1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiõt 37 giáo án công nghệ 6 trường thcs lê lợi tiõt 37 ngµy so¹n ng i môc tiªu hs n¾m ®­îc vai trß cña chêt dinh d­ìng trong b÷a ¨n hµng ngµy chêt ®¹m chêt bðo vµ chêt ®­êng bét vën dông kiõn thøc ®

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 96,57 KB

Nội dung

- GV âaïnh giaï âæåüc kãút quaí hoüc táûp cuía HS vãö kiãún thæïc, kyî nàng vaì váûn duûng cuía chæång NÁÚU ÀN TRONG GIA ÂÇNH: cå såí cuía àn uäúng håüp lyï; vãû sinh an toaìn thæûc phá[r]

(1)

Tiết: 37

Ngày soạn: NG: I/

Mục tiêu : HS nắm đợc:

- Vai trò chất dinh dỡng bữa ăn hàng ngày: Chất đạm, chất béo chất đờng bột - Vận dụng kiến thức để lựa chọn thức ăn bữa ăn hàng ngày

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại

IV/ hoạt động dạy học: 1 ổn định:

2 KiĨm tra: Kh«ng

Hoạt động Thầy Hot ng ca trũ

Giới thiệu chơng, :

GV yêu cầu HS quan sát hình vÏ 3.1/67 SGK  nhËn xÐt

V× em bé trạng khác nhau? GV nhận xét yêu cầu HS rút kết luận vai trò ăn uống hợp lí

Giáo viên chốt l¹i :

Cần phải ăn uống để sống làm việc đồng thời để có chất dinh dỡng nuôi thể khoẻ mạnh, phát triển tốt

Hôm nay, nghiên cứu Cơ sở của ăn uống hợp lý để có thêm hiểu biết để biết cách ăn uống cho hợp lí

HS : bạn nữ có thân hình cân đối, khoẻ mạnh cịn bạn nam có thân hình gầy gị, ốm yu, thiu sc sng

HS : Do bạn nữ ăn uống hợp lí bạn nam ăn uống không hợp lý

Hot ng1: I Vai trũ ca chất dinh dỡng - Trong thực tế hàng ngày ngời cần ăn chất dinh dỡng nào? kể tên chất dinh dỡng?

1/ Chất đạm:

Nguồn cung cấp chất đạm gồm có: động vật thực vật

- Đạm TV có loại thực phẩm nào? - Đạm ĐV có loại thực phẩm nào? - Chất đạm có vai trị thể?

Những đối tợng cần nhiều chất đạm ?

HS: chất đạm, chất béo, chất tinh bột, chất đ-ờng, chất vitamin

HS quan s¸t H.3.2/67 điền vào chỗ trống SGK:

m ng vật: thịt, cá, trứng, sữa

đạm thực vật: đậu nành, đậu xanh, vừng HS quan sát H3.3 đọc phần 1b/67 để trả lời: - Giúp thể phát trin

- Cần thiết cho việc tái tạo tế bµo

- Tăng khả đề kháng cung cp nng l-ng cho c th

Những ngời gầy, ốm; trẻ em Tiểu kết:

1 Cht đạm:

a Nguån cung cÊp:

+ Chất đạm động vật: thịt, cá, trứng, tôm

+ Chất đạm thực vật: Các loại đậu: đậu tơng, xanh, vừng b Chức dinh dỡng:

+ Giúp thể phát triển

+ Cần thiết cho việc tái tạo tế bào

+ Tng khả đề kháng cung cấp lợng cho thể 2/ Chất đờng bột:

- Chất đờng bột có loại thực phẩm nào? GV cung cấp thêm số nguồn cung cấp chất đờng bột khác: Các laọi đậu, mạch nha, trái chín vv

- Chức dinh dỡng chất đờng bột gì? GV phân tích thêm: - nguồn lợng chủ yếu rẻ tiền cho thể: 1/2 lợng phần ăn hàng ngày chất đờng bột cung cấp, nguồn cung cấp chất đờng bột gạo

- Gluxit liªn quan tới trình chuyển hoá prôtêin

HS quan sỏt H3.4và 3.5, đọc phần 2b trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :

Nguån cung cÊp :

Nhóm đờng thành phần nh mía, kẹo, mật ong, vv

Nhóm tinh bột thành phần nh gạo, ngô, khoai, sắn

HS: Chức dinh dỡng: nguồn cung cấp lợng chủ yếu

Có thể chuyển hoá thành chất dinh dỡng khác: prôtein, lipit

(2)

vµ lipit

Tiểu kết: Chất đờng bột: a)Nguồn cung cấp:

- Nhóm đờng thành phần chính: mía, kẹo, mạch nha vv - Nhóm tinh bột thành phần chính: gạo, ngô, khoai, sắn vv b) Chức dinh dỡng:

- Nguồn cung cấp lợng chủ yếu

- Có thể chuyển hoá thành chất dinh dỡng khác: pr«tein, lipit 3/ ChÊt bÐo:

Chất béo có loại thực phẩm nào? Vai trò chất béo thể?

GV phân tích thêm: chất béo nguồn cung cấp lợng quan trọng Ngoài ra, dung mơi hồ tan vitamin tan dầu mỡ (VTM A, E ) , giúp tăng sức đề kháng cho thể môi trờng bên ngồi ( mùa đơng)

HS quan sát h3.6/69 3.7, đọc phần 3b, trả lời: * Nguồn cung cấp:

- Có mỡ động vật nh mỡ lợn, phomat, sữa - Có dầu thực vật : dầu vừng, dầu lạc * Chức dinh dỡng:

- Nguồn cung cấp lợng quan trọng - Chuyển hoá số vitamin cần thiết Tiểu kết: Chất bÐo:

* Nguån cung cÊp:

- Có mỡ động vật nh mỡ lợn, phomat, sữa - Có dầu thực vật : dầu vừng, dầu lạc * Chức dinh dỡng:

- Nguån cung cấp lợng quan trọng

- L dung mơi hồ tan vitamin tan dầu mỡ ( VTM A, E ) - Tăng sức đề kháng cho thể mơi trờng bên ngồi ( mùa đông) Hoạt động 2: Tổng kết.

- HS đọc câu đầu phần ghi nhớ SGK

- Cho biết chức dinh dỡng chất đạm, chất đờng bột, chất béo? Dặn dò: Quan sát tháp dinh dỡng đọc phần em có biết

Đọc chất sinh tố, nớc giá trị dinh dõng nhóm thức ăn để chuẩn bị cho tiết sau

Tiết: 38

Ngày soạn: NG:

I/

Mục tiêu : HS nắm đợc:

- Vai trß cđa chÊt dinh dỡng bữa ăn hàng ngày: Chất vitamin, nớc chÊt x¬

- Giá trị dinh dỡng thức ăn.Vận dụng kiến thức để lựa chọn thức ăn bữa ăn hàng ngày II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống ; đèn chiếu, bảng trong.

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định: 2.Kiểm tra:

HS1 : Cho biết nguồn cung cấp chức chất đạm ? HS2 : Cho biết nguồn cung cấp chức chất đờng bột ?

HS3 : Cho biết nguồn cung cấp chức chất béo? Trong loại thức ăn sau có chất dinh dỡng nào: Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà?

3 Bµi míi:

Hoạt động1: I Vai trị chất dinh dỡng 4/ Sinh tố:

- Hãy kể tên loại vitamin mà em biết? -Vitamin A.B,C,D có loại thực phẩm nào? Chúng có vai trị thể?

Vitamin nhãm A, B, C, D, E, PP, K vv HS quan s¸t H.3.7 /69 trả lời câu hỏi :

Có chủ yếu loại trái gan, trứng, Chng III:NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH

(3)

- Thiếu vitamin A thờng mắc bệnh gì? - Nếu thiếu vitamin C thờng có tợng xảy ra?

- Đối với trẻ em thiếu vitamin D bị bệnh gì? GV bổ sung chốt lại (vừa giàng, vừa chiếu bảng sau cho HS chép vở):

vv Vai trò : ngừa sô loại bệnh (nh SGK nêu)

Thiếu vitamin A: Bệnh quáng gà Thiếu vitamin C: bệnh hoại huyết Thiếu vitamin D: còi xơng

Tiểu kết: Chất sinh tố ( Vitamin )

Vitamin Nguồn cung cấp Chức dinh dìng:

A Các loại rau màu đỏ:(cà chua, bí đỏ, cà rốt, rau dền) gan, lịng đỏ trứng

Giúp thể tăng trởng, bảo vệ đôi mắt Giúp cấu tạo đều, xơng nở, bắp thịt phát triển, da hồng hào.Tăng sức đề kháng, tăng khả tiết sữa B Cám gạo, thịt lợn nạc, tim, gan,

thịt gà, rau muống Điều hoà hệ thần kinh, chống phù thủng, giúp tiêuhoá tốt C Các loại rau, cam, chanh Giúp thể phòng chống bệnh, lở mồm, viêm lợi D bơ,dầu gan cá thu, ánh mặt

trời Giúp thể chuyển hoá chất: vôi, can xi, giúp hệ xơng phát triển tốt 5/ Chất khoáng:

GV yêu cầu HS quan sát hình 3.8 SGK/ 70 Chất khoáng gồm chất gì?

- Canxi phơtpho có thực phẩm nào? vai trị thể?

GV bổ sung : Nếu thiếu, xơng phát triển yếu, dễ bị gÃy, trẻ em bị còi xơng, lâu mọc - Iôt có loại thực phẩm nào?

Vai trị Iơt thể? Thiếu Iơt thờng mắc bệnh gì?

- Những loại thực phẩm có chứa chất sắt? Vai trị thể?

GV chèt l¹i, cho HS ghi

HS quan sát H3.8`trao đổi nhóm thống câu trả lời: Gồm chủ yếu photpho, Iôt, canxi, sắt

Canxi Phơtpho: Có cá, sữa, đậu, tơm, cua  giúp xơng, phát triển tốt, giúp đông máu

Có rong biển, sò biển, loại sữa Nếu thiếu gây mệt mỏi, dễ cáu gắt, mắc bệnh b-ớu cổ

có gan tim, cật, thịt nạc Sắt tạo máu.Nếu thiếu, ngời xanh xao, yếu mệt

Tiểu kết:

5/ Chất khoáng:

Gồm: phốtpho, iôt, canxi, s¾t

a) Canxi Phơtpho: Có cá, sữa, đậu, tôm, cua  giúp xơng, phát triển tốt, giúp đông máu Nếu thiếu xơng phát triển yếu, dễ bị gãy, trẻ em bị cịi xơng, lõu mc

b)Iôt: Có rong biển, sò biển, loại sữa Tạo hoocmon điều khiển sinh trởng phát triển Nếu thiếu gây mệt mỏi, dễ cáu gắt, mắc bệnh bớu cổ

c) Chất sắt: có gan tim, cật, thịt nạc tạo máu.Nếu thiÕu ngêi xanh xao, u mƯt 6/ Níc:

Nớc cần thiết cho thể nh nào? Ngoài nớc uống nguồn cung cấp cho thể không?

HS: l thnh phn ch yu ca thể, mơi trờng cho chuyển hốvà trao đổi chất thể, điều hoà thân nhiệt

HS: thức ăn, đặc biệt trái rau Tiu kt:

6/Nớc: - thành phần chủ u cđa c¬ thĨ,

- mơi trờng cho chuyển hốvà trao đổi chất thể - Điều hoà thân nhiệt

7/ ChÊt x¬:

Chất xơ khơng phải chất dinh dỡng nhng thành phần thiếu đợc, sao? Chất xơ có loại thực phẩm nào?

Vậy để có sức khoẻ tốt cần đảm bảo điều gì? GV chốt lại vai trị chất dinh dỡng

HS : giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm để dễ dàng thi c th

HS: Rau, trái chøa nhiỊu chÊt x¬

HS: ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng, không đợc ăn thiếu chất dinh dỡng

TiĨu kÕt: 7/ ChÊt x¬:

Có rau xanh, trái giúp ngăn ngừa bệnh táo bón Kết luận: Mỗi chất dinh dỡng có chức khác

(4)

Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng thức ăn 1/ Phân nhóm thức ăn

- Căn vào đâu để phân nhóm thức ăn? - Căn vào giá trị dinh dỡng chất chia thức ăn thành nhóm?

- Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa nh nàođối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày? - gia đình em hàng ngày có ăn đủ nhóm thức n khụng?

2/ Cách thay thế:

- Vì phải thay thức ăn?

GV a vớ dụ: Có loại thức ăn: thịt lợn, rau muống, trứng đợc thay cá, thịt bò đậu phụ

- Em có nhận xét cách thay trên? - Vậy nên thay nh nào, thức ăn khơng nhóm dẫn đến tác hại gì? yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/72

- nhà mẹ thờng thay đổi ăn bữa ăn nh no?

Căn vào giá trị dinh dỡng

HS quan sát H 3.9/71 SGK trả lời câu hỏi: Thành nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đờng bột, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu vitamin muối khoáng

HS: giúp cho ngời tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết, thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị đảm bảo đợc dinh dỡng

HS liên thực tế gia đình, kể loại thức ăn tự nhận xét

HS: thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị, đảm bảo đợc dinh dỡng

HS đọc thông tin SGK  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Khơng đợc cách sau khơng có rau, thiếu vitamin chất xơ

Phải thay thức ăn nhóm để thành phần giá trị dinh dỡng khơng bị thay đổi

HS đọc ví dụ SGK

HS liên hệ nhận xét gia đình Tiểu kết: II Giá trị dinh dỡng nhúm thc n

1 Phân nhóm thức ăn:

a) Cơ sở khoa học: Căn vào giá trị dinh dỡng chất ngời ta chia thức ăn làm nhóm - Nhóm giàu chất đờng bột

- Nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu vitamin muối khống

b) ý nghĩa: giúp cho ngời tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết, thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị đảm bảo đợc dinh dỡng

2 Cách thay thức ăn lẫn nhau:

Cn phi thờng xuyên thay đổi ăn cho ngon miệng, hợp vị Nên thay thức ăn nhóm để thành phần giá trị dinh dỡng khơng bị thay đổi

Hoạt động 3: Tổng kết: Có nhóm thức ăn ? giá trị dinh dỡng nhóm? Vì phải thay thức ăn ? thay cách nào?

(5)

TiÕt: 39

Ngày soạn: NG: I/

Mc tiêu : HS nắm đợc:

- Nhu cầu dinh dỡng thể chất - Biết đợc tác hại thừa thiếu chất gây

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống, tranh vẽ H3.13a, 3.13b III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại

IV/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:

2.KiÓm tra:

HS1 : Cho biết nguồn cung cấp chức dinh dỡng vitamin A, B, C, D ? HS2 : Thức ăn đợc chia thành nhóm ? Cơ sở khoa học ý nghĩa việc phân nhóm thức ăn ?

HS3 : Vì phải thay thức ăn lẫn ? Cách thay thức ăn lẫn ?

3.Bài mới: Nêu vấn đề : Các chất dinh dỡng cần thiết cho thể , nhng theo em có nên ăn thật nhiều khơng? Tại ?

Hoạt động1: III Nhu cầu dinh dỡng thể 1/ Chất đạm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ

-Em cã nhËn xét gì? ngời hình vẽ có phát triển bình thờng không ? Tại ?

GV : Hóy bổ sung tác hại việc thiếu chất đạm trầm trọng ?

GV: T¹i sao?

GV : Nếu ăn nhiều chất đạm gây tác hại gì? GV bổ sung đặc biệt bệnh thận đa nhu cầu đạm cần thiết cho ngời : 0,5g/ kg thể trọng

HS : ngời bị suy dinh dỡng, ăn uống thiếu chất đạm

HS: C¬ thể chậm lớn, suy nhợc, chậm phát triển trí tuệ Trẻ em dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

HS dựa vào chức dinh dỡng chất đạm tr li

HS: Nếu thừa: gây nên số bệnh nguy hiểm béo phì, tim mạch

Tiu kết: 1 Chất đạm:

- NÕu thiÕu: C¬ thĨ chậm lớn, suy nhợc, chậm phát triển trí tuệ

- Nếu thừa: gây nên số bệnh nguy hiểm béo phì, tim mạch đặc biệt bệnh thận - Nhu cầu thể: 0,5g/ kg thể trọng

2/ Chất đờng bột

GV : Em sÏ khuyªn cậu bé hình 3.12/sgk/73 điều gì?

GV : Từ đó, nêu nguy ăn nhiều chất đờng bột ?

-T¹i sè b¹n lúc mệt mỏi, không nhanh nhẹn?

GV : Từ đó, nêu nguy ăn thiếu chất đờng bột ?

GV: T¹i mắc bệnh sâu răng? GV yêu cầu HS rút kết luận

Gv nêu nhu cầu thể: Ngêi lín: 6-8g/ kg thĨ träng,trỴ em : 6-10g/ kg thĨ träng

HS: ăn chất đạm đờng bột

HS: Nếu thừa thể phát triển không cân đối, béo phì

HS: Vì thiếu chất đờng bột

NÕu thiÕu c¬ thĨ sÏ èm u, mƯt mỏi Do ăn kẹo nhiều

HS: Cht ng bt: Nếu thiếu thể ốm yếu, mệt mỏi Nếu thừa thể phát triển khơng cân đối, béo phì

Tiểu kết: 2/ Chất đờng bột

Nếu thiếu thể ốm yếu, mệt mỏi Nếu thừa thể phát triển khơng cân đối, béo phì Nhu cầu: Ngời lớn: 6-8g/ kg thể trọng,trẻ em : 6-10g/ kg thể trọng

3/ ChÊt bÐo:

Hµng ngµy ăn nhiều chất béo

thì gây tác hại gì? HS: thừa chất béo: Cơ thể tăng trọng mức (béo phì) bụng to, tim nhiều mỡ dễ bị nhồi máu

(6)

Ngoài loại chất thể cần chất nữa?

Vậy, muốn thể phát triển tốt,cần ăn uống nh nào?

Yờu cu HS nghiên cứu hình 3.13a 3.13b để hiểu thêm nhu cầu dinh dỡng thể GV chốt lai, cho HS ghi

cơ tim Thiếu chất béo: Không đủ lợng cho thể, khả kháng bệnh HS: Vitamin Chất xơ, nớc

Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng, không thừa, không thiếu

TiÓu kÕt: 3/ ChÊt bÐo

Nếu thiếu : Không đủ lợng cho thể, khả chống bnh kộm

Nếu thừa: Cơ thể tăng trọng mức (béo phì) bụng to, tim nhiều mỡ dễ bị nhồi máu tim Nhu cầu : phụ thuộc vào ti, khÝ hËu

Kết luận: Ngồi thể cần cung cấp đầy đủ chất sinh tố, chất khoáng, nớc, chất xơ: rau

Hoạt động 2: Tổng kết:

HS đọc phần ghi nhớ, em cú bit

Có nên ăn nhiều kẹo bánh không? Vì sao?

Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dỡng H 3.13a, 3.13b Dặn dò: Học bài, xem tríc bµi an toµn thùc phÈm

Tiết: 40

Ngày soạn: NG:

I/ Mục tiêu:

- Thế vệ sinh an toàn thực phẩm Phân biệt thực phẩm bị nhiễm trùng nhiễm độc Biết đợc số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm gia đình

- Cã ý thøc gi gìn vệ sinh ăn uống vệ sinh chế biÕn

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, báo vè tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại

IV/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:

2.KiĨm tra:

HS1 : Vai trị chất đờng bột thể? Việc thừa, thiếu chất gây tác hại gì? HS2 : Vai trò chất đạm, thể? Việc thừa, thiếu chất gây tác hại gì?

HS3 : Vai trò chất béo thể? Việc thừa, thiếu chất gây tác hại gì? 3.Bài mới:

Hoạt động1: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm

Hoạt động giáo viên Hot ng hc sinh

GV nêu câu hỏi:

- Vệ sinh thực phẩm gì? HS: Vệ sinh thực phẩm giữ cho thực phẩm

(7)

GV bổ sung chốt lại không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn

Tiểu kết: I Vệ sinh thực phẩm: Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn

1 NhiÔm trïng thùc phÈm:

GV: Thế nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm?

GV bổ sung: Thực phẩm bị nhiễm chất độc : thuốc trừ sâu, thực phẩm có sẵn chất độc GV: Hãy nêu số loại thực phẩm dễ bị h hỏng, giải thích sao?

GV: Thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây tác hại gì?

GV nhËn xÐt vµ chèt lại, cho HS ghi

HS: Sự nhiễm trùng thực phẩm: xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm

S nhim c thc phm: xâm nhập chất độc vào thực phẩm

HS: Trái cây, rau, thít,cá, trứng vv Vì vi khuẩn xâm nhập bị chuyển hoá thành chất có h¹i

HS: dẫn đến ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hố vv

TiĨu kÕt: NhiƠm trïng thùc phÈm:

- Sù nhiƠm trïng thùc phÈm: lµ xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phÈm

- Sự nhiễm độc thực phẩm: xâm nhập chất độc vào thực phẩm (Thực phẩm bị nhiễm chất độc : thuốc trừ sâu, thực phẩm có sẵn chất độc)

 dẫn đến ngộ độc rối loạn tiêu hoá 2 ảnh hởng nhiệt độ vi khuẩn GV: nhiệt độ hạn chế đợc phát triển vi khuẩn?

GV: nhiệt độ vi khuẩn khơng phát triển?

GV: nhiệt độ an tồn cho thực phẩm? GV: nhiệt độ gây nguy hiểm cho thực phẩm?

GV: Rót kết luận biện pháp an toàn cho thực phẩm?

GV chốt lại, cho HS ghi

HS đọc nội dung hình 3.14 /77 SGK trả lời:

Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100C - 115C Nhiệt độ gây nguy hiểm cho thực phẩm: 0C -37C

HS: Cần ăn chín uống sơi, nên dùng thực phẩm ngày, không để thực phẩm, thức ăn lâu

Tiểu kết: ảnh hởng nhiệt độ vi khuẩn Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100C - 115C

Nhiệt độ gây nguy hiểm cho thực phẩm: 0C -37C

 Cần ăn chín uống sơi, nên dùng thực phẩm ngày, không để thực phẩm, thức ăn lâu

3 Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà

GV: Cn phi lm gỡ tránh nhiễm trùng thực phẩm ?

GV cho HS liên hệ thực tế: nhà, em thực việc tốt cha?

GV kÕt luËn, cho HS ghi

HS quan sát hình 3.15/77 SGK nêu biện pháp (6 biện pháp)

HS liên hệ thực tế gia đình Tiểu kết: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà Để tránh nhiễm trùng thực phẩm cần:

 Vệ sinh ăn uống: rửa tay trớc ăn

Vệ sinh nơi chế biến: vệ sinh nhà bếp Vệ sinh chế biến: rưa s¹ch thùc phÈm

 Thực phẩm phải đợc nấu chín

 Thức ăn phải đợc đậy kín , cẩn thận , bảo quản chu đáo( Thức ăn cha chế biến) - Mua rau tơi, tránh dập nát, dụng cụ nấu

Kết luận: Việc giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm điều cần thiết phải thực để đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm đợc chi phí cho gia đình xã hội

Hoạt động 2: Tổng kết.

Phân biệt thực phẩm bị nhiễm trùng thực phẩm bị nhiễm độc? Nguyên nhân làm cho thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc?

(8)

Tit: 41

Ngày soạn: NG:

I/ Mơc tiªu:

- Thế an toàn thực phẩm Biết đợc số biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm mua sắm, chế biến, bảo quản thực phẩm

- Cã ý thøc gi gìn vệ sinh ăn uống vệ sinh chÕ biÕn

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, báo vè tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại

IV/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:

2.KiÓm tra:

HS1 : Nhiễm trùng thực phẩm ? Nêu nhiệt độ an toàn nhiệt độ nguy hiểm thực phm ?

HS2 : Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà ?

3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Tìm hiểu an tồn thực phẩm.

HS: Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất HS: d thừa thuốc trừ sâu, hoá chất sản xuất chế biến GV: An tồn thực phẩm gì?

GV: Nguyên nhân gây nhiều vụ ngộ độc thức ăn nh nay?

GV bổ sung tình trạng ngộ độc thức ăn gia tăng: lợng ngời nhập viện ngộ độc thức ăn cao kh đó, hàng giả, hàng chất lợng tràn lảntên thị trờng

GV chèt l¹i, cho HS ghi bµi

TiĨu kÕt:

II An tồn thực phẩm: Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất Hiện ngộ độc thức ăn gia tăng nguyên nhân d thừa thuốc trừ sâu, hoá chất sản xuất chế biếnngời sử dụng cần biết cách lựa chọn, xử lí thực phẩm cách đúng đắn hợp vệ sinh

1 An toàn thực phẩm mua sắm: -Hãy kể loại thực phẩm thờng mua sắm? - Biện pháp để đảm bảo cho an toàn thực phẩm?

GV bổ sung chốt lại, cho HS ghi bµi

HS: thịt, cá, rau, trái cây, đồ hộp vv

HS: Trả lời, có phân loại: Thực phẩm tơi sống, thực phẩm đóng hộp

TiĨu kÕt:

1. An toàn thực phẩm mua sắm:

(9)

- Thực phẩm tơi sống( thịt, cá, ) : chọn thực phẩm tơi ngon, không bị ôi ơn, ẩm mốc, đợc bảo quản ớp lạnh

- thực phẩm đóng hộp: khơng q hạn sử dụng

- không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 2. An tồn thực phẩm chế biến bảo

qu¶n:

- Thực phẩm thờng đợc chế biến đâu?

- Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? - Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đờng nào?

- Cách bảo quản loại thực phẩm chế biến, đồ khô, đồ hộp?

GV yêu cầu HS chốt lai, cho HS ghi

HS: nhà bếp

HS: vi khuẩn xâm nhËp

HS: tay bÈn, cha röa kü thùc ph¶m, dơng vv

HS lần lợt trả lời câu hỏi, có phân loại loại thực phẩm

HS tù rót kÕt luËn TiĨu kÕt:

2 An toµn thùc phÈm chÕ biến bảo quản a) Trong trình chế biÕn:

Cần phải nấu chín thực phẩm, bảo đảm vệ sinh chế biến b Bảo quản thực phẩm

- Thực phẩm chế biến: để tủ lạnh ( với thời gian ngắn), đậy kín thức ăn - Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh, nên mua va dựng

- Thực phẩm khô: Phơi khô, cho vào lọ kín

Hot ng2: Tỡm hiu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

- Nguyên nhân làm cho thức ăn bị ngộ độc? GV phõn tớch b sung

GV yêu cầu HS nªu vÝ dơ

Sau đó, GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi

HS: Do thức ăn bị vi sinh vật độc tố vi sinh vật, thức ăn bị biến chất, thân thức ăn có sẵn chất độc, thức ăn bị nhiễm chất độc hoá học, chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia HS cho ví dụ theo hiểu biết

TiÓu kÕt:

1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

- Do thức ăn bị vi sinh vật độc tố vi sinh vật - Do thức ăn bị biến chất

- Bản thân thức ăn có sẵn chất độc

- Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoá học, chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia 2 Các biện pháp phòng tránh ng c thc

ăn

- Cỏc bin pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn ? GV nhận xét, bổ sung

- Khi có dấu hiệu ngộ độc thức ăn cần xử lý nh nào?

HS tổng kết đợc biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn dựa vào kiến thức đợc học HS: cần tuỳ vào mức độ nặng nhẹ mà có biẹn pháp phù hợp Nếu cha rõ nguyên nhân đa cấp cứu

TiÓu kÕt:

2 Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn - Chọn thực phẩm tơi ngon, không bầm dập - Sử dụng nớc để chế biến

- ChÕ biÕn, lµm chín thực phẩm

- Rửa dụng cụ ăn ng, vƯ sinh nhµ bÕp

- Cất giữ thực phẩm nơi an toàn, tránh xa chất độc hại - Bảo quản thực phẩm chu đáo, tránh côn trùng xâm nhập - Rửa kỹ rau qủa ăn sống

- Khơng dùng thực phẩm có chất độc - Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng Hoạt động 3: Tổng kết

- HS đọc ghi nhớ SGK/80

- Tại phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? Biện pháp bảnđể đảm bảo an toàn thực phẩm?

(10)

Đọc phần em có biết

Chuẩn bị mới: bảo quản chất dinh dỡng chế biến thức ăn

Tiết: 42

Ngày soạn: NG:

I/ Mc tiêu: HS hiểu đợc :

- Sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o qu¶n chÊt dinh dìngtrong chÕ biÕn mãn ăn - Cách bảo quản chất dinh dỡng chuÈn bÞ chÕ biÕn

II/ ChuÈn bÞ: SGK, SGV

Tranh vẽ phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19SGK III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định: 2.Kiểm tra:

HS1: Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm mua sắm cần lu ý yếu tố nào?

HS2: Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến bảo quản cần lu ý yếu tố nào? HS3: Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm?

3 Bµi míi:

Hoạt động1: Tìm hiểu bảo quản chất dinh dỡng chuẩn bị chế biến

Hoạt động GV Hoạt động ca HS

GV: Tại phải bảo quản chất dinh dỡng chế biến thức ăn?

-Những loại thực phẩm dễ bị chất dinh dỡngkhi chuẩn bị chế biến?

1/ Thịt cá:

GV:Trong thịt cá có ngững chất dinh dỡng nào? -GV: Biện pháp bảo quản chất dinh dỡng thịt cá g×?

GV:Tại thịt cá thái khơng nên rửa lại?

GV chèt lai, cho HS ghi

HS : Vì chuẩn bị trình chế biến, chất dinh dỡng bị nhièu HS: thịt, cá, rau, vv

HS: chất đạm, chất béo, chất khống, vitamin HS: Khơng ngâm rửa thịt cá sau cắt thái chất khống sinh tố dễ bị Không nên để ruồi bọ bâu vào, giữ nhiệt độ thích hợp HS: nh số vitamin chất khoáng dễ tan nớc bị

TiĨu kÕt:

I B¶o qu¶n chÊt dinh dìng chuẩn bị chế biến 1 Thịt, cá:

- Không ngâm rửa thịt cá sau cắt thái chất khoáng sinh tố dễ bị

- Cần bảo quản tốt thực phẩm để làm tăng giá trị dinh dỡng thực phẩm:Không để ruồi nhặng đậu vào, giữ nhiệt độ thích hợp

2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tơi: GV: HÃy kể loại thêng dïng?

GV: Rau, cđ, qu¶ tríc chÕ biến cần phải làm gì?

GV: i vi rau xanh ta cần sơ chế nh nào? GV: Tại không nên ngâm rau lâu nớc? GV: Tại trình sơ chế cần để nguyên trạng thái, rửa trớc cắt gọt?

HS: C¶i, rau muống, cà chua, khoai tây vv HS: cắt, rửa, gọt, thái

HS: Đối với rau xanh, cần rửa, thái HS: Vì viatmin chất khoáng dễ tan nớc bị

HS: Vì sau cắt, gọt rửa chất dinh dỡng bị nhiều

Tiểu kết:

2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tơi:

- Rau xanh: Loại bỏ già, sâu rửa cắt Không nên làm dập nát, không ngâm lâu nớc để khô héo, không thái nhỏ rửa

- Củ, quả: Rửa trớc gọt vỏ

(11)

3/Đậu hạt khô, gạo:

GV: K tờn loại đậu ngũ cốc thờng dùng? GV: Đối với loại đậu hạt khô cần phải đợc bảo quản nh nào? sao?

GV chèt l¹i, cho HS ghi bµi

HS: gạo, loại đậu hạt: đậu xanh, đạu đỏ, đậu đen vv

HS tù rút kết luận từ kiên sthức trớc Tiểu kết: 3/Đậu hạt khô, gạo:

- Cỏc loi đậu khô: Phơi thật khô để nguội cho vào lọ đậy kín để nơi khơ - Gạo: mua vừa đủ dùng, để nơi khơ ráo, khơng vị q kỹ

Hoạt động 2: Tổng kết

T¹i ph¶i b¶o qu¶n chÊt dinh dìng tríc chÕ biÕn? Cách bảo quản loại thực phẩm? Dặn dò: Xem trớc phần II Bảo quản

Tit: 43

Ngày soạn: NG:

I/ Mc tiờu: HS biết đợc : - Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dỡng không bị chế biến

- áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khoẻ thể lực

II/ ChuÈn bÞ: SGK, SGV

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định: 2.Kiểm tra:

HS1 : Để đảm bảo chất dinh dỡng thịt cá,trớc chế biến cần phải làm gì?

HS2 : Để đảm bảo chất dinh dỡng rau, củ, tơi, trớc chế biến cần phải làm gì? 3 Bài mới:

Hoạt động1: Tìm hiểu bảo quản chất dinh dỡng chế biến

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

(12)

1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng chế biến :

GV :Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng chế biến thức ăn?

GV : Vậy chế biến cần ý điều gì? GV bổ sung, chốt lai, cho HS ghi

HS : đun nấu nhiều mát nhiều sinh tố tan nớc nớc nh : C, nhóm B, PP Còn rán lau nhều sinh tè tan trßn chÊt bÐo nh : A, D, E,K

HS tù rót kÕt ln dùa vµo SGK

Tiểu kết :

1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng chế biến : Khi chế biến thức ăn chất dinh dỡng ( Sinh tố, chất khoáng ) dễ bị ®i

 Khi chÕ biÕn cÇn lu ý:

- Cho thực phẩm vào luộc, nấu nớc sôi

- Khi nấu tránh đảo nhiều, không đun lại thức ăn nhiều lần

- Không dùng gạo xát q trắng, khơng vị kỹ, khơng chắt nớc cơm 2 ảnh hởng nhiệt độ thành phần

dinh dìng

GV thơng báo: nhiệt độ có ảnh hởng lớn đến chất dinh dỡng

GV: Chất đạm đun nhiệt độ cao bị ảnh hởng nh nào?

GV: V× luộc thịt cá nớc sôi nên vặn nhỏ lửa?

GV: chất béo có bị ảnh hởng nhiệt độ khơng?

GV: Đối với chất đờng bột có bị ảnh hởng nhiệt khơng, cho ví dụ ?

GV nhận xét bổ sung: chng đờng làm kẹo kho cỏ, vv

GV: Đối với vitamin chất kho¸ng?

GV: Vây, nấu nớng, cần phải làm để hạn chế chất dinh dỡng?

HS: giá trị dinh dỡng bị

HS: để giá trị dinh dỡng chất đạm bị giảm i ớt

HS: Sinh tố A bị phân huỷ, chÊt bÐo bÞ biÕn chÊt

HS: Đờng bị biến mất, chuyển sang chất rắn, vị đắng đun khô đến 180oC Tinh bột bị

cháy đen đun đến nhiệt độ cao Ví dụ: cơm khét

HS: Chất khoáng bị hoà tan vào nớc, sinh tố bị đi, sinh tè dƠ tan níc

HS: C¸c ¸p dụng hợp lý quy trình kỹ thuật Tiểu kết:

2 ảnh hởng nhiệt độ thành phần dinh dỡng

a Chất đạm: giá trị dinh dỡng bị đun nhiệt độ cao. b Chất béo: Sinh tố A bị phân huỷ, chất béo bị biến chất.

c Chất đờng bột: Đờng bị biến mất, chuyển sang chất rắn, vị đắng đun khô đến 180oC.

Tinh bột bị cháy đen đun đến nhiệt độ cao Ví dụ: cm khột

d Chất khoáng vitamin: Chất khoáng bị hoà tan vào nớc, sinh tố bị đi, sinh tố dễ tan níc

Kết luận: Trong q trình sử dụng nhiệt để chế biến chất dinh dỡng dễ bị giảm giá trị dinh dỡng, bị biến chất tiêu huỷ cần phải sử dụng nhiệt thích hợp

Hoạt động 2: Tổng kết HS đọc ghi nhớ SGK

Hãy cho biết cách bảo quản thực phẩm sau khơng bị để q trình chế biến sử dụng: thịt bị, tơm tơi, rau cải, cà chua, giá đỗ, cà rốt, chuối

Dặn dò: Tìm hiểu phơng pháp chế biến ¨n

Tiết :44 NS: NG:

I/ Mục tiêu: HS hiểu đợc :

(13)

- Vì phải chế biến thực phẩm

- Nắm đợc phơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt

- Vận dụng vào việc ttỏ chức cho gia đình ăn ngon hợp vệ sinh II/ Chuẩn bị: SGK, SGV

Tranh vẽ phóng to hình 3.203.21/85, 86 SGK III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định: 2.Kiểm tra:

HS1: Kể tên sinh tố tan nớc, tan dầu, cách bảo quản? HS2 : ảnh hởng nhiệt độ chất dinh dỡng ?

3.Bài mới:Nêu vấn đề:Vì phải chế biến thực phẩm?

Hàng ngày gia đình em chế biến thức ăn theo cách nào? Kể số ăn đợc chế biến theo ph-ơng pháp này?

Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp chế biến thực phẩmcó sử dụng nhiệt

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Nhiệt có tác dụng chế biến ¨n?

GV: Có cách sử dụng nhiệt để chế biến ăn?

1/ Lµm chÝn thùc phÈm níc:

GV:Trongm«i trêng níc ngêi ta thêng chÕ biến ăn nào?

a Luộc:

GV : HÃy kể tên vài luộc?

GV : Trong luộc cần lu ý lợng nớc nh thÕ nµo? cho vÝ dơ thĨ?

GV : Có thể đun lâu đợc khơng?

GV bỉ sung yêu cầu HS rút khái niệm

HS : Làm cho thực phẩm chín nhiệt độ thời gian thích hợp làm cho thức ăn dễ hấp thụ ngon

HS : cã c¸ch: Lµm chÝn thùc phÈm níc, lµm chÝn thùc phÈm nớc, làm chín thực phẩm sức nóng trùc tiÕp cđa lưa, lµm chÝn thùc phÈm chÊt bÐo

HS: Luéc, nÊu, kho

HS: Luéc rau, luéc thÞt, luéc trøng, vv

HS: Lợng nớc nhiều, ngập thực phẩm cần luộc Ví dụ: Luộc rau nớc phải ngập hết rau HS: tuỳ món, đun lâu, nhng có cần đun thời gian ngắn nhng thực phẩm chín

HS nªu kh¸i niƯm nh SGK

GV: Luộc thực phẩm động vật thực vật có giống khơng? Cho ví dụ?

GV: có trờng hợp cho thực phẩm động vật vào luộc từ nớc lạnh không?

GV: Kể vài luộc gia đình hay dùng nói cách làm?

GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i

GV: thực phẩm luộc nh đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật?

GV cung cấp thêm kinh nghiệm để luộc đ-ợc ngon hơn: Luộc rau muốn rau xanh cho thêm vào nớc muối, cho rau vào nớc sơi gi vv

HS: khác chỗ: thời gian luộc, yêu cầu kỹ thuật Ví dụ: Luộc rau nhanh nhng luộc thịt lâu

HS: Luộc trứng

HS: Liên hệ thực tế, kết hợp SGK, nêu quy trình thực

HS: nghiên cứu SGK, trả lêi

TiÓu kÕt: 1 Luéc:

Luộc phơng pháp làm chín thực phẩm mơi trờng nhiều nớc thời gian đủ thực phẩm chớn mm

Quy trình thực hiện:

-Làm nguyªn liƯu thùc phÈm - Lc chÝn thùc phÈm

(14)

- Nớc luộc phải trong; thực phẩm động vật phải chín mềm khơng dai; thực phẩm thực vật vừa chín tới, xanh

b NÊu:

GV: Trình bày hiểu biết em nấu? GV: Cho vÝ dơ?

HS: liªn hƯ thùc tế, kết hợp SGK trả lời HS: nấu canh, nấu lÈu, nÊu sóp vv GV: Quy tr×nh thùc hiƯn mãn nÊu nh thÕ nµo?

cho vÝ dơ?

GV: Món nấu cần phải đảm bảo u cầu kỹ thuật ?

- Mãn luéc kh¸c mãn nấu điểm nào? GV chốt lại, cho HS ghi bµi

HS đọc SGK trả lời: Quy trình thc hin:

- Làm nguyên liệu thực phẩm, cắt thải phù hợp, tẩm ớp gia vị

-Nu nguyên liệu động vật trớc, thực vật sau, nêm gia v

- Trình bày

HS: Yêu cầu: Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát; hơng vị thơm, ngon; màu sắc hấp dẫn

HS: nu l phi hợp nguyên liệu động thực vật, lại có nêm gia vị

TiÓu kÕt:

b Nấu: Nấu phơng pháp làm chín thực phẩm cách phối hợp nguyên liệu động vật thực vật có cho thêm gia vị môi trờng nớc

* Quy tr×nh thùc hiƯn:

- Làm ngun liệu thực phẩm, cắt thải phù hợp, tẩm ớp gia vị -Nấu nguyên liệu động vật trớc, thực vật sau, nêm gia v

- Trình bày

* Yêu cầu: Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát; hơng vị thơm, ngon; màu sắc hấp dẫn

c Kho

GV: Thế kho? (gợi ý: lợng nớc, vị, màu sắc?)

GV: Kho nấu khác chỗ nào?

GV: Em bit c mún kho no? trình bày cách làm kho đó?

GV:Từ đó,hãy nêu quy trình thực kho? GV: kho đợc gọi ngon đạt yêu cầu kỹ tut no?

GV chốt lại, cho HS ghi

HS: Kho làm chín thực phẩm lợng nớc vừa phải, vị mặn đậm đà

HS: Kho nớc hơn, vị mặn HS: liên hệ thực tế trả lời

HS: Kết hợp SGK, trả lời

HS: thực phẩm mềm nhừ, không nát, n-ớc, sánh, có màu vàng, thơm vị mặn TiĨu kÕt:

c Kho: Kho làm chín thực phẩm lợng nớc vừa phải, vị mặn đậm đà * Quy trỡnh thc hin:

- Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ớp gia vị

- un thực phẩm với lợng nớc vừa phải, có thêm gia vị gừng, tỏi ớt - Kho riêng thực phẩm động vật, thực vật nhng kết hợp - Trỡnh by

* Yêu cầu: thực phẩm mềm nhừ, không nát, nớc, sánh Có màu vàng, thơm vị mặn

3 Hot ng2: Tỡm hiu cỏc hấp GV : gia đình em ăn đợc làm chín hấp?

GV : Khi sử dụng phơng pháp cần lu ý điều gì?

GV : Quy tr×nh thùc hiƯn mãn hÊp ?

GV : Món hấp phải đạt yêu cầu nào? GV : Món cơm đợc vận dụng phơng pháp để làm chín ?

HS : hấp tơm, hấp mực, hấp cá, hấp xơi vv HS : ăn phải nớc, giữ đợc hơng vị đặc trng

HS : Nghiên cứu SGK, trả lời

HS : Thực phẩm chín mềm, nớc, có mùi thơm, màu đặc trng

HS : NÊu b»ng níc vµ chín Tiểu kết :

2 Phơng pháp làm chín thực phẩm nớc

(15)

+ Làm nguyên liệu

+ Sơ chế tuỳ yêu cầu món, tẩm ớp gia vị thích hợp + Hấp chín thực phẩm

+ Trình bày

* Yêu cầu: + Thực phẩm chín mềm, nớc + Có mùi thơm, màu đặc trng Hoạt ng 3: Tng kt:

Tại phải làm chÝn thùc phÈm? Ph©n biƯt mãn lc víi mãn nÊu, kho?

5/ Dặn dò: Học tìm hiểu thêm luộc, nấu, kho

Đọc mới: Phần 2/87 Bài phơng pháp chế biến thực phẩm

Tiết: 45

Ngày soạn: NG:

I/ Mục tiêu: HS hiểu đợc :

- Nắm đợc phơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt trực tiếp

- Vận dụng vào việc ttỏ chức cho gia đình ăn ngon hợp vệ sinh II/ Chuẩn bị: SGK, SGV, Sách hớng dẫn nấu ăn

Tranh vẽ phóng to hình 3.23/88 SGK III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại. IV/ Các hoạt động dạy học:

1.ổn định: 2.Kiểm tra:

HS1 : Ph©n biƯt mãn lc víi mãn nÊu Cho vÝ dơ ?

HS2 : Nêu qui trình cách thực nấu? Yêu cầu kỹ thuật nấu ? 3.Bµi míi:

Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV :Gia đình em có làm nớng khơng? Cho ví dụ?

GV: Ngêi ta lµm mãn níng nh thÕ nµo?

GV bỉ sung: Cã mãn níng có bọc ngoài, có không bọc

GV: Khi sử dụng phơng pháp cần lu ý điều gì?

HS: nớng thịt, nớng cá, nớng mực, vv HS: Nghiên cứu SGK, trả lời quy trình thùc hiÖn

HS: Nghiên cứu SGK, trả lời yêu cầu kỹ thuật: Chín đều, khơng dai, có mùi đặc trng, màu vàng nâu

TiĨu kÕt : Ph¬ng pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp cđa lưa

Nớng phơng pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa thời gian đủ thực phẩm chín mềm

* Quy trình thực hiện:

- Làm nguyên liệu thực phẩm - Để nguyên cắt thái cho phï hỵp

- Tẩm ớp gia vị( 30 phút)đặt lên vĩ xiên vào que nhọn đem nớng cho vàng - Trình bày

* u cầu:Chín đều, khơng dai, có mùi đặc trng, màu vàng nâu Hoạt động2: Tìm hiểu phơng pháp l m ch thực phẩm chất béoà - a Rán:

GV: Gia đình em có làm rán khơng? Cho ví dụ?

GV: Những rán cần nhiều chất béo? V× sao?

GV: Hãy nêu cách rán đậu gia đình? Từ nêu quy trình thực rỏn?

HS: Rán thịt, rán ram, rán bánh vv

HS: rán bánh, rán ram để thực phẩm chín đều, khơng bị cháy đen

HS: Liªn hƯ thùc tế trả lời Nghiên cứu SGK trả lời quy tr×nh thùc hiƯn

(16)

GV: Cần phải đảm bảo đợc yêu cầu kĩ thuật?

GV nhận xét chốt lại

HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kỹ thuật

Tiểu kết: Phơng pháp thực phẩm chất béo

a Rán: Rán phơng pháp làm chín thực phâmtrong lợng chất béo tơng đối nhiều, đun lửa vừa thời gian đủ làm chín thực phm

* Quy trình thực hiện:

-Làm nguyªn liƯu thùc phÈm

- Cắt thái phù hợp  cho nguyên liệu vào chất béo nóng già, rán vàng, đều, chín kỹ -Trình bày ăn

* Yêu cầu kỹ thuật:- Giòn, xốp, mỡ, chín kỹ, không cháy sém, hay vàng non - Hơng vị thơm, có màu vàng nâu

b Rang:

GV: Gia đình em hay chế biến rang nào? Kể số thực phẩm ĐV, TV thờng đợc dùng để rang

GV: Nêu cách rang cơm ? Từ đó, nêu quy trình thực rang?

GV: Món rang cần phải đảm bảo yêu cầu kỹ thut no?

GV: Món rang không cần chất béo? GV: Rán khác rang điểm nào?

HS: rang đậu, rang tôm, rang vừng vv

HS: Liên hệ thực tế trả lời Nghiên cứu SGK trả lời quy trình thực

HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kỹ thuật

HS: rang đậu phộng, rang vừng, rang cơm vv HS: Rán cần nhiều dầu, rang cần không cần dầu

TiÓu kÕt:

b Rang: Rang đảo thực phẩm chảo với lợng chất béo khơng có ,lửa vừa đủđể chín thực phẩm từ ngồi vào trong

* Quy tr×nh thùc hiƯn: - làm thực phẩm

- Cho ớt chất béo khơng có chất béo  đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng - Trình bày

* Yêu cầu:

- Thực phẩm khô săn

- Có mùi thơm màu sắc hấp dÉn 4 Xµo

GV: Kể xào mà gia đình em hay làm?

GV: Những nguyên liệu thực phẩm đợc dùng xào?

GV: Em thích xào nào? thử nêu cách làm đó? Nêu quy trình chung thựch xào?

GV: Món xào cần phải đảm bảo yờu cu k thut no?

GV: Xào rán có khác ( thời gian, l-ợng mỡ, lửa) ?

HS: xào đậu côve, mực xào thơm, lòng xµo nghƯ vv

HS: Ngun liệu động vật kết hợp ngun liệu thực vật

HS: Liªn hƯ thùc tế trả lời Nghiên cứu SGK trả lời quy trình thực

HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kỹ thuật

HS: Xo cn ớt dàu rán, đảo qua đảo lại nhanh, thời gian ngắn Lửa to

TiÓu kÕt:

c Xào: đảo qua đảo lại thực phâmtrong chảovới lợng mỡ( dầu) vừa phải, có kết hợp loại thực phẩm, đun lửa to, thời gian ngắn

* Quy trình thực hiện:

- Làm nguyên liệu, cắt thái phù hợp, ớp gia vị

- Cho lợng mỡ vừa phải làm chín nguyên liệu động vật múc bát

- Cho thêm lợng  nguyên liệu thực vật xào chín tới cho nguyên liệu ĐV chín vào trộn

- Vặn to lửa, đảo nhanh tay ( cho thêm chút nớc xào) - Trình bày

* Yªu cầu kỹ thuật:- Thực phẩm ĐV chín mềm không dai, thực phẩm TV chín tới - Còn lại nớc, vừa ăn

(17)

Hot ng 3: Tng kết:

Món rang, rán, xào khác điểm HS đọc ghi nhớ SGK

Dặn dò: Học trả lời câu hỏi SGK Vận dụng vào thực tế gia đình

Tit: 46

Ngày soạn: NG:

I/ Mục tiêu: HS hiểu đợc :

- Nắm đợc phơng pháp chế biến không sử dụng nhiệt

- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon hợp vệ sinh II/ Chuẩn bị: SGK, SGV, Sách hớng dẫn nấu ăn, tạp chí ăn uống

Tranh vẽ phóng to hình 3.23/88 SGK III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại IV/ Các hoạt động dạy học:

1.ổn định:

2.KiĨm tra: Ph©n biƯt mãn rang víi rán Cho ví dụ ? Nêu qui trình cách thùc hiƯn mãn rang

3.Bµi míi:

Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Hoạt động GV Hot ng ca HS

GV nêu câu hỏi:

Em đợc ăn ăn khơng cần sử dụng nhiệt?

1/ Trén dÇu giÊm:

GV : Em có nhận xét trạng thái, hơng vị, màu sắc trộn dầu giấm?

GV bổ sungdẫn dắt HS hình thành khái niệm GV: Nguyên liệu đợc sử dụng trộn dầu giấm?

GV: Tại trộn trớc ăn khoảng 5-10 phút?

GV: Yêu cầu kỹ thuật trộn gì? GV rút kết luận

HS: Món trộn xà lách, nộm rau muống vv HS: Vị chua, mặn, ngọt, béo, màu sắc hấp dẫn rau, cà chua, thực phảm trang trí HS hình thành khái niệm

HS: Thc phm thc vt, dầu, giấm, đờng, muối tiêu

HS: V× nÕu trộn trớc ăn lâu làm cho ăn không ngon thực phảm không tơi HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kỹ thuật

Tiểu kết: II Phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1 Trộn dầu giấm:Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính, ngấm gia vị tạo ăn ngon miệng

* Quy trình thực hiện:

- Làm nguyên liệu thùc vËt

-Trộn thực phẩm với hỗn hợp: dầu ăn, giấm, đờng, muối, tiêu - Trộn trớc ăn khoảng 5-10 phút

- Trình bày đẹp, sáng tạo

* Yêu cầu kỹ thuật: Rau giữ đợc độ tơi, trơn láng, không bị nát - Vừa ăn vị chua du, hi mn, ngt

2/ Trộn hỗn hợp:

GV : Em biết đợc nộm ? GV : Nguyên liệu nộm gì? GV nhận xét , cho ví dụ chốt lại

GV : Tại nguyên liệu trớc trộn phải ớp muối, sau rửa hết vị mặn, vắt

GV : Quy tr×nh thùc hiƯn mãn trộn hỗn hợp ? GV : Món nộm cần có yêu cầu kỹ thuật nh nào?

HS : Nộm rau muống, nộm mớp đắng vv HS: Thực phẩm thực vật, thực phẩm động vật, gia vị

HS: Để gia vị ngấm vào nguyên liệu cho vị m

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kü thuËt

(18)

GV : V× không dùng dụng cụ

nhụm nha mu để trộn thức ăn? HS: Vì làm cho ăn có nguy bị nhiễm độc Tiểu kết: Trộn hỗn hợp: pha trộn sản phẩm đợc làm chín phơng pháp, kết hợp với gia vị tạo ăn có giá trị dinh dỡng cao

* Quy tr×nh thùc hiƯn:

-Làm nguyên liệu thực phẩm thực vật

- Cắt thái phù hợp ngâm nớc muối rửa lạivà vắt - Thực phẩm động vật đợc chế biến mềm, cắt thái phù hợp - Trộn chungnguyên liệu thực vật + động vật + gia vị -Trình bày n

* Yêu cầu kỹ thuật:- Giòn, , r¸o níc,

- Vừa ăn đủ vị chua, cay, mặn, - Màu sắc đẹp

3/ Muèi chua:

GV: Em hiểu muối chua thực phẩm GV: Gia đình có thờng chế biến thực phẩm muối chua không? Cho ví dụ?

GV:Những loại thực phẩm thờng để muối? Có cách muối chua?

GV:2 cách muối có khác nhau( thời gian, lợng muối)

GV: Tại có trờng hợp da bị thối? GV : Quy tr×nh thùc hiƯn mãn mi chua? GV : Món muối chua cần có yêu cầu kỹ thuật nh thÕ nµo?

HS: lµm thùc phÈm len men vi sinh thêi gian cÇn thiÕt

HS: muèi cải, muối kiệu, muối cá vv

HS: K c thực phẩm động vật thực vật Có cách: Muối xổi muối nén

HS: muối xổi thời gian ngắn, lợng muối HS: Do khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật H HS: Nghiên cứu SGK trả li

HS: Nghiên cứu SGK trả lời yêu cầu kỹ thuật

Tiểu kết: Muối chua

Muối chua làm cho thực phẩm lên men vi sinh tạo ăn có vị khác hẳn với ban đầu Có cách muối chua:

Muối xổi - Thời gian lên men ngắn

- Thc phẩm ngâm dung dịch nớc muối ( nhạt) dung dịch hỗn hợp: giấm, đờng, ớt, tỏi, gừng  ăn

Muèi nÐn - Thêi gian lªn men dµi

- Thực phẩm ngâm dung dịch nớc muối ( mặn) ớp nhiều muối  giữ đợc lâu Hoạt động 3: Tổng kết:

- HS c phn ghi nh

- Kể phơng pháp chế biến thức ăn thờng sử dụng? Dặn dò: học

Đọc kỹ thực hành tiết 47, chuẩn bị nguyên liệu

Tit: 47

Ngày soạn: NG:

I/ Mc tiờu: HS biết đợc :

- Cách làm rau xà lách trộn dầu giấm.Nắm đợc qui trình thực - Vận dụng đợc số ăn với yêu cầu tơng tự

- Cã ý thức giữu gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II/ ChuÈn bÞ:

- Nội dung: lý thuyết kỹ thuật chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt - Chuẩn bị: Triển khai kế hoạch thực hành, chia nhóm yêu cầu HS chuẩn bị III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm

IV/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định:

2.KiÓm tra:

HS1 : Kể tên số ăn trộn dầu giấm ? Nêu quy trình yêu cầu kỹ thuật ? HS2 : Kể tên số ăn trộn hỗn hợp ? Nêu quy trình yêu cầu kỹ thuật ? 3.Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp chế biến trộn dầu giấm xà lách

Hoạt động GV Hoạt động HS

(19)

1/ Nguyªn liƯu:

GV u cầu HS đọc SGK

- Nguyên liệu đợc sử dụng trộn dầu giấm?

GV nh¾c thêm thay thịt bò thịt lợn, rau xà lách loại rau khác

- Cách chọn rau, cà chua nh nào? 2/ Quy trình thực hiện:

a/ Khâu chuẩn bị sơ chế nguyên liệu: - Nêu cách làm rau xà lách?

- Cách sơ chế thịt bò? Vì phải thái thịt bò ngang thớ?

GV hớng dẫn HS cách sơ chế nguyên liệu hành tây, cà chua, tØa hoa ít, hoa cµ chua b/ ChÕ biÕn:

GV hớng dẫn HS pha chế hỗn hợp nớc trộn, cách trộn rau, trình bày ăn

- Yêu cầu kỹ thuật trộn gì? GV rót kÕt luËn:

HS đọc phần chuẩn bị ngun liệu

HS vËn dơng hiĨu biÕt thùc tÕ trả lời câu hỏi

HS c thụng tin phn II/92 HS theo dõi GV hớng dẫn

TiÓu kÕt: Trộn dầu giấm:

- Nguyên liệu: SGK/92 - Quy tr×nh thùc hiƯn:

Hoạt động 2: Tổng kết: Nhắc lại cách sơ chế nguyên liệu, chế biến trộn dầu giấm Dặn dị: GV hớng dẫn nhóm chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho tiết sau thực hành

TiÕt: 48 Ngµy so¹n:

I/ Mục tiêu: HS biết đợc :

- Biết đợc làm cách thành thạo rau xà lách trộn dầu giấm - Vận dụng chế biến ăn bữa ăn gia ỡnh

- Có ý thức giữu gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II/ Chuẩn bị:

GV: Néi dung: lý thuyÕt kü thuËt chÕ biÕn mãn ăn không sử dụng nhiệt HS: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu nh lời dặn T 47

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1.ổn định:

2.Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS cho thực hành: chất lợng nguyên liệu, dụng cụ: bát đĩa, bao tay, vv

3.Bµi míi:

Hoạt động1: Chuẩn bị thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

(20)

1/ Nguyên liệu: GV yêu cầu HS

- Nhắc lại qui trình thực hiệnchế biến trộn dầu giấm rau xà lách

GV bổ sung nhắc lại kỹ thuật điều cần lu ý thùc hµnh

- Yêu cầu tiết thực hành: Biết thực hồn chỉnh ăn đơn giản, ngon, trình bày đẹp có tính thẩm mĩ

- Yêu cầu lao động: an toàn: nghiêm túc làm việc, không đùa nghịch; vệ sinh

HS đọc phần chuẩn bị nguyên liệu

HS tr¶ lêi c©u hái

HS theo dâi GV híng dÉn, ghi nhớ điều cần lu ý

Hot ng 2: Thực hành hoàn thành sản phẩm * Khâu sơ chế: HS thực nhà GV kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm

- GV hớng dẫn HS tỉa hoa trang trí đơn giản * Khâu chế biến: GV quan sát nhắc nhở * Trình bày: khuyến khớch HS sỏng to

Các nhóm bắt đầu thực hành:

HS chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu bắt đầu thực hành

Nhóm trởng phân công cho bạn nhóm làm theo hớng dẫn GV

Hoạt động 3: Tổng kết:

- GV nhËn xét, chấm điếm sản phẩm - Các nhóm làm vệ sinh

- Chấm điểm chung: Kỹ thuật,chất lợng, vệ sinh, trật tự Dặn dò:

GV hng dn nhóm chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho tiết sau thực hành: trộn hỗn hợp Xem lại phơng pháp trộn hỗn hợp/90 SGK để tiết sau thực hành

Tiết: 49 Ngày soạn:

I/ Mục tiêu: HS biết đợc :

- Biết đợc cách làm nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực

- Cã ý thøc gi÷u gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II/ Chuẩn bị:

GV: Néi dung: lý thuyÕt kü thuËt chÕ biến ăn không sử dụng nhiệt HS: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu nh lời dặn T 48

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1.n nh:

2.Kiểm tra: Phơng pháp chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt: Trộn hỗn hợp GV bỉ sung  vµo bµi míi

3.Bµi míi:

*Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp chế biến trộn hỗn hợp nộm rau muống

Hoạt động GV Hoạt động HS

(21)

1/ Nguyªn liƯu:

GV liệu đợc sử dụng nộm rau muống? - yêu cầu HS đọc SGK

- Nguyên Có thể thay rau muống nguyên liệu khác đợc không?

GV nhận xét bổ sung thêm: Có thể thay rau muống su hào, cà rốt, đu đủ

2/ Quy trình thực hiện:

a/ Khâu chuẩn bị sơ chế nguyên liệu:

- Nêu cách sơ chế rau muống, phải ngâm nớc?

- Cách sơ chế thịt, tôm? Vì phải ngâm thịt , tôm nớc mắm pha chanh ớt?

GV hớng dẫn HS cách sơ chế nguyên liệu hành, đậu phụng, rau thơm, tỉa hoa ớt, hoa cà chua

- Tại hành khô sau cắt lát mỏngphải ngâm vào giấm? b/ Chế biến:

GV hớng dẫn HS pha chế hỗn hợp nớc trộn, cách trộn rau, trình bày ăn

- Yêu cầu kỹ thuật trộn gì? GV rút kết luËn:

HS đọc phần chuẩn bị nguyên liệu

HS vận dụng hiểu biết thực tế trả lời câu hái

HS đọc thông tin phần II/94

HS theo dâi GV híng dÉn

TiĨu kÕt: Ném rau mng:

- Nguyªn liƯu: SGK/94 - Quy trình thực hiện:

- Yêu cầu kỹ thuật

Hoạt động 2: Tổng kết: Nhắc lại cách sơ chế nguyên liệu, chế biến nộm rau muống Chia nhóm HS phân cơng chuẩn bị tiết sau

Dặn dị: GV hớng dẫn nhóm chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho tiết sau thực hành phải m bo v sinh

Tiết: 50 Ngày soạn:

I/ Mục tiêu: HS biết đợc :

- Nắm vững qui trình làm cách thành thạo nộm rau muống

- Vn dng chế biến ăn bữa ăn gia đình có yêu cầu kỹ thuật tơng tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm

II/ ChuÈn bÞ:

GV: Néi dung: lý thuyÕt kỹ thuật chế biến ăn không sử dụng nhiệt HS: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu nh lời dặn T 49

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1.ổn định:

2.Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS cho thực hành: chất lợng nguyên liệu, dụng cụ: bát đĩa

3.Bµi míi:

Hoạt động1: Chuẩn bị thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

(22)

1/ Nguyên liệu: GV yêu cầu HS

- Nhắc lại qui trình thực hiệnchế biến trộn hỗn hợp: nộm rau muống

GV bổ sung nhắc lại kỹ thuật điều cần lu ý thực hành

- Yờu cu tiết thực hành: Biết thực hoàn chỉnh ăn đơn giản, ngon, trình bày đẹp có tính thẩm mĩ - Yêu cầu lao động: an toàn, nghiêm túc làm việc, không đùa ngịch; vệ sinh s

HS trả lời câu hỏi

HS theo dõi GV hớng dẫn, ghi nhớ điều cần lu ý

Hoạt động 2: Thực hành hoàn thành sản phẩm * Khâu sơ chế: HS thực nhà GV kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm

- GV quan sát nhắc nhở HS chế biến nớc trộn: Vừa miệng, đủ vị chua, cay, mặn,

- GV hớng dẫn HS tỉa hoa trang trí đơn giản * Khâu chế biến: GV quan sát nhắc nhở * Trình bày: khuyến khích HS sáng tạo

C¸c nhóm bắt đầu thực hành:

HS chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu bắt đầu thực hành

Nhóm trởng phân công cho bạn nhóm làm theo hớng dÉn cña GV

Hoạt động 3: Tổng kết:

- GV nhận xét, chấm điếm sản phẩm - Các nhóm làm vệ sinh

- Chấm điểm chung: Chuẩn bị, kỹ thuật, chất lợng, vệ sinh, trật tự Dặn dò: Đọc thêm cách làm tự chän/ 95-104 SGK

Xem bµi 21/105 SGK

Tiết: 51 Ngày soạn:

T chức bữa ăn hợp lý gia đình I/

Mục tiêu : HS hiểu đợc: -Thế l ba n hp lý

- Biết cách phân chia số bữa ăn ngày hợp lý dựa sở khoa học II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống

III/ Ph ng pháp: Quan sát - đàm thoại -Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định: 2.Kiểm tra: 3 Bài mới:

*Hoạt động1: I Tìm hiểu bữa ăn hợp lý Hoạt động GV Hoạt động HS

(23)

GV : Thơng qua bữa ăn, thức ăn có vai trị thể?

GV :Muốn đảm bảo đợc nhu cầu dinh dỡng cần phải nh th no?

GV: Có loại chất dinh dỡng nµo?

GV:Việc có đủ loại thức ăn thờng xuyên đợc thay đổi ăn có lợi nh nào?

GV đa ví dụ bữa ăn thờng ngày gia đình gồm: Đậu phụ sốt cà chua, tôm rang, cải luộc, cà muối

GV:Em đối chiếu với nhóm dinh dỡng rút nhận xét

GV: Bữa ăn nh gọi bữa ăn hợp lý Vậy nêu định nghĩa vữa n hp lý?

GV bổ sung chốt lại

HS: Bữa ăn cung cấp chất dinh dỡng, lợng cho thể

HS: Phi n y chất dinh dỡng nhóm

HS: chất đạm, chất đờng bột, chất béo, vitamin chất khoáng

HS: cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng ngon miệng, giúp thể phát triển tốt

HS: Đã hợp lý Vì có đủ chất dinh dỡng nhóm

HS: Bữa ăn hợp lý:là bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho thể lợng chất dinh dỡng

TiÓu kÕt: I Thế bữa ăn hợp lý

Ba n hợp lýlà bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho thể lợng chất dinh dỡng * Hoạt động 2: II Phân chia số bữa ăn ngy

GV:Thông thờng ngày ta ăn bữa?

GV: vic phõn chia s ba n ngày có ảnh hởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý? GV:Phân biệt bữa ăn bữa ăn phụ GV giảng giải bổ sung:ở thành phố, nông thôn GV: Tại lại phải ăn nhiều bữa ngày? dựa sở khoa học nào?

GV: Vâỵ ngày có 24 ta phải ăn bữa? sao?

GV:Ti cn n đủ bữa giờ? GV:Có nên bỏ bữa ăn sáng khơng? Vì sao?

Gv u cầu HS đọc SGK/106 để thấy vai trò bữa ăn

GV:Rút kết luận việc phân chia bữa ăn?

HS: ăn bữa

HS: ht sc quan trọng, ảnh hởng đến việc tiêu hố thức ăn nhu cầu lợng cho khoảng thời gian ngày

HS: để thể đợc cung cấp chất dinh dỡng khoảng thời gian cho hợp lý HS: ăn bữa Tại day hoạt động bình th-ờng sau 4-5 tiếng tiêu hố hết thức ăn HS: Vì ăn đủ bữa, điều kiện càn thiết để bảo đảm sức khoả tăng tuổi thọ HS: Không nên bỏ bữa sáng bữa ăn sáng quan trọng Nếu bỏ ăn sáng, thể mệt mỏi, tập trung học tập làm việc, dễ gây bệnh tật

HS rót kÕt ln TiĨu kÕt: II Ph©n chia số bữa ăn ngày

Khoảng cách hợp lý bữa ăn từ 4-5 ngày cần phân chia bữa ăn phù hợp: bữa sáng, tra, tèi

 Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lợng, đủ chất dinh dỡng điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ tăng tuổi thọ

Hoạt động 3: Tổng kết: Câu 1,2,3/108 SGK

Liên hệ bữa ăn gia ỡnh

(24)

Tiết: 52 Ngày soạn:

Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình ( tt) I/

Mục tiêu : HS nm c:

- Nguyên tắc tổ chức bữa ¨n hỵp lý

- Hiểu đợc tính hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý

- Giúp em u thích cơng việc , thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất đợc bữa ăn ngon bổ, tốn khơng lãng phí

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống, hình ảnh số ăn thực đơn tiêu biểu; đèn chiếu, bảng

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

(25)

2.KiÓm tra:

HS1 : Thế bữa ăn hợp lý? Yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lý

HS2 : Tại phải phân chia làm nhiều bữa ăn? Có nên bỏ bữa sang không, sao? 3 Bài mới:

Hot ng1: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV đa ví dụ ăn bữa ăn yêu cầu HS nhận xét xem có phải bữa ăn hợp lý không? Vì sao? (chiếu màn)

Nờu : Mun t chức bữa ăn hợp lý gia đình cần phải đảm bảo nguyên tắc ? 1/ Nhu cầu dinh dỡng thành viên trong gia đình

GV: Gia đình em gồm ai?

GV: Nhu cầu dinh dỡng thành viên gia đình nh nào?

GV: Tại nhu cầu dinh dỡng trẻ em, ngời lao động,phụ nữ không ging ?

GV bổ sung chốt lại

GV:Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác thành viên gia đình cần phải làm gì? 2/ Điều kiện tài chính

GV: Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác thành viên gia đình cần có điều gì?

GV: Một bữa ăn hợp lý có đủ chất dinh dỡng cần phải có nhiều tiền khơng? Tại sao? GV: nêu ngun tắc tài chính?

3/ Sù c©n b»ng chất dinh dỡng

GV: Có nên ăn thờng xuyên loại thức ăn không Tại sao?

GV: Nh cân chất dinh dỡng bữa ¨n?

GV: Cho ví dụ bữa ăn có đầy đủ chất dinh dỡng?

GV: vậy, cân chất dinh dỡng đợc thể qua công việc nào?

4/ Thay đổi ăn

GV:Tại phải thay đổi ăn?

GV: Thay đổi ăn thờng xun cịn có tác dụng gì?

GV:Trong bữa ăn có nên có cá kho cá hấp không?

GV:Lm th no thay đổi đợc ăn thực đơn

GV nhËn xÐt bæ sung

- Để tổ chức đợc bữa ăn hợp lý cần phải tuân theo nguyên tắc nào?

HS trao đổi nhóm thống câu trả lời theo câu hỏi

HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt

HS trả lời thực tế gia đình

HS: Kh¸c (do ti t¸c, giới tính, thể trạng ngời)

HS: Nghiên cøu SGK/106, tr¶ lêi

HS: Ngời mua sắm thực phẩm gia đình phải chọn loại thực phẩm nhà ăn đợc, ngồi ra, cịn phải đáp ứng nhu cầu riêng ngời

HS: cần phải mua nhiều loại thực phẩm khác

Không phải cần nhiều tiền biết phối hợp loại thực phẩm hợp lý có nhiều phơng pháp chế biến

HS: Cn cân nhắc số tiền có để mua thực phẩm

HS: khơng, khơng có đủ chất dinh dỡng HS: phải có đày đủ chất dinh dỡng theo tỉ lệ hợp lý

HS: nªu vÝ dô

HS: Việc chọn mua thực phẩm nhóm thức ăn để tạo bữa ăn hồn chỉnh

HS: để ngon miệng, đầy đủ chất dinh dỡng hợp với thời tiết mùa

HS: Không nên ngun liệu HS: có nhiều cách: thay đổi nguyên liệu, thay đổi phơng pháp chế biến, thay đổi hình thức trình bày

HS rút kết luận Tiểu kết: III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình

1/ Nhu cầu dinh dỡng thành viên gia đình

Để đảm bảo nhu cầu dinh dỡng thành viên gia đình, cần vào: tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất , công việc lựa chọn thực phm hp lý

2/ Điều kiện tài chính

Cần cân nhắc việc mua sắm thực phẩm với điều kiện kinh tế gia đình 3/ Sự cân chất dinh dỡng

chọn đủ nhóm thức ăn để tạo bữa ăn hoàn chỉnh 4/ Thay đổi ăn

(26)

Hoạt động 2: Tổng kết: - HS đọc ghi nhớ SGK

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý

- Phải ăn liên tục loại thức ăn nhiều ngày nh có đợc khơng? Tại sao? Dặn dị: Ôn chuẩn bị kiểm tra tiết

Tiết 53 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn:

I Mủc tiãu:

Thơng qua kiểm tra:

- GV đánh giá kết học tập HS kiến thức, kỹ vận dụng chương NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH: sở ăn uống hợp lý; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn; tổ chức bữa ăn hơpj lý gia đình

- Qua kết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập môn công nghệ: Học đôi với hành

I. Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đề kiểm tra photo sẵn. 2 Học sinh:

III Các hoạt động tiết kiểm tra:

Hoạt động 1: Nêu yêu cầu kiểm tra, phát đề cho HS.

Hoạt động 2: HS làm bài, GV theo dõi , giám sát, uốn nắn kịp thời sai sót thái độ làm HS.

Hoạt động 3: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. Hoạt động 4: Dặn dò

(27)

Tiết: 54 Ngày soạn:

QUI TRìNH Tổ CHøC B÷A ¡N I/

Mục tiêu : HS hiểu đợc:

- Thực đơn gì? nguyên tắc xây dựng thực đơn -Rèn kỹ làm việc khoa học

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống, hình ảnh số ăn thực đơn thờng ngày, tiệc, cỗ

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại - Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

(28)

3 Bài mới: GV giới thiệu mới: Để việc thực bữa ăn đợc tiến hành tốt đẹp, cần bố trí, xếp công việc cho hợp lý theo quy trình cơng nghệ định Đó cơng việc nào? (HS trả lời) Những cơng việc quy trình tổ chức bữa ăn

Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo xây dựng thực đơn

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Thực đơn gì?

GV cho HS xem hình ảnh số bữa ăn thờng, tiệc

GV: Kể tên ăn hình ảnh võa xem?

GV bổ sung tên HS GV: Trớc dự định tổ chức bữa tiệc em thấy mẹ thờng làm việc gì?

GV bổ sung thông báo: bảng ghi ăn thực đơn

GV: Vậy thực đơn gì?

GV: Các ăn ghi thực đơn đợc xếp nh nào?

GV bổ sung: việc xếp ăn thực đơn phản ánh phong tục tập quán ăn uống vùng vv

GV: Mục đích việc xây dựng thực đơn để làm gì?

GV: Cách xây dựng thực đơn phụ thuộc vào điều gì?

GV bổ sung chốt lại:

HS quan sát hình vẽ

HS trả lời câu hỏi theo vốn hiểu biết, có em

HS: Mẹ thờng chọn ăn, ghi vào bảng để chuẩn bị cho việc mua sắm

HS: Thực đơn bảng ghi tất ăn dự định phục vụ bữa ăn ngày bữa tiệc, cỗ

HS: khai vị nhẹ, đến ăn cho no (có thể nhiều món; có đủ thực phảm khơng trùng ngun liệu); đến tráng miệng

HS : Để cơng việc thực đợc dễ dàng hơn, khoa học

HS: phụ thuộc vào tính chất bữa ăn, nhu cầu thành viên tham gia bữa ăn

TiĨu kÕt:

I Xây dựng thực đơn:

1 Thực đơn: Là bảng ghi tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn ngày

- Thực đơn đợc xếp theo trình tự định ăn trớc, ăn sau thể đợc phong tục tập quán vùng miền hiểu biết lĩnh vực ăn uống ngời xây dựng thực đơn

- Có thực đơn công việc thực bữa ăn đợc tiển hành trơi chảy, khoa học Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn

GV : Bữa ăn thờng ngày gia đình có ăn nào? gồm món?

GV :Mét bữa ăn tiệc em thấy có nào? Gồm món?

GV: So sánh bữa ăn thờng với bữa ăn tiệc?

GV khái quát thờng có bữa ăn th-ờng, bữa tiệc

GV: Vậy muốn xây dựng thực đơn trớc hết phải xác định điều gì?

GV: Trong thực đơn đợc hiểu nh nào?

HS tự kể ăn thờng ngày, bữa ăn tiệc thực tế gia đình

HS: bữa ăn hàng ngày đơn giản hơn,ít

HS: phải xác định tính chất bữa ăn: tiệc hay ngày?

HS: món phục vụ cho bữa ăn phi no

GV: Bữa ăn thờng ngày gồm nào?

GV: Bữa ăn tiệc gồm nào?

HS: canh, mặn, xào (hoặc lc)

(29)

GV bỉ sung c¸c mãn ăn chính: cari, gà hầm, x-ơng hầm, thịt um vv

GV: Các ăn thực đơn cần đảm bảo điều yêu cầu gì?

GV: Rút kết luận nguyên tắc xây dựng thực đơn?

HS: phải bảo đảm yêu cầu mặt dinh dỡng, vệ sinh hiệu kinh tế

HS tự rút kết luận: Thực đơn phải có:- số l-ợng chất ll-ợng ăn phù hợp với tính chất ca ba n

Đủ loại ăn theo cấu bữa ăn Đảm bảo yêu cầu mặt dinh dỡng hiệu kinh tế

Tiu kết: Nguyên tắc xây dựng thực đơn.

a số lợng chất lợng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

tuỳ vào bữa ăn hàng ngày hay bữa cỗ mà số lợng chất lợng ăn có khác b Đủ loại ăn theo cấu bữa ăn

mi loại thực đơn cần có đủ loại ăn

c Đảm bảo yêu cầu mặt dinh dỡng hiệu kinh tế:

m bo cõn bng chất dinh dỡng phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Hạot động 2: Tổng kết:

Muèn tổ chức bữa ăn cần phải làm gì?

Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo đợc điều gì? Dặn dị: Tìm hiểu tiếp phần II/110

Tiết: 55 Ngày soạn:

QUI TRìNH Tổ CHøC B÷A ¡N ( tt) I/

Mục tiêu : HS biết đợc:

- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn -Rèn kỹ làm việc khoa hc

II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống

III/ Ph ng phỏp: Quan sát - đàm thoại – Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2.Kiểm tra: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?

Khi xõy dng thc n bữa ăn phải tuân theo nguyên tắc nào? 3 Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài

*Hoạt động1 : Tìm hiểu lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Chất lợng thực đơn phụ thuộc vào điều gì? - Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

GV bæ sung

- Vậy mua thực phẩm cần ý điều ? - Ta nên mua loại thực phẩm nh cho bữa ăn?

- Mua bao nhiờu thực phẩm cho thực đơn bữa ăn

GV bæ sung chốt lại:

HS trả lời câu hỏi

HS  trao đổi nhóm thống câu trả lời

(30)

Chọn thực phẩm khâu quan trọng việc tạo nên chất lợng thực đơn Cân phải mua thực phẩm tơi ngon vừa đủ dùng tuỳ thuộc vào số ngời dự bữa * Hoạt động 2: tìm hiểu lựa chọn thực phm

1,Bữa ăn th ờng ngày

- Đối với bữa ăn thờng ngày gia đình việc chọn mua thực phẩm phải nh ?

- Nhu cầu dinh dỡng ngời nh nµo?

HS đọc thơng tin SGK tự trả lời câu hỏi

Chọn mua đủ thực phẩm cần thiết cho thể ngày cần phải lu ý đến giá trị dinh d-ỡng, đặc điểm ngời gia đình ngân quỹ gia đình

2, Bữa ăn tiệc chiêu đãi, liên hoan:

Khi tổ chức tiệc liên hoan việc xây dựng thực đơn cần ý điều gì?

GV gợi ý: Em dự bữa liên hoan nào, vào lúc nào, hình thức tổ chức, thành phần số ngời đến dự

GV bỉ sung:

HS trao đổi nhóm thống câu trả lời Đại diện nhóm nêu câu trả lời

HS rót kÕt luËn

HS vận dụng lựa chọn thực phẩm thực đơn liên hoan ngày 8-3

Tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện & tổ chức bữa ăn lựa chọn thực phẩm cho phù hợp cân đối với số ngời dự không nên cầu kỳ hoang phí

4/ Tổng kết: Lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày gia đình em cần ý điều gì? 5/ Dặn dị: Tìm hiểu tiếp phầnIII/110 - 111

TiÕt: 56

NS:

QUI TRìNH Tổ CHứC BữA ĂN ( tt)

I/ Mục tiêu: HS biết:-Sắp xếp công việc hợp lýtheo qui trình cơng nghệ định:Cách chế biến ăn, trình bày bàn ăn phục vụ, thu dọn trớc, sau ăn

-Rèn kỹ làm việc khoa học, gắn bó có trách nhiệm với sống gia đình II/ Chuẩn bị: SGK, tài liệu, tạp chí ăn uống

III/ Ph ơng pháp: Quan sát - đàm thoại – Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2.Kiểm tra: Lựa chọn thực phẩm nh cho thực đơn thờng ngày Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài

*Hoạt động1 : Tìm hiểu kỹ thuật chế biến ăn

(31)

- Muèn chÕ biÕn ăn phải qua khâu nào?

1/ S¬ chÕ thùc phÈm:

- Sơ chế thực phẩm làm gì? gồm động tác nào?

GV đa số ví dụ ( rau muống, cá ) để nêu cách sơ chế cụ thể

2/ ChÕ biến ăn:

- Mc ớch ca vic ch biến ăn gì? GV u cầu HS nhớ lại phơng pháp làm chín thực phẩm đa ví dụ cụ thể: thịt gà thờng đợc chế biến nh th no?

3/ Trình bày ăn:

- Sau chế biến xong ta làm gì? - Tại phải trình bày ăn? GV bổ sung chốt lại:

HS dng kin thc ó học trả lời câu hỏi

HS  trao đổi nhúm thng nht cõu tr li

Đại diện nhóm HS nêu câu trả lời nhóm khác nhận xÐt, bæ sung

Kü thuËt chÕ biÕn gåm:

- Sơ chế thực phẩm: Làm sạch, pha chế, tẩm íp thùc phÈm

-Chế biến thực phẩm: Sử dụng phơng pháp chế biến để làm cho thực chín, dễ hấp thụ, dễ đồng hoá, làm thay đổi hơng vị, màu sắc ăn

- Trình bày ăn: Tạo vẻ đẹp cho ăn tăng giá trị thẫm mỹ bữa ăn,hấp dẫn kích thích ăn ngon miệng

* Hoạt động 2: tìm hiểu cách bày bàn, thu dónau ăn - Để có bữa ăn chu đáo ngồi việc làm cần ý điều nữa?

- Tại cần ý đến việc bày dọn thức ăn lên bàn?

- H×nh thøc trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nµo?

- Căn vào đâu để chuẩn bị dụng cụ bữa ăn, chọn nh nào?

-Ngời phục vụ bữa ăn cần có thái độ nh nào? Trong dọn dẹp nên lu ý điều gì?

GV nhắc lại yêu cầu HS học SGK

HS đọc SGK trả lời câu hỏi

4/ Tổng kết: HS đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi cuối bài

5/ Dặn dò: Chuẩn bị nội dung thực hành: Xây dựng thực đơn

Tiết: 57 NS: Thực hành: xây dựng thực đơn

I / Mục tiêu : Thông qua tập thực hành HS biết:- Cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày

-Rèn kỹ vận dụng để xây dựng đợc thực đơn đáp ứng yêu cầu ăn uống hàng ngày gia đình

II/ Chuẩn bị: SGK, tranh danh sách ăn thờng ngày, bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn

III/ Ph ơng pháp: Quan sát – thực hành IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2.Kiểm tra Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Khi xây dựng thực đơn cần ý điều gì? Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

*Hoạt động1 : Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày - Nhắc lại thực đơn gì?

- Những nguyên tắc xây dng thực đơn gì?

GV yêu cầu HS quan sát tranh hình vẽ SGK/ - gia đình em thờng dùng ăn ngày

HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi HS quan sát tranh

(32)

GV ghi lªn bảng tên ăn

- HÃy nhận xét thành phần số lợng bữa cơm?

GV nhận xét bổ sung cho phù hợp yêu cầu dinh dỡng số lợng: Có từ 3-4 món, chính:món canh, mặn, xào thêm vào 1-2 ăn phụ: cà muối, da cải

HS l¾ng nghe, tù rót kÕt ln

* Hoạt động 2: Thực hành cá nhân GV đa mẫu thực đơn cho HS tham khảo yêu cầu HS tự xây dựng thực đơn cho bữa cơm gia đình em

HS tiến hành xây dựng thực đơn ý đảm bảo đủ lợng chất

4/ Tæng kÕt: GV thu bµi thùc hµnh chÊm

Nhận xét chung nêu vài tiêu biểu nhận xét , rút kinh nghiệm 5/ Dặn dò: Chuẩn bị nội dung thực hành: Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc

Tiết: 58 NS: Thực hành: xây dựng thực đơn ( tt)

I / Mục tiêu : Thông qua tập thực hành HS biết:- Cách xây dựng thực đơn cho bữa tiệc,liên hoan

-Rèn kỹ vận dụng để xây dựng đợc thực đơn đáp ứng yêu cầu ăn uống hàng ngày gia đình

II/ Chuẩn bị: SGK, tranh danh sách ăn thờng ngày, bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn

III/ Ph ơng pháp: Quan sát – thực hành theo nhóm IV/ Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2.Kiểm tra Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Khi xây dựng thực đơn cần ý điều gì? Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài

*Hoạt động1 : Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK + nhớ lại bữa tiệc đợc d

- Nêu thành số lợng ccá ăn GV ghi lên bảng tên ăn

- HÃy nhận xét thành phần số lợng bữa so với bữa cơm thờng ngày?

Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn bữa tiệc

GV nhËn xÐt bæ sung cho phï hợp yêu cầu dinh dỡng số lợng: Có tõ - mãn, c¸c mãn chÝnh:mãn canh (sóp), mặn, xào, rán, rau, nguội, tr¸ng miƯng

HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi HS quan sát tranh

HS nêu câu trả lời HS khác nhận xét, bổ sung

(33)

GV chốt lại: Khi xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc:

Sè lỵng mãn ¨n: Cã tõ - mãn Tuú thuéc vµo điều kiện vật chất, tài tăng cờng lợng chất

Cỏc mún n: thc n thừng đợc kêtheo loại chính, phụ, tráng miệng đồ uống

* Hoạt động 2: Thực hành nhóm

GV đa mẫu thực đơn cho HS tham khảo

yêu cầu HS xây dựng thực đơn cho bữa tiệc HS tiến hành thảo luận tìm ăn thích hợp đảm bảo xây dựng thực đơnđủ lợng chất 4/ Tổng kết: GV thu thc hnh chm

Nhận xét chung nêu vài tiêu biểu nhận xét , rút kinh nghiệm 5/ Dặn dò: Chuẩn bị nội dung thực hành: tØa hoa trang trÝ

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w