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 II. Phần tự luận: (6 điểm). 1. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón là gì? Tư thế ngồi như thế nào? (2 điểm) 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm có bao nhiêu mức? Đó là những mức nào? (2 điểm) 3. Trong phần mềm quan sát các vì sao trong hệ mặt trời, các nút Orbits, View, Zoom, Speed có chức năng gì? (2 điểm) 3. Khảo đề và quan sát học sinh làm bài. 4. Kết thúc kiểm tra – Hướng dẫn về nhà: - Giáo viên thu bài và kiểm tra kết quả nộp bài của học sinh - Yêu cầu về nhà xem lại nội dung của bài kiểm tra tiết sau học bài mới - Đọc trước chương II _ Bài 1 B. Đáp Án Và Biểu Điểm Phần I:Mỗi câu đúng được 0,5đ(4 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 B A A C C C D A Phần II. Đáp án Biểu điểm • Câu 1: + Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón là: - Tốc độ gõ nhanh hơn. - Gõ chính xác hơn. - Ngoài ra, còn thể hiện tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính. + Tư thế ngồi là: - Thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau. - Mắt nhìn thẳng, có thể nhìn chếch xuống. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả lỏng. • Câu 2: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm có 5 mức: - Luyện thao tác di chuyển chuột. - Luyện thao tác nháy chuột. - Luyện thao tác nháy đúp chuột. - Luyện thao tác nháy nút phải chuột. - Luyện thao tác kéo thả chuột. • Câu 3: - Orbits: để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - View: để làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. - Zoom: để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình. - Speed: để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.75 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ GV: Thiên Thanh Giáp - 8 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 10 Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Bài viết thực hành Tiết 19: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức mình đã học. - Nâng cao kĩ năng di chuyển chuột, gõ bàn phím, điều khiển được các nút lệnh. II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. HS: Các kiến thức đã học. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Tiến hành kiểm tra: Đề Bài 1/ Thực hiện cách thức mở chương trình Mouse Skills, khả năng di chuyển chuột, nháy chuột, kéo thả chuột. 2/ Thực hiện các buớc luyện gõ mười ngón: - Mở chương trình Mario. - HS gõ được bao nhiêu ngón. - Cách đăng kí người luyện tập, thiết lập lựa chọn để luyện tập, lựa chọn bài học của học sinh. 3/ Thực hành quan sát các vì sao trong hệ mặt trời: - Khởi động phần mềm như thế nào? - Điều khiển khung hình như thế nào cho thích hợp để quan sát. - Điểu khiển như thế nào để quan sát quỹ đạo của các vì sao. Đáp án & biểu điểm 1/ 3 điểm. - Mở được chương trình: (1 đ). - Tốc độ di chuyển chuột nhanh: (1 đ). - Nháy chuột, kéo thả chuột tốt: (1 đ). 2/ 3 điểm - Mở được chương trình: (1 đ) - Tùy vào khả năng. (1 đ). - Vào đăng kí được người dùng, thiết lập đăng kí ku7a5 chọn tốt (0,5 đ). - Lựa chọn bài học tốt (0,5 đ). 3/ 4 điểm. - Khởi động được chương trình. (1 đ). - Điều khiển khung hình để quan sát tốt (2 đ). - Cho ẩn, hiển được quỹ đạo (1 đ) 3. Nhận xét quá trình kiểm tra thực hành: 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà: - Xem bài Chương 2 trong SGK. - Đọc kĩ và soạn bài khi đến lớp. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… GV: Thiên Thanh Giáp - 9 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 10 Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Chương 2: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 9: Tiết 20: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được vì sao máy tính cần có hệ điều hành. 2. Kỹ năng: - HS trả lời đươc câu hỏi vì sao cần có HĐH trong máy tính dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, tài liệu. 2. HS: SGK, vở ghi chép. III. TIến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Các quan sát. GV thảo luận cùng HS. GV: quan sát bức tranh trong sách và cho biết đang mô phỏng về vấn đề gì? HS trả lời. Có những phương tiện nào tham gia giao thông? GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời. GV nhận xét. Vai trò của Đèn tín hiệu quan trọng như thế nào trong những lúc giao thông ùn tắc vào giờ cao điểm? HS trả lời. GV đưa tình huống: Trong trường học mất TKB -> hiện tượng gì sẽ xảy ra? HS thảo luận nhóm và đưa ra các phương án trả lời. GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. 1/ Các quan sát. a/ quan sát 1: Đèn tín hiệu hay người cảnh sát có vai trò phân luồng cho các phương tiện hoạt động một cách khoa học. Đèn tín hiệu trở thành người điều hành giữa các phương tiện giao thông. b/ quan sát 2. - Thời khóa biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà: - GV hệ thống lại toàn bộ bài cho HS hiểu. - Xem trước phần 2 trong SGK. - Học bài trước khi đến lớp. IV. Rút kinh nghiệm: . GV: Thiên Thanh Giáp - 10 - [...]... (thanh công việc) 4/ Củng cố - Hướng dẫn về nhà: b GV nhắc lại các kiến thức lý thuyết đã học và các cách làm bài tập tin học c GV tổng kết lại một lần nữa d Về nhà xem lại các bài tập đã giải e Nắm lại lý thuyết ở bài trước f Xem trước bài số 12 IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 14 Ngày soạn: 14/11/2009 Bài 12: Tiết 27: I Ngày dạy: 16/ 11/2009... Tuần 16 Ngày soạn: 27/11/2009 Bài thực hành 2: Tiết 29: LÀM QUEN VỚI I Ngày dạy: 30/11/2009 WINDOWS (tt) Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 5’ Em hãy kick vào biểu tượng My Computer; Recycle Bin để quan sát các đối tượng Nêu các khu vực trong bảng chọn Start GV tổng kết và cho điểm 3 Dạy bài thực hành: Hoạt động 1: GV: Thiên Thanh Giáp - 26 - Trường THCS Ngô... HS sữa bài vào trong vở Nội dung 2 Bài tập: 1 Bài tập: 5 - trang 5 Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, máy trợ thính 2 Bài tập: 3 - trang 9 Thông tin được thống nhất theo dạng số, dung lượng lưu trữ nhỏ, dễ xử lí thông tin 3 Bài tập: 3 - trang 13 Máy tính hiện nay chưa có năng lực tư duy, không phân biệt được mùi vị, không có cảm giác 4 Bài tập: 5 - trang 41 Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón... nhiệm vụ chính của HĐH GV chốt lại chức năng của HĐH Về nhà hoàn thành bài tập trong SGK Học bài trước khi đến lớp Về nhà chuẩn bị bài mới II Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………  Tuần 12 GV: Thiên Thanh Giáp - 14 - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 Bài 11 Tiết 24: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I Mục tiêu: 1 Kiến thức:... Start chứa mọi lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows 3 Thanh công việc - Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình - Khi chạy một chương trình biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh công việc Trường THCS Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Hoạt động 4: Thanh công việc GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh quan sát từ hình vẽ ở sách giáo khoa HS quan sát và chú ý lắng nghe Gv tổng kết: Hoạt động: Cửa sổ làm... Hướng dẫn về nhà: - GV kêt lại nội dung toàn bộ bài học - Về nhà xem lại nội dung bài học - Học thuộc phần lý thuyết - Làm tất cả các câu hỏi và bài tập phần cuối bài học - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện III Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 07/11/2009 Ngày dạy: 09/11/2009 Bài tập Tiết 26: I TỒ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH Mục tiêu:... tính 6 Chuột và bàn phím 7 Hệ điều hành 8 Tổ chức thông tin trong máy tính 9 Thư mục và tệp tin Hoạt động 2: Ôn tập chữa bài tập GV yêu cầu HS đọc các bài tập trong sách và hướng dẫn HS giải HS lắng nghe và vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập GV gọi lần lượt từng HS trả lời các bài tập HS trả lời và nhận xét GV nhận xét và tổng kết lại nội dung GV yêu cầu HS sữa bài vào trong vở Nội dung 2 Bài. .. Kiểm tra bài cũ: 5’ HĐH là gì? Vai trò của HĐH? Cách đặt tên tệp và thư mục? GV tổng kết và cho điểm 3 Dạy bài mới: Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: 5/41 GV hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu HS làm tại lớp HS nhớ lại kiến thức về thế nào là HĐH? HS lần lượt trả lời và nhận xét GV nhận xét lại và tổng kết Bài 2: 6/ 43 GV hướng dẫn HS giải Đây là một câu hỏi dạng mở rộng, là HS lớp 6 các em... Tuần 17 Ngày soạn: 02/10/2009 Tiết 35: I Ngày thi: 11/12/2009 THI HỌC KỲ I (lt) Mục tiêu: 1 Kiến thức - Học sinh nắm vững kiến thức của cả học kỳ I 2 Kỹ năng - Xử lí được mọi tình huống câu hỏi và bài tập trong nội dung Tin học 6 – Kỳ I 3 Thái độ - Nghiêm túc làm bài kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả năng, vốn kiến thức II Chuẩn bị: 1 GV: Bài thi 2 HS: Kiến thức GV: Thiên Thanh Giáp -... năng với những bài dạng này nên giáo viên cần gợi ý sao cho các em hiểu được tài nguyên máy tính là tất cả các thiết bị phần cứng, phần mềm và dữ liệu có trên máy tính Bài 3: 4/47 GV ra bài tập, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu HS làm tại lớp HS nghiên cứu và khả năng hiểu biết của mình trả lời Bài 4: 2/51 GV ra bài tập, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu HS làm tại lớp HS nghiên cứu yêu cầu của bài, dựa theo hướng . Ngô Quyền Giáo án tin học 6 Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày dạy: 07/10/2009 Bài thực hành Tiết 16: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO VÀ QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ. viên thu bài và kiểm tra kết quả nộp bài của học sinh - Yêu cầu về nhà xem lại nội dung của bài kiểm tra tiết sau học bài mới - Đọc trước chương II _ Bài 1

Ngày đăng: 29/11/2013, 03:12

Hình ảnh liên quan

- Zoom: để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình. - Bài soạn giao an 6 ca nam

oom.

để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hãy cho biết hình dạng của con trỏ soạn thảo? - Nêu 2 kiểu gõ Telex và Vni? - Bài soạn giao an 6 ca nam

y.

cho biết hình dạng của con trỏ soạn thảo? - Nêu 2 kiểu gõ Telex và Vni? Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: đưa lên bảng một số câu trắc nghiệm để HS quan sát và trả lời. - Bài soạn giao an 6 ca nam

a.

lên bảng một số câu trắc nghiệm để HS quan sát và trả lời Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bước 3: Định dạng văn bảng như sau: chọn Font Arial, màu xanh lá, cỡ 20, kiểu chữ Đậm, in nghiêng. - Bài soạn giao an 6 ca nam

c.

3: Định dạng văn bảng như sau: chọn Font Arial, màu xanh lá, cỡ 20, kiểu chữ Đậm, in nghiêng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tiết 58: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA - Bài soạn giao an 6 ca nam

i.

ết 58: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hoạt động 2: Xóa hàng, cột, hoặc bảng. - Bài soạn giao an 6 ca nam

o.

ạt động 2: Xóa hàng, cột, hoặc bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Nêu cách chèn thêm hàng và cột trong bảng. GV: nhận xét và cho điểm. - Bài soạn giao an 6 ca nam

u.

cách chèn thêm hàng và cột trong bảng. GV: nhận xét và cho điểm Xem tại trang 69 của tài liệu.
bảng, hình ảnh. - Bài soạn giao an 6 ca nam

b.

ảng, hình ảnh Xem tại trang 72 của tài liệu.
Câu 4: Trên nền văn bản, hình ảnh nằ mở đâu và được xem như thế nào? Để thay đổi bố trí hình ảnh trên nền văn bản, ta thực hiện ra sao? (3 đ) - Bài soạn giao an 6 ca nam

u.

4: Trên nền văn bản, hình ảnh nằ mở đâu và được xem như thế nào? Để thay đổi bố trí hình ảnh trên nền văn bản, ta thực hiện ra sao? (3 đ) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Câu 4: * Trên nền văn bản: hình ảnh nằm trên nền văn bản và tồn tại độc lập với - Bài soạn giao an 6 ca nam

u.

4: * Trên nền văn bản: hình ảnh nằm trên nền văn bản và tồn tại độc lập với Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Chèn một hình ảnh nào đó mà em thấy có ý nghĩa vào nội dung văn bản trên. Sau đó định dạng hình ảnh đó ở dạng ẩn dưới nội dung văn bản. - Bài soạn giao an 6 ca nam

h.

èn một hình ảnh nào đó mà em thấy có ý nghĩa vào nội dung văn bản trên. Sau đó định dạng hình ảnh đó ở dạng ẩn dưới nội dung văn bản Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan