BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI Gói thầu: Tư vấn lập Báo cáo đánh giá xã hội (SA) và Khung Quản lý Xã hội (SMF) Dự án: Dự án Quản lý nguồn nước và ngập lụt Vĩnh Phúc

134 8 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI Gói thầu: Tư vấn lập Báo cáo đánh giá xã hội (SA) và Khung Quản lý Xã hội (SMF) Dự án: Dự án Quản lý nguồn nước và ngập lụt Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC BAN QUẢN LÝ ODA TỈNH VĨNH PHÚC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI Gói thầu: Tư vấn lập Báo cáo đánh giá xã hội (SA) Khung Quản lý Xã hội (SMF) Dự án: Dự án Quản lý nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Chủ đầu tư: Ban Quản lý ODA tỉnh Vĩnh Phúc Địa chỉ: số 38-40, đường Nguyễn Trãi, phường Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Năm 2015 Trang0 DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội MỤC LỤC I 1.1 1.2 1.3 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh Mục tiêu Dự án Các Hợp phần Dự án Mục tiêu Đánh giá Xã hội II 2.1 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Sàng lọc Khảo sát, thu thập liệu III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH CỦA ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 10 Tổng quan Khu vực Dự án 10 Dữ liệu Kinh tế xã hội Khu vực Dự án 17 Phân tích bên liên quan 48 Chiến lược truyền thông, tham vấn tham gia bên liên quan 54 Tham vấn Nhóm Dân tộc thiểu số 63 Lồng ghép giới 64 Đánh giá tác động sức khỏe cộng đồng biện pháp can thiệp 67 Các tác động Xã hội Rủi ro 70 IV 4.1 4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ CÁC CAN THIỆP 81 Các biện pháp giảm thiểu 81 Kế hoạch hành động giới 84 V CẬP NHẬT THÔNG TIN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 88 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 VII CÁC PHỤ LUC 90 Phụ lục 1: Kế hoạch hành động Giới Giám sát Giới 90 Phụ lục 2: Kế hoạch hành động Sức khỏe Cộng đồng 93 Phụ lục 3: Kế hoạch tham gia chiến lược truyền thông bên liên quan 98 Phụ lục 4: Tóm tắt Kết làm việc với địa phương vấn đề DTTS 103 PHụ LụC THẩM ĐịNH CÁC BIệN PHÁP AN TOÀN XÃ HộI 104 A BốI CẢNH DỰ ÁN 104 B PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ 104 C KẾT QUẢ RÀ SOÁT THẨM ĐỊNH 104 D PHỤ LỤC: TÓM TẮT BÁO CÁO 105 Trang i DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số hộ khảo sát lưu vực dự án Bảng 1: Dân số mật độ dân số khu vực dự án 13 Bảng 2: Số hộ khảo sát lưu vực dự án 13 Bảng 3 Giới tính người trả lời 19 Bảng Tuổi người trả lời 19 Bảng Quan hệ với chủ hộ 20 Bảng Quy mơ hộ gia đình 21 Bảng Thành phần dân tộc người trả lời theo lưu vực dự án 23 Bảng Trình độ học vấn người trả lời 24 Bảng Nghề nghiệp người trả lời 25 Bảng 10 Tài sản gia đình 30 Bảng 11 Khoảng thu nhập hộ gia đình lưu vực dự ánError! Bookmark not defined Bảng 12 Loại hình nhà gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 13: Sở hữu nhà hộ gia đình cỡ mẫu điều traError! defined Bookmark not Bảng 14: Hộ dễ bị tổn thương khu vực dự án 47 Bảng 15: Nguồn điện sử dụng hộ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 16: Tần suất cắt điện hộ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 17: Đường vào nhà hộ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 18: Chất lượng đường/hẻm nơi hộ dân sinh sốngError! defined Bookmark not Bảng 19: Nguồn nước sử dụng hộ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 20: Chất lượng nước sử dụng hộ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 21: Mơ tả trạng hệ thống cống nước khu vực dự ánError! not defined Bookmark Bảng 22: Chất lượng thoát nước lưu vực dự án Error! Bookmark not defined Bảng 23: Tình trạng ngập lụt lưu vực dự án Error! Bookmark not defined Bảng 24: Biện pháp giải ngập lụt lưu vực dự án Error! Bookmark not defined Bảng 25: Thu gom rác thải lưu vực dự án Error! Bookmark not defined Bảng 26: Hiện trạng sử dụng nhà vệ sinh theo lưu vực dự ánError! Bookmark not defined Trang ii DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội Bảng 27: Tình trạng ô nhiễm môi trường Error! Bookmark not defined Bảng 28: Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Error! Bookmark not defined Bảng 29: Quyết định vấn đề gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 30: Giới tham gia hoạt động cộng đồngError! Bookmark not defined Bảng 31: Các chiến dịch tuyên truyền tổ chức địa phươngError! defined Bookmark not Bảng 32: Nhu cầu cộng đồng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phươngError! Bookmark not defined Bảng 33: Vai trò bên liên quan trình chuẩn bị thực dự án 52 Bảng 34: Chiến lược truyền thông, tham vấn với bên liên quan 58 Bảng 35: Tóm tắt Các tác động Xã hội Hợp phần Quản lý rủi ro lũ lụt 71 Bảng 36: Tổng hợp vấn đề cộng đồng quan tâm biện pháp giảm thiểu đề xuất 76 Bảng 1: Các Hoạt động đề xuất từ Dự án 86 Bảng 1: Kế hoạch Hành động giới 91 Bảng 2: Các tác động tiềm trình thực dự án 93 Bảng 3: Các biện pháp giảm nhẹ 95 Bảng 4: Kế hoạch tham gia 99 Bảng 5: Tóm tắt Kết làm việc với địa phương vấn đề DTTS 103 Trang iii DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội Trang iv DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ khu vực dự án Hình 2: Quy trình đánh giá xã hội Hình 3: GDP/người tỉnh Vĩnh Phúc so với nước vùng ĐBSH 11 Hình 4: Biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 12 Hình 5: Quy mơ hộ gia đình phân theo lưu vực dự án 22 Hình 6: Biểu đồ thể khoảng thu nhập hộ gia đình lưu vực dự án 27 Hình 7: Biểu đồ thể đường vào nhà hộ gia đình lưu vực dự án 33 Hình 8: Biểu đồ thể nguồn nước sử dụng hộ gia đình 35 Hình 9: Khảo sát kinh tế xã hội, (tháng 08/2015, N= 965) 39 Hình 10: Biểu đồ thể thời gian diễn ngập lụt năm 40 Hình 11: Biểu đồ thể đề xuất cộng đồng việc giải ngập úng lưu vực dự án 41 Hình 12: Biểu đồ thể chất lượng thu gom rác lưu vực dự án 42 Hình 13: Biểu đồ thể chất lượng nhà vệ sinh hộ gia đình khu vực dự án 45 Hình 14: Sơ đồ bên liên quan 49 Hình 15: Những bệnh thành viên gia đình mắc phải tháng qua 67 Hình 16: Biểu đồ thể Nhu cầu cộng đồng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương 83 Trang v DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội TÓM TẮT BÁO CÁO Dự án quản lý nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới (NHTG) Dự án tập trung vào việc đảm bảo kiểm soát lũ lụt lưu vực trung tâm tỉnh ngăn chặn xuống cấp nhanh chóng chất lượng nguồn nước mặt Mục tiêu phát triển dự án đạt thông qua (i) Hỗ trợ giải pháp kiểm soát lũ lụt cải tạo sông; (ii) Cải thiện việc thu gom xử lý nước thải thị trấn thơn/xóm/cụm dân cư thuộc khu vực nơng thơn; (iii) Thiết lập hệ thống quan trắc nguồn nước, chất lượng nước, cảnh báo lũ lụt ứng phó khẩn cấp; (iv) Phát triển thể chế, đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán cho sở ban ngành địa phương học viên liên quan ngành nước nhằm quản lý lưu vực sông lĩnh vực nước theo mơ hình lồng ghép Dự án đề xuất gồm 03 hợp phần chính: Hợp phần 1: Quản lý rủi ro lũ lụt; Hợp phần 2: Quản lý môi trường nước; Hợp phần 3: Hỗ trợ thực dự án Tăng cường thể chế Ban quản lý ODA Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh/ UBND Tỉnh Vĩnh Phúc giao đơn vị quản lý tổ chức thực hoạt động chuẩn bị dự án, bao gồm việc lập báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo sách an tồn theo u cầu nhà tài trợ Báo cáo đánh giá xã hội thực nhằm mục tiêu: (i) Xác định vấn đề xã hội tác động tiềm hạng mục đầu tư sở hạ tầng đề xuất, (ii) Cung cấp đầu vào khía cạnh xã hội tham gia vào việc thiết kế dự án nghiên cứu khả thi giai đoạn thiết kế sở, ý đến nhu cầu cộng đồng bị ảnh hưởng, (iii) Cung cấp khuyến nghị cụ thể quản lý đầu tư sở hạ tầng có rủi ro xã hội cao xác định tiêu chí phương pháp luận để định việc đầu tư có xã hội chấp nhận hay không, (iv) Nghiên cứu cung cấp nguồn liệu sở cho việc đánh giá kết hoàn thành dự án Đánh giá xã hội thực khơng có hỗ trợ từ Ban quản lý ODA Vĩnh Phúc quyền địa phương xã vùng dự án,nơi diễn hoạt động khảo sát thực cho báo cáo tháng – 9/2015 Họ vừa người cung cấp thông tin vừa đưa nhận xét giúp đỡ Nhómđánh giá xã hội xây dựng rà soátý kiến trình nghiên cứu Cuối khơng phần quan trọng, cảm ơn tất người tham gia vấn thảo luận nhóm khu vực nghiên cứu, bao gồm nhóm dân tộc thiểu số, người dành thời gian chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến với nhóm, giúp nhóm hiểu rõ vấn đề để đề cập đến báo cáo Vính Phúc, tháng 9/2015 Trang vi DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội Từ VIếT TắT DONRE Sở Tài nguyên Môi trường EMP Kế hoạch quản lý môi trường FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi FS Nghiên cứu khả thi FGD Thảo luận nhóm tập trung FY Năm tài GoV Chính phủ Việt Nam IDA Hiệp hội phát triển quốc tế MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NGO Tổ chức phi Chính phủ PAP Người bị ảnh hưởng dự án PMU Ban Quản lý Dự án RAP Kế hoạch tái định cư RPF Khung sách tái định cư SA Đánh giá xã hội TORs Nhiệm vụ VDIC Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam VPFEWMP Dự án Quản lý Nước Ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc WB Ngân hàng Thế giới WWTF Các cơng trình Xử lý nước Trang DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội I 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh Vĩnh Phúc tỉnh liền kề với Hà Nội Vĩnh Yên thành phố trực thuộc tỉnh, cách Hà Nội khoảng 60km phía Tây Bắc Vĩnh Phúc nằm vị trí ba vùng phát triển trọng điểm Việt Nam: Vùng Đồng Bằng sông Hồng, Vùng Thủ đô Hà Nội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vĩnh Phúc có dân số khoảng triệu người (số liệu năm 2013), có 22,4% dân số sống khu đô thị 77,6% sống vùng nông thôn GDP đầu người đạt 52 triệu đồng vào năm 2012, cao mức GDP nước 36 triệu đồng Tỷ lệ đói nghèo tỉnh năm 2012 7,3% (Tổng cục Thống kê, Điều tra dựa thu nhập), thấp so với tỷ lệ nước 11,1% Vĩnh Phúc có tăng trưởng kinh tế ấn tượng hai thập kỷ qua Hiện Vĩnh Phúc trung tâm công nghiệp vùng Đồng sông Hồng điểm đến thu hút đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) lớn nước Tính đến tháng 12/2012, tổng đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) từ 150 dự án hoạt động đạt khoảng 2,5 tỷ Hiện nay, năm Vĩnh Phúc thu hút từ 200 đến 350 triệu USD đầu tư trực tiếp nước khoảng nửa GDP tỉnh từ lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc tỉnh đóng góp nguồn thu cho ngân sách quốc gia Mức nợ công tỉnh không đáng kể suốt giai đoạn 2006 – 2011 Giá trị trung bình khoản vay Vĩnh Phúc vào khoảng 1% tổng nguồn thu tỉnh Mặc dù kinh tế tăng trưởng nhanh, Vĩnh Phúc đối mặt với loạt thách thức, bao gồm tình trạng úng ngập thường xuyên, ô nhiễm nước vùng, thiếu hạ tầng kỹ thuật lực thể chế hạn chế, cản trở Vĩnh Phúc việc trì tăng trưởng cao Do cao độ địa hình Vĩnh Phúc đồng sông Hồng thấp, 2/3 tỉnh có nguy bị lũ lụt Đặc biệt, khu vực nằm lưu vực sông Phan, bao gồm thành phố Vĩnh Yên hầu hết doanh nghiệp FDI nằm khu vưc này, có nguy cao bị lũ lụtvà lũ lụt thường xuyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng nông nghiệp vùng nông thôn, thành phố Vĩnh Yên khu công nghiệp, nhà máy, với tổn thất đáng kể sản xuất nông nghiệp công nghiệp - ảnh hưởng đến đời sống – làm hư hỏng hạ tầng kỹ thuật khu vực nơng thơn thành thị Những ước tính ban đầu thiệt hại từ lũ lụt giai đoạn 2006 - 2013 khoảng 150 triệu đô la Mỹ, bao gồm tổn thất sản xuất nông nghiệp khoảng 30% tổng giá trị thu hoạch Lũ lụt làm gián đoạn giao thông thành phố Vĩnh Yên nhiều khu cơng nghiệp khác Chi phí liên quan đến sức khỏe, y tế cần xem xét Ô nhiễm chất lượng nước tăng nhanh quan sát thấy lưu vực sông Phan, bao gồm sông, hồ quanh thành phố Vĩnh n Ơ nhiễm nước khơng tác động đến sức khỏe cộng đồng Trang1 DỰ ÁN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÀ NGẬP LỤT VĨNH PHÚC Báo cáo Đánh giá xã hội địa phương mà ảnh hưởng đến quy hoạch trung dài hạn Vĩnh Phúc để phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch phần thủ đô Hà Nội UBND tỉnh cần giải tất thách thức có liên quan tới nguồn nước Tuy nhiên, có thiếu hụt lực hệ thống quản lý hiệu quả, đồng để giải thách thức Ví dụ, nguồn nước hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực chưa thiết lập, Sở Tài ngun Mơi trường (DONRE) có trạm quan trắc chất lượng nước tự động Khơng có hệ thống cảnh báo lũ ứng phó khẩn cấp, có hạn chế Những yếu tố quan trọng để cung cấp thông tin kịp thời chuẩn xác cho quyền nhằm định ứng phó khẩn cấp, đặc biệt giải tình trạng lũ lụt nhiễm Chính quyền tỉnh xác định phải giải thách thức lũ lụt ô nhiễm nguồn nước để phát triển lâu dài bền vững, đặc biệt (i) cải thiện sản lượng nơng nghiệp tồn lưu vực; (ii) đảm bảo an tồn cho khu vực nơng thơn, thành phố Vĩnh n khu phát triển kinh tế; (iii) cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút FDI Chính phủ Đối tác phát triển (DP) làm việc với Vĩnh Phúc để giải thách thức liên quan đến nguồn nước Chính phủ hỗ trợ vốn cho số cơng trình cơng trình nạo vét sông Phan đầm Vạc thành phố Vĩnh Yên, xây dựng số trạm bơm nhỏ để lưu chuyển nước từ cánh đồng sông Phan mơ hình thí điểm kiểm sốt nhiễm nước số làng lưu vực sông Phan JICA xây dựng nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) công suất 5.000m3/ng 34km tuyến ống cấp thành phố Vĩnh Yên có kế hoạch mở rộng nhà máy giai đoạn hai lên 8.000 m3/ng tuyến cống liên quan ADB có kế hoạch giúp Vĩnh Phúc thông qua Dự án Thành phố Xanh, bao gồm xây dựng tuyến ống cấp đấu nối từ hộ gia đình với dự án NMXLNT JICA tài trợ cải tạo 150ha hồ thành phố Vĩnh Yên, bao gồm nạo vét kè hồ Tuy nhiên, có lỗ hổng lớn cần phải giải vấn đề lũ lụt tỉnh ô nhiễm nước lưu vực sông Phan Chính quyền tỉnh tiếp xúc với Ngân hàng Thế giới để đề nghị hỗ trợ lấp đầy khoảng trống Dự án có tên Dự án Quản lý nguồn nước Ngập lụt Vĩnh Phúc (VPFRWMP) 1.2 Mục tiêu Dự án Dự án đề xuất nhằm cung cấp môi trường nước bền vững để phát triển kinh tế xã hội dài hạn tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể, dự án tập trung vào việc đảm bảo kiểm soát lũ lụt lưu vực trung tâm tỉnh ngăn chặn xuống cấp nhanh chóng chất lượng nguồn nước mặt Mục tiêu phát triển dự án đạt thông qua (i) hỗ trợ giải pháp kiểm soát lũ lụt cải tạo sông; (ii) cải thiện việc thu gom xử lý nước thải thị trấn thơn/xóm/cụm dân cư thuộc khu vực nơng thôn; (iii) thiết lập hệ thống quan trắc nguồn nước, chất lượng nước, cảnh báo lũ lụt ứng phó khẩn cấp; (iv) phát triển thể chế, đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán cho sở ban ngành địa phương học viên liên quan ngành nước nhằm quản lý lưu vực sơng lĩnh vực nước theo mơ hình lồng ghép Trang2 Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN người phải di dời chỗ ở10 Nguyên tắc 5: Cải thiện mức sống nhóm người nghèo thuộc diện di dời nhóm dễ bị tổn thương khác, bao gồm phụ nữ, đạt chuẩn quốc gia tối thiểu Tại khu vực nông thôn, tạo điều kiện cho họ tiếp cận hợp pháp phù hợp với đất nguồn lực.Ở khu vực đô thị, tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồnthu nhập thích hợp, tiếp cận hợp pháp phù hợp với nhà Luật Đất đai số 45/2013/QH13Điều 110 Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho hộ nghèo, hộ cá nhân dân tộc thiểu sốở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo; Quyết định số 35/2014/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Phúc, số 07/2015/QĐ-UBND tỉnh Hà Giang số 46/2014/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Tương đương phần: - Các quy định khơng rarằng mức sống nhóm người nghèo thuộc diện di dời dự án nhóm dễ bị tổn thương khác phải cải thiện để đạt chuẩn quốc gia tối thiểu - Các định tỉnh bao gồm trợ cấp tiền mặt hộ nghèo nhóm khác (hộ sách) - Luật Đất đai raviệc giảm phí sử dụng đất tiền thuê 10 Khác biệt ghi nhận được: - Chỉ trợ cấp tiền mặt cho hộ bị ảnh hưởng đăng ký hộ nghèo xã cho hộ sách; - Các hộ đăng ký nghèo cận nghèo hưởng lợi ích bao gồm phí dịch vụ thấp giảm chi phí chăm sóc sức khỏe - Các biện pháp đặc biệt đưa vào kế hoạch tái định cư để bảo vệ nhóm dễ tổn thương, người phải đối mặt với nhiều rủi ro, khó khăn mặt kinh tế xã hội - Sẽ cung cấp hỗ trợ phù hợp để giúp hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thương cải thiện phục hồimức sống đạt chuẩn quốc gia tối thiểu Theo sổ tay thực ADB, phần F1/BP (2013), người bị ảnh hưởng nghiêm trọng định nghĩa (i) phải di dời nhà ở, (ii) bị từ 10% tổng diện tích đất sản xuất hộ gia đình trở lên nguồn tạo thu nhập Trang112 Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN đất người nghèo nhóm thuộc diện dễ bị tổn thương (các hộ sách) Ngun tắc 6: Xây dựng quy trình minh bạch, quán công việc thu hồi đất giải thông qua đàm phán để đảm bảo người gia nhập khu tái định cưđã thỏa thuận trì tình trạng sinh kế thu nhập tương tự tốt Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Điều 146 4: Cộng đồng dân cư Tương đương xây dựng, chỉnh trang cơng trình phục vụ lợi ích chung phần: cộng đồng nguồn vốn nhân dân đóng góp Nhà nước hỗ trợ việc tự nguyện góp quyền sử - Luật Đất đai quy định đóng dụng đất, bồi thường hỗ trợ cộng đồng dân cư góp tự nguyện phải người sử dụng đất thỏa thuận có đồng ý người sử dụng đất; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 quy định thực không đề cập đếnviệc dân chủ xã, phường thị trấnĐiều 10 Nhân dân bàn trì thu nhập định trực tiếp chủ trương mức đóng góp xây dựng sở hạ sinh kế tương tự; tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng phạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố nhân dân đóng góp tồn phần kinh phí cơng việc khác nội cộng đồng dân cư phù hợp với quy định pháp luật - Tại Hà Giang,các hộ đóng góp đất sức lao động cho số dự án xây dựng đường giao thông nông thôn cho dự án cộng đồng khu vực đô thị; Tuy nhiên hộ từ chối, hộ bồi thường; - Tại tỉnh Vĩnh Phúc, đóng góp tự nguyện xảy khu vực nông thôn, không khu vực thị; - Khơng có hành động đóng góp tự nguyện xảy dự án SCDP II; Nguyên tắc 7: Đảm bảo người di dời khơng có chứng nhận quyền sử dụng đất pháp luật công nhận sử dụng đất có đủ điều kiện nhận hỗ trợ tái định cư bồi thường thiệt hại tài sản gắn liền với đất Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Điều 88 Khi Nhà nước thu hồi Tương đương đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại phần: tài sản bồi thường - Cơng trình tài sản gắn liền với đất Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Điều 89.2 Các công trình (tài sản khơng bồi gắn liền với đất không bồi thường dựa giá trị xây thường vài cơng trình ngoại trừ cơng trình sử dụng với mục đích trường hợp cụ thể: i) để ở; tài sản tạo lập Tương đương phần: - Các hộ khơng có GCNQSDĐ bồi thường tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất tạo lập trước có thơng báo thu hồi đất; Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Điều 92 Không bồi thường tài sản gắn liền với đất trường hợp: (i) Tài sản gắn liền với đất tạo lập trái quy định pháp luật; (ii) tài sản trái quy định pháp luật; ii) đất không sử dụng Trang113 nằm mục - Tài sản gắn liền với đất không bồi thường nằm đất có mục đích sử dụng khác với mục đích ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ví dụ nhà ởtrên đất nơng nghiệp); - Các hộ khơng có đất bồi thường họ có nhà tài sản khác gắn liền với đất xây dựng đất Theo LUẬT tạo lập từ sau có thơng báo thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền; Nguyên tắc 8: Lập kế hoạch tái định cư chi tiết quyền lợi người thuộc diện di dời, chiến lược phục hồi thu nhập sinh kế, tổ chức thể chế, khung giám sát báo cáo, ngân sách tiến độ thực có thời hạn đích sử dụng, khơng bồi thường; iii) tạo lập sau ngày khóa sổ; - Các cơng trình khơng phải nhà lúc bồi thường theo giá thay thế; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Điều 69.2Tổ chức làm nhiệm Tương đương vụ bồi thường, giải phóng mặt có trách nhiệm lập phần: phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Chuẩn bị phương án bồi thường, hỗ trợ Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT Điều 10 Phương án bồi tái định cư cần thường, hỗ trợ tái định cư phải gồm nội dung chủ thiết không yếu sau: i) Diện tích loại đất dự kiến thu hồi; ii) dự bao gồm: i) phục hồi kiến số hộ bị ảnh hưởng; iii) Dự kiến số tiền bồi thường, thu nhập sinh kế; khung giám sát hỗ trợ, tái định cư; iv) khu tái định cư dự kiến; v) ngân báo cáo; sách nguồn kinh phí; vi) Tiến độ thực phương án; thời gian kế hoạch di chuyển Nghị định 38/2013/NĐ-CPvề quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Điều 17: Khung sách tái định cư cho dự án ODA phải lập Thủ tướng Chính phủphê duyệt Luật Đất đai số 45 /2013/QH13 Điều 83.2bHỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm trường hợp thu hồi đất nông nghiệp hộ gia đình có thu nhập từ nơng nghiệp vàhộ kinh doanh mà phải di chuyển chỗ ở; Trang114 Theo THỰC TIỄN chủ sở hữu khác xây dựng đất công; Tương đương phần: - Phương án bồi thường chuẩn bị không bao gồm việc phục hồi thu nhập, sinh kế giám sát - Khơng có phương án phục hồi sinh kế thu nhập thực nay; - Phương án phục hồi thu nhập sinh kế bao gồm kế hoạch tái định cư cần thiết, tập trung vào nhóm người nghèo nhóm dễ bị tổn thươngkhác, bao gồm phụ nữ Theo LUẬT Nguyên tắc 9: Công bố dự thảo kế hoạch tái định cư, bao gồm tài liệu tham vấn cách kịp thời, trước thẩm định dự án, khu vực dễ tiếp cận ngôn ngữ dễ hiểu người bị ảnh hưởng bên liên quan khác Công bốkế hoạch tái định cư cuối cùng cập nhật cho người bị ảnh hưởng bên liên quan khác Nghị định số 47/2014/NĐ-CP Điều 28.Kế hoạch tham vấn Tương đương bồi thường, hỗ trợ tái định cư niêm yết để thu - Công bố dự thảo thập ý kiến 20 ngày kể từ ngày bắt đầu niêm yết phương án bồi thường phương án bồi thường phê duyệt đề cập Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Phương án bố trí tái định cư Luật Đất đai phê duyệt phải công bố công khai trụ sở Ủy ban Nghị định 47; nhân dân cấp phường/xã, địa điểm sinh hoạt chung khu dân cư nơi có đất thu hồi Nguyên tắc 10: Nhìn nhận thực tái định cư không tự nguyện phần chương trình dự ánphát triển Bao gồm tồn chi phí tái định cư phần trình bày chi phí lợi ích dự án Đối với dự án có tác động tái định cư quan trọng, xem xét triển khai hợp phần tái định cư dự án Tương đương phần - Tích hợp tái định cư khơng tự nguyện phần quy hoạch tổng thể dự án không luật Việt Nam đề cập rõ ràng - Không có sách/luật áp dụng tái định cư thực hoạt động độc lập Trang115 Theo THỰC TIỄN Tương đương - Khơng có hành động - Dự thảo phương án bồi thường gửi đến hộ bị ảnh hưởng niêm yết văn phòng UBND phường/xã nhà văn hóa; - Tiếp thu ý kiến, có, người bị ảnh hưởng, Ban bồi thường/TTPTQĐ rà soát phương án bồi thường đăng tải lại văn phịng UBND xã/phường nhà văn hóa; - Hộ gia đình nhận phương án bồi thường; - Tại Hà Giang, không cần dịch sáng tiếng địa phương khác ngồi tiếng Việt tất hộ hiểu tiếng Việt - Chi phí tái định cư ln xem xét/trình bày với chi phí lợi ích khác dự án trình nghiên cứu tiền khả thi dự án - Khơng có hành động Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN hoạt động độc lập Nguyên tắc 11: Chi trả bồi thường cung cấp quyền lợi tái định cư khác trước di dời Thực kế hoạch tái định cư giám sát chặt chẽ trình thực dự án Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Điều 93 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực thi hành, quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho người có đất thu hồi Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Điều 85 Lập thực dự án tái định cư Việc thu hồi đất thực sau hoàn thành xây dựng nhà sở hạ tầng khu tái định cư Tương đương Tương đương Luật Đất đai rõ thời gian bồi thường Chi trả bồi thường đầy đủ cho đất cơng trình bị ảnh hưởng theo giá thay trước áp dụng di dời; Luật Đất đai quy định việc thu hồi đất thực sở hạ tầng khu tái định cư hoàn thành; Chi trả thường chậm trễ xảy lâu 30 ngày kể từ ngày định thu hồi đất người dân bàn giao đất họ chưa đền bù; Hộ từ chối nhận bồi thường không bị buộc phải di chuyển; Số tiền bồi thường gửi vào tài khoản ngân hàng; Chậm trễ việc hoàn thiệncác khu tái định cư thường khiến hộ phải tạm thời di dời khu tái định cư hoàn thiện; Tuy nhiên hộ nhận trợ cấp thuê nhà 6/12 tháng gia hạn khu tái định cư chưa hoàn thành sau 6/12 tháng Trang116 Tất hộ bị ảnh hưởng chi trả bồi thường hỗ trợ tái định cư (bao gồm di dời tới khu tái định cư) trước di dời Theo LUẬT Nguyên tắc 12: Giám sát đánh giá kết tái định cư, tác động đối vớimức sống người di dời, liệu mục tiêu kế hoạch tái định cư có đạt thông qua xem xét điều kiện giám sát kết tái định cư Công bố báo cáo giám sát Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Điều 200 Hệ thống theo dõi đánh giá yêu cầu sở chung không cụ thể cho tái định cư; bao gồm tất khía cạnh việc thực Luật đất đai; Theo THỰC TIỄN Không tương đương Khơng tương đương: Khơng có u cầu rõ ràng việc giám sát hoạt động tái định cư bao gồm giám sátnội độc lập (bên ngoài) -Giám sát nội giới hạn báo cáo nhỏ lập nhómcơng tác tái định cư sau bồi thường hoàn tất để xác định hộ gia đình khơng bồi thường có, khiếu nại tồn đọng đệ trìnhBan bồi thường/TTPTQĐ Ban thẩm định Không thực giám sát kết tái định cư khơng rõ có đạt mục tiêu phương án bồi thường; 11 Sổ tay thực hiệncủa ADB phần F1/BP (2010) Trang117 Đối với dự án có tái định cư tác động xã hội quan trọng, Cơ quan giám sát bên thuê, báo cáo giám sát lập và công bố trang web ADB nhận báo cáo11 Ma trận tương đương – khác biệt người địa KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 Nguyên tắc Sàng lọc dự án sớm để xác định (i) liệu có diện người địa hoặcgắn bó tập thể vùng dự án; (ii) liệu xảy tác động người địa CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Điều 37.1:Nhà đầu tư phải nộp hồ sơ sau; i) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư; ii) Đánh giá tác động, hiệu kinh tế - xã hội dự án; Nghị định số 38/2013/ND-CP Về quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA)và nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Điều 8: Đối với dự án ODA, cần tiến hành lập nghiên cứu khả thi (FS) bao gồm đánh giá: (i) hiệu kinh tế-xã hội chương trình dự án; tác động kinh tế, xã hội, môi trường ngành, lĩnh vực, địa phương; iii) biện pháp chung giải phóng mặt bằng, tái định cư; iv) hiệu kinh tế-tài hiệu xã hội Nguyên tắc Tiến hành đánh giá tác động xã hội phù hợp văn hóa mang tính nhạy cảm giới sử dụng phương pháp tương tự để Luật Đất đai số 45 /2013/QH13 Điều 87 vàNghị định số 47/2014/NĐ-CP Điều 17.1Đối với dự án yêu cầu di dời cộng đồng, ảnh hưởng đến sinh kế, tình hình kinh tế xã hội truyền thống văn hóa Theo LUẬT Tương đương phần - Không đề cập cụ thể đến sàng lọc liên quan đến người địa quy định - Nghiên cứu khả thi cho dự án ODA đòi hỏi hoạt động sàng lọc xác định phạm vi trước tiến hành chuẩn bị dự án với tác động môi trường xã hội Tương đương phần Không quy định tiến hành đánh giá xã hội riêng biệt dự án ảnh hưởng đến Trang118 Theo THỰC TIỄN CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ Tương đương phần - Ban bồi thường (RC)/ Trung tâm phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) tiến hành khảo sát chuẩn bị phương án đền bù tổng thể trước phê duyệt dự án Tuy nhiên, tác động người địa đánh giá dự án nằm vùng sâu vùng xa Đối với người địa nằm khu vực đô thị/ven đô, tác động người địa không xác định (ví dụ, dự án Hà Giang qua khu vực có người địa sống với người Kinh) - Ban QLDA tiến hành nghiên cứu khả thi cho tất dự án (thông qua tư vấn địa phương) nghiên cứu khả thi phải bao gồm tác động từ thu hồi đất tái định cư Tương đương phần Khung sách chưa thực có hệ thống; - Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật tiến hành sàng lọc tất tiểu dự án để xác định tác động rủi ro xã hội liên quan đến người địa - Không yêu cầu sàng lọc thêm - Dân địa vấn đề thành phố Hà Giang Tuy nhiên thành phố, nhóm dân tộc KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 đánh giá tác động tiềm ẩn dự án, tích cực tiêu cực, người địa Xem xét đầy đủ phương án mà người dân địa bị ảnh hưởng thích liên quan đến việc mang lại lợi ích dự án thiết kế biện pháp giảm thiểu Xác định lợi ích kinh tế xã hội cho người dân địa bị ảnh hưởng phù hợp với văn hóa giới tính tồn diện cho nhiều hệ xây dựng biện pháp để tránh, giảm thiểu, và/hoặc giảm nhẹ tác động bất lợi người dân địa Nguyên tắc Tiến hành tham vấn thiết thực với người địa bị ảnh hưởngvà tổ chức người địa CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC cộng đồng, nhà đầu tư phải xây dựng chi tiết khung sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Theo LUẬT tình hình kinh tế-xã hội truyền thống văn hóa, phải lập khung sách Theo THỰC TIỄN Cán ban bồi thường/TTPTQĐ chưa có đủ kỹ thuật cần thiết để tiến hành đánh giá xã hội; CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ bị thị hóa hội nhập vào nhịp sơng thị; Khơng yêu cầu đánh giá xã hội cụ thể kế hoạch tái định cần bao gồm thông tin kinh tế-xã hộicủa cộng đồng người địa; Đảm bảo cán Ban bồi thường/TTPTQĐ Ban QLDA hiểu nắm tun bố sách an tồn xã hội người địa; Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc Điều Chủ đầu tư dự án quy hoạch, xây dựng có ảnh hưởng tới đất đai, môi trường, sinh thái Tương đương Tương đương: - Nghị định 05/2011/NĐ-CP quy định người địa Trang119 - Những người bị ảnh hưởng, bao gồm người địa, tham - Đảm bảo nhân giao nhiệm vụ có đủ kỹ để thực tham vấn KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 liên quan nhằm thu hút tham gia họ (i) vào việc thiết kế, thực giám sát biện pháp tránh tác động tiêu cực hoặc, nêu tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ bồi thường cho tác động đó; (ii) vào việc chia sẻ lợi ích dự án cho người địa bị ảnh hưởng theo cách phù hợp văn hóa Để thúc đẩy tham gia tích cực người địa, dự án ảnh hưởng tới người địa xây dựng lực toàn diện giới phù hợp văn hóa cho họ Xây dựng chế giải khiếu nại toàn diện giới phù hợp văn hóa để tiếp nhận giải mối quan tâm người địa CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC sống đồng bào dân tộc, phải công bố công khai lấy ý kiến nhân dân vùng bị ảnh hưởng, tổ chức tái định cư, tạo điều kiện để người dân đến nơi định cư có sống ổn định tốt Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 việc thực dân chủở xã, phường, thị trấn Điều 19.- Phương án bồi thường tái định cư phải có nhận xét người dân Hiến pháp Việt Nam (2013)thừa nhận bình đẳng dân tộc bao gồm nguyên tắc chung như: i) Tất dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ii) Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; iii) Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Theo LUẬT phải tham vấnkhi dự án ảnh hưởng đến cộng đồng họ đặc biệt trường hợp phải di dờiđến khu tái định cư mới; - Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường (Nghị định 34/2007) cung cấp khung pháp lý cho phép người dân tộc thiểu số tham gia vào dự án có ảnh hưởng đến họ xã/phường họ - Theo Hiến pháp Việt Nam, người dân tộc cơng dân Việt Nam, có tất quyền quyền lợi cơng dân khác; họ cần tham vấn khiếu nại, khiếu kiện công dân khác Theo THỰC TIỄN - - - - - Trang120 vấnvào số giai đoạn (thơng báo thu hồi đất, khảo sát kiểm đếm, lập phương án bồi thường); nhiên, nhìn chung khơng có phương án tiếp cận cụ thể thực người địa bị ảnh hưởng; Tại Hà Giang, số phụ nữ địa tham gia họp cộng đồng dự án xây dựng đường; Cán Ban bồi thường/TTPTQĐ cần tăng cường lực để thúc đẩy tham gia tích cực củangười địa: Cơ chế giải khiếu nại thiết lập tốt Việt Nam; Các hộ bị ảnh hưởng, bao gồm người địa đô thị ven đơ, nhìn chung biết chế giải khiếu nại;ở vùng sâu vùng xa, chế giải khiếu nại khơng biết đến; Ban DTTS vùng núi (CEMMA) phòng DTTS cấp thành phố (tại Hà Giang) hỗ trợ người địa Tại thành phố Hà Giang, họp cộng đồng thực tiếng người CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ thiết thực với người địa - Cần thiết có hỗ trợ từ Ban dân tộc thiểu số vùng núi phòng dân tộc thiểu số tham vấn thành phố Hà Giang; - Tại Hà Giang, phải đẩy mạnh tham gia phụ nữ địa trình tham vấn cộng đồng KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ địa, khơng cần dịch tài liệu hâu hết người địa hiểu tiếng Việt; người địa tham dự họp không yêu cầu dịch Nguyên tắc Đảm bảo có chấp thuận cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng hoạt động dự án sau đây: (i) phát triển thương mại tài nguyên văn hóa kiến thức người dân tộcbản địa; (ii) di dời khỏi nơi sinh sống từ trước đến theo tập quán; (iii) phát triển thương mại tài nguyên thiên nhiên phạm vi vùng đất sử dụng theo tập quán, tác động đến sinh kế mục đích văn hóa, nghi thức tâm linh vốn đặc điểm sắcvà cộng đồng người dân tộc địa Để áp dụng sách này, chấp thuận cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng biểu lộ tập thể cộng đồng dân tộc địa, Quyết định số 1270/QĐ-TTgPhê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 có mục tiêu: - Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trọng địa bàn dân tộc có nguy bị biến dạng văn hóa cao (các dân tộc người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa mình; bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khu vực biên giới, hải đảo, khu vực tái định cư thủy điện) - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bảo tồn khẩn cấp văn hóa dân tộc thiểu số người (có số dân 10.000 người) dân tộc thiểu số khu vực tái định cư dự án thủy điện liên thơng, kết nối tồn diện với chương trình, dự án có liên quan Tương đương phần - Luật hành không yêu cầu thông tin/sự chấp thuận người dân tộc địa để phát triển thương mại tài nguyên văn hóa kiến thức họ, di dời khỏi nơi sinh sống từ trước đến theo tập quán, phát triển thương mại tài nguyên thiên nhiên phạm vi vùng đất truyền thống họ Họ đối xử công dân khác với quyền tương tự - Hiến pháp 2013 Việt Nambảo vệ phát huy quyền công dân, cho phép sử dụng ngôn ngữ phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp - Khơng có chế cụ thể để đánh giá hỗ trợ cộng đồng dự án; - Thông quaQuyết định số 1270/QĐ-TTg, Chính Trang121 Tương đương phần - Sự ủng hộ cộng đồng thường đạt họp tham vấn tham vấn với đại diện người dân tộc địa; - Đảm bảo ủng hộc cộng đồng dự án thông qua tham vấn thiết thực với dân tộc địa đại diện dân tộc địa; KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Theo THỰC TIỄN phủcam kết bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống, đặc biệt dự án thủy điện liên quan tới tái định cưcủa dân tộc địa (nhóm người); thơng qua cá nhân và/hoặc đại diện họ công nhận, việc cộng đồng ủng hộ rộng rãi hoạt động dự án Sự ủng hộ rộng rãi cộng đồng diện kể số cá nhân hay nhóm cá nhân phàn đối hoạt động dự án Nguyên tắc Trong chừng mực tối đa có thể, ngăn ngừa việc hạn chế tiếp cận với bắt buộc di dời khỏi khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Nếu ngăn ngừa, cần đảm bảo cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng tham gia vào trình thiết kế, thực hiện, giám sát đánh giá xếp quản lý khu vực tài nguyên đảm bảo lợi ích họ chia sẻ công Theo LUẬT CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP cơng tác dân tộc Điều 19 Chính sách bảo vệ môi trường, sinh thái: i)Sử dụng, khai thác phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, sinh thái vùng dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật; ii) Bảo vệ, cải tạo đảm bảo cho vùng có tài nguyên đầu tư trở lại phù hợp; iii) Tuyên truyền, giáo dục, vận động đồng bào vùng có tài nguyên để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học; iv) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nội dung Điều Tương đương phần Tương đương phần - Nghị định 05 đề cập đến việc bảo vệ vùng có tài nguyên quản lý cộng đồng dân tộc địa; - Các văn kiện dự án (nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường) bao gồm phần vấn đề này; - Cộng đồng dân tộc địa khơng tham gia vào việc thiết kế, thực giám sát dự án; Trang122 - Các biện pháp nhằm tăng cường tham gia người địa, giảm tác động tối đa hóa lợi ích nêu Kế hoạch tái định cư; KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ Điều Xây dựng kế hoạch dân tộc địa (IPP) dựa đánh giá xã hội với trợ giúp chuyên gia có chun mơn giàu kinh nghiệm, dựa kiến thức địa tham gia cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng IPP bao gồm khung tham vấn liên tục với cộng đồng dân tộc địa nhận lợi ích phù hợp với văn hóa họ; xác định biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, giảm nhẹ đền bù cho tác động tiêu cực dự án; bao gồm thủ tục, trình tự khiếu nại thích hợp văn hóa, tổ chức giám sát đánh giá, ngân sách hành động với khung thời gian cụ thể để thực biện pháp nêu kế hoạch Nghị số 10/2011/QH13phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015, Huy động nguồn lực xã hội cho công tác giảm nghèo; có giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Thực tốt công tác quy hoạch ổn định dân cư vùng dân tộc miền núi, vùng biên giới hải đảo, cân đối quỹ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai - Quyết định số 135/1998/QĐ-TTgPhê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, chương trình135 giai đoạn từ 2012-2015 & 2016-2020 Khơng tương đương Khơng có quy địnhđối với việc lập IPP riêng hay quy định cụ thể yêu cầu nhìn nhận dân tộc địa xử lý trường hợp đặc biệt cần hỗ trợ thêm phù hợp văn hóa Tuy nhiên Việt Nam, có chương trình quốc gia 135 dành riêng cho người DTTS Chương trình sách ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người DTTS định canh định cư Ngồi ra, sách nhằm mục đích cải thiện đời sống kinh tế văn hóa, tăng cường tiếp cận giáo dục hỗ trợ đời sống cộng DTTS Trang123 Không tương đương - Khơng có IPP lập - Khơng u cầu lập IPP; KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Nguyên tắc Kịp thời công khai dự thảo IPP, bao gồm tài liệu ghi chép trình tham vấn kết đánh giá tác động xã hội, trước dự án thẩm định, nơi dễ tiếp cận với hình thức ngơn ngữ phù hợp, dễ hiểu cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng bên liên quan khác IPP cuối thông tin cập nhậ phải công khai cho cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng bên liên quan khác Nguyên tắc Chuẩn bị kế hoạch hành động để công nhận hợp pháp quyền theo luật tục đất đai lãnh thổ lãnh địa tổ tiên để lại dự án có (i) hoạt động phụ thuộc vào việc thiết lập quyền pháp luật công nhận đất đai lãnh thổ từ trước đến thuộc quyền sở hữu Theo LUẬT Không tương đương Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Điều 131.Đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng quy định sau: a) Cộng đồng dân cư Nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng đất để bảo tồn sắc dân tộc gắn với phong tục, tập quán dân tộc; Theo THỰC TIỄN Khơng tương đương - Khơng có quy định việc lập IPP; - Tại thành phố Hà Giang, không yêu cầu công khai tài liệu ngôn ngữ khác tiếng Việt Tương đương - Tại Hà Giang, người địa khu vực nông thôn lúc có giấy tờ sở hữu hợp pháp đất đai (tức khơng có GCNQSDĐ) Trong trường hợp đó, Ban bồi thường tiến hành khảo sátvà điều tra để đánh giá chi tiết nguồn gốc đất; nguồn gốc phải có xác nhận UBND xã; sau xác nhận, người địa hưởng đền bùđầy đủ hộ khác; - Luật đất đai gián tiếp công nhận quyềnsử dụng đất nông nghiệp; Trang124 CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ - Công khai IPP kịp thời hiệu quả; - Khảo sát đô đạc chi tiết phương án bồi thường xác định quyền sở hữu bồi thường đầy đủ cho dân tộc địa khơng có giấy tờ sở hữu hợp pháp chủ, sử dụng chiếm hữu đất từ lâu; KHÁC BIỆT – TƯƠNG ĐƯƠNG ADB SPS 2009 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH/NHÀ NƯỚC Theo LUẬT Theo THỰC TIỄN CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ dân tộc địa, họ sử dụng hay chiếm hữu theo tập quán, (ii) thu hồi đất bắt buộc lãnh địa Nguyên tắc Các chuyên gia có chuyên môn giàu kinh nghiệm giám sát việc thực IPP; áp dụng cách tiếp cận giám sát có tham có thể; đánh giá xem mục tiêu kết mong muốn IPP hay chưa, sở xem xét điều kiện kết giám sát IPP Công khai báo cáo giám sát Không tương đương - Không có quy định việc lập IPP; Trang125 Khơng tương đương - Đối với dự án có tác động nghiêm trọng người dân tộc địa, Cơ quan giám sát bên thuêbáo cáo giám sát lập và công bố trang web ADB nhận báo cáo; - Tăng cường lực cho người dân tộc địa để họ tham gia giám sát tích cực việc thực IPP kết Trang126 ... sản gia đình 30 Bảng 11 Khoảng thu nhập hộ gia đình lưu vực dự ánError! Bookmark not defined Bảng 12 Loại hình nhà gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 13: Sở hữu nhà hộ gia. .. mở rộng nhà máy giai đoạn hai lên 8.000 m3/ng tuyến cống liên quan ADB có kế hoạch giúp Vĩnh Phúc thông qua Dự án Thành phố Xanh, bao gồm xây dựng tuyến ống cấp đấu nối từ hộ gia đình với dự... 24,587 26,885 b.Điều kiện sở hạ tầng  Kết nối giao thông Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thơng phát triển với loại: giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy Giao thông đường bộ: Tổng chiều dài đường

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan