1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bán hàng rong dấu ấn sông nước và sự lựa chọn duy lý dưới những tác động của chính sách

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP BỘ NĂM 2018 ĐỀ TÀI: BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thơ) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thơ) Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học nhân văn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thơ) Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Ngân Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Nhân học Ngành học: Nhân học Người hướng dẫn chính: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Nữ Năm thứ: Số năm đào tạo: BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thơ) Viết tắt Thành phố Uỷ ban nhân dân Đồng sông Cửu Long TP UBND ĐBSCL PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu -5-5-6- 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước -6-8- Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu -9- 10 - 10 - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - 10 - 4.1 Mục đích - 10 - Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu - 11 Quan điểm tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu- 13 6.1 Quan điểm tiếp cận 6.1.1 Quan điểm toàn diện 6.1.2 Quan điểm so sánh/đối chiếu - 13 - 13 - 14 - 6.2 Lý thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - 15 - 16 - 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương I sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Các khái niệm liên quan 1.1 Bán hàng rong 1.2 Chính sách 1.3 Không gian đô thị - 16 - 16 - 16 - 16 - 16 - 16 - 18 - 19 - Lý thuyết nghiên cứu 2.1 Thuyết sinh thái nhân văn 2.2 Thuyết lựa chọn lý Tổng quan địa bàn nghiên cứu 3.1 Dấu ấn sơng nước qua văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên 3.1.1 Ẩm thực 3.1.2 Nhà không gian cư trú 3.2 Dấu ấn sông nước qua văn hố ứng xử với mơi trường xã hội 3.2.1 Đời sống tinh thần - 20 - 20 - 21 - 22 - 23 - 23 - 26 - 28 - 28 - 3.2.2 Lễ hội cộng đồng - 29 - 3.2.3 Tập quán buôn bán Chương II bán hàng rong cần thơ Thực trạng buôn bán vỉa hè 2.1 - 31 - 34 - 34 - Tác động sách đến việc bn bán người dân vỉa hoạch- 38 Chính sách quy hoạch vỉa hè - 38 - 2.1.1 Về sách 2.1.2 Điểm tích cực/điểm hạn chếcủa sách 2.2 Tác động sách - 38 - 41 - 43 - Chương III lựa chọn lý người dân trước tác động sách- 46 Hành vi chấp nhận rủi ro lý - 46 - 2.1 2.2 Bán hàng rong góc độ quản lý Từ người thực thi sách Từ nhà nghiên cứu thực địa định hướng phát triển - 54 - 54 - 56 - PHẦN KẾT LUẬN PHẦN ĐỀ XUẤT PHẦN PHỤ LỤC Ghi âm vấn sâu Tài liệu tham khảo 3.Hình ảnh - 59 - 61 - 63 - 63 - 95 - 98 - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất biết đến với đồng sông Cửu Long mạng lưới sơng ngịi chằn chịt, hình thành hệ sinh thái đời sống xã hội phong phú, đa dạng thêm Khi Nam Bộ thức bước vào q trình thị hố, quyền mở rộng sách “bê tơng hóa” bờ kè sơng người dân Nam Bộ bắt đầu chuyển đổi hình thức kinh doanh họ từ trao đổi hàng hóa ghe, thuyền sang hình thức bán dọc bờ kè sông Ngày nay, việc thị hóa ngày mạnh mẽ với phát triển du lịch tồn cầu việc bn bán ngày nở rộ, kèm theo tượng bn bán vỉa hè Tình trạng lấn chiếm vỉa hè vấn đề quan tâm việc quản lý đô thị cảnh quan đô thị Trên tinh thần UBND TP Hồ Chí Minh đánh giá cao việc chấn chỉnh lại tình trạng vỉa hè Quận 1, lập lại trật tự đô thị Vào ngày 16/1/2017, UBND Quận đạo ơng Đồn Ngọc Hải – Phó Chủ tịch UBND Quận quân thực chiến dịch “giành lại vỉa hè cho người bộ” với mục tiêu làm cảnh quan đô thị đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, biến trung tâm Quận thành “Singapore thu nhỏ” Trong vòng tháng, chiến dịch xử lý nhiều trường hợp lấn chiếm vỉa hè đem lại kết tốt góp phần thay đổi cảnh quan đô thị địa bàn Quận Với kết khả quan bước đầu, phong trào lan rộng khắp nước, có tỉnh Tây Nam Bộ Bên cạnh đó, thành phố chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc Cần Thơ – Tây Đô miền Tây Nam Bộ Chính sách quản lý thị nhà nước có tác động đến đời sống sinh hoạt văn hóa bn bán người dân Nam Bộ nào? Văn hóa, tập quán sinh hoạt người dân Cần Thơ nói riêng Nam Bộ nói chung, có ảnh hưởng đến việc thực thi sách đô thị mong muốn giảm thiểu buôn bán vỉa hè? Việc giữ gìn sắc văn hóa bối cảnh tác động thị hóa tồn cầu hóa ảnh hưởng đến đời sống người dân Nam Bộ người dân có thích ứng để phù hợp với bối cảnh lý cho đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Sinh kế tộc người thời đại tồn cầu hóa (Phân tích mơ hình sinh kế người Dao Tây Bắc, Việt Nam)” Bùi Minh Hào Tô Minh Hợp nêu lên mơ hình sinh kế người Dao bối cảnh tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực, để từ đưa phân tích sinh kế người Dao theo khung sinh kế bền vững dựa theo để đưa hướng phát triển cho tộc người khác bối cảnh kinh tế thị trường, tồn cầu hóa Trong viết này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm “phát triển bền vững” “sinh kế bền vững” xem người trung tâm phát triển sinh kế trung tâm phân tích sinh kế bền vững, bên cạnh cịn phải kết hợp yếu tố văn hóa nét đặc trưng việc phát triển sinh kế bền vững tộc người Các tác giả cho phát triển sinh kế bền vững khơng dựa phân tích sáu loại “vốn” khung phân tích sinh kế, mà phải trọng vào yếu tố người Vì người trung tâm kinh tế phận tộc người đó, “chủ thể định” hoạt động Do đó, để phát triển mơ hình sinh kế bền vững, không phát triển xung quanh loại vốn xã hội, cộng đồng mà cần phải nhấn mạnh đến yếu tố người cộng đồng Bài nghiên cứu “Phát triển kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa (Nghiên cứu thực tiễn từ trường hợp Việt Nam Thái Lan)”, tác giả Bùi Hoàng Việt cho bối cảnh thị hóa nhanh dẫn đến di cư người nông dân thay đổi phương cách hoạt động kinh tế họ, từ mơ hình canh tác đất nơng nghiệp sang hoạt động thương mại dịch vụ Trong viết này, tác giả sử dụng nhiều công cụ phân tích phương pháp đánh giá để hiểu rõ mặt hạn chế làng nghề Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa việc ứng dụng cách hợp lý từ thực tiễn Thái Lan bối cảnh Việt Nam Dựa khung phân tích DPSIR, tác giả cho thấy hoạt động làng nghề truyền thống Việt Nam có xu hướng thu hẹp lại Khung phân tích chuỗi quan hệ nhân hoạt động kinh tế xã hội làng nghề ảnh hưởng q trình thị hóa đến hoạt động kinh tế Tác giả đưa thực tiễn nghiên cứu Thái Lan việc giữ gìn phát huy làng nghề truyền thống, hướng đến tiêu chí OTOP (One Tambon One Product) làng nghề sản phẩm, tạo đặc trưng riêng làng nghề hướng ứng dụng thích hợp cho làng nghề nước ta Bên cạnh đó, tác giả sử dụng cơng cụ SWOT (Strength – Weakness – Opportunity – Threat) để phân tích bối cảnh xã hội, điểm mạnh hội thách thức làng nghề Việt Nam Từ đó, tác giả kết hợp phân tích dựa SWOT để đưa mục tiêu, chiến lược chương trình hành động cụ thể cho Việt Nam Bài nghiên cứu “Biến đổi môi trường sinh thái qua tác động người nông dân với hoạt động sinh kế ĐBSCL” Trần Tấn Đăng Long nêu lên vấn đề việc người dân xã Tân Chánh, huyện Cần Đước trong q trình đổi hoạt động kinh tế nơng nghiệp kết hợp nuôi tôm sú nhằm tăng thu nhập tăng đời sống cá người nông dân Việc ni tơm sú góp phần thay đổi diện mạo kinh tế nông thôn xã Tân Chánh, hình thức cịn nhiều bất cập sách, quan trọng hết việc áp dụng kỹ thuật chưa người dân gây hại nhiều đến mơi trường sinh thái Đó q trình xử lí tơm chết, xử lý nước thải, nước mặn q trình ni tơm chưa kĩ nên nguồn thải sông, kênh rạch hay bờ ruộng, gây nhiều thiệt hại cho môi trường Tác giả ảnh hưởng hoạt động kinh tế (ni tơm sú) có chuyển biến tích cực mặt an sinh xã hội, nhiều ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái Do thấy, mơ hình phát triển kinh tế chưa xem phát triển sinh kế bền vững Tác giả Lê Thị Thanh Tuyền viết “Chợ truyền thống TP Hồ Chí Minh phát triển chung cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức” ập trung phân tích hội thách thức chợ truyền thống kinh tế ASEAN Chợ truyền thống phần thiếu đô thị hết, bối cảnh TPHCM trung tâm kinh tế thương mại nước, việc giữ gìn phát huy chơ truyền thống điều cần thiết Tác giả cho thấy chợ truyền thống không nơi trao đổi mua bán, nơi lưu giữ nét đặc trưng văn hóa người Việt bối cảnh hội nhập, mà chợ truyền thống khẳng định vị trí kinh tế khơng người dân địa phương mà du khách nước ngồi 1.2 Nghiên cứu ngồi nước Trong viết “Bn bán vỉa hè Africa: góc nhìn” tác giả Carolin Skinner in Women in informal employment globalizing and organizing, WIEGO Working parper, tác giả xem việc buôn bán vỉa hè Africa trường hợp đặc trưng ngoại lệ với cách nhìn xuyên thời gian nghiên cứu Bài viết này, tác giả tập trung vào bốn luận điểm chính, vấn đề việc tập trung vào tài liệu nghiên cứu khung lý thuyết có sẵn để phân tích q trình bn bán đường phố gây nhiều tranh cãi năm 1970, 1980 tồn đến ngày Luận điểm thứ hai việc nhìn bn bán vỉa hè bối cảnh thị hóa, nhập cư xu hướng phát triển kinh tế, đưa chứng xem cách để tái cấu trúc lại kinh tế Thứ ba sách kế hoạch việc tổ chức lại việc buôn bán vỉa hè, cuối xu hướng tổ chức lại hoạt động buôn bán người buôn bán vỉa hè với Bài viết chủ yếu quan tâm đến số liệu thống kê, sách thị hóa, thị trường tồn cầu tổ chức đại diện người buôn bán vỉa hè Africa Đa số người buôn bán vỉa hè phụ nữ, từ tác giả nhận thấy vai trị quan trọng hình thức bn bán không đơn giản người phụ nữ nghèo có cách thức mưu sinh mà cịn sách quyền địa phương giúp cho họ học hỏi cách tạo nên chất lượng dịch vụ tốt Đó cịn việc cân sách đóng góp người dân kinh tế địa phương, sử dụng không gian công cộng cơng tác bảo vệ quản lí mơi trường Trong viết E Jeffrey Popke, Richard Ballard, Dislocating modernity: Identity, space and representations of street trade in Durban, South Africa, Geoforum 35 (2004) 99–110, tác giả tập trung nghiên cứu “xê dịch đại” sắc, không gian đại điện việc buôn bán đường phố Durban, Nam Phi Trong tác giả sử dụng câu chuyện để mô tả thương nhân triển khai để hiểu vấn đề liên quan đến thay đổi đô thị, từ việc lấn chiếm khu định cư khơng thức đến lo ngại việc thực hành giết mổ nghi lễ khu vực ngoại ô Trong viết này, người buôn bán đường phố coi mối lo ngại việc thay đổi mặt đô thị Nam Phi Những nghiên cứu nêu lên vấn đề cần thiết cho mối quan tâm sinh kế người qua thấy việc nghiên cứu sinh kế cách thức hoạt động kinh tế người bối cảnh tồn cầu hóa địa phương cụ thể Đặt bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề phát triển sinh kế bền vững điều cần thiết, điều có liên hệ mật thiết với việc bối cảnh thị hóa kết hợp chặt chẽ vấn đề sinh kế sách nhà nước thiết yếu, định phát triển kinh tế Không thế, phát triển nghề thủ công truyền thống việc giữ gìn truyền thống, tập quán sinh hoạt mang đậm nét văn hóa địa hình thức phát triển du lịch địa phương nhằm phát triển kinh tế bối cảnh Xung quanh việc phát triển kinh tế ln có yếu tố tác động ảnh hưởng, khơng biến đổi khí hậu mà cịn đổi sách quyền địa phương với mong muốn phát triển kinh tế toàn diện phù hợp với bối cảnh thị hóa tồn cầu hóa Từ nghiên cứu có sẵn cho thấy, việc tìm hiểu mối liên hệ tập quán sinh hoạt, văn hóa cộng đồng với tác động sách góp phần vào việc phát triển kinh tế phù hợp với bối cảnh địa phương vấn đề cần thiết Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Dấu ấn sông nước văn hố người Nam gì? - Thực trạng bán hàng rong Cần Thơ bối cảnh thị gì? - Có hay khơng tính tốn dựa mục đích cá nhân người bán hàng rong tác động sách? 86 TL: Ở thường ăn vặt người ta ăn chuối chiên nè, chuối nếp nướng, bánh khoai mỡ chiên Nói chung người dân thích ăn đồ chiên H: Về nơng nghiệp Cần Thơ khác với vùng khác chị? TL: Trước chưa có chia tách, Cần Thơ với Hậu Giang cịn chung, sau năm 2003 chia tách đất nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp cịn tập trung số quận huyện ngoại thành Tại cắt ngang vùng mà sản xuất lương thực nhiều Hậu Giang Thì vùng Cần Thơ cịn lại thơi H: Dạ Chị chia sẻ số thông tin đờn ca tài tử khơng ạ? TL: Ngồi đờn ca tài tử cịn có hị Cần Thơ Hị Cần Thơ ứng dụng Đờn ca tài tử Nói văn hố phi vật thể vừa đời sống sinh hoạt chợ Răng công nhận di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia đó, phiên phần bn bán Cịn đờn ca tài tử có đờn có ca thơi, khơng có diễn điệu Sau phát triển lên bước ca bộ, người đờn người đứng lên hát ca Rồi sau người ta làm thành “chập”, đoạn ngắn thơi, có lời ca, có múa nọ, nhiều chập ghép lại thành tuồng cải lương, bước phát triển khác H: Cái chung Nam Vậy Cần Thơ chị? TL: Thì Cần Thơ có soạn giả tiếng Điêu Huyền nè, nghệ sĩ tài danh Bảy Nhiêu, Cô Năm Cần Thơ nè Nói văn hố tinh thần cịn có nhạc lễ, tín ngưỡng nè H: Khi nói chợ điểm đặc biệt chị? TL: Thường người ta họp chợ ngã ba, ngã bảy, nghĩa nơi giáp nước Sơng có nhiều nhánh rẽ nơi rẽ nước người ta họp chợ Như chợ Cái Răng nhìn từ xuống thấy rõ ràng nơi giao nhánh sông lớn đổ chỗ Sông thường nước chảy theo chiều gió, có chiều nước xi chiều nước ngược, thường người ta chọn chiều nước xi người ta đi, chèo khoẻ tiếc kiệm nhiên liệu Nếu theo chiều nước ngược sức Đặc điểm nơi giao thường nước đứng yên khơng trơi hướng hết Ví dụ em tưởng tượng khúc đứng yên, chị từ tới đứng, chị muốn theo hướng dịng nước ngược, chị cơng sức lắm, cắm sào đợi, ghe khác vậy, họ muốn cắm sào để đợi nước Lúc đầu người ta chưa có nghĩ buôn bán sông, người ta chở hàng hoá từ nơi tới nơi khác Rồi người ta nghĩ khơng bán ln, bắt đầu cập sát hai mạng thuyền lại với để trao đổi hàng hoá 87 qua lại Từ từ người ta thấy hay nên người ta bắt đầu trao đổi Vì họ biết lợi dụng sức nước, hướng gió để bn bán Thường ghe xuất chợ ghe hàng lớn có mui Ghe đặc trưng Cần Thơ thường trịng mắt hình trịn, màu trắng đen Ngồi ghe hàng chở nơng sản cịn có ghe hàng rong buôn bán phục vụ cho người sinh sống sông nước uống, thức ăn, tạo thành tạp hoá, đủ thứ hết trơn từ kim ống chỉ, tới bánh kẹo cho trẻ em H: Cịn gánh hàng rong bờ chị? TL: Trên bờ chủ yếu gánh hàng rong, không ngồi công an bắt Chủ yếu chuối chiên, chuối nướng, bánh tai yến, bánh bèo, dễ ăn, giá thành rẻ, người mua không cần chỗ ngồi để ăn mà cần cầm Đó ăn nhanh, ăn nhẹ, giá rẻ không cần ngồi lại H: Cịn bán vé số có phải từ bán hàng rong mà không chị? TL: Bán vé số khơng cần nhiều vốn hơn, dễ dàng Hoặc người bán vé số họ khơng có sẵn tay nghề làm bánh Và bán vé số phù hợp với đối tượng, trẻ bán H: Ở có phố chun doanh chị? TL: Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh bán đồ bắc, đồ người bắc ví dụ trà xanh, trà bắc, miến, nói chung đặc sản miền bắc Trên đường Đề Thám ẩm thực ăn uống, nhiều hộ người Hoa bán, có thời gian gọi Hoa viên, ngồi trồng hoa cịn có bán thức ăn Khu vực chợ Hàng dừa bán đồ ăn nhanh, chợ cổ Cần Thơ Khu Bãi Cát chuyên bán trái dĩa, bánh flan Đường Mậu Thân bán quần áo, giày dép H: Dạ em cảm ơn chị chia sẻ ạ! #6 Thơng tín viên: Minh Thư Người vấn: Nguyễn Thị Thanh Ngân Địa điểm vấn: phường Tân An, Cần Thơ Ngày vấn: 07/12/2017 Thời gian vấn: 20 phút PV: Theo chương trình lập lại trật tự thị người bán hàng rong dời họ đâu? TTV: Khu lúc trước có khu chung theo chủ trương ủy ban phường tập trung lại khu buôn bán nên khơng dời Khu tập trung người vào thời điểm năm 2013, vị trí người mà tập trung 88 khơng cịn vị trí để bố trí thêm Chỉ trừ người kinh doanh cũ người ta khơng kinh doanh bố trí thêm người dơ khơng có bố trí thêm vào hồi PV: Vậy vào thời điểm năm 2017 quyền làm mạnh vấn đề “lập lại trật tự thị” có nhiều người bán hàng rong khơng có chỗ bán, người bố trí đâu? TTV: theo quy định nhà nước khơng bán hàng rong vỉa hè lòng đường Hiện họ bán họ sai mà trường hợp khu có sách cho bán, hỗ trợ cho người ta chuyển đổi nghề nghiệp Nhưng cịn người bán tun truyền, khơng chấp hành xử phạt thơi PV: Về việc cấm bn bán ngồi vỉa hè có văn đề cập đến việc khơng chị? TTV: quy định trước em nên khơng có văn bản, quy định theo Luật, Nghị Định vè việc cấm bán hàng rong vỉa hè lòng lề đường Cái xử lý khơng triệt để được, có nhiều phát sinh thêm, bn bán thêm PV: Vậy tháng gần xử lý vấn đề diễn chị? TTV: Vẫn cịn tụ điểm bán hàng rong PV: Có nhiều lúc trước khơng chị? TTV: từ đợt cao điểm tới giảm, theo báo cáo bên cơng an số lượng bán hàng rong giảm trước so với đợt mà chưa làm cao điểm PV: Vậy người bị xử phạt sau có biết họ làm khơng chị? TTV: Khơng cưng, tun truyền xử phạt, cấm họ bán ngồi vỉa hè thơi, sau họ bán chỗ khác Hay họ tới nhà dân họ thuê mặt nhà họ bán nhà, hay họ thuê mặt chợ hay khu vực mà nhà nước cho phép hỗ trợ cho buôn bán hàng rong Mình tuyên truyền vận động họ khơng cấm họ bán hàng rong Đó việc kinh doanh bình thường người ta nhà nước khơng có cấm, người ta khơng bn bán ngồi đường người ta bn bán nhà Tại có nhiều người họ muốn kinh doanh ổn định nghề nghiệp người ta nên người ta tìm mặt người ta bán ổn định cho hợp pháp luật PV: Khi mà tuyên truyền thái độ, ý muốn người dân đợt cao điểm? 89 TTV: thường tuyên truyền nhắc nhở người ta chấp hành thơi Ví dụ phường Tân Án việc bn bán chợ có quy định chợ chơ Nhà Lồng Cịn khu vực phát sinh xung quanh khu vực chợ lúc mà lực lượng kiểm tra nhắc nhở người ta dẹp dơ, lúc lực lượng họ dọn họ bán Một thời gian lâu tun truyền khơng chấp hành xử lý người ta sợ, có tính răn đe Mình thơng cảm việc mưu sinh người ta kiếm sống, nhiều người ta chấp hành ảnh hưởng đến việc mưu sinh người ta thơng cảm PV: trước thời điểm năm 2013 thường người dân bn bán địa điểm mà tập trung họ lại hai đường bán hàng vào ban đêm gần Bến Ninh Kiều nay? TTV: thường lúc trước buôn bán nhiều Ngô Quyền Hai Bà Trưng, tập trung đơng lắm, người bn bán lịng đường nhiều, người ta bán xôi bán cá viên chiên nọ, nhìn mỹ quan trật tự thị Tại phường Tân An tập trung phát triển du lịch nên buôn bán tràn lan ngồi đường ảnh hưởng đến trật tự đo thị, mỹ quan vệ sinh môi trường PV: nên tập trung bn bán hai tuyến đường TTV: thời điểm đưa tuyến phố hỗ trợ 71 lô Nhiều hộ không bán bỏ hộ khác dơ Thời điểm bố trí người bn bán thức ăn nhỏ lẻ thơi hàng cá hàng đồ khơng có bố trí vào khu vực Những người phát sinh khơng cho vào nữa, lúc bố trí tập trung muốn tập trung vào để cải thiện tình trạng thị phát triển du lịch ln Tại lúc trước người ta bán đủ thứ hết, PV: Vậy người sau phát sinh khơng bố trí cho họ? TTV: Đúng em, người phát sinh sau thực chất họ bán sai quy định pháp luật rồi, muốn bố trí chỗ phải quy hoạch khơng dễ dàng mà bố trí Nếu có chỗ cho họ vào chợ hay thơi Nhưng mà họ khơng vào khó lắm, họ bn bán vỉa hè vào chợ đóng thuế thuế kia, phí mặt khơng đủ tiền để chi trả sinh hoạt, nên thường có quy hoạch họ không vào PV: Dạ em cảm ơn chị chia sẻ số thơng tin tài liệu có liên quan ạ! #7 Thơng tín viên: GS Chung Hồng Chương Người vấn: Nguyễn Thị Thanh Ngân 90 Địa điểm vấn: Cần Thơ Ngày vấn: 22/03/2017 Thời gian vấn: Nội dung vấn Ở văn hố miền sơng nước, mà họ tới họ không nghĩ vấn đề lý lịch chuyện thuộc dòng dõi tên tuổi nào, kia Họ có tâm “tứ hải giai huynh đệ”, tức đâu Nhưng mà tới đó, chia sẻ với khổ, để làm mà làm nên văn hố sơng nước Thì câu mà ơng bà thường nói “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Thì họ tới họ hỗ trợ giúp đỡ lẫn làm nên văn hố mà miền ngồi khơng có Như ngồi Bắc có luỹ tre làng che lại hết, khn viên chẳng hạn, có cổng làng che lại hết, có tường làng Cịn em nói triển khai sơng rạch, tư miền Nam cởi mở Như tánh hiếu khách nọ, gặp khó khăn sống, kinh tế, mà chén hay đôi đũa họ làm chủ nhà có hiếu khách Rồi sơng nước đó, mà họ vào đó, họ phải thích nghi Thì họ thích xưa nữa, Quảng Nam, Quảng Ngãi hệ thống mà thuỷ lợi, thuỷ văn khác nhiều Về người ta bắt đầu thích nghi Nam bộ, người Nam có tánh chất “thơng minh Nam Bộ” Thơng minh thích nghi với khí hậu, địi hỏi thời tiết này, chẳng hạn mùa lũ mùa khơ Nó có động đó, thơng minh biết nước rịng, nước lớn Dưới lối họ di chuyển sơng chẳng hạn Nếu vùng khác họ thấy có nước họ kêu ghe khơng tui gắn dơ máy tui Cịn vùng mượn sức thuỷ triều, lúc xi dịng, từ từ họ nói “mượn sức cuả nước” chỗ khác có nước tui đi, cịn khơng có nước tui khơng đi, khơng phải, họ xi dịng Do đó, tư họ dựa yếu tố mà thiên nhiên nhiều Cái xã hội khơng có nhắm vào giai cấp Còn đờn ca tài tử Nam em nghĩ phần có ảnh hưởng Khmer khơng? Chẳng hạn ca hát Cao Văn Lầu sao? Bởi hội nhập đây, có dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer Thì hai Hoa với Khmer có ảnh hưởng tới khơng bên cạnh Nhã nhạc Cung đình Huế Nhưng mà Nhã Nhạc lúc Nguyễn Ánh chạy, khơng mang theo, có đem lại văn hố xưa theo khơng? 91 Cái diễn tả câu hát Nam bình dân, tiếng đại từ gọi “qua – mậu”, hay từ thơng thường, cịn miền khác giai cấp chút “chàng – thiếp” Còn “qua – mậu” khơng có giai cấp nhiều với từ Từ 1800 trở đi, mối quan hệ người di cư vào mang tính ngang hàng, theo nghĩ khơng mang tính giai cấp nhiều Thỉnh thoảng tối tối Bến Ninh Kiều có hát đờn ca tài tử Nếu em tập trung vào đời sống sơng nước em tập trung vào lịch sử khai phá dựa sơng nước nhiều Thì em nói khai phá sơng rạch phần đời sống Chẳng hạn ông Thoại Ngọc Hầu, Kinh Vĩnh Tế, hệ thống thuỷ lợi nào, kênh rạch Bởi có 40 ngàn số kênh rạch, nhấn mạnh tới điều tiết nhờ hệ thống thuỷ lợi người ta khai thác Khi người Pháp bắt đầu thấy nguồn lúa hay nên họ bắt đầu phụ lục với đào kênh Vấn đề đào kênh, đào kê lẽ dĩ nhiên xứ kênh rạch nhiều, họ đem kỹ thuật vùng khác vào Tuy nhiên họ làm giống y hệt miền Trung miền Bắc họ cho phù hợp với sắc thái hệ thống đê điều Thứ hai nữa, phù hợp với đê điều sông nước cịn có câu ca dao, sơng hị, ngồi có lắm, loại hị nói sơng nước Rồi ghe thuyền miền Nam vậy, khác với Chẳng hạn có loại bá lá, tam bàng, hay dịng sơng lớn dùng ghe bầu, ghe đường, dùng loại ghe khác để phù hợp với Cịn tư địa nhiều Do đó, sơng nước khơng có văn hố, văn chương mà cịn lời hát, lời ca, điệu hị có Rồi chẳng hạn mà chia sẻ lẫn hai người chia cách nọ, miền Nam hay nói “sang ngang”, có ý niệm qua bên sông, bên sông Về bán hàng rong đó, em nhấn mạnh chút góc cạnh giới Và em thấy từ sáng tới tối người đàn bà bn bán Đó mặt kinh tế, vai trị người đàn bà kinh tế gia đình Thì thường nói người đàn ơng ngồi làm lương chánh, hồi xưa giờ, người dàn bà nhà làm nội trợ Nhưng mà tạo dựng gia đình họ thấy nhiều kinh té họ gặp khó khăn mà vai trị người đàn bà gia đình mà có chút khả năng, họ làm thêm hỗ trợ vào gia đình Thì hàng rong có phần kinh tế gia đình đó, uyển chuyển Tức người chồng làm có có khắc, cịn người đàn bà trải 92 thêm, mở sạp đem thằng nhỏ để kế bên vừa coi vừa bán được, có tiện lợi Thứ hai đó, bán hàng rong tự làm chủ mình, nên vấn đề thời gian khơng bị gị bó vào vấn đề sáng chiều về, Cịn có ngày tui kiếm loại nếp ngon tui làm, ngày thằng nhỏ bệnh tui dẹp Thành có uyển chuyển bán hàng rong đó, mà uyển chuyển nhờ vai trị người phụ nữ Thì đơi qn vai trò người đàn bà hỗ trợ kinh tế, hay cho gia đình Em thấy bên dòm xem đa phần đàn bà, đẩy xe người đàn bà, gánh gánh người đàn bà, có Sài Gịn thấy số ơng bán, bán cho Tây vấn đề khác Cịn số tỉnh thành ĐBSCL thấy hơn, chủ yếu đàn bà Vấn đề bờ sông, họ nghĩ đem nước ngồi, đại, làm cảnh quan Cái cảnh quan bến thuyền mà họ làm tồn xi măng khơng Nên em thấy khơng, xi măng khố nên khoản khơng có tính chất mà thiên nhiên mà em toàn xi măng Xi măng từ bậc tam cấp xuống bờ sông, xi măng bên bờ sông, dễ lắm, khơng cần bảo trì Nhưng làm cảnh quan bến sơng, bờ sơng, thường phải có chùm rơn, hay có phù hợp với thiên nhiên Mà sinh thái quan trọng đó, bụi rơn, hay dừa nước vịng tuần hoàn, thành chuỗi bảo vệ sinh thái Nó có màu xanh, mắt thấy mát hưởng thụ văn hố sơng nước Làm sắc thái nó, cần phải tìm lại cân sống thiên nhiên Do đó, vấn đề quy hoạch khơng nghĩ đến cân hệ sinh thái H: Dạ thưa thầy, bối cảnh thị hố nay, yếu tố xi măng hố quan trọng hay yếu tố tự nhiên quan trọng hơn? TL: Đương nhiên tính chất tự nhiên quan trọng Nó phải có chỗ rút nước Bởi em biết xi măng chặn nước, phải tìm chỗ khác rút nước được, thành mà quy hoạch mà xi măng nọ, phải có khu nước Do đó, vấn đề nhấn mạnh đến yếu tố thiên nhiên quan trọng, đừng nghĩ thị hố phải làm dinh thự, cơng viên, ghế đá Thì Ninh Kiều sạch, có ghe thuyền cho du khách đến chợ Trên sơng khơng có người hàng rong Những người hàng rong dời lên bờ Dọc theo bờ Ninh Kiều khơng có muốn có gánh hàng rong, làm thị Họ có tầm nhìn cho người giàu, phải có khoảng cho người dân tỉnh, thành phố mình, họ họ ngồi chơi, xem nhạc, diễn nọ, phải có khoảng 93 Còn khu mà dành cho người sở tại, địa phương có khu ẩm thực vào ban đêm đó, chưa thấy người nước ngồi ăn nhiều Bởi khơng biết cách quảng cáo, làm cách biểu tượng đưa phải có tiếng Anh, giới thiệu người nước ngồi thử Cịn mấy bán ngồi khơng có người nói tiếng Anh hết, thành có bất lợi Trong phần triển khai bán hàng rong đó, em cần nói thêm rủi ro, hạn chế việc rượt đuổi cần làm để giảm thiểu rủi ro Có thể khơng xố hết hồn tồn giảm thiểu Sự chuyển đổi nghề nghiệp phải có tun truyền, điều tra Ví dụ nhà nước có khu cho họ, nơi cho họ buôn bán qua điều tra người dân nghĩ Cần có đối thoại người dân người làm sách Sự thương lượng người bán hàng rong người thuê mặt Khi người dân thấy điều có lợi cho họ họ bắt đầu theo sách Khi quy hoạch phải có đối tượng bị thiệt hại, cần giảm thiểu yếu tố Cần phải kết hợp người bán hàng rong nhà làm sách Lập lại trật tự thị tiến trình khơng thể thực Chính sách phải phù hợp với văn hố, văn hố đứng đằng sau, sách phản văn hóa sách khơng thể thực cộng đồng Nếu khơng hiểu văn hố địa phương khơng thể áp dụng sách cách phù hợp Phải cần có tương tự việc thay nét văn hố (ví dụ qn nhậu), muốn xã hội trở nên tốt đẹp Cần Thơ so với khu nơng nghiệp họ khác Khi nói tới đồng hay vùng sơng nước, có phần cịn có nét nữa, khơng phải thị Sài Gịn, hay Hà Nội Thành yếu tố mà bỏ yếu tố sông nước khơng phù hợp Nếu thị hố mà bỏ yếu tố sơng nước uổng, 300 năm người khai khẩn lậ nghiệp, họ có tri thức địa họ hay Tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt Bùi Minh Hào, Tô Minh Hợp (2016), Sinh kế tộc người thời đại tồn cầu hóa (Phân tích mơ hình sinh kế người Dao Tây Bắc, Việt Nam) in Việt Nam Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hố, NXB Đại học Quốc gia HCM Bùi Hoàng Việt (2016), Phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa (Nghiên cứu thực tiễn từ trường hợp Việt Nam Thái Lan, in Việt Nam Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hoá, NXB Đại học Quốc gia HCM 94 CT Cổ Phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (2006), Cần Thơ: Thế lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Dỗn Hùng (CB) (2010), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng Tây Nam Bộ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Viện Văn hố & NXB Văn hố – Thơng tin Lisa Barthlmes (2014), Những người bán hàng rong Hà Nội: nét đặc trưng tính động nhóm kinh tế - xã hội riêng biệt, Tạp chí Dân tộc học Số 3, Tr.50-5 Lê Thị Thanh Tuyền (2016), Chợ truyền thống TP Hồ Chí Minh phát triển chung cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức, in Việt Nam Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hoá, NXB Đại học Quốc gia HCM Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hố Đồng sơng Cửu Long, NXB Thời đại Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hố biển, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Trung Vinh (2002) Địa chí Cần Thơ, NXB Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Trường (2014), Người nông dân Nam qua số nghiên cứu ruộng đất từ năm 1975 đến nay, Tạp chí khoa học Xã hội, số tr8089 12 Ngơ Văn Lệ - Huỳnh Ngọc Thu – Ngô Thị Phương Lan (Đồng CB) (2016), Tri thức địa tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 13 Nhiều tác giả (2016), Việt Nam Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hố, NXB Đại học Quốc gia HCM 14 Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Hiệp (CB) (2015), 20 năm đô thị hoá nam bộ: Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 15 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2009), Báo cáo đề tài khoa học: Các vấn đề đời sống cư dân vùng thị hố thành phố Cần Thơ thực trạng giải pháp tương thích, Trung tâm nghiên cứu thị phát triển, Sở KH&CN TP Cần Thơ 16 Trương Minh Dục – Lê Văn Định (Đồng CB) (2010), Văn hoá lối sống đô thị Việt Nam: cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia 95 17 Trần Tấn Đăng Long (2016), Biến đổi môi trường sinh thái qua tác động người nông dân với hoạt động sinh kế ĐBSCL, in Việt Nam Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hố, NXB Đại học Quốc gia HCM 18 Phan Huy Đường (CB) (2015), Chính sách xã hội: Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội – kinh tế văn hoá ngư dân cư dân vùng biển Nam bộ, NXB Đại học Quốc gia HCM 20 Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch TP, Ban quản lý di tích (2016), Di tích lịch sử - văn hố: Nhà Lồng chợ Cần Thơ 21 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (tập biên khảo) 22 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXBTrẻ 23 Scott, J (1976) The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia New Haven: Yale University Press Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Dũng, Xã hội học nông thôn, Tr 229-279 24 Samuel L Popkin (1979), The Rational Peasant: The Political Economy of Rural Society in Vietnam, University of California Press Tài liệu tiếng Việt: Bùi Quang Dũng, Xã hội học nông thôn, tr229-279 * Tài liệu tiếng Anh Ben Mwasinga (2013), Assessing the Implications of Local Governance on Street Trading: A Case of Cape Town’s Inner City, University of Cape Town, October 2013 CarolinE Skinner (2008), Street Trade in Africa: A review, Women in informal employment globalizing and organizing, WIEGO Working parper No5 Dobbin, F (2004) The Sociology of the Economy New York: Russell Sage Foundation E Jeffrey Popke, Richard Ballard (2004), Dislocating modernity: Identity, space and representations of street trade in Durban, South Africa, Geoforum 35, 99–110 Endres, K W (2013) Traders, markets, and the state in Vietnam: Anthropological perspectives ASEAS - Austrian Journal of South-East Asian Studies, 6(2), 356-365 Francie Lund, Jilian Nicholson, Caroline Skinner (2000), Street Trading, Published by the School of Development Studies, University of Natal, Durban 96 Frank Lovett (2006), Rational choice theory and explanation, Sage Publications Vol 18(2): 237–272 Kyoko Kusakabe (1994), Policy Issues on Street Vending: An Overview of Studies in Thailand, Cambodia and Mongolia Bangkok, International Labour Office, 2006 Rene Wies, Policy Definition and Classification: Aspects, Criteria, and Examples, Proceeding of the IFIP/IEEE International Workshop on Distributed Systems: Operations & Management, Toulouse, France, 10 - 12 October 1994 Sally Roever, Caroline Skinner (2016), Street vendors and cities, Environment & Urbanization Copyright 2016 International Institute for Environment and Development (IIED) 10 Sarah Turner, Laura Schoenberger (2012), Street Vendor Livelihoods and Everyday Politics in Hanoi, Vietnam: The Seeds of a Diverse Economy? 49(5) 1027–1044, April 2012 Urban Studies Journal Limited 11 Thamrin Tahir (2015), Economic Behaviors of Street Vendors in Makassar Traditional Markets, International Journal in Economics and Business Administration Volume III, Issue 3, pp42-51 12 Tangworamongkon, Chonticha (2014) Street Vending in Bangkok: Legal and Policy Frameworks, Livelihood Challenges and Collective Responses WIEGO Law and Informality Resources Cambridge, MA, USA: WIEGO Khác Tham khảo: http://www.vacne.org.vn/da-dang-sinh-hoc-trong-mot-monan-2-lau-mam-mien-tay-nam-bo/25281.html [truy cập ngày 20/03/2018, 07:10AM] Tham khảo https://news.zing.vn/ong-gia-nam-bo-bo-ca-ty-dong-de-lamra-ruou-man-co-1-khong-2-post475123.html [truy cập ngày 22/03/2018 lúc 6:30PM] Tham khảo http://dantri.com.vn/van-hoa/van-hoa-cho-noi-cai-rang-duoccong-nhan-la-di-san-quoc-gia-2016031410395122.htm [truy cập ngày 22/03/2018 7:30PM] 97 3.Hình ảnh 98 Hình Hình 2.[Người chụp: Nguyễn Thị Thanh Ngân, ngày 7/12/2017, lúc 11h30] Cô D dọn dẹp gánh hàng khu vực bn bán minh Cơ bán bún góc ngã tư Nguyễn Thái Học Lê Thánh Tơn, khu vực vỉa hè bên cạnh chùa Cô nói, “chùa cho mượn bên hơng bán” Cơ dọn hàng chất hàng hoá lên xe đẩy để đẩy nhà Cô bán 10 năm rồi, lúc trước cịn có quai gánh, tuổi già nên phải đầu tư xe để đẩy hàng cho dễ Sau dọn rửa xong, đồ đạc chất lên hết trê xe nhỏ, bắt đầu đẩy Hình [Người chụp: Nguyễn Thị Thanh Ngân, ngày 7/12/2017, lúc 13h30] Đường Trần Quốc Toản đường xe cộ lưu thông Nơi tập trung thợ sửa đồng hồ hành nghề 10 năm Con đường địa phương (phường Tân An) cho phép thợ sửa đồng hồ hành nghề tuyến đường này, có đóng thuế chịu quản lý địa phương 99 Hình 100 Hình 4, hình [Người chụp: Nguyễn Thị Thanh Ngân, ngày 7/12/2017, lúc 17h45] đường Ngô Văn Sở tuyến đường xe cộ lưu thông nên tập trung người bán hộp quẹt bơm ga, hay bán điện thoại cũ có lúc tràn ngồi vỉa hè Tuy khu vực vỉa hè rộng người bán ngồi sát vào phía bên vỉa hè chừa phần đường rộng dành người Hình [Người chụp: Nguyễn Thị Thanh Ngân, ngày 6/12/2017, lúc 11h30 hẻm Lê Lai] Gánh hàng rong bán bánh kẹp mứt dừa Đây ăn nhẹ, rẻ tiền dễ ăn không cần chỗ ngồi lại để ăn nên gánh chi phí đầu tư so với ngồi khu vực vỉa hè ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH... HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH... Nhân học Người hướng dẫn chính: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Nữ Năm thứ: Số năm đào tạo: BÁN HÀNG RONG: DẤU ẤN SÔNG NƯỚC VÀ SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Nghiên cứu trường

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w