1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch liên từ but trong tiếng anh sang tiếng việt

115 322 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN CHUYỂN DỊCH LIÊN TỪ “BUT” TRONG TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN CHUYỂN DỊCH LIÊN TỪ “BUT” TRONG TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn “Sự chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt” này, chân thành cám ơn quý thầy, cô Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Huỳnh Bá Lân, người thầy tận tâm hướng dẫn động viên chúng tơi lúc khó khăn tưởng chừng phải từ bỏ Chúng tơi trân trọng lời đóng góp, nhận xét quý Thầy dành cho luận văn từ lúc hình thành ý tưởng luận văn hữu trang giấy Ngồi ra, chúng tơi biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cám ơn người động viên tinh thần lúc khó khăn để chúng tơi n tâm hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Sự chuyển dịch liên từ but tiếng Anh sang tiếng Việt” tơi thực Các số liệu khảo sát kết nghiên cứu trình bày cơng trình trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC DẪN NHẬP Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước Trang 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Mục đích nghiên cứu Trang 10 Phương pháp nghiên cứu Trang 10 Bố cục luận văn Trang 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trang 12 1.1 Vấn đề dịch thuật Trang 12 1.1.1 Khái niệm dịch Trang 12 1.1.2 Tiêu chí dịch thuật Trang 13 1.1.3 Tương đương dịch thuật Trang 15 1.2 Liên kết phương thức liên kết Trang 16 1.2.1 Khái niệm liên kết Trang 16 1.2.2 Các phép liên kết Trang 18 1.2.2.1 Phép quy chiếu Trang 19 1.2.2.2 Phép Trang 20 1.2.2.3 Phép tỉnh lược Trang 21 1.2.2.4 Phép nối Trang 21 1.2.2.5 Phép liên kết từ vựng Trang 23 1.3 Sự phát triển nghĩa từ theo góc độ ngôn ngữ học tri nhận Trang 25 1.3.1 Ngôn ngữ học tri nhận Trang 25 1.3.2 Sự phát triển nghĩa từ phát triển nghĩa liên từ “but” Trang 26 1.4 Tiểu kết Trang 29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA LIÊN TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐỐI LẬP TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT Trang 32 2.1 Liên từ tiếng Anh liên từ tiếng Việt Trang 32 2.1.1 Liên từ tiếng Anh Trang 32 2.1.2 Liên từ tiếng Việt Trang 36 2.2 Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập tiếng Anh Trang 44 2.2.1 Liên từ “but” Trang 44 2.2.1.1 Nghĩa liên từ “but” Trang 46 2.2.1.2 Chức dụng học “but” Trang 49 2.2.2 Liên từ “however” Trang 50 2.2.3 Liên từ “although” Trang 50 2.2.4 Liên từ “while” Trang 51 2.2.5 “Mối quan hệ liên từ “but” liên từ biểu thị quan hệ đối lập khác Trang 52 2.3 Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập tiếng Việt Trang 52 2.3.1 Liên từ “nhưng” Trang 54 2.3.2 Liên từ “song” Trang 56 2.3.3 Mối quan hệ “nhưng” “song” Trang 57 2.3.4 Liên từ “mà” Trang 57 2.3.5 Liên từ “chứ” Trang 58 2.3.6 Liên từ “còn” Trang 58 2.4 Tiểu kết Trang 59 CHƯƠNG 3: CÁC CÁCH CHUYỂN DỊCH LIÊN TỪ “BUT” TRONG TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Trang 61 3.1 “But” không thay đổi từ loại Trang 62 3.1.1 “But” biểu thị quan hệ tương phản (but  nhưng/song…) Trang 62 3.1.2 “But” biểu thị quan hệ nhượng (but  tuy/bất kể/ mặc dù…) Trang 71 3.1.3 “But” biểu thị quan hệ bổ sung (but  và/cịn/thậm chí…) Trang 74 3.1.4 “But” biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết (but  vì/do…) Trang 78 3.1.5 “But” biểu thị quan hệ thời gian, trình tự (but  thì) Trang 81 3.1.6 “But” tỉnh lược dịch sang tiếng Việt Trang 82 3.2 “But” thay đổi từ loại Trang 85 3.2.1 Giới từ “but” Trang 85 3.2.2 Trạng từ “but” Trang 87 3.2.3 Danh từ “but” Trang 88 3.3 Vị trí “but” Trang 89 3.4 Tiểu kết Trang 91 KẾT LUẬN Trang 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 99 DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 Tên bảng Bảng 1.1 Các phương thức liên kết trực thuộc Bảng 1.2 Các phép liên kết từ vựng Bảng 2.1 Tổng hợp liên từ đẳng lập tiếng Anh Bảng 2.2 Tổng hợp số liên từ tương quan phổ biến tiếng Anh Bảng 2.3 Các cấp độ liên kết liên từ “nhưng” Bảng 3.1 Tóm tắt số cách chuyển dịch liên từ “but” quan hệ đối lập, tương phản cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.2 Một số điểm khác liên từ “but” tiếng Anh “nhưng” tiếng Việt Bảng 3.3 Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” quan hệ nhượng cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.4 Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” quan hệ bổ sung cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.5 Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” quan hệ nhân cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.6 Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” quan hệ thời gian, trình tự cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.7 Tóm tắt thay đổi chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt mà giữ nguyên từ loại Bảng 3.8 Tóm tắt thay đổi chuyển dịch giới từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt Bảng 3.9 Tóm tắt cách chuyển dịch trạng từ “but” sang tiếng Việt Số trang 18, 19 24, 25 34 36 55, 56 69, 70 71 74 78 81 82 84, 85 87 88 15 Bảng 3.10 Tóm tắt thay đổi từ loại liên từ “but” cách dịch tương ứng tiếng Việt 89 16 Bảng 3.11 Tần suất xuất cách chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt 92, 93 16 Bảng 3.12 Tổng hợp cách chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt 93, 94 DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Hình 1.1 Khái niệm phạm trù tỏa tia phân tích từ “mẹ” Hình 1.2 Khái niệm phạm trù tỏa tia phân tích từ “but” Số trang 27 28 MỘT SỐ QUI ƯỚC TRONG CÁCH TRÌNH BÀY [A; 12]: trích từ tài liệu A, trang số 12 [A; 12, 13]: trích từ tài liệu A, trang số 12 13 Trong ví dụ có cặp câu song ngữ, phần tiếng Anh trình bày trước, phần dịch tiếng Việt tương ứng trình bày sau đặt dấu ngoặc vng 91 [C’; 157] (134) I overheard no further distinguishable talk, but, on looking round again, I perceived two such radiant countenances bent over the page of the accepted book, that I did not doubt the treaty had been ratified on both sides; and the enemies were, thenceforth, sworn allies.[C; 332] [Tôi không nghe lỏm thêm câu rõ ràng, quay lại lần nữa, thấy hai mặt rạng rỡ cúi xuống sách chấp nhận, rạng rỡ không nghi ngờ hồ ước phê chuẩn hai phía, từ nay, hai kẻ thù trờ thành đồng minh trọn đời.] [C’; 456] (135) Keep out of the yard, though, the dogs are unchained; and the house - Juno mounts sentinel there, and - nay, you can only ramble about the steps and passages But, away with you! I’ll come in two minutes!’[C; 28] [Tuy nhiên, có sân, bầy chó tháo xích đấy; sảnh - Juno canh gác đó, khơng, ơng loanh quanh bậc thềm hành lang Nhưng mà kệ, ông đi! Tôi tới vỏng hai phút nữa!] [C’; 45] Trong ví dụ (134), (135) (136), “but” hai dấy phẩy, ví dụ (137) “but” đầu câu, sau “but” có dấu phẩy Đối với trường hợp “but” vị trí này, nói đọc, phải ngừng lúc Dụng ý tác giả sử dụng dấu câu nhằm để biểu đạt việc diễn vế sau “but” điều mà họ muốn nhấn mạnh 3.4 Tiểu kết Như trình bày trên, phạm vi nghiên cứu luận văn, bao quát hết vấn đề liên từ “but” Chúng tơi trình bày vài 92 ý kiến cách dịch liên từ thường dùng từ tiếng Anh sang tiếng Việt Trước tiên, “but” giữ vai trò liên từ Trong trường hợp này, “but” lại dịch thành liên từ với nhóm ý nghĩa khác mà chúng tơi phân loại Đó nhóm biểu thị quan hệ tương phản (đối lập), nhóm biểu thị quan hệ nhượng bộ, nhóm biểu thị quan hệ bổ sung, nhóm biểu thị quan hệ nhân – quả, nhóm biểu thị quan hệ thời gian – trình tự, cuối nhóm “but” bị lược bỏ dịch Như vậy, theo chúng tơi có sáu nhóm ý nghĩa “but” dịch sang tiếng Việt mà “but” giữ ngun hình thức trạng từ Trong sáu nhóm này, nhóm “but biểu thị quan hệ tương phản, đối lập” nhóm phổ biến Có thể thấy, “but” dịch thành “nhưng”, “song”, “mà” v.v tượng phổ biến chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt Sau khảo sát ba cặp tác phẩm nguyên dịch tương ứng tiếng Việt, chúng tơi tổng kết có 1247 liên từ “but”, đó, có 875 liên từ “but” dịch thành “nhưng”, 68 liên từ “but” dịch thành “song” 48 liên từ “but” dịch thành “mà”, ngồi cịn số cách dịch khác bảng trình bày bên Bảng 3.11 Tần suất xuất cách chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt Cách chuyển dịch “but” sang tiếng Việt Nhưng “but” khơng dịch Song Mà Ngồi 113 68 48 17 9.06% 5.45% 3.85% 1.36% (lại) nhiên dưng mà 12 0.96% 0.72% 0.64% 0.56% STT Tần suất xuất 875 Tỉ lệ % 70.17% 93 10 11 Cách chuyển dịch “but” sang tiếng Việt 12 13 14 15 không phải… mà là… trừ Và mà 6 0.48% 0.48% 0.48% 0.32% 16 17 18 19 Cịn mặc dù… nhưng… có Dưng 2 0.32% 0.24% 0.16% 0.16% 20 21 22 23 mà nên 2 2 0.16% 0.16% 0.16% 0.16% 24 cách chuyển dịch lại 36 2.89% 1247 100% STT Tổng cộng: Tần suất xuất Tỉ lệ % 0.56% 0.48% Trong bảng tổng hợp trên, nhóm liên từ biểu thị quan hệ đối lập chiếm tỉ lệ cao mà “nhưng” chiếm tỉ lệ cao Thứ hai, chúng tơi phát liệt kê ba nhóm mà đó, “but” bị thay đổi từ loại (chuyển loại) “But” ba nhóm sử dụng, chối bỏ chúng có tồn Đó nhóm: “but đóng vai trị giới từ”, “but đóng vai trị trạng từ” nhóm “but đóng vai trị danh từ” Bảng 3.12 Tổng hợp cách chuyển dịch liên từ “but” tiếng Anh sang tiếng Việt STT Một số ý nghĩa ngữ pháp “but” Biểu thị quan hệ tương phản Ví dụ I’d drive you there, but I don’t have 94 STT Một số ý nghĩa Ví dụ ngữ pháp “but” my car [Tơi muốn đưa anh đến đó, tơi khơng có xe.] John is tall but he’s no good at Biểu thị quan hệ nhân nhượng basketball [John cao anh khơng giỏi bóng rổ.] The next minute I was a spinning down stream soft but quick in the Biểu thị quan hệ bổ sung shade of the bank [Chỉ phút sau tơi lướt xuồng xuống phía sơng, nhẹ nhanh, bóng tối sát gần bờ.] I’m sorry, but I don’t have time to go to the party tonight Biểu thị ngun nhân - kết [Xin lỗi, tơi khơng có thời gian nên tơi khơng đến dự buổi tiệc tối được.] Oh, my dear Mary, look here! Don’t Trạng từ “but” (but trường be afraid, it is but a boy… hợp đồng nghĩa với only) [Ồ Meri thân u, nhìn này! Đừng sợ, thằng bé thôi…] Do it! Let's get off our buts Danh từ/đại từ “but” [Làm đi! Hãy bỏ lí biện hộ đi.] Giới từ “but” I wouldn’t want to be nowhere else but here 95 STT Một số ý nghĩa Ví dụ ngữ pháp “but” [Tơi khơng muốn đâu khác ngoại trừ chỗ này.] Những ý kiến đưa có nhiều thiếu sót mơn dịch địi hỏi tổng hợp nhiều mặt kiến thức hai ngôn ngữ, văn hóa học, phong tục, tập quán,… hai dân tộc mà chúng tơi chưa có Cho nên tác giả nói riêng dịch giả nói chung cần phải ln linh hoạt, học hỏi, tìm tịi yếu tố mới, phương pháp mới, có dịch ngày “đạt” Nói tóm lại, qua số nhận xét ban đầu tiến hành thống kê, khảo sát, văn khảo sát thực tế cấu tạo, vị trí, việc dịch liên từ “but” để kiểm định nhận xét ban đầu Kết thu từ việc khảo sát phù hợp với nhận xét ban đầu 96 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu liên từ tiếng Anh nói chung liên từ “but” cách chuyển dịch “but” sang tiếng Việt nói riêng, chúng tơi có nhận xét kết sau đây: Trong tiếng Anh, liên từ cho thuộc nhóm hư từ Liên từ tiếng Anh đứng đầu câu, câu cuối câu, hai thành tố mà liên kết, có chức liên kết làm cho câu văn liên tục, mạch lạc Liên từ tiếng Anh thuộc nhóm từ loại đóng, chúng có số lượng định khơng tăng thêm Từ loại tiếng Việt phân chia thành hai loại thực từ hư từ Trong đó, liên từ thuộc loại hư từ Hư từ thiên chức ngữ pháp, khơng phản ánh vật tượng phương tiện để biểu thị quan hệ ngữ pháp Quá trình nghiên cứu dịch thuật kỉ thứ trước cơng ngun, từ đến có nhiều lý thuyết dịch thuật đời Dù dịch nội ngữ, dịch liên ngữ hay dịch liên ký hiệu, nhiệm vụ người dịch phải đảm bảo tính tương đương dịch thuật Ba tiêu chí “tín”, “đạt”, “nhã” q trình dịch ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác có bắt buộc phải tuân thủ hay không, người dịch chọn lựa giữ tiêu chí bỏ tiêu chí khác, tùy vào mục đích mà người dịch hướng đến Hệ thống liên từ tiếng Việt phong phú, liên từ có một vài từ đồng nghĩa, diễn đạt sắc thái ý nghĩa khác Do đó, sử dụng liên từ, người nói/ người viết tùy thuộc vào ý muốn biểu đạt mà lựa chọn sử dụng cho liên từ cho phù hợp Chẳng hạn, nhóm liên từ quan hệ đối lập nhưng, song, mà, mà, nhưng, còn, mà còn, chứ, sao, chi, hồ, vả lại, đáng lẽ, tuy…nhưng…, mặc dù…nhưng…, vậy, thế, mà, chẳng mà, mà,… “song” có ý nghĩa đối chọi mạnh 97 “nhưng”, “song” sử dụng người nói/ người viết muốn bày tỏ quan hệ đối lập mạnh mẽ với điều nêu trước Cũng có loạt liên từ đồng nghĩa mà số liên từ bị mờ nhạt dần q trình sử dụng Có nghĩa là, chúng sử dụng với tần suất thấp hẳn so với liên từ khác nhóm “Song le” ví dụ điển hình cho trường hợp Chúng nêu phương pháp dịch liên từ “but” minh họa cho cách dịch Từ vừa trình bày trên, chúng tơi nhận thấy liên từ nói chung “but” nói riêng vấn đề đáng để quan tâm nhiều Rõ ràng “but” khơng liên từ mà cịn đảm nhiệm nhiều chức khác trạng từ, danh từ hay giới từ Chỉ riêng chức liên từ “but” thể nhiều ý nghĩa khác “nhưng”, “chỉ/ nhất”, “ngoại trừ” v.v mà đó, từ “nhưng” từ đồng nghĩa với “nhưng” sử dụng nhiều Đặc biệt, có số trường hợp, “but” không biểu từ tiếng Việt, tức khơng có phương tiện biểu đạt ý nghĩa từ “but” tiếng Việt, trường hợp dùng để nhấn mạnh “Nobody, but nobody, eats The Simpsons” Quá trình dịch nói chung dịch liên từ “but” nói riêng khơng có cách dịch hồn tồn tương đương theo kiểu 1:1 mà người dịch phải chọn cách dịch bảo tồn nội dung, thơng điệp ngơn ngữ nguồn nên đơi hình thức dịch phải thay đổi Và tiếng Việt tiếng Anh thuộc hai loại hình ngơn ngữ khác nên dịch để giữ nguyên giá trị nội dung bắt buộc hình thức phải có biến đổi cho phù hợp Những phương pháp dịch liên từ “but” nêu hy vọng giúp ích cho cơng tác dịch thuật Luận văn chúng tơi chắn cịn nhiều thiếu sót Tuy nhiên, tin nghiên cứu giúp ích mức độ cho việc nghiên cứu dịch thuật ngôn ngữ, đặc biệt việc dạy ngoại ngữ cho người Việt học tiếng Anh người sử dụng tiếng Anh học tiếng Việt Trong khuôn khổ luận văn khơng thể bao qt hết vấn đề có liên quan đến liên từ 98 tiếng Anh nói chung liên từ “but” nói riêng Luận văn cịn vấn đề cần nghiên cứu sâu việc khảo sát việc dịch liên từ “but” đa số sinh viên đưa kết luận mang tính học thuật cao nhằm đem đến lợi ích cho cơng tác dịch thuật tiếng Anh sang tiếng Việt Trong luận văn nghiên cứu việc dịch liên từ “but” liên từ khác chưa ý đến Vấn đề cần nghiên cứu sâu để đưa câu trả lời thỏa đáng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nhà xuất Giáo Dục Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nhà xuất Khoa học xã hội David Nunan (1993), Introduction discourse analysis, Penguin English, người dịch: Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nhà xuất Giáo Dục Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt: Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nhà xuất Giáo Dục Diệp Quang Ban (2012), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (theo định hướng ngữ pháp chức năng), Nhà xuất Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo Dục Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nhà xuất Giáo dục 10 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Đỗ Thiện (1974), “Về vấn đề dịch liên từ “and” sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số - 1974 12 F De Saussure (1973), Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Xã hội 13 Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức 14 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 15 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Nghệ An 16 Hồng Văn Vân (2003), Lược sử ngơn ngữ học (bản dịch từ tiếng Anh), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 100 17 Howard Jackson (1980), Analyzing English: An introduction to descriptive linguistics, Second edition, Pergamon institute of English, giải: Đặng Trung Toàn, Nhà xuất Thanh Niên 18 Hồ Thị Nhiên Trinh (2006), Câu ghép có kết từ tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Jeremy Munday (Trịnh Lữ dịch) (2009), Nhập môn nghiên cứu dịch thuật: Lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Tri Thức 20 Lã Thành (1988), Từ điển thành ngữ Anh – Việt, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 21 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục 22 Lê Thị Minh Hằng (2009), “Quan hệ nhân câu điều kiện”, Tạp chí Ngơn ngữ, số - 2009 23 Lương Đình Khánh (2005), “Quan hệ ngữ nghĩa phát ngôn, giá trị tu từ từ VÀ liên kết văn tiếng Việt”, Ngôn ngữ số - 2005 24 M.A.K Halliday (1985), An introduction to Functional Grammar, Arnold, người dịch: Hoàng Văn Vân (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia 25 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục 26 Mai Thương (1960), “Bàn dịch thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 1960 27 Ngô Thị Bảo Châu (2009), Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng phép nối tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 28 Ngơ Thị Thanh Th (2012), Ngữ nghĩa ngữ pháp cấu trúc nhân nhượng tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Khoa học xã hội 30 Nguyễn Chí Hịa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 101 31 Nguyễn Đức Dân (2011), Nỗi oan thì, là, mà, Nhà xuất Trẻ 32 Nguyễn Hồng Cổn (2004), “Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật môn Dịch thuật học”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 - 2004 33 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử Ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Văn Hào, Phan Xuân Thành (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Phú Thọ (2008), So sánh biện pháp liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thành Yến (2003), English Grammar Third Edition, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Vai trò liên từ tiếng Việt (đối chiếu với liên từ tiếng Anh), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Thìn (2002), “Các từ thì, mà, đầu câu chức liên kết nghĩa học”, Ngôn ngữ số -2002 41 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thiện Giáp (1980), Một số quan niệm khác từ tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 43 Nguyễn Thiện Giáp (1988), Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Xã hội 44 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lược sử Việt ngữ học, Nhà xuất Giáo dục 45 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 102 46 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 48 Phạm Thị Tố Thy (2012), “Quan niệm “Tín, Đạt, Nhã” vấn đề dịch văn học chữ Hán nhà trường,” Tạp chí đại học Sài Gòn 49 Phan Thị Kim Cương (2007), Liên từ tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phan Văn Hòa, 1998, Phương tiện liên kết phát ngôn đối chiếu ngữ liệu Anh – việt (qua hệ thống từ nối quan hệ logic-ngữ nghĩa: đồng hướng, ngược hướng, nhân quả, thời gian, trình tự), Luận án Tiến sĩ, Trưòng đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục 52 Rozdextvenxki UI.V (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, người dịch: Đỗ Việt Hùng, Nhà xuất Giáo dục 53 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Xã hội 54 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1986), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam 55 Viện Ngôn ngữ học (1999), Từ điển Anh - Việt English – Vietnamese Dictionary (xuất lần đầu năm 1993), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 56 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Việt – Anh Vietnamese - English Dictionary, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 57 Võ Tú Phương (2012), Khảo cứu việc dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt (qua tác phẩm Harry Potter), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 58 Vũ Mai Hạ Vy (2008), Phân tích chức liên từ tiếng Việt đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 103 59 Xtankevich (1983), Loại hình ngơn ngữ, Nhà xuất Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Một số trang website tham khảo tiếng Việt 60 Cao Xuân Hạo (2006), Suy nghĩ dịch thuật, Báo Vietnamnet, (nguồn: http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/01/533571/) 61 Lê Thị Minh Hằng (2017), Về ý nghĩa liên kết từ “cịn”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 2/2017 (nguồn:http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/27698/23599) 62 Nguyễn Vân Phổ (2012), “Mặc dù”, “nhưng” quan hệ nhượng bộ, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/2012 (nguồn:http://www.vns.edu.vn/images/stories/Bai_NCKH/27_NguyenVanPh o/13_nguyenvanpho.pdf ) 63 Võ Thị Ánh Ngọc (2012), Liên từ đối lập mà quan hệ đồng nghĩa với nhưng, Tạp chí Ngơn ngữ số 7/2012 (nguồn:http://www.vjol.info/index.php/ngonngu/article/viewFile/18581/16436 ) II Tài liệu tiếng Anh 64 A.J Thompson & A.V Martinet (1992), English Grammar Exercise, Oxford University 65 Alexander Fraser Tytler (1790), Essay on the Principles of Translation, London 66 Anna Jones Rollins (2012), Systemic Functional Linguistic Discourse Features in the Personal Essay, M.A Thesis, Marshall University 67 Asher, F.E (Editor in chief) (1994), The encyclopedia of language and linguistics, Volumes 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, Perganon Pres 68 Cambridge learner’s dictionary (fourth edition), 2013, Cambridge university press 69 Carrie Leung (2005), A comparison of the use of major English conjunctions by American and Hong Kong university students (Using the HKUST 104 corpus, HKBU corpus and the ICLE corpus of American English, M.A Thesis, Lunds University 70 Collin C (1990), English Grammar, Collin Publisher 71 Elaine Walker (2001), Grammar Practice, Nhà xuất Trẻ 72 Grice H.P (1975), Syntax and Semantics, New York 73 H.W.Fowler (1994), Dictionary of Modern English Usage, Wordsworth Reference 74 J.R Martin (1992), English Text: System and Structure, John Benjamins 75 J R Martin and David Rose (2007), Working with Discourse Second Edition: Meaning Beyond the Clause (Open Linguistics), Bloomsbury Academic 76 Jakobson R (1998), On linguistic Aspects of Translation (1959), in The Translation Studies Reader, L Venuti (ed.), Roudledge, London & New York 77 John Dryden (1992), Metaphrase, paraphrase and imitation, in R Schulte and J Biguenet 78 Lakoff R 1971 Ifs, ands and buts about conjunction In: Charles J Fillmore & D.T Langendoen (eds.): Studies in Linguistic Semantics Holt, Rinehart & Winston, NY 79 Lyons J (1977), Semantics, Cambridge University Press 80 M.A.K Halliday & Ruqaiya Hasan (1976), Cohesion in English, Routledge 81 McCarthy, M.J (1990), Vocabulary, Oxford: Oxford university press 82 Nida, E (1964), Toward a science of translating, Leiden: E J Brill 83 Oxford advanced learner’s dictionary of current English (1989), Oxford university press 84 Oxford advanced learner’s dictionary, fourth edition, Oxford University Press 85 Peter Collins & Carmella Hollo (2000), English Grammar: An Introduction, Palgrave Macmillan 86 Raymond Murphy (1998), English Grammar in Use, NXB Đà Nẵng 87 Steiner, G (1998), After Babel, Aspect of Language and translation (3rd ed), Oxford:OUP 105 88 Werner Koller (1979), Equivalence in translation theory (người dịch: A Chesterman) Một số trang website tham khảo tiếng Anh 89 Dictionary of Idioms, but, (nguồn: https://books.google.com.vn/books?id=jGlN5U8Rl34C&pg=PA35&dq=%22 But+me+no+buts%22&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiTpePaI_dAhVBQI8KHQaiBQwQ6AEIOzAD#v=onepage&q&f=false ) 90 Online Etymology Dictionary, but (adv., prep.), (nguồn: https://www.etymonline.com/word/but#etymonline_v_18141 ) 91 Wikipedia, Cognitive semantics, (nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Cognitive_semantics ) 92 Wiktionary, but, (nguồn: https://en.wiktionary.org/wiki/but ) III Tài liệu sử dụng làm ngữ liệu [A] Dan Senor Saul Singer (2011), Start-up Nation, The Story of Israel’s Eonomic Miracle, Twelve Books [A’] Trí Vương dịch (2013), Quốc gia khởi nghiệp, Câu chuyện kinh tế thần kỳ Israel, Công ty Cổ phần Sách Alpha [B] Michael Noonan (2007), The December Boys, Catnip Publishing Ltd [B’] Thanh Nga dịch (2008), Những chàng trai tháng 12, Nhà xuất Trẻ [C] Emily Bronte (2016), Wuthering Height, Vintage Classics Library [C’] Dương Tường dịch (2017), Đồi gió Hú, Nhà xuất Văn học Cơng ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam ... 32 2.1 Liên từ tiếng Anh liên từ tiếng Việt Trang 32 2.1.1 Liên từ tiếng Anh Trang 32 2.1.2 Liên từ tiếng Việt Trang 36 2.2 Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập tiếng Anh ... đổi từ loại liên từ ? ?but? ?? cách dịch tương ứng tiếng Việt 89 16 Bảng 3.11 Tần suất xuất cách chuyển dịch liên từ ? ?but? ?? tiếng Anh sang tiếng Việt 92, 93 16 Bảng 3.12 Tổng hợp cách chuyển dịch liên. .. cách chuyển dịch liên từ ? ?but? ?? quan hệ thời gian, trình tự cách dịch tương ứng tiếng Việt Bảng 3.7 Tóm tắt thay đổi chuyển dịch liên từ ? ?but? ?? tiếng Anh sang tiếng Việt mà giữ nguyên từ loại Bảng

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Hồ Thị Nhiên Trinh (2006), Câu ghép có kết từ trong tiếng Việt và tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu ghép có kết từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
Tác giả: Hồ Thị Nhiên Trinh
Năm: 2006
19. Jeremy Munday (Trịnh Lữ dịch) (2009), Nhập môn nghiên cứu dịch thuật: Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn nghiên cứu dịch thuật: Lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Jeremy Munday (Trịnh Lữ dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri Thức
Năm: 2009
20. Lã Thành (1988), Từ điển thành ngữ Anh – Việt, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ Anh – Việt
Tác giả: Lã Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1988
21. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục 22. Lê Thị Minh Hằng (2009), “Quan hệ nhân quả và câu điều kiện”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại", Nhà xuất bản Giáo dục 22. Lê Thị Minh Hằng (2009), “"Quan hệ nhân quả và câu điều kiện
Tác giả: Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục 22. Lê Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 22. Lê Thị Minh Hằng (2009)
Năm: 2009
23. Lương Đình Khánh (2005), “Quan hệ ngữ nghĩa của các phát ngôn, giá trị tu từ của từ VÀ trong liên kết văn bản tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 4 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ ngữ nghĩa của các phát ngôn, giá trị tu từ của từ VÀ trong liên kết văn bản tiếng Việt”
Tác giả: Lương Đình Khánh
Năm: 2005
24. M.A.K. Halliday (1985), An introduction to Functional Grammar, Arnold, người dịch: Hoàng Văn Vân (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to Functional Grammar, Arnold", người dịch: Hoàng Văn Vân (2001), "Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Tác giả: M.A.K. Halliday (1985), An introduction to Functional Grammar, Arnold, người dịch: Hoàng Văn Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
Năm: 2001
25. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2008
26. Mai Thương (1960), “Bàn về dịch thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8 – 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về dịch thuật”
Tác giả: Mai Thương
Năm: 1960
27. Ngô Thị Bảo Châu (2009), Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phép nối trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phép nối trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
Tác giả: Ngô Thị Bảo Châu
Năm: 2009
28. Ngô Thị Thanh Thuý (2012), Ngữ nghĩa và ngữ pháp của cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa và ngữ pháp của cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt
Tác giả: Ngô Thị Thanh Thuý
Năm: 2012
29. Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hư từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Anh Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1998
30. Nguyễn Chí Hòa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
32. Nguyễn Hồng Cổn (2004), “Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học”, Tạp chí Ngôn ngữ số 11 - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học”
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2004
33. Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1981
34. Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử Ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Ngôn ngữ học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1984
35. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
36. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Văn Hào, Phan Xuân Thành (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Văn Hào, Phan Xuân Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
37. Nguyễn Phú Thọ (2008), So sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Phú Thọ
Năm: 2008
38. Nguyễn Thành Yến (2003), English Grammar Third Edition, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: English Grammar Third Edition
Tác giả: Nguyễn Thành Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
39. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Vai trò của liên từ trong tiếng Việt (đối chiếu với liên từ trong tiếng Anh), Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của liên từ trong tiếng Việt (đối chiếu với liên từ trong tiếng Anh)
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Bích
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN