Tính chất phi sử thi hóa, hướng vào đời sống thế sự và cá nhân làm xuất hiện nhiều dạng thức mới của cái tôi trữ tinh2. Thơ ngày nay muốn vượt ra khỏi truyền thống “duy cảm” vớ[r]
(1)(2)CHƯƠNG III: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
SAU NĂM 1975
I TIẾN TRÌNH THƠ VÀ ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC.
1 Sơ lược tiến trình vận động thơ sau 1975.
* Sự khác biệt thơ trước sau năm 1975.
- 1930 – 1945, khuynh hướng lãng mạn, đề cao cá nhân
(3)• Giai đoạn đầu: Hiện thực kháng chiến chống Mĩ tiếp tục nguồn cảm hứng lớn:
1.Sơ lược tiến trình vận động thơ sau năm 1975 (tiếp)
- Thơ thể niềm hân hoan toàn thắng niềm xúc động sum
họp Bắc Nam người trở quê hương sau 20 năm xa cách
- Những nhà thơ trẻ có nhu cầu nhìn lại đường hệ qua để chiêm nghiệm lịch sử, qua trải nghiệm hệ
(4)1.Sơ lược tiến trình vận động thơ sau năm 1975 (tiếp)
• Những năm đầu thập kỉ 80, đất nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Thực xã hội bộc lộ nhiều mặt trái, nhiều vấn đề xúc.Bằng nhìn tỉnh táo ý thức trách nhiệm cao, nhà thơ không né tránh thật đau lịng, bất cơng, ngang trái trì trệ xã hội.Thơ giai đoạn thể tự vấn, tự thú, thức tỉnh
(5)I TIẾN TRÌNH THƠ VÀ ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC. 2 Lực lượng sáng tác
- Thế hệ nhà thơ tiền chiến tiếp tục có mặt khoảng 10 đến 15 năm đầu: Chế Lan Viên, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận,
(6)II NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRONG THƠ TỪ SAU NĂM 1975.
1.Tiếp tục mạch cảm hứng sử thi thiên về bi tráng gắn với trải nghiệm cá nhân.
- Các tác phẩm: Những người tới biển (Thanh Thảo), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu),
(7)2.Hướng vào đời sống trở với cá nhân.
- Phơi bày thực trạng xã hội với nhiều mặt trái
vốn trước bị che khuất
- Thể nỗi lo âu, nỗi buồn nhân thế, cô đơn
người trước sống
- Các nhà thơ nữ thể khát khao hạnh phúc,
trở với lo toan, bộn bề thường nhật
(8)3 Đi sâu vào vùng mở tâm linh, vô thức và đưa thơ theo hướng tượng trưng, siêu thực.
- Cuối năm 80, đầu năm 90, nhiều tập thơ mang khuynh hướng “hiện đại chủ nghĩa” xuất
+ Các tác giả: Hoàng Cầm, Hoàng Hưng, Lê Đạt, Dương Tường, + Các tác phẩm: Về Kinh Bắc, Mưa Thuận Thành, Lá Diêu
Bơng (Hồng Cầm); Ngựa biển, Người tìm mặt (Hồng Hưng); Bóng chữ (Lê Đạt); 36 tình (Lê Đạt Dương Tường); Bến lạ, Ơ mai (Đặng Đình Hưng)
(9)• Đóng góp: Thể ý hướng triệt để cách tân thơ, vượt khỏi khuôn khổ thói quen định hình q lâu,
mở đường khả cho thơ
• Hạn chế: Đưa thơ chìm sâu vào cõi mông lung, vô thức, chối bỏ ý thức, biến thơ trở thành thứ trị chơi ngơn từ dễ có nguy đẩy thơ vào giới khép kín, khơng có có mối
liên hệ với đời sống Làm cho ý thức giáo dục thơ khơng cịn
(10)III NHÌN CHUNG VỀ NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ SAU 1975
1 Tính chất phi sử thi hóa, hướng vào đời sống cá nhân làm xuất nhiều dạng thức trữ tinh
2 Thơ ngày muốn vượt khỏi truyền thống “duy cảm” với hai xu hướng:
- Đưa thơ gắn với văn xuôi, với triết học - Đưa thơ sang địa hạt tâm linh , vô thức