Khung chính sách quản lý Môi trường và Xã hội Cho DỰ ÁN THÚC ĐẨY TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VSUEE)

116 113 0
Khung chính sách quản lý Môi trường và Xã hội Cho DỰ ÁN THÚC ĐẨY TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VSUEE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ Cơng Thương Khung sách quản lý Mơi trường Xã hội Cho DỰ ÁN THÚC ĐẨY TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VSUEE) Hà Nội, tháng 6/2018 PHỤ LỤC I.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH .4 II GIỚI THIỆU III MÔ TẢ DỰ ÁN .9 III.1 Mục tiêu hợp phần dự án III.2 Đối tượng hưởng lợi từ dự án .12 III.3 Các kiểu tiểu dự án dự kiến 12 IV Các khung sách quy định liên quan 15 IV.1 Các luật quy định Việt Nam 15 IV.2 Các sách bảo vệ Ngân hàng Thế giới 17 V Các tác động tiềm ẩn Biện pháp giảm nhẹ 35 V.1 Các tác động xảy .35 V.2 Các biện pháp giảm thiểu .35 VI Quá trình sàng lọc, xem xét, làm rõ thực tài liệu An tồn Mơi trường Xã hội tiểu dự án 50 VI.1 Sàng lọc sách an tồn 50 VI.2 Sàng lọc tính hợp lệ 50 VI.3 Sàng lọc tác động để xác định loại tiểu dự án tài liệu an toàn 51 VI.4 Xây dựng tài liệu an toàn cho tiểu dự án .54 VI.5 Xem xét, phê duyệt làm rõ tài liệu an toàn tiểu dự án 58 Xem xét, phê duyệt tài liệu an toàn 58 Tham vấn cộng đồng Công bố tài liệu an tồn mơi trường 59 Cơng bố tài liệu đánh giá môi trường .60 VI.6 Thực hiện, giám sát, quan trắc báo cáo 60 Thực 60 Giám sát quan trắc .60 Chế độ báo cáo 61 VI.7 Các quy định an toàn hoạt động thuộc hợp phần dự án 62 VII Sắp xếp thực .62 VII.1 Trách nhiệm thực Khung QLMTXH (ESMF) 62 VII.2 Tích hợp ESMF vào Sổ tay hoạt động dự án .66 VIII Tăng cường lực, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật 66 VIII.1 Đánh giá lực tổ chức 66 VIII.2 Đào tạo 67 Nội dung đào tạo 68 Đối tượng đào tạo 68 Số học viên 68 Thời gian đào tạo 68 Đơn vị tổ chức 68 Ngân sách .68 Đào tạo sách quy trình hướng dẫn việc thực biện pháp an toàn 68 Nhân viên PMB, Tổ chức tư vấn môi trường, IEs, PFIs 68 200 68 Trong giai đoạn chuẩn bị tiểu dự án 68 PMB phối hợp với tư vấn môi trường 68 Một phần hợp đồng tư vấn môi trường 68 VIII.3 Hỗ trợ kỹ thuật 68 IX Kinh phí thực ESMF 68 X Cơ chế giải khiếu nại 69 XI Tham vấn cơng bố thơng tin Khung sách 71 XII PHẦN PHỤ LỤC .73 Phụ lục Danh mục kiểm tra an tồn Mơi trường xã hội 74 Phụ lục Danh mục tác động môi trường để sàng lọc 78 Phụ lục Mẫu soạn thảo Kế hoạch quản lý môi trường 88 Cơng bố thơng tin: Theo sách Ngân hàng Thế giới tiếp cận thông tin, tất văn dự thảo an tồn, bao gồm Kế hoạch quản lý mơi trường, công bố địa phương nơi dễ tiếp cận hình thức ngơn ngữ dễ hiểu bên liên quan tiếng Anh Infoshop trước tiến hành thẩm định Phụ lục Quy tắc Thực hành Môi trường (ECOPs) 98 Phụ lục Quy trình quản lý PCB 106 Phụ lục Biên họp tham vấn bên liên quan 108 Phụ lục Hướng dẫn NHTG Môi trường, Sức khỏe An tồn; Hướng dẫn ngành cơng nghiệp .113 I.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các sách an tồn Ngân hàng Thế giới kích hoạt dự án 17 Bảng 2: Các hoạt động thực đánh giá môi trường kết yêu cầu dự án ODA 22 Bảng 3: Quy trình đánh giá mơi trường theo quy định Việt Nam NHTG 24 Bảng 4: Phân tích khác biệt bảo vệ mơi trường quy định Việt Nam sách NHTG 29 Bảng 5: Các tác động mơi trường điển hình biện pháp giảm thiểu dự án nâng cao hiệu sử dụng lượng 37 Bảng 6: Tóm tắt thủ tục quản lý môi trường tiểu dự án thuộc VSUEE56 Bảng 7: Trách nhiệm bên liên quan thực ESMF 63 Bảng 8: Đề xuất chương trình xây dựng lực quản lý mơi trường 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các giải pháp sử dụng lượng hiệu tiềm 13 Hình 2: Quá trình đánh giá mơi trường theo chu trình dự án NHTG 21 Hình 3: Quy trình sàng lọc môi trường 54 Hình 4: Hệ thống báo cáo 62 Hình 5: Cơ cấu tổ chức thực VSUEE 63 Hình 6: Cơ chế giải khiếu kiện, khiếu nại dự án 71 Hình 7: Quy trình quản lý PCB 107 Danh mục viết tắt AU Đơn vị hành BCT Bộ Cơng - Thương BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CEP Cam kết bảo vệ Môi trường CPEE Sản xuất hiệu lượng (Clean Production and Energy Efficiency) DPC UBND huyện ECOP Quy tắc Môi trường thực tiễn (Environmental Code of Practice) EE Hiệu lượng (Energy Efficiency) EIA Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) EFO Sản lượng từ nguồn tài bên ngồi - Externally Financed Output EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (Ethnic Minority Development Plan) EMP Kế hoạch quản lý môi trường (Environment Management Plan) EPP Kế hoạch bảo vệ môi trường (Environment Protection Plan) ESCOs Tổ chức dịch vụ lượng FS Nghiên cứu khả thi (Feasibility Study) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GRI Viện nghiên cứu quốc gia (Government research institute) HQ Trụ sở HCFC Hợp chất Hydro-chloro-fluoro-carbons HTKT Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance) IBRD Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển (International Bank for Reconstruction and Development) IDA Hiệp hội phát triển Quốc tế (The International Development Association) IEs Doanh nghiệp công nghiệp (Industrial Enterprises) IFC Cơng ty tài quốc tế (the International Finance Corporation) MOU Biên ghi nhớ (Memorandum of Understanding) NHTG Ngân hàng giới NHNN Ngân hàng nhà nước NLTT Năng lượng tái tạo OM Sổ tay hoạt động (Operation Manual) PB Ngân hàng tham gia (Participating Bank) PFIs Các tổ chức tài tham gia (Participating Financial Institutions) PMB Ban quản lý dự án (QLDA) VSUEE PO Chủ doanh nghiệp (Subproject owner) vay vốn dự án để cải tạo, nâng cấp hiệu sử dụng lượng PV Pin quang điện (Photovoltaic) QCVN Quy chuẩn Việt Nam RP Kế hoạch tái định cư (Resettlement Plan) STNMT Sở Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (The United Nations Industrial Development Organization) VNEEP Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam (Vietnam National Energy Efficiency Program) VEEIE Dự án hiệu lượng cho doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Vietnam energy efficiency for industrial enterprises) VSUEE Dự án thúc đẩy tiết kiệm lượng ngành công nghiệp Việt Nam (Vietnam Scale Up Energy Efficiency Project) II GIỚI THIỆU Việt Nam nước có cường độ sử dụng lượng lớn khu vực Đông Á, nhu cầu lượng tăng khoảng 10% giai đoạn 2001-2010, nhu cầu điện tăng khoảng 13%/năm giai đoạn 2001-2010 khoảng 11% giai đoạn 2011-2015 Theo Thống kê lượng năm 2015, tổng cung cấp lượng sơ cấp Việt Nam 70.588 KTOE Trong cấu tiêu thụ lượng quốc gia, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 47,3% tổng lượng sử dụng cuối Tăng trưởng công nghiệp nhanh sử dụng lượng hiệu công nghiệp yếu tố làm cho cường độ lượng Việt Nam trì mức cao so với nước giới Theo dự báo, nguồn lượng nước ngày khan hiếm, tiềm thủy điện lớn khai thác hết, nguồn lượng sơ cấp hóa thạch ngày cạn kiệt, nguồn lượng tái tạo thủy điện nhỏ, gió, mặt trời dạng lượng khác nhiều rào cản chế tài chính, chi phí đầu tư rào cản cơng nghệ Trong thập kỷ tới, nhu cầu lượng Việt Nam tiếp tục tăng cao, phụ thuộc vào nguồn lượng nhập ảnh hưởng đến an ninh lượng, chịu tác động giá lượng thị trường khu vực quốc tế Ngoài ra, chi phí đầu tư cho cung cấp lượng Việt Nam lớn, khoảng 14-15 tỷ đô la Mỹ năm Chỉ tính riêng ngành điện, yêu cầu vốn đầu tư cho nguồn phát hệ thống truyền tải, phân phối lên tới 7,9 đến 10,8 tỷ đô la Mỹ hàng năm Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 điều chỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18 tháng năm 2016 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh) từ đến năm 2030, lượng phải đáp ứng đủ nhu cầu điện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,0%/năm Cũng theo kịch này, tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện toàn quốc giai đoạn tới giảm đáng kể so với trước mức cao so sánh với nước giới, cụ thể 10,6%/năm (giai đoạn 2016 - 2020), 8,5%/năm (giai đoạn 2021-2025) 7,5%/năm (giai đoạn 2026 - 2030) Tổng cơng suất đặt tồn hệ thống khoảng 45.000 MW, theo tính tốn đạt khoảng 60.000 MW vào năm 2020 dự kiến lên đến 129.500 MW vào năm 2030 Đây thách thức lớn đặt với ngành lượng việc đảm bảo thu xếp huy động nguồn vốn đầu tư để mở rộng, nâng cấp lưới điện truyền tải, phân phối, đầu tư, phát triển nguồn điện cung ứng đủ nguồn lượng sơ cấp cho nhà máy điện Theo báo cáo nghiên cứu kịch phát triển bon thấp Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2011, Việt Nam tiết kiệm tới 11 GW công suất nguồn phát vào năm 2030 nỗ lực thực tối đa biện pháp đầu tư TKNL, đặc biệt khối doanh nghiệp công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng sắt thép, xi măng có khả cắt giảm đến 30% phát thải khí nhà kính từ hoạt động Tại Hội nghị Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc (UNFCCC) biến đổi khí hậu lần thứ 21 (COP21), Việt Nam cam kết thực việc cắt giảm khí nhà kính 8% nguồn lực nước tăng lên 25% có hỗ trợ cộng đồng quốc tế giai đoạn 2021-2030 so với kịch phát triển thông thường Theo báo cáo Đóng góp quốc gia tự xác định (NDC) Việt Nam, phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng chiếm đến 85% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia vào năm 2030 Do đó, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tổ chức thực tốt đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn lượng quốc gia, giúp cho kinh tế phát triển bền vững bảo vệ môi trường, giúp thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Để đáp ứng nhu cầu lượng quốc gia, đồng thời thực nghĩa vụ cắt giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết với cộng đồng quốc tế, Việt Nam cần thực biện pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành lượng Một giải pháp mang tính chiến lược sử dụng tiết kiệm hiệu lượng toàn xã hội, tập trung vào ngành, lĩnh vực tiêu thụ lượng lớn xi măng, thép, hóa chất, ngành công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng,…Thực tiễn chứng minh, đầu tư cho tiết kiệm lượng giải pháp đa mục tiêu vừa tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, hiệu kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng lượng, tăng lực cạnh tranh cho ngành cơng nghiệp giảm giá thành sản xuất, tiết kiệm chi phí cho lượng doanh nghiệp Do đó, đề xuất triển khai Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm lượng ngành công nghiệp Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước bảo vệ môi trường, tạo tiền đề tốt để thúc đẩy hoạt động tiết kiệm lượng, giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam lĩnh vực công nghiệp lượng, triển khai Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu thực NDC Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Đồng thời, Dự án góp phần quan trọng việc triển khai sách ưu tiên quốc gia tiết kiệm đảm bảo an ninh lượng, giảm phát thải khí nhà kính bảo vệ mơi trường Trong hợp phần 1, dự án cung cấp bảo lãnh tín dụng phần cho ngân hàng thương mại (PFIs) để chi trả rủi ro tiềm ẩn khoản vay (khoản vay PFI) cho vay PFIs doanh nghiệp công nghiệp (IE) công ty dịch vụ lượng (ESCO) tiểu dự án TKNL phù hợp Những tiểu dự án thuộc ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng xi măng, sắt thép, giấy bột giấy Những biện pháp TKNL tiềm sau áp dụng: (a) áp dụng công nghệ công nghiệp tiết kiệm lượng (ví dụ, nồi cơng nghiệp, lị nung, hệ thống trao đổi nhiệt hiệu quả); (b) thu hồi tận dụng chất thải, nhiệt thải; (c) lắp đặt thiết bị điện khí hiệu suất cao (như động cơ, bơm, thiết bị sưởi ấm thông gió); (d) tối ưu hóa hệ thống cơng nghiệp để giảm sử dụng lượng Trong hợp phần 2, dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cho Bộ Công Thương, doanh nghiệp công nghiệp, ngân hàng thương mại để thúc đẩy phát triển sách tiết kiệm lượng, thu hút đầu tư, thỏa thuận công nghiệp Những tiểu dự án nhận bảo lãnh phần NHTG không xác định qua việc thẩm định Thêm đó, chất tự nhiên vị trí đầu tư dự án VEEIE ban đầu Dự án thúc đẩy tương tự Như vậy, giai đoạn chuẩn bị, Khung sách mơi trường xã hội cho dự án VEEIE ban đầu Bộ Cơng thương cập nhật để đảm bảo phù hợp cho Dự án thúc đẩy Khung sách mơi trường xã hội cung cấp hướng dẫn đưa yêu cầu để đảm bảo việc tuân thủ an toàn dự án giai đoạn thực Khung sách mơi trường xã hội theo sách an tồn NHTG quy định nhà nước bảo vệ môi trường Khung sách mơi trường xã hội đưa quy trình bao gồm: (i) chế sàng lọc để loại trừ tiểu dự án không phù hợp, (ii) xác định tác động môi trường xã hội liên quan tới dự án TKNL biện pháp giảm thiểu; (iii) quy trình chuẩn bị chấp thuận/làm rõ tài liệu đánh giá môi trường theo quy định Chính phủ Việt Nam sách an tồn NHTG bao gồm thẩm định mơi trường xã hội tổ chức/doanh nghiệp công nghiệp phần Khung sách mơi trường xã hội; (iv) giám sát, tổ chức thực nguồn tài cho việc thực Khung sách môi trường xã hội; (v) yêu cầu tham vấn cộng đồng, công bố thông tin theo sách an tồn NHTG Khung sử dụng Bộ Công thương đưa vào Sổ tay vận hành dự án để đảm bảo vấn đề môi trường xã hội cân nhắc đồng thời với yêu cầu khác trình thực dự án Những tài liệu an tồn xã hội gồm Khung sách tái định cư (RPF) Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) dự án chuẩn bị riêng trình lên NHTG Sàng lọc an toàn chuẩn bị Kế hoạch quản lý môi trường (EMP), Kế hoạch tái định cư (RP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) cho tiểu dự án sau tiến hành giai đoạn thực III MÔ TẢ DỰ ÁN III.1.Mục tiêu hợp phần dự án Mục tiêu phát triển dự án (PDO): Mục tiêu phát triển dự án nhằm nâng cao việc sử dụng lượng hiệu ngành công nghiệp Việt Nam thông qua việc huy động từ nguồn vốn thương mại Các hợp phần dự án: Dự án gồm hai hợp phần có liên quan mật thiết với Dự án bổ sung cho dự án Hiệu lượng cho doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (VEEIEs) thực cách đầu tư tiết kiệm lượng tương tự lĩnh vực công nghiệp chia sẻ việc thực • Hợp phần 1: Quỹ chia sẻ rủi ro (RSF) (tổng 78 triệu USD, bao gồm 75 triệu USD cho Bảo lãnh GCF triệu USD tài trợ khơng hồn lại GCF) Quỹ cung cấp bảo lãnh tín dụng phần (bảo lãnh RSF) cho đơn vị tài tham gia (PFIs) để bù đắp phần khoản nợ xấu (khoản vay PFI) cấp đơn vị tài cho doanh nghiệp cơng nghiệp (IE) công ty dịch vụ lượng (ESCO) để cấp vốn cho tiểu dự án tiết kiệm lượng (Tiểu dự án) Bảo lãnh RSF dự kiến huy động vốn từ khối tư nhân, đóng góp vào việc mở thị trường đầu tư thương mại cho tiết kiệm lượng Bên vay IE/ESCO lợi từ việc tiếp cận nguồn tài cạnh tranh yêu cầu chấp thấp Hợp phần gồm có hai tiểu hợp phần: Hợp phần 1(a) (75 triệu đô la Mỹ Bảo lãnh GCF): Vận hành quản lý Quỹ chia sẻ rủi ro Đơn vị thực chương trình (PIE), ngân hàng thương mại Bộ Công thương lựa chọn Dưới Quỹ chia sẻ rủi ro này, PIE yêu cầu toán bảo lãnh RSF cho PFIs người vay doanh nghiệp công nghiệp công ty dịch vụ lượng khơng có khả khoản vay PFI mà bảo lãnh quỹ RSF Khía cạnh rủi ro bao gồm khoản lãi vay, khoản toán tới hạn, và/hoặc số dư nợ khoản vay tăng nhanh với lãi tích lũy Bảo lãnh RSF tới 50% Quỹ bị lùi lại bảo lãnh Ngân hàng cấp vốn GCF (bảo lãnh GCF) để chi trả rủi ro thiếu vốn quỹ Thiếu vốn Quỹ chia sẻ rủi ro nguyên nhân việc chi trả bảo lãnh RSF vượt lượng vốn có sẵn tài khoản quỹ Hợp phần 1(b) (3 triệu đô la Mỹ tài trợ khơng hồn lại GCF): Cung cấp vốn ban đầu để vận hành quỹ, thơng qua phí quản lý (được tốn Bộ Cơng thương cho PFIs) vốn ban đầu cho việc cấp bảo lãnh RSF PFIs linh hoạt sử dụng hai Hợp phần cho ba loại tiểu dự án EE: (i) tiểu dự án "chỉ dùng khoản vay IBRD" PFI cảm thấy yên tâm chịu hoàn toàn rủi ro tín dụng cần tốn từ khoản vay IBRD cho dự án đó; (ii) tiểu dự án "chỉ dùng bảo lãnh RSF" PFI sẵn sàng trả tiền để tăng cường tín dụng mà khơng cần khoản bên ngồi; (iii) tiểu dự án "dùng IBRD/RSF" PFIs cần hai nguồn để giảm thiểu rủi ro hỗ trợ kinh phí từ hai quỹ Ở loại thứ ba này, tiểu dự án hỗ trợ từ khoản vay IBRD RSF, miễn hai quỹ hỗ trợ cho phần vay khác Đặc biệt mức vay lớn, khuyến khích PFI tài trợ phần từ khoản vay IBRD, bao gồm đồng tài trợ theo yêu cầu, tài trợ cho phần lại từ nguồn lực với hỗ trợ giảm thiểu rủi ro từ GCF-RSF Bằng cách kết hợp hai phần khác vậy, PFIs tiếp cận từ hai nguồn, từ khoản vay Ngân hàng Thế giới hai giảm thiểu rủi ro tín dụng từ Quỹ với chi phí thấp cho tiểu dự án, tính tốn khối lượng khoản vay cho có lợi Khi phần tiểu dự án trình nộp xin bảo lãnh RSF thuộc hợp phần 1, đặc biệt kiểu thứ hai trên, có khả trả nợ thấp chút so với vốn vay IBRD, chuẩn tín dụng thẩm định tương tự áp dụng cho hợp phần khoản vay IBRD để đảm bảo tất dự án đáp ứng yêu cầu tối thiểu Trong hợp phần 1, PFI cấp bảo lãnh phần để chia sẻ rủi ro PFI với Quỹ để khuyến khích PFI đảm bảo việc thẩm định khoản vay cách nghiêm túc khoản vay khác Quyết định phương thức hỗ trợ sử dụng cuối tùy thuộc vào PFIs Tất tiểu dự án EE cần phải đáp ứng yêu cầu hợp lệ để xem xét cho hai Hợp phần nhu cầu tài chúng khác Khoản vay IBRD cung cấp tài tương đối dài hạn la Mỹ RSF dự kiến nhiều áp lực cạnh tranh giá PFIs cần phải đánh giá nhu cầu tiểu dự án đăng ký hạn chế trước tìm kiếm hỗ trợ từ Quỹ RSF khoản vay IBRD Quỹ PIE quản lý phát hành bảo lãnh tín dụng phần cho PFI đủ điều kiện để hỗ trợ khoản vay cho tiểu dự án EE hợp lệ IE thực Phạm vi bảo lãnh dành cho khoản vay từ nguồn tự có PFIs, thêm vào 20% đồng tài trợ IEs/ESCOs, phần phép chia sẻ rủi ro với PFIs khuyến khích việc thẩm định cẩn thận khoản vay gốc Bảo lãnh RSF 50% khoản vay, PFIs linh hoạt việc ấn định tỷ lệ bảo lãnh dựa vào nhu cầu thị trường Bên bảo lãnh bù đắp rủi ro tín dụng phát sinh từ việc khơng trả nợ gốc Các PFIs yêu cầu trả phí bảo lãnh, gồm 0,25% ban đầu 0,7% hàng năm, để trang trải chi phí liên quan tới thực chương trình phí bảo lãnh GCF, cho u cầu địi bảo lãnh Phí dùng để Quỹ thu hồi chi phí trì bảo lãnh hấp dẫn PFIs Phí bảo lãnh có từ việc bổ sung triệu USD tài trợ khơng hồn lại, sử dụng để vận hành Quỹ chi trả bảo lãnh Quỹ tốn cho PFIs có yêu cầu bảo lãnh xảy rủi ro tín dụng gốc Những u cầu địi bảo lãnh chi trả từ nguồn Quỹ, hình thành từ khoản tài trợ khơng hồn lại thu phí bảo lãnh Nếu vốn Quỹ khơng đủ để đáp ứng tất yêu cầu, điều xảy thất thoát thực tế vượt thất thoát dự kiến, yêu cầu bảo lãnh GCF lên tới 75 triệu US$ để đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, dự kiến khả phải yêu cầu đến bảo lãnh GCF tương đối nhỏ yêu cầu thẩm định khoản vay quản lý rủi ro danh mục đầu tư thiết lập chặt chẽ Bảo lãnh GCF hi vọng dùng tới suốt dự án Trong thực tế, quản lý rủi ro chủ động cho Quỹ nghĩa dự kiến PIE tiến hành biện pháp khắc phục yêu cầu chi trả bảo lãnh vượt khoản chi trả dự kiến, ví dụ thơng qua phát hành khoản bảo lãnh Yêu cầu thẩm định khoản vay bảo lãnh có Sổ tay hướng dẫn hoạt động, mà PIE yêu cầu phải tuân theo, tuân theo thủ tục thẩm định tương tự khoản vay IBRD đảm bảo PFIs áp dụng soát xét chi tiết cẩn thận cho khoản vay bảo lãnh GCF tối thiểu họ tiến hành khoản vay từ nguồn vốn Bảo lãnh phần để khuyến khích PFIs thực điều • Hợp phần 2: Hỗ trợ kỹ thuật (8.3 triệu USD tài trợ không hịa lại GCF) Cung cấp 10 • • • Gián đoạn dịch vụ cơng cộng • • 10 Khơi phục • khu vực bị ảnh hưởng • khác cơng trình đưa cảnh báo an tồn Triển khai biện pháp kiểm sốt an tồn giao thơng, gồm cắm biển báo đường bộ/sơng/kênh người cầm cờ dẫn để báo hiệu vị trí tình trạng nguy hiểm Tránh vận chuyển ngun vật liệu thi công cao điểm Các biển đường cần lắp đặt tuyến đường thủy đường cần thiết Cung cấp thơng tin cho hộ dân bị • Nghị định số ảnh hưởng lịch trình làm việc 73/2010/ND-CP Quy hoạt động gây cản trở nước/điện định xử phạt vi phạm theo kế hoạch ngày hành lĩnh trước diễn vực an ninh trật tự, an Nếu có thiệt hại cho hệ toàn xã hội thống dây cáp có cần phải báo cáo với quan quyền khắc phục thời gian sớm Các khu vực phát quang • Luật Bảo vệ mơi trường khu xử lý chất thải, cơng trình, lán số 55/2014/QH13 trại công nhân, khu vực kho lưu trữ, sàn thi công khu vực tạm thời sử dụng q trình thi cơng cơng trình cửa dự án cần phục hồi biện pháp hiệu phủ xanh đất trống, thoát nước phục hồi đất Đất bị nhiễm độc hóa chất hay vật chất độc hại cần loại bỏ, di chuyển chôn khu chứa chất thải 102 11 An tồn lao động an ninh cộng đồng • • • • • • 12 Công tác liên lạc với cộng đồng dân cư địa phương • • • • Đào tạo cho công nhân quy định an toàn lao động cung cấp quần áo bảo hộ đầy đủ cho công nhân theo quy định Việt Nam Lắp đặt hàng rào, rào chắn, biển báo nguy hiểm/biển cấm xung quanh khu vực thi công khu vực gây nguy hiểm cho người dân Nhà thầu cần cung cấp biện pháp an toàn lắp đặt hàng rào, ba-rie chắn có biển báo nguy hiểm, hệ thống đèn sáng chống tai nạn giao thông nguy hiểm khác xảy cho dân cư khu vực nhạy cảm Nếu đánh giá trước cho thấy có vật liệu nổ cịn xót lại sau chiến tranh (UXO), phải thực rà phá bom mìn kế hoạch chi tiết tư vấn xây dựng thông qua Cấm công nhân sử dụng đồ uống có cồn làm việc Khơng làm việc mà khơng có thiết bị bảo hộ an toàn (gồm giày ủng mũ bảo hộ) Nhà thầu phối hợp thống với quyền địa phương (lãnh đạo xã, trưởng làng) lịch trình hoạt động thi công vùng gần khu vực nhạy cảm hay thời điểm nhạy cảm (như ngày lễ tôn giáo) Các tiếng Việt ECOP tài liệu an toàn môi trường liên quan khác cung cấp cho cộng đồng dân cư địa phương công nhân công trường Phổ biến thông tin dự án cho bên liên quan (ví dụ quyền địa phương, doanh nghiệp hộ dân bị ảnh hưởng, v.v…) qua buổi họp với cộng đồng trước thực thi công Cung cấp kênh thông tin liên lạc để bên quan tâm lấy thông tin hoạt động công trường, tình hình dự án kết thực • Thông tư số 22/2010/TTBXD ngày 3/12/ 2010 Quy định an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình • Chỉ thị số 02 /2008/CTBXD hấn chỉnh tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị xây dựng • TCVN 5308-91: quy phạm kỹ thuật an tồn xây dựng • Quyết định số 96/2006/QD-TTg ngày 4/5/2006 quản lý thực công tác rà phá bom, mìn vật liệu nổ • Hướng dẫn chung NHTG Mơi trường, Sức khỏe An Tồn • Nghị định số No 73/2010/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội 103 • • • 13 Các vật thấy dự án Thông báo cho dân cư địa phương lịch trình làm việc thi công, công việc làm gián đoạn dịch vụ cơng cộng, tuyến đường vịng tuyến xe buýt tạm thời, hoạt động nổ mìn phá dỡ, thích hợp Phải dựng bảng thơng báo tất cơng trình xây dựng để cung cấp thông tin dự án thơng tin liên lạc giám đốc cơng trình, cán mơi trường, cán an tồn sức khỏe, số điện thoại kênh thông tin liên hệ khác để người dân bị ảnh hưởng bày tỏ quan tâm lo ngại khiếu kiện Không làm phiền gây cản trở đến cộng đồng dân cư gần khu vực dự án Nếu Nhà thầu phát hiện vật cơng trình khảo cổ, lịch sử, gồm khu nghĩa địa và/hoặc mồ mả cá nhân trình đào đất hay xây dựng, Nhà thầu phải: • • • • • Dừng hoạt động thi cơng khu vực tìm thấy di vật vật; Phác họa khu vực cơng trình tìm thấy di vật; Giữ an ninh cho khu vực để phòng ngừa thiệt hại hay mát đồ vật di chuyển Trong trường hợp vật hay đồ vật nhạy cảm, cần bố trí nhân viên bảo vệ trực đêm quyền địa phương hay Sở văn hóa thơng tin tiếp quản Thông báo cho Tư vấn giám sát thi cơng để thơng báo cho quyền địa phương hay nhà nước chịu trách nhiệm công tác Di sản văn hóa Việt Nam (trong vịng 24 sớm hơn); Các quan quyền địa phương quốc gia chịu trách nhiệm bảo vệ bảo tồn khu vực trước định thủ tục thích hợp Hoạt động đánh giá sơ di vật tìm thấy • Luật Di sản văn hóa 32/2009/QH12 • Nghị định số 98/2010/ND-CP ngày 21/09/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 104 • • • • yêu cầu triển khai Tầm quan trọng vật cần đánh giá theo tiêu chí liên quan đến di sản văn hóa; bao gồm giá trị thẩm mỹ, lịch sử, khoa học hay nghiên cứu, xã hội kinh tế; Quyết định công tác giải xử lý vật quan chức thực Cơng việc gồm có thay đổi xắp đặt bố cục, bảo tồn, bảo quản, phục hồi lưu giữ; Nếu cơng trình văn hóa và/hoặc di vật có giá trị cao việc bảo tồn khu vực nhà chuyên môn khuyến nghị đơn vị có thẩm quyền lĩnh vực di sản văn hóa yêu cầu, Chủ Dự án phải thực thay đổi thiết kế cần thiết (như trường hợp tìm thấy di vật khơng di chuyển có giá trị văn hóa khảo cổ) theo u cầu trì trạng khu vực; Các định liên quan đến quản lý di vật quan quyền liên quan gửi theo đường văn Các công việc thi công tiếp tục sau có cho phép quan quyền địa phương sở an tồn cho di sản 105 Phụ lục Quy trình quản lý PCB Dầu thải máy biến phải kiểm tra PCB Trong trường hợp xác định có PCB trong dầu dầu thải mang xử lý tái chế theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại, QCVN 56:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải Quy trình quản lý PCB thực theo bước sau: Xác định mã số, phân loại lưu giữ dầu thải nhiễm PCB Đăng ký chủ nguồn thải Dự kiến vị trí lưu giữ tạm thời dầu thải nhiễm PCB Việc lưu giữ phải tuân thủ theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại hướng dẫn kỹ thuật Hướng dẫn số nhận dạng dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB , thiết bị, nguyên vật liệu chất thải (văn số 2299/TCMT-KSON Tổng cục Môi trường ban hành ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số việc đăng ký dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số việc đóng gói dán nhãn dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số việc lưu giữ dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số việc vận chuyển dầu thiết bị, vật liệu chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số việc xử lý, tiêu hủy thiết bị, vật liệu, chất thải có PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số phát triển kế hoạch ứng phó dự phịng liên quan đến PCBs (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số ứng phó khắc phục cố môi trường PCB ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hướng dẫn số kiểm tra việc quan lý PCB (ban hành Tổng cục Môi trường ngày 20/11/2014); Hợp đồng với đơn vị chuyên môn cấp phép để thu gom xử lý chất thải nguy hại bao gồm dầu thải chứa PCB Sơ đồ mô tả quy trình quản lý PCB sử dụng cho tiểu dự án khuôn khổ dự án VEIEEs: 106 IEs xác định PCB dầu thải Không có PCBs PCB Đăng ký chủ nguồn thải Báo cáo lên quan quản lý lưu lại báo cáo giao nhận Dầu thải chứa PCB quản lý theo Nghị định 38/2015/BTNMT quản lý chất thải phế liệu, thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại, QCVN 56:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải Xử lý tái chế (tuân thủ theo Nghị định số 38/2015/NĐCP) Tư vấn xử lý môi trường (hợp đồng) Hình 7: Quy trình quản lý PCB 107 Phụ lục Biên họp tham vấn bên liên quan TÓM TẮT BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN Hồn thiện khung sách An tồn mơi trường, Kế hoạch tái định cư Dân tộc người Ngày 09 tháng 10 năm 2015, Phịng họp số 101 Bộ Cơng Thương, 25 Ngơ Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Năng lượng tổ chức buổi tham vấn bên liên quan để hoàn thiện Khung sách An tồn Mơi trường, Kế hoạch tái định cư Dân tộc người Thành phần tham dự - 03 đại diện Ban QLDA Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững - 01 đại diện Ngân hàng nhà nước - 01 đại diện tổ chức NG: Pan Nature - 06 đại diện ngân hàng thương mại: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phát triển Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 08 đại diện đơn vị tổ chức liên quan: Bộ TNMT, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty thép Việt Nam, Tổng cơng ty xi măng Việt Nam Mục đích Hội thảo Tiếp nhận nhận xét ý kiến đóng góp bên liên quan để hồn thiện 03 khung sách, hướng dẫn q trình thực dự án tiết kiệm lượng nhằm đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ môi trường an ninh quốc gia tuân thủ khung sách NHTG quy định Việt Nam: - Khung sách An tồn mơi trường - Khung sách Tái định cư - Khung sách Dân tộc người Các nội dung buổi hội thảo 3.1 Khung sách An tồn mơi trường Các ý kiến nhận xét góp ý hội thảo xoay quanh nội dung sau: - Khung sách (phân loại dự án, dân tộc thiểu số, đền bù tái định cư, v.v.) đánh giá chi tiết; - Dự án nên làm rõ phạm vi khung sách (những dự án có tiềm năng, bên hay bên phạm vi nhà máy, an tồn mơi trường đánh giá xã hội, v.v.) - Dự án nên cập nhật quy định bảo vệ môi trường công nghệ sạch; 108 - Ban QLDA nên thương thảo với NHTG lãi suất PFIs hi vọng giảm lãi vay để bù đắp lại chi phí; - Cần thiết nâng cao lực cho cán thẩm định ngân hàng; - Làm rõ quy định quy trình vỡ nợ xảy Trong trường hợp này, điều kiện để nhận bảo lãnh gì? - Làm rõ cân nhắc chế để giải đền bù cho thiệt hại trường hợp PFIs Phản hồi giải thích ý kiến từ chuyên gia tư vấn độc lập Ban QLDA: - Sau trao đổi NHTG Cục Tiết kiện lượng Phát triển bền vững phạm vi cơng việc, Tư vấn xem xét việc có cần đánh giá chi tiết Tuy nhiên, phạm vi khung cho dự án tiềm Những dự án sàng lọc theo quy định Việt Nam hướng dẫn NHTG Quy trình cho dự án phù hợp nêu phụ lục Khung Thêm vào đó, việc đánh giá sách an tồn mơi trường tn theo quy định Việt Nam hướng dẫn NHTG; - Khung sách xây dựng để phù hợp với PFIs, PFIs phải bố trí nhân phù hợp để thực Những nhân đào tạo để nâng cao lực - Khung sách hướng dẫn điều chỉnh theo hướng dễ tiếp cận thực - Ban QLDA thấy dự án GCF hỗ trợ ưu đãi, khơng có nhiều nội dung để đàm phán lãi suất Dự án VSUEE tăng tính hấp dẫn dự án VEEIE lãi suất trình thương thảo để tìm giải pháp lãi NHTG cân nhắc chế để giảm rủi ro cho ngân hàng thương mại thay đổi tỷ giá; - Để giảm thiệt hại đề cập từ dự án bảo lãnh, PFIs yêu cầu tăng cường trách nhiệm họ việc thẩm tra giám sát suốt trình thực dự án Khi vấn đề xuất kịp thời phát từ đầu, ngân hàng bên doanh nghiệp vay phải đưa phương án khắc phục NHTG Ban QLDA cho thời gian để bên thực Nếu sau thời gian biện pháp khắc phục không thực không triển khai thực hiện, bên cho vay tiến hành hành động Thực tế rủi ro rơi vào ngân hàng bên vay Điều liên quan đến ràng buộc ngân hàng trách nhiệm rà soát, thẩm định dự án đẻ đưa định cho vay Về tiêu chuẩn để toán bảo lãnh, vấn đề chưa chốt trao đổi làm rõ lại với NHTG - Những quy định môi trường cập nhật vào khung sách 3.2 Khung sách Tái định cư Khung sách Dân tộc người Các ý kiến góp ý thành viên tham gia xoay quanh vấn đề sau đây: - Khung sách Tái định cư theo quy định Việt Nam; sách khung chưa làm rõ người bị ảnh hưởng tài sản đền bù không hợp pháp ảnh hưởng đến dự án nước khu vực lân cận (ví dụ mức độ hỗ trợ, đền bù cho dự án theo Luật Việt Nam khác với dự án vay vốn NHTG) - Trong chế xử lý khiếu kiện, nên thêm vào Ban QLDA, Ban đền bù tổ chức dịch vụ 109 công đất đai (được thành lập HĐND cấp tỉnh) Giải thíchvà phản hồi tư vấn NHTG sau: - Khung sách Tái định cư Khung sách Dân tộc người khơng thể chỉnh sửa lại viết hoàn toàn theo quy định Việt Nam mà phải thực theo quy định hướng dẫn NHTG dự án vay vốn NHTG; Về chế, tư vấn xin tiếp thu ý kiến xem xét, chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp đầy đủ Kết luận Buổi hội thảo kết thúc vào hồi 11 sáng ngày Các tư vấn độc lập chỉnh sửa, bổ sung khung sách báo cáo theo ý kiến góp ý bên tham dự hội thảo 110 111 112 Phụ lục Hướng dẫn NHTG Mơi trường, Sức khỏe An tồn; Hướng dẫn ngành công nghiệp Tham khảo Hướng dẫn An tồn, Sức khỏe, Mơi trường; Hướng dẫn khu vực cơng nghiệp Nhóm NHTG tiếng Anh tiếng Việt theo đường dẫn sau: https://www.ifc.org/ehsguidelines http://documents.worldbank.org/curated/en/638461495002160327/text/112110VIETNAMESE-IFC-EHS-General-Guidelines-PUBLIC.txt 113 114 ... giá môi trường, Khung quản lý Môi trường xã hội Kế hoạch quản lý môi trường Loại C, Không yêu cầu báo cáo đánh giá môi trường Loại FI: Yêu cầu báo cáo đánh giá môi trường EA Khung quản lý Môi trường. .. vậy, giai đoạn chuẩn bị, Khung sách mơi trường xã hội cho dự án VEEIE ban đầu Bộ Công thương cập nhật để đảm bảo phù hợp cho Dự án thúc đẩy Khung sách mơi trường xã hội cung cấp hướng dẫn đưa... xuất, tiết kiệm chi phí cho lượng doanh nghiệp Do đó, đề xuất triển khai Dự án ? ?Thúc đẩy tiết kiệm lượng ngành công nghiệp Việt Nam? ?? có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội đất

Ngày đăng: 16/07/2019, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • II. GIỚI THIỆU

  • III. MÔ TẢ DỰ ÁN

    • III.1. Mục tiêu và các hợp phần của dự án

    • III.2. Đối tượng hưởng lợi từ dự án

    • III.3. Các kiểu tiểu dự án dự kiến

    • IV. Các khung chính sách và quy định liên quan

      • IV.1. Các luật và quy định của Việt Nam

      • IV.2. Các chính sách bảo vệ của Ngân hàng Thế giới

      • V. Các tác động tiềm ẩn và Biện pháp giảm nhẹ

        • V.1. Các tác động có thể xảy ra

        • V.2. Các biện pháp giảm thiểu

        • VI. Quá trình sàng lọc, xem xét, làm rõ và thực hiện tài liệu An toàn Môi trường và Xã hội của các tiểu dự án

          • VI.1. Sàng lọc chính sách an toàn

          • VI.2. Sàng lọc tính hợp lệ

          • VI.3. Sàng lọc các tác động để xác định loại tiểu dự án và tài liệu an toàn

          • VI.4. Xây dựng các tài liệu an toàn cho tiểu dự án

          • VI.5. Xem xét, phê duyệt và làm rõ các tài liệu an toàn của tiểu dự án

          • VI.6. Thực hiện, giám sát, quan trắc và báo cáo

          • VI.7. Các quy định an toàn đối với các hoạt động thuộc hợp phần 2 của dự án

          • VII. Sắp xếp thực hiện

            • VII.1. Trách nhiệm thực hiện Khung QLMTXH (ESMF)

            • VII.2. Tích hợp ESMF vào Sổ tay hoạt động của dự án

            • VIII. Tăng cường năng lực, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật

              • VIII.1. Đánh giá năng lực tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan