- đánh giá triệu chứng bệnh trên ựồng ruộng qua từng thời kỳ của cây lúa tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
3.5.5. Thắ nghiệm 5: Xác ựịnh khả năng truyền virus lùn sọc ựen phương Nam lại thế hệ sau của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera)
lại thế hệ sau của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera)
- Tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh khả năng truyền virus lùn sọc ựen phương Nam lại thế hệ sau của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) nhằm ựưa ra những dự báo và biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả.
- Phương pháp tiến hành: Rầy lưng trắng sạch bệnh tuổi 3 ựược thả vào ống nghiệm chứa 1 cây lúa nhiễm bệnh, cho chúng chắch hút trong 10 ngàỵ Sau ựó tiến hành nuôi sinh học cho chúng ựẻ trứng.
+ Tiến hành kiểm tra sự tồn tại của virus lùn sọc ựen phương Nam trong trứng của rầy lưng trắng nhiễm bệnh bằng phương pháp RT-PCR.
+ Tiếp tục nuôi sinh học trứng của rầy lưng trắng ựể chúng nở thành rầy trưởng thành. Lây nhiễm nhân tạo chúng trên cây lúa sạch bệnh nhằm ựánh giá khả năng truyền virus SRBDSV của thế hệ sau rầy nhiễm bệnh.
* Lây nhiễm cá thể: Rầy lưng trắng thế hệ sau ựược thả vào ống nhiệm chứa 1 cây lúa khỏe 10 ngày tuổi ựể lây bệnh với số lượng 1 cá thể/ống nghiệm/cây, cho chúng truyền virus ựến khi chúng chết. Cây lúa sau khi lây nhiễm ựược cách ly bằng lồng lưới chống côn trùng ựến khi biểu hiện triệu chứng bệnh (tiến hành thắ nghiệm trên 30 cây)
* Lây nhiễm tập thể: Rầy lưng trắng thế hệ sau ựược thả vào ống nghiệm chứa 1 cây lúa khỏe 10 ngày tuổi ựể lây bệnh với số lượng 10 cá thể/chậu vại/cây, cho chúng truyền virus ựến khi chúng chết. Cây lúa sau khi lây nhiễm ựược cách ly bằng lồng lưới chống côn trùng ựến khi biểu hiện triệu chứng bệnh (tiến hành thắ nghiệm trên 30 cây).