1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính bền vững của mô hình giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý tại huyện bù đốp tỉnh bình phước

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.01.01 Thành phố Hồ Chí Minh –10/2018 i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân tích tính bền vững mơ hình giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước” thực từ tháng 1/2017 đến tháng 10/2018 Kết đề tài nghiên cứu đạt sau: Hiện có 165,7 hecta đất lâm nghiệp giao khốn cho hộ dân, thuộc tiểu khu 63 tiểu khu 82 quản lý Lâm trường huyện Bù Đốp Tồn diện tích giao khốn, hộ dân sử dụng sản xuất nông nghiệp, cụ thể trồng trọt Nhằm hai mục đích là: tăng trưởng kinh tế bên nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng bên giao khoán Cơ cấu trồng chương trình phân theo ba nhóm chính: cơng nghiệp lâu năm, ăn lâm nghiệp Cây cao su công nghiệp lâu năm Nhà nước chủ trương khuyến khích trồng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao, vừa có độ che phủ tốt Kết sau nghiên cứu thống kê cho thấy phát triển đáng kể kinh tế, xã hội, ổn định trị giữ vững, bảo vệ mơi trường mà chương trình giao đất giao rừng cho cộng đồng mang lại Những vấn đề hạn chế diện tích đất giao khốn cịn q ít, thiếu kinh phí đầu tư chưa nắm rõ kỹ thuật trồng trọt cịn tồn đọng Từ chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm bổ sung góp phần cho chương trình hồn thiện hơn, tiếp tục cho mục tiêu phát triển bền vững ii ABSTRACT Research topic "Analysis the sustainability of forest land allocation program for community management in Bu Dop District, Binh Phuoc Province" is conducted from 1/2017 to 10/2018 The result are as follows: There are 165.7 hectares of forest land allocated to households in compartment 63 and compartment 82 under the management of the Forestry Enterprise of Bu Dop District The total area is allocated to the households so that they use in agricultural production activities, namely cultivation This allocation has two main objectives: the economic growth for the recipient and the forest protection and development for the contractor The structure of plants under this program is divided into three main groups: perennial industrial plants, fruit plants and forestry plants Rubber plants are perennial crops which are encouraged to cultivate by the State’s policy because they both bring high economic efficiency and good coverage The findings of the research and the statistics show the substantial development in terms of economy, society, political stability and sustainability of environmental protection that the Forest Land Allocation program has brought There are limited issues such as scarcity of contracted land area, lack of investment funds and unclear cultivation techniques From there we propose some solutions to help the program more complete as well as continue to reach the target of sustainable development iii LỜI CẢM ƠN! Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với: - Cán hướng dẫn khoa học TS Lê Đức Tuấn tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy Cơ giáo, bạn trường Đại học khoa học xã hội nhân văn động viên cổ vũ nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, phòng sau đại học phòng ban trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ quý báu mà quý khoa quý phòng dành cho tác giả trình thưc đề tài - Lâm trường huyện Bù Đốp nhiệt tình giúp đỡ bảo tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn - Uỷ Ban Nhân Dân huyện Bù Đốp động viên tận tình giúp đỡ hồn thành đề tài - Người dân tham gia chương trình GĐGR thuộc tiểu khu 63 tiểu khu 82 nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Như iv LỜI CAM ĐOAN! Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Đức Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá tác giả thu tập từ nguồn, quan khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài có sử dụng số nhận xét, đánh giá số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Như v MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CẢM ƠN! III LỜI CAM ĐOAN! IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VII IX DANH MỤC HÌNH X PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan huyện Bù Đốp Tổng quan GĐGR cho cộng đồng huyện Bù Đốp 12 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 31 vi 1.4 Một số nghiên cứu GĐGR 35 1.5 Tổng quan sách GĐGR 37 1.6 Tổng quan GĐGR số nước giới 44 1.7 Bộ thị đánh giá tính bền vững mơ hình GĐGR huyện Bù Đốp 46 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Nội dung nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3 Khung nghiên cứu 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm hộ nhận khoán 51 3.2 Kết chương trình GĐGR huyện Bù Đốp 58 3.3 Tính bền vững mơ hình GĐGR cho cộng đồng quản lý Bù Đốp 76 3.4 Phân tích SWOT nâng cao tính bền vững mơ hình GĐGR huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt BNN Bộ nông nghiệp ./ /CT-CP Chỉ thị phủ CTLN Cơng ty lâm nghiệp FGLG Quản trị lâm nghiệp GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng GĐLN Giao đất lâm nghiệp GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IIED Viện môi trường phát triển quốc tế LTQD Lâm trường quốc doanh ./ /ND-CP Nghị định phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ./ /QD-BNN Quyết đinh Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn ./ /QD-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ viii / /QD-UB Quyết định Uỷ ban nhân dân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng RECOFTC Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng cho khu vực châu Á Thái Bình Dương ./ /TT-BNN Thông tư Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn / /TTLT-BNNBTC / /TTLT- Thông tư liên tịch Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ tài Thơng tư liên tịch Bộ nông nghiệp phát BNNPTNT-BTNMT triển nông thôn Bộ tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 1.1 Diện tích huyện Bù Đốp phân theo xã 1.2 Sơ lược độ che phủ rừng huyện 1.3 Phân loại quỹ đất huyện Bù Đốp 1.4 Nội dung mơ hình GĐGR Bù Đốp 1.5 Các bên liên quan mơ hình GĐGR Bù Đốp 1.6 Một số khác hình thức giao khoán 1.7 Bộ thị đo lường tính bền vững mơ hình GĐGR 3.1 Tỷ lệ giới tính hộ tham gia mơ hình GĐGR 3.2 Độ tuổi hộ tham gia mơ hình GĐGR 10 3.3 Thành phần dân tộc hộ tham gia mơ hình GĐGR 11 3.4 Trình độ văn hóa hộ tham gia mơ hình GĐGR 12 3.5 Nghề nghiệp hộ tham gia mơ hình GĐGR 13 3.6 Lý tham gia hộ 14 3.7 Thu nhập bình quân năm từ đất nhận khoán 15 3.8 Đơn giá lâm nghiệp 16 3.9 Đơn giá cây công nghiệp lâu năm 17 3.10 Đơn giá ăn 18 3.11 Phân tích SWOT ... bền vững mơ hình giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước? ??, đối tượng nghiên cứu chúng tơi ? ?tính bền vững mơ hình giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý huyện Bù. .. nhằm phân tích rõ tính bền vững mơ hình giao đất rừng huyện Bù Đốp, Bình Phước Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm phân tích tính bền vững mơ hình GĐGR địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, ... chương trình GĐGR huyện Bù Đốp 58 3.3 Tính bền vững mơ hình GĐGR cho cộng đồng quản lý Bù Đốp 76 3.4 Phân tích SWOT nâng cao tính bền vững mơ hình GĐGR huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước 81 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT, Cẩm nang lâm nghiệp - Chương trình quản lý rừng bền vững, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang lâm nghiệp - Chương trình quản lý rừng bền vững
2. Bộ NN&PTNT, Giao đất lâm nghiệp - Chính sách và thực trạng tại Việt Nam, TBI Vietnam, Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất lâm nghiệp - Chính sách và thực trạng tại Việt Nam
3. Bảo Huy, Quản lý rừng và hưởng lợi trong giao đất giao rừng, nghiên cứu điểm tại Tây Nguyên, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng và hưởng lợi trong giao đất giao rừng, nghiên cứu điểm tại Tây Nguyên
4. Dương Viết Tình, Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, khoa Lâm nghiệp Đại học Huế, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp
5. Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị, Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
6. Đàm Trọng Tuấn ,Giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, nghiên cứu điểm tại thôn Lùng Sáng, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, nghiên cứu điểm tại thôn Lùng Sáng, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai
7. Đinh Hải Dương, Báo cáo Nâng cao nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
8. Lê Bá Toàn, Phân tích chủ trương, chính sách thực hiện giao khoán, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp ở Việt Nam; Tiến trình chung và bài học kinh nghiệm trong giao đất, khoán rừng ở một số địa phương (Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước, Đồng Nai), năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chủ trương, chính sách thực hiện giao khoán, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp ở Việt Nam; Tiến trình chung và bài học kinh nghiệm trong giao đất, khoán rừng ở một số địa phương (Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước, Đồng Nai)
9. Lê Đức Tuấn và cộng sự, Đánh giá về kinh tế - xã hội và môi trường của kiểu canh tác lâm ngư kết hợp ở rừng đước Cần Giờ, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá về kinh tế - xã hội và môi trường của kiểu canh tác lâm ngư kết hợp ở rừng đước Cần Giờ
10. Lê Thị Kim Quyên, Lê Thị Phương Trúc, Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau
12. Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình, Tài liệu về Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13. Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp
14. Tô Xuân Phúc, Trần Hữu Nghị, Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu nghành lâm nghiệp, cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu nghành lâm nghiệp, cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao
15. Trần Quang Bảo, Bùi Thị Minh Nguyệt, Những vấn đề cần sửa đổi liên quan đến nội dung giao rừng, cho thuê rừng trong luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần sửa đổi liên quan đến nội dung giao rừng, cho thuê rừng trong luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
16. Trần Thị Thu Hà, Giao khoán rừng và đất lâm nghiệp tại tỉnh Bình Phước, thực trạng và giải pháp, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao khoán rừng và đất lâm nghiệp tại tỉnh Bình Phước, thực trạng và giải pháp
17. Triệu Văn Lực, Báo cáo tổng quan về chính sách GĐGR tại Việt Nam, thực trạng và định hướng trong thời gian tới, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về chính sách GĐGR tại Việt Nam, thực trạng và định hướng trong thời gian tới
18. Trung tâm tư vấn và thiết kế nông lâm nghiệp tỉnh Đắc Nông, Báo cáo Đề án giao rừng, cho thuê rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án giao rừng, cho thuê rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020
19. Viện nghiên cứu sinh thái chính sách xã hội (SPERI) và viện tư vấn phát triển (CODE), Báo cáo Vai trò của luật tục trong phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam tại xã Lùng Sui, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của luật tục trong phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam tại xã Lùng Sui
20. Trang thông tin điện tử: www.binhphuoc.gov.vn, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Bù Đốp; Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Bù Đốp 2013.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Bù Đốp; Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Bù Đốp 2013
20. Castella, J.C., Boissau, S., Nguyen Hai Thanh, Novosad, P., 2006. The impact of forest land allocation on land use in a Mountainous Province of Vietnam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w