- Giai ựoạn làm ựòng
Số cây biểu hiện và triệu chứng sau lây nhiễm
4.4.5. Lây nhiễm nhân tạo nhằm xác ựịnh giai ựoạn mẫn cảm của cây lúa ựối với vi rút lùn sọc ựen phương Nam
vi rút lùn sọc ựen phương Nam
Thắ nghiệm nhằm ựánh giá khả năng gây bệnh của virus lùn sọc ựen phương Nam theo thời gian sinh trưởng của cây lúạ
Thắ nghiệm ựược thực hiện bằng cách cho rầy lưng trắng mang virus chắch truyền trên cây lúa có ngày tuổi khác nhau (10, 20, 30, 40, 60 ngày tuổi). Kết
quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.15.
Bảng 4.15. Khả năng truyền bệnh của rầy lưng trắng cho cây lúa ở các tuổi khác nhaụ
Số cây biểu hiện triệu chứng Tuổi lúa Kiểu lây bệnh Số cây lây
nhiễm Số cây (%) TGUBTC (ngày) 1 rầy x 24h 30 8 26,6 7 - 28 10 ngày 10 rầy x 24h 30 14 46,6 7 - 28 20 ngày 30 6 20,0 12 - 45 30 ngày 10 rầy x 48h 30 7 23,3 30 - 75 40 ngày 30 5 16,6 36 - 82 60 ngày 5 rầy x 48h 30 4 13,3 -
Ghi chú: TGUBTC: Thời gian ủ bệnh trong cây; địa ựiểm lây nhiễm: nhà lưới trung tâm BVTV phắa Bắc.
Kết quả thắ nghiệm (Bảng 4.15) cho thấy tỷ lệ cây biểu hiện triệu chứng giảm theo tuổi lúa ựược truyền bệnh. Thời gian ủ bệnh trong cây tăng theo tuổi lúạ Thời gian ủ bệnh trong cây lúa ngắn nhất là 7 ngày, khi lây bệnh nhân tạo trên lúa 10 ngày tuổị
Trong ựó, lúa 10 và 20 ngày tuổi có tỷ lệ cây nhiễm bệnh ngang nhau với phương pháp lây tập thể. Tuy nhiên, có thể thời gian truyền bệnh kéo dài (48h với lúa 20 ngày và 24h với lúa 10 ngày) ựã làm tăng hiệu quả truyền bệnh trên lúa 20 ngàỵ Với lúa 40 và 60 ngày tuổi mới lây bệnh thì mặc dù ựã cho 5 rầy tiếp xúc trên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
1 cây cũng chỉ cho 12 Ờ 21% số cây có biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, những cây lúa này chỉ cho 1 Ờ 2 dảnh có các triệu chứng xoắn lá hoặc rách mép lá ựòng và ựặc biệt là các cây lúa 60 ngày tuổi mới lây bệnh thì ựều trỗ bình thường. Các cây 40 ngày tuổi mới lây bệnh vẫn trỗ nhưng tỷ lệ ựen lép caọ