tình huốngvụ việc giả định về QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

11 6 0
tình huốngvụ việc giả định về QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài Sưu tầm 1 tình huống vụ việc có thật hoặc xây dựng 1 tình huốngvụ việc giả định về QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Nếu là tình huốngvụ việc có thật, hãy bình luận về cách giải. Tình huống giả định về Quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài Giả định rằng, tháng 32016, Doanh nghiệp A của Việt Nam sản xuất kiểu dáng máy tính NN. Doanh nghiệp đã nộp đơn đến Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam xin cấp văn bằng bảo hộ đối với kiểu dáng máy tình NN vào tháng 72016 và kiểu dáng này đã được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ. Cuối năm 2017, cơ quan có thẩm quyền của Hàn Quốc đã tiến hành cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng cho máy tính HH của Doanh nghiệp M ( Doanh nghiệp của Hàn Quốc) với hình dáng và kích thước giống hệt với kiểu dáng máy tính NN của Doanh nghiệp A Việt Nam.

Đề bài: Sưu tầm tình huống/ vụ việc có thật xây dựng tình huống/vụ việc giả định QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI - Nếu tình huống/vụ việc có thật, bình luận cách giải quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam - Nếu tình huống/vụ việc giả định, nêu cách giải pháp lý theo quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam MỤC LỤC BÀI LÀM Xác định tình có quan hệ quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước Xác định luật áp dụng 3 Giải tình Tài liệu tham khảo BÀI LÀM Tình giả định Quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Giả định rằng, tháng 3/2016, Doanh nghiệp A Việt Nam sản xuất kiểu dáng máy tính NN Doanh nghiệp nộp đơn đến Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam xin cấp văn bảo hộ kiểu dáng máy tình NN vào tháng 7/2016 kiểu dáng Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp văn bảo hộ Cuối năm 2017, quan có thẩm quyền Hàn Quốc tiến hành cấp văn bảo hộ kiểu dáng cho máy tính HH Doanh nghiệp M ( Doanh nghiệp Hàn Quốc) với hình dáng kích thước giống hệt với kiểu dáng máy tính NN Doanh nghiệp A Việt Nam Nhận thấy Hàn Quốc thị trường tiềm nên đầu năm 2019 Doanh nghiệp A lên kế hoach tiến hành xuất sản phẩm máy tính NN vào kinh doanh thị trường Hàn Quốc Vậy trường hợp Doanh nghiệp A xuất sản phẩm máy tính kiểu dáng NN sang kinh doanh thị trường Hàn Quốc có bị xem xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Doanh nghiệp M khơng? Doanh nghiệp A cần phải làm để đưa sản phẩm máy tính NN kinh doanh hợp pháp thị trường Hàn Quốc? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xác định tình có quan hệ quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Tình liên quan đến bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quan hệ sở hữu công nghiệp Quan hệ sở hữu công nghiệp lĩnh vực quan hệ dân Căn theo Khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “ Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi.” Theo đó, quyền sở hữu cơng nghiệp xem có yếu tố nước chủ sở hữu người nước ngoài, quan, tố chức nước đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khai thác, sử dụng nước ngồi Xét tình trên, sản phẩm máy tính kiểu dáng HH bảo hộ Hàn Quốc có kiểu dáng giống hệt máy tính kiểu dáng NN bảo hộ Việt Nam Tức thỏa mãn điều kiện đối tượng sở hữu công nghiệp khai thác, sử dụng nước Như quan hệ sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Xác định luật áp dụng Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015 quy định nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi sau: “ Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó.” Theo quy định này, để xác định pháp luật điều chỉnh vấn đề sở hữu cơng nghiêph tình trước tiên cần dựa vào điều ước quốc tế Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc thành viên Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Do đó, pháp luật áp dụng để bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng tình Hiệp định TRIPS Giải tình a Cơng ty A có bị xem xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Công ty M kinh doanh máy tính kiểu dáng NN Hàn Quốc không? Do doanh nghiệp A chưa đăng ký kiểu dáng máy tính NN Hàn Quốc, mặt khác, kiểu dáng doanh nghiệp M đăng ký cấp văn bảo hộ độc quyền Hàn Quốc, vậy, việc đưa sản phẩm máy tính NN vào thị trường Hàn Quốc bị xem xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp M Như phân tích trên, Việt Nam Hàn Quốc thành viên Hiệp định TRIPS, vậy, sản phẩm doanh nghiệp A nhập vào Hàn Quốc bị phía Hàn Quốc áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới theo quy định Điều 51 Hiệp định TRIPS Đình thơng quan Cơ quan hải quan: “Các Thành viên phải ban hành, cách phù hợp với quy định sau đây, thủ tục cho phép chủ thể quyền, có hợp lý để nghi ngờ việc nhập hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giả mạo vi phạm quyền xẩy ra, đệ đơn cho quan có thẩm quyền, quan hành quan xét xử, u cầu đình thông quan quan hải quan để ngăn chặn hàng hố vào lưu thơng tự Các Thành viên cho phép đệ đơn hàng hoá xâm phạm loại quyền sở hữu trí tuệ khác, với điều kiện phải đáp ứng yêu cầu Mục Các Thành viên quy định thủ tục tương ứng việc đình thơng quan quan hải quan hàng hoá xâm phạm tập kết để xuất khỏi lãnh thổ mình.” b Thủ tục để Doanh nghiệp A nhập sản phẩm máy tính NN kinh doanh hợp pháp Hàn Quốc Theo quy định Điều 25 Hiệp định TRIPS quy định: “Các Thành viên phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nguyên gốc tạo cách độc lập Các Thành viên quy định kiểu dáng cơng nghiệp khơng coi nguyên gốc không khác biệt với kiểu dáng biết với tổ hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng biết Các Thành viên quy định việc bảo hộ khơng áp dụng cho kiểu dáng mà hình dáng chủ yếu đặc tính kỹ thuật chức định.” Xét tình huống, kiểu dáng máy tính HH Doanh nghiệp M khơng thỏa mãn tính mới, tình ngun gốc tính đến ngày Doanh nghiệp M nộp đơn Hàn Quốc, kiểu dáng khơng có khác biệt với kiểu dáng bộc lộ công khai nước thành viên khác Cụ thể kiểu dáng Doanh nghiệp A công bố cấp bảo hộ Việt Nam trước Doanh nghiệp M cấp bảo hộ Hàn Quốc Theo đó, để đưa sản phẩm máy tính NN vào kinh doanh hợp pháp thị trường Hàn Quốc Doanh nghiệp A cần phải làm thủ tục pháp lý để yêu cầu quan có thẩm quyền Hàn Quốc hủy bỏ văn bảo hộ kiểu dáng sản phẩm máy tính HH cấp cho doanh nghiệp M chứng minh kiểu dáng máy tính HH Doanh nghiệp M khơng thỏa mãn tính mối, tính ngun gốc kiểu dáng khơng có khác biệt vôi kiểu dáng bộc lộ công khai nước thành viên khác theo Điều 25 Hiệp định TRIPS Cụ thể Doanh nghiệp A nộp mô tả vẽ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp kiểu dáng máy tính NN, đơn phải ghi rõ ngày cấp bảo hộ để chứng minh kiểu dáng doanh nghiệp A cơng bố cấp văn bảo hộ Việt Nam trước doanh nghiệp M cấp văn bảo hộ Hàn Quốc Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Đại học Luật Hà Nội, 2019 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Hiệp định TRIPS 10 ... Quốc? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xác định tình có quan hệ quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Tình liên quan đến bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quan hệ sở hữu công nghiệp Quan hệ sở hữu công nghiệp. .. BÀI LÀM Tình giả định Quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Giả định rằng, tháng 3/2016, Doanh nghiệp A Việt Nam sản xuất kiểu dáng máy tính NN Doanh nghiệp nộp đơn đến Cục sở hữu trí... xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi.” Theo đó, quyền sở hữu cơng nghiệp xem có yếu tố nước ngồi chủ sở hữu người nước ngoài,

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan