luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ ðẶNG THỊ NGỌC KIẾM ðIỀU TRA BỆNH VIRUS LÙN SỌC ðEN (SOUTHERN RICE BLACK STREAKED DWARF VIRUS, SRBSDV) TẠI HUYỆN TIỀN HẢI – THÁI BÌNH TRÊN LÚA NĂM 2010 VÀ KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VIRUS LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ VIẾT CƯỜNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu hoàn toàn của tôi, công trình chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác. - Số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực theo kết quả nghiên cứu của tôi. - Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. - Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn ñối với bản báo cáo. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả ðặng Thị Ngọc Kiếm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, trong thời gian vừa qua ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình từ phía gia ñình, nhà trường, các thầy cô giáo, cơ quan và bạn bè ñồng nghiệp. ðể có ñược thành quả của ngày hôm nay, trước hết cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hà Viết Cường - Giám ñốc Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm, dìu dắt, tận tình hướng dẫn và ñịnh hướng khoa học ñể tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ trong Khoa Nông học, Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới, Bộ môn Bệnh cây và Viện ñào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, phòng dự báo và chuyển giao bảo vệ thực vật, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ủng hộ và tạo ñiều kiện về mọi mặt ñể tôi thực hiện tốt các nội dung của ñề tài trong suốt thời gian nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả các bạn bè, người thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả ðặng Thị Ngọc Kiếm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix 1. MỞ ðẦU i 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu 3 1.2.1. Mục ñích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 1.2.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài: 3 1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn 4 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 2.5. Phòng trừ bệnh 27 2.5.1. Phòng trừ bệnh lùn sọc ñen (SRBSDV) 27 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðối tượng nghiên cứu 29 3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 29 3.3. Vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1. Cây ký chủ bị bệnh 29 3.1.2. Vector truyền bệnh 29 3.1.3. Cặp mồi dùng ñể lây nhiễm. 30 3.1.4. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu 30 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1. Nội dung nghiên cứu 31 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu 31 3.5. Phương pháp lây bệnh nhân tạo 35 3.6. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của rầy lưng trắng, rầy nâu và rầy nâu nhỏ tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2010 40 4.1.1. Diễn biến mật ñộ rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ (c/m 2 ) tại Tiền Hải - Thái Bình trong vụ xuân. 40 4.1.2. Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ (c/m 2 ) tại Tiền Hải - Thái Bình vụ mùa năm 2010 41 4.1.3. Diễn biến bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2010. 43 4.2. Triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình vụ xuân năm 2010. 55 4.2.1 Triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa. 55 4.2.2. So sánh triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen tại huyện Tiền Hải - Thái Bình với bệnh virus lùn xoắn lá. 61 4.3. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy trong vụ xuân và vụ mùa năm 2010. 62 4.3.1. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy vụ xuân. 62 4.3.2. Kết quả phân tích RT-PCR trên mẫu lúa và rầy vụ mùa. 64 4.4. Lây bệnh nhân tạo với rầy lưng trắng, rầy nâu, rầy nâu nhỏ ñược thu trực tiếp từ ruộng bị nhiễm bệnh và rầy lưng trắng, rầy nâu, rầy nâu nhỏ ñược nhiễm bệnh nhân tạo. 65 4.4.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo với môi giới là rầy nâu và rầy nâu nhỏ. 65 4.4.1. Lây bệnh nhân tạo với rầy lưng trắng ñược thu trực tiếp từ ruộng bị nhiễm bệnh. 67 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.4.2. Rầy lưng trắng ñược nhiễm bệnh nhân tạo. 67 4.4.4. Lây nhiễm nhân tạo vi rút lùn sọc ñen trên lúa và cỏ dại. 69 4.4.5. Lây nhiễm nhân tạo nhằm xác ñịnh giai ñoạn mẫn cảm của cây lúa ñối với bệnh vi rút lùn sọc ñen hại lúa ở 10, 20, 30, 40, 60 ngày tuổi. 71 4.4.6. Xác ñịnh mật ñộ truyền virus lùn sọc ñen phương Nam hiệu quả nhất của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) 72 4.4.7 Xác ñịnh khả năng truyền vi rút lùn sọc ñen phương Nam lại thế hệ sau của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) 73 4.4.8. Xác ñịnh khả năng truyền bệnh lùn sọc ñen ở các pha phát dục của rầy lưng trắng. 74 4.4.9. ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh virus lùn sọc ñen của một số giống lúa gieo cấy phổ biến ở Tiền Hải - Thái Bình. 75 4.4.10. ðánh giá khả năng kháng rầy lưng trắng của một số giống lúa gieo cấy phổ biến tại huyện Tiền Hải – Thái Bình. 75 4.5. Một số ñề xuất trong phòng chống bệnh lùn sọc ñen tại huyện Tiền Hải - Thái Bình năm 2011 77 5. KẾT LUẬN 79 5.1. Kết luận 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật RLT Rầy lưng trắng RN Rầy nâu RNN Rầy nâu nhỏ RTBV Tungro RT-PCR (Reverse Transcriptional – Polymerase Chain Reaction) RBSDV Rice black- streaked dawrf virus SRBSDV Southem rice black- streaked dawrf virus RBSDV2 Rice black- streaked dawrf virus 2 RRSV Rice ragged stunt virus PAGE Polyacrylamide gel electrophoresis RDV Rice dwarf virus TCN Tiêu chuẩn ngành QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTs7 Bắc thơm số 7 MRDV Maizerough dawrf virus KD 18 Khang dân 18 NNVN Nông nghiệp Việt Nam VL Vàng lùn LXL Lùn xoắn lá LSðPN Lùn sọc ñen phương Nam TTBVTV Trung tâm bảo vệ thực vật BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ðHNN ðại học nông nghiệp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 4.1 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ tại Tiền Hải - Thái Bình vụ xuân. 40 4.2 Diễn biến mật ñộ rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ tại Tiền hải - Thái Bình vụ mùa năm 2010 42 4.3 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên các trà tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ xuân. 44 4.4 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên các trà tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ mùa. 47 4.5 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên một số giống lúa Tiền Hải - Thái Bình vụ xuân. 49 4.6 Diễn biến của bệnh lùn sọc ñen và rầy lưng trắng trên một số giống lúa Tiền Hải - Thái Bình vụ mùa. 51 4.7 Tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên một số giống lúa trồng phổ biến tại Tiền Hải – Thái Bình. 54 4.8 So sánh các triệu chứng của bệnh lùn sọc ñen phương Nam (LSðPN) trên lúa ở Tiền Hải - Thái Bình năm 2010 và bệnh LXL 62 4.9 Kết quả phân tích RT-PCR phát hiện vi rút lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại Tiền Hải – Thái Bình vụ Xuân năm 2010. 63 4.10 RT-PCR phát hiện virus lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại Tiền Hải - Thái Bình năm 2010. 64 4.11 Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo với môi giới thí nghiệm là rầy nâu và rầy nâu nhỏ thu từ ruộng nhiễm bệnh tại Tiền Hải – Thái Bình. 66 4.12 Kết quả lây bệnh nhân tạo với môi giới dùng làm thí nghiệm là rầy lưng trắng ñược thu từ ngoài ñồng ruộng tại Tiền Hải – Thái Bình. 67 4.13 Lây nhiễm bệnh nhân tạo sử dụng RLT làm môi giới truyền bệnh 68 4.14 Lây nhiễm nhân tạo vi rút lùn sọc ñen trên lúa và cỏ năm 2010. 70 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii 4.15 Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng cho cây lúa ở các tuổi khác nhau. 71 4.16 Xác ñịnh mật ñộ truyền vi rút lùn sọc ñen hiệu quả nhất của rầy lưng trắng 72 4.17 Xác ñịnh khả năng truyền vi rút lùn sọc ñen lại thế hệ sau của rầy lưng trắng 73 4.18 Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng với bệnh vi rút lùn sọc ñen 74 4.19 ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh virus lùn sọc ñen trên một số giống. 75 4.20 ðánh giá khả năng kháng rầy lưng trắng của một số giống lúa gieo cấy phổ biến tại huyện Tiền Hải – Thái Bình. 76 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Diện tích lúa lai và mật ñộ rầy lưng trắng ở Trung Quốc thập kỷ 70 – 90 9 2.2 Cấu trúc phân tử các Fijivirus (Viralzone, 2009) 19 2.3 Tổ chức bộ gen của các Fijivirus 20 2.4 Triệu chứng bệnh LSð tại miền Bắc (Nguồn Hà Viết Cường và cộng sự 2009) 22 2.5 Ảnh hiển vi ñiện tử cho thấy phân tử virus và thể vùi virus trong mô bệnh LSð (Hà Viết Cường và cộng sự 2009) 23 4.1 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ tại Tiền Hải - Thái Bình vụ xuân 2010 41 4.2 Diễn biến mật ñộ rầy nâu và rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vụ mùa 2010 42 4.3 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn vụ xuân tại huyện Tiền Hải - Thái Bình 45 4.4 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn vụ xuân tại huyện Tiền Hải - Thái Bình 45 4.5 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn vụ mùa 2010 tại Tiền Hải - Thái Bình 47 4.6 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên trà sớm, trà chính vụ, trà muộn vụ mùa tại Tiền Hải - Thái Bình 48 4.7 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên giống bắc thơm số 7, khang dân 18, Bc 15 vụ xuân tại Tiền Hải - Thái Bình 50 4.8 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên giống bắc thơm số 7, khang dân 18, BC 15 vụ xuân tại Tiền Hải - Thái Bình 50 4.9 Diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ñen trên giống bắc thơm số 7, khang dân 18, BC 15 vụ mùa tại Tiền Hải - Thái Bình 52 . tra bệnh virus lùn sọc ñen (Southern rice black streaked dwarf virus, SRBSDV) tại huyện Tiền Hải – Thái Bình trên lúa năm 2010 và khả năng lan truyền virus . lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại Tiền Hải – Thái Bình vụ Xuân năm 2010. 63 4.10 RT-PCR phát hiện virus lùn sọc ñen trên lúa, rầy tại Tiền Hải - Thái Bình năm