1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) nghiên cứu tác dụng ức chế enzym a glucosidase và enzym PTP1B in vitro của dịch chiết lá cây ổi trồng tại VN

49 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 479,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y – DƯỢC NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM α-GLUCOSIDASE VÀ ENZYM PTP1B IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ỔI (Psidium Guajava L.) TRỒNG TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y – DƯỢC Ngƣời thục hiện: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM α-GLUCOSIDASE VÀ ENZYM PTP1B IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ỔI (Psidium Guajava L.) TRỒNG TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Khi nhận đề tài này, tơi cảm thấy vơ may mắn, đề thiết thực với sống Sau hồn thành khóa luận, tơi lại cảm thấy may mắn đóng góp phần nhỏ bé vào chiến chống lại bệnh ngày gia tăng giới Trong thời gian thực khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, người thân bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Bùi Thanh Tùng – Phó trưởng phòng Quản lý khoa học hợp tác phát triển Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy giúp đỡ kể từ ngày bước chân vào nghiên cứu khoa học Thầy giáo viên hướng dẫn tận tâm sát với sinh viên, tận tình chu đáo ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc suốt trình thực khóa luận Tiếp theo, tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, thầy cô môn Dược lý – Dược lâm sàng, toàn thể thầy cô môn khác mang đến kiến thức bổ ích cho sinh viên chúng tơi suốt năm học tập thực khóa luận khoa Khơng có dạy dỗ năm này, tơi chắn khơng có khóa luận ngày hôm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người sát cánh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BMI ĐTĐ ĐTĐ type ER EtOAc EtOH FDA FFA IDF IL-6 IR IRS n-BuOH PDK1 PI3K PTP1B ROS TNF alpha TZD WHO Chỉ số khối thể Đái tháo đường Đái tháo đường type Lưới nội chất Ethylacetat Ethanol Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Axit béo tự Liên đoàn Đái tháo đường Thế giưới Interleukin-6 Thụ thể insulin Cơ chất thụ thể insulin n-Buthanol PI3K-dependent kinase1 Phosphatidylinositol 3-kinase Protein tyrosine phosphatase 1B Quá trình oxi hóa Tumor necrosis factor alpha Thiazolidindion Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các hợp chất tự nhiên ức chế enzym α-glucosidase 14 Bảng 3.1 Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase cao chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết ổi Acarbose 30 Bảng 3.2 Tác dụng ức chế enzym PTP1B cao chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết ổi 31 Bảng 3.3 Tác dụng ức chế enzym PTP1B axit ursolic 32 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc phân tử Acarbose 13 Hình 1.2 Cấu trúc phân tử Beta-sitosterol 23 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử Quercetin 23 Hình 1.4 Cấu trúc phân tử Guaijaverin 24 Hình 1.5 Cấu trúc phân tử Avicularin 24 Hình 2.1 Phản ứng thủy phân PNP-G tác dụng enzym α-glucosidase 26 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn ổi 29 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn khả ức chế hoạt độ enzym PTP1B 32 Hình3.3 Đồ thị biểu diễn khả ức chế hoạt độ enzym PTP1B dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết ổi 33 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đƣờng 1.1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam .4 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường type .5 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường type 1.1.5 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.6 Điều trị đái tháo đường 10 1.2 Tổng quan enzym α-glucosidase PTP1B 11 1.2.1 Tổng quan enzym 11 1.2.2 Tổng quan enzym α-glucosidase 11 1.2.3 Tổng quan enzym PTP1B (protein tyrosine phosphatase 1B) 14 1.3 Đặc điểm thực vật, phân bố ổi Việt Nam 20 1.3.1 Vị trí phân loại thực vật 20 1.3.2 Phân bố 20 1.3.3 Đặc điểm thực vật 21 1.3.4 Thành phần hóa học 21 1.3.5 Tác dụng công dụng 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Chuẩn bị mẫu 24 2.1.3 Hóa chất thiết bị 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase in vitro .25 2.2.2 Đánh giá khả ức chế enzym PTP1B in vitro 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết chiết xuất phân đoạn dịch chiết ổi 28 3.2 Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase in vitro .29 3.3 Tác dụng ức chế enzym PTP1B in vitro 30 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 33 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vòng thập kỷ gần đây, số người mắc đái tháo đường giới tăng gấp đôi Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm 2012 giới có 346 triệu người mắc đái tháo đường, có nửa sống vùng Tây Thái Bình Dương, Nam Á Đông Địa Trung Hải [37] Sự bùng phát bệnh đái tháo đường type xảy nước phát triển nhiều nước phát triển Trong 10 nước dự đốn có số người mắc đái tháo đường nhiều giới vào năm 2030 có nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-kít-xtan, In-đơ-nê-sia Băng-la-đét) [3, 38] Bệnh đái tháo đường bệnh đặc trưng mức đường máu cao, nguyên nhân thiếu insulin có kèm khơng kèm theo kháng insulin với mức độ khác [37] Bên cạnh đó, bệnh đái tháo đường cịn gây biến chứng nguy hiểm tim mạch, tai biến mạch máu não, suy thận, … Bệnh đái tháo đường gồm có hai loại, loại chiếm khoảng 90 % tổng số trường hợp bị bệnh [1] Đái tháo đường type đặc trưng đề kháng insulin, dẫn đến tế bào không nhận lượng glucose nên làm tăng glucose máu Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò hai enzym α-glucosidase protein tyrosine phosphatase 1B (PTP1B) điều trị đái tháo đường type [4] Enzym α-glucosidase biết đến tác nhân thủy phân oligosaccharid thành glucose; PTP1B lại tác nhân làm tăng q trình khử phospho hóa Irβ, dẫn đến giảm tín hiệu insulin kháng insulin [7, 19, 31] Vì vậy, ức chế hoạt động hai enzym phương pháp điều trị đái tháo đường type Hiện nay, thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị đái tháo đường type 2, nhiều tác dụng khơng mong muốn Theo đó, sử dụng dược liệu hay sản phẩm đến từ tự nhiên chẩn đoán điều trị bệnh trở thành xu hướng nhiều người ưa chuộng, tính an tồn tác dụng phụ Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng làm giảm glucose máu từ loại thảo dược hay thực vật nói chung Trong đó, nghiên cứu tác dụng ức chế hai enzym α-glucosidase PTP1B từ loại lá, vỏ hay loại quan tâm lớn Ổi hay gọi ủi, phan thạch lựu Tên khoa học Psidium guajava L., thuộc họ Sim Myrtaceae Cây ổi nguồn gốc miền nhiệt đới châu Mỹ, sau phổ biến trồng khắp vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi [2] Các hợp chất ổi gồm có: morin flavonoid, morin-3-O-lyxosyde, morin-3-Oarabinoside, quercetin, quercetin-3-O-arabinoside, glycosides, alkaloids, saponins tritecpenoid [33] Theo y học cổ truyền, ổi có vị đắng sáp, tính ấm, có cơng dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp huyết Quả ổi vị chua sáp, tính ấm, có cơng dụng thu liễm, kiện vị cố tràng [2] Các nghiên cứu cho thấy, dịch chiết từ phận ổi có tác dụng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc cầm lỏng [28] Ngoài ra, số quốc gia Nhật Bản sử dụng ổi để làm trà, trà ổi biết đến loại đồ uống giúp kiểm soát lượng đường máu, giảm cholesteron, hỗ trợ giảm béo số tác dụng khác… Để tìm hiểu rõ hơn, thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidae enzym PTP1B in vitro dịch chiết ổi (Psidium Guajava L.) trồng Việt Nam” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidae in vitro phân đoạn dịch chiết ổi (Psidium Guajava L.) Đánh giá tác dụng ức chế enzym PTP1B in vitro phân đoạn dịch chiết ổi (Psidium Guajava L.) Cơ chất p-nitrophenyl phosphate (pNPP) sử dụng thí nghiệm Dung dịch đệm gồm có mM dithiothreitol (DTT), 0.1 M NaCl, mM EDTA (ethylenediaminetetraacetic axit), 50 mM citrate (pH 6.0) Thí nghiệm tiến hành cách thêm 10 µL dung dịch mẫu thử vào 20 µL dung dịch enzym PTP1B (1 µg/ml), trộn với 40 µL pNPP mM 130 µL dung dịch đệm đĩa 96 giếng o Ủ 37 C vịng 30 phút, sau thêm 10 µL NaOH 1M để dừng phản ứng Đo lượng p-nitrophenol sinh cách đo độ hấp thụ quang bước sóng 405 nm Tất thí nghiệm lặp lại lần Axit ursolic sử dụng làm chứng dương Phần trăm ức chế hoạt độ enzym PTP1B (% I) tính theo cơng thức: Trong đó: I% phần trăm hoạt tính PTP1B bị ức chế Ac : độ hấp thu mẫu chứng (không chứa 10 µL dung dịch thử) At : độ hấp thu mẫu thử Ao : độ hấp thu mẫu trắng 2.2.2.2 Xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu xử lý thống kê sử dụng phần mềm SigmaPlot 10 (Systat Software Inc, Mỹ) Số liệu biểu diễn dạng X ± SD Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết chiết xuất phân đoạn dịch chiết ổi Lá ổi (1kg) sau sấy khô, nghiền nhỏ, chiết với Ethanol 96% thu 350g cao toàn phần Lấy 30g cao toàn phần thu đem chiết phân đoạn với n-Hexan, EtOAc, n-Buthanol thu ba loại cao phân đoạn gồm: 8,31g cao n-Hexan; 2,43g cao EtOAc; 18,12g cao n-Buthanol Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn ổi 3.2 Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase in vitro Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase cao toàn phần phân đoạn dịch chiết từ ổi thử nghiệm nồng độ 128; 32; 8; µg/mL Để tăng tính xác, thí nghiệm lặp lại lần lấy kết trung bình Acarbose sử dụng chất đối chứng dương Kết thử nghiệm cho thấy khả ức chế enzym cao toàn phần phân đoạn dịch chiết tăng dần theo nồng độ, thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase cao chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết ổi Acarbose STT ức chế nồng đ (µg/ml) Mẫu 128 32 Giá trị IC50 Cao chiết tổng EtOH 98,73 97,56 96,69 45,13 2,20 Phân đoạn nHexan 90,84 90,11 81,58 42,09 2,53 Phân đoạn EtOAc 96,08 95,19 94,40 44,21 2,24 Phân đoạn BuOH 99,86 98,05 97,42 46,17 2,16 Chất đối chứng Acarbose 139,52 Bảng 3.1 tóm tắt giá trị IC50 cao chiết tồn phần, phân đoạn dịch chiết Acarbose Tác dụng ức chế α-glucosidase phân đoạn dịch chiết tăng dần theo nồng độ Kết nghiên cứu cho thấy cao toàn phần EtOH, phân đoạn n-Hexan, phân đoạn EtOAc phân đoạn BuOH có tác dụng ức chế α-glucosidase cao với giá trị IC50 2,20; 2,53; 2,24 2,16 µg/mL; so với chứng dương Acarbose có IC50 139,52 µg/mL Đặc biệt, phân đoạn BuOH cho thấy khả ức chế tốt nồng độ 128 µg/ml (99,86%) 32 µg/ml (98,05%) Cao chiết tồn phần cho thấy tác dụng ức chế khả quan 128 µg/ml (98,73%) Hai phân đoạn EtOAc n-Hexan có tác dụng ức chế yếu nồng độ 128 µg/ml (96,08% 90,84%) Chất đối chứng dương acarbose hoạt động ổn định thí nghiệm 3.3 Tác dụng ức chế enzym PTP1B in vitro Tác dụng ức chế enzym PTP1B cao toàn phần phân đoạn dịch chiết từ ổi thử nghiệm nồng độ 1000; 500; 250; 125; 62,5; 31,25 µg/mL Để tăng tính xác, thí nghiệm lặp lại lần lấy kết trung bình Axit usolic sử dụng chất đối chứng dương (bảng 3.3) Kết thử nghiệm cho thấy khả ức chế enzym cao toàn phần phân đoạn dịch chiết tăng dần theo nồng độ, thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Tác dụng ức chế enzym PTP1B cao chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết ổi Phần trăm ức chế (I%) Nồng đ (µg/mL) EtOH n-hexan EtOAc n-BuOH 1000 96,68 87.58 98.21 99.67 500 83.36 76.38 85.48 89.24 250 66.29 56.12 72,35 76,97 125 46,54 33,74 52,68 56,13 62,5 29,67 14,36 30,67 35,61 31,25 15,34 7,75 18,36 20,64 LogIC50 2,13 2,31 2,08 1,99 IC50 134,89 204,17 120,22 97,72 Bảng 3.3 Tác dụng ức chế enzym PTP1B axit ursolic Nồng đ Phần trăm ức chế (I%) (µg/mL) Axit ursolic 100 98,4 50 89,6 25 56,39 12,5 39,57 6,25 26,3 3,125 18,69 IC50 19,7 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn khả ức chế hoạt độ enzym PTP1B dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết ổi 120 100 80 Ứ c ch 60 EtOH n-Hexane EtOAc BuOH 40 20 1.41.61.82.02.22.42.62.83.03.2 Log (Nồng đ ) (μg/mL) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn khả ức chế hoạt độ enzym PTP1B axit ursolic 120 100 80 Ứ c 60 ch 40 Axit ursolic 20 0.40.60.81.01.21.41.61.82.02.2 Log (Nồng đ ) (μg/mL) Bảng 3.2 bảng 3.3 tóm tắt giá trị IC50 dịch chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết axit ursolic Tác dụng ức chế PTP1B phân đoạn dịch chiết tăng dần theo nồng độ Phân đoạn dịch chiết EtOAc BuOH cho thấy có khả ức chế cao với IC50 120,23 97,72 µg/mL so với chứng dương axit ursolic 19,7 µg/mL Phân đoạn n-Hexan có tác dụng ức chế enzym PTP1B thấp với IC50 204,17 µg/mL hƣơng 4: BÀN LUẬN Hiện nay, đái tháo đường type trở thành bệnh lý phổ biến toàn giới, chiếm 90% tổng số tất các ca mắc tiểu đường có tỷ lệ tử vong cao Bệnh đái tháo đường type bệnh lý chuyển hóa mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm hầu hết quan tim, thận, mạch máu,…[41] Các biến chứng bệnh tiểu đường để lại nhiều di chứng mù mắt hay phải cát cụt chi Bệnh đái tháo đường type biến chứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người bệnh nguy hiểm độ tuổi mắc bệnh dần trẻ hóa [16] Nhiều nghiên cứu giới nỗ lực để tìm loại thuốc để điều trị hiệu bệnh đái tháo đường type 2, nhằm hạn chế biến chứng nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Các nhà khoa học dần chuyển sang nghiên cứu loại thuốc có nguồn gốc thảo dược chúng an tồn tác dụng phụ, số thuốc có khả ức chế enzym α-glucosidase PTP1B [13, 15] Ổi loại xuất từ lâu phổ biến toàn giới Các phận ổi có tác dụng định ổi sử dụng nhiều Từ xa xưa ổi sử dụng với nhiều mục địch khác nhiều vùng miền giới Quả ổi làm thực phẩm vừa làm thuốc chữa bệnh Lá ổi theo y học cổ truyền có vị đắng, tính ấm, có tác dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp huyết [5] Nhiều nghiên cứu cho thấy, hợp chất ổi có khả kháng khuẩn, chống oxi hóa, giảm cholesteron [17] Lá ổi có tiềm trở thành nguyên liệu sản xuất thuốc có nguồn gốc tự nhiên dùng để điều trị nhiều bệnh có đái tháo đường type Trong nghiên cứu này, chứng minh tác dụng ức chế enzym α-glucosidase PTP1B phân đoạn dịch chiết từ ổi, làm tiền đề cho nghiên cứu sâu loại đầy triển vọng Enzym α-glusidase enzym nằm màng đường ruột, tham gia vào bước cuối q trình tiêu hóa, enzym xúc tác cho trình phân hủy đường disaccaride sucrose hay maltose thành nomosaccharide glucose [20] Do đó, chất ức chế α-glusidase có vai trị quan trọng điều trị bệnh tiểu đường Acarbose, voglibose, miglitol chất ức chế αglusidase sử dụng làm thuốc điều trị đái tháo đường type chất để lại nhiều tác dụng không mong muốn đau bụng , tiêu chảy, [22] Trong nghiên cứu này, kết cho thấy tác dụng ức chế enzym phân đoạn dịch chiết ổi khả quan, đặc biệt phân đoạn BuOH với IC50 2,16 Các phân đoạn lại cho thấy khả ức chế tốt nhiều tạp chất Đái tháo đường type có liên quan tới đề kháng insulin dự đoán suy giảm tín hiệu từ thụ thể insulin [26] Các nghiên cứu cho thấy PTP1B enzym điều hịa ngược tín hiệu insulin quan trọng Để kết thúc tín hiệu, insulin cần khử phospho phân tử IRβ phân tử sau Enzym PTP1B tăng hoạt động biểu làm tăng trình khử phospho hóa IRβ làm giảm tín hiệu insulin, kháng insulin [27] Vì vậy, lý thuyết, PTP1B giảm hoạt động làm tăng độ nhạy insulin Các hợp chất ức chế PTP1B có tiềm điều trị bệnh đái tháo đường type béo phì Các hợp chất ổi gồm có: morin flavonoid, morin-3-Olyxosyde, morin-3-O-arabinoside, quercetin, quercetin-3-O-arabinoside, glycosides, alkaloids, saponins tritecpenoid [32] Nhiều nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết ổi giới công bố Nghiên cứu Haseena Banu cộng cho thấy dùng theo đường uống cao chiết ổi với liều 300 mg/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết chuột bị gây tiểu đường streptozotocin Kết cụ thể nhóm nghiên cứu cho thấy cao chiết ổi có tác dụng hạ glucose máu, nồng độ HbA1c làm tăng đáng kể lượng insulin huyết tương, cải thiện hoạt tính enzym chuyển hóa carbohydrate hexokinase, pyruvate kinase Một nghiên cứu khác cho thấy cao chiết nước ổi (250 mg/kg) cho thấy tác dụng hạ đường huyết đáng kể mơ hình chuột bị tiểu đường hợp chất alloxan gây Nếu tiêm màng bụng dịch chiết ổi (10 mg/kg) có khả ức chế tác dụng protein tyrosine phosphatase 1B chuột bị tiểu đường bị loại gen Lepr(db)/Lepr(db) Nghiên cứu long-term chuột cho uống cao chiết nước ethanol ổi làm tăng nồng độ insulin huyết tương vận chuyển glucose vào quan dự trữ gan, làm tăng hoạt tính enzym hexokinase, phosphofructokinase and glucose-6-phosphate dehydrogenase chuột bị tiểu đường Kết nghiên cứu cho thấy chế tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường ổi thông qua tác dụng ức chế enzym glucosidase enzym Protein Tyrosin Phosphatase 1B Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase PTP1B phân đoạn dịch chiết ổi Các cao chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết ổi có tác dụng ức chế α-glucosidase cao Đặc biệt, phân đoạn cao BuOH cho thấy tác dụng ức chế enzym αglucosidase hiệu với IC50 2,16 µg/mL Ngoài ra, hai phân đoạn EtOAc BuOH thể tác dụng ức chế enzym protein tyrosine phosphatase 1B với IC50 120,22 µg/mL 97,72 µg/mL KIẾN NGHỊ Kết có ý nghĩa việc định hướng nghiên cứu sâu thành phần hóa học có dịch chiết ổi đặc biệt phân đoạn EtOAc, BuOH nhằm phát hợp chất có tác dụng điều trị đái tháo đường type Nghiên cứu tách chiết, phân lập, tinh chế hợp chất phân đoạn dịch chiết ổi để nghiên cứu sâu tác dụng điều trị đái tháo đường type số rối loạn khác thể Lá ổi loại phổ biến hầu khắp giới, việc tận dụng nguồn tài nguyên tiềm cải thiện chất lượng sống người bệnh mà cịn giúp giảm gánh nặng chi phí điều trị cho người bệnh Theo đó, gánh nặng kinh tế cho xã hội giảm nhẹ, đem lại sống tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đơng Thị Hồi An and e al., Hóa sinh Y học ĐH Y Dược tp.HCM: Nhà xuất y học, 2010 [2] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam: Nhà xuất Y học, 1999 [3] Hà Thị Liên, "Nghiên cứu tính đa hình đơn nucleotide intron liên quan gen FTO với bệnh đái tháo đường týp người từ 40 đến 64 tuổi," Luận văn Thạc sỹ Khoa học 2013 [4] D T T B., NguyễnT K., Đặng T B T.,Lại T P Q.,Trần Q K., Nội tiết học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất Y Học, 2006 [5] Nguyễn Thị Huyền, "Nghiên cứu tác dụng ức chế PTP1B in vitro cao số chất phân lập từ dịch ép thân chuối tiêu (musa paradisiaca L.)," Khóa luận Dược sĩ 2016 TIẾNG ANH [6] C O Arregui, A Gonzalez, J E Burdisso, and A E Gonzalez Wusener, "Protein tyrosine phosphatase PTP1B in cell adhesion and migration," Cell Adh Migr, vol 7, pp 418-23, Sep-Oct 2013 [7] I S Arsiningtyas, M D Gunawan-Puteri, E Kato, and J Kawabata, "Identification of alpha-glucosidase inhibitors from the leaves of Pluchea indica (L.) Less., a traditional Indonesian herb: promotion of natural product use," Nat Prod Res, vol 28, pp 13503, 2014 [8] V M Balaramnavar, R Srivastava, N Rahuja, S Gupta, A K Rawat, S V a r s h n e y , e t a l , " I d e n t i f i c a t i o n of novel PTP1B inhibitors by pharmacophore based virtual screening, scaffold hopping and docking," Eur J Med Chem, vol 87, pp 578-94, Nov 24 2014 [9] S Begum, S I Hassan, and B S Siddiqui, "Two new triterpenoids from the fresh leaves of Psidium guajava," Planta Med, vol 68, pp 1149-52, Dec 2002 [10] S Begum, S I Hassan, B S Siddiqui, F Shaheen, M N Ghayur, and A H Gilani, "Triterpenoids from the leaves of Psidium guajava," Phytochemistry, vol 61, pp 399-403, Oct 2002 [11] S Begum, B S Siddiqui, and S I Hassan, "Triterpenoids from Psidium guajava leaves," Nat Prod Lett, vol 16, pp 173-7, Jun 2002 [12] C C.W., "Yeast α-glucosidase inhibition by isoflavones from plants of Leguminosae as an in vitro alternative to acarbose," Journal of agricultural and food chemistry, vol 58, pp 9988-9991, 2010 [13] Y Cheng, M Zhou, C H Tung, M Ji, and F Zhang, "Studies on two types of PTP1B inhibitors for the treatment of type diabetes: Hologram QSAR for OBA and BBB analogues," Bioorg Med Chem Lett, vol 20, pp 3329-37, Jun 2010 [14] E Diaz-de-Cerio, V Verardo, A M Gomez-Caravaca, A FernandezGutierrez, and A Segura-Carretero, "Health Effects of Psidium guajava L Leaves: An Overview of the Last Decade," Int J Mol Sci, vol 18, Apr 24 2017 [15] T Eidenberger, M Selg, and K Krennhuber, "Inhibition of dipeptidyl peptidase activity by flavonol glycosides of guava (Psidium guajava L.): a key to the beneficial effects of guava in type II diabetes mellitus," Fitoterapia, vol 89, pp 74-9, Sep 2013 [16] X Ferhati, C Matassini, M G Fabbrini, A Goti, A Morrone, F Cardona, et al., "Dual targeting of PTP1B and glucosidases with new bifunctional iminosugar inhibitors to address type diabetes," Bioorg Chem, vol 87, pp 534-549, Mar 22 2019 [17] C M Furlan, R M Moraes, P Bulbovas, M Domingos, A Salatino, and M J Sanz, "Psidium guajava 'Paluma' (the guava plant) as a new bio-indicator of ozone in the tropics," Environ Pollut, vol 147, pp 6915, Jun 2007 [18] Goldstein, B.J, and Bittner, "yrosine dephosphorylation and deactivation of insulin receptor substrate-1 by protein-tyrosine phosphatase 1B Possible facilitation by the formation of a ternary complex with the Grb2 adaptor protein.," Journal of Biological Chemistry, vol 275, pp 4283-4289, 2000 [19] B J Goldstein, "Protein-tyrosine phosphatase 1B (PTP1B): a novel therapeutic target for type diabetes mellitus, obesity and related states of insulin resistance," Curr Drug Targets Immune Endocr Metabol Disord, vol 1, pp 265-75, Nov 2001 [20] H A Jung, M Y Ali, and J S Choi, "Promising Inhibitory Effects of Anthraquinones, Naphthopyrone, and Naphthalene Glycosides, from Cassia obtusifolia on α-Glucosidase and Human Protein Tyrosine Phosphatases 1B," Molecules, vol 1, p 28, 2017 [21] T K, M Y, T K, and M T, "Inhibition of alpha-glucosidase and alphaamylase by flavonoids," J Nutr Sci Vitaminol, vol 52, pp 149-53, April 2006 [22] S Kumar, S Narwal, V Kumar, and e al, "Alpha-glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes.," Pharmacognosy Review, vol 9, pp 19-29, 2011 [23] D S Le, K Kusama, and S Yamamoto, "Acommunity based picture of type diabetes mellitus in Vietnam," J Atheroscler Thromb, vol 13, pp 16-20, 2006 [24] Y S Lee, I J Kang, M H Won, J Y Lee, J K Kim, and S S Lim, "Inhibition of protein tyrosine phosphatase 1beta by hispidin derivatives isolated from the fruiting body of Phellinus linteus," Nat Prod Commun, vol 5, pp 1927-30, Dec 2010 [25] C F Lin, Y T Kuo, T Y Chen, and C T Chien, "Quercetin-Rich Guava (Psidium guajava) Juice in Combination with Trehalose Reduces Autophagy, Apoptosis and Pyroptosis Formation in the Kidney and Pancreas of Type II Diabetic Rats," Molecules, vol 21, p 334, Mar 10 2016 [26] G Liu and J M Trevillyan, "Protein tyrosine phosphatase 1B as a target for the treatment of impaired glucose tolerance and type II diabetes," Curr Opin Investig Drugs, vol 3, pp 1608-16, Nov 2002 [27] N MohammadTaghvaei, R Meshkani, M Taghikhani, B Larijani, and K Adeli, "Palmitate enhances protein tyrosine phosphatase 1B (PTP1B) gene expression at transcriptional level in C2C12 skeletal muscle cells," Inflammation, vol 34, pp 43-8, Feb 2011 [28] H M Mukhtar, S H Ansari, M Ali, T Naved, and Z A Bhat, "Effect of water extract of Psidium guajava leaves on alloxan-induced diabetic rats," Pharmazie, vol 59, pp 734-5, Sep 2004 [29] T NK, "Protein tyrosine phosphatases from housekeeping enzymes to master regulators of signal transduction.," FEBS, vol 2, pp 346-378, 2013 [30] S Okada, K Ishii, H Hamada, S Tanokuchi, K Ichiki, and Z Ota, "The effect of an alpha-glucosidase inhibitor and insulin on glucose metabolism and lipid profiles in non-insulin-dependent diabetes mellitus," J Int Med Res, vol 24, pp 438-47, Sep-Oct 1996 [31] N P.H, Y J.L, U M.N, P S.L, L S.I, J D.W, et al., "Protein tyrosine phosphatase 1B (PTP1B) inhibitors from Morinda citrifolia (Noni) and their insulin mimetic activity.," Journal of natural products, vol 76, pp 2080-2087, 2013 [32] A I Pinho, C S Oliveira, F L Lovato, E P Waczuk, B C Piccoli, A A Boligon, et al., "Antioxidant and mercury chelating activity of Psidium guajava var pomifera L leaves hydroalcoholic extract," J Toxicol Environ Health A, vol 80, pp 1301-1313, 2017 [33] G R.M, M S., and S R.V, "Psidium guajava: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology," Journal of Ethnopharmacology, vol 117, pp 1–27, 2008 [34] P K Rai, S Mehta, and G Watal, "Hypolipidaemic & hepatoprotective effects of Psidium guajava raw fruit peel in experimental diabetes," Indian J Med Res, vol 131, pp 820-4, Jun 2010 [35] P Rattanachaikunsopon and P Phumkhachorn, "Bacteriostatic effect of flavonoids isolated from leaves of Psidium guajava on fish pathogens," Fitoterapia, vol 78, pp 434-6, Sep 2007 [36] C M Rondinone, J M Trevillyan, J Clampit, R J Gum, C Berg, P Kroeger, et al., "Protein tyrosine phosphatase 1B reduction regulates adiposity and expression of genes involved in lipogenesis," Diabetes, vol 51, pp 2405-11, Aug 2002 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y – DƯỢC Ngƣời thục hiện: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM α -GLUCOSIDASE VÀ ENZYM PTP1B IN VITRO C? ?A DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ỔI (Psidium Guajava L.) TRỒNG TẠI VIỆT NAM KH? ?A. .. tự nhiên ức chế enzym α -glucosidase 14 Bảng 3.1 Tác dụng ức chế enzym α -glucosidase cao chiết toàn phần, phân đoạn dịch chiết ổi Acarbose 30 Bảng 3.2 Tác dụng ức chế enzym PTP1B cao chiết toàn... Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidae in vitro phân đoạn dịch chiết ổi (Psidium Guajava L.) Đánh giá tác dụng ức chế enzym PTP1B in vitro phân đoạn dịch chiết ổi (Psidium Guajava L.) Chƣơng

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w