Trong chương này ta sẽ làm quen với một loại số mới, số nguyên âm, số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành một tập hợp số nguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được... Rút kin[r]
(1)Ngày soạn : 25/10/2008
Ngày gi¶ng: 28/10/2008 Tiết 27 - 28
LuyÖn tËp+ kiĨm tra 15 phót A/Mơc tiªu
- HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố - HS tìm tập hợp ước số cho trước
- Giáo dục ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải tốn có liên quan
- Kiểm tra 15 phút mức độ nhận thức học sinh cách tìm ớc số , bội số số , số nguyên tố , hợp số
B/ ChuÈn bÞ
1) Giáo viên: bảng phụ 130 (SGK 50) 2) HS: Làm tập theo yêu cầu
C/Tin trỡnh dy hc I)n định tổ chức
SÜ sè häc sinh lớp 6B: có mặt: Vắng mặt:
II) Kiểm tra
1) HS chữa 127 (50- SGK)
225 = 32 52 chia hết cho số nguyên tố 5. 1800 = 23 32 52 chia hết cho số nguyên tố 2; 3; 5. 1050 = 52 chia hết cho số nguyên tố 2; 3; 5; 7. 3060 = 22 32 17 chia hết cho số nguyên tố ………. 2) HS chữa 128
a = 23 52 11 số 4; 8; 16 ; 11; 20 có ước a khơng? - số 4; 8; 11; 20 Ư(a) a16
III) Tổ chức luyện tập - HS giải vào
- (Phân tích thừa số nguyên tố)
- Các số a; b; c viết dạng gì?
- Viết ước a?
- Nêu cách tìm US số G: Treo b¶ng phơ
- HS làm dạng tổng hợp - Hoạt động nhóm
- Tìm số tự nhiên có tích 42 - Mỗi thừa số tích quan hệ với 42 nào?
Bài 159( SBT – 22): 120 = 23 5
900 = 22 32 52 100000 = 25 55 Bài 129(SGK -50):
a) 1; 5; 13; 65 b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài 130(SGK -50 ):
Số, phân tích
Chia hết số NT
Tập hợp ước 51 = 17
75 = 52 42 = 30 =
3; 17 3; 2; 3; 2; 3;
1; 3; 17; 51
25; 1; 3; 5; 15; 75 1; 2; 3; 6; 14; 21; 42 1; 2; 3; 6; 5; 10; 15 Bài 131(SGK -50 ) :
(2)- Tìm a; b Ư(30) a < b HS điền vào bảng
- Nêu có cách xếp bi đen vào túi
- số túi quan hệ ntn với số bi
- Cho HS lên bảng chữa
Cách xác định ước số - HS tìm số US số
- GV giới thiệu số hồn chỉnh (số có tổng chữ số = số đó) (khơng kể ước)
+ 12 = 22 + 28 = 22 7. + 496 = 24 31
a b 30 15 10 Bài 132(SGK -50 ) :
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
+ 28 bi xếp vào túi, 2; 4; 7; 14; 28 túi Bài 133(SGK - 50):
a) 111 = 37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** ước 111 có CS ** = 37 Vậy 37 = 111
Dạng xác định số ước số - Nếu M = ax by….cz
Thì số ƯS M (x + 1)(y + 1)….(z + 1) + b = 25 b có + = Ưs
+ c = 32 có (2 + 1)(1 + 1) = Ước
+ d = có (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = ước + e = 52 có (1 + 1)(2 + 1) = ước
Bài 167 –( SBT- 22)
- Tìm số hồn chỉnh + 12 có ước 12 1; 2; 3; 4;
Mà 1+ + + + 12 12 khơng có ước hồn chỉnh
+ 28 có ước 24 1; 2; 4; 7; 14
Mà + + + + 14 = 28 28 số hoàn chỉnh
+ Ư 496 496 {1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 248;
124}
IV) Kiểm tra 15 phút (không kể giao đề)
Bài 1: (1đ) Gọi P số nguyễn tố Điền ký hiệu ;;vào chỗ chấm … cho a) 73 ……P b) 29……N c) 167 P d) P.N
Bài 2: (1đ) Điền dấu (x) vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
1) NÕu sè tù nhiªn a chia hÕt cho số tự nhiên b ta nói a ớc b b bội a
2)Số nguyên tố số tự nhiên lớn chØ cã hai íc lµ vµ chÝnh nã
3) Số số 1vừa số nguyên tố , vừa hợp số 4) Có ba số lẻ liên tiếp số nguyên tố
Bµi 3(4 điểm): Tìm số tự nhiên x cho :
a) xB(15) vµ 15 < x < 70 b) x¦(12) c) 2x = 32 d)
x
Bài 4(3 điểm): Phân tích số sau thừa số nguyên tố cho biết số chia hết cho số nguyên tố nào?
(3)Bài 5( điểm): Thay chữ số vào dấu * để 7* số nguyên tố
V)Hướng dẫn học nhà:
Bài tập từ 161 đến 168 SBT, Đọc §16 D/Rót kinh nghiªm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn : 25/10/2008
Ngày giảng: 30/10/2008 Tit 29
Ước chung bội chung A /Mơc tiªu
HS hiểu định nghĩa ƯC BC, hiểu k/n giao tập hợp
HS biết tìm ƯC, BC hay nhiều số cách liệt kê phần tử tập hợp Biết sử dụng ký hiệu giao tập hợp
(4)B /ChuÈn bÞ
Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 26; 27; 28 HS: Bút, bảng
C / TiÕn trình dạy học
I) ễn nh t chc lớp
SÜ sè häc sinh líp 6B: Có mặt: Vắng mặt: II) Kim tra b i cà ũ
1) Nêu cách tìm ước số : Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) 2) Nêu cách tìm bội số: Tìm B(4); B(6); B(3)
III) B i míià
- Tìm Ư(4); Ư(6)
Ư chung số nào? - GV nhấn mạnh
- HS làm ?1
- Tìm B(4); B(6)
- Các số BC (4; 6) Nếu x BC (4;6) sao?
- HS làm ?2
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình minh hoạ ƯC tập hợp
1 - Ước chung VD: Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2;3; 6} ƯC (4; 6) = {1; 2} Nếu xƯC(a; b) a x b x ;
?1 8ƯC(16; 40) Đúng 16 8;40 8
8ƯC(32; 28) sai 32 8 28 8
Nếu xƯC(a; b; c) a x b x c x , ,
- Bội chung
VD B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …….} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ………} BC(4; 6) = {0; 12; 24; ………} Nếu x BC(a; b) x a x b ,
?2 Bài giảng 6BC 3;1
BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24;……} ( ; ; )
x BC a b c x a x b x c , ,
– Chú ý
Vẽ hình minh hoạ ƯC tập hợp
IV)Củng cố
1) Điền tên tập hợp thích hợp vào vuông a/ B(4)B6 BC(4;6)
b/ A3;4;6 B4;6 4;6
A B
Ư(4) ƯC(4; 6) Ư(6)
A
· 4 1 2
(5)
B c/ A = {a; b} B = {c}
A B
B
d/ Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống A
a a5 a BC(6;5)
200b 50b b UC(200;50)
5
c ; c7; c11 c BC(5;7;11)
- H/S viết tập hợp ước - Gọi h/s lên bảng
- Các h/s khác làm vào
- Viết tập hợp A số < 40 B(6) - Viết tập hợp B số B(9) nhỏ 40
- Dùng kí hiệu để quan hệ M; A; B
Bài 135 (SGK – 53) a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6; 9) = {1; 3}
b) Ư(7) = {1; 7}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8) = {1}
Ư(4) = {1; 2; 4} ƯC(4; 6; 8) = {1; 2}
Bài 136 (SGK -53 )
a) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 36}
M = A B = {0; 18; 36}
M A M, B
V)Hướng dẫn học nhà:
Bài tập nhà 137 – 137 (SGK -54) 172 – 175 (SBT -23) D/ Rót kinh nghiªm
……… ……… ……… Ngày soạn: 01/11/2008
Ngày giảng:04/11/2008
Tiết 30
LuyÖn tËp
A/ Mơc tiªu
HS củng cố khắc sâu KT ƯC, BC hay nhiều số Rèn kỹ tìm ƯC BC; Tìm giao tập hợp
Vận dụng vào giải tốn thực tế B/Chn bÞ
G- Bảng phụ phiếu học tập
a
(6)H- Thực theo yêu cầu tiết học C/ Các hoạt động dạy học I) ổn định tổ chức lớp
Sĩ số học sinh 6B : Cã mặt: Vắng mặt: II) Kiểm tra cũ.
Câu 1: ƯC hay nhiều số gì? x ƯC(a, b) nào? chữa 169(a);
170(a).SBT
169a 8ƯC(24; 30) Vì 30 8
170a ƯC(8; 12) = {1; 2; 4}
Câu 2: BC hay nhiều số gì? x BC a b ( ; ) nào? chữa 169b; 170b.
169b 240BC(30;40) 240 30;240 40
170b BC(8; 12) = {0; 24; 48} hay B(8) B(12) = {0; 24; 48} III) Tổ chức luyện tập
- H/S đọc đề 136 (Sgk- 53) - Gọi h/s lên bảng A B
- Chỉ mối quan hệ M, A, B - Nhắc lại tập hợp tập hợp
- Hoạt động nhóm
- Thử nhóm kiểm tra – Nhận xét
- Đưa hình vẽ
- H/S đọc đề làm bảng
- Tìm tổng số (…) h/s nhóm
I) Dạng 1: Bài tập liên quan đến tập hợp
Bài 136 (SGK - 53)
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A B = {0; 18; 36}
,
MA M B Bài 137 ( Sgk – 53) a) A B = {cam; chanh}
b) A B = {H/S vừa giỏi văn, giỏi toán}
c) A B = B
d) A B =
e) N N* N*
Bài 175 (SBT- 23 )
a) A có 11 + = 16 phần tử P có + = 12 phần tử A p có phần tử
b) Nhóm H/S có
c) 11 + + = 23 (người)
(7)- GV treo bảng phụ 138 Sgk
- Y/C H/S đọc đề - Hoạt động theo nhóm
- Cử nhóm lên đọc kết - Tại a, c thực b khơng thực
G: §a bai tËp
- Cách chia có số phần thưởng nhất, nhiều - Cách chia tổ cho qui tìm gì?
Cách chia Số phần thưởng
Số bút bi phần
Số phần
a
b \ \
c
Bài 2: 24 nam, 18 nữ có bao nhieu cách chia tổ cho nam nữ nhau?
- Cách chia có số h/s ? - Số cách chia tổ ƯC(24; 18) ƯC(24; 18) = {1; 2; 3; 6} Vậy có cách chia tổ
Cách chia thành tổ có số h/s (24: 6) + (18 : 6) = h/s
Mỗi tổ có nam, nữ IV) Cđng cè
V)Hướng dẫn nhà SBT: 171 172 (23 )
Đọc § 17: ¦íc chung lín nhÊt D/ Rót kinh nghiƯm
……… ……… ………
Ngày soạn: 04/11/20
Ngày giảng:06/11/20 Tit 31
Ước chung lớn nhất A/Mục tiêu:
- HS hiểu ƯCLN hay nhiều số, số nguyên tố nhau, số nguyên tố
- Biết tìm ƯCLN hay nhiều số cách hợp lý, tìm ƯC ƯCLN toán thực tế
B/ ChuÈn bÞ
G: Bảng phụ cách tìm ớc chung lớn nhất C/ Hoạt động dạy học
I) Ôn định tổ chức
(8)1) Thế giao tập hợp ?
Chữa 172( SBT- 23) a) A B = {Mèo} b) A B = {1; 4}
c) A B =
2) Thế ƯC hay nhiều số Chữa 171 ( SBT- 23)
Cách chia Số nhóm Số nam nhóm Số nữ nhóm
a 10 12
c 6
III) B i míià
- Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30); Ư(12; 30)
- Tìm số lớn tập hợp ƯC(12; 30)
- H/S làm bảng
- ƯCLN hay nhiều số số ntn?
- Nêu quan hệ ƯC ƯCLN
- Hãy tìm ƯCLN(5; 1); ƯCLN(12; 30; 1)
- Tìm ƯCLN(36; 84; 168) - Phân tích số thừa số ngun tố
- Tìm TSNT chung số
- Lập tích thừa số nguyên tố chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ
- H/S tìm ƯCLN(9; 8) vận dụng qui tắc 9, khơng có thừa số nguyên tố chung - Vậy ƯCLN(9;8) = ? - Tìm ƯCLN(8; 12; 15) - Quan sát đặc điểm số cho
(số nhỏ Ư số cịn lại) Nó ƯCLN
I) Ước chung lớn nhất
VD1: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}
ƯCLN(12; 30) = + Nhận xét: Sgk – 54
1) Chú ý: Nếu số cho có số = ƯCLN số
VD: ƯCLN(5; 1) = ƯCLN(12; 30; 1) =
) Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố.
VD1: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 22 32
84 = 22 ƯCLN(36; 84; 168) = 22 = 12 168 = 23
+ Nhận xét có bước tìm ƯCLN b1: Phân tích số thừa số ngtố b2: Tìm TSNT chung
b3: Lập tích TSNT chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ
?2 a/ Tìm ƯCLN(9; 8) = 32
8 = 23 ƯCLN(9; 8) = 1
Vậy 8, số nguyên tố b/ Tìm ƯCLN(8; 12; 15)
8 = 23
12 = 22 ƯCLN(8; 12; 15) 15 =
(9)
IV)Củng cố
- H/S tìm ƯCLN a/ 56 140
b/ 24; 84; 180 c/ 60 180 d/ 15 19
- Tìm ƯCLN(16; 80; 176)
c/ Tìm ƯCLN(24; 16; 8) = Vì 24 8;16 8;8 8
- Nhắc lại nội dung học - Vận dụng làm 139 Bài 139(56 –SGK )
a) ƯCLN(56; 140) = 28 b) ƯCLN(24; 84; 180) = 12 c) ƯCLN(60; 180) = 60 d) ƯCLN(15; 19) = Bài 140( 56 –SGK):
a) ƯCLN(16; 80; 176) = 16 b) ƯCLN(18; 30; 77) = V)Hướng dẫn học nhà
- 140 142 (56 –SGK), Bµi 176 - 180(SBT-24)
- Học kỹ qui tắc: SGK D/ Rót kinh nghiÖm
(10)Ngày soạn : 04/11/2008
Ngày giảng: 06/11/2008 Tiết 32
Lun TËp
A/ Mơc tiªu
- HS củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số - H/S biết cách tìm ƯC thơng qua ƯC
- Rèn cho H/S biết quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác B/ChuÈn bị
- GV: Bng ph
- H/S: Cách t×m UCLN , Béi chung cđa mét sè C/ TiÕn trình dạy học
I) ễn nh t chc lớp:
SÜ sè häc sinh 6B : Có mặt: Vắng mặt: II) Kim tra bi cũ:
1)ƯCLN hay nhiều số gì?
Thế số nguyên tố cho VD Chữa 141 SGK ƯCLN(15; 30; 90) = 15
2)Nếu qui tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn Chữa 176 SBT
a) ƯCLN(40; 60) = 22 = 20 c) ƯCLN(13; 20) = 1 b) ƯCLN(36; 60; 72) = 22 = 12 d) ƯCLN(28; 39; 35) 1
III) Tỉ chøc lun tËp
- Cho H/S hoạt động nhóm - gv kiểm tra kq nhóm - Bài tốn qui tìm gì? - Tìm ƯC(56; 140)
- Tìm ƯCLN hay nhiều số
- Từ tìm ƯC chúng
- Tìm số tự nhiên a lớn biết 420a 700a
1) Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN a/ Tìm ƯC(12; 30)
ƯCLN(12; 30) =
ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6} b/ Tìm a N biết 56 ; 140a a
Vì 56 140
a a
aƯC(56; 140)
ƯCLN(56; 140) = 28
ƯC (56; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} a
{1; 2; 4; 7; 14; 28}
2) Bài 142 (SGK- 56)
a) ƯCLN(16; 24) = b) ƯCLN(80; 234) = 18 c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15
ƯC(16; 24) = {1;2 4; 8}
ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ƯC(60; 90; 135) = {1; 5; 15} Bài 143( 56 –SGK):
a
ƯCLN(420; 700) = 140
Bài 144( SGK -56):
(11)- Độ dài lớn cạnh hình vng ƯCLN(75; 105)
- Trịi chơi: Thi làm tốn nói nhanh
- Tìm ƯCLN tìm ƯC
- Gv hướng dẫn h/s giải
- Phân tích giả thiết đầu cho
- Tại (a1; a2) =
ƯCLN(144; 192) = 48
ƯC (144; 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy ƯC 144; 192 lớn 20 24; 48 Bài 145(56 –SGK):
ƯCLN(75; 105) = 15 Vậy cạnh hình vng 15cm Trị chơi:
a/ ƯCLN(54; 42; 48) =
ƯC (54; 42; 48) = {1;2; 3; 6} ƯCLN(24; 36; 72) = 12
ƯC (24; 36; 72) = {1; 2; 3; 4; 6}
2/ Tìm số tự nhiên biết tổng chúng 84 ƯCLN(a; b) = (1)
Gọi số phải tìm a; b a b ƯCLN(a; b) =
a = a1 Trong (a1; b1) = b = b1
Do a + b = 84 (2)
6(a1 + b1) = 84 a1 + b1 = 14 chọn cặp số ngtố a1, b1 có tổng = 14
a1
b1 13 11
a 18 30
b 78 66 54
IV) Củng cố
Nêu cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số? V)Hướng dẫn học nhà:
- Ôn tập lại lý thuyết
- Làm tập 180 183 (SBT- 24)
146 148 (SGK- 57)
D/ Rót kinh nghiƯm
……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:
Ngày giảng:
(12)A - Mục tiêu: - H/S củng cố kiến thức ƯCLN - Tim ƯC thông qua ƯCLN
- Rèn kỹ tính tốn, phân tích TSNT, tìm ƯCLN - Vận dụng giải tốn
B - Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập C - Hoạt động dạy học:
<1> Nêu cách tìm ƯCLN
Vận dụng tìm a N biết
<2> Tìm ƯC(126; 210; 90) Nêu cách tìm <3> Bài giảng
- Nêu quan hệ số 112 140
- Tìm ƯCLN(112; 140) - Tìm ƯC (112; 140) - Tổ chức hoạt động theo nhóm
a) gọi số bút hộp a
(28a) hay aƯC(28) 36a a >
b) Mai, Lan, mua? hộp bút
- Có 48 nam, 72 nữ Tìm xem số tổ nhiều chia là?
- Khi tổ có nam, nữ?
- Hướng dẫn h/s thảo luận + Chia số lớn cho số bé + Lấy số chia chia cho số dư
Bài 146 Sgk – Tìm x N biết 112 ,140x x
10 < x < 20
x ƯC(112; 140)
+ ƯCLN(112; 140) = 28
+ ƯC (112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x < 20 x = 14 thoả mãn đk đề Bài 147: Sgk
a/ 28a
36a aƯC(28; 36)
Mà ƯCLN(28; 36) =
ƯC (28; 36) = {1; 2; 4}
Vì a > nên a = thoả mãn ĐK đề b/ Lan mua hộp bút
Mai mua hộp bút Bài 148:
ƯCLN(48; 72) = 24 Số tổ nhiều 24 tổ
Khi số nam tổ là: 48 : 24 = (Bạn) Số nữ tổ là: 72 : 24 = (Bạn)
THUẬT TỐN ƠCLÍT TÌM ƯCLN CỦA HAI SỐ 1) Cách làm:
VD1
(13)+ Cứ làm đến dư = Thì số chia cuối ƯCLN
a = 270, b = ? biết ƯCLN(a; b) = 45
- Tìm số biết ƯCLN(a; b) = 18, a + b = 162
- Hướng dẫn h/s thực
105 30
30 15
0
ƯCLN(135; 105) = 15 VD2:
140 112
112 28
0
ƯCLN(140; 112) = 28 2) ƯCLN(270; b) = 45
27 45 270 = 45 biết (6; k) =
b45 b = 45 k ( k6 ) (6; 5) =
k = b = 45 k = b = 225 3) gọi số phải tìm a, b a + b = 162
ƯCLN(a; b) = 18 a = 18k k q N,
b = 18q k q
giả sử a b (k; q) = 1
Ta có 18(k + q) = 162 k + q =
k a 18 36 72
q b 144 126 90
Hướng dẫn học nhà: - Học kỹ lý thuyết
- Làm tập 176 187 SGK – SBT
(187) gọi hàng dọc a ta có 54 ,42 ,48a a a aƯCLN(54; 42; 48) = 6
Vậy lớp xếp nhiều hàng dọc D/ Rút kinh học:
……… ……… ……… ………
Ngày soạn:……… Ngày giảng:………
(14)A - Mục tiêu: - HS hiểu BCNN nhiều số - HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số
- HS biết phân biệt điểm giống khác qui tắc tìm ƯCLN BCNN hay nhiều số Biết cách tìm BCNN cách hợp lý B - Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi qui tắc tìm ƯCLN, BCNN - HS: phiếu học tập
C - Tiến trình dậy học <I> Kiểm tra cũ
1) Thế BC hai, hay nhiều số? ( ; )
x BC a b khi nào?
Tìm BC(4; 6) Tìm BCNN(4; 6) <II> Bài giảng
- BCNN hay nhiều số gì? - Nêu mối quan hệ BC BCNN
- Muốn tìm BC hay nhiều số làm nào?
- Hướng dẫn h/s thực theo bước
- b1: tìm cách phân tích số thừa số ngtố
- b2: Lập tích thừa số NT chung riêng
- Nêu qui tắc tìm BCNN Củng cố - Cho hs làm ?1
- Nhận xét số 5; 7;
- H/S rút T/C tìm BCNN
<1> Bội chung nhỏ VD1: BCNN(4; 6) = 12
- Nhận xét: BCNN số mũ nhỏ khác tập hợp BC số
- Chú ý:
BCNN(a; 1) = a
BCNN(a; b; 1) = BCNN(a; b)
<2> Tìm BCNN cách phân tích thừa số
VD2: Tìm BCNN(8; 18; 30) = 23
18 = 32 BCNN(8; 18; 30) = 23 32.5 = 360 30 =
+ Qui tắc: SGK + Áp dụng:
?1 a/ BCNN(8; 12) = 23
12 = 22 BCNN(8; 12) = 23 = 24 b/ BCNN(5; 7; 8)
- 5, 7, số đôi ngtố nên BCNN(5; 7; 8) = = 280
(15)của số ngtố - Trong số cho có số lớn chia hết cho 11 H/S rút KL gì?
Luyện tập - Cho H/S lên bảng giải
- H/S khác nhận xét kq bạn
- Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp
Muốn tìm BCNN Phân tích số… Chọn thừa số…
3 Lập…mỗi thừa số lấy với số mũ…
- Sgk – 148
VD BCNN(12; 16; 48) = 48 48 12;48 16;48 48
* Chú ý 2: SGK
Bài 149(Sgk) a) 60 = 22 5 280 = 23 7
BCNN(60; 280) = 840 b) 84 = 22 7
108 = 22 32
BCNN(84; 108) = 756 c) 13 = 13
15 = 15
BCNN(13; 15) = 13 15 = 195
Muốn tìm ƯCLN Phân tích số…
2 Chọn thừa số…
3 Lập …… thừa số lấy với số mũ ……
Hướng dẫn học nhà - Học kỹ lý thuyết
- Làm 150 151 Sgk, 188 SBT
D/ Rút kinh nghiệm giảng
……… ………
Ngày soạn:……… Ngày giảng:………
Tiết 35: LUYỆN TẬP 1
A - Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu KT tìm BCNN
(16)- Vận dụng tìm BC BCNN tốn thực tế B - Chuẩn bị gv học sinh
1- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: giấy nháp, phiếu học tập C - Hoạt động giảng dạy
<I> Kiểm tra cũ
1) Thế BCNN hay nhiều số Tìm BCNN(10; 12; 15) = ? (= 60) 2) Nêu qui tắc tìm BCNN(8; 9; 11) = 792 BCNN(25; 50) = 50
BCNN(24; 40; 168) = 840 <II> Bài luyện tập
A – Cách tìm BC thơng qua BCNN
+ x8; 18; 30x x
(8;18;30) x BC
Và x < 1000
- HS hoạt động nhóm
B - Củng cố luyện tập
+ em nêu cách làm bảng
- GV kiểm tra tập số em cho điểm
- Cho h/s lên bảng Tìm BC(30; 45) < 500 - H/S nêu cách làm - Gọi số h/s lớp 6c a
1) Cho A = { x N | x8; 18; 30,x x x1000} Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử Giải
*BC(8;18;30)
BCNN(8; 18; 30) = 23 32 = 360 BC (8; 18; 30) = {0; 360; 720} A = {0; 360; 720}
Bài 1: Tìm a N biết a < 1000
a60; 280a
Giải 60
280
a a
a BC(60;280)
BCNN(60; 280) = 840 Vì a < 1000 a840
Bài 2: Tìm a nhỏ a0 biết
15 18
a a
a BC(15;18)
Bài 153 SGK
BCNN(30; 45) = 90
BC (30; 45) = {0; 90; 180; 270; 360;450} nhỏ 500 thoả mãn đề
Bài 154 SGK
(17)- Khi xếp hàng 2; 4; 3; đến vừa đủ hàng a có quan hệ ntn với 2; 3; 4;
- Bài tốn trở tìm gì? - Phát phiếu học tập cho nhóm
a) Điền vào trống
b) So sánh tích ƯCLN với BCNN(a; b) tích a b - H/S rút nhận xét gì?
Vì
a a a a
(2;3;4;8) a BC
Và 35 a 60 BCNN(2;3;4;8) 24
BC (2;3;4;8)0;24;48; Vì 35 a 60 a = 48
Vậy số h/s lớp 6c 48 em Bài 155 SGK
a 150 28 50
b 20 15 50
ƯCLN(a; b) 10 50
BCNN(a; b) 12 300 420 50
ƯCLN x BCNN 24 3000 420 2500
a x b 24 3000 420 2500
Nhận xét:
ƯCLN(a; b) x BCNN(a; b) = a.b
ƯCLN(a; b) = ab : BCNN(a; b) BCNN(a; b) = ab : ƯCLN(a; b)
Hướng dẫn học nhà
- Học kỹ lý thuyết BC, BCNN, quan hệ BCNN ƯCLN với tích số
- Bài tập 189 192 SBT
D/ Rút kinh nghiệm giảng
……… ………
Ngày soạn:……… Ngày giảng:………
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2
A - Mục tiêu: - HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN, BC thông qua BCNN
- Rèn kỹ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý
(18)B - Chuẩn bị
1 Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: bảng nhóm, bút viết bảng C - Hoạt động dạy học
<I> Kiểm tra cũ:
1 Câu 1: Phát biểu qui tắc tìm BCNN hay nhiều số > Chữa 189 (SBT) ĐS a = 1386
2 Câu 2: So sánh qui tắc tìm ƯCLN BCNN hay nhiều số > Chữa 190 (SBT) ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375 <II> Tổ chức luyện tập
- Cả lớp làm 156 vào - Bài 193 (SBT) vào bảng
- H/S lên bảng
- H/S khác nhận xét kỹ
- Tìm BCNN 63; 35; 105
- Tìm BC(63; 35; 105) có csố
- gv hướng dẫn h/s phân tích tốn
- Lần trực nhật ngày
- Lần sau ngày - Bài tốn qui tìm gì? - So sánh nội dung 158 khác 157 nào? - gv yêu cầu H/S phân tích đề
Bài 156(Sgk)
12 21 28
x x x
x BC(12;21;28) 150 < x < 300 BCNN(12; 21; 28) = 84
BC (12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;… } Vì 150 < x < 300 x168;252
Bài 193 – Tìm bội chung có cs 63; 35; 105 (SBT)
63 = 32 7
35 = BCNN(63; 35; 105) = 315
105 = BC(63; 35; 105) = {0; 315; 630; …} BC 63; 35; 105 có csố 315; 630; 945 Bài 157: SGK
Sau a ngày hai bạn lại trực nhật nên (10;12)
a BCNN ; BCNN(10; 12) = 60
Vậy sau 60 ngày bạn lại trực nhật
Bài 158 (SGK)
Số đội trồng BC(8; 9) số khoảng 100 200
gọi số mội đội trồng a ta có a BC (8;9)
100 a 200 8, ngtố nhau
BCNN(8; 9) = 72 mà a = 144
(19)- Gọi H/S đọc tóm tắt đề - Nếu gọi số đội viên liên đội a số chưa biết…2; 3; 4;
- Nếu số h/s xếp hàng 3; 2; 4;
đến thiếu em sao? H/S nhà làm
Gọi số h/s liên đội a 100 a 150
Vì xếp hàng 2; 3; 4; thừa người nên có:
1
a a a a
a 1 BC(2;3;4;5) BCNN(2;3;4;5) 60
Vì 100 a 150
99 a 149
a121
Vậy số đội viên 121 người
Hướng dẫn h/s thực hành em chưa biết
Ghi chú: ghép 10… với 12…., 10 năm giáp lặp lại (giáp ghép với tí) Sau 60 năm giáp tí lại gặp
Hướng dẫn học nhà
- Bài tập 159 161 SGK
196 197 SBT
- Lý thuyết: ôn tập C1 SGK trg 61 D/ Rút kinh nghiệm giảng
……… ………
Ngày soạn: 17/11/08 Ngày giảng: 20/11/08
Tiết 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/ Mơc tiªu
(20)- Vận dụng KT vào làm tập thực phép tính, Tìm số chưa b - Rèn kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học
B/ Chn bÞ
Học sinh: Trả lời cỏc cõu hỏi SGK (10 cõu) Giỏo viờn: bảng phụ ghi cỏc phộp tớnh Sgk C/ Các hoạt động dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số học sinh: Có mặt: Vắng mặt:
II) Kiểm tra cũ (Thực tiết ôn tập) III) Tổ chức ôn tập
- H/S nêu t/c phép cộng nhân
- ĐN luỹ thừa bậc n a
Phép nhân nhiều thừa số gọi gì?
- Nêu cơng thức phép tính luỹ thừa
- Nếu a b có ĐK
- Nếu a – b có ĐK
G: Đưa tập 159( SGK ) - cho H/S điền kq vào ô trống
- Cả lớp làm tập 160 (SGK -63) - Cho h/s lên bảng
- GV: qua cần khắc sâu KT: + Thứ tự thực phép tính
+ qui tắc nhân, chia, luỹ thừa + Tính chất phân phối
- Cho H/S lên bảng chữa 161
I) Ôn tập lý thuyết
1) T/C phép cộng nhân a + = 0; + a = a
a = a; a = a 2) Tính luỹ thừa n a
an = a a…… a (n thừa số a) a gọi số n0
n số mũ 3) a m an = am + n
m n a
( 0; )
a
m n
a a m n
4) a b a b q q N b ; 0 a – b a b
0
,
n m mn
a a a
a a
II) Bài tập
Bài 159: ( SGK-63)
a) n – n = b) n : n = (n0)
c) n + = n d) n – = n e) n = g) n = n f) n: = n
Bài 160: (SGK- 63)
a) 204 – 84: 12 = 204 – = 197
b) 15 23 + 32 – 5.7 = 15 + – 35 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56: 53 + 23 22 = 53 + 25 = 157.
d) 164 53 + 47 164 = 164(53 + 47) = 16400
Bài 161 (SGK-63)
(21)SGK)
- Tìm x biết (x - 8): = - H/S tìm bảng
- Cho H/S hoạt động nhóm
- Thực phép tính phân tích kq TSNT
a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100 = 119 x + = 17 x = 16 b) (3x – 6) = 34
3x – = 33 x = 11
Bài 162 (SGK -63)
(3x - 8): = x = 12
Bài 163 (SGK-63)
a) Điền số: 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống Trong 1h chiều cao nến giảm
(33 - 25): = cm
Bài 164 (SGK-63) Thực a) (1000 + 1): 11 = 91 = 13 b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32 52
c) 29 31 + 144 122 = 900 = 22 32 52 d) 333 : + 225: 152 = 112 = 24 7
IV) Củng cố
V)Hướng dẫn học nhà.
- Ôn lý thuyết từ câu đến 10 - Bài tập 165 167 – SGK
203 210 – SBT
D/rót kinh nghiªm
Ngày soạn :18/11/2008
Ngày giảng : 25/11/2008
Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) A/Mục tiêu
- Ôn tập cho H/S KT học phép tính cộng, trừ, nhân, chia luỹ thừa -Vận dụng KT vào làm tập thực phép tính, Tìm số chưa biết
(22)B/Chuẩn bị gv H/S
Học sinh: làm đáp án đủ 10 câu hỏi SGK Giáo viên: bảng phụ ghi phép tính Sgk
C/Hoạt động dạy học.
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số học sinh: Có mặt: Vắng mặt: II) Kiểm tra cũ (Thực tiết ôn tập)
III) Tổ chức ôn tập
- Nêu T/C chia hết tổng, không chia hết tổng
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Số ngtố hợp số có điểm giống khác
Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- y/c giải thích
- Hướng dẫn h/sinh giải
- Tìm phần tử x tập hợp
- y/c học sinh đọc đề làm vào
I) Ôn tập lý thuyết
Câu 5: Tính chất chia hết tổng T/C 1: a m
b m
(a b m )
T/C 2: a m
b m
(a b m )
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Số Ntố
Hợp số ƯCLN BCNN
II)Bài tập
Bài 165 ( SGK -63) a) 747P 747 9
235P 235 5
97P
b) a = 835 123 + 318 P a3 (a > 3) c) b = 11 + 13 17P b2 (b > 2) d) c = – 29 P
Bài 166 (SGK -63)
Viết cách liệt kê phần tử tập hợp
A= {xN/ 12 x; 15 x; 18 x; 0<x<
300 }
(12;15;18) x BC
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 280; 360;… } Do < x < 300 A180
a) B = {x N | 84 ;180 ;x x x6} (84;180)
x UC
(23)- gv hướng dẫn h/s làm
- gv giới thiệu cho H/S
ƯC (84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Bài 167(SGK -63 )
: So sánh a (100 a 150)
Vì a10; 15; 12a a a BC (10;12;15)
120 a
Bài 168(64-SGK)
Máy bay trực thăng đời năm 1936 Bài 213(SBT) Gọi số phần thưởng a - Số chia là: 133 – 13 = 120 - Số bút chia là: 80 – = 72
- Số tập giấy chia là: 170 – = 168 (120;72;168)
a UC
a > 13
24 a
Vậy có 24 phần thưởng Nếu a m
a n
a BCNN m n ( ; )
Nếu
,
a b c b c
a c
IV) Củng cố
- Cách tìm ƯCLN , BCNN V)Hướng dẫn học nhà.
- Làm tập 297 211 (SBT)
- Giờ sau kiểm tra 45’
D/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 25/11/2008 Ngày giảng:27/11/2008
Tiết 39
KIỂM tra mét tiÕt
A/ Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức chương I học sinh
- Kiểm tra kĩ năng: thực phép tính, tìm số chưa biết, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, số nguyên tố, hợp số
(24)B) Chuẩn bị
G: Ra đề kiểm tra
H: Ôn tập kiến thức học chương I
C/ Hoạt động dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số học sinh: Có mặt: Vắng mặt: II) Kiểm tra tiết
I)PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: (1đ)
Nối câu cột A với câu cột B để “Dấu hiệu chia hết”
A B
a- Số chia hết cho 1-Có tổng chữ số chia hết cho b- Số chia hết cho 2-Có tổng chữ số chia hết cho c- Số chia hết cho 3-Có chữ số tận chữ số chẵn d- Số chia hết cho 4-Có chữ số tận
5-Có chữ số tận chữ số lẻ
Câu 2:(1đ)
Điền số thích hợp vào ô trống: Phân tích số
thừa số nguyên tố
Ước
mỗi số ƯC(4, 6, 8) ƯCLN(4,6,8) BCNN(4,6,8)
6
Câu 3: (1đ)
Cho P tập hợp số nguyên tố, điền kí hiệu hay thích hợp vào ô trống.
P 15 P 113 P
18 P 419 P 173 P 2 PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (2đ): Thực phép tính
a/ 62 : + 52 b/ 125.34 + 66.125
Câu 2: (2đ): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x – 138 = 23 32 b) 219 – 7(x+1) = 100
Câu 3:(2đ):
Một số sách xếp thành bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 vừa đủ bó Biết số sách khoảng từ 200 đến 290 Tính số sách
Câu 4: (1 điểm)
(25)III) Đáp án biểu điểm
I) Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1( 1điểm):
a-3 ; b -1; c-4 ; d-2 Câu 2: (1điểm)
Phân tích số thừa số nguyên tố
Ước
mỗi số ƯC(4, 6, 8) ƯCLN(4,6,8) BCNN(4,6,8)
4 22 1, 2, 4
1, 2 2 24
6 2 3 1, 2, 3, 6 23 1, 2, 4, 8
Câu 3(1 điểm)
P 15 P
113 P
18 P
419 P 173 P
II) Tư luận (7 điểm)
Câu 1: (2đ): Thực phép tính
a/ 62 : + 52 b/ 125.34 + 66.125 = 36 : + 2.25 = 125( 34 +66) = + 50 = 125.100 = 59 = 12 500 ( Mỗi ý điểm )
Câu 2: (2 điểm )
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x – 138 = 23 32 b) 219 – 7(x+1) = 100 2x – 138 = 72 7(x+1) = 219 -100 2x = 138 + 72 7(x+1) = 119 2x = 210 x+1 = 119: x =105 x+1 = 17 x =16 ( ý điểm )
Câu ( 2điểm )
Gọi số sách a ( 200 a 290)
a 12, a 15, a 10,
a BC(12, 15, 10 ) (0.5đ) BCNN(12, 15, 10) = 60
a {60; 120; 180; 240; 300; 360; } (0.5đ) Do 200 a 290 nên a = 240
Vậy số sách 240 (1đ) Câu 4: (1 điểm) :
Để đánh số trang sách từ đến phải viết (chữ số)
(26)Để đánh số trang lại phải viết 106-100+1 =7 số có chữ số gồm =21(chữ số)
Vậy bạn Lan phải viết tất + 180 + 21 = 210 (chữ số) IV) Kết kiểm tra
Giỏi : Khá : TB: Yếu: Kém :
D) Đánh giá chung
Ngày son : 25/11/08 Chơng II : Số Nguyên Ngày giảng: 27/11/08
Tiết 40
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
A Mơc tiªu
- Hs biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên - Hs biết nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tế
- Hs biết biểu diễn số trục số
B ChuÈn bÞ
(27)HS: Đọc
C Các hoạt động dạy học I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt: II) Kiểm tra cũ
III ) Bài mới
Giới thiệu chương II
- Trong chương trình học tồn hiệu a – b ? (a b) Vậy làm
để thực phép trừ trường hợp a < b ví dụ – ? để trả lời câu hỏi ta đưa tập số số nguyên : chương II: Số nguyên giới thiệu cho phép tính tập số Nguyên
Trong chương ta làm quen với loại số mới, số nguyên âm, số nguyên âm với số tự nhiên tạo thành tập hợp số ngun, phép trừ ln thực Vậy số nguyên âm kí hiệu ntn ? dùng đến số nguyên âm
Hoạt động thầy trò Nội dung
G: Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc Y/c hs đọc n/c ví dụ
-Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ ? (Đưa mơ hình nhiệt kế)
- Nêu cấu tạo nhiệt kế ?
- Nhiệt độ nước đá tan ? nhiệt độ nước sôi ?
- Nhiệt độ 00c người ta kí hiệu ntn ? - Nếu viết – 30c nghĩa ntn ?
Vậy số âm biểu diễn nhiệt độ 00c, ví dụ: kí hiệu -30c ta đọc độ 00c.
-Tương tự làm ?1/66
2 học sinh đọc ? học sinh nhận xét
Ngồi số ngun âm cịn điều ? VD2 Hs đọc ví dụ
Vậy số nguyên âm đc để điều gi ? - Nếu nói Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao TB 600m nghĩa ? Nói thềm lục địa VN có độ cao TB – 65m nghĩa ?
Y/c hs đọc ?2 Hs trả lời, nx
Ngồi số ngun âm cịn dùng để số nợ, ví dụ: ơng A có 10000 đ, ta nói “ơng A có 10000đ”, ơng A nợ 10000đ, ta nói “ơng A có – 10000đ”
Tương tự làm ?3 /( SGK – 67) HS đọc, nhận xét
Vậy số nguyên âm điều ?
1 Các ví dụ
- Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, * Ví dụ 1:
Số nguyên âm chỉ: nhiệt độ 00c
?1
* Ví dụ 2:
Số nguyên âm chỉ: độ cao thấp mực nước biển
?2
* Ví dụ
Số nguyên âm: số nợ
(28)Muốn biểu diễn số nguyên âm ta làm ntn ? sang phần 2: Trục số
HS2: Dùng tia số để biểu diễn số tự nhiên
Y/c hs lên bảng vẽ tia số
-Giới thiệu cách biểu diễn số nguyên âm -Giới thiệu: điểm gốc, chiều dương, chiều âm (Bảng phụ ?4)
-Y/c hs lên bảng làm, nhận xét -Nêu ý
IV.Củng cố - Luyện tập
Các số nguyên âm kí hiệu khác số tự nhiên khác điểm ?
-Các số nguyên âm thường dùng để điều ?
Nêu cấu tạo trục số ? Y/c hs làm tập 1(SGK -68)
Hs 1: lên bảng làm phần a – nhận xét Hs 2: Nhận xét phần b/
Nêu y/c tập
Hs đứng chỗ TL nhận xét
Ngồi số ngun âm cịn để dùng năm trước công nguyên
Hs đọc y/c tập
Nếu nói năm – 570 nghĩa ? HS lên bảng làm – nhận xét Vậy số nguyên âm điều ? (Bảng phụ) Bài tập
- Y/c hs lên bảng làm - Chốt toàn
2 Trục số
-5 -4 -3 -2 -1
?4
* Chú ý (SGK- 67)
Luyện tập
Bài tập 1 (SGK- 68)
a/ -30c, -20c, 00c, 20c, 30c b/ -20c cao -30c
Bài tập 2 (SGK- 68)
Bài tập 3 (SGK- 68)
Thế vận hội diễn năm: -776
Bài tập 4 (SGK-68)
V Hướng dẫn HS học làm nhà
- Học bài, xem lại ví dụ chữa, nắm tác dụng số nguyên âm, biết vẽ trục số
- Xem lại tập chữa
- BTVN: (SGK/ 68) ; 3, 4, (SBT/54) - Đọc trước “Tập hợp số nguyên”
(29)Ngày soạn : 01/12/2008 Ngày giảng : 02 /12/2008
Tiết 41
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A Mục tiêu
- Hs biết tập số nguyên gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên
- Bước đầu hiểu số nguyên dùng để đại lượng có hai hướng ngược - Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn
(30)1.GV: bảng phụ
2.HS: Đọc mới,thực theo yêu cầu tiết học
C Hoạt động dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt:
II) Kiểm tra cũ
HS1: Vẽ trục số minh họa số nguyên
HS2: Số nguyên âm thường dùng để điều ? Lấy hai ví dụ thực tế có dùng số ngun âm ? giải thích ý nghĩa số nguyên âm
Đáp án
-5 -4 -3 -2 -1 * Số nguyên âm dùng:
- Chỉ nhiệt độ 00c
- Độ cao sâu mực nước biển - Số tiền nợ
- Năm trước công nguyên
III Bài mới
oạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
HS1:
(Dựa vào trục số hs vẽ) - Đọc tên số tự nhiên khác ?
- Những số tự nhiên khác gọi số nguyên dương
- Đọc tên số nguyên âm ? Hs đọc – GV ghi bảng
- Vậy số nguyên âm, số nguyên dương số thuộc tập số nguyên -Trong tiết hôm ta nghiên cứu tập số nguyên
HS2:
GV ghi đề
Theo phần giới thiệu cho biết tập số ngun ?
- Giới thiệu kí hiệu tập số nguyên
Số số nguyên âm hay số nguyên dương ?
(chỉ vào trục số) điểm biểu diễn số gọi điểm 1, tương tự điểm biểu diễn số gọi điểm
Vậy điểm biểu diễn số -4 ?
Điểm biểu diễn số nguyên a trục số
1 Số nguyên
- Số nguyên dương: 1, 2, 3, 4, - Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, Kí hiệu: Tập hợp số nguyên: Z Z = { ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
(31)gọi điểm ? Hs đọc ý
Hãy lấy ví dụ số nguyên dương ? số nguyên âm ?
Hs làm tập 6.(bảng phụ)
Vậy Tập N Z có mối quan hệ ntn ? Nêu nhận xét
(Bảng phụ) Nêu ví dụ(SGK-69) Y/c hs trả lời ?1
Hs TL ?1, nx
(Bảng phụ) ?2 (SGK -70) Hs đọc y/c tập ?2
Lên xđ vị trí ốc sên bò cách A km ?
Hs lên bảng xđ, nx
Xác định vị trí ốc sên bị tụt xuống 2m (4m), ốc cách A mét HS lên bảng xác định, nêu nhận xét
Có nx kết ?2 ?
Hai trường hợp cách A 1m về hai hướng khác
GV Nêu y/c ?3b HS trả lời
Chốt Để hai hướng khác người ta phải dùng số nguyên âm, thực tế cần thiết phải mở rộng tập số N
Y/c HS tính nhanh tập 7( SGK – 70) Hs trả lời tập 8( SGK -70)
Vậy thấy thực tế có số đại lượng đc quy ước chung âm dương Tuy nhiên thực tế ta tự quy ước
( Trục số)
Trên trục số điểm 1, điểm -1 cách điểm đơn vị ?
Vậy điểm điểm 1- cách điểm 0, ta nói (-1) số đối -1 (1), hay -1 hai số đối ?
Thế hai số đối ?
Số đối số số ? sao?
Tìm số đối số ? số -3? số ?
Bài tập 6 (SGK/70) * Nhận xét (GGK/69) * Ví dụ (SGK/69) ?1
?2
a/ 1mét b/ mét
?3
Bài tập 7 (SGK/70)
Bài tập 8 (SGK/70) a/ độ 00C
b/ 3143 mét mực nước biển c/ Số tiền có 20.000 đồng
2 Số đối
* Ví dụ: -1 hai số đối ? -2 hai số đối ?4
Số đối số số
(32)Đó y/c ?4 ( 70-SGK) Y/c hs trả lời tập 9, nx HS3:
Tập số nguyên ? Vì phải mở rộng tập số tự nhiên ? Tập N Z có mối quan hệ ntn ?
Nói “số tự nhiên a số nguyên” Đ hay S ?
Số “nguyên số tự nhiên” Đ hay S ?
Thế hai số đối ?
IV Củng cố
V Hướng dẫn HS học làm nhà
- Học bài, nắm khái niệm tập số Z, số đối - Xem lại tập chữa
- BTVN: 10 (SGK-71); 39, 40, 41 (SBT-59) - Đọc trước ‘ thứ tự tập hợp số nguyên” - Ôn lại cách so sánh số tự nhiên tia số - Hướng dẫn tập 39 (SBT-59):
Muốn tính gía trị biểu thức ta thay giá trị x, tính kết
D Đánh giá rút kinh nghiệm
Tiết 42
Thø tự tập hợp số nguyên
A MC TIấU
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên
- Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên B CHUẨN BỊ
(33)I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số 6A : Có mặt Vắng
II Kiểm tra cũ
- Vẽ trục số ? Chỉ hai cặp số nguyên đối ?
- Tập số nguyên ? lấy ví dụ số ngn âm, số nguyên dương? số có phải số nguyên âm khơng ? Có phải số ngun dương khơng ?
Đáp án
-5 -4 -3 -2 -1 Số -1 đối nhau; -2 đối
Z = { ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Số không số nguyên âm, không số nguyên dương
III Bài mới
* ĐVĐ - Nêu cách so sánh số tự nhiên trục số? - Muốn so sánh số nguyên ta làm ntn ?
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
HS tự nghiên cứu phần mở đầu
Khi so sánh hai số tự nhiên a b xẩy trường hợp ? a > b, a < b a = b
Hãy so sánh số nhận xét vị trí chúng tia số ?
- Dựa tia số, số tự nhiên a nhỏ số tự nhiên b ?
Tương tự so sánh hai số nguyên a, b khác xẩy hai trường hợp a < b a > b
Khi so sánh hai số tự nhiên tia số ta dựa vào vị trí điểm biểu diễn số tia số, hoàn toàn tương tự so sánh hai số nguyên ta dựa vào vị trí điểm biểu diễn số trục sơ - Vậy số nguyên a < b ?
Đọc nhận xét (Bảng phụ) ?1
HSlên bảng điền, nx
Nhìn vào trục số, cho biết có số ngun nằm -4 -5 không ?
Ta nói - -5 hai số nguyên liền
-Vậy tóm lại hai số nguyên a b gọi liền ?
Hs đọc ý
1 So sánh hai số nguyên
- Cho a, b Z, a b a < b a > b
* Nhận xét: (SGK/71)
?1
a/ Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, viết -5 < -3
b/ Điểm nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn -3, viết: 2 > -3
c/ Điểm – nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, viết -2 < 0
(34)Ghi bảng y/c ?2
Hs lên bảng làm bài, nhận xét Dựa vào kết ?2 hãy:
So sánh số nguyên dương với số ? So sánh số nguyên âm với số ?
So sánh số nguyên âm với số nguyên dương?
Đọc nhận xét
Dựa vào trục số giải thích nhận xét ? Vậy dựa vào trục số ta so sánh hai số ngun, cịn cách để so sánh hai số nguyên không?
Dựa vào trục số, cho biết khoảng cách từ điểm -3, điểm đến điểm 0? Có nhận xét khoảng cách từ hai số đối đến điểm ?
Trả lời ?3 ( SGK-72)
Khoảng cách từ điểm -1 đến 1, ta nói giá trị tuyệt đối -1
Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? Hs đọc khái niệm
Muốn xác định giá trị tuyệt đối số nguyên ta làm ntn ?
Xđ khoảng cách từ điểm đến 12 = ?; 35 = ?; = ? Hs làm ?4
Trị tuyệt đối số ?
Có nhận xết trị tuyệt đối số nguyên dương, số nguyên âm ?
Nx trị tuyệt đối hai số đối ?
Dựa vào trục số so sánh -1 -5 ? Hãy so sánh ?
Vậy từ suy cách so sánh hai số nguyên âm ?
HS đọc nhận xét ? Chốt lại nx
- Muốn so sánh hai số nguyên âm ta có cách ? cách ?
- Dùng trục số để so sánh hai số nguyên ta vào đặc điểm ?
- Khi so sánh hai số nguyên ta ý điều
?2 So sánh:
a/ < b/ -2 > -7 c/ -4 < d/ -6 < e/ > -2 g/ <
2 Giá trị tuyệt đối số nguyên
?3 Khoảng cách từ điểm -1 đến 1, ta nói giá trị tuyệt đối -1
* Khái niệm (SGK/72)
Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối số a: a * Ví dụ:
12 = 12; 35 = 35; = ?4
= 1; = 1; = = 5; = 3; =
* Nhận xét (SGK/72)
(35)- Giá trị tuyệt đối số ?
- Nhận xét trị tuyệt đối số nguyên âm, nguyên dương, số 0, hai số đối ? - Y/c hs làm 11- Gv ghi y/c lên bảng HS lên bảng điền nx
HSlên bảng làm 15(SGK – 72) Chốt cách so sánh hai gía trị tuyệt đối - Nêu y/c tập 12( SGK -73)
2 hs lên bảng làm, nx Chốt toàn
Bài tập 11 (SGK/73)
3 < ; -3 > -5; > -6; 10 > -10
Bài tập 15 (SGK/73)
< ; < ; > ; =
Bài tập 12 (SGK/73)
a/ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần -17, -2, 0, 1, 2,
b/ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần -101, -8, 0, 7, 15, 2001
IV.Củng cố
V Hướng dẫn HS học v à làm nhà (2/)
- Học nắm khái niệm số kiền trước, số liền sau, gía trị tuyệt đối số nguyên, cách so sánh hai số nguyên
- Xem lại tập chữa - BTVN: 13, 16, 17, 18 (SGK-73) D RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 30/11/09
Ngày giảng:01/12/09 Tiết 43
LuyÖn tËp
A MỤC TIÊU
KT: Củng cố K/N số Z, N, so sánh số nguyên Cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, tìm số đối số liền trước, liền sau số nguyên
KN: - Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, tính giá trị biểu thức chứa GTTĐ Thái độ: Rèn luyện tính xác qua việc áp dụng qui tắc
B CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm, phiếu học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức lớp
(36)II) Kiểm tra cũ. 1) Chữa 18 (SGK -73)
2) Chữa 19 (SGK - 73): < 2; -15 < 0; -10 < -6; > 9; -10 < 6; -3 < III Luyện tập.
- H/S làm 33 ( SBT-58)
- Điền dấu + dấu trừ để kq
- H/S tìm số đối số
- Tính gtrị biểu thức - Giải thích cách làm
- Nêu cách tìm x
- Thế số liền trước liền sau số nguyên
- Tìm số liền sau số nguyên
- Tìm số liền trước số nguyên
Dạng 1: So sánh số nguyên.
1) Bài 33 ( SBT -58)
a) -99 > -100 b) -542 < -263 c) 100 > -100 d) -150 <
2) Bài 28 ( SBT-58).
a) > b) > -13 c) -25 < d) – < Dạng 2: Tìm số đối.
a) Số đối -1 Số đối -7 Số đối -2 Số đối |-3| -3 Số đối |8| -8 Số đối |0|
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức 1) a) |- 6| - |- 2| = – =
b) |- 5| |- 4| = = 20 c) |-20| : |- 5| =
d) |247| + | - 47| = 247 + 47 = 294 2) Tìm x
a) |x| + |- 5| = | - 371|
|x| + = 371 |x| = 366 366 366
x x
a) |- 6| |x| = |54| |x| = 54: = 9
9 x x
Dạng 4: Tìm số liền trước,liền sau số nguyên
a) Tìm số liền sau: - Số liền sau Số liền sau -8 -7 Số liền sau Số liền sau -1 b) Tìm số liền trước
(37)- Viết tập hợp B phần tử A số đối chúng
- Viết tập hợp C số phần tử A giá trị tuyệt đối chúng
Số liền trước -1 -2 Dạng 5: Bài tập tập hợp - Cho A = {5; -3; 7; -5} a/ B = {5; -3; 7; -5; -7; 3} C = {5; -3; 7; -5; 3} IV.Củng cố
- Nhắc lại cách so sánh số nguyên - ĐN gtrị tuyệt đối số nguyên V.Hướng dẫn học nhà
- Lý thuyết: Học SGK - Bài tập 25 31 (SBT-58)
D.RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn :08/12/2008
Ngày giảng: 09/12/2008 Tiết 44
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A - Mục tiêu:
H/S biết cộng hai số nguyên dấu
Liên hệ điều học với thực tế Hiểu rõ đại lượng nói tho hai hướng ngược
B - Chuẩn bị.
GV: Trục số, bảng phụ
(38)C - Hoạt động giảng dạy
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra cũ
- Chữa 25 (Sgk - SBT) - Chữa 31 (SBT) III) Bài giảng.
- Số +4; +2 số tự nhiên nào? Tìm tổng?
- t0 trưa 3oc chiều giảm xuống 2oc, Tính to chiều.
- Nêu cách cộng số nguyên âm
- H/S làm ?2
a/ (+37) + (+81) = +118 b/ (-23) + (-17) =
- (23 + 17) = - 40 IV) Củng cố
*Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu?
* Làm tập
- Cho H/S lên bảng giải - Các bạn khác nhận xét
- Cho H/S lên bảng giải
- H/S khác nhận xét cách làm kq bạn bảng
Nêu cách làm?
(Thực phép cộng so sánh)
1) Cộng số nguyên dương VD1: (+4) + (+2) = + =
VD2: (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 2) Cộng số nguyên âm
VD1: Nhiệt độ chiều - 3oc + (- 2oc) = - 5oc VD2: (-4) + (-5) = -9
VD3: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 Qui tắc:
+ Cộng hai số nguyên dấu - Cộng giá trị tuyệt đối - Dấu dấu chung ?2:
a/ (+37) + (+81) = +118
b/ (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40
3) Luyện tập. Bài 23 (75 - SGK) a) 2763 + 152 = 2915
b) (- 17) + (-14) = - (17 + 14) = - 31 c) (-35) + (- 9) = - (35 + 9) = -44 Bài 24 (75 - SGK)
Tính
a) (-5) + (- 248) = - (5 + 248) = - 253 b) 17 + |- 33| = 17 + 33 = 50
c) |-37| + |+ 15| = 37 + 15 = 52
Bài 25 (75-SGK): Điền dấu thích hợp vào trống
(39)- Tìm to phịng lạnh. (- 10) > (- 11) Bài 26 (75-SGK)
- Nhiệt độ phòng lạnh (- 5oc) + (- oc) = - 12oc V)Hướng dẫn học nhà
- Học kỹ qui tắc cộng số dấu - Làm tập 35 41 (58; 59) SBT
D.Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn : 08/12/2008
Ngày giảng: 09/12/2008 Tiết 45
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KH¸c dÊu
A - Mục tiêu
- H/S nắm vững cách cộng sô nguyên khác dấu
- Hiểu dùng số nguyên để biểu thị tăng, giảm đại lượng - Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn
B - Chuẩn bị giáo viên học sinh
(40)C - Tiến trình dạy
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II) Kiểm tra
1) Nêu qui tắc cộng số nguyên dấu Tính (+ 5) + (+ 7); (- 5) + (- 7) 2) ĐN gtrị tuyệt đối a Tìm x biết |x| <
III) Bài giảng
- Muốn tìm nhiệt độ phòng buổi chiều ta làm nào?
- H/S thực phép cộng trục số
- HS làm ?1 - H/S làm ?2
- H/S khác nhận xét kq
- Nêu qui tắc cộng số nguyên khác dấu
- H/S làm ?3
1) Ví dụ:
to sáng = 3oc, to chiều giảm 5oc Hỏi to buổi chiều. Nhiệt độ buổi chiều là: 3oc – 5oc = 3oc + (- 5oc) = -2oc.
?1 Tính so sánh a) (- 3) + (3) =
(3) + (- 3) = (- 3) + (3) = (3) + (- 3) ?2 Tìm nhận xét kq
a) + (- 6) = (-3)
|-6| - |3| = – = + (- 6) |-6| - |3|
b) (-2) + (+ 4) = +
|- 2| + |+ 4| = (-2) + (+ 4)|- 2| + |+ 4|
2) Qui tắc:
- Lấy GTTĐ lớn “- “ GTTĐ nhỏ - Dâu số có GTTĐ lớn 3) Áp dụng:
VD1: (- 273) + 55 = - (273 - 55) = - 218 VD2: 273 + (- 55) = + (273 - 55) = 218
?3
a) – 38 + 27 = - (38 - 27) = - 11
b) 273 + (- 123) = + (273 - 123) = + 150 IV)Luyện tập củng cố
- H/S lên bảng tính - H/S khác nhận xét kq
- Nêu qui tắc cộng số nguyên khác dấu, dấu
- So sánh bước làm: + Tính gtrị tuyệt đối;
+ Xác định dấu
- Cho H/S điền đúng, sai vào ô bảng
Điền đúng, sai
a/ (+ 7) + (- 3) = (4) Đ b/ (- 2) + (+ 2) = Đ
Bài 27 (72- SGK)
a) 26 + (-6) = 20; b) (- 75) + 50 = - 25 c) 80 + (- 220) = - 140
Bài 28 (76- SGK)
(41)c/ (- 4) + = (-3) S d/ (- 5) + (+ 5) = (-10) S
Học sinh thực phép tính so sánh kết quả?
a/ So sánh 23 + (- 13) (-23) + 13
b/ (- 15) + 15 15 + (- 15) V)Hướng dẫn học nhà
- Lý thuyết: học qui tắc cộng số nguyên - Bài tập: 29 33 (76 – 77 Sgk)
D.Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn : 09/12/2008
Ngày giảng: 11/12/2008 Tiết 46 LUYỆN TẬP A - Mục tiêu:
- Củng cố qui tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu - Rèn kỹ áp dụng qui tắc cộng số nguyên làm tập - Dùng số nguyên để biểu thị tăng, giảm đại lượng thực tế
B - Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi đề
- HS: Bảng nhóm, ơn qui tắc cộng số ngun
(42)I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II) Kiểm tra cũ
1) Phát biểu qui tắc cộng số nguyên âm Chữa 31 – 37 Sgk
2) Phát biểu qui tắc cộng số nguyên khác dấu Chữa 33 (77 – Sgk ) III) Tổ chức luyện tập
- Cho H/S lớp làm - Gọi h/s lên bảng làm
- Cho H/S lên bảng
- Tính gtrị biểu thức ta làm nào?
- Nêu nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, nguyên dương (ta làm) so với số ban đầu ntn?
- Tìm x từ tốn
- Số tiền Ơng Nam so với năm ngoái tăng x triệu đồng Hỏi x = ? Biết số tiền Ông Nam so với năm ngoai
a/ Tăng triệu đồng b/ Giảm triệu đồng
- Tìm số (*) thích hợp thoả mãn
Dạng 1: Tính gtrị biểu thức so sánh số nguyên Bài 1: Tính
a) (- 50) + (- 10) = (- 60) b) (- 16) + (-14) = (- 30) c) (- 367) + (- 33) = (-400) d) |- 15| + ( 27) = 42
Bài 2: Tính
a) 43 + (- 3) = 40; b) |- 29| + (-11) = 18 c) + (- 36) = - 36 d) 207 + (- 207) = e) 207 + (- 317) = - 110
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = (- 20) Vì x = - b) (- 102) + y = (- 102) + = - 100 (vì y = 2) Bài 4: So sánh rút nhận xét
a) 123 + (- 3) < 123 b) (- 55) + (- 15) > - 55 c) – 97 + > - 97
Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm kq bé số ban đầu
+ Khi cộng với số nguyên dương kết lớn số ban đầu
Dạng 2: Tìm số nguyên x Bài 5: Dự đoán
a) x + (- 3) = - 11 x = - 11 – (- 3) = -
b) + x = 15 x = 20 – + 20 = 15 c) x + (- 12) = x = 14 14 + (- 12) = d) |- 3| + x = -10 x = - 13 – 13 + |- 3| = - 10
Bài 6: a/ x = b/ x = -
Bài – 55 (60 - SBT) Thay dấu * chữ số thích hợp.
(43)H/S nhận xét
- Số sau lớn số trước đơn vị
- Số sau nhỏ số trước đơn vị
- Sau H/S viết tiếp
Vì 76 + (-24) = -100
b) 39 + (- 1*) = 24 *= Vì 39 + (- 15) = 24 c) 296 + (- 5*2) = - 206 *=
Vì 296 + (- 502) = - 206
Dạng 3: Viết dãy số theo qui luật a) Viết số vào dãy - 4; -1; 2; 5;
b) 5; 1; -3; -7; - 11 IV)Hướng dẫn học nhà
- Lý thuyết: Học qui tắc cộng số nguyên - Bài tập: làm từ 51 56 (60 - SBT)
D-Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn : 09/12/2008 Ngày giảng: 11/12/2008
Tiết 47
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A - Mục tiêu
- H/S nắm T/C phép cộng số nguyên
- Có ý thức vận dụng T/C phép cộng để tính nhanh tính hợp lý - Biết cách tính tổng nhiều số nguyên
B - Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, tập, trục số, phấn màu, thước kẻ HS: ôn phép cộng – tính chất phép cộng số tự nhiên
(44)I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II) Kiểm tra
1) Nêu qui tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu? Chữa 51 2) Phát biểu T/C phép cộng số tự nhiên
Tính (- 2) + (- 3) (- 3) + (- 2)
(- 8) + (+ 4) (+ 4) + (- 8) Rút nhận xét III) Bài giảng
- Tổng số nguyên không đổi nào?
- Viết dạng tổng quát
- H/S làm ? Tính so sánh - H/S rút kết luận gì?
- Viết dạng tổng quát
- Cho H/S làm 36 Sgk - Nêu cách giải nhanh, hợp lý
- Một số cộng với kết ntn? Cho VD?
VD: (- 10) + = ? 12 + = ? - H/S tính (- 12) + (+ 12)
25 + (- 25)
- Vậy tổng số nguyên đối ?
- Nếu a + b = a, b số ntn? - H/S làm ?3 Tính tổng số ngun a
1) Tính chất giao hốn
VD: (- 2) + (- 3) = ( - 3) + (- 2) = (- 5) (- 8) + (+ 4) = (+ 4) + ( - 8) = (- 4) Tổng quát: a + b = b + a (a b Z, ) 2)Tính chất kết hợp
VD: [(-3) + 4] + = (- 3) + [4 + 2] = [(- 3) + 2] + =
TQ: (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b , ,
a b c Z .
Áp dụng:
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = = 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004 = 126 + (- 126) + 2004 = 2004 b) (- 199) + (- 200) + (- 201)
= [(-199) + (- 201)] + (- 200) = = (- 400) + (- 200) = - 600 3) Cộng với số 0
a + = + a = a 4) Cộng với số đối
VD: - 12 + 12 = 0; 25 + (- 25) = KL: + a + (- a) =
+ Nếu a + b = a = - b ? 3: - < a <
a = {-2; - 1; 0; 1; 2}
Có tổng (-2) + (-1) + + + = IV)Củng cố - Luyện tập
- Nêu T/C phép cộng số nguyên
- Làm 38 (79 - sgk) - H/S làm 39 (79 - sgk) - Nêu cách thực phép toán
Bài 38
Độ cao diều là: 15 + – = 14 cm Bài 39
(45)- Điền số thích hợp vào trống
= (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6) b) (- 2) + + (- 6) + + (- 10) + + 12
2 + + = Bài 40: Điền số
a -15 -
-a - 15
|a| 15
V)Hướng dẫn học nhà. - Lý thuyết: Học Sgk
- Bài tập: 36, 37 (78 - SGK) 41 46 (SGK-80)
D-Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 48
LUYỆN TẬP
A - Mục tiêu
- Biết vận dụng T/C phép cộng số nguyên tính đúng, tính nhanh - Củng cố kỹ tìm số đối, tìm gtrị tuyệt đối sơ ngun – Áp dụng làm tốn thực tế
- Rèn luyện tính sáng tạo học sinh
B - Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập H/S: bảng con, bút
C - Tiến trình dậy học:
I) Ổn định tổ chức lớp
(46)II) Kiểm tra
1) Phát biểu T/C cộng số nguyên?| Viết công thức Chữa 37(a) Sgk - 78
Tính x = - 3; - 2; …; 1; Tổng x III) Bài giảng
- Gọi h/s lên bảng tính - Nêu cách tính so sánh kết
- Tính hợp lý - Tính hợp lý
- Tính tổng số nguyên x
- gọi h/s lên bảng rút gọn
- Tìm sau h Canơ vị trí nào?
<III> Đố vui
- Bạn Hùng nói khơng? - Cho ví dụ?
- Điền -1; -2; -3; -4; 5; 6; vào ô trống cho tổng số thẳng hàng (= 0)
D¹ng 1: Tính tổng, tính nhanh
Bài ( trg 61 SBT): Tính
a) + (- 7) + + (- 11) + 13 + (- 15)
= (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6) b) + (- 4) + + (- 8) + + 98 + (- 100)
= (- 2) + (- 2) + + (- 2)
= (- 2) 25 = (- 50) Bài 2: 62 – SBT
a) (- 17) + + + 17 = ( -17 + 17) + + = 13 Bài 3: 66 – SBT
a) 465 + [ 58 + (- 465)] + (- 38) = [465 + (- 465)] + [58 + (- 38)] = + 20 = 20 d) Tính tổng x biết | x | 15
|x| = 15; 14; 13; ……; Có tổng là:
- 15 + (- 14) + + 14 + 15 = 0
Bài 4: Tính gọn biểu thức Bài 63: (61 - SBT)
a) – 11 + y + = - + y b) x + 22 + (- 14) = x + c) a + (- 15) + 62= a + 47 Dạng 2: Toán thực tế. Bài 43: (80 - SGK) a/ Sau 1h Canô B Sau 1h Canô D
2 Canô cách 10 – = (km) b/ Sau 1h Canô B
Sau 1h Canô A
Vậy Canô cách nhau: 10 + = 17 (km) Bài 45 (80 - Sgk)
- Bạn Hùng nói (- 4) + (- 5) = (- 9) (-9) < (- 4)
(- 9) < (- 5) Bài 64
- Tổng số nên tổng
- km km
A C D B 10km
-4
7 - 1
(47)- x số cho cộng hàng
8 + 2x = X = -
- Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính để tính
của số (= 0)
D¹ng 3:Sử dụng máy tính
a) 187 + (- 54) = 133 b) (- 203) + 349 = 146 c) (- 175) + (- 213) = - 388
IV)Hướng dẫn học nhà
- Ôn lại qui tắc T/C phép cộng số nguyên - Bài tập: 65 71 (61 – 62 SBT)
D-Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 49
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A/Mục tiêu:
- H/S hiểu qui tắc phép trừ Z - Biết tính hiệu số nguyên
- Bước đầu hình thành, dự đốn sở nhìn thấy qui luật thay đổi loại tượng toán học liên tiếp phép tương tự
B/Chuẩn bị gv hs
1 – GV: Bảng phụ ghi câu hỏi – Bài tập 50 (82 - SGK) - Học sinh: Bảng
C / Hoạt động dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
(48)II) Kiểm tra cũ
1 – Phát biểu qui tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu Chữa 65 SBT - Chữa 71 – SBT
a/ 6; 1; - 4; - 9; - 14
6 + + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20 b/ - 13; - 6; 1; 8; 15; có tổng - Chữa 70 (SBT - 62)
III) Bài giảng.
- Phép trừ số tự nhiên thực nào?
- Còn Z phép trừ thực ntn?
- H/S tính rút nhận xét – + (- 1)
3 – + (- 2) – + (- 3) – + (- 4)
- Tính – 2; – 1; – 0; + 0; – (- 1); – (- 2)
- Qua VD muốn trừ số nguyên ta làm ntn?
- Vận dụng H/S làm 47 (82) – = - - – (- 4) = 1 – (- 2) = -3 – = - - H/S làm 48
- Phép trừ Z N khác ntn?
1) Hiệu số nguyên VD: – = + (- 1) = – = + (- 2) = – = + (- 3) = – = + (- 4) = - – = + (- 5) = - VD: – = + (- 2) = – = + = – (- 1) = + = - (- 2) = + = Qui tắc(SGK -81)
a – b = a + (- b)
(Giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ.)
2)Ví dụ:
VD1: 3oc – 4oc = (- 1oc) VD2: Bài 48 (82 - Sgk) – = + (- 7) = (- 7) – = + (0) = a – = a + = a – a = + (- a) = -a IV)Củng cố - Luyện tập.
1) Phép trừ số nguyên – Nêu qui tắc - Viết công thức
2) Bài 77 (63) SBT
Biểu diễn biểu thức sau thành tổng rối tính kq
3) HS làm 50 (82- SGK)
a) – 28 + (- 32) = (- 28) + (+ 32) = b) 50 – (- 2) = 50 + = 52
c) (- 45) – 30 = (- 45) + ( - 30) = - 75 d) x – 80 = x + (- 80)
e) – a = + (- a)
g) (- 25) – (- a) = - 25 + a x – = -
(49)25 29 10 V)Hướng dẫn tập nhà
- Học kỹ lý thuyết
- Làm 49 53(Sgk 82)
73 76 (SBT 63)
D-Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn:
Ngày giảng TiÕt 50 luyÖn tËp A Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng số nguyên
- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng cha biết mét tỉng, thu gän biĨu thøc
+ Hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ - Thái độ: Rèn luyện tính sáng to ca HS
B Chuẩn bị GV HS
- Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bá tói - Häc sinh: M¸y tÝnh bá tói
C Tiến trình dạy học I) n nh tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II) Kiểm tra bi c
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên Viết công thức
Th no l hai số đối ?
- Hai HS lªn bảng HS1: Bài 49:
(50)- Chữa tập 49
- HS2: Chữa tập 52 - a 15 - - HS2: Bài 52:
Nhà bác học Acsimét: Sinh năm : - 287 Mất năm : - 212
Ti thä lµ : - 212 - (- 287)
= - 212 + 287 = 75 (ti) III) Tỉ chøc lun tËp
D¹ng Thực phép tính:
- Yêu cầu HS làm bµi tËp 81; 82 (64 SBT)
- Hai HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nêu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh, ¸p dơng c¸c quy tắc
- Yêu cầu HS làm tập 86 <64 SBT> Cho x = - 98 ; a = 61 ; m = - 25
Tính giá trị c¸c biĨu thøc sau: a) x + - x - 22
b) - x - a + 12 + a
- GV híng dÉn HS thùc hiƯn Dạng Tìm x:
Bài 54 (82 –SGK)
- GV: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh ? - Lấy tổng trừ số hạng biết
- Yêu cầu HS làm tập 87 <65 SBT> - GV: Tỉng sè b»ng nµo ?
- HiƯu hai sè b»ng nµo ?
Dạng 3: Bài tập đúng, sai, đố vui - Yêu cầu HS làm 55 theo nhóm - Yêu cầu làm tập:
Điền đúng, sai ? Cho VD
D¹ng Thùc hiƯn phÐp tÝnh Bµi 81( 64 –SBT)
a) - (3 - 7) = - [3 + (-7)]
= - (- 4) = + = 12 b) (-5) - (9 - 12)
= (- 5) - [9 + (- 12)]
= (- 5) - (- 3) = (- 5) + = - c) - (- 9) -
= [7 - (- 9)] - = (7 + 9) - = 16 - = 13
d) (- 3) + - = [(- 3) + 8] - = - = + (- 1) =
Bµi 86 (64- SGK)
a) x + - x - 22
= - 98 + - (- 98) - 22 = - 98 + + 98 - 22 = - 14
b) - x - a + 12 + a
= - (- 98) - 61 + 12 + 61 = 110
Dạng Tìm x
Bài 54( SGK -82) a) + x =
x = - x = b) x + = x = -
x = + (- 6) x = - c) x + = x = -
Bµi 87 (SBT- 65 ) x + {x{ = {x{ = - x x < (v× x 0)
x - {x{ = {x{ = x x >
Dạng 3: Bài tập đúng, sai, đố vui.
(51)mµ hiệu chúng lớn số bị trừ " VD
Hoa : "Khơng thể tìm đợc hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ" VD
Lan : "Có thể tìm đợc hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ số trừ " VD
D¹ng 4: Sư dụng máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS làm tập 56 SGK
-Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài tập 56 (SGK- 82) IV) Cđng cè
- GV: Mn trõ ®i số nguyên ta làm ?
- Trong Z , phép trừ không thực c ?
- Khi hiệu < số bị trừ, số bị trừ, lớn số bị trừ ?
- Trong Z phép trừ thực đựơc
- HiÖu < nÕu sè trõ d¬ng - HiƯu b»ng nÕu sè trõ b»ng
V)Hớng dẫn nhà
- Ôn tập quy tắc cộng , trừ số nguyên - BT: 84; 85; 86; 88 <64; 65 SBT>
D Rót kinh nghiÖm
(52)Ngày soạn:
Ngày giảng: TiÕt 51
quy tắc dấu ngoặc A Mục tiêu
- HS hiu vận dụng đợc quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)
- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn phép biến đổi tổng đại số - Rèn luyện tính sáng tạo HS
B Chn bÞ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Học làm đầy đủ C Tiến trình dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra cũ
- GV: + Ph¸t biĨu quy tắc cộng hai số nguyên dấu Cộng hai số nguyên khác dấu
Chữa tập 86 (c, d) - Hai HS lên bảng
+ Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên Chữa bµi tËp 84 (64 SBT)
Bµi 86 (64 SBT): Tính giá trị biểu thức
c) a - m + - + m
= 61 - (- 25) + - + (- 25) = 61 + 25 + + (- 8) + (- 25) = 61 + + (- 8)
= 60 d) = - 25
Bµi 84 ( 64 SBT): Tìm số nguyên x a) + x =
x = - x = + (- 3) x = b) x = - c) x = - III) Bµi míi
- GV: Tính giá trị biểu thức: + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) Nêu cách làm ?
GVĐVĐ vào - Yêu cầu HS làm ?1
Tơng tự : So sánh số đối tổng (- + + 5) với tổng số đối số hạng
- Qua vÝ dụ rút nhận xét - Yêu cầu HS làm ?2
1 quy tắc dấu ngoặc
?1 a) Số đối (- 2). Số đối (- 5) Số đối tổng [2 + (- 5)] - [2 + (- 5)] = - (- 3) =
b) Tổng số đối - là: (- 2) + =
Số đối tổng [2 + (- 5)] Vậy số đối tổng tổng số đối số hạng
- (- + + 5) = - + (- 5) + (- 4) = -
(53)NhËn xét: Dấu số hạng giữ nguyên
Nhnxột:phi i dấu tất số hạng HS :Đọc quy tắc
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dÊu ngc
- u cầu HS thực VD SGK ?3 HS hoạt động theo nhóm.
Nhãm 1: a) Nhãm 2: b)
?2.
a) + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (- 13) = -
+ (5 - 13) = + + (- 13) b) 12 - (4 - 6)
= 12 - [4 + (- 6)] = 12 - (- 2) = 14
12 - (4 - 6) = 12 - + VD: a) 324 + [112 - 112 - 324] = 324 - 324 =
b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56) = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100 ?3 TÝnh nhanh
a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = - 39
b) = - 1579 - 12 + 1579 = - 12
GV giíi thiƯu phần SGK
Tng i s l mt dãy phép tính cộng, trừ số nguyên
- Khi viết tổng đại số : Bỏ dấu phộp cng v du ngoc
Yêu cầu HS thực hiÖn VD:
- GV giới thiệu phép biến đổi tổng đại số:
+ Thay đổi vị trí số hạng
+ Cho số hạng vào ngoặc có dấu "+" ; "-" đằng trớc
- GV nªu chó ý SGK
2)Tổng đại số
VD: + (- 3) - (- 6) - (+7) = + (- 3) + (+ 6) + (- 7) = - + -
= 11 - 10 =
IV)Lun tËp - cđng cè
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.- Làm tập 57 ; 59(85 SGK)
V)Híng dÉn vỊ nhµ
- Học thuộc quy tắc - BT: 58, 60 (85- SGK) - BT: 89 đến 92 (65- SBT) D Rút kinh nghiệm Ngày soạn:
Ngày giảng TiÕt 52
lun tËp
A Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc cho vào dấu ngoặc) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cộng , trừ số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ thu gọn biểu thức
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập - Học sinh: Học làm đầy đủ C Hoạt động dạy học
(54)Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra c
- GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa tập 58 ( 85 SGK)
- GV nhận xét chốt lại
Bài 58( 85 SGK): Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (- 14) + 52
= x + (52 + 22) + (- 14) =x + [74 + (- 14)] = x + 60
b) (- 90) - (p + 10) + 100 = (- 90) - p - 10 + 100
= - p + [(- 90) + (- 10)] + 100 = - p + [(- 100) + 100]
= - p
III) Tổ chức luyện tập
- GV yêu cầu HS làm tập sau: Bài 1: Tính nhanh tæng sau: a) (2763 - 75) - 2763
b) (- 2002) - (57 - 2002) Hai HS lên bảng giải
Bài Bỏ dấu ngoặc tính: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) Hai HS lên bảng chữa
- GV nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu HS thực hiƯn nhãm bµi tËp sau:
Bµi 3:
Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) (52 + 12) - 9.3.
b) 80 - (4 52 - 23 )
c) [(- 18) + (- 7) - 15
d) (- 219) - (- 229) + 12
- u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
Bài 1: Tính nhanh tổng sau a) (2763 - 75) - 2763
= 2763 - 75 - 2763 = (2763 - 2763) - 75 = - 75 = - 75
b) (- 2002) - (57 - 2002) = (- 2002) - 57 + 2002 = [(- 2002) + 2002] - 57 = - 57
= - 57
Bài 2:Bỏ dấu ngoặc tính a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42 - 42) + (17 - 17) - 69 = - 69
Bµi 3:Thùc hiƯn phÐp tÝnh a) (52 + 12) - 9.3
= (25 + 12) - 27 = 37 - 27
= 10
b) 80 - (4 52 - 23 )
= 80 - (4 25 - 8) = 80 - (100 - 24) = 80 - 76
=
c) [(- 18) + (- 7) - 15 = (- 25) - 15
= - 40
d) (- 219) - (- 229) + 12 = [(- 219) + 229] + 60 = 10 + 60 = 70
(55)Bµi 4: T×m x: a) (x + 8) = 18 b) (x + 13) : = c) 2{x{ + (- 5) =
Ba HS lên bảng lµm bµi
x = - x = - b) (x + 13) : = x + 13 = x = 10 - 13 x = = c) 2{x{ + (- 5) = 2{x{ = - (- 5) 2{x{ = 12
{x{ = 12 : = x =
IV)Cñng cè
- Céng trõ hai sè nguyên
V) Hớng dẫn học nhà
- Xem lại tập chữa
- Ôn tập kiến thức tập hợp, quan hệ tập N, N*, Z số chữ số Thứ tự N, Z
D Rót kinh nghiƯm Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 53
«n tËp häc kú i
A Môc tiêu
- Kiến thức: Ôn tập kiến thức tập hợp, quan hệ tập N; N*; Z số chữ số Thứ tự N, Z, sè liỊn tríc, sè liỊn sau BiĨu diƠn mét sè trªn trơc sè
- KÜ năng: Rèn luyện kĩ so sánh số nguyên, biểu diễn số trục số Rèn luyện khả hệ thống hoá cho HS
- Thỏi : Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị GV
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, phấn màu, thớc có chia độ - Học sinh: Vẽ trục số, thớc kẻ có chia khoảng
C Các hoạt động dạy học I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra cũ
(Thùc hiƯn tiÕt «n tập)
III) Ôn tập
a) Cách viết tập hợp - kí hiệu:
- GV: Để viết tập hợp ngời ta dùng cách ?
- VÝ dơ
b) Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp:
- Mét tËp hỵp cã thể có phần tử ? Cho VD ?
1 ôn tập tập hợp
a) Cách viết tập hợp - kí hiệu:
- vit tập hợp, dùng hai cách: + Liệt kê phần tử tập hợp + Chỉ tính cht c chng
VD: A tập hợp số tự nhiên nhỏ 4: A = ; ; ;
Hc A = x N/ x < 4
b) Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp:
- Mét tËp hỵp có phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử phần tử
VD: A = 3
(56)c) TËp hỵp con:
- GV: Khi tập hợp A đợc gọi tập hợp tập hợp B Cho VD ?
- ThÕ nµo lµ hai tËp hỵp b»ng ? d) Giao cđa hai tập hợp:
- Giao hai tập hợp g× ? Cho VD
N = 0 ; 1; ; ; C =
VD: Tập hợp số tự nhiên x cho: x + =
c) TËp hỵp con
A B
VD:B = 0 ; ; 2 C = 0 ; 1
C B
A B ; B A A = B
d) Giao cđa hai tËp hỵp:
- Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp
a) Khái niệm tập N, tập Z: - GV: Thế tập N; N*; Z Biểu diễn tập hợp
- GV đa kết luận lên bảng phụ - Mối quan hệ tập hợp nh ?
- GV đa sơ đồ lên bảng
- T¹o lại cần mở rộng tập N thành tập Z
H: Để phép trừ thực đợc b) Thứ tự N, Z
- HS nªu thø tù tËp N
- HS lên bảng biểu diễn trục số - Mỗi số tự nhiên số nguyên - Yêu cầu HS lên biểu diễn trục số: 3; ; - ; - ;
- Tìm số liền trớc sè liỊn sau cđa sè ; (- 2)
- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ?
- GV đa quy tắc so sánh lên bảng phụ
- HS làm tập:
- GV: a) Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: ; - 15 ; ; ; - ;
b) S¾p xếp số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
- 97; 10 ; ; ; - ; 100
2 TËp N , tËp Z
a) Kh¸i niƯm vỊ tËp N, tËp Z
+ Tập hợp N tập hợp sè tù nhiªn N = 0 ; ; ; ;
+ TËp N* = 1 ; ;
+ Z = - ; - ; ; ; ;
N* N Z
b) Thø tù N, Z.
- Mọi số nguyên âm nhỏ số - Mọi số nguyên dơng lớn số
- Mọi số nguyên âm nhỏ bt kỡ s nguyờn dng
Bài tập: Xắp xếp số theo thứ tự tăng dần
a) - 15 ; - ; ; ; ; b) 100 ; 10 ; ; ; - ; - 97
IV) Cñng cè
V)Híng dÉn vỊ nhµ
- Ơn lại kiến thức học - BTVN : 11 ; 13 ; 15 SGK
(57)- Ôn tập quy tắc tìm GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Ôn tập tính chất chia hÕt cđa mét tỉng, sè NT , hỵp sè ; ¦CLN ; BCNN D Rót kinh nghiƯm
Ngày soạn:
Ngày giảng: TiÕt 54
«n tËp häc kú i
A Mơc tiªu
- Kiến thức: Ôn tập cho HS kiên thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho ; cho ; cho ; cho , số nguyên tố hợp số, ớc chung bội chung, ƯCLN v BCNN
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tìm số tổng chia hết cho2;cho 5;cho 3;cho Rèn kĩ tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiỊu sè
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị GV HS
(58)C Tiến trình dạy học I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra cũ
- GV: 1) Ph¸t biểu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên.Chữa tập 29(58 SBT) 2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Chữa tập 57 <60 SBT>
- HS lên bảng phát biểu lµm bµi tËp HS1:
Bµi 29( 58 –SBT)
a) {- 6{ - {- 2{ = - = b) {- 5{ {- 4{ = = 20 c) {20{ : {- 5{ = 20 : =
d) {247{ + {- 47{ = 247 + 47 = 294 Bµi 57( 60 –SBT)
a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236) = [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004 = 2004
b) (- 298) + (- 300) + (- 302) = [(- 298) + (- 302)] + (- 300) = (- 600) + (- 300)
= - 900 III) Ôn tập
Bài 1: Cho c¸c sè : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825
Trong số cho: a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho
- HS hoạt động theo nhóm - u cầu nhóm trình bày - HS lớp nhận xét, bổ sung c) Số chia hết cho d) Số chia hết cho
e) Sè nµo võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho
f) Số vừa chia hết cho , , ? Bài 2: Điển chữ số vào dấu * để: a) 1*5* chia hết cho
b) *46* chia hÕt cho , , , Bài 3: Chøng tá r»ng:
a) Tỉng cđa ba sè tự nhiên liên tiếp số chia hết cho
b) Sè cã d¹ng abcabc bao giê cịng chia hÕt cho 11
GV gợi ý để HS lm
Bài 4: Các số sau nguyên tố hay hợp
1 ôn tập tính chất chia hết dấu hiệu chia hết,số nguyên tố hợp số
Bài 1: Cho số : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825
a) Sè chia hÕt cho 2: 160; 534
b)Sè chia hÕt cho3:534;2511;48309; 3825
Bµi 2:
a) 1755 ; 1350 b) 8460
Bµi 3:
a) Tỉng cđa ba số tự nhiên liên tiếp là: n + n + + n +
= 3n + = (n + 1)
b) abcabc = abc000 + abc = abc 1000 + abc = abc (1000 +1) = 1001 abc mµ 1001 abc 11
VËy abcabc 11
(59)sè ? Gi¶i thÝch ? a) a = 717
b) b = + 31 c) c = - 13
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số
a) a = 717 hợp số 717
b) b = (10 + 93) hợp sè v× (10 + 93)
c) c = (40 - 93) = số nguyên tố Bài 5: Cho số 90 vµ 252
Hãy cho biết BCNN (90 ; 252) gấp lần ƯCLN hai số
- HÃy tìm tất ớc chung 90 vµ 252
- H·y cho biÕt béi chung cđa 90 vµ 252
- Mn biÕt BCNN gÊp ƯCLN lần ?
- Tìm tất ớc chung 90 252, ta phải làm thÕ nµo ?
- ChØ BC (90 ; 252)
2 «n tËp vỊ íc chung, béi chung, ƯCLN, BCNN
Bài 5: Bài 5: Cho sè 90 vµ 252
Hãy cho biết BCNN (90 ; 252) gấp lần ƯCLN hai s ú
Giải:
Ta phải tìm BCNN ¦CLN cđa 90 vµ 252
90 = 2.32 5
252 = 22 32 7
¦CLN (90 ; 252) = 32 = 18.
BCNN (90 ; 252) = 22 32 = 1260.
BCNN (90; 252) gÊp 70 lần ƯCLN (90;252)
- Ta phải tìm tất ƯC ƯCLN Các ớc 18 : 1; 2; 3; 6; 9; 18 VËy ¦C (90; 252) = 1;2;3;6;9;18 Ba béi chung cđa (90; 252) lµ: 1260 ; 2520 ; 3780
IV) Cñng cố:
- Nêu cách tím UCLL ? BCNN?
V)Híng dÉn vỊ nhµ
- Ơn lại kiến thức tiết ôn tập vừa qua - BTVN: 209 đến 213 <27 SBT>
(60)Ngày soạn:
Ngày giảng: TiÕt 57- 58
Trả kiểm tra häc kú I
A Mơc tiªu
- Kiến thức: + HS nắm đợc kết chung lớp về: % giỏi, khá, trung bình kết cá nhân
+ Nắm đợc u điểm đạt đợc, sai lầm mắc phải - Kĩ năng: + Đợc củng cố lại kiến thức làm
+ Rèn luyện cách trình bày lời giải tập - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thn
b Tiến trình dạy học I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra bi c
III) Trả kiểm tra
+ GV: NhËn xÐt bµi kiĨm tra: - Về u điểm
- Nhợc điểm - Cách trình bày
+ Thông báo kết chung: Số giỏi, khá, trung bình, yếu
I) NhËn xÐt bµi kiĨm tra
* Đã nắm đợc nội dung kiến thức bản.Nắm đợc dấu hiệu chia hết cho cho cho cho
* Häc sinh nhiỊu em cßn tÝnh toán sai nhiều,trình bày cẩu thả cha khoa học
II) Thông báo kết kiểm tra Giỏi:
Khá: TB : Yếu: - Yêu cầu HS lên bảng chữa
+ Bài 1: Trả lời miệng + Bài 2: Trả lời miệng - GV viết lại đề lên bảng
- GV nhận xét bài, chốt lại cách giải, cách trình bày
III) Chữa kiểm tra Bài ( điểm)
a)219 - 7( x+1 ) = 100 7(x+1) = 219 -100
7(x+1) = 119 x+1 = 119 : x+1 = 17 x = 16
b)125 + (145 – x ) = 53 + 50
145 – x = 125 + 50 -125 145 – x = 50
x= 145 – 50 x = 95
Bài (1,5 điểm)
Gọi số häc sinh cđa trêng lµ a
( 500 a 700) Ta cã: a 12 ; a 15 ; a 18
(61)Ta t×m: BCNN ( 12;15;18) = 180 BC ( 12;15;18) =
0;180;360;540;720 V× 500 a 700 vµ a BC(12;
15;18) Suy a = 540 Vậy số học sinh trờng : 540 học sinh
Bµi 5(1 ®iÓm)
Để đánh số trang sách từ đến phải dùng: chữ số
Để đánh số trang sách từ 10 đến 98 phải dùng: 98- 10 +1 =89 số , số có chữ số nên phải dùng: 89 x2 = 17 chữ số Vậy bạn phải viết tất cả: + 178 = 187 (ch s)
Bài 6( 2,5 điểm)
Gi¶i
- Trên tia 0x,0A = 4cm,0B = 6cm 0A< 0B suy ra: A nằm giã O B, đó: OA +AB =OB , nên AB=OB – OA
AB = - = ( cm) - Trªn tia Ox; OB = cm; OC = 8cm ; OB < OC suy B nằm Ovà C OB + BC = OC suy ra: BC = OC – OB BC = 8– = 2(cm) - B trung điểm AC B nằm C ; AB = BC = (cm)
GV trả kiểm tra cho HS
- HS đối chiếu lại kiểm tra với chữa bảng
- HS Chữa kiểm tra vào IV) Hớng dẫn nhà
- Ôn lại quy tắc dấu ngoặc
- Xem trớc quy tắc chuyển vế D Rút kinh nghiÖm
Ngày soạn:
Ngày giảng TiÕt 59
quy t¾c chun vÕ Lun tËp–
A Mơc tiªu
- Kiến thức: HS hiểu vận dụng tính chất đẳng thức: Nếu a = b a + c = b + c ngợc lại
NÕu a = b th× b = a
- Kĩ năng: HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị
- Giáo viên: Chiếc cân bàn , hai cân kg hai nhóm đồ vật có khối lợng nhau.Bảng phụ viết tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế tập
(62)I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu:
1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Chữa tập 60 <85>
2) Chữa tập 69 (c,d) <65 SBT>
- Nêu số phép biến đổi tổng đại số
Hai HS lên bảng - HS1: + Quy tắc + Bµi 60: a) = 346
b) = - 69
- HS2: Bµi 69 SBT:
c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = - - - 350 + 350
= - 10 d) =
III) Bµi míi
- GV giíi thiƯu cho HS thùc hiƯn nh H50 SGK
-GV: Tơng tự đẳng thức a = b
- Trong phần nhận xét rút nhận xét tính chất đẳng thức - GV nhắc lại tính chất đẳng thức
1 tính chất đẳng thức
- HS quan sát, trao đổi, rút nhận xét
Nếu thêm vào hai vế đẳng thức số đợc:
a = b a + c = b + c NÕu bít
a + c = b + c a = b VT = VP VP = VT Tìm số nguyên x biết:
x - = -
- Làm để VT x ? - Thu gọn v
- Yêu cầu HS làm ?2
2 vÝ dô
- Thêm vào hai vế: x - + = - + x + = - + x = - ?2 Tìm x biết: x + = - x + - = - - x + = - - x = - GV vào phép biến đổi trên:
x - = - x + = -2 x = - + x = - -
Hỏi: Có nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ?
- GV giíi thiƯu quy t¾c chun vÕ (T86) - Cho HS làm VD
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV ĐVĐ giới thiệu: Phép trừ phép tính ngợc phép cộng
3 quy tắc chuyển vế
- HS thảo luận vµ rót nhËn xÐt:
Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng
VD:
a) x - = - b) x - (- 4) = x = - + x + = x = - x = - x = - ?3 x + = - +
(63)IV)LuyÖn tËp - cñng cè
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đẳng thức quy tc chuyn v
- Yêu cầu HS làm tËp 61, 63, 66 (87 SGK)
( sö dụng quy tắc chuyển vế )
Tìm số nguyên x biÕt tỉng cđa sè : ; -2 vµ x b»ng
- HS phát biểu tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế
Bµi 61(87 –SGK) a) - x = - (- 7) - x = + - x = x = - b) x = =-
Bµi 63 ( 87 –SGK)
3 + (-2) + x = + x =
x = – x =
Bµi tËp 66 ( 87 SGK)
Tìm số nguyên x biết
4 – ( 27 – 3) = x – (13 – 4)
Gi¶i:
4 – ( 27 – 3) = x – (13 – 4) – 24 = x -
- 20 = x - - 20 + = x - 11 = x x = -11
V)Híng dÉn vỊ nhµ
- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế - Làm tập 62, 64, 65; 68 ; 69 (87 SGK)
(64)Ngày soạn : 02/01/09
Ngày giảng : 06/01/09 TiÕt 60
nhân hai số nguyên khác dấu A Mơc tiªu
- Kiến thức: Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng số hạng nhau, HS tìm đợc kết phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Kĩ năng: HS hiểu tính tích hai số nguyên khác dấu Vận dụng vào số toán thực tế
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1; ?2; ?3 : ?4 Bảng phụ tập 76 (89 –SGK)
- Häc sinh: Thùc hiƯn theo yªu cầu tiết học trớc ( học thuộc quy tắc chuyển vế) C Tiến trình dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kim tra bi c
- Phát biểu quy tắc chuyển vế
- Chữa tập 96 ( SBT- 65) - Một HS lên bảng.Bài 96( SBT 65) Tìm số nguyên x biết: a) - x = 17 - (- 5) - x = 17 + - x = 22 - - x = 20 x = - 20 b) x - 12 = (- 9) - 15 x - 12 = - 24 x = - 24 + 12 x = - 12
III) Bài mới
nhận xét mở đầu
- Yêu cầu HS tính nhân cách thay (phÐp céng b»ng) phÐp nh©n b»ng phÐp céng
( ?1 ; ?2 ; ?3)
- Qua phép tính trên, nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét giá trị tuyệt đối tích, dấu tích - Có thể tìm kết phép nhân cách khác:
(- 5) = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - (5 + + 5)
= (- 5) = - 15
Tơng tự hÃy áp dụng với (- 6)
- Yêu cầu HS lên bảng:
= + + + = 12
(- 3) = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - (3 + + + 3) = - 12 (- 5) = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15 (- 6) = (- 6) (- 6) = - 12
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
+ GTTĐ tích GTTĐ + Dấu dấu "-"
(65)a) Quy tắc:
- Yêu cầu nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- GV đa quy tắc lên bảng phụ ghạch chân từ "nhân hai GTTĐ" "dấu - " - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc nhân
- Yêu cầu HS lµm bµi tËp 73, 74 ( 89 – SGK)
b) Chó ý:
15 = (- 15) = Víi a Z : a =
- Yêu cầu HS làm tập 75 ( 89 SGK)
c) VÝ dô
(T89 SGK): GV đa đầu lên bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt
Giải: Lơng công nhân A tháng vừa qua lµ: 40 20000 + 10 (- 10000)
= 800 000 + (- 100 000) = 700 000đ
- GV: Còn cách khác kh«ng ?
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Trừ hai giá trị tuyệt đối
+ DÊu lµ dÊu cđa sè có GTTĐ lớn
Bài 73( 89 SGK) - = - 30 (- 3) = - 27 - 10 11 = - 110 150 (- 4) = - 600
Bµi 75 ( 89 –SGK) So s¸nh : - 68 < 15 (- 3) < 15 (- ) < - HS tãm t¾t VD:
1 sản phẩm quy cách: + 20 000đ sản phẩm sai quy cách: - 10 000đ tháng làm: 40 sản phẩm quy cách 10 sản phẩm sai quy cách Tính lơng ? - HS nêu cách tính
- C¸ch kh¸c: (tỉng sè tiỊn nhËn trõ tỉng sè tiỊn ph¹t)
IV)Lun tËp - cđng cè
- Ph¸t biĨu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu ?
- Yêu cầu HS làm tập 76 ( 89 SGK)
- GV yêu cầu HS làm tËp:
Đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho ?
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ với nhau, đặt trớc kết dấu số có GTT ln hn
b) Tích hai số nguyên trái dấu số âm
c) a (- 5) < víi a Z vµ a d) x + x + x + x = + x
e) (- 5) < -
- GV kiÓm tra kết hai nhóm
- Hai HS nhắc lại quy tắc
- HS hot ng theo nhúm
a) Sai Sửa lại: Đặt trớc tích tìm đợc du "-"
b) Đúng
c) Sai (- 5) = - 20 - = d) Sai Söa = x e) §óng
(66)- Häc thc lßng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- Lµm bµi tËp 77 (89- SGK) 113, 114, 116 , 117 (68- SBT) D Rót kinh nghiƯm
(67)Ngày soạn : 05/01/09
Ngày giảng:08/01/09 Tiết 61
nhân hai số nguyên dÊu A Mơc tiªu
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm
- Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết dự đốn kết sở tìm quy luật thay đổi tợng, số - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS
B Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2 , kÕt ln vµ chó ý - Học sinh: Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu C Tiến trình dạy học
I) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số : Có mặt Vắng mặt II)Kim tra bi c
GV yêu cầu:
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Chữa tập 77 (89 SGK ) - HS2: Cha bµi tËp 115 (SBT)
Nếu tích hai số nguyên số âm hai thừa số có dấu nh th no ?
- HS1: Quy tắc
Bài 77( 89 SGK)
Chiều dài vải ngày tăng là: a) 250 = 750 (dm)
b) 250 (- 2) = - 500 (dm) nghĩa giảm 500 dm
- HS2: Chữa tËp 115 (SBT)
Nếu tích hai số nguyên số âm hai thừa số khác dấu
III) Bµi míi
- GV: Nhân hai số nguyên dơng nhân hai số tự nhiên khác
- Yêu cầu HS làm ?1
- Vậy nhân hai số nguyên dơng tích số nh ?
1 nhân hai số nguyên dơng
HS làm ?1 a) 12 = 36 b) 120 = 600
- HS: TÝch cña hai sè nguyên dơng số nguyên dơng
- GV cho HS làm ?2
- HÃy quan sát kết tích đầu, rút nhận xét, dự đoán kÕt qu¶ hai tÝch cuèi
- Theo quy luật dự đốn kết tích cuối
- GV khẳng định: (- 1) (- 4) = (- 2) (- 4) = - Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ?
VD: (- 4) (- 25) = 25 = 100 - VËy tÝch hai số nguyên âm số nh ?
2 nhân hai số nguyên âm
?2 (- 4) = - 12 (- 4) = - (- 4) = - (- 4) = (- 1) (- 4) = (- 2) (- 4) = HS nhËn xÐt:
Tsố thứ giảm đơn vị, tích tăng dần đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn vị
- HS: Muèn nh©n hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ chúng
- HS lµm theo híng dÉn cđa GV
(68)- Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ?
- Vậy muốn nhân hai số nguyên dấu ta việc nhân hai GTTĐ với
- Muốn nhân hai số nguyên dơng hay hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với
- GV yêu cầu HS làm ( 91 – SGK)
Thªm: f) (- 45)
- GV : H·y rót quy tắc:
Nhân số nguyên với số Nhân hai số nguyên dấu ? Nhân hai số nguyên khác dấu ? * Kết luận:
a = a =
- Cïng dÊu : a b = {a{ {b{ - Kh¸c dÊu: a b = - {a{ {b{
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 79 (59- SBT)
- Từ rút nhận xét: + Quy tắc dấu tích
+ Khi đổi dấu thừa số tích tích nh ?
- GV ®a ý lên bảng phụ - Cho HS làm ?4
3 kÕt luËn
Bµi 7( 91 –SGK)
a) (+3) (+9) = 27 b) (- 3) = - 21 c) 13 (- 5) = - 65 d) (- 150) (- 4) = 600 e) (+7) (- 5) = - 35 f) (- 45) =
- HS trả lời câu hỏi
- HS hot ng nhóm làm tập 27 (- 5) = - 135
(+ 27) (+ 5) = + 135 (- 27) = - 135 (- 27) (- 5) = 135 (+ 5) (- 27) = - 135 ?4.
a) b số nguyên dơng b) b số nguyên âm
IV) Củng cố
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng
- Yêu cầu HS lµm bµi tËp 82 (92- SGK)
V)Híng dÉn vỊ nhµ
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên: Chú ý : (-) (-) (+) - Làm tập: 83, 84 SGK 120 đến 125 <69, 70 SBT>
(69)Ngày soạn : 08/01/09
Ngày giảng: 13/01/09 Tiết 62
lun tËp A Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm dơng)
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép nhân hai số nguyên, bình phơng số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số ngun (thơng qua tốn CĐ)
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chun b
- Giáo viên: Bảng phụ , m¸y tÝnh bá tói - Häc sinh: M¸y tính bỏ túi
C Tiến trình dạy học
I) Ôn định tổ chức lớp
SÜ sè häc sinh líp 6B: Cã mỈt: Vắng mặt: II) Ki m tra b i c
GV yêu cầu HS lên bảng:
+ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, nhân với số
Chữa tập 120 (69- SBT)
+ HS2: So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng số nguyên
Chữa bµi tËp 83 (92 - SGK)
- Hai HS lên bảng:
+ HS1: quy tắc nhân số nguyên Chữa tập 120 SBT
+ HS2:
PhÐp céng: (+) + (+) (+) (-) + (-) (-)
(+) + (-) (+) (-) Phép nhân: (+) (+) (+)
(-) (-) (+) (+) (-) (-) Chữa tập 83 SGK
(70)III) Luyện tập
Dạng 1: áp dụng quy tắc tìm thừa số cha biết:
- Yêu cầuHS làm tập 84 (92- SGK) - GV gäi ý: §iỊn cét "dÊu cđa ab" tr-íc
- Căn vào cột 3, điền dấu cña cét "dÊu cña ab2 ".
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 86 (93- SGK) Và 87 (93- SGK)
- GV kiểm tra làm nhóm - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày giải
- Më réng: BiĨu diƠn c¸c sè 25 , 36 ; 49; dới dạng tích hai số nguyên
- Nhận xét bình phơng số ?
Dạng 2: So sánh số:
Bài 82 ( 92 SGK) So sánh
- Yêu cầuHS làm tập 88( 93 SGK)
Dạng 3: Bài toán thực tế:
- Yêu cầu HS làm tập 113 ( 71- SBT) GV đa đầu lên bảng phụ
- Quóng ng v tốc quy ớc ?
D¹ng 4: Sư dụng máy tính bỏ túi.
Bài 84( 92 SGK) DÊu
cña a DÊucña b DÊucña ab DÊucña ab2
+ + -+ -+ -+ -+ + +
HS hoạt động theo nhóm 86 87 SGK
Bµi 86(93 –SGK)
+ Cét (2) : ab = - 90
+ Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu thừa số, xác định GTTĐ chúng
Bµi 87 ( 93 –SGK)
32 = (- 3)2 = 9.
25 = 52= (- 5)2
36 = 62 = (- 6)2.
49 = 72 = (- 7)2.
0 = 02.
Nhận xét: Bình phơng số khơng âm
Bµi 82( 92 –SGK)
a) (- 7) (- 5) >
b) (- 17) < (- 5) (- 2) c) (+19) (+6) < (- 17) (- 10)
Bµi 88 (93 –SGK)
x nhận giá trị nguyên dơng, nguyên âm,
x nguyên dơng: (- 5) x < x nguyên âm : (- 5) x > x = : (- 5) X =
Bµi 113 (SBT- 71)
HS: Chiều trái phải : + Chiều phải trái : -Thời điểm : Thêi ®iĨm tríc : -Thêi ®iĨm sau : +
a) v = ; t = nghĩa ngời từ trái đến phải thời gian sau Vị trí ngời : A
(+4) (+2) = (+8)
(71)- Yêu cầu HS lµm bµi 89 SGK IV) cđng cè
- Khi tích hai số nguyên số dơng ? Là số âm ? Là số ?
Bài tập: Đúng , sai: a) (- 3) (- 5) = (- 15) b) 62 = (- 6)2.
c) (+15) (- 4) = (- 15) (+4) d) (- 12) (+7) = - (12 7)
e) Bình phơng số dơng
Trả lời: a) Sai b) Đ c) Đ d) Đ
e) Sai (không âm)
V)Hớng dẫn nhà
- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên - Ôn lại tính chất nhân N
- Lµm bµi tËp : 126 131 < 70 SBT> D Rót kinh nghiƯm
Ngµy soạn : 10/01/09
Ngày giảng: 13/01/09
Tiết 63
tính chất phép nhân A Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu đợc tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số ngun
- Kĩ năng: Bớc đầu ý thức vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị ca biu thc
(72)- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất phép nhân, ý tập - Học sinh: Ôn tập tính chất phép nhân N
C Tiến trình dạy học I) Ơn định tổ chức lớp
SÜ sè häc sinh líp 6B: Có mặt: Vắng mặt: II) Ki m tra b i c
Yêu cầu HS lên bảng:
Nêu quy tắc viết công thức nhân hai số nguyên Chữa 128 (70- SBT)
- Hỏi: Phép nhân số tự nhiên có tính chất ? Nêu dạng tổng quát
- Một HS lên bảng
III) Bài mới
- Yêu cầu HS tính : (- 3) = ? (- 3) = ? (- 7) (- 4) = ? (- 4) (- 7) = ? Rót nhËn xÐt
- C«ng thøc : a b = b a
1 tÝnh chÊt giao ho¸n
- HS:
2 9- 3) = - (- 3) = -
(- 3) = (- 3)
Nếu ta đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi
GV: TÝnh:
a) [9 (- 5)] = ? b) [(- 5) 2] = ? Rót nhËn xÐt
C«ng thøc: (a.b) c = a (b.c) - Yêu cầu HS làm tập 90
- Yêu cầu HS làm tập 93 (a) - TÝnh nhanh:
a) (- 4) (+ 125) (- 25) (- 6) (- 8)
- Vậy để tính nhanh tích nhiều số ta làm ?
- GV: 2.2.2 cã thĨ viÕt gän nh thÕ nµo? (- 2) (- 2) (- 2)
- GV đa ý lên bảng phụ - Yêu cầu HS trả lời ?1 ; ?2 <94>
2 tÝnh chÊt kÕt hỵp
- HS: a) = - 90 b) = - 90
Mn nh©n mét tÝch hai thõa sè víi thõa sè thø ta cã thÓ lÊy thõa sè thø nhân với tích thừa số thứ thừa sè thø
Bµi 90( SGK -
a) 15 (- 2) (- 5) (- 6) = [15 (- 2)] [(- 5) (- 6)] = (- 30) (+ 30) = - 900 b) (- 11) (- 2) = [4 7] [(- 11) (- 2)] = 28 22 = 616 Bµi 93:
a) (- 4) (+ 125) (- 25) (- 6) (- 8) = [(- 4) (- 25)] [125 (-8)] (- 6) = 100 (- 1000) (- 6)
= + 600 000
- Dùa vµo tÝnh chÊt giao hoán + kết hợp
HS: a a a = a3
(- 2) (- 2) (- 2) = (- 2)3.
- HS đọc ý
?1 L thõa bËc ch½n cđa mét số nguyên âm số nguyên dơng (- 3)4 = 81.
(73)(- 4)3 = - 64.
Hoạt động 4 nhân với (4 ph) - GV: Tính : (- 5) =
(- 5) = (+10) = GV: a = a = a
a (- 1) = (- 1) a = a
HS: (- 5) = - (- 5) = - (+10) = + 10
Hoạt động 5
4 tính chất phân phối phép nhân phép cộng (8 ph)
- GV: Muốn nhân số với tổng ta làm nµo ?
TQ: a (b + c) = a.b + a.c a (b - c) = ? - Yêu cầu HS làm ?5
HS: Ta nhõn s với số hạng tổng cộng kết lại
a (b - c) = ab - ac ?5
a) (- 8) (5 + 3) = - = - 64 (- 8) (5 + 3) = (- 8) + (- 8) = - 40 + (- 24) = - 64 b) (- + 3) (- 5) = (- 5) =
(- + 3) (- 5) = (- 3) (- 5) + (3 (- 5) = 15 + (- 15) = Hoạt động 6
Cđng cè (5 ph) - PhÐp nh©n Z cã tính chất
gì ?
- Tích nhiều số mang dấu dơng ? Mang dấu âm ? = o ? - Yêu cầu HS làm tập 93 (b)
- Khi thực áp dụng tính chất ?
- HS trả lời
Bài 93:
(- 98) (1 - 246) - 246 98 = - 98 + 98 246 - 246 98 = - 98
Hoạt động 7 Hớng dẫn nh (2 ph)
- Nắm cững t/c phép nhân ; công thức, phát biểu thành lời - Học phần nhận xét ý
- Làm bµi tËp: 91, 92, 94 <95 SGK> ; 134, 137, 139, 141 <71 SBT> D Rót kinh nghiƯm:
(74)- KiÕn thøc: Cđng cè c¸c tÝnh chÊt phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa
- Kĩ năng: Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS B Chuẩn bị GV HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi bµi tËp - Häc sinh:
C TiÕn trình dạy học:
Hot ng ca GV Hot ng HS
Hoạt động 1 Kiểm tra cũ (8 ph ) - GV yêu cầu HS lên bng:
HS1: Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát Chữa tập 92 (a) <95 SGK>
- HS2: ThÕ nµo lµ luỹ thừa bậc n số nguyên a ? Chữa tập 94 <95>
Hai HS lên bảng
- HS1: Tính chất phép nhân Bài 92 (a):
(37 - 17) (- 5) + 23 (- 13 - 17) = 20 (- 5) + 23 (- 30)
= - 100 - 690 = - 790 - HS2:
Bµi 94:
a) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) = (- 5)5
b) (- 2) (- 2) (- 2) (- 3) (- 3) (- 3) = [(- 2) (- 3)] [(- 2) (- 3)] [ (- 2) (- 3)] = = 63.
Hoạt động 2 Luyện tập (35 ph) Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
Bài 92 (b)
- Yêu cầu HS lên bảng
Có thể giải cách nhanh ? Dựa sở ?
- Yêu cầu HS làm tập 96
- GV lu ý HS: Tính nhanh dựa tính chất giao hốn tính chất phân phối phép nhân phép cộng
Bµi 92 (b):
(- 57) (67 - 34) - 67 (34 - 57) - 57 33 - 67 (- 23)
= - 1881 + 1541 = - 340
C¸ch 2:
= - 57 67 - 57 (-34) - 67 34 - 67 (-57) = - 57 (67 - 57) - 34 (- 57 + 67)
= - 57 - 34 10 = - 340
Bµi 96:
(75)Bµi 98 <96 SGK>
Làm để tính đợc giá trị biểu thức ?
Xác định dấu biểu thức ?
Bµi 100
- Yêu cầu thay số vào tính chọn đúng, sai
Bài 97: So sánh
Dạng 2: Luü thõa: Bµi 95 <95 SGK>
Bài 141 <72 SBT>
Viết tích sau dới dạng luỹ thừa số nguyên
a) (- 8) (- 3)3 + (+ 125)
b) 27 (- 2)3 (- 7) 49
Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 99 <96 SGK> Và 147 < 73 SBT>
= 25 (- 23 - 63)
= 25 (- 86) = - 2150 Bµi 98:
a) (- 125) (- 13) (- a) víi a = Thay a vµo biÓu thøc cã:
(- 125) (- 13) (- 8) = - (125 13 8) = - 13 000 b) (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) b víi b = 20 Thay GTrị b vào biểu thức ta có: B = (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) 20 = - (2.3.4.5.20) = - 240
Bµi 100: B : 18 Bµi 97:
a) Tích lớn tích có thừa số âm tích dơng
b) Tích nhỏ tích có thõa sè ©m tÝch ©m
Bµi 95:
(- 1)3 = (- 1) (- 1) (- 1) = (- 1).
Cßn cã : 13 = 1.
03 = 0.
Bµi 141:
a) = (- 2)3 (- 3)3 53
= [(-2) (-3) 5][(-2).(-3).5][(-2) (-3) 5] = 30 30 30 = 303.
b) = 33 (- 2)3 (- 7) (- 7)2
= [3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)] = 42 42 42 = 423.
- HS hoạt động theo nhóm 99 ; Một nhóm lên làm 99, nhóm lên làm 147
Bµi 99:
a) (- 7) (- 13) + (- 13)
= (- + 8) (- 13) = - 13 b) (- 5) [- - (- 14)]
= (- 5) (- 4) - (- 5) (- 14) = 20 - 70 = - 50
Bµi 147:
a) - ; ; - ; 16 ; - 32 ; 64 b) ; - 25 ; 125 ; - 625 ; 3125 ; - 15625 - HS lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3
Híng dÉn vỊ nhµ (2 ph) - Ôn lại tính chất phép nhân Z
- Lµm bµi tËp: 143 ; 144 ; 145 ; 146 ; 148 <72, 73 SBT>
(76)