1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm và thành tựu trên lĩnh vực kiến trúc của văn minh Trung Quốc cổ trung đại

15 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 33,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Nội dung I Khái quát văn minh kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại II Đặc điểm kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại Đặc điểm kiến trúc thời nhà Đường 2 Đặc điểm kiến trúc thời nhà Tống 3 Đặc điểm kiến trúc thời nhà Nguyên Đặc điểm kiến trúc thời nhà Minh Đặc điểm kiến trúc đời nhà Thanh III Một số thành tựu tiêu biểu kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại IV Nhận xét chung V Ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại đến văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, sơng Hồng Hà trở thành biểu tượng “cái nơi” văn minh Trung Quốc Đây nơi từ sớm xuất loài người cư trú Vì thế, cùn với biến động dịng chảy lịch sử đóng góp sang tạo hệ người dân Trung Quốc, dân tộc tạo nhên văn hóa vơ rực rỡ so với vùng lãnh thổ đương thời, khơng thể khơng nhắc tới thành tựu nghệ thuật kiến trúc Đây văn minh có ảnh hưởng lớn khơng nước lân cận, có Việt Nam mà ảnh hưởng lớn đến văn minh khác giới Ấn Độ, Ả rập,… Vì vậy, việc tìm hiểu cơng trình kiến trúc bật văn minh Trung Quốc không chi giúp ta hiểu giá trị to lớn mà đưa bước vào giới với sáng tạo không ngừng người dân Trung Quốc Để sâu vào tìm hiểu làm rõ đề tài này, nhóm chúng em xin chọn đề số 03 làm đề tài nghiên cứu cho tập này: “Đặc điểm thành tựu lĩnh vực kiến trúc văn minh Trung Quốc cổ trung đại.” Do kiến thức lý luận thực tiễn nhiều hạn chế chưa sâu sắc nên làm không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy/cơ đóng góp ý kiến để nhóm hồn thiện tốt đề tài Chúng em xin trân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát văn minh kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại Trung Quốc nôi văn minh nhân loại sớm Cùng với kiến trúc Châu Âu Ả Rập, kiến trúc Trung Quốc thành tố quan trọng hệ thống kiến trúc giới Trải qua nghìn năm lịch sử phát triển, hồn cảnh thiên nhiên điều kiện lịch sử - xã hội định, kiến trúc Trung Hoa dần tạo nên phong cách đặc trung ẽo rệt giới, có ảnh hưởng trực tiếp kiến trúc cổ Nhật, Triều Tiên Việt Nam, sau kỷ 17, ảnh hưởng tới kiến trúc Châu Âu Kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại phong phú đặc sắc, bao gồm thể loại như: kiến trúc nhà ở, thành quách, cung điện, lăng mộ, đàn miếu, phòng ngự… Những kiến trúc cổ đại sinh lớn lên văn hoá truyền thống Trung Quốc (Từ kỷ thứ II TCN đến kỷ XIX) hình thành hệ thống khép kín độc lập, có giá trị thẩm mỹ trình độ cao hàm ý nhân văn sâu sắc II Đặc điểm kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại Đặc điểm quan trọng kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại việc sử dụng khung nhà làm từ gỗ đá kết cấu “tứ hợp diện” Những họa điêu khắc thêm vào công trình khiến chúng đẹp hấp dẫn hết Mỗi cơng trình kiến trúc Trung Quốc có nguyên tắc riêng cấu trúc bố cục Theo dịng chảy miệt mài thời gian, nhiều kì quan tạo cần cù thông minh nhân dân lao động, tiêu biểu Vạn Lý Trường Thành, Đền Bạch Mã, cung diện Mùa Hè Tử Cấm Thành,… Qua thời kì cổ đại lại có đặc trưng kiến trúc khác Cụ thể: Đặc điểm kiến trúc thời nhà Đường Đời nhà Đường (năm 618-907 SCN) thời kỳ cao trào phát triển kinh tế văn hoá xã hội phong kiến, đặc điểm phong cách kiến trúc đời nhà Đường khí phách hùng vĩ, nghiêm chỉnh sáng sủa, màu sắc gọn gàng lưu loát Kiến trúc gỗ đời nhà Đường thực thống gia công nghệ thuật tạo hình kết cấu, cấu kiện kiến trúc bao gồm mái cong, cột, xà nhà v.v thể kết hợp hoàn mỹ sức mạnh đẹp Đại điện chùa Phật Quang Ngũ Đài Sơn tỉnh Sơn Tây kiến trúc đời nhà Đường điển hình, thể đặc điểm kể Ngoài ra, kiến trúc gạch, đá đời nhà Đường phát triển thêm bước, tháp phật phần lớn xây đá gồm tháp Đại Nhạn, tháp Tiểu Nhan Tây An,… Đặc điểm kiến trúc thời nhà Tống Đặc điểm kiến trúc đời nhà Tống (năm 960 – 1279 SCN), thời kỳ này, kiến trúc TQ tăng cường tầng thứ không gian vào chiều sâu, để làm bật kiến trúc chủ thể, đồng thời sức phát triển trang trí kiến trúc màu sắc Chính điện Ngư Chiêu Phi Lương đền thờ Tấn, thành phố Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây kiến trúc điển hình đời nhà Tống Trình độ kiến trúc gạch đá đời nhà Tống không ngừng nâng cao, kiến trúc gạch đá lúc chủ yếu tháp phật cầu cống Đời nhà Tống ban hành sách kỹ thuật kiến trúc hoàn thiện mang tên “Doanh tạo Pháp Thức”, đánh dấu kiến trúc TQ đạt đến trình độ mặt kỹ thuật cơng trình quản lý thi cơng Đặc điểm kiến trúc thời nhà Nguyên Trung Quốc thời kỳ kinh tế, văn hoá phát triển chậm chạp, kiến trúc phát triển vào tình trạng sa sút, phần lớn kiến trúc đơn gian sơ sài Tuy nhiên người thống trị đời nhà Ngun sung tín tơn giáo, phất giáo lưu truyền Tây Tạng, kiến trúc tôn giáo thời kỳ phát triển Tháp Trắng chùa Miêu Ứng Bắc Kinh tức tháp Lạt-ma thợ người Nê-pan thiết kế xây dựng Đặc điểm kiến trúc thời nhà Minh Bắt đầu từ đời nhà Minh (năm 1368 đến năm1644), TQ bước vào thời kỳ cuối xã hội phong kiến, hình dáng kiến trúc thời kỳ phần lớn kế thừa đời nhà Tống khơng có biến đổi rõ rệt nào, quy mô thiết kế kiến trúc có đặc điểm quy mơ to lớn, cảnh tượng hùng vĩ Đặc biệt đời nhà Minh tiếp tục sức xây dựng Vạn Lý Trường Thành kiến trúc phòng ngự to lớn, nhiều đoạn tường thành quan trọng thành luỹ Trường Thành xây gạch, trình độ kiến trúc đạt tới mức cao Thời kỳ này, trang trí, tranh màu, tơ điểm kiến trúc kiểu cung đình ngày có xu định hình hố; bày biện trang trí để lại nhiều tác phẩm với vật liệu khác gạch đá, chất men, gỗ cứng v.v, gạch dùng phổ biến xây dựng kiến trúc nhà Điều đáng nhắc đến là, thuật phong thuỷ đạt tới mức cực thịnh đời nhà Minh, tượng văn hoá thời cổ đại đặc biệt lịch sử kiến trúc TQ này, ảnh hưởng kéo dài đến tận cận đại Có thể nói, bố trí cụm kiến trúc Trung Quốc đời nhà Minh phát triển chín muồi 5 Đặc điểm kiến trúc đời nhà Thanh Đời nhà Thanh (năm 1616 - 1911) triều đại phong kiến cuối Trung Quốc, kiến trúc thời kỳ kế tục truyền thống đời nhà Minh, kiến trúc tôn thờ khéo léo hoa lệ Thời kỳ này, kiến trúc TQ du nhập sử dụng kính, ngồi ra, kiến trúc nhà tự do, linh hoạt đa dạng nhiều Kiến trúc phật giáo Tây Tạng có phong cách độc đáo phát triển thời kỳ Những chùa phật tạo hình đa dạng, phá bỏ cách xử lý trình tự hố đơn truyền thống kiến trúc chùa miếu trước kia, sáng tạo hình thức kiến trúc phong phú đa dạng, tiêu biểu số chùa miếu phật giáo Tây Tạng Thừa Đức Ung Hoa Cung Bắc Kinh Cuối đời nhà Thanh, Trung Quốc xuất số kiến trúc kết hợp phong cách Trung Quốc phương tây =>Nhận xét: Nghệ thuật kiến trúc TQ đặt tảng triết lý vũ trụ, phong thủy nhân sinh, cơng trình xây dựng dù triều đại khác (nhà, vườn, lầu các, đền chùa hay miếu mộ…) phải hài hịa với thiên nhiên Người xây dựng ln phải nắm lấy hình thể tồn cảnh vùng đất sau bố trí việc xây dựng cho thật hòa hợp với tự nhiên Nghệ thuật kiến trúc khơng ngừng phát triển qua thời kì số lượng độc đáo riêng biệt cơng trình thổi hồn vào tinh xảo nghệ nhân tâm triều đại III Một số thành tựu tiêu biểu kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại Khi nói đến thành tựu kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại, ta kể đến số cơng trình kiến trúc tiêu biểu sau: Thành tựu thứ nhất, Vạn lý trường thành Vạn Lý Trường Thành "Thành dài vạn lý" tường thành tiếng Trung Quốc liên tục xây dựng đất đá từ kỷ TCN kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi công người Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng thuộc Mông Cổ Mãn Châu “Bất đáo Trường Thành phi hảo hán” Không đến Trường Thành anh hùng câu nói cửa miệng người Trung Quốc Vạn lý Trường Thành tức Trường Thành cơng trình kiến trúc vĩ đại nhất, biểu tượng mạnh mẽ Trung Quốc, niềm tự hào dân tộc Vạn Lý Trường Thành rồng dài 6.700 km trải dài từ Đông sang Tây, băng qua sa mạc, đồng cỏ, núi non có nơi cao 1.000 mét chứng nhân lịch sử, văn hóa, phát triển suốt 2.400 năm lịch sử Trung Quốc Vẻ đẹp có khơng hai Vạn Lý Trường Thành, cơng trình phịng thủ tiếng giới xây dựng trải qua nhiều triều đại lịch sử Trung Quốc Vạn Lý Trường Thành có phần bản, là: tường thành, cửa ải, tháp canh phong hỏa đài Trong tiếng phần tường thành Hoàng đế Trung Quốc Tần Thủy Hồng lệnh xây từ năm 220 trước Cơng ngun 200 trước Cơng ngun, nằm phía Bắc, xa phần Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc xây thời nhà Minh, cịn sót lại di tích Thành tựu thứ hai, phải kể đến làTử Cấm Thành - thành thành Là trung tâm Bắc Kinh với mái nhà ngói lưu ly màu vàng, sông hộ thành tường vây ngăn màu đỏ ngăn cách giới bên ngoài, khiến dân chúng đến gần Tử Cấm Thành quần thể kiến trúc gỗ cổ đại quy mô lớn nhất, hồn chỉnh cịn giới Tử Cấm Thành hình vng, bố cục lấy tuyến Nam, Bắc đối xứng, chung quanh sơng hộ thành rộng tường cao mét Trong thành bố trí cách đối xứng cung điện, cửa, viện, sơng nhỏ đình viên Tổng cộng có 9.999 gian phịng dành riêng cho hồng đế quyến thuộc, bao gồm thái hậu, hậu phi hoạn quan, cung nữ Cửa Ngọ mơn mặt Nam nơi hồng đế kiểm duyệt qn đội Qua khỏi Ngọ mơn đại viện, kim thủy hà xuyên ngang, sơng có năm cầu đá cẩm thạch, đạo diện cho ngũ đức Sau năm 1949, Tử Cấm Thành đổi làm Viện bảo tàng Cố Cung Đây hoàng cung chế độ phong kiến trung Quốc suốt 500 năm Quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, bày biện sang trọng, Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại kiến trúc Trung Quốc Hàng năm, Cố Cung có đến 10 triệu lượt khách tham quan Năm 1987, UNESCO tuyên bố Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới Tử Cấm Thành biểu tượng đất nước Trung Hoa cổ đại điểm đến bỏ qua đặt chân đến đất nước Thành tựu thứ ba bỏ qua quần thể kiến trúc Thiên Đàn Thiên Đàn hay Đàn thờ Trời quần thể tòa nhà nội thành Đông Nam Bắc Kinh, quận Xuanwu Việc xây dựng quần thể Thiên Đàn bắt đầu năm 1420, sau nơi mà hồng đế nhà Minh nhà Thanh thực nghi lễ tế trời - nghi lễ quan trọng năm Quần thể xây diện tích 2,73 km² khuôn viên, bao gồm tổ hợp công trình, bố cục chặt chẽ theo địi hỏi triết học: bệ thờ Đây đài rỗng hình trịn, gồm ba tầng đá hoa cương có lan can, nơi hoàng đế làm lễ tế trời; Hoàng Khung Vũ điện nhỏ tầng hình trịn, nằm phía Bắc Viên Khâu, nơi đặt vị tế trời vào ngày dịp tế lễ Xung quanh Hồng Cung Vũ có tường cao 6m qy thành hình trịn có đường kính 32.5m, tường hồi âm tiếng mà đứng đầu tường nghe rõ tiếng nói đầu tường bên Điện Kỳ Niên, tòa điện lớn hình trịn có ba tầng mái, xây ba tầng đài đá hoa cương, nơi hoàng đế đến cầu vào mùa hè cho mùa màng tươi tốt IV Nhận xét chung Nhìn chung, cơng trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa Trung Hoa tạo nên giá trị lịch sử sâu sắc, ghi nhận bước phát triển văn minh Trung Quốc qua triều đại khẳng định sức sang tạo người, đóng góp phần khơng nhỏ vào kho tang kiến trúc văn hóa nhân loại cơng trình kiến trúc trở thành niềm tự hào người dân TQ Tồn qua dòng lịch sử lâu dài, bị tàn phá tự nhiên chiến tranh cơng trình giữ nét kiến trúc độc đáo đặc trưng, với sức sống lâu bền, chúng vào tiềm thức người dân TQ nói riêng nhân loại V Ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại đến văn hóa Việt Nam Kiến trúc TQ cổ trung đại có ảnh hưởng lớn đến quốc gia khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam qua giao lưu với văn hóa TQ, đất nước có vị trí gần kề TQ, trải qua “ngàn năm Bắc thuộc” Vì nghệ thuật kiến trúc Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ TQ, tiêu biểu kể đến số loại hình như: kiến trúc cung đình (cố Huế), kiến trúc thành cổ (thành Thăng Long), thành Huế, Cổng Ngọ Môn, kiến trúc Nho giáo (Văn Miếu Quốc Tử Giám)… Cũng kiến trúc TQ, kiến trúc cổ truyền Việt Nam sử dụng kết cấu khung gỗ, ngồi cịn kết hợp với vật liệu bổ trợ khác gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre… KẾT LUẬN Nhìn lại tồn q trình lịch sử văn minh Trung Quốc thành tựu kiến trúc đạt được, ta thấy kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại không mang giá trị to lớn nghệ thuật mà có giá trị khích lệ, cổ vũ cho văn minh khác giới, có Việt Nam Qua việc tìm hiểu thành tựu kiến trúc này, ta thấy rõ sáng tạo nghệ thuật đạt tới đỉnh cao người Trung Quốc Qua khoảng thời gian dài, cho dù bị mai một, bị tàn phá tự nhiên hay chiến tranh cơng trình giữ nét kiến trúc riêng độc đáo đặc trưng, chúng mang sức sống lâu bền vào tiềm thức người dân Trung Quốc nói riêng tồn thể nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hằng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Lương Ninh, Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Các website: tailieu.vn Sinhvienluat.vn 10 11 12 13 14 15 ... quát văn minh kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại II Đặc điểm kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại Đặc điểm kiến trúc thời nhà Đường 2 Đặc điểm kiến trúc thời nhà Tống 3 Đặc điểm kiến trúc. .. Nguyên Đặc điểm kiến trúc thời nhà Minh Đặc điểm kiến trúc đời nhà Thanh III Một số thành tựu tiêu biểu kiến trúc Trung Quốc cổ trung đại IV Nhận xét chung V Ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc cổ trung. .. Khái quát văn minh kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại Trung Quốc nôi văn minh nhân loại sớm Cùng với kiến trúc Châu Âu Ả Rập, kiến trúc Trung Quốc thành tố quan trọng hệ thống kiến trúc giới

Ngày đăng: 18/04/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w