1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng cú pháp ngữ nghĩa của kết cấu vị từ chuyển động do tác động trong tiếng việt (có so sánh với tiếng anh)

98 63 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH TÂM ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG DO TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (có so sánh với tiếng Anh) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG TRUNG TP.HỒ CHÍ MINH - 2013     LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hồng Trung, người tận tình hướng dẫn tơi chọn hướng nghiên cứu cho kiến thức ngơn ngữ q báu để tơi hồn thành luận văn Qua luận văn này, xin gửi lời cám ơn chân thành tới tất Thầy, Cô hướng dẫn qua môn học khóa Cao học 2011 Những kiến thức Thầy, Cô trang bị giúp nhiều việc thực luận văn giúp cho tơi cơng tác sau Trong q trình làm luận văn, nhận giúp đỡ Thạc sĩ Võ Duy Minh với kiến thức ngôn ngữ liên quan đến tiếng Anh Tôi xin cảm ơn khích lệ, động viên người thân, đồng nghiệp bạn bè, người ủng hộ suốt thời gian qua MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt luận văn PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 10 Phạm vi mục đích nghiên cứu 13 3.1 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Mục đích nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 Bố cục Luận văn 17 Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có chương 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 MỘT SỐ KHÁI NIỆM HỮU QUAN 18 1.1 Khái niệm chuyển động 19 1.1.1 Chuyển động tịnh tiến (Translational motion) 21 1.1.2 Chuyển động hướng thân (self-contained motion) 23 1.2 Các yếu tố cấu thành chuyển động theo Leonard Talmy 24 1.2.1.Thành tố nội tình chuyển động 25 1.2.1.1 Đối tượng chuyển động (Figure) 25 1.2.1.2 Điểm quy chiếu chuyển động (Ground) 26 1.2.1.3 Hướng chuyển động (path) 27 1.2.1.4 Chuyển động (Motion) 27 1.2.2 Thành tố bên ngồi tình chuyển động 28 1.2.2.1 Phương thức chuyển động (Manner) 28 1.2.2.2 Nguyên nhân chuyển động (Cause) 29 1.3 Mơ hình từ vựng hóa thành tố tình chuyển động 30 1.3.1 Ngơn ngữ mã hóa đồng tình cấu trúc ngữ nghĩa vị từ (Satellite-framed Languages - SFL) 31 1.3.2 Ngơn ngữ mã hóa hướng chuyển động cấu trúc ngữ nghĩa vị từ (Verb-framed Languages -VFL) 33 1.3.3 Ngơn ngữ mã hóa đồng tình hướng chuyển động cấu trúc ngữ nghĩa vị từ chuyển động (Equipollently-framed Languages - EFL) 35 1.4 Kết cấu vị từ chuyển động tác động 37 1.4.1 Khái niệm kết cấu 37 1.4.2 Kết cấu vị từ chuyển động tác động tiếng Việt 39 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG DO TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Các tham tố ngữ nghĩa kết cấu 43 2.1.1 Tham tố kẻ gây khiến (Causer) 45 2.1.2 Tham tố bị thể hay đối tượng chuyển động (Theme) 48 2.1.3 Nguyên nhân gây chuyển động (Cause) 50 2.1.4 Hướng chuyển động (Path of motion) 51 2.1.5 Tham tố “điểm quy chiếu” kết cấu chuyển động tác động 52 2.2 Kết cấu chuyển động tác động có nghĩa chuyển di (transfer) 53 2.3 Kết cấu chuyển động tác động với vị từ làm/khiến 54 2.4 Sự tương tác cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc cú pháp kết cấu 55 2.5 Tiểu kết 59 CHƯƠNG SO SÁNH KẾT CẤU VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG DO TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC KẾT CẤU TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH 60 3.1 Kết cấu vị từ chuyển động tác động tiếng Anh 60 3.1.1 Khái quát tình chuyển động tiếng Anh 60 3.1.2 Kết cấu chuyển động tác động tiếng Anh 61 3.1.3 Kết cấu chuyển động tác động có nghĩa chuyển di 64 3.2 Đối chiếu kết cấu chuyển động tác động tiếng Việt với tiếng Anh 66 3.2.1 Sự khác biệt loại hình 67 3.2.2 Sự khác biệt cú pháp 67 3.2.3 Sự khác biệt cách biểu đạt kết cấu chuyển động tác động 68 3.3 Những hệ lụy việc dịch thuật giảng dạy kết cấu chuyển động kết cấu chuyển động tác động 74 3.3.1 Chuyển dịch kết cấu chuyển động từ tiếng Anh sang tiếng Việt 74 3.3.2 Những ý việc giảng dạy kết cấu chuyển động tác động tiếng Anh 79 3.4 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 Kết luận 81 Đề nghị 83 2.1 Cho phương thức giảng dạy tiếng Anh 83 2.2 Cho hướng nghiên cứu mở rộng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 87 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 90 Tài liệu tải từ Internet 96 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Act : Action (hành động) Ag : Agent (tác thể) Cau : Cause (nguyên nhân gây chuyển động) CP : The Correspondence Principle (Nguyên tắc Phù ứng) DN : Danh ngữ DO : Direct Object (bổ ngữ trực tiếp) EFL : Equipollently-framed Languages (ngơn ngữ mã hố đồng tình cấu trúc ngữ nghĩa vị từ) Fi : Figure (đối tượng chuyển động) Gr : Ground (điểm quy chiếu chuyển động) KCCĐ : Kết cấu chuyển động Ma : Manner (phương thức chuyển động) Mo : Motion (chuyển động) NP : noun phrase (cụm danh từ) NPKC : ngữ pháp kết cấu Obj : Object (tân ngữ) Obl : Oblique (bổ ngữ gián tiếp) Pa : Path (hướng chuyển động) SCP : The Semantic Coherence Principle (Nguyên tắc Mạch lạc Ngữ nghĩa) Subj : Subject (chủ ngữ) SFL : Satellite-framed Languages (ngôn ngữ mã hố đồng tình cấu trúc ngữ nghĩa vị từ) SVC : Serial Verb Construction (kết cấu chuỗi vị từ) V : Verb (động từ, vị từ) VFL : Verb-framed Languages (ngơn ngữ mã hố hướng chuyển động cấu trúc ngữ nghĩa vị từ) VP : Verb phrase VT : Vị từ PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ Leonard Talmy (1972) Ray Jackendoff (1976) nêu lên vấn đề mối quan hệ cú pháp ngữ nghĩa kết cấu vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động vấn đề trở thành đề tài nhiều học giả quan tâm Trong thập kỷ qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thực vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động khác biệt nhận thức cách sử dụng vị từ chuyển động ngôn ngữ khác giới (Berman & Slobin, 1994; Hoiting & Slobin, 1994; Ozcaliskan & Slobin, 1999, 2000a, 2000b, 2003; Slobin, 1996, 1997, 2000, 2003, 2004, 2005a, 2005b, 2005c; Slobin, 2006) việc lĩnh hội vị từ chuyển động người học ngôn ngữ thứ hai (Gabriele, 2008; Gavruseva, 2003; Huang, 2006; Inagaki, 2001; Jeschull, 2007; Nagan, 2012; Nossalik, 2009; Ohara, 2012; Papfragou & Selimis, 2007; Peng, 2011; Tsimpli đồng sự, 2012, v.v…) Từ sở liệu liên quan đến trình nghiên cứu vấn đề vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động cho thấy có hai trường phái liên quan đến cấu trúc chuyển động Trường phái thứ gồm có Ray Jackendoff (1990), Rappaport-Hovav & Beth Levin (1999), Wechsler (2005) Trường phái cho cấu trúc gây chuyển động chủ yếu từ vựng (Raffaella Folli & Heidi Harley, 2006, trang 122) Những tác giả theo trường phái cho cấu trúc khái niệm từ vựng (Lexical-conceptual Structure – LCS) giải thích cho hạn chế cú pháp cấu trúc Trường phái thứ hai chủ trương cấu trúc gây chuyển động dựa cú pháp ngơn ngữ Trường phái có hai nhánh Một nhánh trường phái cho ánh xạ tố chức (functional projection) xác định đối tượng nhận hành động cấu trúc từ suy diễn đối tượng phải nhận thay đổi trạng thái hay thay đổi vể không gian Nhánh cho ánh xạ tố chức (functional projection) điều cần thiết cho yếu tố chuyển động xuất Các tác giả theo nhánh kể Tenny (1987), Travis (1994), van Hout (1996), Ritter & Rosen (1998), Borer (1998), Sanz (2000) Cùng theo trường phái nghiêng cú pháp, nhánh khác cho cấu trúc gây chuyển động hình thành có bổ ngữ phụ gây khiến (resultative secondary predicate) xuất cấu trúc cú pháp Sự thay đổi mặt cấu trúc theo logic tạo suy diễn bổ sung cho tham tố động từ vị từ bậc thấp (lower predication), thay đổi trạng thái hay khơng gian hình thành Nhiều tác giả theo trường phái gồm có Chomsky (1981), Stowell (1983), Hoekstra (1984), Kayne (1985) Nhìn chung, với nhà nghiên cứu theo hướng cú pháp cho mối quan hệ tác động – chuyển động họ cho điểm kết việc cấp tiêu biểu trực tiếp phát khởi kiến trúc thượng tầng chức cụ thể (a particular functional superstructure) (theo Travis, 1994, Van Hout, 1996, Borer, 1998, Ritter & Rosen, 1998, tác giả khác) Với nhà nghiên cứu theo hướng từ vựng ngữ nghĩa (Lexical-semantic perspective), mối quan hệ điểm kết cú pháp kết xác định từ vựng ngữ nghĩa động từ hiểu cú pháp theo quy luật nối kết mà chúng cho phép liên kết yếu tố ngữ nghĩa cụ thể cấu trúc cú pháp cụ thể (theo Levin & RappaportHovav, 1995) Trong luận văn này, tác giả dựa vào quan điểm liên kết yếu tố ngữ nghĩa cấu trúc cú pháp để xem xét chuỗi vị từ chuyển động tác động tiếng Việt Vị từ chuyển động, với vị từ gây chuyển động vị từ chuyển động tác động, nhóm vị từ quan trọng ngôn ngữ Leonard Talmy (1972, 1883, 1985, 1988, 1991, 1996, 2000) rõ nhóm vị từ xác định loại hình đặc trưng cho ngơn ngữ dân tộc Cơng trình nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học giới cho thấy cách diễn đạt vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động ngơn ngữ phụ thuộc vào hai khía cạnh từ vựng cú pháp ngơn ngữ (Leonard Talmy, 1985; Levin, 1993; Levin & Rappartport, 1995; Rappartport & Levin, 1998; Leonard Talmy, 2000; Mateu, 2002; Ramchand, 2003; Folli & Ramchand, 2005; Zubizarreta & Oh, 2007; Ramchand, 2008; Beavers đồng sự, 2010; den Dikken, 2010, tác giả khác theo Dragan, 2012) Vì thế, tác giả cho việc nghiên cứu nhóm vị từ giúp cho có nhìn sắc nét vào ngơn ngữ sử dụng chúng ta, tiếng Việt Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trước chúng ta, nhóm vị từ chưa nghiên cứu sâu sắc, phần lớn đưa chúng vào nhóm vị từ gây khiến – kết Điều làm sai lệch nhiều đặc trưng ngữ nghĩa kết cấu cú pháp nhóm từ Trong nghiên cứu này, tác giả luận văn xem xét vị từ chuyển động tác động tiếng Việt góc nhìn ngữ nghĩa cú pháp, đồng thời so sánh với tiếng Anh góc độ liên quan để ghi nhận nét tương đồng khác biệt vấn đề hai ngôn ngữ Tác giả luận văn khơng có tham vọng đưa hệ thống phân loại vị từ chuyển động tác động, nhiên tác giả mong đóng góp nghiên cứu vào cơng trình chung tiếng Việt vấn đề, đặc biệt với việc giảng dạy chuyển dịch tiếng Việt tiếng Anh Trong tình hình hội nhập tồn cầu nay, việc đối chiếu tiếng Việt ngơn ngữ có tính quốc tế tiếng Anh điều cần thiết để vừa hồ nhập tốt vừa trì sắc văn hố ngơn ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Trên giới, vị từ chuyển động, nói chung, vị từ chuyển động tác động nhiều nhà ngôn ngữ tập trung nghiên cứu từ năm 1970 Leonard Talmy, với cơng trình xuất năm 1972, coi người tiên phong việc nghiên cứu vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động Từ nghiên cứu mình, nhà ngơn ngữ đưa ba hình thức chung mà ngơn ngữ giới tích hợp vào vị từ chuyển động để có ba hình thức ngơn ngữ theo cách mà phương thức/nguyên nhân chuyển động, hướng chuyển động chủ thể chuyển động tích hợp vào vị từ chuyển động Dựa ba hình thức tích hợp chung đồng thời dựa số lượng ngôn ngữ sử dụng hình thức giới, Leonard Talmy đưa hai loại hình ngơn ngữ phổ biến giới ngôn ngữ khung vị từ ngôn ngữ khung phụ từ Tiếp theo Leonard Talmy, Jackendoff (1976) nhiều nhà ngôn ngữ khác 10 tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực Berman & Slobin (1994), Hoiting & Slobin (1994) Ozcaliskan & Slobin, (1999, 2000a, 2000b, 2003), Slobin (1996, 1997, 2000, 2003, 2004, 2005a, 2005b, 2005c) (theo Slobin, 2006) Trong nghiên cứu mình, Slobin (2004) bổ sung thêm loại hình ngơn ngữ khung đồng vị - phụ từ tiểu loại hình khác sử dụng giới Đóng góp Slobin giúp cho việc xem xét ngôn ngữ giới sâu sắc nhiều số lượng ngơn ngữ theo loại hình ngôn ngữ khung đồng vị phụ từ không nhiều giới Một đóng góp quan trọng vào vấn đề vị từ chuyển động Goldberg công bố năm 1995 Trong nghiên cứu mình, nhà ngôn ngữ đưa danh sách cụ thể kết cấu cú pháp cụ thể nhóm vị từ gây chuyển động tiếng Anh Chúng ta phủ nhận thực tế tiếng Anh ngơn ngữ “mạnh”, có tính quốc tế ảnh hưởng đến ngôn ngữ khác (theo Bùi Khánh Thế, 2005, Tiếp xúc Ngôn ngữ Việt Nam), cơng trình nghiên cứu Goldberg xứng đáng để xem xét ngơn ngữ khác, nói chung, tiếng Việt, nói riêng Lý quan trọng để vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động tập trung nghiên cứu vì, thứ nhất, diễn đạt vị từ chuyển động ngôn ngữ phụ thuộc vào sở từ vựng, hình thái cú pháp từ có sẵn ngơn ngữ (Drăgan, 2012, trg 01) thứ hai, ảnh hưởng sâu sắc đến việc lĩnh hội ngôn ngữ thứ hai người học (theo Inagaki, 2001; Gavruseva, 2003; Huang, 2006; Jeschull, 2007; Papfragou & Selimis, 2007; Gabriele, 2008; Nossalik, 2009; Peng, 2011; Nagan, 2012; Ohara, 2012; Tsimpli đồng sự, 2012) Trong giới ngày nhỏ q trình giao thoa ngơn ngữ, lý thứ hai quan trọng 2.2 Ở Việt Nam Trong chừng mực đó, vị từ chuyển động vị từ chuyển động tác động tiếng Việt chưa nhận quan tâm mức nhà ngôn ngữ Phần lớn nhà Việt ngữ học tập trung vào vị từ “gây chuyển động” vị từ chuyển động Một số nhà nghiên cứu đưa nhóm vị từ vào vị từ hành động 84 ¾ Khi chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt cần quan tâm đến ngữ nghĩa vị từ gây chuyển động Cấu trúc gây khiến tiếng Anh diễn đạt hình thức chuyển động vị từ, ngược lại cấu trúc lại khơng diễn đạt hình thức tác động tác thể You have admitted that it was I who caused all the evidence to fall into a pattern (British National Corpus) Trong câu trên, hiểu tác thể thực hành động gây khiến bị thể Trong trường hợp định, việc chuyển dịch cần thể phương thức thực hành động vị từ gây chuyển động người dịch bỏ qua cấu trúc gây khiến để đưa vào cấu trúc vị từ chuyển động tác động tiếng Việt thành người xếp chứng theo thứ tự ¾ Lưu ý đến cấu trúc tiếng Việt vị từ chuyển động tác động giảng dạy cấu trúc gây khiến tiếng Anh: Cấu trúc vị từ chuyển động tác động đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt so với tiếng Anh thể phương thức chuyển động bị thể với phương cách tác động tác động Vì giảng dạy việc lưu ý tới đặc trưng giảng dạy cấu trúc gây khiến tiếng Anh giúp cho người học nhận thức khác biệt cấu trúc hai ngơn ngữ để thể xác ngữ nghĩa ngơn ngữ, đồng thời giúp cho việc giữ gìn sắc văn hố ngơn ngữ tiếng Việt, tránh tình trạng ngày tiếng Việt bị ảnh hưởng ngôn ngữ “mạnh”, có tính quốc tế cao 2.2 Cho hướng nghiên cứu mở rộng Chuyển động phạm trù ngơn ngữ có tác động định đến loại hình ngơn ngữ nhiều nhà ngôn ngữ kết luận Trong khuôn khổ luận văn, với lực hạn chế thân, tác giả luận văn khơng thể trình bày nghiên cứu nhiều khía cạnh quan trọng phạm trù Tác giả luận văn mong nghiên cứu mở rộng thực để tìm hiểu phạm trù chuyển động sâu sắc Tác giả luận văn đề nghị hướng nghiên cứu sau nên nghiên cứu để góp phần làm tiếng Việt sáng thể sắc ngôn ngữ trường quốc tế 85 ¾ Xác định ranh giới ngữ nghĩa kết cấu cú pháp vị từ cầu khiến, vị từ gây khiến vị từ gây chuyển động: Như trình bày phần Dẫn luận luận văn này, ranh giới ngữ nghĩa nhóm vị từ mơ hồ nghiên cứu giới thiệu nhà Việt ngữ học Tính chất mơ hồ ranh giới ngữ nghĩa khiến cho đến kết luận kết cấu cú pháp cho nhóm vị từ Ngay luận văn này, việc xác định nhóm vị từ gây chuyển động phải dựa vào cách phân loại hành vi ngôn từ Searl (1975) xếp loại Goldberg (1995) Ít nhiều việc phải vào phân tích nhà ngơn ngữ nước người bỏ qua thuộc tính ngữ nghĩa đặc trưng tiếng Việt ¾ Xác định loại hình ngơn ngữ cho tiếng Việt: Như trình bày khái quát Chương 1, cách phương thức chuyển động hướng chuyển động tích hợp vào vị từ chuyển động đưa tiếng Việt trở thành mơ hồ loại hình ngơn ngữ khung vị từ, ngơn ngữ khung phụ từ loại hình ngơn ngữ khung đồng vị phụ từ Việc xác định loại hình ngơn ngữ cho tiếng Việt điều cần thiết thời kỳ hội nhập toàn cầu giúp nhiều cho việc giảng dạy tiếng Anh, ngôn ngữ khung phụ từ, việc soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Nghiên cứu tác động ngơn ngữ mẹ đẻ lên việc lĩnh hội ngôn ngữ thứ hai, Curell (2012) kết luận cho dù trình độ sử dụng tiếng Anh cao nào, người sử dụng tiếng Catalan (một ngôn ngữ khung vị từ) bỏ qua yếu tố liên quan đến hướng phương thức chuyển động so với người xứ tiếng Anh, ngôn ngữ khung phụ từ Ở hướng nghiên cứu ngược lại, Cadierno & Ruiz (2006) khẳng định người tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ khung phụ từ khơng gặp khó khăn việc tiếp thu ngơn ngữ thứ hai ngơn ngữ khung vị từ Chính việc xác định loại hình ngơn ngữ tiếng Việt điều cần thiết, cho phép nhận biết khó khăn thuận lợi để người Việt lĩnh hội ngơn ngữ khác để từ xây dựng hướng đào tạo có bản, khoa học Mặc dù việc xác định có nhiều khó khăn việc thiết lập trường từ vựng cho vị từ chuyển động ngôn ngữ tiếng Việt, với trình độ vi tính hố nay, khơng phải cơng việc khó nhăn 86 ¾ Xác định tính chất chuỗi vị từ tiếng Việt: Như nhiều nhà ngơn ngữ trình bày (Beecher, 2004; Srichampa, 1996; Hanske, 2007, 2009; Pace, 2009), tiếng Việt ngơn ngữ có hình thức chuỗi vị từ mạnh mẽ sử dụng với nhiều chức khác (Hanske, 2009) Tác giả luận văn tin việc nghiên cứu tính chất chuỗi vị từ với vị từ chuyển động, nói riêng, với loại hoạt động khác vị từ, nói chung, có giá trị thiết thực với ngôn ngữ tiếng Việt 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Diệp Quang Ban, (1996) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, (1996) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Biên, (1996) Từ loại tiếng Việt đại, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, (1975) Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, (1981, chủ biên) Một số vấn đề Ngôn ngữ học Việt Nam, Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội Lê Cận & Phan Thiều, (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán, (1993) Đại cương Ngôn ngữ học (tập 2), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (1962) Giáo trình Việt ngữ (tập 2) – Từ hội học, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (1970) Mấy nhận xét tính chất đặc biệt khái qt từ vựng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (4) 10 Đỗ Hữu Châu, (1986) Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân, (1987) Logic Ngữ nghĩa cú pháp, Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Đạt, (1981) Thử tìm hiểu quy tắc cấu tạo vài nhóm từ tiếng Việt, Một số vấn đề Ngơn ngữ học tiếng Việt, Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 88 13 Đinh Văn Đức, (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp, (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Nhà Xuất Giáo dục, Hà Hội 15 Nguyễn Thiện Giáp, (1996, chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ học Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp, (1998) Cơ sở Ngôn ngữ học Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Huỳnh Thị Hồng Hạnh, (2002) Đặc điểm Ngữ pháp – Ngữ nghĩa vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Thị Hồng Hạnh, (2009) Những quan niệm khác xung quanh lớp vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt Văn học Ngôn ngữ, 19 Cao Xuân Hạo, (2001) Tiếng Việt - Một số vấn đề Ngữ âm, Ngữ nghĩa, Ngữ pháp (tái bản), Nhà Xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Cao Xuân Hạo, (2006) Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp Chức (tái bản), Nhà Xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Lai, (1977) Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 03 (1977) 22 Nguyễn Lai, (1981) Thử xác định ranh giới chuyển hóa nét nghĩa động tác nét nghĩa hướng từ tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 02 (1981) 23 Nguyễn Lai, (1989) Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số 01, 02 (1989) 24 Nguyễn Lân, (1965) Ngữ pháp Việt Nam, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Lê, (1976) Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 26 Hồ Lê, (1991) Cú pháp tiếng Việt (tập 1), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hồ Lê, (1992) Cú pháp tiếng Việt (tập 2), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hồ Lê, (1993) Cú pháp tiếng Việt (tập 3), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ Thị Kim Liên, (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Văn Lý, (1972) Sơ thảo Ngữ pháp Việt Nam (in lần thứ 3), Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục Sài Gịn 31 Hồng Phê, (1975) Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ (2) 32 Hồng Phê, (1989) Logic Ngơn ngữ học, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Trọng Phiến, (1980) Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà Xuất Đại học & Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Quy, (1995) Vị từ hành động tham tố nó, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hữu Quỳnh, (1980) Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Quỳnh, (1996) Tếng Việt đại, Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Thản, (1977) Động từ tiếng Việt, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Kim Thản, (1996) Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt (tái bản), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Kim Thản, (1997) Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (tái bản), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 90 40 Bùi Khánh Thế (1981) Bàn khả so sánh ngôn ngữ, dịch từ nguyên Solnsev V M., nhà Xuất Moskva Tài liệu tham khảo tiếng Anh 41 Aikhenvald, Alexandra Y & Dixon, R M.W., (2006) Serial Verb Construction – A Cross-Linguistic Typology United States: Oxford University Press 42 Beavers, J., Levin B & Tham, Shiao Wei (2008) The Typology of Motion Expressions Revisited Department of East Asian Languages and Literature Wellesley College 43 Bruno, J V., (2011) Absolute Constructions: Telicity, Abstract Case, and Micro-variation Selected Proceedings of the 13th Hispanic Linguistics Symposium, ed Luis A Ortiz-López, 264-274 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 44 Crainiceanu, I & Baciu, I., (2009) Explaining the (A) telicity Property of English Verb Phrases Acta Universitatis Sapientiae, Philologica, 1, (2009) 197-211 45 Curell, Hortensia, (2012) L1 influence on the acquisition of the expression of motion in English L2 in advanced foreign learners Universitat Autònoma de Barcelona 46 Ferez, P C., (2008) Motion in English and Spanish: A Perspective from Cognitive Linguistics, Typology and Psycholinguistics Luận án Tiến sĩ Đại học Murcia, Tây Ban Nha 47 Folli, R & Harley, H., (2006) On the Licensing of Causatives of Directed Motion: Waltzing Matilda all over The Editorial Board of Studia Linguistica 2006 Published by Blackwell Publishing Ltd 48 Fukuda, S., (2006) The Syntax of Telicity in Vietnamese In the proceedings of Western Conference on Linguistics 2006 91 49 Gabriele, A., (2008) Calculating Telicity in Native and Non-native English Proceedings of the 9th Generative Approaches to Second Language Acquisition Conference (GASLA 2007), ed Roumyana Slabakova et al., 37-46 Somerville, MA: ascadilla Proceedings Project 50 Gavruseva, E., (2003) The Complicity of Telicity in the Root Infinitive Effect in Child L2 English Proceedings of the 6th Generative Approaches to Second Language Acquisition Conference (GASLA 2002), ed Juana M Liceras et al., 106-114 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 51 Goldberg, Adele.E, (1995) Constructions: A Construction Grammar approach to argument structure Chicago: University of Chicago Press 52 Goldberg, Adele.E, (2000) Patient arguments of causative verbs can be omitted: the role of information structure in argument distribution Language Sciences 34 503–524 53 Goldberg, Adele.E, (2002) Surface generalizations: an alternative to alternations Cognitive Linguistics 54 Goldberg, Adele.E, (2004) Argument realization: The role of constructions, lexical semantics and discourse factors InJ.-O Östman & M Fried (eds.), Construction Grammars: Cognitive Grounding and Theoretical Extensions, pp 17–44 Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 55 Goldberg, Adele.E, (2006) Constructions at Work Oxford: Oxford University Press 56 Goldberg, Adele.E and Ray Jackendoff (2004) The English resultative as a family of constructions Language 80(3): 532–568 57 Hanske, Theresa, (2007) Ditransitive constructions in Vietnamese: How to integrate serial verb construction in a typology of alignment patterns Univerisity of Cologne, Germany 58 Hanske, Theresa, (2009) Serial Verb Construction in Vietnamese – Why lexical information of V2 still matter Univerisity of Cologne, Germany 92 59 Hay J., Kennedy, C & Levin, B., (1999) Scalar Structure Underlies Telicity in “Degree Achievements” In Mathews, T and D Strolovitch (eds.): 1999, SALT IX, CLC Publications, Ithaca, 127–144 60 Hân, Mai Thị Thu, (2011) Verbs of motion and their lexicalization patterns in English and Vietnamese – A perspective from cognitive semantics VNU Journal of Science, Foreign Language 27 (2011) 107-114 61 Huang, Y Y & Yang, S., (2006) Telicity in L2 Chinese Acquisition Proceedings of the 7th Generative Approaches to Second Language Acquisition Conference (GASLA 2004), ed Laurent Dekydtspotter et al., 150-162 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 62 Huddleston, R & Pullum, G K., (2006) A Student’s Introduction to English Grammar United Kingdom: Cambridge University Press 63 Inagaki, S., (2001) Motion Verbs with Goal PPs in the L2 Acquisition of English and Japanese United States of America: Cambridge University Press 64 Jackendoff, K., (1996) The Proper Treatment of Measuring out, Telicity, and perhaps even Quantification in English In Natural Language and Linguistic Theory 14: 305 – 354 Netherlands: Kluwer Academic Publishers 65 Jeschull, L., (2007) The Pragmatics of Telicity and What Children Make of It Proceedings of the 2nd Conference on Generative Approaches to Language Acquisition North America (GALANA), ed Alyona Belikova et al., 180-187 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 66 Kudrnáčová, N., (2009) Directed Motion at the Syntax-Semantics Interface 67 Lawal, Adenike S., (1989) The classification of Yoruba Serial Verb Constructions Journal of West African Language XIX, 68 Lee C., (2008) Change of Location and Change of State: How Telicity is attained Department of Linguistics, Seoul National University Workshop on Semantics and Logical Flavor 93 69 Lemmens M., () Motion and Location: Toward a Cognitive Typology Trong Parcours linguistique: Domain anglais (trang 223-244) xuất Đại học Saint Etienne 70 Levin, B & Rapoport, T., (1988) Lexical subordination Proceedings of the Chicago Linguistics Society 24, Part : 275-289 71 Levin, B & Rappaport, M., (1992) The lexical semantics of verbs of motion: The perspective from unaccusativity In I.M Roca (ed), Thematic Structure: Its Role in Grammar Berlin: Mouton de Gruyter, 247-269 72 Levin, B., (1993) English Verb Classes and Alternations Chicago: University of Chicago Press 73 Levin, B., (1985) Lexical semantics in review: An introduction In B Levin (ed), Lexical Semantics in Review (= Lexicon Project Working Papers 1) Cambridge, MA: MIT Center for Cognitive Science, 1-62 74 Levin, B., Beavers, J & Tham, S V., (2009) Manner of Motion roots across languages: Same or Different Stanford University, The University of Texas at Austin, and Wellesley College 75 Mac Donald, J E., (2010) The Aspectual Influence of the Noun: (A)telicity, (A)symmetry, Incrementality and Universality In Language and Linguistics Compass 4/9 (2010): 831–845, 10.1111/j.1749-818x.2010.00227 76 Nagana T., (2012) Acquisition of English verb transitivity by native speakers of Japanese Cascadilla Proceedings Project, Completed August 4, 2012 77 Nossalik L., (2009) L2 Acquisition of the Russian Telicity Parameter Proceedings of the 10th Generative Approaches to Second Language Acquisition Conference (GASLA 2009), ed Melissa Bowles et al., 248-263 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 78 Pace, Cassandra, (2009) The typology of Motion Verbs in Northern Vietnamese Rice Working Papers in Linguistics Vol 1, Frebuary 2009 94 79 Park, Kyae-Sung & Lakshmanan, (2007) The Unaccusative – Unergative Distinction in Resultatives: Evidence from Korean L2 Learners of English Proceedings of the 2nd Conference on Generative Approaches to Language Acquisition North America (GALANA), ed Alyona Belikova et al., 328-338 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 80 Peng, K., (2011) Acquisition of causative directed manner of motion by English speaking learners of Chinese Dissertation at the University of Arizona 81 Perez, P C., (2008) Motion in English and Spanish: A Perspective from Cognitive Linguistics, Typology and Psycholinguistics Dissertation at the University of Murcia, Spain 82 Searl, John R., (1975), “A Taxonomy of Illocutionary Acts”, in: Günderson, K (ed.), Language, Mind, and Knowledge, (Minneapolis Studies in the Philosophy of Science, vol 7), University of Minneapolis Press, p 344-69 83 Shopen, Timothy, (2007) Language Typology and Syntactic Description – Volume III: Grammar Categoties and Lexicon (second edition) United Kingdom: Cambridge University Press 84 Slobin, Dan I., (1996) Two Ways to Travel: Verbs of Motion in English and Spanish Grammatical Constructions: Their Form and Meaning Eds Masayoshi Shibatani and Sandra A Thompson Oxford: Oxford University Press 195-219 85 Slobin, Dan I., (1997) Mind, Code, and Text Essays on Language Function and Language Type: Dedicated to T Givón Eds Joan Bybee, John Haiman and Sandra A Thompson Amsterdam: John Benjamins 437-67 86 Slobin, Dan I., (1987) Thinking for Speaking Proceedings of the Thirteenth Annual Meeting of the Berkeley Linguistics Society Berkeley: Berkeley Linguistics Society 435-45 87 Slobin, Dan I., (1996) Two ways to travel: Verbs of Motion in English and Spanish In Grammatical Constructions: Their forms and Meaning, edited by 95 Masayoshi Shibatani & Sandra A Thompson Clarendon Press Oxford (pp.195 – 219) 88 Slobin, Dan I., (2004) The many ways to search for a frog: Linguistic typology and the expression of motion events In Relating events in narrative: typological and contextualperspectives, ed S Stromqvist and L Verhoeven, 219-257 Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 89 Slobin, Dan I., (2006) What makes manner of motion salient? Explorations in linguistics typology, discourse, and cognition In M Hickmann & S Robert (Eds.) (2006) Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories (pp 59-81) Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 90 Srichampa, Sophana, (1996) Serial verb construction in Vietnamese Institute of Language and Culture for Rural Development, Mahidol University, Thailand 91 Talmy, Leonard (1972) Semantic Structures in English and Atsugewi Dissertation University of California, Berkeley 92 Talmy, Leonard (1983) How Language Structures Space Spatial Orientation Eds H L Pick and L P Acredolo New York: Plenum Press 225-82 93 Talmy, Leonard (1985) Lexicalization patterns: Semantic structure in lexical forms In T Shopen (ed), Language Typology and Description 3: Grammatical Categories and the Lexicon Cambridge: Cambridge University Press 94 Talmy, Leonard (1988) Force Dynamics in Language and Thought Cognitive Science 12: 49-100 95 Talmy, Leonard (1991) Path to Realization: A Typology of Event Conflation Proceedings of the Seventeenth Annual Meeting of the Berkeley Linguistics Society 480 - 519 96 Talmy, Leonard (1996) Fictive Motion in Language and ‘Ception’ Bloom et al 211-76 97 Talmy, Leonard (2000) Towards a Cognitive Semantics: Typology and process in concept structuring Volume II Cambridge: MIT Press 96 98 Tenny, C., (1995) How motion verbs are special: The interaction of semantic and pragmatic information in aspectual verb meanings In Pragmatic & Cognition Vol (1) 1995 John Benjamin Publishings Co (pp 31-75) 99 Wagner, L., (2006) Aspectual Bootstrapping in Language Acquisition: Telicity and Transitivity In LANGUAGE LEARNING AND DEVELOPMENT, 2(1), 51–76 Lawrence Erlbaum Associates, Inc 100 Winter Y., (2006) Closure and Telicity across Categories 101 Yin, B, & Kaiser, E., (2011) Chinese Speakers’ Acquisition of Telicity in English Selected Proceedings of the 2010 Second Language Research Forum, ed Gisela Granena et al., 182-198 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 102 Zubizarreta, M L., (2007) A compositional analysis of manner of motion verbs in Italian Drawn from the book On the Syntactic Composition of Manner and Motion, MIT Press, 2007 (ML Zubizarreta & E Oh) Tài liệu tải từ Internet 103 Antunano I I., (2012) Path Salience in Motion Events Tải tháng 10-2012 từ http://www.unizar.es/linguisticageneral/articulos/Ibarretxe-Slobin-festschrift09.pdf 104 Beecher, H., (2004) Three variaties of serial verb constructions in Vietnamese Available at http://www.ling.uscd.edu/ 105 Drăgan, R., (2012) Motion verbs and the expression of Direct Motion in English Tải 10-2012 từ http://bwpl.unibuc.ro/uploads_ro/841/BWPL_2011_nr_2_Dragan.pdf 106 Drewery, K & Tsotsos, J., (1986), Goal Directed Animation using English Motion Commands Tải tháng 09-2012 từ http://www.cipprs.org/papers/VI/VI1986/pp131-135-Drewery-Tsotsos-1986.pdf 107 Feist, M L., (2009) Motion through syntactic frames Tải tháng 09-2012 từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20018276 97 108 Gutierrez, J P M., (2001) Directed Motion in English and Spanish, Volume 11, ISSN: 1139-8736, University of Sevilla, Tải 10-2012 từ http://elies.rediris.es/elies11/ 109 Ibarretxe-Antuñano, I., (2012), Linguistic Typology in Motion Events: Path and Manner (in press) tải tháng 08-2012 từ http://www.unizar.es/linguisticageneral/articulos/Ibarretxe-ASJU-03.pdf 110 Ibarretxe-Antuñano, I., (2012), Path Salience in Motion Events Tải tháng 082012 từ http://www.unizar.es/linguisticageneral/articulos/Ibarretxe-Slobin- festschrift-09.pdf 111 Koulikova, R., (2006) A Contrastive Componential Analysis of Motion Verbs in English and Swedish Tải tháng 09-2012 từ http://pdfcast.org/pdf/a-contrastivecomponential-analysis-of-motion-verbs-in-english-and-swedish 112 Kudrnáčová, N., (2009) On the Semantics of English Verbs of Locomotion Tải tháng 09-2012 từ http://www.phil.muni.cz/linguistica/art/kudrnacova/kud- 003.pdf 113 Lupsa, D., (2012) The Unergativity of Verbs of Motions, Tải tháng 09-2012 từ http://www.sal.tohoku.ac.jp/eng/pdf/17_dana.pdf 114 Nakazawa, T., (2006) Motion Event and Deictic Motion Verbs as PathConflating Verbs The Univeristy of Tolyo, Proceedings of the HPSG06 Conference Tải tháng 09-2012 từ http://csli-publications.stanford.edu 115 Narasimhan, B., Di Tomaso, V & Verspoor, C M., (2012) Unaccusative or Unergative? Verbs of Manner of Motion Tải tháng (01-2013) từ http://linguistica.sns.it/QLL/QLL96/BNVDTCMV.Unaccusative.pdf 116 Ohara, K H., (2012) Linguistic Encodings of Motion Events in Japanese and English: A Preliminary Look Tải tháng 09-2012 từ http://koara.lib.keio.ac.jp/xoonips/modules/xoonips/download.php?file_id=10025 117 Papafragou, A & Selimis, S., (2007) On the Acquisition of Motion Verbs Cross-Linguistically Tải tháng 09-2012 từ 98 http://papafragou.psych.udel.edu/papers/ICGL07.pdf 118 Rothstein, S., (2012) Telicity, Atomicity and the Vendler Classification of Verbs Tài 10-2012 từ http://faculty.biu.ac.il/~rothss/ROTHSTEIN%20telicity%20june%202007.pdf 119 Tsimpli, I., Papadopoulou, D., Katsika, K., Mastropavlou, M & Mylonaki, A., (2012) Production of Motion Verbs: Evidence from L1 and L2 Greak The University of Thessaloniki Tải 10-2012 từ http://www.linguist-uoi.gr/cd_web/docs/english/040_tsimpliICGL8.pdf   ... chuyển động tác động sở để xác định nghĩa tình chuyển động tác động 41 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG DO TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT Kết cấu vị từ chuyển động tác. .. trung nghiên cứu ngữ nghĩa kết cấu cú pháp vị từ chuyển động tác động Tuy nhiên, vị từ chuyển động tác động phần vị từ chuyển động, yếu tố tác động có nguyên nhân từ vị từ gây chuyển động Vì thế,... 1.4 Kết cấu vị từ chuyển động tác động 37 1.4.1 Khái niệm kết cấu 37 1.4.2 Kết cấu vị từ chuyển động tác động tiếng Việt 39 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w