Nh÷ng phÇn chªm xen ®ã cã vai trß quan träng trong b×nh diÖn nghÜa t×nh th¸i cña c©u (thÓ hiÖn sù nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ cña ngêi nãi, ngêi viÕt ®èi víi sù viÖc, hiÖn tîng mµ c¸c thµnh phÇn[r]
(1)Tiết 01- VHS
Ngày soạn: 15/08/2009. Ngày giảng: 18/08/2009.
A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
- Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX.
- Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX.
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C Tiến trình dạy. 1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: (lợc). 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Việc làm I: GV cho HS đọc SGK Việc làm II: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua gợi ý hệ thng cõu hi.
CH: Em điểm có ảnh hởng tới văn học giai đoạn này?
CH: Nền kinh tế văn hoá giai đoạn nào? Nó có ảnh h-ởng đến văn học?
Cách mạng tháng Tám thành cơng, đất nớc mở ra thời kì mới, thời kì độc lập, tự do, tiến lên CNXH.
Cùng với kiện lịc sử ấy, văn học gắn liền với lí tởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội đợc khai sinh.
Nền văn học phát triển qua giai đoạn: - Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975. - Giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỉ XX.
I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hoá.
- ng li ngh Đảng Cộng sản, lãnh đạo của Đảng góp phần tạo nên văn học thống nhất đất nớc ta.
- Hai kháng chiến chống TDP ĐQM kéo dài suốt 30 năm tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc, có văn học nghệ thuật, tạo nên văn học giai đoạn những đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và vô ác liệt.
- Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển Về văn hoá, từ năm 1945 đến năm 1975 , điều kiện giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hởng của văn hoá nớc XHCN (Liờn Xụ, Trung Quc ).
(Hình ảnh số nhà thơ tiêu biểu) khái quát văn học việt nam
(2)CH: Những tác phẩm văn học từ 1945-1946 phản ánh điều gì?
CH: Văn học từ cuối năm 1946 phản ánh gì?
CH: Thể loại nà mở đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp?
CH: Thơ ca có thành tùu nµo?
CH: Văn xi chặng đờng này phản ánh đề tài cuộc sống?
Hàn Mặc Tử Tản Đà
Huy CËn Hå ChÝ Minh
Qu¸ trình phát triển thành tựu chủ yếu.
a Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954.
- Một số tác phẩm năm 1945- 1946 đã phản ánh đợc khơng khí hồ hởi, vui sớng đặc biệt của nhân dân ta đất nớc vừa giành đợc độc lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống TDP Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin tởng vào tơng lai tất thắng kháng chiến.
- Truyện ngắn kí thể loại mở đầu cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm tiêu biểu là: Một lần tới thủ đô Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đơi mắt Nhật kí rừng Nam Cao, Làng Kim Lân, Th nhà Hồ Phơng, Từ năm 1950, xuất số truyện, kí dày dặn: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Đất nớc đứng lên Nguyên Ngọc.
(3)CH: Th¬ ca phát triển ntn? Em hÃy kể tên số tập th¬ nỉi tiÕng?
CH: Chủ đề văn học trong chặng gì?
CH: Th¬ ca cã thành tựu gì?
- Mt s kịch xuất gây đợc ý lúc bấy giờ nh Bắc sơn, Những ngời lại Nguyễn Huy T-ởng, Chị Hoà Học Phi
b Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964.
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát đợc nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống:
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô Nguyễn Huy T-ởng, Cao điểm cuối Hữu Mai,
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài thực cuộc sống trớc Cách mạng tháng Tám: Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Công Hoan, Mời năm Tơ Hồi, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng + Viết đề tài công xây dựng CNXH: Sông Đà Nguyễn Tuân, Bốn năm sau Nguyễn Huy T-ởng, Mùa lạc Nguyễn Khải, Cái sân gạch Đào Vũ
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ Các tập thơ xuất sắc ở chặng gồm có: Gió lộng Tố Hữu, ánh sáng và phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa Huy Cận, Tiếng sóng Tế Hanh - Kịch nói giai đoạn phát triển Tiêu biểu là vở: Một đảng viên Học Phi, Ngọn lửa của Nguyễn Vũ, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm c Chặng đờng từ 1965 đến 1975.
- Chủ đề bao trùm văn học đề cao tinh thần yêu nớc, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn xuôi chặng đờng tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh ngời Việt Nam anh dũng, kiên cờng, bất khuất.
+ Từ tiền tuyến lớn, tác phẩm truyện, kí viết trong máu lửa chiến tranh phản ánh nhanh nhạy và kịp thời chiến đấu quân dân miền Nam anh dũng: Ngời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng, Hòn đất Anh Đức
+ miền Bắc, truyện, kí phát triển mạnh Tiêu biểu kí chống Mĩ Nguyễn Tuân; truyện ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thờng, Đỗ Chu , nhiều tác giả lên nhờ tiểu thuyết nh Hữu Mai với Vùng trời, Nguyễn Minh Châu với Cửa sông Dấu chân ngời lính, Chu Văn với Bão biển - Thơ ca chặng đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc, thực bớc tiến thơ ca Việt Nam i.
(4)CH: Em nêu thành tựu của kịch?
vọng Nguyễn Khoa Điềm, Gió Lào cát trắng của Xuân Quỳnh
Lịch sử thơ ca chặng đờng đặc biệt ghi nhận sự xuất đóng góp hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ nh: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lu Quang Vũ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa
- Kịch có thành tựu đáng ghi nhận Các vở kịch gây đợc tiếng vang: Quê hơng Việt Nam và Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trởng của tôi Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt Vũ Dũng Minh * Văn học vùng địch tạm chiếm.
Dới chế độ Mĩ quyền Sài Gịn, nhiều xu h-ớng văn học tiêu cực, phản động tồn tại, đan xen nhau. Nhng cạnh có xu hớng văn nọc tiến yêu nớc và cách mạng.
Nội dung chủ yếu phủ nhận chế độ bất công và tàn bạo; lên án bọn cớp nớc bán nớc; thức tỉnh lòng yêu nớc ý thức dân tộc; kêu gọi, cổ vũ tầng lớp nhân dân, đặc biệt niên, tập hợp lực lợng xuống đờng đấu tranh.
4 Lun tËp, cđng cè:
Hãy nêu thành tựu chủ yếu văn học chng ng 1965-1975?
Tiết 02- VHS
Ngày soạn:15/08/2009. Ngày giảng: 17/08/2009.
A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
- Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX.
- Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX.
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C Tiến trình dạy. 1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:
CH: Em nêu thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam chặng đờng 1965-1975?
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung kiến thức
Việc làm I: GV cho HS đọc
SGK I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạngtháng Tám 1945 đến năm 1975. khái quát văn học việt nam
(5)ViƯc lµm II: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua gợi ý hƯ thèng c©u hái.
CH: Văn học thời kì tập trung vào đề tài gì?
CH: Ngồi đề tài Tổ quốc, văn học cịn có đề tài thời kì này?
CH: Vì văn học lại hớng về đại chúng?
CH: Đặc điểm hình thức văn học giai đoạn này?
CH: Khuynh hớng sử thi thể hiện ở phơng diện nào?
CH: Cảm hứng lÃng mạn thể hiện ở điểm nào?
Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.
a Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cánh mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nớc.
- Đáp ứng yêu cầu lịch sử, văn học trở thành thứ vũ khí sắc bén cổ vũ, phục vụ cách mạng.
- Văn học thời kì tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nớc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nớc.
+ Các thể loại tập trung mâu thuẫn xung đột giữa ta địch.
+ Nh©n vËt trung tâm ngời chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lợng trực tiếp phục vụ chiến tr-êng.
- Cùng với đề tài Tổ quốc, CNXH đề tài lớn văn học giai đoạn này.
b Nền văn học hớng đại chúng.
- Đại chúng vừa đối tợng phản ánh vừa đối t-ợng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lt-ợng sáng tác cho văn học Cách mạng kháng chiến đã làm nhân dân có cách nhìn đất nớc: Đất nớc nhân dân, cảm hứng chủ đạo của nhiều tác phẩm viết đất nớc giai đoạn này.
- Văn học giai đoạn quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao động Đó văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo mới.
- Do hớng đại chúng nên văn học thời kì này ln ngắn gọn, chủ đề rõ ràng, ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, sáng, dễ hiểu nhân dân.
c NÒn văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn.
- Khuynh hng sử thi thể phơng diện sau: đền cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Nhân vật thờng những con ngời đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tởng của cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con ngời chủ yếu đợc khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn sử thi thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp cánh tráng lệ, hào hùng.
(6)CH: Về lịch sử có điểm đáng chú ý?
CH: Tõ sau 1975 thể loại phát triển mạnh?
CH: Kịch giai đoạn phát triển nh nào?
CH: Em đa lời kết luận về thành tựu văn họcViệt Nam
=> Khuynh hng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động và phát triển cách mạng Tất yếu tố tạo ra vẻ đẹp văn học giai đoạn này.
II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết k XX.
Hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hoá.
- Vi chin thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử mở ra thời kì mới- thời kì độc lập, tự thống nhất đất nớc Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985, đất nớc ta lại gặp khó khăn, thử thách mới. - Từ năm 1986, với công đổi ĐCS đề xớng lãnh đạo, kinh tế nớc ta bớc chuyển sang kinh tế thị trờng, văn hố nớc ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nớc giới. Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn ngời đọc cũng nh quy luật phát triển khách quan văn học. Những chuyển biến thành tựu ban đầu. - Từ sau 1975 văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống nh Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng (1979), Thái Bá Lợi với Hai ngời trở lại trung đoàn(1979). Từ đầu năm 1980, văn xuôi tạo đợc chú ý ngời đọc với tác phẩm nh: Đứng trớc biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha con, , Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Ma mùa hạ, Mùa lá rụng vờn Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, tập truyện ngắn Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê Nguyễn Minh Châu
- Từ năm 1986 văn học thức bớc vào chặng đờng đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật với cuộc sống hàng ngày Phóng xuất hiện, đề cập tới những vấn đề xúc sống Văn xuôi hiện thực khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngài xa Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tớng nghỉ hu Nguyễn Huy Thiệp; Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma Nguyễn Khắc Trờng, Bến khơng chồng Dơng Hớng; bút kí Ai dặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tờng; hồi bút Cát bụi chân Chiều chiều Tơ Hồi
- Từ sau 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Những kịch nh: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt L-u QL-uang Vũ, Mùa hè biển XL-uân Trình là những tạo đợc ý.
III KÕt luËn.
(7)t-từ năm 1945 đến 1975?
CH: Em đa lời kết luận về thành tựu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX?
ởng lớn văn hóa dân tộc Bên cạnh hạn chế, văn học giai đoạn có thành tựu to lớn Văn học hớng vào đời sống xã hội rộng lớn với nhiều biến cố, kiện trọng đại, văn học phản ánh đợc thực đất nớc thời kì lịch sử đầy gian khổ, hi sinh nhng vẻ vang dân tộc ta, thực gơng phản chiếu phơng diện tâm hồn dân tộc.
- Từ năm 1975, từ năm 1986, với đất n-ớc, văn học Việt Nam bớc vào công đổi mới. Văn học vận động theo hớng dân chủ hoá, đổi mới quan niệm nhà văn, văn học quan niệm nghệ thuật ngời, phát huy cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn với tìm tịi, thể nghiệm mới.
4 Lun tËp, cđng cè:
Em nêu thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX?
TiÕt 03- LV:
Ngày soạn: 17/08/2009. Ngày giảng: 19/08/2009.
A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
- Nắm đợc cách viết nghị luận t tởng, đạo lí, trớc hết kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn ý.
- Có ý thức khả tiếp thu quan điểm đắn phê phán những quan điểm sai lầm t tởng đạo lí.
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C Tiến trình dạy. 1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động GV hớng dẫn HS thực yêu cầu luyện tập để biết cách làm nghị luận một t tởng, đạo lí.
Hoạt động GV dựa vào đề bài SGK dẫn dắt HS tìm hiểu đề
CH: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
Tìm hiểu đề lập dàn ý. a Tìm hiểu đề.
(8)
CH: Để sống đẹp, cần xác định điều gì? Bản thân em cần xác định điều tại?
CH: Vậy đề có nội dung đáng ý?
CH: Với đề cần vận dụng những thao tác lập luận nào?
CH: Cần sử dụng t liệu nào để làm dẫn chứng?
Hoạt động 3: GV cho học sinh phát biểu hiểu biết về cách làm nghị luận t t-ởng đạo lí.
đáng "con ngời" cần nhận thức tích cực.
- Để sống đẹp, ngời cần xác định: lí tởng (mục đích sống) đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lơng thiện
Với niên, học sinh, muốn trở thành ngời sống đẹp, cần thờng xuyên rèn luyện học tập để từng bớc hoàn thiện nhân cách.
- Có thể hình thành nội dung để trả lời câu hỏi của Tố Hữu: lí tởng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực.
- Có thể sử dụng thao tác lập luận nh: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những tấm gơng ngời tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực )
- DÉn chøng chñ u dïng t liƯu thùc tÕ, cã thĨ lÊy thơ văn nhng không nhiều.
b Lập dµn ý.
(GV híng dÉn HS lập dàn ý theo gợi ý trong SGK).
S¬ kÕt
- Đề tài nghị luận t tởng đạo lí vơ cùng phong phú, bao gồm vấn đề nhận thức; về tâm hồn, tính cách; quan hệ gia đình; về quan hệ xã hội cách ứng xử, hành động ngời sống
- Các thao tác lập luận thờng đợc sử dụng trong kiểu là: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận.
4 Lun tËp, cđng cè.
- GV cho HS đọcphàn ghi nhớ.
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK.
(9)Tiết 04- ĐV:
phần một: tác giả
Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày giảng: 19/08/2009
A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
- Hiểu đợc nét khái quát sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác những đặc điểm phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo. C Tiến trình dạy.
1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:
CH: Em nêu thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam chặng đờng 1965-1975?
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Hoạt động 1:GV cho HS đọc SGK.
Hoạt động 2: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em trình bày nét chính về tiểu sư cđa NAQ-HCM?
CH: Em trình bày nét chính về đờng hoạt động cách mạng của NAQ- HCM?
I Vµi nÐt vỊ tiĨu sư.
- HCM ( 19.05.1890 – 02.09.1969).
- Quê ở: Kim Liên Nam Đàn Nghệ An - Cha : Ngun Sinh S¾c.
- Mẹ : Hoàng Thị Loan.
- Tuổi trẻ Ngời học chữ Hán gia đình , học trờng Quốc học Huế thời gian dạy học ở trờng Dục Thanh (Phan Thiết).
- Năm 1911 Ngời tìm đờng cứu nớc tại bến cảng Nhà Rồng.
- Tháng 1-1919 Ngời đa “ yêu sách của nhân dân An Nam “ quyền bình đẳng, tự đến hội nghị Véc xay.
- Năm 1920 Ngời dự đại hội Tua một trong ngời sáng lập Đảng cộng sản Pháp
- Ngời tham gia thành lập nhiều tổ chức cách tuyên ngôn độc lập
(10)Minh-Hoạt động 3:GV cho HS đọc SGK. Hoạt động 4: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi.
CH: NAQ- HCM có quan điểm sáng tác? Em trình bày quan điểm sáng tác Ngời?
CH: Ngời viết tác phẩm văn chính luận với mục đích gì?
CH: Em kĨ tªn mét sè tác phẩm văn luận NAQ?
CH: Ngời viết tác phẩm truyện kí với mục đích gì?
CH: Em kĨ tªn mét sè tác phẩm truyện kí Ngời?
CH: HCM có tập thơ?
CH: Chân dung HCM thĨ hiƯn
m¹ng.
- 2.9.1945 Ngời đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trờng Ba Đình.
- Sau tổng tuyển cử (1946), Ngời đợc bầu làm chủ tịch nớc VNDCCH.
- Từ Ngời ln đảm nhiệm chức vụ cao nhất của Đảng nhà nớc, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi hai kháng chiến chống TDP ĐQM.
=> Năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Ngời, tổ chức giáo dục , khoa học văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi nhận suy tơn Ngời “anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn”.
II Sự nghiệp văn học. Quan điểm sáng t¸c.
Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa NAQ- HCM xoay quanh quan ®iĨm chÝnh.
* HCM xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho sự nghiệp cách mạng.
* HCM đặc biệt ý đến đối tợng thởng thức và tiếp nhận văn chơng.
* HCM lu«n quan niệm tác phẩm văn chơng phải có tính chân thực hấp dẫn.
Di sản văn häc.
Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa HCM xoay quanh ba thĨ lo¹i chÝnh.
a Văn luận.
- Những tác phẩm văn luận NAQ đ-ợc viết nhằm mục đích đấu tranh trị, tấn công trực diện kẻ thù thể nhiệm vụ cách mạng qua chặng đờng lịch sử. - Những tác phẩm : Bản án chế độ TDP; Tun ngơn độc lập; Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến; Khơng có q độc lập tự do; Di chúc.
b Trun vµ kÝ
- Những tác phẩm truyện kí đợc Ngời viết với mục đích vạch trần tội ác TDP.
- Những tác phẩm chính: Pari; Lời than vãn của bà Trng Trắc; Con ngời biết mùi hun khói; Vi hành; Nhật kí chìm tàu; Vừa đờng vừa kể chuyện
c Th¬ ca.
- HCM gồm có tập thơ : Nhật kí trong tù; Thơ HCM; Thơ chữ Hán HCM.
* TËp “NhËt kÝ tï”.
(11)nh thÕ nµo "NKTT"?
CH: "NKTT" có giá trị gì?
CH: Thi kì kháng chiến chống Pháp, HCM viết thơ nhằm mục đích gì?
CH: Phong cách nghệ thuật Ng-ời thể nh văn chính luận?
CH: Phong cách nghệ thuật Ng-ời thể nh truyện và kí?
CH: Phong cách nghệ thuật Ng-ời thể nh thơ ca?
của ngời chiến sĩ cách mạng hoàn cảng nặng nề khắc nghiệt Đó vẻ đẹp tinh thần, ý chí, nghị lực vợt lên gian khổ khó khăn, xiềng xích để vơn tới tự (Tự khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo Đi đờng ).
- “NKTT” tập thơ chan chứa tình cảm nhân đạo Tình cảm nhân đạo “NKTT” thuộc về chủ nghĩa nhân đạo giai cấp vô sản – một chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh đấu tranh, một chủ nghĩa nhân đạo mang tính dân chủ bình đẳng.
- Nhiều thơ “NKTT” biểu hiện lòng yêu nớc thiết tha ngời chiến sĩ cộng sản trong cảnh ngộ xa nớc (Không ngủ đợc, Nhớ bạn, ốm nặng .) Biểu phong thái ung dung và tâm hồn nhạy cảm trớc đẹp cảnh sắc thiên nhiên (Ngắm trăng, Giải sớm, Cảng chiều hôm .).
- “NKTT” tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật: nhiều tứ thơ thể sáng tạo Thể thơ tứ tuyệt đợc sử dụng thành thục tạo nên vẻ đẹp vừa hàm xúc vừa linh hoạt tài hoa.
*Ngoài “NKTT”, HCM cịn viết nhiều thơ trữ tình độc đáo nhiều thơ mộc mạc, giản dị để tuyên truyền đờng lối cách mạng (Pắc Pó hùng vĩ, Bài ca du kích .).
*Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, qua thơ Ngời bộc lộ nỗi niềm lo lắng vận nớc ( Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc ) Ngời ca ngợi sức mạnh quân dân ta cuộc kháng chiến niềm vui thắng lợi (Rằm tháng riêng, Lên núi, Tin thắng trận ).
Phong c¸ch nghƯ tht.
Phong cách nghệ thuật NAQ- HCM độc đáo a dng.
* Văn luận HCM bộc lộ t sắc xảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu nhiều phơng thøc biĨu hiƯn.
* Trong truyện kí, ngịi bút NAQ chủ động sáng tạo: lối kể chân thực tạo khơng khí gần gũi, giọng điệu châm biếm sắc sảo, thâm thuý tinh tế Chất trí tuệ tính đại là nét đặc sắc truyện ngắn Ngời.
* Thơ ca HCM có phong cách đa dạng: nhiều cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực nghệ thuật, nhiều thơ đại đợc Ng-ời vận dụng qua nhiều thể thơ phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
III KÕt luËn.
(12)đối với trình phát triển cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học đời sống tinh thần dân tộc. Những tác phẩm xuất sắc HCM thể hiện chân thật sâu sắc t tởng, tình cảm tâm hồn cao Ngời Tìm hiểu văn thơ HCM, ngời đọc thuộc nhiều hệ tìm thấy học cao quý.
4 Lun tËp, cđng cè.
Em h·y tr×nh bày quan điểm sáng tác NAQ- HCM?
Tiết 05- TV:
Ngày soạn: 23/082009. Ngày giảng: 25/08/2009.
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Nhận thức đợc sáng phẩm chất tiếng Việt, kết phấn đấu lâu dài ông cha ta Phẩm chất đợc biểu ở những phơng diện khỏc nhau.
- Có ý thức giữ gìn ph¸t huy sù s¸ng cđa tiÕng ViƯt, q träng di sản cha ông.
B Ph ơng tiện thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C Tiến trình dạy. 1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV cho học sinh
đọc qua phần lí thuyết hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em cã nhËn xét lịch sử tiếng Việt?
CH: Theo em, tiếng Việt gồm có những quy tắc nào?
CH: Việc tiếp thu từ ngữ bên ngồi có ảnh hởng đến thong sáng tiếng Việt khơng?
I VỊ sù s¸ng cđa tiÕng ViƯt.
- Tiếng Việt có hệ thống gồm quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, sử dụng biện pháp tu từ Những quy tắc làm thành tảng cho chuẩn mực diễn đạt, đảm bảo cho tiếng Việt phẩm chất trong sáng.
(13)CH: Sự pha tạp, lai căng có ảnh h-ởng đến sáng tiếng Việt hay không?
CH: Là cơng dân nớc Việt, Em phải làm để giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt?
CH: Theo em cầ phải có những nhiệm vụ để giữ gìn trong sáng tiếng Việt?
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1 trong SGK.
CH: Em từ ngữ nói về các nhân vật mà hai nhà văn dùng?
CH: Em có nhận xét từ ngữ mà nhà văn sử dụng đối với các nhân vật?
thu số từ vựng, cách nói nớc ngồi, không mâu thuẫn với việc nhà văn nhân dân khơng ngừng tạo cách nói để làm giàu cho tiếng nói dân tộc.
- Sự sáng không chấp nhận pha tạp, lai căng, nh việc lạm dụng từ ngữ nớc ngoài.
=> Mỗi thành viên sử dụng tiếng Việt phải có ý thức đầy đủ việc giữ gìn sáng của tiếng Việt, ý thức phải trở thành hành động cụ thể.
II Nhiệm vụ giữ gìn sáng tiÕng ViƯt.
- Ph¶i biÕt yêu quý trọng tiếng Việt.
- Phải thờng xuyên rèn luyện kĩ sử dụng tiếng ViƯt.
- Ph¶i biÕt b¶o vƯ tiÕng ViƯt.
- Ph¶i cã ý thøc vỊ sù ph¸t triĨn cđa tiÕng ViƯt. III Lun tËp:
- Kim Träng: rÊt mùc chung tình - Thuý Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Th: ngời đàn bà lĩnh khác thờng, biết điều mà cay nghiệt
- Thóc Sinh: sỵ vỵ
- Từ Hải: ra, biến nh vì sao lạ
- Tú Bà: mà da "nhờn nhợt"
- MÃ Giám Sinh: "mày râu nhẵn nhụi" - Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, B¹ch H¹nh: miƯng thỊ "xoen xt"
* Các từ ngữ mà nhà văn sử dụng đúng với chất nhân vật.
4 Cđng cè, lun tËp:
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2,3 SGK.
TiÕt 6- lv
Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày KT: 25/08/2009.
(14)A Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức cách làm văn nghị luận, kĩ làm văn nghị luận Viết đợc nghị luận xã hội bàn vấn đề t tởng, đạo lí.
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ nghÞ ln x· héi.
- Giúp HS tự đánh giá đợc kiến thức kiến thức học. B đề bài
Tôc ngữ có câu: "Có chí nên"
Anh (ch) giải thích, chứng minh, đa học kinh nghiệm cho bản thân câu tục ngữ trên:
c GợI ý TRả LờI I Yêu cầu kĩ năng:
- Hc sinh hiu , bit lm văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, kết cu cht ch, din t chun.
II Yêu cầu vỊ kiÕn thøc:
HS trình bày theo nhiều cách phù hợp với đề phải đủ các ý sau :
A Gi¶i thích câu tục ngữ: 1 Giải tích từ ngữ.
a "Chí": tâm theo đuổi mục đích tốt đẹp.
b "Nên": Đạt đợc mục đích, trở thành ngời có ích, đợc tập thể xã hội trọng dng.
2 Giải thích ý nghĩa chung câu tơc ng÷:
Quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp đạt đợc mục đích đợc xã hội trọng dụng.
B Chøng minh néi dung câu tục ngữ: 1 Dẫn chứng học tập, rÌn lun.
2 Dẫn chứng sản xuất kinh doanh nghiên cứu khoa học. 3 Dẫn chứng chiến đấu hoạt động trị.
C Rút học kinh nghiệm cho thân.
1 Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức, cần luôn vơn tới điều tốt đẹp.
2 Gặp khó khăn khơng nản, đạt kết không vội thoả mãn, phấn đấu không ngừng.
D BiĨu ®iĨm
- Cho 9- 10 điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.
- Cho 7- điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm bật đợc trọng tâm Diễn đạt tơng đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ.
- Cho 5- điểm HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu Dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm Diễn đạt ý Có thể mắc vài sai sót nhỏ.
- Cho 2- điểm HS cha nắm đợc yêu cầu đề , bàn luận không đúng với tinh thần đề Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
- Cho 0- điểm HS không hiểu đề, sai lạc nội dung phơng pháp.
E Thống kê số điểm Lớp 12A2 Tổng số HS: ……
§iĨm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(15)Líp 12A3 Tỉng sè HS: …….
§iĨm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SL
Tiết 07- ĐV:
Ngày soạn:23/08/2009. Ngày giảng: 26/08/2009. phần hai: tác phẩm
A Mục tiêu học. Gióp häc sinh :
- Hiểu đợc nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C Tiến trình dạy. 1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:
CH: Em hÃy trình bày quan điểm sáng tác văn học HCM? Gợi ý trả lời:
* HCM xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng.
* HCM đặc biệt ý đến đối tợng thởng thức tiếp nhận văn chơng. * HCM quan niệm tác phẩm văn chơng phải có tính chân thực hấp dẫn.
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Hoạt động 1:GV cho HS đọc SGK.
Hoạt động 2: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em trình bày hồn cảnh sáng tác "Tuyên ngôn độc lập"?
I Hoàn cảnh sáng tác.
- Ngày 19/08/1945 quyền thủ Hà Nội thuộc tay nhân dân.
- Ngày 23/08/1945 trước 15 vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị.
- Ngày 26/08/1945 HCM từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 02/09/1945 Quảng trường Ba tuyên ngôn độc lập
(16)Minh-CH:Tác phẩm chia làm phần? Nội dung tõng phÇn?
CH: Em cho biết chủ đề tác phẩm?
CH: Em cho biÕt t×nh h×nh nớc ta vào mùa thu năm 1945?
CH: HCM viết "Tun ngơn độc lập" nhằm mục đích gì?
CH: Nh vậy, đối tợng mà tuyên ngơn hớng tới ai?
Đình Hà Nội, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đọc bản “ Tun ngơn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở kỉ nguyên mới– kỉ nguyên độc lập tự do.
II Bố cục, chủ đề, đối tượng, mục đích hướng tới “ Tun ngơn độc lập”.
Bố cục.
Tác phẩn chia làm phần:
- P1: Từ đầu đến “ …không chối cái được” - Cơ sở pháp lí nghĩa của “Tuyên ngôn độc lập”.
- P2: Từ “Thế mà dân tộc phải được độc lập”– Bản cáo trạng tội ác TDP và quá trình đấu tranh giàng độc lập dân tộc ta.
- P3: Cịn lại– Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố với giới quyền tự do, độc lập.
Chủ đề.
Là lời tuyên bố quyền độc lập, tự do thiêng liêng dân tộc Việt Nam trước quốc dân đồng bào tồn nhân loại, thể ý chí quyết tâm tồn dân tộc bảo vệ, giữ gìn nền độc lập tự ấy.
Đối tượng, mục đích hướng tới “ Tuyên ngơn độc lập”.
* Tình hình nước ta vào thời điểm mùa thu năm 1945:
- Ở miền Nam, TDP giúp đỡ của quân đội Anh tiến vào Đông Dương. - Ở miền Bắc, bọn Tàu – Tưởng, tay sai của ĐQM ngấp nghé biên giới.
(17)CH: Mở đầu tuyên ngôn, HCM đã khẳng định điều gì?
CH: ViƯc trÝch dẫn tuyên ngôn tiếng có ý nghÜa g×?
CH: Lời ca ngợi Bác bản tuyên ngôn Mĩ khẳng định điều gì?
CH: Sau ca ngợi, Bác làm gì?
CH: NhËn xÐt cđa em vỊ nghệ thuật mà HCM dùng phần đầu tuyên ngôn?
=> Nh võy, i tượng mà “TNĐL” hướng tới không đồng bào nước mà còn nhân dân giới– trước hết bọn đế quốc, thực dân Mĩ, Anh, Pháp Cần thấy bản tuyên ngôn không khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam, mà bao hàm tranh luận ngầm nhằm vạch trần luận điệu xảo quyệt kẻ địch trước dư luận quốc tế.
III Đọc- hiểu văn bản
Cơ sở pháp lí nghĩa “Tun ngơn độc lập”.
- Mở đầu tuyên ngôn, Bác khẳng định luận đề: quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền được sống quyền mưu cầu hạnh phúc của con người Đó quyền khơng có thể xâm phạm
Bác trích dẫn câu tiếng 2 bản tuyên ngôn Mĩ Pháp.
Vậy Bác khẳng định quyền độc lập, tự do dân tộc ta lời lẽ tổ tiên người Mĩ, người Pháp ghi bản “Tuyên ngôn độc lập” (1776) “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” (1791), làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn hoá của dân tộc ấy.
- Việc trích dẫn có ý nghĩa sâu sắc:
+ Những câu trích dẫn thực chất những chân lí bất hủ dân tộc, không phải hai dân tộc Mĩ Pháp.
+ Hơn nữa, tranh luận, để bác bỏ luận điệu đối phương cịn đích đáng hơn dùng lời lẽ họ? Đây là cách tranh luận hiệu theo lối “ lấy gậy ông đập lưng ông”.
(18)Bác ca ngợi “ Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ (1776) lời bất hủ có nghĩa lời nói hay, đúng, có giá trị mãi.
- Sau ca ngợi, Bác “suy rộng ra” nhằm nêu cao lí tưởng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng tự do của dân tộc giới
Đây đóng góp đầy ý nghĩa Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc trên giới, phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng nước thuộc địa sẽ làm sụp đổ Chủ nghĩa thực dân khắp thế giới vào nửa sau kỉ XX.
=> Bằng lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ và chứng cụ thể, xác thực, Bác đã khẳng định chân lí quyền tự do, bình đẳng của dân tộc ta.
4 Lun tËp, cđng cè.
- Cở sở nghĩa "Tun ngơn độc lập"?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK.
TiÕt 08- ĐV:
Ngày soạn:23/08/2009. Ngày giảng: 26/08/2009. phần hai: tác phẩm
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm bản trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo. C Tiến trình dạy.
(19)Minh-1 ổn định, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:
CH: Em trình bày sở pháp lí "Tun ngơn độc lập"? Gợi ý trả lời:
Bác khẳng định luận đề: quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền được sống quyền mưu cầu hạnh phúc người.
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung kiến thức
Hoạt động 1:GV cho HS đọc SGK. Hoạt động 2: GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi.
CH: Bác vạch tội ác nào của bọn TDP?
CH: Về trị, Bác vạch ra những tội ác nào?
CH: NhËn xÐt cđa em vỊ những chứng mà Bác dùng?
CH: V kinh tế, Bác vạch ra những tội ác nào?
CH: Ngồi tội ác kinh tế, trị ra, chúng cịn có tội ác đối với nhân dân ta?
CH: NhËn xÐt cđa em vỊ c¸ch lËp luËn cña HCM?
Bản cáo trạng tội ác TDP trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ta. a Bản cáo trạng tội ác TDP.
Bác vạch trần hành động “trái hẳn với nhân đạo nghĩa” chúng trong 80 năm thống trị nước ta.
* Về trị, chúng gây tội ác: Tước đoạt tự dân chủ, thi hành luật pháp dã man, chém giết chiến sĩ yêu nước ta, thi hành ràng buộc dư luận-chính sách ngu dân, đầu độc thuốc phiện-rượu cồn.
=> Đó chứng cụ thể, chính xác viết câu văn ngắn gọn, đanh thép, hùng hồn, kết hợp với những điệp từ, biện pháp so sánh, mỉa mai: “ Lập nhà tù nhiều trường học” Cách dùng hình ảnh có tác dụng làm tăng thêm tội ác của TDP: “Chúng tắm khởi nghĩa ta trong bể máu”.
* Về kinh tế, chúng gây tội ác: bóc lột-tước đoạt, độc quyền in giấy bạc xuất nhập cảng, sưu thuế nặng nề- sống nhân dân bần cùng, đè nén nhà tư sản-bóc lột cơng nhân ta, gây thảm hoạ triệu đồng bào miền Bắc bị chết đói.
(20)CH: Nớc ta có đáng ý từ mùa thu năm 1945?
CH: Khẳng định điều này, Bác muốn bác bỏ điều gì?
CH: Từ Bác tun bố điều gì?
CH: Lời tuyên bố cuối gồm những nội dung nµo?
* Thẳng tay khủng bố Việt Minh, thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính trị n Bái Cao Bằng.
=> Bằng lí lẽ đanh thép, chặt chẽ, Bác vạch trần tội ác TDP, khiến chúng không thể chối cãi được.
b Quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta
- Từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Nhân dân ta dậy giành quyền Nhật đầu hàng Đồng Minh.
Đây luận điểm quan trọng bác bỏ lời tuyên bố Đông Dương thuộc địa Pháp và Pháp có quyền trở lại Đơng Dương Luận điểm dẫn tới lời tuyên bố của bản tuyên ngôn
- Chế độ TDP đất nước ta vĩnh viễn bị chấm dứt xoá bỏ Điệp khúc “Sự thật” được lặp lại, nối tiếp làm tăng thêm âm hưởng hùng biện tuyên ngôn.
Lời tuyên bố với giới.
- Hưởng độc lập tự là quyền phải có, tư cách cần có mà là một thực “Nước Việt Nam Độc lập”. - Quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy “Toàn thể Độc lập ấy”.
IV Tổng kết.
Một lối viết ngắn gọn, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn, cụ thể, chính xác, “Tun ngơn độc lập” coi là ba tảng đá lớn văn học nước nhà xác định chủ quyền độc lập. Bản tuyên ngôn nối tiếp tuyền thống hào hùng dân tộc, góp phần làm giàu đẹp lịch sử văn hoá dân tộc, tô thắm tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập, tự dân tộc ta.
4 Lun tËp cđng cè:
(21)- GV cho HS đọc phần ghi nhớ hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK.
Tiết 09- TV: Giữ gìn sáng tiếng việt Ngày soạn: 06/09/2008
Ngày giảng: 08/09/2008 A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Nhận thức đợc sáng phẩm chất tiếng Việt, kết phấn đấu lâu dài ơng cha ta Phẩm chất đợc biểu phơng diện khác
- Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý trọng di sản cha ông
B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV cho HS lên bảng làm
bµi tËp
Hoạt động 2: Cho HS nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 3: GV Kết luận, chốt lại Bài tập (trang 34)- Đoạn văn bị lợc bỏ số câu, đó, lời văn khơng gãy gọn, ý khơng đợc sáng rõ Muốn đạt đợc sáng, cần khôi phục lại dấu câu cần thiết vào vị trí thích hợp nh sau: " Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc đờng đi của mình- dịng nớc khác Dịng ngơn ngữ cũng vậy- mặt phải giữ sắc cố hữu của dân tộc, nhng khơng đợc phép gạt bỏ, từ chối mà thời đại đem lại".
- Cã thÓ cã phơng án giải khác nh:
+ Thay cho dấu gạch ngang câu hai dấu ngoặc n
+ Thay cho dấu gạch ngang câu lµ dÊu hai chÊm
Bµi (trang 34)
Từ Microsoft tên công ty nên cần dùng. Từ file chuyển dịch thành từ tiếng Việt là tệp tin ngời không chuyên làm việc với máy vi tính dễ hiểu Từ hacker nên chuyển dịch kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính cho dễ hiểu Cịn từ cocoruder danh từ tự xng nên giữ nguyên Nh vậy, câu có hai từ nớc ngồi (file, hacker) nên dịch nghĩa tiếng Việt
Bµi tËp 1:
- Các câu b,c,d câu sáng, câu a, có lẫn lộn trạng ngữ (Muốn xoá bỏ sự cách biệt thành thị nơng thơn) với chủ ngữ động từ địi hỏi.
- Trong đó, câu b,c,d thể rõ thành phần ngữ pháp quan hệ ý nghĩa câu Bài tập 2:
(22)hiện nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày Valentine, ngày tình yêu
- Ting Vit có hình thức biểu thoả đáng ngày tình yêu (vừa có ý nghĩa tơng ứng với từ Valentine, vừa có sắc thái biểu cảm ý nhị, dễ cảm nhận lĩnh hội ngời Việt Nam), khơng cần khơng nên sử dụng hình thức biểu tiếng nớc ngồi Valentine. - Cịn hình thức biểu ngày lễ Tình nhân thì tình nhân cấu tạo theo kiểu từ tiếng Hán thiên nói ngời, ngày Tình u rất Việt, lại biểu đợc ý nghĩa cao đẹp tình cảm ngời
4 Củng cố: GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ chốt lại kiến thức lí thuyết giữ gìn sáng tiếng Việt
Tiết 10- ĐV nguyễn đình chiểu, ngơi sáng trong văn nghệ ca dõn tc
Ngày soạn: 08/09/2008 Ngày giảng: 17/09/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Tiếp thu đợc cách nhìn nhận, đánh giá đắn, sâu sắc mẻ Phạm Văn Đồng ngời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu; từ thấy rõ bầu trời văn nghệ dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu "càng nhìn thấy sáng"
- Nhận thấy sức thuyết phục, lôi văn khơng lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ sáng, giàu hình ảnh, mà cịn nhiệt huyết ngời gắn bó với Tổ quốc, nhân dân
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: Em nêu tội ác TDP thể "Tuyên ngôn độc lập"? Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em cã nh÷ng hiểu biết tác giả văn?
I. Kh¸i qu¸t.
- Phạm Văn Đồng ngời chuyên làm lí luận hay phê bình văn học Sự nghiệp mà ơng theo đuổi suốt đời nghiệp làm cách mạng lĩnh vực trị, ngoi giao
- Tuy nhiên, Phạm Văn Đồng có tác phẩm quan trọng văn học nghệ thuật Những tác phẩm ông viết bởi:
+ Đó cách thức phục vụ cách mạng ông
(23)CH: Em cho biết hoàn cảnh lịch sử miền Nam từ 1954 đến 1960?
CH: Tỏc phm c vit no?
CH: Tác giả nhấn mạnh điều Nguyễn Đình Chiểu?
CH: Giữa lẽ sống quan niệm văn chơng Nguyễn §×nh ChiĨu cã g× thèng nhÊt víi nhau?
CH: Vì Phạm Văn Đồng lại bắt đầu tác phẩm việc tái hoàn cảnh lịch sử nớc ta suốt "hai mơi năm trời" sau thời điểm 1860?
CH: Vì tác giả nói: "Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn văn tế, ca ngợi than khóc nh÷ng ngêi liƯt sÜ"?
CH: Vì tác giả li c bit ti
II Hoàn cảnh s¸ng t¸c.
- Từ 1954- 1959 quân Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm nắm máy cảnh sát quân đội, triển khai quốc sách tố cộng, truy nã ngời kháng chiến cũ, hại gia đình ngời này, lê máy chém khắp miền Nam thực thi luật 10- 59, bắt tù đày gây nhiều vụ tàn sát đẫm máu Từ 1960 Mĩ định tài trợ, can thiệp sâu vào chiến tranh miền Nam - Trớc tình hình đó, hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mĩ nhân dân miền Nam lên, tiêu biểu phong trào Đồng khởi Bến Tre, bãi cơng cơng nhân xí nghiệp pin Con ó phong trào đấu tranh xuống đờng học sinh, sinh viên
Hoàn cảnh lịch sử khiến Phạm Văn Đồng viết để ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu
- Tác phẩm đợc viết nhân kỉ niệm ngày nhà thơ Đồ Chiểu (3/7/1888), đăng Tạp chí Văn học tháng 7/1963
III §äc- hiĨu văn bản.
Nguyễn Đình Chiểu, gơng sáng chói tinh thần yêu nớc lòng căm thù giặc sâu sắc.
a Con ngời quan niệm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
- Tỏc gi ó nhấn mạnh đến khí tiết "một chí sĩ yêu nớc", trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn ơng
- Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm văn chơng hoàn toàn thống với quan niệm lẽ làm ngời, "văn tức ngời", văn thơ phải vũ khí chiến đấu
b Văn thơ yêu nớc Nguyễn Đình ChiÓu.
- Phạm Văn Đồng đặt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu phải ánh cách trung thành đặc điểm chất giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại với vận mệnh đất nớc, nhân dân Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng "ngôi sáng văn nghệ dân tộc" thơ văn ơng "làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau"
(24)nhấn mạnh đến "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"?
CH: Theo Phạm Văn Đồng, sao Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn đợc phổ biến rộng rãi dân gian?
CH: Tác giả bàn luận nh điều mà nhiều ng-ời cho hạn chế tác phẩm này?
CH: Màu sắc biểu cảm đợc thể nhiều đoạn văn, em ra?
CH: Giá trị văn nghị luận gì?
"Vn t ngha sĩ Cần Giuộc" ca ngợi nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân, "xa biết cày cuốc, chốc trở thành ngời anh hùng cứu quốc" Đó hình tợng trung tâm mà trớc văn học khơng có
- Phạm Văn Đồng hiểu rõ tác phẩm văn ch-ơng lớn sinh từ tâm hồn lớn Vì nói đến thơ văn u nớc Nguyễn Đình Chiểu tác giả ý làm cho ngời đọc nhận câu văn, vần thơ bầu nhiệt huyết nhà thơ trào thành chữ nghĩa
c Giá trị Truyện Lục Vân Tiªn.
- Phạm Văn Đồng cho thấy Truyện Lục Văn Tiên là "một trờng ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi ngời trung nghĩa!"
- Tác giả không phủ nhận thật nh: "Những giá trị ln lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời", hay "văn chơng Lục Văn Tiên" có chỗ "lời văn không hay lắm" Sự thừa nhận cho thấy tác giả ngời giữ đợc trung thực công nghị luận Song khơng thừa nhận mà giá trị của Truyện Lục Vân Tiên bị hạ thấp Phạm Văn Đồng hạn chế khơng thể tránh khỏi và Truyện Lục Vân Tiên vẫn tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ mang nội dung t tởng đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân, đó, đợc họ "cảm xúc và thích thú" Truyện Lục Vân Tiên lại có lối kể chuyện "nơm na", "dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá dân gian"
Màu sắc biểu cảm, giá trị đặc sắc văn nghị luận.
- Màu sắc biểu cảm văn nghị luận thể chỗ nhiều đoạn văn tác giả trực tiếp thể cảm hứng ngợi ca Nguyễn Đình Chiểu Ơng dùng nhiều từ ngữ hình ảnh, cánh diễn đạt độc đáo, sâu sắc để ca ngợi nhà thơ mù Đồng Nai, ví dụ đoạn sau: "Trên trời có có ánh sáng khác thờng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy". Hoặc: "Ngịi bút chốc trở thành ngời anh hùng cứu nớc" Hoặc: "Nhân kỉ niệm ngời vinh quang của dân tộc!".
- Giá trị văn nghị luận khơng phải chỗ có nội dung sâu sắc, xúc động mà cịn nghệ thuật luận với bố cục chặt chẽ, luận điểm cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục cao
4 Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập trang 54
(25)Đọc thêm: - ý nghÜ vỊ th¬
(nguyễn đình thi) - Đơ- xtụi- ộp- xki
(xvai- gơ) Ngày soạn: 08/09/2008
Ngày giảng: 15/09/2008 A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
1 "MÊy ý nghÜ vỊ th¬".
- Thấy đợc quan niệm đắn thơ Nguyễn Đình Thi
- Thấy đợc phong cách luận- trữ tình tác giả viết 2 "Đô- Xtôi- ép - Xki".
- TiÕp cËn hình thức văn chơng- chân dung văn học B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận câu hỏi
Hoạt động 2: GV cho HS trả lời chốt lại
Câu 1: NĐT lí giải nh về đặc trng thơ biểu tâm hồn ngời?
Câu 3: Ngơn ngữ thơ có đặc biệt so với cỏc th loi khỏc?
Thế thơ tự do, thơ không vần?
Câu 5: Quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ ngày có giá trị không? Vì sao?
I Mấy ý nghĩ vỊ th¬
- Ơng đa câu hỏi không mang ý nghĩa nghi vấn mà mang ý nghĩa khẳng định: "Đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn ngời chăng?" Khởi đầu thơ, ngời viết phải có "rung động thơ", sau "làm thơ" Rung động thơ có đợc tâm hồn khỏi trạng thái bình thờng; có va chạm với giới bên ngoài, với thiên nhiên, với ngời khác mà tâm hồn ngời thức tỉnh, bật lên tình ý mẻ - Làm thơ thể rung động tâm hồn lời dấu hiệu thay cho lời nói Những lời, chữ phải có sức mạnh truyền cảm tới ngời đọc thơ, khiến "mọi sợi dây tâm hồn rung lên" - Ngơn ngữ thơ có nét đặc biệt so với ngôn ngữ thể loại văn học khác
+ Trong văn xuôi ngôn ngữ tự sự, kể chuyện + Trong kịch chủ yếu ngôn ngữ đối thoại
+ Trong thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu
- Nguyễn Đình Thi quan niệm "khơng có vấn đề thơ tự do, thơ có vần thơ khơng có vần", mà có "thơ thực thơ giả, thơ hay thơ không hay, thơ không thơ" Thời đại mới, t tởng, tình cảm mới, nội dung mới, địi hỏi hình thức mới, điều quan trọng dùng thơ tự do, thơ khơng vần, hay "dùng hình thức nào, miễn thơ diễn tả đợc tâm hồn ngời ngày nay"
Khơng nên nghĩ viết có tác dụng thời lúc mà vấn đề tác giả đặt ra, luận điểm xung quanh vấn đề đặc trơng chất thơ ca ngày cịn có giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn, gắn bó chặt chẽ với sống thực tiên sáng tạo thi ca
(26)C©u 1:
C©u 4:
a Hai thời điểm đối lập sống Đơ-
xt«i- Ðp- xki.
- Thời điểm thứ nhất: Phần đầu đoạn văn nói kiếp sống kẻ lu vong với chi tiết sống động cảnh ngộ bần tóm lại "thời điểm tuyệt vọng lớn nhất"
- Thời điểm thứ hai: trở Tổ quốc, "một giây hạnh phúc đỉnh", phút "xuất thần", niềm hứng khởi trớc đám đơng quồng nhiệt Sau chết "xứ mệnh hồn thành", "tình cảm anh em tất giai cấp tất đẳng cấp nớc Nga" b Những nét mâu thuẫn thiên tài Đô- xtôi- ép-xki.
- Những tình cảm mãnh liệt thể yếu đuối bện thần kinh; ngời mang trái tim vĩ đại ("chỉ đập nớc Nga") phải tìm đến hội "thấp hèn", bị dày vị hồn cảnh
- Số phận vùi dập thiên tài nhng thiên tài tự cứu vãn lao động tự đốt cháy lao động- sức hấp dẫn tính cách số phận đầy ngang trái Đơ- xtôi- ép- xki
- Ngời bị lu đày biệt xứ, "đau khổ mình" trở thành "xứ giả xứ xở mình", ngời đầy mâu thuẫn cô đơn mang lại cho đất nớc "một hoà giải" "kiềm chế lần cuối quồng nhiệt mâu thẫn thời đại ông"- dù lần cuối
- Thiên tài bị đè nén số phận, nhng tác động trở lại số phận, không số phận riêng mà dân tộc, thời đại
4 Lun tËp, cđng cè:
GV hớng dẫn HS làm tập lại
Tiết 12- LV: nghị luận tợng i sng Ngy son: 08/09/2008
Ngày giảng: 13/09/2008 A Mục tiêu học Giúp học sinh :
- Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống
- Biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận xã hội để bình luận, đánh giá tượng đời sống
- Có ý thức thái độ đắn trước tượng đời sống B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Nghị luận tư tưởng đạo lí gì? Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
(27)Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài:
- Thế tượng đời sống?
- Thế nghị luận tượng đời sống?
CH: Muốn viết văn nghị luận tợng đời sơng cần có u cầu gì?
CH: Ngêi viÕt ph¶i thĨ hiƯn quan điểm nh nào?
H
ot động 2:
Tổ chức hoạt động nhóm
-Nhóm 1: Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Ân cho ấn tượng nhất?
- Nhóm 2: Tóm tắn tượng Nguyễn Hữu Ân
-Nhóm 3: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đem đến cho em cảm xúc gì, suy nghĩ gì?
CH: Em trình bày cách làm nghị luận tợng đời sống?
Khái niệm.
- Hiện tượng đời sống: tượng đời sống bật, có ý nghĩa ảnh hưởng tới phần lớn người xã hội, tượng tích cực tượng tiêu cực
- Nghị luận tượng đời sống: kiểu sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu đồng tình với ý kiến người viết trước tượng đời sống có ý nghĩa xã hội
Yêu cầu nghị luận tượng đời sống.
-Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu xác, thuyết phục -Người viết phải thể rõ quan điểm, thái độ trước tượng nghị luận -> đúng– sai, lợi- hại, nguyên nhân, cách khắc phục
- Người viết giữ lập trường vững vàng trước tượng
- Diễn đạt sáng, sử dụng phép tu từ, yếu tố biểu cảm nêu cảm nghĩ riêng
Cách làm nghị luận tượng đời sống. - Tìm hiểu đề
- Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu tượng cần bàn luận
+ Thân bài: bàn bạc, phân tích làm rõ tượng qua thao tác lập luận
+ Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước tượng đời sống
4 Lun tËp, cđng cè:
(28)- GV híng dÉn HS lµm b ià tập 1, phần luyện tập, sgk trang 67
- Chọn tượng đời sống có ý nghĩa với em lập dàn ý nghị luận - Theo dõi tượng anh Tống Phước Phúc với nghĩa trang dành cho đồng nhi đưa ý kiến nghị luận em
TiÕt 13- TV: phong cách ngôn ngữ khoa học Ngày soạn: 19/09/2008
Ngày giảng: 22/09/2008 A Mục tiêu häc. Gióp häc sinh :
- Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học phong cách ngôn ngữ khoa học. - Rèn luyện kĩ diễn đạt tập, làm văn nghị luận kĩ nhận diện, phân tích đặc điểm văn khoa học
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần (trang 71,72 SGK) hớng dẫn học sinh tìm hiểu
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em phân biệt ví dụ thành loại văn bản? Từ em chi có loại văn bn khoa hc?
CH: Ngôn ngữ khoa học có dạng?
CH: Ngôn ngữ khoa học có loại văn bản?
I Văn khoa học ngôn ngữ khoa học. * VD: SGK
- VD1: Văn khoa học chuyên sâu - VD2: Văn khoa học giáo khoa - VD3: Văn khoa học phổ cập
* Các dạng loại văn ngôn ngữ khoa học
Các dạng ngôn ngữ khoa học.
- Dạng viết: báo cáo khoa học, luận văn, luận án, SGK, s¸ch phỉ biÕn khoa häc
- Dạng nói: giảng bài, nói chuyện khoa học, tranh luận khoa học, thảo luận
Các loại văn khoa học. - Văn khoa học chuyên sâu - Văn khoa học giáo khoa - Văn khoa học phổ cập
4 Cđng cè, lun tËp:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
(29)Bài "khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết TK XX" 1 văn khoa học vì:
a Nội dung thơng tin kiến thức khoa học: Khoa học Lịch sử văn học, chuyên ngành khoa học văn học bao gồm: văn học đại cơng, lịch sử văn học, phê bình văn hc, thi phỏp hc
b Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng luận chứng trình bày luận điểm phát triển văn học
c Văn thuộc loại văn khoa học giáo khoa, dùng để giảng dạy nhà trờng có đối tợng HS phổ thơng , nên phải có tính s phạm, nghĩa kiến thức phải xác phù hợp với nhận thức HS lớp 12
d Ngôn ngữ khoa học đợc dùng văn có khơng thuật ngữ văn học Ngữ văn nh: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm,phản ánh thực, đại chúng hoá, chất suy tởng, nguồn cảm hứng sáng tạo
TiÕt 14- TV: phong c¸ch ngôn ngữ khoa học
Ngày soạn: 19/09/2008 Ngày giảng: 24/09/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học phong cách ngôn ngữ khoa học. - Rèn luyện kĩ diễn đạt tập, làm văn nghị luận kĩ nhận diện, phân tích đặc điểm văn khoa học
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần II SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: BiĨu hiƯn cđa tÝnh kh¸i qu¸t, trõu tỵng?
CH: BiĨu hiƯn cđa tÝnh tÝnh lÝ trÝ, lôgíc?
CH: Vì phong cách ngôn ngữ khoa học cần phải có tính khách quan, phi cá thể?
II Đặc trng phong cách ngôn ngữ khoa học.
Tính khái quát, trừu tợng. - Thể thuật ngữ khoa học - Kết cấu văn
VD (SGK)
TÝnh lÝ trÝ, l«gÝc.
- Về mặt phơng tiện ngôn ngữ:
+ Từ ngữ văn khoa học phân flớn từ ngữ thông thờng, đợc dùng với nghĩa
+ Câu văn văn u cầu xác, chặt chẽ, lơgíc Khơng dùng câu đặc biệt, không dùng phép tu từ cú pháp
+ Cấu tạo đoạn văn, văn phải đợc liên kết chặt chẽ mạch lạc
TÝnh kh¸ch quan, phi c¸ thĨ.
(30)4 Cđng cè, lun tËp:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 3, phần luyện tập SGK Bài tập 3:
- Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: Khảo cổ, ngời vợn, hạch đá, mảnh t-ớc, rìu tay, di chỉ, cơng cụ đá
- Tính lí trí, lơgíc đoạn văn thể rõ lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát; câu sau nêu luận Luận liệu thực tế Đoạn văn có lập luận kết cấu diễn dịch
Bµi tËp 4:
- Muốn viết đoạn văn phổ biến khoa học, cần có kiến thức khoa học thơng th-ờng, đồng thời cần viết phong cách ngôn ngữ khoa học
- GV cho HS viết đoạn phổ biến khoa häc
Tiết 15- LV: trả viết số 01, đề viết số 02
A trả viết số 01
Ngày soạn: 21/09/2008 Ngày giảng: 24/09/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh:
- Cng cố kiến thức cách làm văn nghị luận t tởng, đạo lí nói riêng kĩ làm văn nghị luận nói chung
- Nhận khuyết điểm làm bài, từ rút kinh nghiệm cho làm sau
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + Bài làm HS
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung tiết trả:
đề bài Tục ngữ có câu: "Có chí nên"
Anh (chị) giải thích, chứng minh, đa học kinh nghiệm cho bản thân câu tục ngữ trên:
đáp án I Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh hiểu đề, biết làm văn nghị luận t tởng, đạo lí, có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt chuẩn
II Yêu cầu kiến thức:
HS cú th trỡnh bày theo nhiều cách phù hợp với đề phải đủ ý sau :
A Giải thích câu tục ngữ: Giải tích từ ng÷
a "Chí": tâm theo đuổi mục đích tốt đẹp
b "Nên": Đạt đợc mục đích, trở thành ngời có ích, đợc tập thể xã hội trọng dụng
2 Gi¶i thÝch ý nghÜa chung câu tục ngữ:
Quyt tõm bn b theo đuổi mục đích tốt đẹp đạt đợc mục đích đợc xã hội trọng dụng
B Chøng minh nội dung câu tục ngữ: Dẫn chứng häc tËp, rÌn lun
(31)C Rót học kinh nghiệm cho thân
1 Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức, cần luôn vơn tới điều tốt đẹp
2 Gặp khó khăn khơng nản, đạt kết khơng vội thoả mãn, phấn đấu khơng ngừng
BiĨu ®iÓm
- Cho 9- 10 điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có vài sai sót nhỏ
- Cho 7- điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm bật đợc trọng tâm Diễn đật tơng đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 5- điểm HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu Dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm Diễn đạt thoát ý Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 2- điểm HS cha nắm đợc yêu cầu đề , bàn luận không với tinh thần đề Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp
- Cho 0- điểm HS không hiểu đề, sai lạc nội dung phơng pháp Thống kê số điểm
Líp 12A1 Tỉng sè HS: 49.
§iĨm 10
SL
Líp 12A4 Tỉng sè HS: 50.
§iĨm 10
SL
B đề viết số 02
Anh (chị) trình bày quan điểm trớc vận động "nói không với tiêu cực thi cử bệnh thnh tớch giỏo dc".
Tiết 16- ĐV: thông điệp nhân ngày giới phòng chống aids, 1-12-2003
Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày giảng: 29/09/2008 A Mục tiêu bµi häc.
Gióp häc sinh :
- Thấy đợc tầm quan trọng thiết công phịng chống HIV/ AIDS tồn nhân loại cá nhân; từ nhận thức rõ trách nhiệm quốc gia cá nhân việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ
- Cảm nhận đợc sức thuyết phục to lớn văn B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
(32)CH: S đánh giá Phạm Văn Đồng ngời nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu thể nh "Nguyễn Đình Chiểu "
Gợi ý trả lời:
- Tỏc gi ó nhấn mạnh đến khí tiết "một chí sĩ yêu nớc", trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn ông
- Tác phẩm văn thơ Nguyễn Đình Chiểu có sức cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống thực dân
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung kiến thức
GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK, sau hớng dẫn học sinh thảo luận rút kết luận
GV cho học HS đọc văn tìm câu quan trọng thông điệp
CH: Qua câu then chốt đó, em vấn đề mà Cơ- phi An- nan hớng tới gì?
CH: Em hÃy sở mà Cô- phi An- nan đa thông điệp?
CH: Để thuyết phục ngời, Cơ- phi An- nan cịn nhấn mạnh đến điều đại dịch HIV/
I Kh¸i qu¸t.
- Sau nửa kỉ (1945- 1997), Liên hợp quốc có ngời thuộc châu Phi, da đen đợc bầu vào chức vụ Tổng th kí Liên hợp quốc: Cơ- phi An- nan Đó khơng chiến thắng tinh thần bình đẳng, bình quyền dân tộc trái đất Việc đảm đơng hai nhiệm kì liền, c-ơng vị ngời đứng đầu tổ chức quốc tế lớn nhất, quan trọng nhất, có uy tín nhất, cịn thừa nhận phẩm chất u tú cá nhân Cô-phi An- nan
- Có thể coi Giải thởng Nơ- ben hồ bình mà Cơ- phi An- nan đợc trao tặng năm 2001 ghi nhận đóng góp to lớn ông việc xây dựng "một giới đợc tổ chức tốt hồ bình hơn" Giữa bộn bề lo toan nhiều mặt cho đời sống nhân loại, ông không quên dành u tiên đặc biệt cho chiến chống đại dịch HIV/ AIDS
- Văn đợc Cô- phi An- nan công bố năm sau ông lời kêu gọi hành động trớc hiểm hoạ HIV/AIDS tiến hành vận động quỹ sức khoẻ AIDS toàn cầu Văn thể tâm bền bỉ ông việc theo đuổi đấu tranh chống lại mối hiểm nguy đe doạ ton nhõn loi
II Đọc- hiểu văn bản.
Bản thông điệp Cô- phi An- nan.
- HS nnhững câu quan träng:
* Thông điệp: Chúng ta phải có nỗ lực cao để ngăn chặn đại dịch AIDS sở tinh thần trách nhiệm, tình thơng yêu ý thức tự bảo vệ sống
* C¬ së:
- Đã có cam kết quốc tế việc chống HIV/AIDS với mục tiêu thời hạn cụ thể - Tuy vậy, quốc gia thành viên Liên hợp quốc cha hoàn thành đợc số mục tiêu đề cho năm 2003, "đã bị chậm việc giảm quy mô tác động dịch so với tiêu đề ra cho năm 2005".
(33)AIDS? trị hành động thực tế mình", thêm nữa, thái độ kì thị ngời nhiễm HIV/AIDS phổ biến
- Tác giả ý làm rõ tốc độ lây lan chóng mặt "căn bệnh kỉ" với số kiện xác thực
4 Lun tËp, cđng cè
Em hÃy trình bày thông điệp Cô- phi An- nan?
Tiết 17- ĐV: thông điệp nhân ngày giới phòng chống aids, 1-12-2003
Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày giảng: 29/09/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Thấy đợc tầm quan trọng thiết cơng phịng chống HIV/ AIDS toàn nhân loại cá nhân; từ nhận thức rõ trách nhiệm quốc gia cá nhân việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ
- Cảm nhận đợc sức thuyết phục to lớn văn B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Gi¸o ¸n + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
1 ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bi c:
CH: Em hÃy trình bày thông điệp ? Gợi ý trả lời:
Chỳng ta phi có nỗ lực cao để ngăn chặn đại dịch AIDS sở tinh thần trách nhiệm, tình thơng yêu ý thức tự bảo vệ sống
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
CH: Theo em, thông điệp nà có ý nghÜa g×?
CH: phần cuối có câu văn gây đợc ấn tợng cho em? Vì sao?
CH: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để viết lên câu văn nh vậy?
CH: Em h·y chØ ra?
ý nghÜa thông điệp.
- Đánh thức lơng tâm tình nhân loại
- Bảo vệ hạnh phúc chung cho nhân loại bảo vệ hạnh phúc cho cá nhân ngêi
+ Trong phần cuối- phần có giá trị thông điệp này- câu văn hay thờng ngắn gọn đợc viết với cảm xúc kìm nén, khơng ồn ào, khoa trơng Chúng mang vẻ đẹp sâu sắc cô đúc
- Tác giả tìm cách nén chặt ngơn từ, cho nói đợc nhiều ý nghĩ tình cảm lớn số từ tối giảm
Sự tìm tịi theo hớng đem lại cho văn khơng kết đặc sắc
(34)CH: Em h·y chØ ra?
CH: Em tìm câu đó?
CH: Câu cuối thông điệp có ý nghÜa g×?
"Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết"
+ Lại có câu văn mà đó, yêu cầu đọng khơng ngăn cản việc tạo hình ảnh dễ hình dung gợi cảm:
"Hãy giật đổ cách thành luỹ cuẩ im lặng, kì thị phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch này"
+ Và cịn có câu cộng hởng đợc hai sức mạnh vẻ đẹp nói trên, nh:
"Hãy đừng để có ảo tởng chúng ta có thể bảo vệ đợc cách dựng lên các bớc rào ngăn cách "chúng ta" "họ". Trong giới AIDS khốc liệt khái niệm họ".
- Tác giả không nhắc nhở ngời đừng quên nghĩa vụ cần thiết, cấp bách ấy: "Hãy sát cánh tôi, lẽ chiến chống lại HIV/ AIDS bạn"
4 Lun tËp, cñng cè
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hớng dẫn HS làm phần luyện tập
TiÕt 18- LV: nghÞ ln vỊ đoạn thơ, thơ
Ngày soạn: 27/09/2008. Ngày giảng: 01/10/2008.
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Có kĩ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, - Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ
B Ph ơng tiện thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: Nghị luận tợng đời sống gì? Cho ví dụ minh hoạ? Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc đề SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý theo hệ thống câu hỏi
CH: Em cho biết hoàn cảnh đời thơ?
Tìm hiểu đề lập dàn ý.
§Ị 1
(35)CH: Vẻ đẹp thiên nhiên đợc thể qua chi tiết nào?
CH: T©m trạng ngời chiến sĩ lên nh nào?
CH: Tính cổ điển đại thể nh thơ?
CH: Khi ph©n tích thơ cần phải ý điểm gì?
CH: Có thể chia đoạn thơ làm phÇn? Néi dung tõng phÇn?
CH: Đoạn thơ có điểm đáng ý nghệ thuật?
CH: Qua VD em cho biết đối tợng nghị luận đoạn thơ, thơ gồm vấn đề no?
CH: Nghị luận thơ gồm nội dung nµo?
Địa điểm chiến khu Việt Bắc Lúc Hồ Chủ Tịch trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ vô oanh liệt nhân dân ta
- Vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng chiến khu (hình ảnh, âm cho thấy đêm trăng đẹp, thơ mộng)
- Næi bËt lên tranh thiên nhiên ngời chiến sĩ nặng lòng "lo nỗi nớc nhà"
- Tớnh cổ điển đại phong cách thơ Hồ Chớ Minh
+ Thể thơ Đờng luật với hình ảnh thiên nhiên làm cho thơ có màu sắc cổ điển
+ Hỡnh ảnh "lo nỗi nớc nhà" kèm với phá cách hai câu cuối làm cho thơ mang tớnh hin i
- Khi phân tích thơ cần ý điểm:
+ Cảnh đẹp đêm trăng khuya chiến khu Việt Bắc (hình ảnh, âm thanh)
+ Sù hµi hoà tâm hồn ngời nghệ sĩ chiến sĩ thơ
- Đánh giá chung giá trị nghệ thuật thơ Đề 2
- Đoạn thơ chia làm phần:
+ Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng kháng chiến chống TDP Việt Bắc với nhiều lực lợng tham gia; thể rõ đờng đội hành quân, dân qn tiếp viện, đồn tơ qn
+ Tác giả nhớ lại niềm vui tin tức thắng trận miền đất nớc tiếp nối báo
- Về nghệ thuật, tác giả điêu luyện việc sử dụng thơ lục bát, thể mặt:
+ Cách dùng từ ngữ, hình ảnh
+ C¸ch vËn dơng c¸c biƯn ph¸p tu tõ + Giọng thơ hào hùng, sôi
=> Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu thể đợc khơng khí kháng chiến chống TDP nhân dân ta cách cụ thể sinh động
Sơ kết.
- Đối tợng nghị luận thơ đa dạng: đoạn thơ, thơ, hình tợng thơ
- Bài viết thờng có nội dung sau: + Giới thiệu khái quát đoạn thơ, thơ
+ Bàn gía trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
+ Đánh giá chung đoạn thơ, thơ Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
(36)TiÕt 19- §V: tây tiến
quang dũng -Ngày soạn: 27/09/2008
Ngày giảng: /10/2008
A Mục tiêu häc. Gióp häc sinh :
- Thấy đợc nét tác giả hồn cảnh đời thơ
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên Tây Bắc nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình tợng ngời lính Tây Tiến thơ
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: Cô- phi An- nan đa thông điệp nh nhân ngày giới
phòng chống AIDS?
Gợi ý trả lời:
Chúng ta phải có nỗ lực cao để ngăn chặn đại dịch AIDS sở tinh thần trách nhiệm, tình thơng yêu ý thức tự bảo vệ sống
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn
H§2: GV híng dÉn HS tìm hiểu thông qua dẫn dắt
CH: Em cho biÕt nh÷ng nÐt chÝnh vỊ Quang Dịng?
CH: Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ?
I Khái quát. Tác giả.
- Quang Dịng (1921- 1988) tªn khai sinh Bùi Đình Diệm, quê làng Phợng Trì, huyện Đan Phợng, tỉnh Hà Tây (cũ)
- Ông học đến hết bậc trung học Hà Nội - Sau CM tháng 8, ông tham gia quân i
- Sau 1954, ông biên tập viên nhà xuất văn học
- Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Năm 2001, ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc văn học ngh thut
- Những tác phẩm chính: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988).
Hoàn cảnh sáng tác thơ.
(37)CH: Em cho biết chủ đề thơ?
HĐ3: GV hớng dẫn HS đọc thơ
HĐ4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi? CH: Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ tâm trạng gì?
CH: Hai chữ "Chơi vơi" gợi cho em điều gì?
CH: Em hÃy từ ngữ có giá trị tạo hình cao hai câu đầu?
CH: Hai chữ "Ngửi trời" thể điều ngời lính?
CH: Câu thứ diễn tả điều gì?
CH: Em hình dung điều câu thø 4?
Địa bàn hoạt động đoàn rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc Sơn La sang Sầm Na Lào miền tây Thanh Hố Lính Tây Tiến phần lớn niên Hà Nội, phần lớn tầng lớp học sinh, trí thức Sinh hoạt họ vơ thiếu thốn, gian khổ Tuy họ sống vui chiến đấu dũng cảm Đoàn quân Tây Tiến, sau thời gian hoạt động Lào, trở thành lập trung đoàn 52 Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ lâu, có lần ngồi Phù Lu Chanh, ơng viết thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến.”
- Bài thơ đợc rút tập “Mây Đầu ô”. Chủ đề.
Bài thơ đợc viết nỗi nhớ da diết Quang Dũng đồng đội, kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng
II Đọc- hiểu văn bản.
Cảm hứng từ hành trình đầy gian khổ, tự hào chiến sĩ Tây Tiến (14 câu đầu).
Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ nỗi nhớ da diết, bao trùm lên không gian thời gian
Sông Mã xa đêm hơi
- Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén nổi, nhà thơ lên thành tiếng gọi
- Hai chữ “chơi vơi” nỗi nhớ khơng có hình, khơng có lợng, hình nh nhẹ mà nặng vơ hình, khơng đo đợc, khơng cân đợc, biết lửng lơ đầy ắp, mênh mơng, ám ảnh tâm trí mình, da diết th-ơng nhớ vơ
“Ch¬i v¬i” nh vÏ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tợng hoá nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, rừng dày liên tiếp xuất câu thơ sau:
Dốc lên khúc khuỷu ma xa kh¬i
- Chỉ câu thơ, tác giả vẽ tranh hoành tráng diễn tả đạt hiểm trở dội, hoang vu heo hút núi rừng Tây Bắc
- Hai câu đầu, từ đầy giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời diễn tả thật hay hiểm trở, trùng điệp độ cao ngất trời núi đèo Tây Bắc
- Hai chữ “ngửi trời” đợc dùng hồn nhiên táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa có chất tinh nghịch ngời lính Núi cao tởng chừng chạm mây, mây thành cồn heo hút Những ngơì lính trèo lên núi cao dờng nh mây, mũi súng chạm đến đỉnh trời
- Câu thơ thứ nh bẻ đôi, diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần nh thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm
- Câu 4: Nhà Pha Luông ma xa khơi
(38)CH: Cảnh núi rừng hoang sơ hiểm trở lên qua chi tiết nào?
CH: Hai câu cuối thể điều gì?
biển khơi
- V hoang di, dội, chứa đầy bí ẩn ghê gớm núi rừng Tây Bắc đợc nhà thơ tiếp tục khai thác Nó khơng đợc mở theo chiều khơng gian mà thời gian, luôn mối đe doạ khủng khiếp ng-ời
Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời
- Cảnh núi rừng Tây Bắc hoang sơ hiểm trở, qua ngòi bút Quang Dũng, lên với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, ma rừng, sơng núi, thác gầm, cọp Những tên đất lạ: Sài Khao, Mờng Lát, Pha Lng, Mờng Hịch, hình ảnh giàu giá trị tạo hình, câu thơ nhiều vần trắc đọc lên nghe vất vả, nhọc nhằn, đợc xoa dịu câu thơ có nhiều vần câu cuối khổ thơ
- Đoạn thơ đợc kết thúc đột ngột câu: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi
Cảnh tợng thật đầm ấm Sau bao nhiên gian khổ, ng-ời lính tạm dừng chân, đợc nghỉ ngơi làng đó, quây quần bên nồi cơm bốc khói Khói cơm nghi ngút hơng thơm lúa nếp ngày mùa xua tan nỗi mệt nhọc gơng mặt ngời lính, khiến họ tơi tỉnh hẳn lên Hai câu tạo lên cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm cho ngời đọc bớc sang đoạn thơ thứ hai
4 LuyÖn tËp, cñng cè
Em cho biết cảm hứng từ hành trình đầy gian khổ, tự hào chiến sĩ Tây Tiến đợc thể nh bi th?
Tiết 20- ĐV: tây tiến
quang dũng -Ngày soạn: 27/09/2008
Ngày giảng: /10/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên Tây Bắc nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình tợng ngời lính Tây Tiến thơ
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
(39)1 ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: Em cho biết cảm hứng từ hành trình đầy gian khổ, tự hào các chiến sĩ Tây Tiến đợc thể nh thơ?
3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
CH: Chi tiết thực ảo thể điểm nào?
CH: Cụm từ "hội đuốc hoa" gợi cho em liên tởng tới điều gì?
CH: Nhân vật trung tâm ai?
CH: Cnh sụng nớc Tây Bắc đợc lên nh nào?
CH: Em hiểu "dáng ngời độc mộc" nh no?
CH: Sự bi tráng ngời lính Tây Tiến thể chi tiết nào?
2 Nhớ lại kỉ niệm vui vầy hào hứng (từ câu 15 đến câu 22).
Cảnh đêm liên hoan lửa đuốc bập bùng cảnh buổi chiều sơng phủ sông nớc mênh mang
- Cảnh đêm liên hoan văn nghệ ngời lính Tây Tiến có đồng bào địa phơng đến góp vui đợc miêu tả chi tiết thực thực, ảo
Doanh tr¹i hồn thơ
Cả doanh trại bừng sáng, tng bừng, sôi nổi, nhộn nhịp tình dân quân gắn bó
+ Hi uc hoa, nh thơ dùng từ ngữ với 2 nghĩa: nghĩa thực đốt đuốc sáng để vui chơi; nghĩa ẩn có ý bơng đùa lễ cới, đêm tân thờng đợc nói bằng thành ngữ động phịng hoa chúc“ ”
+ Trong ánh sáng lung linh lửa đuốc, âm réo rắt tiếng khèn, cảnh vật, ng-ời nh ngả nghiêng, bốc men say, ngây ngất, rạo rực Hai chữ “kìa em” thể nhìn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiên, vừa mê say, vui sớng
Nhân vật trung tâm cô gái nơi núi rừng Tây Bắc bất ngờ xiêm áo lộng lẫy, vừa e thẹn vừa tình tứ, vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ thu hút hồn vía chàng trai Tây Tiến Các anh niên đội say mê tiếng nhạc, tâm hồn tràn đầy ý thơ, mơ tởng đến ngày mai tơi vui Viên Chăn- thủ đô nớc Lào
- Nếu cảnh đêm liên hoan gợi khơng khí mê say, ngây ngất cảnh sơng nớc Tây Bắc lại gợi lên đ-ợc cảm giác mênh mang mờ ảo
Ngêi ®i ®ong đa
+ Không gian dòng sông buổi chiều giăng mắc màu sơng Sông nớc, bến bờ, lặng tờ hoang dại
+ Trờn dũng sụng mang màu sắc cổ tích, huyền thoại có hình ảnh lãng mạn: “dáng ngời trên độc mộc” Đó dáng đứng đẹp, hiên ngang, hùng dũng chàng trai, cô gái ngời chiến sĩ Tây Tiến thuyền độc mộc, lao sơng nớc Và hồ hợp với con ngời, hoa rừng đong đ“ a” làm duyên dòng nớc lũ- vẻ đẹp hoang dã nên thơ
3 Cảm hứng bi tráng đời chiến đấu gian khổ, hi sinh anh dũng ngời chiến sĩ.
- Hình tợng tập thể ngời lính Tây Tiến xuất với vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng :
Tây Tiến độc hành
“ … ”
(40)CH: Lí tởng đợc thể câu nào? Câu thể điều đáng quý chiến sĩ Tây Tiến?
CH: C©u cuối thể điều gì?
CH: Cỏc chin s Tây Tiến có lời thề nh nào?
của trí tởng tợng bịa đặt nhà thơ mà chứa đựng thật nghiệt ngã Do thiếu thốn vật chất thuốc men, sốt rét kéo đến thờng xuyên, lần nh vậy, sợi tóc xanh anh lại rụng xuống nơi rừng sâu, nhiều lần nh hoá “ trọc đầu”.
+ Cái vẻ xanh xao đói, rét ngời lính, qua nhìn Quang Dũng toát lên oai phong, dằn hổ nơi rừng thiêng
+ Chen lẫn tính chất bi tráng hình ảnh Hà Nội, “dáng kiều thơm”, diễn tả cách tinh tế, chân thực tâm lí ngời chiến sĩ trẻ q thủ Hình ảnh “Hà Nội dáng kiều thơm” nguồn động viên cổ vũ chiến sĩ Nó giống nh bóng mát, miếng nớc ngời hành dọc đờng vất vả Một thoáng kỉ niệm êm đềm tiếp sức cho họ chiến đấu gian nan
+ Một lần bi thơng lại đợc gợi lên qua hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, xa xụi
+ Bi thơng thế, mà họ ngời lên lí tởng quên mình, xả thân v× Tỉ qc
ChiÕn tr
“ ờng chẳng tiếc đời xanh”
Những ngời lính Tây Tiến tiều tuỵ, tàn tạ hình hài nhng chói ngời vẻ đẹp lí tởng, mang dáng dấp ngời chiến sĩ thủa xa, coi chết nhẹ tựa lơng hồng
+ Những ngời lính Tây Tiến gục ngã khơng có đến manh chiếu để bọc thân, qua nhìn Quang Dũng, lại đợc bọc áo bào sang trọng
+ C©u ci:
Sơng Mã gầm lên khúcđộc hành“ ”
Con sông giận, thơng, tiếc đau đớn gầm lên giận giữ
4 Lời thề chiến sĩ (4 câu cuối).
- Cái tinh thần “nhất khứ bất phục phản” thấm nhuần t tởng tình cảm đồn quân Tây Tiến - Ngời lính Tây Tiến trở giành đợc thắng lợi
- “Chẳng xi” nghĩa bỏ đờng hành quân
- “Hồn Sầm Nứa” dù ngã xuống đờng hành quân, hồn đồng đội, sống lòng đồng đội
4 Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ hớng dẫy HS làm tập phần luyện tập
TiÕt 21- LV:
Ngµy soạn: 08/10/2008. Ngày giảng:10/10/2008.
(41)A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Cú kĩ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, để làm nghị luận hc
- Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bi c:
CH: Nghị luận thơ, đoạn thơ gì? Cho ví dụ minh hoạ? Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc đề SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý theo hệ thống câu hỏi
CH: Em nghĩa cụm từ đề bi?
CH: Đề yêu cầu điều gì?
CH: Điều thể chi tiết nào?
CH: Em hình ảnh so sáng trờn?
CH: Câu có ý nghÜa g×?
Tìm hiểu đề lập dàn ý.
§Ị 1
- Nghĩa cụm từ đề bài:
+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác
+ Chủ lu: dòng (bộ phận chính), khác với phụ lu, chi lu
+ Quán thông kim cổ: thông xuốt từ xa đến nay.
- Đề yêu cầu trình bày suy nghĩ ý kiến GS Đặng Thai Mai: Từ xa đến phong phú, đa dạng văn học Việt Nam, dòng văn học yêu nớc chủ lu, xuyên suốt
+ Cuộc sống ngời Việt Nam phong phú, đa dạng, thơ văn Việt Nam phản ánh sống
+ Để tồn bên cạnh lực quân hùng mạnh, nhiều tham vọng, dân tộc Việt Nam từ xa phải ln tâm phịng bị chiến đấu kiên cờng để giữ vững độc lập Do hồn cảnh đặc biệt đó, chủ lu văn học Việt Nam văn học yêu nớc Đặc điểm xuyên suốt từ xa đến
+ Trên giới, dân tộc có hồn cảnh riêng, số phận riêng Là ngời Việt Nam cần nắm đợc hoàn cảnh lịch sử đất nớc đặc điểm văn học dân tộc Đó cách nhớ đến công lao tâm sức cha ông ta ý kiến GS Đặng Thai Mai giúp nhìn rõ khắc sâu điều
§Ị 2
- Tuổi trẻ đọc sách nh nhìn trăng qua kẽ: Tuổi trẻ đọc sách nhìn thấy đợc phạm vi nhỏ hẹp
- Lớn tuổi đọc sách nh ngắm trăng sân: Theo thời gian, kinh nghiệm, vốn sống nhiều tầm nhìn đợc mở rộng đọc sách
- Tuổi già đọc sách nh thởng trăng đài: nhiều vốn sống, văn hố kinh nghiệm đọc sách hiểu sâu hơn, rộng
(42)CH: Có phải có trình độ, có kinh nghiệm sống hiểu sâu sắc tác phẩm văn học khơng? Vì sao?
CH: Qua VD em cho biết đối tợng nghị luận ý kiến bàn văn học gồm vấn đề nào?
CH: Bài làm nghị luận ý kiến bàn văn học thờng tập trung vào thao tác nµo?
trải nghiệm đời Nhng tiếp nhận điều đến mức độ cịn tuỳ thuộc vào trình độ kinh nghiệm hiểu biết đời ngời đọc
Tuy nhiên, trải hiểu sâu sắc tác phẩm văn học Và ngời trẻ tuổi, ý quan sát, tìm hiểu, biết nâng cao trình độ văn hố, trình độ lí luận, định họ hiểu sâu sắc tác phẩm văn học
Sơ kết.
- Đối tợng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học
- Việc nghị luận ý kiến bàn văn học thờng tập trung vào giải thích, nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến văn học đời sống
4 Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV híng dÉn HS lµm b i tà ập phần luyện tập, sgk trang 93
Tiết 22- ĐV:
A Phần một: Tác giả. Ngày soạn: 08/10/2008
Ngày giảng:13/10/2008 A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Nm c đặc điểm để hiểu đánh giá thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ lí tởng cộng sản, thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị
- Nắm đợc đờng sáng tác Tố Hữu qua chặng đờng với tập thơ, vị trí nội dung tập thơ
viƯt b¾c
(43)HiĨu nh÷ng nÐt phong cách thơ Tố Hữu B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
GV cho học sinh đọc phần tiểu sử dẫn dắt HS tìm hiểu CH: Em cho biết nét tiểu sử nhà thơ Tố Hữu ?
CH: Con đờng hoạt động trị Tố Hữu có đáng ý?
CH: Em cã thĨ ®a lêi kÕt ln vỊ ngêi Tè H÷u ?
CH: TH cã mÊy tËp th¬?
CH: TËp "Tõ Êy" cã mÊy phÇn?
I TiĨu sư.
- Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Ông sinh ngày 04/10/1920 ngày 09/12/2002 - Quê Phù Lai, xà Quảng Thọ huyện Quảng Điền tØnh Thõa Thiªn HuÕ
+ Gia thế: gia đình nghèo
- Må c«i mĐ tõ năm 12 tuổi, học tiểu học Đà Nẵng, học trung häc ë trêng Quèc Häc HuÕ
- Q hơng đóng góp phần quan trọng vào hình thành hồn thơ Tố Hữu: núi sông, phong cảnh xứ Huế, vùng q có văn hố phong phú, độc đáo
+ Hoạt động trị:
- Năm 1936 học trờng Quốc học Huế, Tố Hữu bỏ học tham gia đoàn TNCSHCM
- Năm 1938 Tố Hữu tham gia vào Đảng
- Cui thỏng 4/ 1939 Tố Hữu bị bắt giam bị đày ải qua nhiều nhà lao tỉnh miền trung Tây Nguyên - Tháng 3/1942 ông vợt ngục Đắc Lay(Kom Tum), tìm Thanh Hố tiếp tục hoạt động cách mạng
- Tháng 8/1945, Tố Hữu làm chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa Huế, từ ông thờng giữ chức vụ chủ chốt kháng chiến năm 1986
=> Tố Hữu, ngời nhà thơ ngời trị ln thống chặt chẽ Sự nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng, trở thành phận nghiệp cách mạng Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật đợt I năm 1996
II Đờng cách mạng, đờng thơ.
Tố Hữu có tập thơ, tập đánh dấu chặng đờng hoạt động trị, cảm xúc riêng lịch sử hoạt động ĐCSVN
TËp" Tõ Êy".
Đây tập thơ đầu tay Tố Hữu, hình ảnh ngời niên, tranh xã hội từ 1937 đến 1946
- TËp th¬ gåm phÇn:
+ "Máu lửa": gồm thơ sáng tác mặt trận Dân Chủ Nhà thơ cảm thông sâu sắc với sống cực ngời nghèo khổ xã hội, đồng thời khơi dậy họ ý chí đấu tranh niềm tin vào tơng lai
+ "Xiềng xích": Gồm sáng tác nhà lao lớn ở Trung Bộ Tây Nguyên, tâm t ngời trẻ tuổi tha thiết yêu đời khát khao tự do, ý chí kiên cờng ngời chiến sĩ tân tiếp tục đấu tranh nhà tù Đây phần có giá trị tập "Từ ấy"
(44)CH: Tác giả miêu t nhng ti no?
CH: Đó tình cảm nào?
CH: Em nêu nội dung tập thơ này?
CH: Tập thơ miêu tả thời kì xà hội nào?
CH: Tập thơ nãi vỊ néi dung g×?
CH: V× nãi Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị ?
CH: Em cho biết biểu cụ thể đặc điểm này?
đấu
=> Giá trị đặc sắc tập "Từ ấy" chất men say lí t-ởng, chất lãng mạn trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung tơi trữ tình
TËp" ViƯt B¾c".
Gồm thơ đợc sáng tác giai đoạn kháng chiến chống TDP (1947-1954)
- Tố Hữu miêu tả ngợi ca anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc Nhà thơ ngợi ca Đảng Bác
- Nhiều tình cảm lớn đợc thể sâu đậm: + Tình quân dân
+ Tiền tuyến với hậu phơng + Miền xuôi với miền ngợc + Cán với quần chúng + Nh©n d©n víi l·nh tơ
Tập thơ kết thúc lời hùng ca vang dội phản ánh khí chiến thắng hào hùng dân tộc phút lịch sử
TËp "Giã léng"(1955-1961).
- Nhà thơ hớng khứ để thấm thía nỗi đau khổ cha ông, công lao hệ trớc mở đờng, từ ghi sâu ân tình cách mạng
- Cc sèng míi ë miỊn B¾c thùc ngày hội lớn, nhìn vào đâu thấy tràn đầy sức sống niềm vui - Đất nớc đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu thể tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruét thÞt
"Ra trËn" (1962-1971).
- Là thơ đời cao trào nớc chống Mĩ Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc tập trung ca ngợi để đẩy mạnh nim tin chin thng
- Những thơ : Tiếng hát xuân sang(1965); Xuân 69; Mẹ Suốt; Trần Thị Lí; Nguyễn Văn Trỗi; Anh giải phóng quân .
"Máu hoa" (1972-1977).
Với thơ nh: Xin gửi miền Nam; Việt Nam máu và hoa; Nớc non ngàn dặm đợc xem nh tổng kết Tổ quốc Việt Nam anh hùng
* Thơ Tố Hữu từ năm 1978 trở lại đợc tập hợp trong 2 tập: "Một tiếng đờn"(1992) :"Ta với ta"(1999) Là 2 tập thơ đánh dấu bớc chuyển biến thơ Tố Hữu Tố Hữu tìm đến với chiêm nghiệm mang tính phổ quát đời ngời Thơ Tố Hữu kiên định thể niềm tin vào lí tởng đờng cách mạng, tin vào chữ nhân toả sáng ngời.
III Phong c¸ch nghƯ thuật thơ Tố Hữu.
* Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc
- Con ng th ca Tố Hữu bắt đầu lúc với giác ngộ cách mạng nhà thơ
- Cái trữ tình thơ Tố Hữu từ buổi đầu chiến sĩ, công dân, sau chủ yếu nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc
* Th¬ Tố Hữu mang đậm tính sử thi
(45)CH: Đó giọng điệu ? CH: Thơ Tố Hữu phản ánh mặt nội dung?
CH: Về nghệ thuật, thơ Tố Hữu có điểm đáng ý?
CH: Em ®a lêi kÕt ln cđa bµi häc?
chí mang tầm vóc lịch sử thời đại
- Thơ Tố Hữu tập trung thể vấn đề cốt yếu đời sống cách mạng vận mệnh dân tộc Cảm hứng Tố Hữu chủ yếu cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng sự, cảm hứng đời t Cảm hứng Tố Hữu chủ yếu hớng tơng lai, đặt niềm tin vào thắng lợi cách mạng, khơi dậy niềm vui lòng say mê với đờng cách mạng Con đ-ờng thơ Tố Hữu đđ-ờng đời sống cách mạng nghiệp chung Nổi bật thơ Tố Hữu vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng vấn đề số phận cá nhân
* Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng dễ nhận ra.
Đó giọng điệu tâm tình ngào, tiếng nói tình thơng mến
* Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc.
- Về nội dung: thơ Tố Hữu phản ánh đậm nét hình ảnh ngời Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam thời đại cách mạng, đa t tởng, tình cảm cách mạng hồ nhập tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí dân tộc
- Về nghệ thuật: Tố Hữu sử dụng đa dạng thể thơ, nhng đặc biệt thành công thể thơ truyền thống Ngơn ngữ: Tố Hữu dùng lối nói, từ ngữ quen thuộc với dân tộc
Nh¹c ®iƯu: thĨ hiƯn chiỊu s©u tÝnh d©n téc cđa nghƯ thuật thơ Tố Hữu Tố Hữu có biệt tài việc sử dụng từ láy, dùng vần phối hợp điệu , kết hợp với nhịp thơ tạo nên nhịp điệu phong phú câu thơ
IV Kết luận.
- Vị trí thơ Tố Hữu: thành công xuất sắc thơ cách mạng, thơ trữ tình trị, kế tục truyền thống thơ ca dân tộc
- Thơ Tố Hữu kết hợp hài hoà hai yếu tố: cách mạng dân téc nghÖ thuËt
- Sức - Sức thu hút thơ Tố Hữu niềm say mê lí t ởng tính dân tộc đậm đà
4 Lun tËp, cđng cè:
GV cho HS đọc phần ghi nhớ hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập Tiết 23- TV:
Ngày soạn: 10/10/2008 Ngày giảng:13/10/2008
A Mục tiêu häc. Gióp häc sinh :
- GiĨu lt th¬ số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn Đờng luật
- Qua tập, hiểu thêm số đổi thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số
(46)2 KiÓm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần I SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em cho biết khái niệm luật thơ?
CH: ë ViƯt Nam cã thĨ chia mÊy nhóm thơ?
CH: Tiếng có vai trò nh luật thơ?
CH: Tiếng gồm có phÇn?
CH: Nh vậy, yếu tố quy định luật thơ?
CH: Em chØ sè tiÕng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Em số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
I Khái quát vỊ lt th¬.
Lt th¬.
- Là toàn quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp thể thơ đợc khái quát theo kiểu mẫu định
- C¸c thĨ thơ Việt Nam chia thành nhóm chính:
+ Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát hát nói
+ Các thể thơ Đờng luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt hay bát cú)
+ Các thể thơ đại gồm năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi Tiếng quy định luật thơ.
- Tiếng đơn vị cấu tạo ý nghĩa nhạc điệu dòng thơ, thơ Tên gọi thể thơ phải vào số tiếng
- Tiếng gồm phần: phụ âm đầu, vần điệu
+ Vn thơ phần đợc lặp lại để liên kết dòng th trc vi dũng th sau
+ Mỗi tiếng có (B) (T) riêng
- Số tiếng đặc điểm tiếng cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp nhân tố cấu thành luật thơ
II Mét số thể thơ truyền thống. Thể lục bát.
VD: Đầu lòng hai ả Tố Nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời. - Sè tiÕng: 6-8
- VÇn: + VÇn lng: tiếng thứ câu lục vần với tiếng thứ câu bát
+ Vần chân: tiếng thứ câu bát vần với tiếng th câu lục
- Nhịp: nhịp chẵn 2/2/2 4/4
- Hài thanh: âm tiết thứ 2,6 B, âm tiết thứ lµ T
ThĨ song thÊt lơc b¸t. VD:
Ai chẳng biết chán đời phải Vội vàng chi mải lờn tiờn
Rợu ngon bạn hiền
Không mua không tiền không mua. - Sè tiÕng: + CỈp song thÊt: 7/7
+ Cặp lục bát: 6/8 - Vần: + Cặp song thất có vần T
(47)CH: Gåm mÊy thÓ chÝnh?
CH: Em chØ số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Gồm mÊy thÓ chÝnh?
CH: Em chØ sè tiÕng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Em số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
- Nhịp: + 3/4 cặp thất + 2/2/2 cặp lục bát - Hµi thanh:
+ Cặp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn (nếu tiếng thứ B câu thất B, tiếng thứ T câu thất T) nhng không bắt buộc + Cặp lục bát nh quy định thơ lục bát Các thể thơ ngũ ngôn Đờng luật.
- Gåm thể chính: ngũ ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn b¸t có
VD: SGK
- Số tiếng: tiếng, số dòng: dòng - Vần: vần (độc vận), gieo vần cách - Nhịp: nhịp lẻ 2/3
- Hµi thanh: cã luân phiên B-T tiếng thứ Niêm tiếng thứ dòng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8
+ Bố cục chia làm phần: đề, thực, luận, kết Các thể thất ngôn Đờng luật.
- Gåm thể chính: thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát có
a ThÊt ng«n tø tut. VD: SGK
- Sè tiÕng: tiÕng: dßng
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3
- Hài thanh:
+ Niêm: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 2-3,1-4
+ Đối: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 1><2, 3><4
+ LuËt: ©m tiÕt thø 2< >4< > b Thất ngôn bát cú.
VD: SGK
- Sè tiÕng: tiÕng: dßng
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3
- Hµi thanh:
+ Niêm: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8
+ Đối: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 1><2, 3><4, 5><6, 7><8
+ LuËt: ©m tiÕt thø 2<>4<>
+ Bố cục chia làm phần: đề, thực, luận, kết III Các thể thơ đại.
- Phong trào Thơ (1932-1945) mở đầu cho việc đổi thơ Việt Nam
- Không tuân thủ chặt chẽ số tiếng, số câu, niêm, luật, vần , đối
- Các thể thơ đại đa dạng phong phú: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi
4 Cđng cè, lun tËp:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
(48)Ngày soạn: 14/10/2008 Ngày trả: 17/10/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức cách làm văn nghị luận xã hội bàn tợng đời sống
- Nhận u, khuyết điểm làm bài, từ rút kinh nghiệm cho làm sau
- Nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức để có thái độ, hành động đắn trớc hiệntợng đời sống
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + Bài làm HS
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung tiết trả:
đề bài
Anh (chị) trình bày quan điểm trớc vận động "nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục".
đáp án I Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh hiểu đề, biết làm văn nghị luận tợng đời sống, có bố cục rõ ràng, kết cấu cht ch, din t chun
II Yêu cầu kiÕn thøc:
HS trình bày theo nhiều cách phù hợp với đề phải đủ ý sau :
1 Nãi kh«ng tiªu cùc thi cư
- Häc tËp nghiªm túc Khi làm kiểm tra, làm thi không quay cóp, chép tài liệu Không dựa vào ngời khác Trung thực với thân
- Phát huy hết lực kiến thức Học tập thi cử nghiêm túc - Tố giác tợng tiêu cực xảy nhà trờng
- Lấy dÉn chøng thĨ x¶y trêng, líp Nói không với bệnh thành tích giáo dơc
- Lu«n trung thùc häc tËp, rÌn luyện
- Không thành tích mà quay cóp, gian lËn häc tËp, thi cư - Tè gi¸c tiêu cực xả trờng lớp
- Lấy dẫn chứng cụ thể xảy trêng, líp m×nh
=> Có nh trở thành ngời có ích xã hội, đợc xã hội trọng dụng Biểu điểm
- Cho 9- 10 điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có vài sai sót nhỏ
- Cho 7- điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm bật đợc trọng tâm Diễn đạt tơng đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 5- điểm HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu Dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm Diễn đạt ý Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 2- điểm HS cha nắm đợc yêu cầu đề , bàn luận không với tinh thần đề Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp
(49)Líp 12A1 Tỉng sè HS: 49.
§iĨm 10
SL
Líp 12A4 Tỉng sè HS: 50.
§iĨm 10
SL
TiÕt 25- ĐV:
A Phần hai: Tác phẩm. Ngày soạn: 08/10/2008
Ngày giảng: 20/10/2008 A Mục tiêu học Giúp häc sinh:
- Hiểu đợc “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu, thành tựu tiêu biểu kháng chiến chống Pháp
- Cảm thụ phân tích đợc giá trị đặc sắc thơ B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* CH: Em nêu nét đờng thơ Tố Hữu? * Gợi ý trả lời:
Tố Hữu có tập thơ, tập đánh dấu chặng đờng hoạt động trị, cảm xúc riêng lịch sử hoạt động ĐCSVN
1 TËp" Tõ Êy". 2 TËp" ViƯt B¾c".
3 TËp "Giã léng"(1955-1961). 4 "Ra trận" (1962-1971). 5 "Máu hoa" (1972-1977).
* Thơ Tố Hữu từ năm 1978 trở lại đợc tập hợp tập: "Một tiếng
đờn"(1992) "Ta với ta"(1999).
3 Néi dung bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức
GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn dẫn dắt học sinh tìm hiểu CH: Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ ?
CH: Em cho biết thơ đợc chia làm phần ? Nội dung phần?
I Hoàn cảnh sáng tác.
- Việt Bắc địa vững chắc, đầu não kháng chiến chống TDP; nơi chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng Chính Phủ
- Đồng bào dân tộc Việt Bắc cu mang che chở cho Đảng, cho Chính Phủ, cho đội ngày vơ gian khổ Cũng nơi đây, lập nên chiến công lừng lẫy
- Sau chiến thắng ĐBP Tháng 10-1954, quan Trung Ương từ chiến khu Việt Bắc chuyển Hà Nội Đây kiện có ý nghĩa lịch sử Tố Hữu viết thơ để khẳng định Trung Ương Đảng, Chính Phủ, ngời chiến thắng không quên đồng bào, mảnh đất cu mang che chở cho
II Bố cục – chủ đề. Bố cục.
Bài thơ đợc chia làm phần :
viƯt b¾c
(50)-CH: Em cho biết chủ đề thơ?
CH: Đây chia tay với ?
CH: Cách cấu tứ thờng diễn tả thứ tình cảm ngời?
CH: Bài thơ giống kết cấu thể loại văn học ?
CH: Bi th c m khung cảnh ?
CH: Ai lên tiếng trớc ?
- Phần 1: Từ đầu đến “ đa Tân Trào” (Tái hiện giai đoạn gian khổ vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc, trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng ngời
- Phần 2: Còn lại (Sự gắn bó miền ngợc miền xi mội viễn cảnh hồ bình, tơi sáng đất nớc, ngợi ca cơng ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng đối với dân tộc
2 Chủ đề.
Ca ngợi sức mạnh vẻ đẹp cảnh vật ngời Việt Bắc, quê hơng cách mạng Đồng thời tiếng hát ân tình thuỷ chung với Việt Bắc năm tháng gian khổ nhng giàu ý nghĩa
III Đọc- hiểu văn bản.
Cảm nhận chung thơ
- Bài thơ sáng tạo hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt dào, chia tay đầy lu luyến, có kẻ ở, ngời đi, bâng khuâng, bịn rịn: “Cầm tay biết nói hơm nay”
Đây chia tay ngời sống gắn bó lâu dài, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn nồng, chia sẻ bùi, phút chia tay, gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cất lên nỗi niềm hoài niệm tha thiết ngày qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt hẹn ớc tơng lai
- Cách cấu tứ thờng diễn tả tâm trạng tình yêu, tình nghĩa riêng t hai ngời, đợc Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể nghĩa tình cách mạng rộng lớn
Bài thơ dẫn ngời đọc vào khơng khí ân tình, nghĩa tình hồi tởng hồi niệm, ớc vọng in tởng Chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chiến đến với ngời đọc đờng tình yêu
- Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc ca dao- dân ca Nhng không lời hỏi, lời đáp mà cịn hơ ứng, đồng vọng
+ Lời đáp không nhằm giải đáp cho lời đặt lời hỏi mà tán đồng, mở rộng, cụ thể phong phú thêm ý tình lời hỏi, có trở thành lời đồng vọng ngân vang tình cảm chung + Nhìn sâu thấy qua lời đối thoại kết cấu bên ngoài, lời độc thoại tâm trạng đắm hoài niệm ngào hạnh phúc khứ đẹp đẽ với nghĩa tình thắm thiết- tình nghĩa nhân dân, nghĩa tình kháng chiến cách mạng, khát vọng tơng lai sáng
+ Kẻ ở- ngời đi, lời hỏi- lời đáp xem cách “phân thân” để tâm trạng đợc bộc lộ đầy đủ hô ứng, đồng vọng ngân vang
=> Bằng âm điệu ngào, êm ái, trở đi, trở lại nhịp nhàng nh lời ru, thơ đa ngời đọc vào giới tâm tình, đằm thắm, đầy ân nghĩa, tạo nên không gian, thời gian tâm tởng cho bi th
Tâm trạng lu luyến buæi chia li.
- Bài thơ đợc mở khung cảnh chia tay với tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn, lu luyến hai ngời gắn bó sâu nặng bền lâu
(51)CH: Ngời có tâm trạng nh ?
CH: Trong Ting Vit, từ “mình” dùng để ?
CH: Trong thơ “mình” đợc dùng với nghĩa ?
CH: Em chØ sù chun nghÜa cđa tõ “ta” ?
+ Tâm trạng kẻ ngời với 15 năm đầy tình nghĩa, trở lại với bao hoài niệm, với câu hỏi nh gợi lại khứ
- Ngời có tâm trạng bịn rịn lu luyến ấy, nên nỗi nhớ không hớng ngời khác mà nỗi nhớ mình: Mình lại nhớ mình.
- Mt th pháp nghệ thuật độc đáo góp vào phân đơi- thống tâm trạng chủ đạo thơ việc sử dụng sáng tạo hai đại từ “mình” “ta”.
+ Trong Tiếng Việt, “mình” để thân (ngôi thứ nhất) nhng để đối tợng giao tiếp thân thiết, gần gũi- ngời bạn đời yêu mến (ngôi thứ hai)- thờng mối quan hệ tình yêu, vợ chồng
Trong thơ, từ “mình” chủ yếu đợc dùng theo nghĩa thứ hai Điều phù hợp tạo nên quan hệ gắn bó hai nhân vật đối đáp Nhng có chỗ lại ngơi thứ nhất: “Ai lên gửi cho anh với nàng”, có lúc biến hố, chuyển hố đa nghĩa, vừa chủ thể, vừa đối t ợng, hồ nhập làm nh câu: “Mình mình có nhớ mình”, “Mình lại nhớ mình”.
+ Chúng ta thấy chuyển nghĩa đại từ “ta” Trong thơ “ta” thứ nhất, ngời phát ngôn, nhng “ta” trờng hợp cụ thể chung hai ngời, chỉ “chúng ta”: “Mình lại nhớ ta”, “Rừng núi đã ta đánh tây”, “Lòng ta ơn Bác đời đời”.
4 Lun tËp, cđng cè:
Tâm trạng lu luyến đợc tác giả miêu tả nh thơ?
TiÕt 26- ĐV:
B Phần hai: Tác phẩm. Ngày soạn: 08/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008
A Mục tiêu học Gióp häc sinh:
- Hiểu đợc “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu, thành tựu tiêu biểu kháng chiến chống Pháp
- Cảm thụ phân tích đợc giá trị đặc sắc thơ B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* CH: Tâm trạng lu luyến đợc tác giả miêu tả nh thơ? * Gợi ý trả lời:
Khung cảnh chia tay với tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn, lu luyến hai ngời gắn bó sâu nặng bền lâu
3 Néi dung bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức
Nỗi nhớ nhung sâu lắng Việt Bắc ngợc lại. Bao trùm tâm trạng kẻ ngời nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái khác Niềm hoài niệm thiết tha làm sống dậy kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên, ngời Việt
viƯt b¾c
(52)-CH: Cuộc sống cảnh vật đợc miêu tả nh hồi niệm?
CH: T¸c giả nhớ hoài niệm ?
CH: Thiên nhiên Việt Bắc đợc tác giả miêu tả nh ?
CH: Cuéc sèng sinh hoạt ngời nh nào?
CH: Kỉ niệm kháng chiến anh hùng đợc tác giả miêu tả nh ?
CH: Em cho biết nội dung đoạn thơ này?
CH: Điểm mạnh thơ Tố Hữu thể
Bc, với kháng chiến gian khổ mà hào hùng - Cuộc sống cảnh vật đợc lắng vào hoài niệm, qua hoài niệm lúc rõ nét nh bức hoạ với màu sắc, chi tiết, đờng nét: "Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng", "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi", "Nhớ cô em gái hái măng mình", lúc lại mơ màng vời vợi "Nhớ nh nhớ ngời yêu- Trăng lên đầu núi, nắng chiều lng lơng", "Ma chiều suối lũ, những mây mù", "Nhớ tiếng mõ rừng chiều- Chày đêm nện cối đều suối xa" Lúc lại cô đọng, đúc kết trải nghiệm, nh biểu tợng: "Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai", "Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng"
- Trong hoài niệm bao trùm, có mảng thống khơng tách rời; nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng Việt Bắc, nỗi nhớ ngời sống Việt Bắc kỉ niệm kháng chiến anh hùng
+ Thiên nhiên Việt Bắc đợc lên với vẻ đẹp đa dạng không gian thời gian khác nhau; thời tiết sơng sớm, nắng chiều, trăng khuya, mùa thay đổi Đáng ý hình ảnh thiên nhiên ln gắn với bóng dáng ngời, làm cho cảnh vật bớt vẻ hoang sơ, hiu hắt trở nên gần gũi với ngời: Đoạn từ "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi" đến "Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" câu hoa lại câu ngời đan cài, đối xứng, hoà hợp
+ Cuộc sống sinh hoạt ngời, qua hoài niệm đợc nét bình, êm ả: "Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều- Chày đêm nện cối đều suối xa", nhng có nghèo khó, cơ cực "Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng- Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng- Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ" Cái đẹp nghĩa tình ngời, san xẻ, chung gian khổ niềm vui, gánh vác nhiệm vụ Nghĩa tình đẹp sống gian nan, thiếu thốn, sắt son, thấm thía khó khăn thử thách
+ Theo mạch cảm xúc hoài niệm, thơ dẫn vào khung cảnh Việt Bắc kháng chiến với cảnh rộng lớn, hoạt động tấp nập, sôi kháng chiến, đợc vẽ bút pháp tráng ca:
"Những đờng Việt Bắc ta . Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên"
Câu thơ lục bát điệu êm ả, ngào chuyển thành nhịp dồn dập, sôi nổi, náo nức kết thúc phần âm hởng trang trọng mà thiết tha thâu tóm lại hình ảnh Việt Bắc- q hơng cách mạng, đầu não kháng chiến, nơi đặt niềm tin tởng hy vọng ngời Việt Nam từ miền đất nớc, đặc biệt nơi "u ỏm quõn thự".
Đặc sắc nghÖ thuËt.
(53)hiện nh thơ ? làm thơ trữ tình trị, Tố Hữu đặc biệt rung động với nghĩa tình cỏch mng
- "Việt Bắc" khúc hát ân tình chung những ngời cách mạng, ngời Việt Nam kháng chiến, dân tộc qua tiếng lòng nhà thơ
- "Việt Bắc" tiêu biểu cho giọng thơ ngọt ngào, tha thiết, ân tình Tố Hữu nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc thơ ông
IV Tæng kÕt.
"Việt Bắc" sáng tác mang đậm đà tính dân tộc từ cảm hứng chung, tình ý đến hình ảnh, nhịp điệu Nghệ thuật lục bát đợc vận dụng thành thạo, điêu luyện, vừa cổ điển vừa đại, quen thuộc gần gũi với ngời đọc "Việt Bắc" thực bài thơ tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp Tố Hữu thơ ca đại Việt Nam
4 Lun tËp, cđng cè:
- Nỗi nhớ nhung sâu lắng Việt Bắc đợc thể nh thơ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ GSK hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập trang 114
TiÕt 27- LV:
Ngày soạn: 21/10/2008. Ngày giảng:24/10/2008.
A Mục tiêu häc. Gióp häc sinh :
- Hiểu đợc yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề
Trình bày đợc ý kiến trớc tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận tình giao tiếp
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: NghÞ luËn ý kiến bàn văn học gì? Cho ví dụ minh hoạ? Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc chủ đề thảo luận SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu vấn đề hớng dẫn hc sinh tho lun
CH: Theo em cần phải trình bày ý nào?
Bc 1: GV cho HS tổ chức hội thảo theo chủ đề trong SGK
Các bớc chuẩn bị phát biÓu.
a Xác định vấn đề phát biểu thuộc phạm vi chủ đề: "Thanh niên, học sinh cần làm để làm giảm thiểu tai nạn giao thông".
- Tai nạn giao thông xảy trầm trọng nớc ta
- Tai nạn giao thông gây nhiều hậu tai hại - Nguyên nhân tai nạn giao thông
- Các biện pháp làm giảm thiểu tai nạn giao thông -
-> Mỗi học sinh chọn cho đề tài phát biểu
(54)CH: Theo em, đề cơng phát biểu gồm phần?
CH: Phần mở đầu nói vấn đền gì?
CH: Phần nội dung cần trình bày vấn đền nào?
CH: Phần kết luận nêu điều gì?
b D kiến đề cơng phát biểu.
Sắp xếp nội dung phát biểu thành đề cơng theo phần: mở đầu, nội dung kết luận
Nếu chọn đề tài: "Khắc phục tình trạng ẩu, ngun nhân chủ yếu tai nạn giao thơng", lậo đề cơng sơ lợc nh sau:
* Mở đầu:
- Tai nn giao thông xảy trầm trọng, đe doạ đến tính mạng, tài sản phát triển đất nớc - Đi ẩu nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông
* Néi dung:
- Nh÷ng biĨu ẩu
- Những tai nạn giao thông ẩu
- Nhng bin pháp chống hành vi ẩu để đảm bảo an tồn giao thơng
* KÕt ln:
Thanh niên học sinh cần chấm dứt hành vi ẩu nhằm bảo đảm an tồn giao thơng, mang lại hạnh phúc cho ngời, nhà
Bíc 2: GV cho HS ph¸t biĨu ý kiÕn: - Cho HS phát biểu ý kiến
- TËp thĨ líp nhËn xÐt, bỉ sung cho c¸c ý kiÕn ph¸t biĨu
- Thảo luận tập thể để rút cách phát biểu theo chủ đề
4 Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV híng dÉn HS lµm b i tà ập phần luyện tập, sgk trang 93
Tiết 28- ĐV:
Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày giảng: 27/10/2008
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc phát tác giả đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày ngời, với sống ngời T tởng cốt lõi nhận thức đất nớc đoạn thơ t tởng đất nớc nhân dân T tởng quy tụ cách nhìn địa lí, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống
- Thấy đợc nét đặch biệt nghệ thuật đoạn thơ B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* CH: Tố Hữu hồi niệm thơ " Việt Bắc"? * Gợi ý trả lời:
- Cuộc sống, ngời Việt Bắc
Đất nớc
(55)Cảnh Vật, thiên nhiên Việt Bắc
- Kỉ niện kháng chiÕn anh hïng 3 Néi dung bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
HĐ2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi
CH: Em nêu nét tiểu sử tác giả?
CH: Về phong cách Nguyễn Khoa Điềm có điều đáng ý?
CH: Em nªu xt xø cđa ®o¹n trÝch ?
CH: Em cho biết chủ đề đoạn trích ?
CH: Theo Nguyễn Khoa Điềm đất nớc có từ ?
CH: Vậy đất nớc đời gắn liền với ?
CH: Tiếp theo cảm nhận đất n-ớc từ phơng diện ?
CH: Về không gian địa lí đất nớc gì?
I Tác giả.
- V tiểu sử: Nguyễn Khoa Điềm sinh gia đình trí thức có truyền thống u nớc tinh thần cách mạng, học tập trờng thành miền Bắc năm xây dựng CNXH, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam
- Về phong cách: Thơ Nguyễn Khoa Điều giàu chất suy t, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luËn
II T¸c phÈm. XuÊt xø.
"Đất nớc" trích phần đầu chơng V trờng ca "Mặt đ ờng khát vọng" (1971-1974).
Chủ đề.
Đoạn trích nói đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày ngời, với sống ngời
III Đọc- hiểu văn bản.
Đất n íc- céi ngn d©n téc.
Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ nhiều góc độ, dới dạng lần lợt đặt giải đáp vấn đề: Đất nớc có từ ? Đất nớc ? Đất nớc làm làm nh ?
- Nói đời đất nớc, tác giả không nêu lên kiện lịch sử, niên đại cụ thể, mà cách nói hình ảnh có ngụ ý khẳng định đất nớc có từ "ngày xửa ngày xa " truyện cổ tích, từ phong tục ăn trầu tập quán bới tóc sau đầu phụ nữ, từ lối sống chung thuỷ, nghĩa tình biết ni chí bền để đánh giặc cách ở (làm nhà tre có kèo, cột), cách ăn (nấu cơm bằng hạt gạo ) ngời Việt.
Tức đất nớc đời gắn liền với hình thành văn hoá, lối sống, phong tục, tập quán ngời Việt Nam Tất đất nớc trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống hàng ngày ngời
- Tiếp theo cảm nhận đất nớc từ phơng diện đại lí, lịch sử không gian thời gian (Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông).
Từ huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ "Đẻ đồng bào ta bọc trứng", truyền thuyết Hùng Vơng ngày giỗ tổ nói lên chiều sâu lịch sử đất nớc Việt Nam Về mặt không gian địa lí: đất nớc khơng núi, sơng ,rừng, bể (Con chim phợng hồng bay hịn núi bạc- Con cá ng ơng ngóng nớc biển khơi), mà cịn cái không gian gần gũi với sống ngời:
"Đất nơi anh đến trờng Nớc nơi em tắm"
(56)CH: NhËn xÐt cđa em vỊ nghƯ tht tác giả dùng đoạn ?
CH: Đoạn thơ kết thúc nói lên điều ?
"Những khuất .
Dặn dò cháu chuyện mai sau"
Tác giả sử dụng sáng tạo yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian Có lúc láy lại toàn phần câu ca dao, nhng phần nhiều sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tợng thơ mới, vừa gần gũi, vừa mỴ
- trên, chiều rộng khơng gian địa lí chiều dài thời gian lịch sử, đất nớc đợc cảm nhận nh thống phơng diện văn hoá, truyền thống, phong tục, hàng ngày vĩnh hằng, đời sống cá nhân cộng động Đến ý thơ dẫn đến điểm tập trung suy nghĩ, cảm xúc đất nớc, điểm mấu chốt t tởng phần đoạn thơ
"Trong anh em đất nớc".
Đoạn thơ kết thúc lời nhắn nhủ với hệ trẻ trách nhiệm với đất nớc, đoạn thơ luận, nhng ngời đọc khơng cảm thấy lời "giáo huấn" mà chỉ nh lời tự nhủ, tự dặn mình, chân tình tha thiết
"Em em đất nớc muôn đời" Luyện tập, củng cố:
Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ góc độ no?
Tiết 29- ĐV:
Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày giảng: 27/10/2008
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc phát tác giả đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày ngời, với sống ngời T tởng cốt lõi nhận thức đất nớc đoạn thơ t tởng đất nớc nhân dân T tởng quy tụ cách nhìn địa lí, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống
- Thấy đợc nét đặch biệt nghệ thuật đoạn thơ B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* CH: Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ góc độ nào? 3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc
CH: T tởng phần gì?
CH: Em nhn xột gỡ v cỏch nhìn tác giả thắng
Đất n ớc nhân dân- Đất n ớc ca dao, thần thoại.
T tng phần t tởng "Đất nớc nhân dân" Đây điểm quy tụ cách nhìn đất nớc phần này, đóng góp tác giả làm sâu sắc thêm ý niệm đất nớc thơ kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
§Êt níc
(57)-cảnh?
CH: Tiếp theo tác giả miêu tả gì?
CH: Khi ngh v 4000 năm đất nớc, tác giả nói gì?
CH: Những ngời vô danh truyền lại cho cháu gì?
CH: T tëng cèt lâi cđa phÇn gì?
CH: Ba phng din ú l ?
- Cách nhìn tác giả thắng cảnh, đạo lí cách nhìn có chiều sâu phát mẻ Những cảnh quan thiên nhiên kì thú gắn liền với đời sống dân tộc, trở thành thắng cảnh gắn liền với ngời, đợc tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn qua lịch sử dân tộc
+ Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đức tính quý báu, phẩm chất cao đẹp ngời Việt Nam: thuỷ chung tình u Nếu khơng có ngời vợ mỏi mòn nhớ chồng qua chiến tranh li tán có cảm nhận núi Vọng Phu Nếu khơng có tình u thuỷ chung đâu có hịn Trống Mái
+ Truyền thống anh hùng bất khuất, tinh thần đoàn kết, tình nghĩa
+ Đức tính cần mẫn, sum vÇy, chÝ khÝ tù lËp, tù cêng + Khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu học
Đoạn thơ cách quy nạp loạt hình tợng để đa đến khái quát sâu sắc: "Và đâu khắp núi sông ta".
- Khi nghĩ 4000 năm đất nớc, nhà thơ không điểm lại triều đại, anh hùng tiếng mà nhấn mạnh đến vơ vàn ngời vơ danh, bình dị:
"Trong bốn nghìn đất nớc"
Tiếp theo tác giả triển khai thêm ý: ngời vơ danh, bình dị giữ gìn truyền lại cho hệ sau giá trị văn hoá, văn minh, tinh thần vật chất đất nớc, dân tộc: hạt lúa, lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng họ ngời "Có giặc ngoại xâm chống giặc ngoại xâm- Có nội thù vùng lên đánh bại".
- Mạch suy nghĩ đoạn thơ dẫn đến t tởng cốt lõi, điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình cuối đoạn: "Đất nớc đất nớc nhân dân" Vẻ đẹp tinh thần nhân dân, đâu hết tìm thấy trong ca dao, dân ca, truyện cổ tích: "Đất nớc nhân dân, đất nớc ca dao thần thoại".
Trong kho tàng ca dao dân ca đây, tác giả chọn lọc câu để nói phơng diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc:
+ Thật say đắm tình yêu: "Yêu em từ thuở trong nôi".
+ Quý trọng tình nghĩa: "Quý công cầm vàng những ngày lặn lội".
+ Tht quyt lit căm thù chiến đấu: "Trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà không sợ dài lâu". Chúng ta bắt gặp cách vận dụng vốn ca dao dân ca sáng tạo, không lặp lại nguyên văn mà sử dụng ý, hình ảnh câu ca dao nhng gợi nhớ đến câu ca dao trở thành câu, ý thơ gắn bó mạch thơ IV Tổng kết.
"Đất nớc" đoạn thơ trữ tình, luận Chất chính luận nằm ý đồ t tởng tác giả: thức tỉnh tinh thần dân tộc, hệ trẻ thành thị miền Nam, để dứt khốt lựa chọn đứng phía nhân dân cách mạng, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn liệt Đoạn thơ thể đợc điểm mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc suy nghĩ, luận trữ tình
(58)T tởng đất nớc nhân dân- Đất nớc ca dao, thần thoại đợc tác giả miêu tả nh nào?
H
ớng dẫn đọc thêm:
đất nc
Nguyễn Đình Thi -GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS trả lời:
1 Bài thơ chia làm phần
a Phần 1: Hoài niệm nhà thơ hình ảnh mùa thu Hà Nội mùa thu chiến khu Việt B¾c
- Hình ảnh mùa thu hồi niệm nhà thơ: + Cảm giác đợc nảy sinh buổi sáng mùa thu
+ Mùa thu đợc với cảnh vật ngời cụ thể sinh động - Mùa thu chiến khu Việt Bắc:
+ Mïa thu hiÖn với tranh cụ thể: hình ảnh, chi tiết bình dị, dân dÃ, khoẻ khoắn tơi vui
+ Khơng gian rộng lớn bao la, khơng cịn vắng lặng, hiu hắt mà rộn ràng, nhộn nhịp hoạt động
+ Tâm trạng chủ thể trữ tình biến đổi rõ nét
b Phần 2: Đất nớc đau thơng căm hờn đứng lên chiến đấu - Sự khốc liệt chiến tranh
- Hình ảnh đất nớc dau thơng đớng lên chiến đấu
=> Đất nớc thơ hay đời thơ Nguyễn Đình Thi Bài thơ tiêu biểu cho nhìn nghệ thuật ơng đất nớc Ông nhà thơ đất nớc đau thơng Đất nớc soi bóng vào tâm hồn ông, bộc lộ rõ vẻ đẹp khổ đau, gian nan, vất vả, nhọc nhằn
TiÕt 30- TV:
Ngày soạn: 02/11/2008 Ngày giảng: 06/11/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Lun tËp lt th¬ cđa mét sè thĨ th¬ trun thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn Đờng luật
- Qua cỏc bi tp, hiểu thêm số đổi thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV viết tập lên bảng
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cho HS làm tập
CH: Em h·y ph©n biƯt điểm giống khác "Mặt trăng" khổ thơ trích "Sóng" Xuân Quỳnh?
Bµi tËp 1:
* Gièng nhau:
(59)CH: Em hÃy cách gieo vần khổ thơ trên?
CH: Em hÃy cách ngắt nhịp khổ thơ trên?
CH: Em hÃy số câu, tiếng, vần, cách ngắt nhịp, hài thơ "Mời trầu"?
CH: Em hÃy vần, cách ngắt nhịp, hài khổ thơ trích "Tràng giang" Huy Cận?
- Số tiếng
- Gieo vần: giÃn cách (thế/ trẻ; em/ lên) * Khác nhau:
- Số dòng
- Nhịp: 3/2 (thơ mới)
- Khụng theo quy định hài thơ cũ: (có hài B- T)- âm tiết ngợc đối chọi hài hồ dịng dòng 2, dòng dòng 3, dòng dũng
Bài tập 2: - Cách gieo vần:
+ Vần chân (dòng 1,2,4) + Vần liền (trong, lòng). - Cách ngắt nhịp:
+ Câu 1: 2/5 + C©u 2: 4/3 + C©u 3: 4/3 + Câu 4: 4/3
Bài 3: - Số tiếng: tiÕng: dßng
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3
- Hµi thanh:
+ Niêm: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 2-3,1-4
+ Đối: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 1><2, 3><4
+ Hài thanh: âm tiết thứ 2< >4< > Bài 4:
- Vần: Độc vận, giÃn cách (dòng 2,4) - Ngắt nhịp: 4/3
- Hài thanh: âm tiết 2>< 4><6 (giống thể thơ thất ngôn Đờng luật)
4 Củng cố, luyện tập:
- GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK (trang 107)
Tiết 31- TV:
Ngày soạn: 05/11/2008 Ngày giảng: 08/11/2008
A Mục tiêu học. Gióp häc sinh :
- Củng cố nâng cao nhận thức số phép tu từ ngữ âm; đặc điểm vầ tác dụng chúng
(60)- Biết phân tích phép tu từ văn bản, bớc đầu biết sử dụng chúng cần thiết
B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận trả lời trớc lớp tập SGK
Hoạt động 2: GV chốt lại cỏc ý kin
CH: Em nhận xét nhịp điệu vế đoạn văn trên?
CH: Đoạn văn dùng phép tu từ nào?
CH: Đoạn văn dùng phép tu từ nào?
I Tạo nhịp điệu vầ âm hởng cho câu. Bài tập 1:
- Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải, phù hợp với việc biểu đấu tranh trờng kì dân tộc Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, phù hợp với khẳng định hùng hồn quyền độc lập, tự dân tộc Về mặt lập luận, hai vế đầu có vai trò nh luận cứ, vế sau câu cuối nh kết luận
- vế đầu kết thúc âm tiết mang bằng (nay, nay, do), câu kết thúc bằng thanh trắc (lập) Hơn nữa, âm tiết mở, lập là âm tiế đóng Vì vậy, kết thúc âm tiết mang thanh nặng âm tiết đóng (lập) có âm hởng mạnh mẽ, dứt khốt, thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập dân tộc
- Phối hợp với nhịp điệu âm thanh, đoạn văn có dùng phép điệp từ ngữ (một dân tộc gan góc, dân tộc phải đợc ) điệp cú pháp (hai vế đầu dài, có kết cấu cú pháp giống nhau; vế sau câu cuối ngắn, kết cấu cú pháp giống
Bµi tËp 2:
- Phép điệp phối hợp với phép đối Không phải điệp (lặp) từ ngữ mà lặp kết cấu ngữ pháp nhịp điệu Ví dụ nhịp câu đầu đợc lặp lại 4/2/4/2 Khơng phải có đối xứng từ ngữ, mà cịn có đối xứng nhịp điệu kết cấu ngữ pháp Ví dụ: Ai có súng dùng súng Ai có gơm dùng gơm (nhịp 3/2/3/2, với kết cấu ngữ pháp đều C-V-P (ph ng)
- Câu văn xuôi nhng có vần số vị trí Ví dụ câu đầu có vần tiếng bà tiếng già Câu thứ điệp vần ung tiếng súng (ai cã sóng dïng sóng).
- Sự phối hợp nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với nhịp dài dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hởng khoan thai, dồn dập mạnh mẽ Điều phù hợp với lời kêu gọi cứu nớc thiêng lêng
Bµi tËp 3:
Đoạn văn dùng phép nhân hóa, đồng thời dùng nhiều động từ Những biện pháp phối hợp với yếu tố ngữ âm sau:
- Sù ngắt nhịp (dấu phẩy câu đầu) cần liệt kê
(61)CH: Hai câu cuối ngắt nhịp nh nào?
CH: S lp li phối hợp phụ âm đầu (l) tiếng lửa lựu lập loè miêu tả đợc trạng thái gì?
CH: Trong đoạn thơ vần đợc lặp lại nhiều nhất? Tác dụng biện pháp điệp vần đó?
CH: Đoạn thơ gợi đợc khung cảnh hiểm trở vùng rừng núi gian lao, vất vảm hành quân nhờ có đóng góp nhiều yếu tố nào?
tõng chiÕn công tre Hơn nữa, nhịp ngắn trớc, nhịp dài sau tạo nên âm hởng du dơng lời ngợi ca
- Hai câu văn cuối, câu đợc ngắt nhịp CN VN (không dùng từ là), tạo nên âm hởng mạnh mẽ, dứt khoát lời tun dơng cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cờng chiến công vẻ vang của tre.
II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh. Bài tập 1:
a Sự lặp lại phối hợp phụ âm đầu (l) trong các tiếng lửa lựu lập loè miêu tả đợc trạng thái ẩn hiện diện rộng hoa lựu hoa đơn (đỏ nh lửa lấp ló cành nh đốm lửa lúc ẩn lúc hiện, lúc loé lên lúc lại ẩn tán lá)
b có phối hợp phụ âm đầu l (4 lần) câu thơ điều diễn tả đợc trạng thái ánh trăng phản chiếu mặt nớc ao: ánh trăng nh phát tán rộng hơn, loang chống lấy khắp bề mặt khơng gian mặt ao
Bµi tËp 2:
Trong đoạn thơ đó, đợc lặp lại nhiều vần
ang (có nguyên âm rộng phụ âm cuối âm mũi): tiếng Vần ang tạo nên âm hởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài Nó phù hợp với cảm xúc chung: mùa đơng cịn tiếp diện với nhiều dấu hiệu đặc trng (lá vàng đỏ, sếu, giang bay phơng Nam để tránh rét), mà có lời mời gọi mùa xuân
Bµi tËp 3:
Đoạn thơ gợi đợc khung cảnh hiểm trở vùng rừng núi gian lao, vất vảm hành quân nhờ có đóng góp nhiều yếu tố: - Nhịp điệu 4/3 câu thơ đầu
- Sự phối hợp trắc câu thơ đầu, câu thơ đầu thiên vần trắc Câu thơ thứ (câu cuối khổ thơ) lại toàn vần Tất gợi tả không gian hiểm trở mang sắc thái hùng tráng, mạnh mẽ Câu cuối khổ thơ tồn vần gợi tả khơng khí thống đãng, rộng lớn trải trớc mắt vợt qua đờng gian lao vất vả
- Dùng từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút Dùng phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu/ Dốc thăm thẳm; Ngàn thớc lên cao/ Ngàn thớc xuống Phép lặp từ ngữ: Dốc, ngàn thớc. Phép nhân hoá: Súng ngửi trời.
- Phép lặp cú pháp câu 1,3 Củng cố, luyÖn tËp:
(62)TiÕt 32,33- lv: Ngày soạn: 06/11/2008 Ngày KT: 10/11/2008
A Mc tiêu cần đạt. Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức học "Tây Tiến" Quang Dũng " Việt Bắc" Tố Hữu để làm viết nghị luận thơ, đoạn thơ
- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, tổ chức văn, thao tác làm văn nghị luận
B đề bài
Câu 1: Tính dân tộc thơ "Việt Bắc" Tố Hữu đợc thể cụ thể phơng diện nào? Trình bày vắn tắt nêu dẫn chứng minh hoạ.
Câu 2: Phân tích tâm trạng tác giả nhớ miền tây Bắc Bộ những ng]ời đồng đội đoạn thơ sau thơ "Tây Tiến " Quang Dũng: "Sông Mã xa Tây Tiến ơi
Mai Ch©u mïa em thơm nếp xôi"
c GợI ý TRả LờI I Yêu cầu kĩ năng:
- Hc sinh hiu đề, biết làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ, có bố cục rõ ràng, kết cấu cht ch, din t chun
II Yêu cầu kiÕn thøc:
HS trình bày theo nhiều cách phù hợp với đề phải đủ ý sau :
C©u 1: (3 ®iĨm).
- Giới thiệu ngắn gọn hồn cảnh đời, đề tài thơ (0,5 điểm) - Những biểu cụ thể tính dân tộc thơ:
+ Tính dân tộc đợc biểu nội dung thơ (1 điểm): Đề tài, hình t-ợng trung tâm, cảm hứng chủ đạo thơ hớng tới vấn đề lớn lịch sử dân tộc (cuộc kháng chiến chống Pháp; hình tợng đất nớc; ngời Việt Nam vừa anh dũng, quật cờng, vừa tràn đầy vẻ đẹp thơ mộng, đằm thắm; cảm hứng yêu nớc chủ nghĩa anh hùng cách mạng)
+ Tính dân tộc đợc biểu hình thức nghệ thuật thơ (1,5 điểm): thể thơ lục bát, giọng điệu trữ tình (lời bày tỏ, đối đáp tâm tình ngào ca dao), cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh
C©u (7 ®iĨm): * Më bµi (0,5 ®iĨm).
- Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời, đề tài, cảm hứng chủ đạo thơ "Tây Tiến" Quang Dng.
- Trình bày ngắn gọn vị trí, cảm hứng trữ tình bật đoạn trích * Thân (6 điểm):
- Ni nh khụng gian, nhớ núi rừng, làng bản; HS bám sát đợc giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh cụ thể để nêu bật đợc tâm trạng nhớ nhung đến cồn cào, khắc khoải nhà thơ hớng Tây Tiến Mỗi địa danh miền tây Bắc Bộ gắn với ấn t-ợng sâu đậm kí ức nhà thơ Qua giới thiên nhiên, HS cần cảm nhận, phân tích đợc nét riêng hồn thơ Quang Dũng: "Sông Mã xa khơi" (2 điểm).
- Nỗi nhớ đồng đội: HS cảm nhậnvà phân tích đợc tâm trạng nhà thơ qua hình ảnh ngời lính Tây Tiến đờng hành quân đầy gian khổ Nỗi đau mát, niềm cảm thơng vơ hạn nhà thơ đợc nói lên giọng ngang tàng, kiêu hãnh, nhằm vợt lên thực khốc liệt "Anh bạn quên đời" (2 điểm).
- Sự kết hợp giai điệu cảm xúc bi tráng, mÃnh liệt nét thi vị, bay bổng trong tâm trạng trữ tình qua tranh thiên nhiên ngời miền tây Bắc Bộ: "Chiều chiều nếp xôi" (2 điểm).
* Kết (0,5 điểm):
- Nêu kết luận tổng quát ý nghĩa hình tợng nghệ thuật đặc trng cảm xúc trữ tình đoạn thơ
(63)- Đánh giá vắn tắt đặc điểm nghệ thuật đoạn thơ mối liên hệ với toàn tác phẩm
D BiĨu ®iĨm
- Cho 9- 10 điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có vài sai sót nhỏ
- Cho 7- điểm HS đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm bật đợc trọng tâm Diễn đạt tơng đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 5- điểm HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu Dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm Diễn đạt ý Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Cho 2- điểm HS cha nắm đợc yêu cầu đề , bàn luận không với tinh thần đề Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp
- Cho 0- điểm HS không hiểu đề, sai lạc nội dung phơng pháp
TiÕt 34- §V: H
ớng dn c thờm
Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Nắm đợc nét tác giả
- Nắm đợc nội dung nghệ thuật tác phẩm B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Gi¸o ¸n + SGK + tài liệu tham khảo Nông Quốc Chấn Ngun Duy
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H§2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông qua hệ thèng c©u hái
CH: Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao - Bắc - Lạng tội ác giặc Pháp thơ đợc diễn tả nh nào?
CH: Nét độc đáo phong cách thể niềm vui Cao- Bắc- Lạng đ-ợc giải phóng qua phần đầu phần cuối thơ?
A Dọn làng C
âu 1:
Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao - Bắc - Lạng tội ác giặc Pháp thơ đợc diễn tả cụ thể, chân thực Có thể coi thơ cáo trạng kể tội thực dân xâm lợc, qua bộc lộ thái độ tác giả sức chịu đựng tình cảm yêu nớc nhân dân dân tộc vùng cao
Qua việc đọc thơ ta thấy giá trị nghệ thuật việc sử dụng mạch tự trữ tình đan xen tác phẩm
C©u 2:
Niềm vui Cao - Bắc - Lạng giải phóng đợc thể phong cánh riêng, đậm màu sắc độc đáo t ng ời miền núi Trớc hết bố cục giản dị
+ Bài thơ mở đầu cảm xúc diễn đạt niềm
Dän làng
Nông Quốc Chấn
Đò Lèn
(64)-CH: Phõn tích màu sắc dân tộc đợc biểu qua cách sử dụng hình ảnh tác giả?
CH: Cái tác giả thuở nhỏ đợc thể nh th no?
CH: Nét quen thuộc mẻ cách nhìn tác giả qu¸ khø?
CH: Tình cảm sâu nặng tác giả bà đợc biểu cụ thể nh nào?
CH: Cách thể tình thơng bà tác giả có đặc biệt?
vui Cao- Bắc- Lạng đợc giải phóng
+ Tiếp theo nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn ngoại xâm tàn phá, gieo rắt bao tội ỏc lờn quờ hng
+ Đoạn kết, trở lại với xúc cảm mừng vui, hân hoan, tờ quê hơng trở lại sống bình: "Hôm Cao- Bắc- Lạng cời vang, - Dọn lán, rời rừng, ngời xuống làng".
Cỏch thể niềm vui mang nét riêng: lối nói cụ thể, cảm xúc suy nghĩ đợc diễn đạt hình ảnh: "Ngời đông nh kiến, súng đầy nh củi", "Đờng kêu vang tiêng tơ-Trong trờng ríu rít tiếng cời trẻ- Mờ mờ khói bếp bay trên ngói nhà lá".
C©u 3:
Hình tợng mẹ đợc nhắc đến thơ chịu đựng bao đau thơng, mát nhng can trờng trớc gian nan, thử thách, gợi cho ngời đọc suy ngẫm Đó vừa ngời mẹ thân yêu tâm thức tác giả, vừa ngời mẹ quê hơng ý nghĩa tự thân tác phẩm
B Đò lèn C
âu 1:
- Ngời ta thờng có su hớng tạo hình ảnh thật đẹp thời thơ ấu Cịn đây, thơ, tơi tác giả thời tuổi nhỏ đợc tái chân thực sống động, có phần gây ngạc nhiên cho ngời đọc thú nhận thành thực Tác giả không che giấu thời thơ ấu bé hiếu động, tờng trải qua trò tinh nghịch đứa trẻ vùng nông thôn nghèo sống ngày tháng hồn nhiên, có phần chẳng đợc rèn rũa nhiều
- Nét quen thuộc mẻ cách nhìn tác giả thời tuổi thơ thái độ thẳng thắn, tơn trọng dĩ vãng, khớc từ thi vị hố mà đem lại cách nhìn mẻ khứ
C©u 2:
Hình ảnh ngời bà âm thầm chịu đựng vất vả để nuôi dạy đứa cháu mồ côi hiếu động, nghịch ngợm sống lại kí ức thể nỗi ân hận lịng tác giả bà trởng thành Đó tình thơng chân thành sâu sắc nhng muộn Phần lớn ngời ta thực biết yêu ngời khác hội đền đáp khơng cịn Điều có giá trị thức tỉnh bất ngờ
C©u 3:
Để hiểu đợc đóng góp riêng tác giả, cần ý cách thể tình thơng bà tác giả thơ muốn thế, sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh bình diện: cảm hứng chủ đạo, giọng điệu cách sử dụng thơ giữa tác giả viết đề tài Bằng Việt (Bếp lửa) Nguyễn Duy (Đò lèn).
TiÕt 35- §V: H
íng dÉn
tiếng hát tàu
(65)c thờm
Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Nắm đợc nét tác giả
- Nắm đợc nội dung nghệ thuật tác phẩm B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
HĐ2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi
CH: Hình ảnh "con tàu" tợng trng cho gì?
CH: Hình ảnh "Tây Băc" tợng trng cho gì?
CH: động ngời đến với Tây Bắc, tác giả làm gì?
I Nhan đề lời tựa th.
Có hình ảnh mang tính biểu tợng: Con tàu Tây Bắc
- Con tàu :“ ” Trên thực tế cha có đờng tàu dĩ nhiên khơng thể có tàu lên Tây Bắc Con tàu biểu tợng cho khát vọng đi, đến với miền xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc đến với ớc mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật
- “Tây Bắc”: ngồi nghĩa cụ thể vùng đất cịn gợi nghĩ đến miền xa xôi Tổ quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân, nơi ghi khắc kỉ niệm quên đời ngời trải qua kháng chiến, nơi vẫy gọi tới
- Tác giả tìm đến câu trả lời để tự an ủi Lúc khơng riêng Tây Bắc mà nhiều miền đất nớc lên tiếng gọi, đất nớc phát triển, hăng hái lao động xây dựng, nhiều miền đất nớc khác nh có tiếng nói chung lao động qn để xây dựng XHCN
Khi Tỉ qc bỊ lªn tiÕng h¸t
“ ”
- Cịn riêng tác giả nỗi khát khao thật lớn lao, có mặt nhiều miền đất nớc Hình ảnh “Khi lịng ta hố tàu” nói đến sự thống “tơi” “ta”, trách nhiệm của nhà thơ với hồn cảnh riêng, nhng tâm hồn nhà thơ hồ hợp, lên đờng:
T©m hån ta Tây Bắc đâu
II Sự trăn trở lời mời gọi lên đờng (2 khổ đầu).
- Để vận động thuyết phục ngời đến với Tây Bắc, hoà nhập vào sống nhân dân Tác giả dùng câu hỏi tu từ mợn hình ảnh thiên nhiên để khơi gợi khát vọng lên đờng ngời
Anh có nghe vầng trăng
“ ”
(66)CH: Đến với Tây Bắc đến với gì?
CH: Những hình ảnh so sánh gì, hình ảnh nh sống?
CH: Tiếp tác giả gợi lại gì?
CH: Em h·y lÊy vÝ dô?
CH: Em câu thơ đó?
để đến với chân trời tất Đi theo đờng tìm thấy đợc nghệ thuật chân gặp đợc tâm hồn sống rộng lớn nhõn dõn
Chẳng có
“ … ”
III Khát vọng với nhân dân, gợi lại kỉ niệm kháng chiến với nghĩa tình nhân dân đất nớc.
- Trở lại Tây Bắc trở lại mảnh đất anh hùng, trở với thân thuộc nhất, nh nơi quê mẹ thân yêu
- Để nói lên ý nghĩa sâu xa, niềm hạnh phúc lớn lao việc trở với nhân dân, tác giả dùng loạt hình ảnh so sánh để sâu, mở rộng thên ý nghĩa việc, hành ng ú
+ Gặp lại nhân dân nh nai vỊ si cị
+ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa xn + Trẻ thơ đói lịng gặp sa
+ Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đa
Những hình ảnh dung dị, lấy từ sống tự nhiên ngời, nhng mà gần gũi gợi cảm
- VÒ với nhân dân với thân thuộc, gần gũi lòng mẹ, với niềm vui hạnh phúc khát khao chờ mong, với ngän ngn thiÕt u cđa sù sèng, cđa h¹nh nu«i dìng, che chë, cu mang
- Tiếp tác giả gợi lại kỉ niệm, hình ảnh tiêu biểu cho hi sinh nghĩa tình thắm thiết nhân dân kháng chiến
Cách xng hơ thân tình, ruột thịt chủ thể trữ tình với những ngời đại diện cho nhân dân: “Co nhớ mế”, “Con nhớ anh con”, “Con nhớ em con”, “Anh nhớ em” Bằng chi tiết cụ thể, gợi cảm, tác giả khắc hoạ hình ảnh ngời với hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tình thơng che chở, đùm bọc trọn vẹn rộng lớn
- Những câu thơ nói tình nghĩa nhân dân biểu lộ lịng biết ơn sâu nặng, gắn bó chân thành, xúc động thấm thía lịng, trái tim
- Trong đoạn này, với hình ảnh xây dựng theo lối tả thực, cụ thể lại có liên tởng bất ngờ gợi lên hình ảnh đẹp, lạ, lung linh sắc màu
Anh nhớ em nh
ụng v nhớ rét Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng”
Có hình ảnh thực giàu xúc động, cô đúc: Con nhớ mế mùa dài
“ ”
- Từ kỉ niệm, hoài niệm nhân dân kháng chiến, thơ đa đến suy nghĩ tầm khái quát:
+ Khi ta nơi đất ở“ Khi ta đất hoá tâm hồn”
+ Tình u lầm đất lạ hố q h“ ơng” => Những câu thơ cô đúc, giống dạng châm ngơn, triết lí, nhng khơng khơ khan, giáo huấn, nói quy luật tình cảm, trái tim đợc cảm nhận trái tim
Kết hợp cảm xúc suy tởng, nâng cảm xúc, tình cảm lên suy ngẫm triết lí thành cơng đoạn thơ u điểm thơ Chế Lan Viên thành công
(67)CH: NhËn xÐt cđa em vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa ®o¹n cuèi?
- Tiếng gọi đất nớc, nhân dân, đời sống thành thúc bên trong, thành lời giục giã chính lịng nên chần chừ: Đất n“ ớc gọi ta tình mẹ chờ ,” thành nỗi khát khao bồn chồn không thể cỡng đợc: Mắt ta thèm nhớ tiếng “ ”
Nỗi khát khao thúc tâm hồn thơ với nguồi tâm hồn thơ, cảm hứng sáng tạo Những năm tháng gian khổ, hi sinh lớn lao, đau thơng chiến tranh kết tinh thành Mùa nhân dân giăng lúa chí rì rào- Trên mặt đất nồng “
nhựa nóng cần lao, thành Vàng tâm hồn, thành trái chín đầu xuân , mời gọi tâm hồn thơ, vẫy gọi cơm mơ , mộng t ởng
- Trong đoạn này, với âm hởng sôi nổi, nơi quốn câu thơ hình ảnh phong phú, biến hoá sáng tạo, chủ yếu hình ảnh biểu tợng những ẩn dụ Hình ảnh tàu“ ” đoạn đầu đợc trở lại thành hình ảnh trung tâm, với Mùa nhân dân“ giăng lúa chín”, Vàng ta đau lửa , Vầng trăng ,“ ” “ ”
MỈt hång em suối lớn mùa xuân
Tạo ©m hëng
nơi quốn trùng điệp đoạn thơ kết thúc có vai trị biện phấp nghệ thuật: cách láy lại vầ mở rộng hình ảnh hay từ ngữ câu cuối khổ thơ xuống câu đầu khổ thơ dới làm cho cấc khổ thơ liền mạch, dồn dập, trùng điệp
4 Lun tËp, cđng cè:
Khát vọng với nhân dân, gợi lại kỉ niệm kháng chiến với nghĩa tình nhân dân đất nớc đợc thể nh thơ?
Tiết 36- TV:
Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Củng cố nâng cao nhận thức số phép tu từ cú pháp; đặc điểm vầ tác dụng chúng
- BiÕt ph©n tÝch phép tu từ cú pháp văn bản, bớc ®Çu biÕt sư dơng chóng cÇn thiÕt
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận trả lời trớc lớp tập SGK
(68)
Hoạt động 2: GV chốt lại ý kiến
CH: Em h·y chØ câu có kết cấu lặp cú pháp?
CH: Em hÃy phân tích kết cấu cú pháp câu trên?
CH: Em cho bit tỏc dng biện pháp lặp cú pháp hai câu trên?
CH: Phép lặp cú pháp đợc thể nh đoạn thơ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh đoạn thơ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu tục ngữ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu đối trên? Nêu tác dụng nó?
I PhÐp lỈp cú pháp.
Bài tập 1:
a Câu có tợng lặp kết cấu ngữ pháp: + Hai câu bắt đầu từ: "Sự thật ". + Hai câu bắt đầu từ: "Dân ta ".
- Kết cấu lặp hai câu trớc là: P (thành phần phụ tình thái)- C (chủ ngữ)- V1 (vị ngữ)- V2 Kết cấu khẳng định vế đầu bác bỏ phía sau (Sự thật là + nớc ta/ dân ta + ).
Kết cấu lặp hai câu sau là: C- V {+ phụ ngữ đối tợng}- Tr (trạng ngữ) Trong C: Dân ta, V: đã/lại đánh đổ (các xiềng xích / chế độ quân chủ ), Tr: mục đích (bắt đầu quan hệ từ để, mà). - Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn mang âm hởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi cảu Cách mạng tháng Tám đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến
b Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp câu đầu câu sau
Tỏc dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sớng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nớc giành đợc quyền làm chủ non sông đất nớc
c Đoạn thơ vừa lặp từ vừa lặp cú pháp Ba cặp lục bát lặp từ nhớ lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán
Tác dụng: Biểu nỗi nhớ da diết ngời cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc
Bµi tËp 2:
a câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ số lợng tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế, ví dụ: bán/ mua (đều từ đơn, động từ)
b câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng câu Hơn nữa, phép lặp phối hợp với phép đối (đối ứng tiếng hai vế từ loại, nghĩa; vế dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tơng ứng) Cụ thể, vế có tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống mơ hình:
CN
(danh từ) (động từ)VN
Thµnh tè phơ cđa VN (DT- TT)
Vế Cụ già ăn củ ấu non
(69)CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu thơ Đờng luật trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh văn biền ngẫu? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép liệt kê đợc thể nh đoạn trích trên? Nêu tác dụng
CH: Em h·y ph©n tích phép lặp cú pháp phép liệt kê đoạn trích trên?
CH: Em hóy ch v trí vai trị ngữ pháp câu? Dấu câu tách biệt phận đó?
CH: Tác dụng việc bổ sung thơng tin, biểu hiệntình cảm, cảm xúc?
trái lại nghĩa với già; đại vừa loại cây, vừa có nghĩa lớn trái nghĩa với bé.
c thể thơ Đờng luật, phép lặp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số l-ợng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa
d văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp thờng phối hợp với phép đối Điều thờng tồn cặp câu
II PhÐp liƯt kª.
a Trong đoạn trích từ Hịch tớng sĩ, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn câu (vế câu) liên kết cấu gồm vế nh mơ hình khái qt sau:
Kết cấu Hồn cảnh giải pháp Ví dụ khơng có mặc thì ta cho áo Phép liệt kê kết hợp với phép lặp cú pháp đoạn có tác dụng nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy nghĩa tình Trần Quốc Tuấn tớng sĩ hồn cảnh khó khăn
b Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau: C- V{+ phụ ngữ đối tợng}) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác TDP, mặt vạch tên kẻ thù dân tộc Cũng mục đích cách tách dòng liên tiếp, dồn dập
III PhÐp chêm xen.
Bài tập 1:
- Tất bọ phận in đậm tập a,b,c,d vị trí câu cuối câu, sau phận đợc thích Chúng xen vào câu để ghi thêm thơng tin
- Các phận đợc tách ngữ điệu nói, đọc Cịn viết chúng đợc tách dấu phẩy, dấy ngoặc đơn dấu gạch ngang - Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trớc Hơn nữa, chúng bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc ngời viết Những phần chêm xen có vai trị quan trọng bình diện nghĩa tình thái câu (thể nhìn nhận, đánh giá ngời nói, ngời viết việc, tợng mà thành phần khác biểu hiện)
4 Cđng cè, lun tËp:
GV cho HS đứng dậy chỗ trả lời câu hỏi phần I, câu phần III
TiÕt 37- TV:
sãng
(70)-Ngµy soạn: //2008 Ngày giảng: //2008
A Mục tiêu häc. Gióp häc sinh :
- Qua thơ, cảm nhận đợc tâm hồn phụ nữ khát khao, chân thành, nồng hậu, dám bày tỏ khát vọng tình yêu
- Thấy đợc thành công nghệ thuật thơ Cảm nhận đợc hay thơ Xuân Quỳnh
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em nêu nét tiểu sử cđa Xu©n Qnh?
CH: Em cho biết đặc điểm thơ Xuân Quỳnh?
CH: Em cho biÕt xuÊt xø thơ?
GV cho HS c bi th cho HS phát biểu chủ đề thơ
I Tác giả.
- Xuân Quỳnh (1942- 1988) tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
- Quê La Khê- Hà Đông, Tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội)
- Xuất thân gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ từ nhỏ
- Xu©n Qnh tõng diễn viên múa, biên tập viên báo Văn Nghệ, biên tập viên nhà xuất Tác phẩm mới, Uỷ viên Ban Chấp hành hội nhà văn Việt Nam kho¸ III
- T¸c phÈm chÝnh (SGK)
- Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ Thơ Xn Quỳnh tiếng lịng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tơi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thờng
- Năm 2001, Xuân Quỳnh đợc tặng Giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật
II Xuất xứ, chủ đề. Xuất xứ.
"Sóng" đợc Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967 Bài thơ đợc rút tập "Hoa dọc chiến hào"- tập thơ thứ hai tác giả.
Chủ đề.
(71)CH: Em nhận xét nhịp điệu, âm hởng thơ?
CH: Đằng sau hình tợng sãng lµ ai?
CH: VËy "sãng" Èn dơ cho g×?
trọn vẹn lứa đơi
III Cảm nhận chung thơ.
- Bài thơ có âm hởng dạt dào, nhịp nhàng gợi sóng liên tiếp gối nhau, lúc tràn lên sôi nổi, lúc êm dịu lắng lại
- Đi vào kết cấu hình tợng thơ ta thấy nổi lên bao trùm hình tợng "sóng", nhng bài thơ hình tợng gắn liền với "sóng" là "em".
"Sóng" hình tợng ẩn dụ cho tâm trạng ngời con gái yêu, hoá thân "em" Hai nhân vật nhng lại phân đôi để soi chiếu vào nhau, cộng hởng Tâm trạng ngời phụ nữ yêu soi vào sóng để thấy rõ hơn, nhờ sóng để biểu trạng thái xúc động, khát khao mãnh liệt
4 Lun tËp, cđng cè:
Cảm nhận em thơ?
Tiết 38- TV:
Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Qua thơ, cảm nhận đợc tâm hồn phụ nữ khát khao, chân thành, nồng hậu, dám bày tỏ khát vọng tình yêu
- Thấy đợc thành công nghệ thuật thơ Cảm nhận đợc hay thơ Xn Quỳnh
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
1 n định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Mở đầu thơ, "Sóng" đợc thể trạng thái nh nào?
IV §äc- hiĨu văn bản.
- M u bi thơ, "sóng" đợc thể trong những trạng thái trái ngợc: dội/ dịu êm, ồn ào/
sãng
(72)-CH: Khổ nói điều gì? Có tơng đồng ngời gái yờu v "súng"?
CH:Tình yêu thờng liền với tâm trạng xa cách?
CH: Ni nh đợc tác giả miêu tả nh nào?
CH: Em hiểu hai câu thơ nh nào?
CH: Qua hình tợng "sóng" "em", Xn Quỳnh nói lên điều gì?
lặng lẽ Tâm hồn yêu tự thức nhận những biến động khác thờng lịng khát khao vợt khỏi giới hạn chật chội, tìm đến miền bao la, vơ tận cũnh nh sóng phải từ sơng tìm bể
Cũng nh sóng, trái tim ngời gái yêu không chịu chấp nhận tầm thờng, nhỏ hẹp, vơn tới lớn lao đồng cảm, đồng điệu với Cái khát vọng tình yêu đợc cảm nhận nh nỗi khát khao vĩnh hằng, muôn thuở nhân loại, mà trớc hết tuổi trẻ
- Cái khát vọng tình u nh sóng, mãi trờng tồn, vĩnh với thời gian Từ ngàn xa, ngời đến với tình yêu mãi đến với tình yêu Với ngời, tình yêu khát vọng bồi hồi:
"Ôi sóng ngày xa Båi håi ngùc trỴ"
- Từ nhìn lại để nhận thức tình u lịng mình, điều dẫn đến nhu cầu cần phân tích, lí giải; nh quy luật tự nhiên ca tõm lớ:
"Sóng gió Khi ta yêu nhau"
Tình u giống nh sóng biển, gió trời, mà hiểu hết đợc, tự nhiên, hồn nhiên nh thiên nhiên khó hiểu, nhiều bất ngờ nh thiên nhiên Tuy tâm lí chung ngời u muốn tìm giải thích: Vì ta u nhau? u tự bao giờ? Nhng cắt nghĩa đợc?
"Em Khi ta yêu nhau"
Qua vic t tìm lời giải đáp cho câu hỏi nguồn tình yêu, thành thật, hồn nhiên, Xuân Quỳnh nói lên đợc quy luật sâu xa, mn thuở tình yêu nam nữ
- Tình u ln liền với nỗi nhớ xa cách Nỗi nhớ ngời phụ nữ yêu đợc tác giả diễn tả thật sâu đậm
+ Nó bao trùm không gian bao la: "Dẫu xuôi phơng Bắc Dẫu ngợc phơng Nam" + Nó chiếm lấy tầng sâu bề rộng: "Con sóng dới lòng sâu Con sóng mặt nớc"
+ Nú khắc khoải thời gian (ngày đêm, mơ):
"Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức"
Nỗi nhớ chống đầy cõi lịng khơng ý thức mà tiềm thức, vào giấc mơ
(73)CH: TiÕp theo, Xu©n Quỳnh nói gì?
CH: Xuân Quỳnh lo âu nh nào?
CH: Kết thúc thơ, Xuân Quỳnh mn nãi g×?
giếm khát vọng tình u sơi nổi, mãnh liệt mình: "sóng" nhớ bờ "ngày đêm khơng ngủ đ-ợc" "em" " nhớ đến anh- Cả mơ cịn thức", "em" "Nơi em nghĩ- Hớng anh- phơng" "sóng" lại thực niềm ao ớc "Con chẳng tới bờ- Dù muôn vàn cách tr"
- Trong thơ Xuân Quỳnh nhạy cảm với chảy trôi thời gian, ý thøc vỊ thêi gian th-êng ®i liỊn víi niỊm lo âu khát khao nắm lấy hạnh phúc hiƯn t¹i
"Cuộc đời dài Mây bay xa"
Nhng lo âu với Xuân Quỳnh không dẫn đến thất vọng mà thúc đẩy cách ứng xử tích cực: sống tích cực, hết mình, sống mãnh liệt tình u để vợt qua thắng đợc hữu hạn thời gian đời ngời
- Bài thơ kết thúc niềm khát khao đợc sống cho tình yêu, tình yêu liền với ớc muốn vĩnh viễn hố tình u để sống với thời gian Đó khát vọng tình yêu lớn
V Tỉng kÕt.
"Sóng" thơ hay tình u, tiêu biểu cho hồn thơ, giọng thơ, t tởng phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn, duyên dáng vừa mãnh liệt, sôi nổi, vừa hồn nhiên sáng vừa ý nhị sâu xa Đây thực thơ hay tồn bài, tình cảm chân thành tha thiết mà tự nhiên, hồn hậu, có chỗ đạt đến sâu sắc Luyện tập, củng cố:
Nỗi nhớ tình yêu đợc Xuân Quỳnh miêu tả nh ?
TiÕt 36- TV:
Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008
A Mục tiêu bµi häc. Gióp häc sinh :
- Củng cố nâng cao nhận thức số phép tu từ cú pháp; đặc điểm vầ tác dụng chúng
- Biết phân tích phép tu từ cú pháp văn bản, bớc đầu biết sử dụng chúng cần thiết
B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc)
(74)3 Néi dung bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận trả lời trớc lớp tập SGK
Hoạt động 2: GV chốt lại ý kiến
CH: Em hÃy câu có kết cấu lặp cú pháp?
CH: Em hÃy phân tích kết cấu cú pháp câu trên?
CH: Em cho biết tác dụng biện pháp lặp cú pháp hai câu trên?
CH: Phép lặp cú pháp đợc thể nh đoạn thơ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh đoạn thơ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu tục ngữ trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu đối trên? Nêu tác dụng nó?
I Phép lặp cú pháp.
Bài tập 1:
a Câu có tợng lặp kết cấu ngữ pháp: + Hai câu bắt đầu từ: "Sự thật ". + Hai câu bắt đầu từ: "Dân ta ".
- Kt cấu lặp hai câu trớc là: P (thành phần phụ tình thái)- C (chủ ngữ)- V1 (vị ngữ)- V2 Kết cấu khẳng định vế đầu bác bỏ phía sau (Sự thật là + nớc ta/ dân ta + ).
Kết cấu lặp hai câu sau là: C- V {+ phụ ngữ đối tợng}- Tr (trạng ngữ) Trong C: Dân ta, V: đã/lại đánh đổ (các xiềng xích / chế độ quân chủ ), Tr: mục đích (bắt đầu quan hệ từ để, mà). - Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn mang âm hởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi cảu Cách mạng tháng Tám đánh đổ chế độ thực dân chế phong kin
b Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp câu đầu c©u sau
Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sớng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nớc giành đợc quyền làm chủ non sụng t nc
c Đoạn thơ vừa lặp từ vừa lặp cú pháp Ba cặp lục bát lặp từ nhớ lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán
Tỏc dng: Biu nỗi nhớ da diết ngời cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc
Bµi tËp 2:
a câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ số lợng tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế, ví dụ: bán/ mua (đều từ đơn, động từ)
(75)CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh câu thơ Đờng luật trên? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép lặp cú pháp đợc thể nh văn biền ngẫu? Nêu tác dụng nó?
CH: Em phép liệt kê đợc thể nh đoạn trích trên? Nêu tác dụng
CH: Em hÃy phân tích phép lặp cú pháp phép liệt kê đoạn trích trên?
CH: Em hóy vị trí vai trị ngữ pháp câu? Dấu câu tách biệt phận đó?
CH: Tác dụng việc bổ sung thơng tin, biểu hiệntình cảm, cảm xúc?
CN
(danh từ) (động từ)VN
Thµnh tè phơ cđa VN (DT- TT)
Vế Cụ già ăn củ ấu non
Vế Chú bé trèo đại lớn Trong , ấu vừa loại cây, vừa có nghĩa non, trái lại nghĩa với già; đại vừa loại cây, vừa có nghĩa lớn trái nghĩa với bé.
c thể thơ Đờng luật, phép lặp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số l-ợng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa
d văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp thờng phối hợp với phép đối Điều thờng tồn cặp câu
II PhÐp liƯt kª.
a Trong đoạn trích từ Hịch tớng sĩ, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn câu (vế câu) liên kết cấu gồm vế nh mơ hình khái qt sau:
Kết cấu Hồn cảnh giải pháp Ví dụ khơng có mặc thì ta cho áo Phép liệt kê kết hợp với phép lặp cú pháp đoạn có tác dụng nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy nghĩa tình Trần Quốc Tuấn tớng sĩ hồn cảnh khó khăn
b Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau: C- V{+ phụ ngữ đối tợng}) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác TDP, mặt vạch tên kẻ thù dân tộc Cũng mục đích cách tách dòng liên tiếp, dồn dập
III PhÐp chêm xen.
Bài tập 1:
- Tất bọ phận in đậm tập a,b,c,d vị trí câu cuối câu, sau phận đợc thích Chúng xen vào câu để ghi thêm thơng tin
- Các phận đợc tách ngữ điệu nói, đọc Cịn viết chúng đợc tách dấu phẩy, dấy ngoặc đơn dấu gạch ngang - Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trớc Hơn nữa, chúng bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc ngời viết Những phần chêm xen có vai trị quan trọng bình diện nghĩa tình thái câu (thể nhìn nhận, đánh giá ngời nói, ngời viết việc, tợng mà thành phần khác biểu hiện)
4 Cđng cè, lun tËp:
(76)Tiết 40- ĐV:
Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008
A Mục tiêu học. Giúp häc sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng hình tợng Gar- xi- a Lorca
- Thấy đợc đồng cảm, thơng tiếc sâu sắc nghệ thuật thơ đặc sắc Thanh Thảo
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Gi¸o ¸n + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
1 n nh, kim tra s s Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em cho biÕt nh÷ng nÐt chÝnh tác giả Thanh Thảo?
CH: Em hÃy nêu tác phẩm tiêu biểu Thanh Thảo?
CH: Em hÃy nêu xuất xứ thơ?
I Khái quát. Tác giả.
- Tên thật Hồ Thành Công (1946) - Quê huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng NgÃi
- Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, công tác chiến trờng miền Nam
* Tác phẩm tiêu biểu: Những ngời tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vng ru- bích (1985), Từ đến trăm (1988)
* Đề tài: Con ngời nghĩa khí, nhân cách ngời sáng
* Đặc điểm thơ: Giầu suy t m·nh liƯt, phãng tóng c¶m xóc, Ýt nhiều nhuốm màu sắc tợng trng, siêu thực, theo đuổi khát vọng cách tân cấu trúc thơ
Bài thơ. a Xuất xứ:
In tËp "Khèi vu«ng ru- bÝch" (1985). b ThĨ loại:
- Thơ tự mang phong cách siêu thực- tợng tr-ng
+ Giọng tự mang cấu trúc nhạc giao hởng + Từ mô lốt ghi ta lối diễn tấu tạo dáng dấp ca khúc
n ghi ta ca lorca
(77)-CH: Em cã thÓ chia thơ làm phần? Nội dung phần?
CH: Em hiểu nh lời đề từ này? Theo em, ta nên hiểu đàn với nghĩa gì?
CH: Em hình ảnh mang đặc trng đất nớc Tây Ban Nha thể phần này?
CH: Em hiểu cụm từ "tiếng đàn bọt nớc"?
CH: Hình ảnh "áo chồng đỏ gắt" gợi cho em liên tng ti iu gỡ?
- Là sáng tác tiêu biểu cho kiểu thơ t Thanh Thảo
c Bố cục: Ba phần:
- Phần 1:(6 câu đầu)- hình ảnh Lorca, ngời tự do, ngời nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha
- Phần 2: (12 dòng tiếp)- Lorca bị hạ sát nỗi xót xa khát vọng cách tân dang dở
- Phần (còn lại)- niềm xót thơng Lorca nỗi tiếc nuối không tiếp nối cách tân nghệ thuật Lorca, suy t giải thoát cách già từ Lorca
II Đọc- hiểu văn bản. Lời đề từ thơ:
"Nếu chết chãy chôn với đàn ghi ta"
- "Cây đàn" cần đợc hiểu rộng nghĩa biểu t-ợng cho nghiệp lao động nghệ thuật Lorca, đóng góp cống hiến ông lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật
- "Cây đàn" nh đời Lorca Chôn cây đàn, khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn q khứ mà khứ truyền thống mà tơng lai phải tiếp nối nhân lên
=> Thể tình yêu say đắm Lorca với nghệ thuật, lời dặn ngời đến sau sáng tạo nghệ thuật phải biết chôn cất nghệ thuật ông để tới
Phần (6 dòng đầu):
* Đất nớc cđa Lorca:
- Hình ảnh: + áo choàng đỏ + Hoa li la + Vầng trăng + Yên ngựa
-> Không gian văn hoá đặc trng Tây Ban Nha Gợi sống phóng khống, tự do, đồng thời cịn nuôi dỡng tâm hồn ngời nghệ sĩ
- "Những tiếng đàn" + "bọt nớc" (âm thanh) (hình ảnh)
-> Cảm nhận riêng Thanh Thảo tiếng đàn Lorca: Nó khơng có âm mà cịn có hình ảnh: có hình khối, trẻ trung, trịn trịa, nhảy nhót, lúc lúc tan, tan lại hiện, mỏng manh nhng khơng thể bị tiêu diệt
-"áo chồng đỏ gắt":
+ Nghĩa thực: văn hoá truyền thống- đấu bị tót Tây Ban Nha
(78)CH: Em dịng thơ nói đến kiện thảm hại hành hình Lorca? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêm tả chết Lorca?
CH: Ngồi biện pháp hốn dụ, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêm tả chết Lorca?
CH: Ngoài biện pháp tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chết Lorca? Em rõ?
CH: NX cđa em vỊ lòng tác giả?
CH: cõu u, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật no? Núi lờn iu gỡ?
tân nghệ thuật giới bạo tàn với nghệ thuật già nua cằn cỗi
Phần (12 dòng tiÕp).
- Những dịng thơ nói đến kiện thảm hành hình Lorca
- Nhà thơ ùng số thủ pháp nghệ thuật để miêu tả chết Lorca theo lối tợng trng siêu thực
+ Hoán dụ: - "tiếng đàn"- đời Lorca. - "áo choàng bê bết máu"- chết Lorca
=> Hình ảnh hốn dụ gợi cảnh Lorca bị hành hình đột ngột, số phận bi thảm, bi kịch ngời nghệ sĩ cách tân thời đại bạo tàn
Ngồi biện pháp hốn dụ, tác giả cịn dùng biện pháp so sánh chuyển đổi cảm giác để miêu tả chết Lorca:
- "Tiếng ghi ta" + "Nâu": màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu đất, quê hơng -> Nỗi niềm h ớng tới quê h ơng
+ "Lá xanh": màu sống tơi đẹp, khát vọng, tuổi trẻ, tơng lai -> Niềm thiết tha với sống
+ "Tròn bọt nớc vỡ tan", "ròng ròng máu chảy": Sự vỡ tan -> Đau n
Đối lập
Tự Bạo tàn
Gieo sống Huỷ diệt sống Gieo đẹp Gieo ác
Trái tim yêu đời Hiện thực phũ phàng Sự trẻo, tròn đầy Sự vỡ nát, đau thơng - Tác giả sử dụng nghệ thuật vốn đặc trng trờng phái tợng trng, siêu thực để thể tiếng lòng ngời nghệ sĩ Lorca phút bi thơng; niềm yêu tha thiết quê hơng, sống; mang tình yêu chung thuỷ; nỗi đau đớn trớc chết oan khuất đây, tiếng đàn nên hình thành sắc, vỡ thành thân phận ng-ời
- Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, thơng tiếc, ng-ỡng mộ, trân trọng mÃnh liệt tài năng, nhân cách nghệ sĩ lớn- Lorca khắc bi th-ơng
Phần 3: (còn lại).
- Những câu thơ "Không đáy giếng", tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, tợng trng hoá để khắc đậm niềm tin mãnh liệt vào tiếng đàn Lorca
(79)CH: Tiếng đàn tợng trng cho gì?
CH: Hình ảnh "đờng tay" nói lên điều gì?
CH: Lêi ng©n vang ci cïng cã ý nghÜa g×?
Lorca, cho tình u tự do, u ngời mà ông suốt đời theo đuổi Đấy đẹp khơng thể huỷ diệt, sống, truyền lan mãi, giản dị kiên cờng nh cỏ dại
+ Hình ảnh "đờng tay" ẩn dụ số phận, định mệnh nghiệt ngã, nhiều gợi nhớ đến chết oan khuất Lorca
+ Các hình ảnh mang khuynh hớng tợng trng hóa nh: "giọt nớc vầng trăng- long lanh đáy giếng", "dịng sơng", "lá bùa", "chiếc ghi ta màu bạc", đợc sáng tạo theo lối thơ tợng trng (chuyển nghĩa): vầng trăng nơi đáy giếng nh giọt nớc mắt khổng lồ/ giọt nớc mắt sáng nh vầng trăng bất tử; dòng sơng, ghi ta màu bạc: cõi chết, nơi siêu Các hành động "ném bùa", "ném trái tim mình", có ý nghĩa tợng trng cho một giã từ, lựa chọn
+ Lila ng©n vang: - Lorca nghiệp ông sống mÃi
- Sự cách tân đợc trân trọng phát triển
- Lời thúc giục đổi văn học nớc nhà
4 Lun tËp, cđng cè:
Những cấp độ miêu tả hình ảnh Lorca?
TiÕt 41- §V: H
ớng dẫn đọc thêm
Ngày soạn: 24/11/2008
Ngày giảng: /11/2008 A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Nắm đợc nét nội dung nghệ thuật tác phẩm B Phơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
1 ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H§2: GV híng dÉn HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi
CH: khổ đầu thể nỗi đau xót nh nào?
A Bác ơi. Câu 1:
- khổ đầu thể nỗi đau xót lớn lao trớc kiện Bác qua đời
+ Không gian thiên nhiên nh hoà điệu với tâm trạng ngời tất thể nỗi đau xót vô hạn
+ T ni iu trị nhà sàn Bác, nhà thơ không mà lần bớc đau đớn, bàng hồng đến thẫn thờ, ngơ ngác, tin Bác
(80)CH: Em khung cảnh lịng ngời có tơng phản? Điều nói lên điều gì?
CH: khỉ thơ tập trung thể hình tợng Bác nh thÕ nµo?
CH: Cội nguồn "nỗi thơng đời" thể điều gì?
CH: Em nªu cảm nghĩ ngời Việt Nam Bác ®i?
- Khung cảnh lòng ngời trở nên tơng phản, gợi bao nỗi day dứt tính chât phi lí, khơng thể chấp nhận đợc mát Cuộc đời đẹp đẽ, hấp dẫn Bác gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can
C©u 2:
- khổ tạp trung thể hình tợng B¸c:
+ Suốt đời mình, lịng Bác khơng đợc thảnh thơi lúc sâu nặng "nỗi thơng đời"
Cội nguồn "nỗi thơng đời" trái tim mênh mơng "Ơm non sơng- kiếp ngời"- tình cảm yêu nớc, nbỗi lo lắng vận mệnh đất nớc; tình thơng ngời + Cả đời, Bác hi sinh, phấn đấu để đất nớc đợc độc lập, đồng bào đợc tự do, hạnh phúc
+ Sự vị đại Bác là lẽ sống "Nâng niu tất cả, quên mình"
+ Tấm lịng qn nhân dân, đất nớc với sống giản dị, khơng phô trơng, không màng danh lợi Bác khiến cho Bác sống lịng nhân dân
C©u 3:
- khổ thơ cuối cảm nghÜ cđa mäi ngêi ViƯt Nam tr-íc sù ®i cđa B¸c
+ Buổi hồng chia li- thời gian thực thơ, nhà thơ khu vờn ớt lạnh tìm dấu kỉ niệm Bác- đến nhân lên thành thời gian lịch sử, thành buổi chiều đau xót "nghìn thu", thành thời điểm tởng niệm cảm thức cộng đồng
+ Bác nhập vào hàng ngũ ngời bất tử, vị anh hùng dân tộc, ngời tiếng giới, ngời đớng lại lịch sử, vĩnh cửu, khơng cịn khác biệt thời gian
+ Bác nhng Bác sống nghiệp chung dân tộc, cách mạng, không đờng Bác vạch, lửa Bác nhen, lí tởng Bác tìm ra, khí phách Bác truyền cho cháu
+ Từ vĩ nhân, từ di sản lớn lao mà Ngời để lại cho dân tộc, từ hình ảnh mẫu mực Bác, nhà thơ khai thác sức mạnh để góp phần thúc đẩy sống theo hớng tin lờn:
"Yêu Bác Trờng Sơn".
Tiết 42:LV: Ngày soạn: //2008
Ngày giảng: //2008
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
- Củng cố vững trắc kiến thức kĩ thao tác lập luận chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận
- Nắm vững nguyên tắc cách thức kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận
- Vận dụng điều nắm đợc để viết (một đoạn phần bài) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận nói
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
(81)1 ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới:
hoạt động thầy trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS ơn lại kiến thức lí thuyết học lớp lớp 11:
CH: C¸c em dà học thao tác lập luận nào?
CH: Mỗi thao tác có mục đích riêng, em rõ?
Hoạt động 2: GV cho HS vận dụng cách tìm hiểu đoạn trích nêu điểm I.2 SGK GV tổ chức cho HS lần lợt thảo luận câu hỏi nêu phần I.2 SGK
Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập lớp
GV híng dÉn HS lun tËp
I Ôn tập lí thuyết, vận dụng. * Ôn lại lí thuyết
- Các thao tác lập luận học: chứng minh, phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ bình luận
- Các hoạt động khác nhau, phân biệt với chúng hớng tới mục đích khác
+ Chứng minh ngời ta tin + Giải thích ngời ta hiểu
+ Phân tích giúp cho ngời ta hiểu biết cách cặn k, thu ỏo
+ So sánh làm cho ngời ta nhận rõ giá trị vật cách giống khác vật khác
+ Bác bỏ có mục đích phủ nhận
+ Bình luận thuyết phục ngời ta nghe theo đánh giá bàn bạc ngời nói (ngời viết) tợng vấn đề
- Các thao tác lập luận nói có nguồn gốc từ hoạt động nghị luận Về chất, thao tác phản ánh phát triển, nâng cao so với hoạt động nghị luận tơng ứng với đời sống thờng ngày, nhằm làm cho việc nghị luận đạt chất lợng cao hơn, có hiệu thuyết phục lớn
- Muốn thế, tiến hành trình lập luận, ngời làm văn nghị luận phải tuân thủ thao tác, tức việc làm đúc kết thành quy trình chặt chẽ
* VËn dông
Tác giả vận dụng thao tác lập luận: bác bỏ, giải thích, phân tích, so sánh
II Lun tËp.
Hãy vận dụng kết hợp thao tác lập luận để lập dàn ý cho câu nói sau Tago:
"Yêu tên gọi khác hiểu nhau" Gỵi ý:
- Bớc 1: xác định chủ đề văn: + Yêu hiểu
+ Xác định ý kiến đa phát biểu xếp chúng theo dàn ý rõ ràng, mạch lạc, hợp lí
- Bíc 2: LËp dµn ý viết. + Yêu hiểu
+ "Yêu" nói riêng tình yêu nam nữ, mà tình yêu nói chung ngời với ngời, nh yêu tình bạn, yêu ngời ruột thịt, yêu ngời chí h-ớng, yêu ngời có tài
- Bc 3: Diễn đạt ý chuẩn bị thành chuỗi câu văn ngữ pháp, liên kết với thể rõ phong cách luận
(82)GV cho HS trình bày viết cua rmình trớc líp vµ gãp ý, bỉ sung, chØnh sưa
Trêng: THPT Tự Lập Môn: Ngữ Văn Lớp: 12 Họ tên: Trịnh Đức Hạnh
Trỡnh CM: i hc Trình độ tin học: A
TiÕt PPCT: 55.
Địa chỉ: Trờng THPT Tự Lập, xà Tự Lập, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Số điện thoại GV: 0915.054.894
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc nét tiểu sử, nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi.
- Nắm đợc xuất xứ, kết cấu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ".
- Hiểu đợc sống cực, tối tăm đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân chúa đất thống trị; trình ngời dân dân tộc thiểu số bớc giác ngộ cánh mạng vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng.
- Nắm đợc đóng góp nhà văn nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; tinh tế diễn
t¶ cuéc sống nội tâm; sở trờng nhà văn quan sát nét lạ phong tục, tập quán cá tính ngời Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ.
2 Kỹ năng:
- Nghe, đọc- hiểu văn tự sự.
- Cảm thụ, phân tích nhân vật tác phẩm tự sự. 3 T tng, thỏi :
- Yêu quý, tôn trọng môn văn nhà trờng xà hội.
- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự tộc ngời thiểu số nói riêng ngời Việt Nam nãi chung.
- Cảm thông với sống bần ngời dân Tây Bắc dới ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống tr.
- Trân trọng, yêu quý giá trị sống tự do. B Yêu cầu dạy.
1 VỊ kiÕn thøc cđa häc sinh:
- KiÕn thøc tin học, cụ thể kiến thức phần mềm giáo án điện tử (Powerpoint).
- Kin thc văn "Vợ chồng A Phủ". - Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn văn học. 2 Về trang thiết vị/ đồ dùng dạy học:
- M¸y tính+ máy chiếu, phông.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint. C Chuẩn bị cho giảng.
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Giỏo ỏn + trang thiết bị liên quan đến dạy nh: máy tính+ máy chiếu, phơng.
vỵ chång a phđ
(83)-2 Chn bÞ cđa häc sinh:
- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi. - Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến học. D Nội dung tiến trình giảng:
1 Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số: (01 phút). 2 Kim tra bi c: (04 phỳt).
CH: Hình ảnh Lorca văn hoá dân tộc Tây Ban Nha thơ Đàn ghi ta Lorca?
Gợi ý tr¶ lêi:
Ngời nghệ sĩ mong manh đơn độc hành trình tìm đẹp đời vẫn khát khao cách tân nghệ thuật giới bạo tàn với nghệ thuật già nua cằn cỗi.
3 Néi dung bµi míi: Lêi vµo bµi: (01 phót).
Những ngời ham sống, ham tự khát khao hạnh phúc gia đình nhng ma lực đồng tiền, thần quyền miền núi mà họ thực hiện đợc điều Nỗi khổ đợc thể rõ qua ngịi bút nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi thơng qua tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu nội dung tác phẩm.
Thêi
gian Hoạt động thầyvà trị Nội dung kiến thức
05 phót
03 phót
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK. Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em cho biÕt nh÷ng nÐt chÝnh tiểu sử tác giả?
HS trao i, tr lời, sau GV kết luận.
(GV cho HS xem hình ảnh tác giả Tô Hoài)
CH: Các sáng tác tô Hoài thiên diễn tả điều g×?
CH: Vì tác phẩm của ơng lại thu hút đợc ngời đọc?
CH: Em h·y nêu tác phẩm chính ông?
CH: Em cho biÕt xt xø cđa t¸c phÈm?
I Khái quát. Tác giả.
- Tô Hoài (1920), tên khai sinh Nguyễn Sen.
- Quê thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Ơng có tuổi thơ thời trai trẻ vất vả. - Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hố cứu quốc, kháng chiến chống Pháp, ơng làm báo hoạt động văn nghệ Việt Bắc.
- Ông để lại nghệp văn học to lớn với thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác. - Các sáng tác tô Hoài thiên diễn tả những thật đời thờng.
- Ơng có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục, tập quán nhiều vùng khác nhau đất nớc ta.
- Tác phẩm ông hấp dẫn ngời đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động ngời từng trải, vốn từ vựng giàu có.
- Năm 1996 ơng đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.
- T¸c phÈm chÝnh: (SGK). T¸c phÈm.
a XuÊt xø.
(84)03 phót
03 phót
05 phót
15 phót
CH: Em cho biết tác phẩm đợc chia làm phần? Nội dung tng phn?
CH: Phần gồm ý chính nào? Nội dung các ý?
CH: Ch đề tác phẩm nói lên điều gì?
CH: Trớc nhà thống lí Pá Tra, Mị ngêi nh thÕ nµo?
HS trao đổi, trả lời, nhận xét sau GV kết luận.
(GV cho HS xem hình ảnh Mị trớc nhà thống lý Pá Tra).
CH: Vì Mị phải làm con dâu nhà thống lí Pá Tra?
(GV cho HS xem hình ảnh Mị khi nhà thống lý Pá Tra)
Tây Bắc".
- Tập "Truyện Tây Bắc" đợc Tơ Hồi viết năm 1953 gồm ba truyện: "Cứu đất cứu m-ờng", "Mờng giơn" "Vợ chồng A Phủ".
- Năm 1952 theo đội vào giải phóng Tây Bắc, chuyến dài tám tháng, Tơ Hồi đã mang xi bao kỉ niệm sâu sắc ngời và cảnh vật Tây Bắc - động để tác giả sáng tác tác phẩm này.
- "Truyện Tây Bắc" đợc tặng giải nhất, giải thởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
b KÕt cÊu cđa t¸c phÈm.
- T¸c phẩm gồm hai phần:
+ P1: Mị A Phủ Hồng Ngài- nhà thống lí Pá Tra.
+ P2 : Mị A Phủ sang Phiềng Sa- nên vợ nên chồng, gặp gỡ cách mạng trở thành du kích.
- P1 gåm ba ý:
* Kể Mị cảnh sống bi đát của Mị nhà thống lí Pá Tra
* Kể A Phủ ( cảnh A Phủ đánh A Sử xử kiện nhà thống lí ).
* Kể việc A Phủ bị trói chết và Mị cứu A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài. c. Chủ đề.
Nói lên thống khổ ngời Mèo Tây Bắc dới ách thống trị dã man bọn chúa đất và vùng dậy ngời dân để giành lấy tự do, hạnh phúc tham gia kháng chiến giải phúng quờ hng.
II Đọc- hiểu văn bản. Nhân vật Mị a Quá khứ cđa MÞ.
- Mị ngời gái trẻ đẹp, khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc.
- Cơ có tài âm nhạc- chứng tỏ đẹp về tâm hồn.
- Mị trải qua đêm tình mùa xuân say đắm.
=> Một ngời gái có tâm hồn nh thế, có khát vọng sống nh phải đợc hởng một sống tự do, hạnh phúc, nhng ma lực đồng tiền, thần quyền miền núi mà họ khơng thể thực đợc điều Cuộc sống Mị trở nên bi đát làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra.
b Cảnh sống bi đát Mị nhà thống lí Pá Tra.
(85)CH: Cuéc sèng vÒ tinh thần của Mị nh nào?
(GV cho HS xem hình ảnh Mị-buồn rời rợi)
CH: Mị muốn chết nh-ng cô khônh-ng thể chết, sao vậy? Đến lúc chết nhng lại khơng chết, điều đó thật đáng thơng, nói vậy? (03 phút trao đổi thảo luận)
HS trao đổi, trả lời, nhận xét sau GV bổ sung kết luận.
CH: Thông qua đời làm dâu gạt nợ Mị, tác giả muốn nói lên điều gì?
GV gợi mở để HS tự trả lời, sau GV nhận xét.
CH: Sức sống Mị trỗi dậy khi nào?
(GV cho HS xem hình ảnh mùa xuân Tây B¾c).
CH: Để quên sống hiện tại, làm gì? Điều đó giúp Mị gì?
CH: Sức ám ảnh tuổi xuân cứ lớn dần Mị làm để chuẩn bị chơi? Kết của việc làm ấy?
và đời ngời gái Danh nghĩa con dâu nhng thực chất cô làm nô lệ Sống trong nhà thống lí, Mị phải cam nhận tơi địi, làm lụng vất vả suốt ngày đêm không con trâu, ngựa.
Về tinh thần: Cơ khơng có niềm vui nào trên mặt, lúc buồn rời rợi, lặng câm "lùi lũi nh rùa ni xó cửa" Căn buồng Mị nằm diễn tả tuyệt hay thứ ngục thất tinh thần, khơng giam hãm thân xác Mị nhng tách li với đời, cấm cố tuổi xuân ớc mơ cô.
- Mị muốn chết nhng khơng thể chết nợ cha cịn Nhng đến lúc cơ chết, cha khơng cịn Mị lại bng xuôi, kéo dài tồn vật vờ. Chính lúc Mị đáng thơng đã khơng thiết chết có nghĩa tha thiết với cuộc sống khơng cịn, lúc Mị cái xác không hồn.
=> Thông qua đời làm dâu gạt nợ của Mị, tác giả muốn tố cáo bọn thực dân, chúa đất vì chúng cớp sống tự do, quyền sống đáng ngời.
- Phải sống Mị vĩnh viễn mất ? Bên "con rùa lùi lũi" đang có ngời, ngời gái bất hạnh vẫn tiềm tàng sức sống bền bỉ, mãnh liệt, khát vọng hạnh phúc lớn lao, gặp hội thuận lợi, sức sống lại trỗi dậy mạnh mẽ.
- Mùa xuân đến với thay đổi sức sống mãnh liệt thiên nhiên Mị nhớ lại ngày xuân năm nào, Mị muốn chơi Nhng buồn thay, Mị chơi?
+ Để quên sống tại, cô lén lút uống rợu "uống ừng ực bát", say đến lịm ngời Cái say lúc vừa gây lãng quên vừa đem cõi nhớ: lãng quên thực tại; nhớ ngày trớc quan trọng nhớ rằng mình ngời, có quyền sống của ngời.
Với cõi lòng phơi phới trở lại ý nghĩ lạ lùng mà chân thực: "Nếu có nắm ngón trong tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa".
(86)05 phót
CH: Khi bÞ trói, điều vẫn hiện hữu Mị?
(GV cho HS xem hình ảnh cây sáo)
Hot động 3: Luyện tập, củng cố:
GV: Híng dÉn HS trả lời câu hỏi củng cố kiến thức:
CH: Cảnh sống bi đát Mị trong nhà thống lí Pá Tra đợc tác giả miêu tả nh nào?
quấn lại tóc, với váy hoa, rút thêm cái áo để chuẩn bị chơi hội Nhng A Sử trói đứng vào cột nhà.
- Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi hồi , tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy mùa xuân mạnh cô bị trói mà khơng biết bị trói.
Khi rợu tan, trở lại thực tại, Mị lại rùa lặng câm, lặng câm trớc.
E Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 2.
- Hình ảnh, trích đoạn phim "Vợ chång A Phđ"- Trang Wed: T liƯu gi¸o ¸n.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint.
G Lợi ích việc ứng dụng công nghệ thông tin:
- Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ tích cực cho việc giảng dạy giáo viên và học tập học sinh.
- Tiết kiệm thời gian, t liệu, hình ảnh phong phú, thiết thực học. - Học sinh có hứng thú tham gia vào học, kết đạt đợc cao hơn.
X¸c nhận nhà trờng Ngày tháng năm 2009. Ngời soạn
Trịnh Đức Hạnh
Trờng: THPT Tự Lập Môn: Ngữ Văn Lớp: 12 Họ tên GV: Trịnh Đức H¹nh
Trình độ chun mơn: Đại học Trình độ tin hc: A
Tiết PPCT: 56.
Địa chỉ: Trêng THPT Tù LËp, x· Tù LËp, hun Mª Linh, Hà Nội.
Số điện thoại GV: 0915.054.894
A Mục tiêu học. Giúp học sinh :
1 KiÕn thøc:
- Hiểu đợc sống cực, tối tăm đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị; trình ngời dân dân tộc
vỵ chång a phđ
(87)-thiểu số bớc giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi Đảng.
- Nắm đợc đóng góp nhà văn nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; tinh tế diễn tả sống nội tâm; sở trờng nhà văn quan sát nét lạ phong tục, tập qn cá tính ngời Mơng; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tc v giu cht th.
2 Kỹ năng:
- Nghe, đọc- hiểu văn tự sự.
- Cảm thụ, phân tích nhân vật tác phẩm tự s. 3 Thỏi :
- Yêu quý, tôn trọng môn văn nhà trờng xà hội.
- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự tộc ngời thiểu số nói riêng ngời Việt Nam nãi chung.
- Cảm thông với sống bần ngời dân Tây Bắc dới ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống tr.
- Trân trọng, yêu quý giá trị sống tự do. B Yêu cầu dạy.
1 VỊ kiÕn thøc cđa häc sinh:
- KiÕn thøc tin học, cụ thể kiến thức phần mềm giáo án điện tử (Powerpoint).
- Kin thc văn "Vợ chồng A Phủ". - Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn văn học. 2 Về trang thiết bị, đồ dùng dạy học:
- M¸y tính+ máy chiếu, phông.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint. C Chuẩn bị cho giảng.
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Giỏo ỏn + trang thiết bị liên quan đến dạy nh: máy tính+ máy chiếu, phơng.
2 Chn bÞ cña häc sinh:
- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi. - Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến học. D Nội dung tiến trình giảng:
1 Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số (1 phút). 2 Kiểm tra cũ: (4 phút).
CH: Mị có khứ nh nào? Quá khứ chứng tỏ Mị ngời nh thế nào?
Gợi ý trả lời:
- M l ngời gái trẻ đẹp, khát khao tự do, tình u, hạnh phúc. - Cơ có tài âm nhạc- chứng tỏ đẹp tâm hồn.
- Mị trải qua đêm tình mùa xuân say đắm. 3 Nội dung mới: (1 phút).
Lêi vµo bµi:
Mị- ngời gái đẹp nh thế, khát khao sống tự do, hạnh phúc nh thế, nhng cô lại nạn nhân chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền mà Mị trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra Cuộc sống của cô nh nào, số phận cô sao, ngịi bút nhân đạo tài tình Tơ Hoài thể sâu sắc đến đâu, tìm hiểu tiếp tiết truyện ngắn. Thời
gian Hoạt động thầyvà trò Nội dung kiến thức
04 phót
Hoạt động 1:
- GV tiếp tục hớng dẫn HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi.
- HS trao đổi, trả lời, nhận xét, sau GV kết luận.
CH: A Phđ cã mét qu¸ khø nh thÕ nào?
II Đọc- hiểu văn bản. Nhân vật Mị
2 Nhân vật A Phđ.
a Qu¸ khø tù cđa A Phđ.
(88)05 phót
20 phút
(GV cho HS xem hình ảnh A Phủ).
CH: Vì A Phủ lại trở thành ngời nợ cho nhà thống lí Pá Tra?
CH: Tai hoạ đến với A Phủ do sự kiện gỡ?
CH: Giữa Mị A Phủ có điểm g× chung?
CH: A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ngồi trời, Mị có để ý gì đến A Phủ không?
CH: Cũng nh đêm tr-ớc, đêm Mị sởi lửa, nhng Mị đổi thay, Mị đổi thay nhờ gì?
CH: Diễn biến tâm lí Mị ra sao? Vì Mị định cầm dao cắt dây cởi trói cho A Ph? (02 phỳt tho lun)
giỏi, thạo công việc, cần cù, chịu khó, gan dạ, có lĩnh.
- Con gái làng nhiều ngời mê, nhng "khơng có ruộng khơng có bạc khơng lấy đợc vợ".
b Cc sèng n« lƯ cđa A Phđ nhµ
thèng lÝ
- Chính gan mà A Phủ dám ỏnh A
Sử- nhà quan, anh bị bắt bị phạt vạ.
- A Ph ó trở thành ngời nợ, làm nô lệ, quanh năm A Phủ rong ruổi ngồi rừng làm nơng, rẫy, chăn bị, ngựa, bẫy nhím, hổ.
- Tai hoạ đến với A Phủ: mải mê bẫy nhím, cha hết lịng ham sống phóng khống, hồn nhiên- A Phủ lỡ để hổ đói vồ mất bị Vì anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột.
3 Mị cứu A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài.
Mị A Phủ nạn nhân gia đình thống lí Pá Tra (Mị dâu gạt nợ, A Phủ là ngời nợ).
*Sự gặp gỡ hai ngời.
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ngồi trời, đêm trớc Mị thản nhiên nh không Cuộc đời Mị nh tắt dần đêm tối. Mị khơng cịn niềm vui ngồi việc đêm đêm sởi lửa bếp Ngọn lửa nh ngời bạn đem lại cho Mị chút niềm vui.
- Cũng nh đêm trớc, đêm Mị cũng sởi lửa; nhng Mị đổi thay Mị nhìn thấy A Phủ khóc "một dịng xám đen", dòng nớc mắt đau đớn, dòng nớc mắt sự tuyệt vọng Dòng nớc mắt đa Mị khỏi cõi vô cảm, khiến Mị khỏi cõi quên để trở về cõi nhớ Mị nhớ mình, xót cho Từ xót thơng cho mình, Mị xót thơng cho A Phủ- ngời cảnh ngộ.
* Mị cứu A Phủ, giải ln đời mình.
- Chuyển ý nghĩ từ sang A Phủ Mị khơng nghĩ đến giải thoát cho thân mà nghĩ đến cho A Phủ A Phủ vào cảng ngộ khác, không bị ràng buộc có lẽ lại phải chết nhà này.
(89)03 phót
02 phót
05 phót
(GV cho HS xem trích đoạn Mị cứu A Phủ phim "Vỵ chång A Phđ").
CH: Việc Mị giải thoát cho A Phủ chạy theo A Phủ đây có thúc bách tình cảm, nhng có thúc bách của hồn cảnh, em ra iu ú?
(GV cho HS xem hình ảnh Mị và A Phủ thoát khỏi Hồng Ngài).
CH: Sự giải thoát Mị A Phủ nói lên ®iỊu g×?
Hoạt động 2: Tích hợp với nền văn hoá truyền thống của vùng Tây Bắc, dân tộc H’Mông nh phong tục tập quán đánh đu, thổi khèn, chơi quay, tục cớp vợ
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập. - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên phông thay cho phiếu học tập Hớng dẫn HS trả lời.
- Nhng tình thơng lớn dần, khơng thể ngồi nhìn A Phủ chết, sở tâm lí thúc đẩy Mị hành động: cô mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Và sau hoảng hốt tởng biến từ nãy, ập lại Mị vùng chạy theo A Phủ, chấm dứt ngày sống Hồng Ngài.
Mị biết chết, muốn sống có con đờng chạy A Phủ Nh vậy tình thơng giúp Mị cứu đợc A Phủ, lịng thơng giúp giải đợc chính thân mình, điều mà trớc Mị cha nghĩ đến.
Sự giải Mị A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, liệt khơng có có thể làm mai ngời dân để dành lại cuộc sống tự Đó tinh thần nhân văn cao nhà văn Tơ Hồi gửi gắm trong tác phẩm.
III Tæng kÕt.
Néi dung:
Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" miêu tả cảnh sống bi đát Mị nói riêng ngời dân Tây Bắc nói chung dới ách thống trị của bọn chúa đất.
- Truyện ngắn nói lên ớc mơ cuộc sống tự do, hạnh phúc ngời dân.
NghƯ tht:
- Ngơn ngữ giản dị, sinh động, hấp dẫn. - Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí sắc sảo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, th¬ méng.
=> Với giá trị thực giá trị nhân đạo hoà quện chất thơ sáng, chắc chắn tác phẩm có giá trị trong văn học dân tc
Câu 1: Khi say rợu, điều hữu trong đầu Mị?
A Hiện B Quá khứ. C Tiếng sáo D Ngời yêu.
Câu 2: Mị cứu A Phủ thể rõ nhất điều gì?
(90)B Giải thoát cho mình. C Do tình thơng
D Chống lại lực chà đạp. Câu 3: Mị cứu A Phủ nói lên điều gì?
A Khát vọng tự B Khát vọng hạnh phúc. C Khát vọng đợc sống D Khát vọng làm ngời.
Câu 4: T tởng nhân đạo Tơ Hồi thể hiện rõ tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" gì?
A Tố cáo bọn chúa đất bọn thực dân. B Đồng cảm xót thơng ngời dân nghèo. C Ca ngợi sức sống tiềm ẩn, khát khao tự do, hạnh phúc ngời.
D Nãi lªn ý nghÜa thiªng liªng cđa cc sèng.
Câu 5: Mị muốn chết nhng cơ khơng thể chết ?
A V× cô muốn sống B Vì cô không thiết sống. C Vì nợ cha D Vì Mị không khái niệm sống.
ĐáP án
Câu 1 2 3 4 5
ĐA C C A C C
E Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 2.
- Hình ảnh, trích đoạn bé phim "Vỵ chång A Phđ"- Trang Wed: T liƯu giáo án.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint.
G Lợi ích việc ứng dụng công nghƯ th«ng tin:
- Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ tích cực cho việc giảng dạy giáo viên và học tập học sinh.
- Tiết kiệm thời gian, t liệu, hình ảnh phong phú, thiết thực học. - Học sinh có hứng thú tham gia vào học, kết đạt đợc cao hn.
Xác nhận nhà trờng Ngày tháng năm 2009. Ngêi so¹n