- Giai ựoạn làm ựòng
Số cây biểu hiện và triệu chứng sau lây nhiễm
4.4.8. Xác ựịnh khả năng truyền bệnh lùn sọc ựe nở các pha phát dục của rầy lưng trắng
lưng trắng
Thắ nghiệm nhằm tìm hiểu khả năng truyền virus lùn sọc ựen phương Nam của rầy lưng trắng ở các pha phát dục khác nhau là rầy non (tuổi 3, tuổi 4) và rầy trưởng thành. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở Bảng 4.18.
Bảng 4.18. Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng với bệnh vi rút lùn sọc ựen
Cây bị bệnh TT Giai ựoạn của
rầy Tổng số cây lây bệnh Tổng số % TGUBTT trong rầy (ngày) CT1 - Rầy tuổi 3 30 11 36,6 10 CT2 - Rầy tuổi 4 30 16 53,3 - CT3 - Rầy TT 30 24 80,0 - CTđC1 - Rầy tuổi 3 30 0 0 0 CTđC2 - Rầy tuổi 4 30 0 0 0 CTđC3 - Rầy TT 30 0 0 0
Ghi chú: TGUBTT: thời gian ủ bệnh tối thiểu; TT: trưởng thành; RK: rầy khỏe; địa ựiểm lây nhiễm: nhà lưới trung tâm BVTV phắa Bắc.
Kết quả trong bảng 4.18 cho thấy rầy non và rầy trưởng thành ựều truyền ựược bệnh. Trong thắ nghiệm này, rầy lưng trắng trưởng thành có hiệu quả truyền bệnh cao hơn so với rầy tuổi 3 và tuổi 4. Ở rầy trưởng thành với tổng số cây 30 thì có 24 cây xuất hiện triệu chứng chiếm 80% tỷ lệ nhiễm bệnh, rầy tuổi 4 có 16 cây xuất hiện triệu chứng chiếm 53,3% tỷ lệ nhiễm bệnh, thấp nhất là rầy tuổi 3 có 11 cây xuất hiện triệu chứng chiếm 36,6% tỷ lệ nhiễm bệnh.
Cả rầy lưng trắng non và rầy trưởng thành ựều truyền ựược bệnh nhưng rầy trưởng thành có hiệu suất truyền bệnh cao hơn so với rầy non. Tuy nhiên, ựối với bệnh vi rút, việc trừ rầy non trước khi chúng có thể truyền ựược bệnh lại có ý nghĩa cao hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75
4.4.9. đánh giá mức ựộ nhiễm bệnh virus lùn sọc ựen của một số giống lúa gieo cấy phổ biến ở Tiền Hải - Thái Bình.