1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG cho CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VEEIEs) Khung chính sách quản lý Môi trường và Xã hội

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized SFG1550 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ Công Thương DỰ ÁN HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG cho (VEEIEs) Khung sách quản lý Môi trường Xã hội (Bản dự thảo cuối) Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội, tháng 2/2016 DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv Danh mục viết tắt v I.GIỚI THIỆU II.MÔ TẢ DỰ ÁN II.1 Mục tiêu hợp phần dự án II.2 Đối tượng dự án II.3 Các loại hình tiểu dự án .5 III Các khung sách quy định liên quan III.1 Các luật quy định Việt Nam III.2 Các sách bảo vệ Ngân hàng Thế giới IV Các tác động tiềm ẩn Biện pháp giảm nhẹ 26 IV.1 Các tác động xảy .26 IV.2 Các biện pháp giảm thiểu .26 V.Quá trình sàng lọc, xem xét, làm rõ thực tài liệu An tồn Mơi trường Xã hội tiểu dự án 43 V.1 Sàng lọc sách an toàn 43 V.1.1 Sàng lọc tính hợp lệ .43 V.1.2 Sàng lọc tác động để xác định loại tiểu dự án tài liệu an toàn 44 V.2 Xây dựng tài liệu an toàn cho tiểu dự án 48 V.3 Xem xét, phê duyệt làm rõ tài liệu an toàn tiểu dự án 51 V.3.1 Xem xét, phê duyệt tài liệu an toàn 51 V.3.2 Tham vấn cộng đồng Công bố tài liệu an tồn mơi trường 52 V.3.3 Công bố tài liệu đánh giá môi trường 53 V.4 Thực hiện, giám sát, quan trắc báo cáo .53 V.4.1 Thực .53 V.4.2 Giám sát quan trắc 53 V.4.3 Chế độ báo cáo .54 V.5 Các quy định an toàn hoạt động thuộc hợp phần dự án .55 VI Sắp xếp thực 56 VI.1 Trách nhiệm thực Khung QLMTXH (ESMF) .56 VI.2 Tích hợp ESMF vào Sổ tay hoạt động dự án 60 VII Tăng cường lực, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật 60 VII.1 Đánh giá lực tổ chức 60 VII.2 Đào tạo 60 ii VII.3 Hỗ trợ kỹ thuật .61 VIII Kinh phí thực ESMF 61 IX Cơ chế giải khiếu nại 62 X.Tham vấn công bố thơng tin Khung sách 64 XI PHẦN PHỤ LỤC 66 Phụ lục Danh mục kiểm tra an tồn Mơi trường xã hội .68 Phụ lục Danh mục tác động môi trường để sàng lọc 71 Phụ lục Mẫu soạn thảo Kế hoạch quản lý môi trường 81 Phụ lục Quy tắc Thực hành Môi trường (ECOPs) 92 Phụ lục Quy trình quản lý PCB 100 Phụ lục Biên họp tham vấn bên liên quan 102 Phụ lục Hướng dẫn NHTG Môi trường, Sức khỏe An tồn; Hướng dẫn ngành cơng nghiệp 106 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Các sách an tồn Ngân hàng Thế giới kích hoạt dự án Bảng Các hoạt động thực đánh giá môi trường kết yêu cầu dự án ODA 14 Bảng Quy trình đánh giá mơi trường theo quy định Việt Nam NHTG 16 Bảng Phân tích khác biệt bảo vệ mơi trường quy định Việt Nam sách NHTG 22 Bảng 5: Các tác động mơi trường điển hình biện pháp giảm thiểu dự án nâng cao hiệu sử dụng lượng 28 Bảng Tóm tắt thủ tục quản lý môi trường tiểu dự án thuộc VEEIEs 49 Bảng Trách nhiệm bên liên quan thực ESMF 57 Bảng Đề xuất chương trình xây dựng lực quản lý mơi trường 61 DANH MỤC HÌNH Hình Các giải pháp sử dụng lượng hiệu tiềm Hình Q trình đánh giá mơi trường theo chu trình dự án NHTG 13 Hình Quy trình sàng lọc mơi trường 47 Hình Hệ thống báo cáo 55 Hình Cơ cấu tổ chức thực VEEIEs 57 Hình Cơ chế giải khiếu kiện, khiếu nại dự án 64 iv Danh mục viết tắt AU BCT BTC BTNMT CEP CPEE DPC ECOP EE EIA EFO EMDP EMP EPP ESCOs FS GDP GRI HQ HCFC HTKT IBRD IDA IEs IFC MOU NHTG NHNN NLTT Đơn vị hành Bộ Cơng - Thương Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường Cam kết bảo vệ Môi trường Sản xuất hiệu lượng (Clean Production and Energy Efficiency) UBND huyện Quy tắc Môi trường thực tiễn (Environmental Code of Practice) Hiệu lượng (Energy Efficiency) Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) Sản lượng từ nguồn tài bên ngồi - Externally Financed Output Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (Ethnic Minority Development Plan) Kế hoạch quản lý môi trường (Environment Management Plan) Kế hoạch bảo vệ môi trường (Environment Protection Plan) Tổ chức dịch vụ lượng Nghiên cứu khả thi (Feasibility Study) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Viện nghiên cứu quốc gia (Government research institute) Trụ sở Hợp chất Hydro-chloro-fluoro-carbons Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance) Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển (International Bank for Reconstruction and Development) Hiệp hội phát triển Quốc tế (The International Development Association) Doanh nghiệp cơng nghiệp (Industrial Enterprises) Cơng ty tài quốc tế (the International Finance Corporation) Biên ghi nhớ (Memorandum of Understanding) Ngân hàng giới Ngân hàng nhà nước Năng lượng tái tạo v OM PB PFIs PMB PO PV QCVN RP STNMT UBND UNIDO VNEEP VEEIEs Sổ tay hoạt động (Operation Manual) Ngân hàng tham gia (Participating Bank) Các tổ chức tài tham gia (Participating Financial Institutions) Ban quản lý dự án (QLDA) VEEIEs Chủ doanh nghiệp (Subproject owner) vay vốn dự án để cải tạo, nâng cấp hiệu sử dụng lượng Pin quang điện (Photovoltaic) Quy chuẩn Việt Nam Kế hoạch tái định cư (Resettlement Plan) Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (The United Nations Industrial Development Organization) Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam (Vietnam National Energy Efficiency Program) Dự án hiệu lượng cho doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Vietnam Energy Efficiency for Industrial Enterprises Project) vi I GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia có cường độ sử dụng lượng lớn khu vực Đông Nam Á Cường độ sử dụng lượng liên tục gia tăng, gấp lần tăng GDP so với gần hầu hết quốc gia Kết việc tiêu thụ lượng cuối tăng gấp lần thập kỷ vừa qua Tăng trưởng công nghiệp động lực làm gia tăng cường độ sử dụng lượng Việt Nam, chiếm khoảng 48% gần nửa tổng lượng lượng cuối Chính phủ thông qua Luật tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, ban hành loạt Nghị định để thúc đẩy sử dụng lượng hiệu quả, đặt mục tiêu tiết kiệm lượng từ 5-8% giai đoạn từ 2012 đến 2015 so với nhu cầu lượng dự báo Chương trình quốc gia sử dụng lượng hiệu (VNEEP) chương trình mục tiêu quốc gia kế hoạch toàn diện có sử dụng lượng hiệu để thể chế giải pháp tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng lượng tất ngành kinh tế Việt Nam VNEEP giai đoạn I (VNEEPI) từ năm 2006–2010 với mục đích khởi động hợp phần chương trình, VNEEP giai đoạn II (VNEEP-II) từ 2011–2015 hướng tới nhân rộng hợp phần, dựa học rút từ giai đoạn I Bên cạnh chương trình quốc gia Chính phủ, loạt nỗ lực khác xúc tiến với hợp tác trực tiếp tổ chức tài trợ Ví dụ, Bộ Cơng Thương (MOIT) có triệu USD cho Quỹ hỗ trợ lượng hiệu quả, hỗ trợ tới 30% cho dự án lượng hiệu với giá trị tối đa 250.000 USD cho dự án Chính phủ cung cấp kinh phí cho kiểm tốn lượng, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo phổ biến sử dụng lượng hiệu Mặc dù có nỗ lực thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, cịn rào cản việc tiếp cận hội tiết kiệm lượng Các chương trình Chính phủ chưa đạt kết dự kiến liên quan tới (a) trách nhiệm việc thúc đẩy đạt mục tiêu sử dụng lượng hiệu cấp quốc gia, sử dụng lượng hiệu thường chưa phải ưu tiên doanh nghiệp công nghiệp; (b) hỗ trợ tài phủ chưa đủ; (c) thiếu khả tiếp cận với nguồn tài cho việc sử dụng lượng hiệu Để giải khó khăn hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu quốc gia tiết kiệm lượng, Chính phủ Ngân hàng giới xúc tiến việc thực dự án Hiệu sử dụng lượng cho doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (VEEIEs) Dự án VEEIEs tuân thủ theo quy định mơi trường Việt Nam sách Ngân hàng giới Với đặc trưng dự án, dự án không hỗ trợ hoạt động gây tác động bất lợi đáng kể lên môi trường xã hội Các tác động tiềm ẩn dự án có đặc trưng cho khu vực giảm thiểu tới mức thấp thông qua việc thiết kế tốt biện pháp giảm thiểu phù hợp Một khoản vay 200 triệu USD từ Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) cho vay lại thông qua Bộ Tài tới Các tổ chức tài tham gia (PFIs) lựa chọn Sau PFIs cho doanh nghiệp công nghiệp (IEs) và/hoặc doanh nghiệp dịch vụ lượng vay để đầu tư vào tiểu dự án sử dụng lượng hiệu Trong giai đoạn chuẩn bị, tiểu dự án chưa xác định hoạt động từ tiểu dự án gây tác động chưa biết Bởi vậy, Khung hành động quản lý môi trường xã hội (ESMF) xây dựng Bộ Công Thương (MOIT) nhằm đảm bảo tiểu dự án triển khai cách thân thiện với môi trường xã hội ESMF đưa nguyên tắc, quy định, thủ tục hướng dẫn để đánh giá tác động có tới mơi trường xã hội tiểu dự án hỗ trợ tài Các thủ tục hướng dẫn bao gồm biện pháp giảm thiểu và/hoặc bù đắp lại tác động nâng cao tác động có lợi giúp quan triển khai việc sàng lọc tính phù hợp tiểu dự án; xác định biện pháp giảm thiểu phù hợp cần tích hợp vào báo cáo tiểu dự án; quy định trách nhiệm việc ngăn ngừa, giảm thiểu bồi thường, giám sát đánh giá ESMF phần Sổ tay thực dự án nhằm đảm bảo vấn đề môi trường xã hội cân nhắc với yêu cầu khác q trình thực dự án II MƠ TẢ DỰ ÁN II.1 Mục tiêu hợp phần dự án Mục tiêu phát triển dự án (PDO): Mục tiêu phát triển dự án nhằm nâng cao việc sử dụng lượng hiệu ngành công nghiệp đóng góp vào việc đạt mục tiêu Chính phủ sử dụng lượng hiệu giảm phát thải khí nhà kính Các hợp phần dự án: Đây dự án IBRD/IDA tài trợ nhằm loại bỏ rào cản đến việc đầu tư vào dự án EE Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tài trợ IDA tập trung vào kiến thức, thể chế nhu cầu nâng cao lực khối ngân hàng công nghiệp, giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp, nâng cao khả giám sát Chính phủ việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Những nỗ lực cung cấp chương trình cho vay trung gian gói hiệu lượng với chế khác việc hỗ trợ cho nhà đầu tư dự án hiệu lượng công nghiệp giúp đạt mục tiêu sử dụng Hiệu Năng lượng Tăng trưởng xanh Chính Phủ Chi tiết hợp phần dự án miêu tả phần sau dự án gồm hai hợp phần sau: Hợp phần – Cho vay Đầu tư Hiệu Năng lượng (US$312 triệu, US$200 triệu từ IBRD, US$50 triệu từ PFIs, US$62 triệu từ IEs) Hợp phần bao gồm chương trình cho vay hiệu lượng với số tiền 312 triệu la Mỹ vịng 05 năm: (a) 200 triệu đô la Mỹ từ khoản vay IBRD; (b) PFIs đồng tài trợ hoạt động dự án, tài trợ 20% khoản vay cho IEs; (c) người vay lại (như IEs) đóng góp 20% khoản đầu tư vốn chủ sở hữu, coi thực tế phổ biến việc áp dụng cho vay Việt Nam Một khoản vay IBRD với số tiền 200 triệu đô la Mỹ cho vay lại MOF cho PFIs chọn Các PFIs cho IEs và/hoặc công ty dịch vụ lượng vay khoản tiền cho tiểu dự án đầu tư EE Lãi suất cho vay định dựa điều kiện thị trường bao gồm đầy đủ chi phí tài chính, vận hành biên lợi nhuận hợp lý cho PFIs PFIs lựa chọn theo tiêu chí tài phi tài Tiêu chí phi tài bao gồm chiến lược/cam kết cho vay EE đưa ra, với kinh nghiệm khả xây dựng dự án EE phù hợp PFIs lựa chọn sở tuân thủ đầy đủ quy định OP10.0 ngân hàng Các nguồn vốn từ IBRD phân bổ PFIs lựa chọn sở kế hoạch đưa và số quỹ lại phân bổ theo nguyên tắc đến trước giải trước, đến trước phục vụ trước Xây dựng Sổ tay Hoạt động (OM) đưa tiêu chí lựa chọn người vay lại tiểu dự án, thủ tục thẩm định hướng dẫn, vai trò, trách nhiệm PFIs phủ, tổ chức thực nội PFIs để thực dự án, đánh giá kỹ thuật, khung quản lý môi trường xã hội, đấu thầu tài phù hợp với nguyên tắc thủ tục Ngân hàng Chính phủ Việt Nam Trong suốt trình thực dự án, PFIs chịu trách nhiệm xác định, thẩm định đầu tư tiểu dự án đáp ứng tiêu chí OM, chịu trách nhiệm toàn rủi ro liên quan Hợp phần – Hỗ trợ Kỹ thuật Tăng cường Năng lực cho việc cải thiện Hiệu Năng lượng (3 triệu USD IDA tài trợ) Hợp phần hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực hỗ trợ: (a) Bộ Cơng thương (BCT) quan phủ có liên quan, đơn vị chịu trách nhiệm sách mục tiêu EE, nhằm thực thi thỏa thuận tự nguyện với ngành có liên quan, nâng cao ưu đãi cho ngành công nghiệp để thực khoản đầu tư EE phát triển tiêu chuẩn EE bắt buộc với tiêu chuẩn ngành tiêu tốn nhiều lượng; (b) PFIs nhằm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn họ việc xác định, thẩm định thực dự án cho vay EE ngành công nghiệp phát triển kinh doanh để tạo dịng chảy tài chính; (c) IEs nhà cung cấp dịch vụ EE (ví dụ ESCOs) để triển khai dự án xin tài trợ Hợp phần gắn kết chặt chẽ với CPEE triển khai nhằm xây dựng sách EE thỏa thuận công nghiệp tự nguyện IFC cung cấp dịch vụ tư vấn cho Vietinbank làm việc với Ngân hàng để xác định chế lực phù hợp xác định PFIs Theo dự án CPEE tại, Ngân hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật IEs tiêu thụ lượng then chốt nhằm triển khai thỏa thuận tự nguyện xây dựng nên phần quan trọng kế hoạch Việc hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cho PFIs bao gồm việc hỗ trợ cho: (a) xây dựng lực đào tạo, cụ thể nhân viên trụ sở chi nhánh nhân viên đánh giá rủi ro, bao gồm việc hỗ trợ phát triển thủ tục cần thiết, việc tạo tảng kiến thức phù hợp nhằm đánh giá mở rộng khoản vay EE; (b) tiếp thị phát triển thị trường nhằm tạo kênh liên lạc cho vay EE mạnh mẽ; (c) hỗ trợ khảo sát tính khả thi khoản cho vay lại EE đủ điều kiện, bao gồm đánh giá tài chính, kỹ thuật, xã hội môi trường; (d) phát triển công cụ tài có liên quan đến bảo tồn lượng công cụ quản lý rủi ro Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cho MOIT hỗ trợ: a) việc đánh giá chương trình mục tiêu EE quốc gia giai đoạn 2010-2015 chuẩn bị thực chương trình mục tiêu cho giai đoạn 2016-2020; (b) tăng cường sách khn khổ pháp lý, thể chế cho EE IEs; (c) phát triển tiêu chuẩn sử dụng lượng có liên quan thiết lập tiêu chuẩn công nghiệp EE; (d) phát triển ESCOs, mở rộng quy mô khuyến khích thỏa thuận tự nguyện EE, thực chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao ý thức EE IEs Việc hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực PFIs bao gồm: (i) thành lập doanh nghiệp, bao gồm việc thành lập, tổ chức, biên chế kế hoạch kinh doanh ban đầu đơn vị (hoặc đội) kinh doanh cho vay EE; (ii) xây dựng lực đào tạo, bao gồm hỗ trợ nhằm phát triển công cụ tài cần thiết, thủ tục, tạo tảng kiến thức phù hợp để đánh giá mở rộng khoản vay hiệu lượng; (iii) tiếp thị phát triển thị trường nhằm tạo kênh liên lạc cho vay EE mạnh mẽ; (iv) hỗ trợ khảo sát tính khả thi khoản cho vay lại EE đủ điều kiện, bao gồm đánh giá tài chính, kỹ thuật, xã hội môi trường; (v) phát triển công cụ tài có liên quan đến bảo tồn lượng công cụ quản lý rủi ro Việc hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực cho IEs bao gồm việc hỗ trợ để: (a) xác định dự án EE chuẩn bị kiểm toán liên quan đến lượng, thiết kế kỹ thuật chuẩn bị dự án EE; (b) nâng cao nhận thức thông qua chiến dịch truyền thông tổ chức với hiệp hội cơng nghiệp có liên quan Việc xây dựng lực an toàn cho PFIs, ESCOs, IEs đào tạo chỗ cung cấp Hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo lực phù hợp để xem xét triển khai vấn đề an toàn cân nhắc Một chương trình kế hoạch hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực cho BCT, PFIs IEs kế hoạch mua sắm phát triển giai đoạn chuẩn bị dự án Ngân hàng kích hoạt gói tài cho vay bên ngồi (EFO) lãnh thổ Canada sử dụng để dẫn hướng nghiên cứu chiến lược ngành cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, bao gồm: - Các nội dung chiến lược ngành tiềm lợi ích tiết kiệm lượng ozơn/khí hậu điểm chuẩn EE đầu tư sách ngành chế biến hải sản (đây kết đạt từ việc khảo sát sơ ngành thực pha dự án HCFC (P115762) Việt Nam từ nghiên cứu IFC từ năm 2010); - Các hội thảo thông báo cho doanh nghiệp công nghiệp, tổ chức tài phủ, nhà tài trợ hội EE tài chính; - Hỗ trợ chuẩn bị quy trình kỹ thuật, với kiểm tốn lượng cụ thể, nghiên cứu tiền khả thi Ngân hàng đàm phán hợp tác tiềm với Chính phủ Israel UNIDO EE cho chương trình nghị với doanh nghiệp cơng nghiệp Chính phủ Israel lợi ích để hỗ trợ ngành cơng nghiệp cụ thể thông qua hội thảo Phụ lục Quy tắc Thực hành Môi trường (ECOPs) (Được điểu chỉnh phù hợp với dự án VEEIE từ ECOP tiêu chuẩn; Hướng dẫn chung môi trường, sức khỏe an toàn NHTG (chi tiết xem phụ lục 7) cho dự án quy mô nhỏ Việt Nam) Phần 1: Trách nhiệm nhà thầu xây dựng CÁC VẤN ĐỀ/ RỦI RO Gây bụi/ơ nhiễm khơng khí Tiếng ồn rung chấn BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ   TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG Nhà thầu cần thực biện pháp  QCVN 13: kiểm soát bụi để bảo đảm giảm thiểu 2009/BTNMT: Quy việc tạo bụi không làm phiền đến chuẩn kỹ thuật Quốc gia hộ dân địa phương, trì mơi chất lượng khơng khí trường làm việc an tồn, ví dụ như: xung quanh - rửa đường công trường xây  TCVN 6438-2005: dựng có phát sinh bụi Phương tiện giao thơng - che phủ nguyên vật liệu đường - Giới hạn lớn - Xe chở nguyên vật liệu che cho phép khí phủ bảo đảm an tồn thải trình vận chuyển để chống rơi đất,  Quyết định số cát, vật liệu hay bụi bẩn; 35/2005/QD-BGTVT kiểm tra chất lượng an - Các nguyên vật liệu đất khơng tồn kỹ thuật bảo vệ che phủ cần bảo vệ khỏi môi trường xe giới xói mịn gió nhập khảu vào Việt Nam;  QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, Sức khỏe An Tồn  Hướng dẫn Mơi trường, Sức khỏe An Tồn cho ngành cơng nghiệp Tất phương tiện cần có “Giấy  QCVN 26:2010/BTNMT: Quy phép chứng nhận chất lượng, an toàn chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật bảo vệ môi trường” theo Quyết định số 35/2005/QD-BGTVT để tiếng ồn phòng ngừa tiếng ồn phát từ  QCVN 27:2010/BTNMT: Quy máy móc khơng bảo trì tốt 92 Ơ nhiễm nước        Tiêu thoát nước lắng cặn   Các cơng trình vệ sinh xây dựng hay động cần cung cấp cho công nhân công trường Nước thải từ cơng trình vệ sinh từ bếp, buồng tắm, bồn rửa, v.v… cần thu gom vào bể chứa để thải khỏi công trường xả vào hệ thống cống thải nước thải sinh hoạt đô thị; không xả thẳng vào lưu vực nước Nước thải vượt mức cho phép với tiêu chuẩn/quy định kỹ thuật Việt Nam cần thu gom bể chứa đơn vị xử lý chất thải có giấy phép thực xử lý Các bể chứa nước bể phốt cần che đậy bịt kín hồn thành cơng trình xây dựng Khơng xả chất thải, rác, dầu hay tạp chất vào nguồn nước Khơng rửa xe tơ hay máy móc sông suối tự nhiên Lập theo dõi thường xuyên đầy đủ nguồn vị trí xả nước thải chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, Sức khỏe An Toàn  QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm  QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt  QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp;  TCVN 7222: 2002: yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung;  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, Sức khỏe An Toàn Thực biện pháp phù hợp để giảm thiểu tác động nước thải (như biện pháp trung hòa xử lý trước loại bỏ chất thải, v.v…) Nhà thầu phải thực theo thiết kế  TCVN 4447:1987: Công chi tiết hệ thống nước tác đất – Thi cơng q trình thi cơng để đảm bảo hệ thống nghiệm thu tiêu nước khơng bị tắc nghẽn  Nghị định số Các khu vực công trường không bị ảnh 22/2010/TT-BXD quy hưởng hoạt động thi công cần định an tồn xây dựng trì giữ nguyên trạng  QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia 93 chất lượng nước mặt Chất thải rắn       Các chất thải hóa học hay độc hại   Tại vị trí thi cơng, Nhà thầu phải bố trí thùng rác, cơng-te-nơ vật chứa thu gom phế thải Chất thải rắn tạm thời chứa công trường vùng định riêng Tư vấn giám sát thi công quyền địa phương thơng qua trước thu gom xử lý Các công-te-nơ chứa rác thải cần che đậy, đặt vững, chống tác động thời tiết rơi vãi rác ngồi Khơng đốt, chơn hay vứt chất thải rắn Các vật liệu tái chế gỗ cốp pha, vật liệu làm giàn giáo, chống đỡ cơng trình, bao bì, v.v… thu gom tách riêng khỏi chất thải khác để tái sử dụng, chèn hay đem bán  Nghị định số 59/2007/ND-CP quản lý chất thải răn  Quyết định số 23/2006/QD-BTNMT danh mục chất thải nguy hại  Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, Sức khỏe An Toàn Nếu chất thải rắn phế thải xây dựng khơng vứt bỏ khỏi cơng trường xử lý vị trí Tư vấn giám sát thi công xác định thông qua đưa vào kế hoạch xử lý chất thải rắn Trong trường hợp nhà thầu không thải vật liệu vào vùng nhạy cảm môi trường môi trường sống tự nhiên hay nguồn nước Các loại dầu mỡ qua sử dụng cần  Quyết định số bỏ khỏi công trường bán cho 23/2006/QD-BTNMT cơng ty có chức chuyên tái chế danh mục chất thải nguy dầu qua sử dụng hại Các loại dầu, chất bôi trơi, chất làm định số sạch, v.v… qua sử dụng từ việc bảo  Nghị 59/2007/ND-CP quản trì phương tiện máy móc phải lý chất thải răn thu gom bể chứa công ty chuyên tái chế dầu loại bỏ  Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT khỏi công trường tiến hành xử lý quản lý chất thải nguy địa điểm xử lý chất thải độc hại hại duyệt 94   Ảnh hưởng đến thảm thực vật nguồn tài nguyên sinh thái       Quản lý giao thông    Cất giữ hóa chất an tồn sử dụng  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, biện pháp che đậy, làm hàng rào Sức khỏe An Tồn dán nhãn thích hợp Khơng sử dụng hóa chất độc hại khơng cấp phép bao gồm sơn chứa chì Hạn chế diện tích khu vực cần giải  Luật Bảo vệ môi trường phóng mặt nhiều số 55/2014/QH13 Nhà thầu phải loại bỏ lớp đất phủ tất khu vực mà lớp đất phủ chịu ảnh hưởng hoạt động cải tạo, gồm hoạt động tạm thời cất giữ dự trữ nguyên vật liệu; lớp đất … giữ khu vực theo thống với Tư vấn giám sát thi công để sau sử dụng để phục hồi lại thảm thực vật cần giữ bảo vệ tốt Không cho phép việc sử dụng hóa chất q trình phát quang thảm thực vật Cấm đốn trừ phép khu vực giải phóng mặt Dựng rào bảo vệ tạm thời, cần thiết, để bảo vệ hiệu cối cần bảo vệ trước thực công việc công trường Nhà thầu phải bảo đảm khơng có hoạt động săn bắn, bẫy hay gây độc cho loại động vật Trước thi công cần tổ chức tham  Luật Giao thơng – Vận vấn với quyền cộng đồng địa tải số 23/2008/QH12 phương cán cảnh sát  Luật xây dựng số giao thông 50/2014/QH13 Trong kế hoạch xây dựng phải tính tốn đến tình gia tăng mật độ  Thông tư số phương tiện giao thông Các tuyến 22/2010/TT-BXD ngày đường, đặc biệt tuyến có xe tải 3/12/ 2010 Quy định hạng nặng, cần ý đến khu an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng vực nhạy cảm trường học, bệnh trình viện chợ Thiết lập hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm cần để bảo đảm giao thông an 95     Gián đoạn dịch vụ công cộng   10 Khôi phục khu vực bị ảnh hưởng   11 An toàn lao động an ninh cộng đồng   toàn Đặt biển báo quanh khu vực thi công để tạo điều kiện cho giao thông lại thuận lợi, dẫn cho phận khác cơng trình đưa cảnh báo an toàn Triển khai biện pháp kiểm sốt an tồn giao thơng, gồm cắm biển báo đường bộ/sông/kênh người cầm cờ dẫn để báo hiệu vị trí tình trạng nguy hiểm Tránh vận chuyển nguyên vật liệu thi công cao điểm Các biển đường cần lắp đặt tuyến đường thủy đường cần thiết Cung cấp thông tin cho hộ dân bị  Nghị định số ảnh hưởng lịch trình làm việc 73/2010/ND-CP Quy hoạt động gây cản trở nước/điện định xử phạt vi phạm theo kế hoạch ngày hành lĩnh trước diễn vực an ninh trật tự, an tồn xã hội Nếu có thiệt hại cho hệ thống dây cáp có cần phải báo cáo với quan quyền khắc phục thời gian sớm Các khu vực phát quang  Luật Bảo vệ môi trường khu xử lý chất thải, công trình, lán số 55/2014/QH13 trại cơng nhân, khu vực kho lưu trữ, sàn thi công khu vực tạm thời sử dụng q trình thi cơng cơng trình cửa dự án cần phục hồi biện pháp hiệu phủ xanh đất trống, thoát nước phục hồi đất Đất bị nhiễm độc hóa chất hay vật chất độc hại cần loại bỏ, di chuyển chôn khu chứa chất thải Đào tạo cho công nhân quy định  Thơng tư số an tồn lao động cung cấp quần áo 22/2010/TT-BXD ngày bảo hộ đầy đủ cho công nhân theo 3/12/ 2010 Quy định quy định Việt Nam an toàn lao động Lắp đặt hàng rào, rào chắn, biển báo thi công xây dựng công 96     12 Công tác liên lạc với cộng đồng dân cư địa phương      nguy hiểm/biển cấm xung quanh khu vực thi cơng khu vực gây nguy hiểm cho người dân Nhà thầu cần cung cấp biện pháp an toàn lắp đặt hàng rào, ba-rie chắn có biển báo nguy hiểm, hệ thống đèn sáng chống tai nạn giao thông nguy hiểm khác xảy cho dân cư khu vực nhạy cảm Nếu đánh giá trước cho thấy có vật liệu nổ cịn xót lại sau chiến tranh (UXO), phải thực rà phá bom mìn kế hoạch chi tiết tư vấn xây dựng thông qua Cấm cơng nhân sử dụng đồ uống có cồn làm việc Khơng làm việc mà khơng có thiết bị bảo hộ an toàn (gồm giày ủng mũ bảo hộ) trình  Chỉ thị số 02 /2008/CTBXD hấn chỉnh tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị xây dựng  TCVN 5308-91: quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng  Quyết định số 96/2006/QD-TTg ngày 4/5/2006 quản lý thực công tác rà phá bom, mìn vật liệu nổ  Hướng dẫn chung NHTG Môi trường, Sức khỏe An Toàn Nhà thầu phối hợp thống với  Nghị định số No quyền địa phương (lãnh đạo xã, 73/2010/ND-CP quy trưởng làng) lịch trình hoạt định xử phạt vi phạm động thi cơng vùng gần khu hành lĩnh vực nhạy cảm hay thời điểm nhạy cảm vực an ninh trật tự, an (như ngày lễ tơn giáo) tồn xã hội Các tiếng Việt ECOP tài liệu an tồn mơi trường liên quan khác cung cấp cho cộng đồng dân cư địa phương công nhân công trường Phổ biến thông tin dự án cho bên liên quan (ví dụ quyền địa phương, doanh nghiệp hộ dân bị ảnh hưởng, v.v…) qua buổi họp với cộng đồng trước thực thi công Cung cấp kênh thông tin liên lạc để bên quan tâm lấy thơng tin hoạt động cơng trường, tình hình dự án kết thực dự án Thông báo cho dân cư địa phương lịch trình làm việc thi cơng, 97   13 Các vật thấy công việc làm gián đoạn dịch vụ cơng cộng, tuyến đường vịng tuyến xe buýt tạm thời, hoạt động nổ mìn phá dỡ, thích hợp Phải dựng bảng thơng báo tất cơng trình xây dựng để cung cấp thông tin dự án thông tin liên lạc giám đốc cơng trình, cán mơi trường, cán an tồn sức khỏe, số điện thoại kênh thông tin liên hệ khác để người dân bị ảnh hưởng bày tỏ quan tâm lo ngại khiếu kiện Không làm phiền gây cản trở đến cộng đồng dân cư gần khu vực dự án Nếu Nhà thầu phát hiện vật công trình khảo cổ, lịch sử, gồm khu nghĩa địa và/hoặc mồ mả cá nhân trình đào đất hay xây dựng, Nhà thầu phải:      Dừng hoạt động thi công khu vực tìm thấy di vật vật; Phác họa khu vực cơng trình tìm thấy di vật; Giữ an ninh cho khu vực để phòng ngừa thiệt hại hay mát đồ vật di chuyển Trong trường hợp vật hay đồ vật nhạy cảm, cần bố trí nhân viên bảo vệ trực đêm quyền địa phương hay Sở văn hóa thông tin tiếp quản Thông báo cho Tư vấn giám sát thi cơng để thơng báo cho quyền địa phương hay nhà nước chịu trách nhiệm công tác Di sản văn hóa Việt Nam (trong vịng 24 sớm hơn); Các quan quyền địa phương quốc gia chịu trách nhiệm bảo vệ bảo tồn khu vực trước định thủ tục thích hợp Hoạt động đánh giá sơ di vật tìm thấy  Luật Di sản văn hóa 32/2009/QH12  Nghị định số 98/2010/ND-CP ngày 21/09/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 98     yêu cầu triển khai Tầm quan trọng vật cần đánh giá theo tiêu chí liên quan đến di sản văn hóa; bao gồm giá trị thẩm mỹ, lịch sử, khoa học hay nghiên cứu, xã hội kinh tế; Quyết định công tác giải xử lý vật quan chức thực Cơng việc gồm có thay đổi xắp đặt bố cục, bảo tồn, bảo quản, phục hồi lưu giữ; Nếu công trình văn hóa và/hoặc di vật có giá trị cao việc bảo tồn khu vực nhà chun mơn khuyến nghị đơn vị có thẩm quyền lĩnh vực di sản văn hóa yêu cầu, Chủ Dự án phải thực thay đổi thiết kế cần thiết (như trường hợp tìm thấy di vật khơng di chuyển có giá trị văn hóa khảo cổ) theo yêu cầu trì trạng khu vực; Các định liên quan đến quản lý di vật quan quyền liên quan gửi theo đường văn Các công việc thi công tiếp tục sau có cho phép quan quyền địa phương sở an toàn cho di sản 99 Phụ lục Quy trình quản lý PCB Dầu thải máy biến phải kiểm tra PCB Trong trường hợp xác định có PCB trong dầu dầu thải mang xử lý tái chế theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại, QCVN 56:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải Quy trình quản lý PCB thực theo bước sau: Xác định mã số, phân loại lưu giữ dầu thải nhiễm PCB Đăng ký chủ nguồn thải Dự kiến vị trí lưu giữ tạm thời dầu thải nhiễm PCB Việc lưu giữ phải tuân thủ theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TTBTNMT quản lý chất thải nguy hại hướng dẫn kỹ thuật  Hướng dẫn số nhận dạng dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB, thiết bị, nguyên vật liệu chất thải (văn số 2299/TCMT-KSON Tổng cục Môi trường ban hành ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số việc đăng ký dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Mơi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số việc đóng gói dán nhãn dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số việc lưu giữ dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số việc vận chuyển dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số việc xử lý, tiêu hủy thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Mơi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số phát triển kế hoạch ứng phó dự phịng liên quan đến PCBs (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số ứng phó khắc phục cố môi trường PCB ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014);  Hướng dẫn số kiểm tra việc quan lý PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hợp đồng với đơn vị chuyên môn cấp phép để thu gom xử lý chất thải nguy hại bao gồm dầu thải chứa PCB Sơ đồ mô tả quy trình quản lý PCB sử dụng cho tiểu dự án khuôn khổ dự án VEIEEs: 100 IEs xác định PCB dầu thải Không có PCBs PCB Đăng ký chủ nguồn thải Báo cáo lên quan quản lý lưu lại báo cáo giao nhận Dầu thải chứa PCB quản lý theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại, QCVN 56:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải Xử lý tái chế (tuân thủ theo Nghị định số 38/2015/NĐCP) Tư vấn xử lý môi trường (hợp đồng) 101 Phụ lục Biên họp tham vấn bên liên quan TÓM TẮT BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN Hồn thiện khung sách An tồn mơi trường, Kế hoạch tái định cư Dân tộc người Ngày 09 tháng 10 năm 2015, Phịng họp số 101 Bộ Cơng Thương, 25 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Năng lượng tổ chức buổi tham vấn bên liên quan để hồn thiện Khung sách An tồn Mơi trường, Kế hoạch tái định cư Dân tộc người Thành phần tham dự - 03 đại diện Tổng Cục Năng lượng; - 01 đại diện Ngân hàng Thế giới; - 03 đại diện tư vấn độc lập; - 14 thành viên tham dự đến từ quan, tổ chức có liên quan Mục đích Hội thảo Tiếp nhận nhận xét ý kiến đóng góp bên liên quan để hồn thiện 03 khung sách, hướng dẫn trình thực dự án tiết kiệm lượng nhằm đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ môi trường an ninh quốc gia tuân thủ khung sách NHTG quy định Việt Nam: - Khung sách An tồn mơi trường - Khung sách Tái định cư - Khung sách Dân tộc người Các nội dung buổi hội thảo 3.1 Khung sách An tồn mơi trường Các ý kiến nhận xét góp ý hội thảo xoay quanh nội dung sau: - Các khía cạnh xã hội (giới, nghề nghiệp) cần phải đánh giá chi tiết hơn; - Dự án nên làm rõ phạm vi khung sách (các dự án thực thực hiện, nằm hay bên ngồi hàng rào nhà máy, đánh giá an tồn mơi trường xã hội vv… ); - Dự án nên cập nhật quy định, luật bảo vệ môi trường công nghệ sạch; - Ngân hàng giới cần phải người tham gia trình tham vấn cộng đồng, giám sát có hiệu chặt chẽ Ví dụ: kinh phí cho tổ chức tam vấn 102 cộng đồng, thuê tư vấn độc lập; - Cần phải làm rõ tách nhiệm quan phê duyệt khung sách Phản hồi giải thích ý kiến từ chuyên gia tư vấn độc lập NHTG: - Tư vấn xem xét việc có cần đánh giá chi tiết tác động môi trường xã hội sau thảo luận với NHTG Tổng Cục Năng lượng phạm vi dự án; - Phạm vi khung sách cho dự án tiềm Những dự án sàng lọc xem có tuân thủ luật pháp Việt Nam hướng dẫn NHTG Các thủ tục để xem xét dự án có hợp lệ hay phần phụ lục Khung sách Thêm vào đó, việc đánh giá an tồn mơi trường phải tn thủ theo quy định Việt Nam NHTG - Các quy định môi trường cập nhật khung hướng dẫn; - NHTG ghi nhận ý kiến góp ý tham vấn cộng đồng giám sát trình thực dự án; - Khung sách An tồn mơi trường Bộ Cơng Thương phê duyệt; Khung sách Tái định cư Dân tộc người Thủ tướng phê duyệt 3.2 Khung sách Tái định cư Khung sách Dân tộc người Các ý kiến góp ý thành viên tham gia xoay quanh vấn đề sau đây: - Khung sách cần phải tập trung vào vấn đề Giới kế hoạch tái định cư dân tộc người phải đưa vào thủ tục sàng lọc dự án; - Một số thuật ngữ nhạy cảm người địa cần phải chỉnh sửa lại cho Giải thíchvà phản hồi tư vấn NHTG sau: - Khung sách Tái định cư Khung sách Dân tộc người để dự phòng cho số dự án có Ngồi ra, dự án vay vốn phải có báo cáo đánh giá giới riêng cho dự án; - Một số thuật ngữ nhạy cản tư vấn độc lập chỉnh sửa cho phù hợp Kết luận Buổi hội thảo kết thúc vào hồi 11 sáng ngày Các tư vấn độc lập chỉnh sửa, bổ sung khung sách báo cáo theo ý kiến góp ý bên tham dự hội thảo 103 104 105 Phụ lục Hướng dẫn NHTG Môi trường, Sức khỏe An tồn; Hướng dẫn ngành cơng nghiệp 106

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w