- Tiếp tục củng cho HS kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp?. - Bổ xung thêm một số phương pháp khác Tiết 2:.[r]
(1)TUẦN 8 Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày dạy: /10/2009
I MỤC TIÊU
Tiết 1:
- Tiếp tục củng cho HS kỹ phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp
- Bổ xung thêm số phương pháp khác Tiết 2:
- Củng cố tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
II TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Tiết 1: ƠN TẬP ĐẠI SỐ
Hoạt động GV Hoạt động HS
Gv yêu cầu HS nêu lại cách phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x4 + x3 + 2x2 + x + 1
H: Đa thức có nhân tử chung khơng? Vậy có dùng đẳng thức k? Hãy nhóm tìm đẳng thức
=> HS lên trình bày bảng
GV hướng dẫn số HS yếu giải Yêu cầu HS nêu kiến thức cần áp dụng Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ (ab – 1)2 + (a + b)2
b/ x3 + 2x2 + 2x +
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV hướng dẫn số HS yếu giải
HS:
- Đặt nhân tử chung - Dùng đẳng thức - Nhóm hạng tử
- Phối hợp phương pháp
HS đồng thời lên bảng HS: x4 + x3 + 2x2 + x + 1
= (x4 + 2x2 + 1)+ (x3 + x )
= (x2 + 1)2 + x(x2 + 1)
= (x2 + 1)(x2+ x + 1)
HS nhận xét làm bạn
HS lên bảng thực HS1:
a/ (ab – 1)2 + (a + b)2
= a2b2 – 2ab + + a2 + b2 + 2ab
= a2b2 + + a2 + b2
= a2(b2 + 1) + (b2 + 1)
= (a2+ 1).(b2 + 1)
(2)GV: Để phân tích đa thức thành nhân tử, ngồi phương pháp thơng thường người ta cịn dùng phương pháp khác phương pháp tách hạng tử thành nhiều hạng tử thên bớt hạng tử Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 2x2 - 7x + 3
b/ 3x2 + 13x – 10
GV hướng dẫn HS tách
Nhận xét : Để phân tích tam thức bậc hai ax2 + bx + c thành nhân tử ta tách
hạng tử bx thành mx + nx cho mn = ac
Bài 4: Biến đổi thành hiệu bình phương để phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x4 – 7x2 + 1
b/ 4x4 – 12x2 + 1
Gv hướng dẫn HS giải câu a Yêu cầu hai HS lên bảng giải
b/ x3 + 2x2 + 2x +
= (x + 1)(x2 + x + 1)
GV yêu cầu ba HS khác lên giải tiếp HS1:
a/ 2x2 - 7x + 3
= 2x2 – x – 6x + 3
= x(2x – 1) – 3(2x – 1) = (2x – 1)(x – 3)
HS2
b/ 3x2 + 13x – 10
= 3x2 + 15x – 2x– 10
= 3x(x + 5) – 2(x + 5) = (x + 5)(3x – 2)
HS làm hướng dẫn GV a/ x4 – 7x2 + 1
= x4 + 2x2 + 1– 9x2
= (x2 + 1)2 – (3x)2
= (x2 + 1+ 3x)(x2 + 1- 3x)
Một HS lên bảng làm câu b b/ 4x4 – 12x2 + 1
= 4x4 + 4x2 + 1– 16x2
= (4x4 + 4x2 + 1)– (4x)2
= (2x2 + 1) – (4x)2
= (2x2 + – 4x)(2x2 + + 4x)
Tiết 2: ÔN TẬP HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hình vẽ, ABCD hình bình hành Chứng minh AE//CF
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS lên ghi GT + KL
Một HS đọc ta đề
(3)Để chứng minh AE//CF ta cần chứng minh gì?
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành chứng minh AECF hình bình hành
Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Ta có OA = OC, OE = OF nên AECF hình bình hành Suy AE//CF
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Gọi I, K theo thứ tự trung điểm CD AB Đường chéo BD cắt AI, CK theo thưa tự E F Chứng minh rằng: DE = EF = FB
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS lên ghi GT + KL
H: Để chứng minh DE = EF = FB ta cần chứng minh điều gì?
GV ta chứng minh thành hai ý + DE = EF
+ EF = FB
Để DE = EF => IE đường trung bình tam giác nào?
Để FB = EF => KF đường trung bình tam giác nào?
Một HS đọc ta đề
Một HS lên bảng ghi GT KL HS lớp vẽ hình vào
HS lên chứng minh
Vì AK = AB/2, IC = CD/2 mà AB = CD nên AK = IC
Tứ giác AKCI có AK//IC, AK = IC DCF có DI = IC, IE//CF nên
DE = EF (1) ABE có AK = KC, KF//AE nên EF = FB (2) từ (1) (2) suy DE = EF = FB
* Hướng dẫn nhà
- Xen lại chữa
- Làm tập 76, 77 SBT trang 68
IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Không nên sâu vào phương pháp tách thêm bớt hạng tử
AECB F D
O
(4)