1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tuần 8

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 201,02 KB

Nội dung

Cho Hs đổi ngôi kể thứ nhất ở đoạn 2 sang ngôi nội dung, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ buộc người kể phải dấu mình kể thứ 3, sau đó yêu cầu nhận xét đoạn văn.. Có thể thay đổi ngôi[r]

(1)Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 08 Tiết: 30 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 HDĐT : CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) A Mức độ cần đạt Hiểu và cảm nhận nét chính nội dung và nghệ thuật truyện “Cây bút thần” B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Quan niệm nhân dân công lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật và ước mơ khả kỳ diệu người - Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật Kỹ - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kỳ kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo truyện - Kể lại câu chuyện Thái độ - Khâm phục tài Mã Lương - Căm ghét kẻ xấu xa, độc ác C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A1 vắng……………….; 6A2vắng………………… ….) Bài cũ: Kiểm tra 15 phút I ĐỀ BÀI: Câu 1: - Thế nào là truyềnn thuyết? - Kể tên truyện truyền thuyết em đã học? Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu), kể người thân em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em,…) Trong đoạn văn có dùng ít từ nhiều nghĩa và gạch chân từ đó II.HƯỚNG DẪN CHẤM: Hướng dẫn chấm Điểm * Câu 1: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện lịch sử thời quá khứ Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo; thể thái độ và cách đánh giá nhân dân ta với các kiện lịch sử kể - Hai truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng * Câu 2: - Về hình thức: + Đảm bảo dấu hiệu hình thức đoạn văn + Giới hạn đoạn văn khoảng – câu + Trình bày đẹp, viết đúng ngữ pháp, đúng chính tả, không mắc lỗi diễn đạt + Trong đoạn văn có sử dụng và gạch chân đúng từ nhiều nghĩa Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net 2.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Trang (2) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong 3.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm - Về nội dung: + Giới thiệu đối tượng kề (quan hệ, có thể giới thiệu tên, ) + Tả sơ lược đối tượng ( vóc dáng, làn da, ) + Tính tình đối tượng + Tình cảm em dành cho đối tượng và ngược lại ** Lưu ý: Trên đây là định hướng mang tính chất khái quát Trong quá trình chấm, giáo viên cần vào tình hình bài làm cụ thể học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sáng tạo các em * Thống kê chất lượng bài làm: Lớp SS Điểm >=8 >=5 <=5 <=3 6a1 6a2 Bài mới: * Giới thiệu bài: Không Việt Nam ta mà trên giới truyện cổ tích là một phần quan trọng văn học dân tộc và có vị trí đặc biệt tâm hồn người TCT này chúng ta có hội tìm hiểu truyện cổ tích nước ngoài Đó là truyện Cây bút thần * Tiến trình bài học: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu chung - Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ truyện và kiểu nhân vật kể truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm Gv đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp nối đến hết văn Gv gọi Hs thử tóm tắt văn Gv nghe, chỉnh sửa, uốn nắn cách tóm tắt cho Hs Phần Chú thích yêu cầu hs theo dõi Sgk  Hãy chia bố cục và xác định phương thu71`c biểu đạt chủ yếu văn bản? Đoạn 1: Từ đầu… lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và tặng cây bút thần Đoạn 2: Tiếp đó… em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ dụng cụ cho người nghèo khổ Đoạn 3: Tiếp theo… phóng bay: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ Đoạn 4: Tiếp… lớp sóng dữ: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua độc ác, tham lam Đoạn 5: Đoạn còn lại: Những truyền tụng Mã Lương và cây bút thần  Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào quen thuộc I Tìm hiểu chung - Xuất xứ: Truyện cổ tích Trung Quốc - Thuộc truyện cổ tích thần kỳ II Đọc – Hiểu văn Đọc, tìm hiểu từ khó Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự 2.3 Phân tích Trang (3) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong truyện cổ tích? -> Kiểu nhân vật có tài kỳ lạ, và luôn sử dụng tài mình để làm việc thiện, chống lại cái ác Gv: Tích hợp với truyện Thạch Sanh  Tìm chi tiết kể hoàn cảnh mã Lương? Em có nhận xét gì hoàn cảnh nhân vật này?  Mã Lương có tài gì? Do đâu mà có tài vậy?  Nét độc đáo nghệ thuật kể tài ML là gì?  Kể tài Mã Lương vậy, theo em tác giả muo61n nói lên điều gì, thể mơ ước ntn? Thảo luận: Tại Mã Lương lại vẽ cho dân làng không phải là thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc mà là cày, cuốc, đèn, thùng? -> Mã Lương không vẽ cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các phương tiện cần thiết cho sống người dân để sản xuất, sinh hoạt, để tạo thóc, gạo, nhà cửa… Của cải người hưởng thụ phải chính người làm có ý nghĩa -GV liên hệ giào dục HS  ML sử dụng bút thần ntn?  Có gì đặc sắc cách miêu tả việc ML dung bút thần trừng trị kẻ ác? Việc ML sử dụng bút thần vẽ cho người nghèo vật dụng mà không vẽ cho họ cải có sẵn và dung bút trừng trị kẻ ác thể ý nghĩa gì? - GV tích hợp với truyện Chiếc lá cuối cùng a Nhân vật Mã Lương * Hoàn cảnh: -> Đáng thương * Tài Năng: - Vẽ đẹp, vẽ hình ảnh vật vật thành vật thật - Nguyên nhân: + Bẩm sinh, siêng luyện tập -> Cần luyện tập để phát triển tài + Được thần cho cây bút -> chi tiết hoang đường, kì ảo -> Mong ước người tài giúp đỡ để phát triển tài Là phần thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có chí, khổ công học tập * Sử dụng bút thần: - Vẽ dụng cụ cho người nghèo làng: cày, cuốc … => Công cụ hữu ích, giúp người tạo cải vật chất Tài năng, nghệ thuật hân chính thuộc nhân dân ->Miêu tả tăng tiến- Dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác => Tài và nghệ thật chân chính để trừng trị kẻ ác Ý nghĩa truyện - Khẳng định tài nghệ thuật chân chính thuộc nhân dân, người tốt bụng, có tài và khổ công luyện tập - Thể ước mơ và niềm tin khả kỳ diệu người Tổng kết a Nghệ thuật: b Nội dung:Ghi nhớ: (Sgk/85) * Ý nghĩa: Luyện tập * Tổng kết Khái quát lại giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung truyện ? - HS trả lời, Gv chốt ý  Truyện Cây bút thần có ý nghĩa ntn? * Hướng dẫn Luyện tập Câu 2: Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích và liệt kê truyện cổ tích đã học? Gv yêu cầu hs đứng chỗ nhắc lại khái niệm truyện cổ tích Cho Hs lên bảng liệt kê truyện đã học Các III Hướng dẫn tự học Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang (4) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Hs khác làm nháp Gv chữa bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - GV hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe - Đọc kỹ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc - Nắm nội dung bài học, học thuộc phần Ghi nhớ - Soạn bài Danh từ E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang (5) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 08 Tiết: 32 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 DANH TỪ A Mức độ cần đạt - Nắm các đặc điểm danh từ - Nắm đựợc các tiểu loại danh từ: danh từ đơn vị và danh từ vật B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát danh từ; Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ Kỹ - Nhận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu Thái độ: Nhận biết các loại danh từ để sử dụng chính xác C Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A1 vắng…………… .vắng………………… …….) Bài cũ: Nêu lỗi dùng từ thường gặp? Câu “Em mong lần thăm quan Hà Nội” sai chỗ nào? Chữa lại cho đúng Bài mới: * Giới thiệu bài:Danh từ là loại từ chúng ta đã học Tiểu học Và lên bậc THCS ta lại tiếp tục tìm hiểu kĩ loại từ này *Tiến trình bài học: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu chung * Tìm hiểu đặc điểm danh từ - Gv treo bảng phụ ghi ví dụ Sgk/ 86 Em hãy tìm các danh từ có câu văn? Trong các danh từ đó, danh từ nào người, danh từ nào vật? Gv giới thiệu danh từ tượng (mưa, gió…), danh từ khái niệm (vệ sinh, lao động…) Vậy nào là danh từ? Gọi hs đọc ghi nhớ ý mục I/Sgk  Quan sát tong phòng học và hãy kể các danh từ?Đặt câu với danh từ? Trong cụm từ “Ba trâu ấy” danh từ đứng vị trí nào? Từ đứng trước và sau thuộc từ loại gì? -> Danh từ đứng giữa, từ đứng trước là số từ (từ số lượng), từ đứng sau gọi là từ (từ vị trí) Ngoài từ “ấy” thì danh từ “con trâu” còn có thể kết hợp với các từ “này, kia, đó”… phía sau Vậy danh từ có khả kết hợp ntn? Hs đọc ghi nhớ ý Gv treo bảng phụ ghi ví dụ: Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Nội dung bài học I Tìm hiểu chung Đặc điểm danh từ 1.1 Phân tích ví dụ a Khái niệm - “Vua” -> Danh từ người - “Làng, thúng, gạo nếp, con, trâu đực” -> Danh từ b Khả kết hợp Ba trâu Số từ danh từ từ c Chức vụ - a Học sinh trường THCSLê Hồng// CN Trang (6) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong VD a Học sinh trường Lê Hồng chăm ngoan b Bố em là công nhân Gạch chân các danh từ và xác định chủ - vị câu trên? Danh từ giữ chức vụ gì câu? Nếu làm vị ngữ thường có từ gì đứng trước?  Danh từ thường đảm nhận chức vụ ngữ pháp nào câu?  Khi làm VN, danh từ thường kết hợp với từ nào? Gọi hs đọc ghi nhớ ý mục I/Sgk - GV tích hợp với ĐT,TT để HS bước dầu nhận điểm khác cở DT với loại từ Từ các ví dụ vừa phân tích, em hãy nêu các đặc điểm danh từ? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc  Đặt câu có dùng danh từ, phân tích câu tạo ngữ pháp câu đó cho biết DT đảm nhiệm chức vụ gì câu ? * Danh từ đơn vị và danh từ vật Gv treo bảng phụ ghi ví dụ Sgk/86, gạch chân các từ “con, viên, thúng, tạ” Nghĩa các danh từ gạch chân có gì khác nghĩa các danh từ đứng sau? -> Danh từ gạch chân đơn vị tính đếm, đo lường người, vật Danh từ đứng sau vật Vậy, có thể chia danh từ thành loại? Đó là loại nào? Thử thay các danh từ “con, viên, thúng, tạ” các danh từ “chú, ông, rá, cân”, nhận xét xem trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi, trường hợp nào không? Vậy danh từ đơn vị lại chia làm loại? *Thảo luận: Vì có thể nói “Nhà có thúng gạo đầy” không thể nói “Nhà có sáu tạ thóc nặng”? -> Vì vật đã tính đếm, đo lường đơn vị chính xác thì nó không thể miêu tả lượng Còn vật tính đếm, đo lường cách ước chừng thì nó có thể miêu tả, bổ sung lượng Từ đó em thấy danh từ đơn vị quy ước lại có thể chia làm nhóm? Đó là nhóm nào? Gọi Hs liệt kê thêm số danh từ đơn vị chính xác và số danh từ đơn vị ước chừng Vậy danh từ chia làm loại? Mỗi loại phân chia cụ thể nào? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net chăm ngoan VN -> DT làm CN b Bố em // (là) công nhân CN VN -> DT làm VN 1.2 Ghi nhớ 1: (Sgk/86) Danh từ đơn vị và danh từ vật 2.1 Phân tích ví dụ - “Con, viên, thúng, tạ” -> Danh từ đơn vị - “Trâu, quan, gạo, thóc” -> Danh từ vật * Thay các danh từ đơn vị: - “Con” -> “chú” - “Viên” -> “ông” -> Đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi => Danh từ đơn vị tự nhiên - “Thúng” -> “rá” - “Tạ” -> “cân” -> Đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi => Danh từ đơn vị quy ước * Danh từ đơn vị quy ước chia làm nhóm: - Danh từ đơn vị chính xác - Danh từ đơn vị ước chừng 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/87) II Luyện tập * Bài : - Các danh từ vật : nhà, sách, vở, bụt, … Vd : Quyển sách này hay * Bài : - Các từ chuyên đứng trước danh từ người :Ngài, vị, ông, viên, bác, cháu … - Các từ chuyên đứng trước danh từ vật : Quyển, quả, tờ, bức, pho,… * Bài : - Các danh từ đơn vị quy ước chính xác : Tấn, tạ, km,… Trang (7) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong BT1: Gọi Hs đứng chỗ làm Danh từ vật “lợn, gà, mèo, bàn, ghế” Vd: “Nhà em có hai mèo mun dễ thương” BT2,3: Gọi Hs lên bảng làm Đứng trước danh từ người: “ngài, viên, bác, cháu, ông”…; Đứng trước danh từ vật: “Quyển, quả, pho, tờ, chiếc, cái, con” ; Danh từ đơn vị chính xác: “Tạ, tấn”…; Danh từ đơn vị ước chừng: “Hũ, vốc”… - Chỉ đơn vị quy ước ước chừng : bó, vác, đoạn, nắm,… III Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung bài tập, làm hoàn thiện Bt - Đặt câu và xác định chức ngữ pháp danh từ câu - Làm bài tập 4,5 - Soạn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Hướng dẫn Hs nhà học bài và làm bài E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 08 Tiết: 31 Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy : 18/10/2012 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mức độ cần đạt - Lập dàn bài tập nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp Thái độ: Có ý thức tập nói câu chuyện hoàn chỉnh trước đám đông Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang (8) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong C Phương pháp Vấn đáp D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A1 vắng……………….; 6A2 vắng…………………….) Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài Hs Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua tiết TLV trước, chúng ta đã biết cách viết bài văn tự Học hôm chúng ta có hội rèn kĩ nói qua tiết Luyện nói kể chuyện * Tiến trình bài học: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động :Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề – lập dàn ý cho bài luyện nói : - Gv ghi đề lên bảng – Hs đọc đề  Trước đề bài, việc đầu tiên chúng ta phải làm là gì ? => Tìm hiểu đề Xác định thể loại và nội dung yêu cầu đề?  Nhắc lại bố cục bài văn tự ? - Gv yêu cầu Hs thảo luận dàn ý đã chuẩn bị nhà theo nhóm - Gv gọi đại diện nhóm trình bày miệng dàn ý đã thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét dán ý Hs treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý để Hs tham khảo, bổ sung vào dàn ý đã chuẩn bị nhà * Đề bài : Kể chuyến thành phố Tìm hiểu đề : a Thể loại : Văn tự b Nội dung : Một chuyến thành phố Dàn bài : a Mở bài : - Lí do, thời gian thành phố - Ra thành phố với bố (mẹ, anh hay chi) b Thân bài : - Tâm trạng em trước thành phố :( hồi hộp, vui sướng,… ) - Quang cảnh chung thành phố : ( đẹp, sầm uất, náo nhiệt,…) - Quang cảnh cụ thể vài nơi em có dịp dừng chân - Những kĩ niệm, ấn tượng khó quên s ắp phải rời xa thành phố c Kết bài : - Cảm xúc lúc rời xa thành phố - Mong ước, hứa hẹn Luyện nói : a Luyện nói theo nhóm : Hoạt động :Hướng dẫn Hs luyện nói : + Hoạt động nhóm: (10 phút) : - Gv yêu cầu Hs luyện nói theo nhóm - Hsluyện nói – Gv theo dõi hoạt động các em - GV nhận xét hoạt động nhóm các em b Luyện nói trước lớp : + Luyện nói trước lớp : (15 phút): - Gv nêu yêu cầu bài nói trước lớp : nói rõ ràng, dễ nghe ; có cử chỉ, điệu phù hợp với lời nói - Nội dung : Đảm bảo các ý dàn ý đã nêu ( có thể có sáng tạo phù hơp ) - Gv gọi Hs khá lên nói trước lớp (hoặc lấy tinh thần xung phong) - Hs khác nhận xét phần luyện nói các bạn III Hướng dẫn tự học: - Gv nhận xét phần luyện nói các em qua - Tiếp tục luyện nói với bạn bè, người thân Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang (9) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong mặt : hình thức và nội dung và có thể ghi - Soạn bài : Cụm danh từ điểm bài luyện nói Hs đạt khá, tốt Hoạt động :Hướng dẫn tự học: - Gv hướng dẫn HS chú ý lắng nghe E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 08 Tiết: 32 Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy : 18/10/2012 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mức độ cần đạt - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng ngôi kể văn tự (ngôi thứ và ngôi thứ ba) - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Đặc điểm riêng ngôi kể Kỹ - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn tự Thái độ: Nhận biết ngôi kể văn tự để sử dụng phù hợp C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A1 vắng…………….; 6A2 vắng………………… ….) Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang (10) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Bài cũ: Nhân vật văn tự kể nào? Từ đặc điểm đó, hãy giới thiệu ngắn gọn nhân vật Thạch Sanh? Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi kể chuyện, người kể thường lựa chọn ngôi kể định để kể chuyện hiệu Vậy ngôi kể là gì? Mỗi ngôi kể có ưu và hạn chế ntn? Bà học hôm chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể * Tiến trình bài học: Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu chung ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Gọi Hs đọc đoạn văn và Sgk Hãy xác định ngôi kể hai đoạn văn? Vì em nhận ngôi kể đó? - Khi người kể trực tiếp kể và xưng “tôi” có nghĩa là kể theo ngôi thứ - Khi người kể không trực tiếp kể mà dấu mình đi, gọi nhân vật tên là kể theo ngôi thứ ba  Vậy ngôi kể có đặc điểm gì? Trong hai ngơi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế Ngôi kể nào người kể kể gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua? Ngôi kể thứ có thể kể tự do; ngôi kể thứ bị hạn chế Vậy nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ 3? Hs trả lời, Gv chốt ý I Tìm hiểu chung Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Phân tích ví dụ a Khái niệm ngôi kể Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ b Đặc điểm ngôi kể - Ngôi thứ 3: + Người kể dấu mình + Gọi các nhân vật chính tên chúng + Cách kể tự do, linh hoạt, đảm bảo tính khách quan - Ngôi thứ nhất: + Người kể xưng tôi + Trực tiếp nói cảm nghĩ mình + Hạn chế: Nội dung kể là suy nghĩ, hiểu biết cá nhân Đoạn có thể đổi ngôi kể không? c Lưu ý Không thể đổi ngôi kể thứ thành ngôi kể thứ - Đoạn 1: Không thể thay đổi Nếu xưng và xưng tôi Nếu đổi không đảm bảo nội “tôi” nội dung câu chuyện lệch lạc dung câu chuyện, không thể tìm người nào có thể có mặt nơi Khi xưng tôi, người kể kể gì phạm vi mình có thể biết và cảm thấy, điều mà người ngoài - Đoạn 2: Có thể đổi ngôi kể, vì đổi không thể biết Cho Hs đổi ngôi kể thứ đoạn sang ngôi nội dung, đoạn văn không thay đổi nhiều, buộc người kể phải dấu mình kể thứ 3, sau đó yêu cầu nhận xét đoạn văn Có thể thay đổi ngôi kể đoạn, kể theo thôi ngôi thứ hay ngôi thứ ba đảm bảo nội dung cần diễn đạt Ở đoạn 2, nhân vật “tôi” có phải là tác giả Ghi nhớ: (Sgk/89) không? Em có nhận xét gì người kể xưng “tôi”? Ở đoạn “tôi” là Dế Mèn, không phải Tô Hoài Và không phải xưng “tôi” thì tôi là tác giả  Qua đó em rút bài học gì lựa chọn ngôi kể? II Luyện tập Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang 10 (11) Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Vậy, nào là ngôi kể? Ngôi kể có vai trò nào văn tự sự? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập BT1,2: Thay đổi ngôi kể, nhận xét - Khi thay “tôi” “Dế Mèn”, đoạn văn có sắc thái khách quan Nhưng điểm hạn chế đó là ý nghĩ Dế Mèn mang tính đoán, không chắn - Khi thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “chàng”, ngôi kể tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn Nhưng đoạn văn tính khách quan vốn có Bt 1,2: - Khi thay “tôi” “Dế Mèn”, đoạn văn có sắc thái khách quan Nhưng điểm hạn chế đó là ý nghĩ Dế Mèn mang tính đoán, không chắn - Khi thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “chàng”, ngôi kể tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn Nhưng đoạn văn tính khách quan vốn có Bt4: Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ là vì: - Người kể là tập thể nhân dân BT4: Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể - Đảm bảo tính khách quan và bền chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ vững việc là vì: Đây là yêu cầu quan trọng - Người kể là tập thể nhân dân văn học dân gian - Đảm bảo tính khách quan và bền vững việc III Hướng dẫn nhà Đây là yêu cầu quan trọng văn học dân - Tập kể chuyện ngôi thứ - Làm hoàn thiện các bài tập vào gian BT3,5,6: Làm miệng - Soạn bài Gọi Hs đọc phần Đọc thêm Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thị Hoa Lop7.net Trang 11 (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w